Bài kiểmtrahọc kỳ 1 năm học 2009-2010 Môn: Hoá - khối 11 Thời gian : 45 phút I/Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn 1 đáp án đúng nhất 1. Để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh ngời ta dùng dung dịch: A. HCl B. HBr C. HI D. HF 2. Khí N 2 tơng đối trơ ở điều kiện thờng do nguyên nhân chính là do: A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ C. Nitơ có liên kết ba trong công thức phân tử, bền vững B. Phân tử N 2 không phân cực D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA 3. Dung dịch axit HNO 3 tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu: A. đen sẫm B. vàng C. trắng đục D. màu đỏ 4. "Thủy tinh lỏng" là hỗn hợp của dung dịch đậm đặc nào dới đây : A. Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 B. Na 2 SiO 3 và CaSiO 3 C. CaSiO 3 và K 2 SiO 3 D. K 2 SiO 3 và BaSiO 3 5. HNO 3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dới đây: A. Fe 3 O 4 B. Fe 2 O 3 C. FeO D. Fe(OH) 2 6. Loại than nào đợc tạo nên khi đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí: A. Than cốc B. Than muội C. Than gỗ D. Than mỏ 7. CaCO 3 là thành phần chính của: A. Đá vôi B. Đá phấn C. Đá hoa D. Cả 3 loại trên 8. oxit nào sau đây khi tác dụng với nớc sẽ không tạo ra axit tơng ứng: A. SiO 2 B. SO 3 C. SO 2 D. CO 2 9. Thành phần hóahọc của thủy tinh thờng thờng là: A. Na 2 O. SiO 2 . 6H 2 O B. Na 2 O . CaO. 6SiO 2 C. Na 2 O. CaO. 6H 2 O D. Na 2 O. CaO. SiO 2 10. Nguyên tắc sản xuất diêm an toàn đợc dựa trên phản ứng nào sau đây: A. 2P + 3Ca 0 t Ca 3 P 2 B. 2P + 3Cl 2 0 t 2PCl 3 C. 6P + 5KClO 3 0 t 3P 2 O 5 + 5KCl D. 2P + 5S 0 t P 2 S 5 11. Để nhận biết ion NO 3 - ngời ta dùng: A. Cu B. H 2 SO 4 loãng C. Giấy quỳ tím D. Cu và dd H 2 SO 4 loãng 12. Đốt cháy 0,3g hợp chất hữu cơ X thu đợc 0,44g CO 2 , 0,36g H 2 O và 0,112l khí N 2 (đktc). Công thức đơn giản nhất của X: Cho H =1, C =12 ; O = 16 A. CH 4 N B. CH 4 ON C. CH 3 N D. CH 2 ON II/ Tự luận (7 điểm): 1. (3 điểm) Cho phần trăm khối lợng các nguyên tố trong X là %C=81,08% , %H=8,10% , %O=10,82% , biết tỷ khối của X so với H 2 bằng 74. Xác định CTPT của X. Cho H =1, C =12, O =16 2. (4 điểm) Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 1M tạo ra 4,48 lít (đktc) khí không màu, hóa nâu ngoài không khí và dung dịch A. a. Viết phơng trình hoáhọc của các phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính thể tích dung dịch HNO 3 cần dùng và khối lợng các chất có trong dung dịch A. Cho Al =27, Fe = 56 . Bài ki m tra học kỳ 1 năm học 2009-2010 Môn: Hoá - khối 11 Thời gian : 45 phút I/Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn. ngoài không khí và dung dịch A. a. Viết phơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính thể tích