1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

Giao an ngu van 7 Moi

162 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV: Giáo án, bảng phụ. - Trả lời: Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài,biểu hiện một chủ đề xuyên suốt; được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, tr[r]

(1)

Tun:1 Ngày soạn : 11/8/2010 TiÕt

cæng trêng më ra

Lí Lan

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Cảm nhận hiểu biết tình cảm đẹp đẽ người mẹ nhân ngày khai trừơng; Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường trẻ em

- Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập -Rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV: Giáo án, tranh, bảng phụ HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (3’) - Kiểm tra sách HS

3/ Bài mới: (2’)

Giới thiệu mới:

Em h c nhi u hát v tr ng l p, hát m t nói v ngày đ u tiên h c HS hát “Ngày đ u tiên h c” Tâm tr ngọ ề ề ừơ ộ ề ầ ọ ầ ọ c a em bé ngày đ u h c v y Th cịn em bé ng i m v n b n có nh ng suy ngh tình c m gìủ ầ ọ ậ ế ườ ẹ ă ả ữ ĩ ả ngày khai gi ng đ u tiên? Ta tìm hi u.ả ầ ể

TG Hot động ca gi¸o viên Hot ng ca học sinh Nội dung ghi bảng

10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

H: Văn thuộc thể loại văn

gì? - Văn biểu cảm

I T×m hiĨu chung

23’

Nội dung văn đề cập đến vấn đề với xã hội ?

Hoạt động2:Đọc – hiểu văn

Có nội dung đề cập đến vấn đề có tính chất thiết đời sống xã

hội.=> Văn nhật dụng I- Đọc- hiểu văn bản

GV: Đọc giọng trầm lắng, tập trung 1/ Đọc:

Diễn đạt tâm trạng người mẹ HS đọc 2/ Phân tích:

GV uốn nắn, sữa chữa

Tóm tắt đại ý văn bản? * Đại ý: Tâm trạng

H: Tìm chi tiết thể tâm trạng hai mẹ con?

Mẹ : khơng tập trung vào việc gì; trằn trọc, không ngủ được; nhớ buổi khai trừơng đầu tiên; nôn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngoan

của người mẹ

đêm không ngủ trước ngày khaitrường

a) Diễn biến tâm trạng mẹ:

H: Em nhận thấy tâm trạng mẹ có khác nhau?

Thảo luận:

Mẹ: thao thức ,suy nghĩ triền miên

Con: thản, vô tư

Thao thức, suy nghĩ triền miên

H: Vì mẹ khơng ngủ được? Gợi:

(2)

mình, hay nhiều lí khác

H: Ngày khai trừơng để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn mẹ , chi tiết nói lên điều đó?

Cứ nhắm mắt lại…; Cho nên ấn tượng … bước vào

H: Vì ngày khai trừơng lớp để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn mẹ?

Ngày đến trừơng, bước vào môi trừơng hồn tồn mẻ, giới kì diệu

H: Từ dấu ấn sâu đậm ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho gì?

Mong cho kỉ niệm đẹp ngày khai trừơng theo suốt đời

H: Với trăn trở, suy nghĩ, mong muốn mẹ, em cảm nhận ngừơi mẹ nào?

- Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng

H: Trong văn có phải mẹ nói với khơng? Theo em, mẹ tâm với ai? Cách viết có tác dụng gì?

Khơng nói với Nhìn gái ngủ mẹ tâm với thật nói với

H: Câu văn nói lên vai trị tầm quan trọng nhà trừơng hệ trẻ? Hãy đọc

“Ai biết… hàng dặm sau này” b) ý nghĩa nhan đề:

Chuyển: Khơng có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ cịn khơng suy nghĩ cổng trừơng mở

“Đi … bước qua cánh cổng trừơng

H: Kết thúc văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua … mở ra”, em hiểu giới kì diệu gì? suy nghĩ (câu nói) người mẹ lần nói lên điều gì?

HS tuỳ ý trả lời(có thể : tri thức, tình

cảm bạn bè thầy cơ) giới kì diệu mở ra” ->Vai trò to lớn cùa nhà trường sống người

H: Với tất suy nghĩ tâm trạng người mẹ em hiểu tác giả muốn nói vấn đề qua tác phẩm này?

Tình cảm yêu thương mẹ vai trò nhà trừơng sống

II- Tổng kết:

Ghi nhớ sgk Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc

5’ Hoạt động3:Luyện tập III- Luyện tập.

H: Hãy nói kỉ niệm em

ngày khai trừơng đầu tiên? HS tùy ý trả lời

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)

*Bài cũ: -Viết đoạn văn kể kỉ niệm ngày khai trừơng

-Nắm suy nghĩ, tâm trạng người mẹ vấn đề mà văn muốn nói đến *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi”

+Đọc văn bản; Trả lời câu hỏi

+Tìm hiểu vễ thái độ tâm trạng bố

V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

(3)

Tuần:1

Ngày soạn: 12/08/2010

Tiết:2

MẸ TƠI

Ét-mơn-đơ A-mi-xi I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Hiểu biết thấm thía tình cảm thiêng liêng,sâu nặng mẹ - Giáo dục tình cảm gia đình

- Rèn luyện kĩ cảm nhận tác phẩm

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV: Giáo án, tranh, bảng phụ HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: Văn “cổng trừơng mở ra” để lại em suy nghĩ gì?

- Trả lời: Tấm lịng u thương con, tình cảm đẹp sâu nặng con; Vai trò to lớn cùa nhà trường sống người

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Trong cu c đ i m i chúng ta,ng i m có m t v trí ý ngh a h t s c l n lao thiêng liêng.Nh ng không ph i khiộ ỗ ườ ẹ ộ ị ĩ ế ứ ả ta c ng ý th c đ c u đó.Th ng thìcó nh ng lúc ta m c l i l m ta m i nh n t t c Bài v n “M tôi” sũ ứ ượ ề ườ ữ ắ ỗ ầ ậ ấ ả ă ẹ ẽ cho ta m t h c nh th ộ ọ ế

TG Hoạt ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng

8’ Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả,t¸c phÈm I- Tác giả,

Yêu cầu HS đọc thích (*) sgk HS đọc GV: giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm

người cha HS đọc II-Đọc-hiểu văn bản:

GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa 1/ Đọc:

20’ Hoạt động2: Tìm hiểu văn 2/ Phân tích:

(4)

viết thư để bộc lộ thái độ cũa

Thảo luận: Vì văn lại có tên “Mẹ tơi”? Mượn hình thức thư để hình ảnh người mẹ lên cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm với mẹ

a) Thái độ ngừơi cha đối với En-ri-cô:

H: Qua thư em thấy thái độ bố

En-ri-cô nào? - Buồn bã, tức giận

H: Dựa vào đâu em biết điều đó? (chi tiết nào) Sự hỗn láo … nhát dao đâm vào tim bố; bố nén giận; mà lại xúc phạm đến mẹ ư?; thật đáng xấu hổ nhục nhã … H: Vì đâu ơng có thái độ En-ri-cơ có thái độ

khơng với mẹ? thái độ với mẹ Ơng khơng ngờ En-ri-cơ có

H: Cảm nhận em mẹEn-ri-cơ? u thương mực b) Hình ảnh người mẹ :

H: Chi tiết nói lên điều đó? Thức suốt đêm con; bỏ năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn

H: Suy nghĩ riêng em trước thái độ En-ri-cô

với mẹ? khơng nên có thái độ vậy…)HS tự trả lời (đáng trách, H: Từ nói lên suy nghĩ riêng em nhũng lời dạy

của bố? HS tự trả lời

H: Theo em điều khiến En-ri-cơ” xúc động vơ cùng” đọc thư bố? (kết hợp phần trắc nghiệm sgk)

HS chọn: a,c,d

-> Mong hiểu công lao , sự,hi

H: Qua điều bố nói thư, ơng mong

muốn điều con? sinh vô bờ bến mẹ

H: Trước lòng yêu thương, hi sinh mẹ dành cho En-ri-cơ, bố khun điều gì?

c)Lời khuyên nhủ bố:

-Không lời nói nặng với mẹ

-Thành khẩn xin lỗi mẹ H: Em hiểu điều qua lời khuyên nhủ

bố?

HS trả lời tự -> Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc

Thảo luận: Vì bố khơng nói trực tiếp mà viết

thư? nhị, kín đáo Viết thư cách nóiThể tình cảm cách tế riêng với người mắc lỗi

H: Bức thư để lại em ấn tượng sâu sắc lời nói bố?

HS đọc phần ghi nhớ 5’ Hoạt động3:Tổng kết luyện tập

H: Hãy kể lại việc em lỡ gây khiến bố mẹ buồn phiền?

HS tùy ý kể III-Tổng kết luyện tâp:

Ghi nhớ sgk 4/ Củng cố, hướng dẫn nhà:(2’)

*Bài cũ: - Chọn thư vai trò lớn lao mẹ học thuộc - Nắm ý nghĩa lời khuyên nhủ người bố

(5)

+ Tình cảm nhân vật chia tay + Vấn đề đề cập đến văn

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tuần:1 Ngày soạn: 16/8/2010

Tiết:3

TỪ GHÉP

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS:

- Nắm cấu tạo hai loại từ ghép; Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép TV - Biết vận dụng nhận biết loại từ ghép

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: Không 3/ Bài mới: Giới thiệu mới: (2’)

Ở lớp học qua từ ghép Th t ghép? (nh ng t ph c đ c t o b ng cách ghép ti ng cóế ữ ứ ượ ằ ế quan h v i v ngh a) ệ ề ĩ Để giúp em có m t ki n th c sâu h n v c u t o, tr t t s p x p ngh a c a t ghép,ộ ế ứ ề ấ ậ ự ắ ế ĩ ủ s tìm hi u ngh a c a t ghép ẽ ể ĩ ủ

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng

(6)

GV treo bảng phụ ghi câu văn

H: Hãy nghĩa từ với từ bà ngoại,

thơm với thơm phức khác nào?

→ Bà: người đàn bà sinh mẹ, cha / Bà ngoại: người đàn bà sinh me

Thơm: mùi hương dể chịu, làm ta thích ngửi / thơm phức: mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn

II-Bài học:

1/ Các loại từ ghép: a)Từ ghép phụ:

H: Từ so sánh phạm vi nghĩa từ đơn : bà, thơm với từ ghép bà ngoại, thơm phức?

Nghĩa từ ghép bà ngoại, thơm phức hẹp so với nghĩa từ đơn bà, thơm.

H: Vì có khác đó? (Tiếng đứng sau có tác dụng so với tiếng đứng trước?)

Do có tiếng ngoại, phức bổ sung ý nghĩa cho tiếng đứng trước

H: Từ ghép bà ngoại, thơm phức có tiếng tiếng chính, tiếng tiếng tiếng phụ?

Tiếng chính: - tiếng bổ sung nghĩa; Tiếng phụ: ngoại -tiếng

-Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng

H: Cấu tạo từ ghép phụ ? Tiếng đứng

H: Vị trí tiếng: chính, phụ? trước, tiếng phụ đứng sau

H: Nghĩa từ ghép phụ có tính chất gì? Rút kết luận nghĩa tiếng so với nghĩa từ TGCP?

-Có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng H: Lấy ví dụ từ ghép phụ?

Lưu ý : dưa hấu, cá trích, ốc giáo khoa.Xe đạp, nhà máy, bút bi,sách bươu….có tiếng đứng sau nghĩa

hay mờ nghĩa xem TGCP nghĩa từ hẹp nghĩa tiếng

12’ Hoạt động2: Tìm hiểu TGĐL II.Từ ghép đẳng lập:

H: GV treo bảng phụ ghi câu văn HS đọc -Có tiếng bình đẳng

H: Các từ áo quần ,trầm bổng các tiếng sau có bổ nghĩa cho tiếng trước khơng? Giải thích?

Khơng, tiếng bình đẳng

nhau mặt ngữ pháp mặt ngữ pháp(không phân tiếng chính, tiếng phụ)

H: Cấu tạo từ ghép đẳng lập? -Có tính chất hợp nghĩa

H: Nhận xét nghĩa từ ghép đẳng

lập so với nghĩa tiếng tạo nó? Nghĩa từ ghép đẳng lậpkhái quát nghĩa tiếng tạo

H: Lấy ví dụ từ ghép đẳng lập?

Lưu ý: Các từ như: giấy má, quà Xinh đẹp, quần áo, sách vở… cáp… tiếng sau không rõ nghĩa

nhưng nghĩa từ ghép khái quát so với nghĩa tiếng, nên xem

từ ghép đẳng lập III- Luyện tập

17’ Hoạt động3: Luyện tập 1/ Phân loại từ ghép:

Yêu cầu HS đọc qua BT HS đọc -TGCP: lâu đời, xanh ngắt,

GV: giao việc cho HS

Nhóm1, - bài1 Nhóm 3, - bài2 Nhóm 5, - bài3

HS thực theo nhóm nhà máy, nhà ăn, cười tủm

-TGĐL: suy nghĩ, chài lưới, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi

(7)

3/ Tạo TGĐL:Núi: sơng, non Ham:muốn, thích

Xinh: đẹp, tươi

Yêu cầu HS đọc thực BT4 4/Giải thích:Có thể nóimột

một sách

chỉ vật tồn dạng cá thể, đếm được;

chỉ chungcả loại nên khơng thể nói sách

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’ ) *Bài cũ: - Hoàn tất tập vào

- Nắm cấu tạo nghĩa loại từ ghép *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ láy

+ Các loại từ láy + Nghĩa từ láy

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ………

Tun:1 Ngày soạn : 17/8/2010

Tiết:4

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

(8)

- Muốn đạt mục đích giao tiếp văn định phải có tính liên kết Sự liên kết thể hai mặt: hình thức ngôn ngữ nội dung ý nghĩa

- Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng nên văn có tính liên kết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: Thế từ ghép phụ (đẳng lập)? Cho ví dụ

- Trả lời: Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau; Có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Như em biết lớp 6, văn tốt phải có tính liên kết, mạch lạc Vậy liên kết văn dược thể nào, hiểu rõ qua tiết học

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng 10’ Hoạt động1: Tìm hiểu tính liên kết

Yêu cầu HS đọc đoạn văn

HS đọc

I-Liên kết phương tiện liên kết văn bản:

H : Theo em, En-ri-cơ có hiểu ý bố nói qua câu không?

Không thể hiểu 1/ Tính liên kết văn bản: H : En-ri-cơ khơng thể hiểu ý bố lí

do nào? (theo lí sgk) kết (chọn câu3)Vì câu chưacó tính liên H : Văn cần có tính chất gì? Liên kết

H : Vì văn cần có tính liên kết? Liên kết tính chất quan

trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu 13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu phương tiện liên

kết văn 2/ Phương tiện liên kết trongvăn bản:

H : Trở lại đoạn văn trên, thiếu ý mà đoạn văn trở nên khó hiểu?

“Việc thế….vào tim bố vậy” Để văn có tính liên kết phải: H :Vậy văn có tính liên kết yêu

cầu trước tiên gì? các đoạn thống gắn bó chặt chẽ Phải làm cho nội dung câu, với

- Làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với

H : Yêu cầu HS đọc đoạn văn (trang 18)

H :Hãy thiếu liên kết sửa lại? được, câu lại nói giấc ngủ đến vớiCâu nói việc khơng ngủ dễ dàng, câu nói đến đứa trẻ khác

Sửa lại: Thêm vào đầu câu 2: ; thay đứa trẻ

-Kết nối câu, đoạn phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, ) thích hợp

H : Như ngồi nội dung ra, văn cịn liên kết với phương tiện nào?

(9)

10’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập

Yêu cầu HS đọc BT1 thực 1/ Sắp xếp câu văn:

Thứ tự: 1-4-2-5-3

Yêu cầu HS đọc BT2 thực 2/ Các câu chưa có tính liên kết,

vì chúng khơng nói nội dung

Yêu cầu HS đọc BT3 thực 3/ Điền vào chỗ trống từ:

bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất tập vào

- Nắm tính liên kết phương tiện liên kết văn *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Bố cục văn

+ Đọc, trả lời câu hỏi

+ Rút bố cục văn yêu cầu

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tuần:2 Ngày soạn: 20/8/2010 Tiết:5,6

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

Khánh Hoài I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS: ² Tiết 1:

- Thấy tình cảm chân thành sâu nặng hai anh em câu chuyện - Giáo dục lòng cảm thông, chia sẻ

- Rèn luyệ kĩ cảm nhận tác phẩm ² Tiết 2:

- Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh

- Thấy hay truyện cách kể chân thật cảm động - Giáo dục lịng cảm thơng, chia sẻ

- Rèn luyện kĩ cảm nhận tác phẩm

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV: Giáo án, bảng phụ, tranh HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: Học xong văn bản” Mẹ tơi” em có suy nghĩ gì?

- Trả lời: Nên kính trọng, u thương cha mẹ tình cảm thiêng liêng

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

(10)

thương giành cho tình cảm tốt đẹp Văn “Cuộc chia tay búp bê” cho ta thấm thía điều

Ti t1ế

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng

15’ Hoạt động1:Đọc văn I-Tìm hiểu chung

Yêu cầu HS kể tóm tắt HS kể

Yêu cầu HS đọc vài đoạn hay xúc động

Đoạn anh em chia đồ chơi “Đồ chơi … nước mắt ứa ra” – HS1

Đoạn Thủy đến trường chia tay “Gần trưa … cảnh vật”- HS2

Đoạn hai anh em chia tay “Cuộc chia tay” đến hết HS

1/ Đọc:

2/ Bố cục

20’ Hoạt động2:Tìm hiểu văn II Đọc hiểu văn bản:

H: Truyện viết ai, việc gì? Ai

nhân vật chính? đứng trước đổ vỡ gia đình, làViết trẻ em không may anh em Thủy Thành

1) Cuộc chia tay Thủy với anh trai:

H: Câu chuyện kể theo thứ mấy? Việc lựa chọn ngơi kể có tàc dụng gì?

Kể theo ngơi thứ nhất, người xưng Thành Ngôi kể giúp tác giảthể cách sâu sắc suy nghĩ, tình cảm tâm trạng nhân vật; Làm tăng tính chân thật,sức thuyết phục

Thảo luận: Tại tên truyện lại là” Cuộc chia tay búp bê”? Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa truyện?

Gợi:Những búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? Trong truyện chúng có chia tay thật khơng? Chúng mắc lỗi gì? Vì chúng phải chia tay?

Những búp bê vốn đồ chơi tuổi nhỏ ngộ nghĩnh, sáng, ngây thơ, vô tội Cũng anh em Thủy Thành tội lỗi mà phải chia tay cha mẹ chúng li hôn

Như tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi góp phần thể ý đồ tư tưởng mà người viết muốn thể

H : Hãy tìm chi tiết để thấy hai anh em Thủy, Thành mực gần gũi, thương yêu,chia sẻ quan tâm lẫn nhau?

H : Em có nhận xét tình cảm Của hai anh em câu chuyện ?

Thủy vá áo cho anh ; Chiều Thành đón em học về, dắt tay vừa vừa trò chuyện ; Hai anh em nhường đồ chơi cho chia tay

Thủy vá áo cho anh ; Chiều Thành đón em học về, dắt tay vừa vừa trò chuyện ; Hai anh em nhường đồ chơi cho chia tay

=Tình cảm sáng đẹp đẽ

Ti t2ế

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng häc sinh Néi dung ghi b¶ng 25’ Thảo luận: Lời nói hành động

Thủy thấy anh chia hai búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ hai bên có mâu thuẫn?

(11)

bê Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh H: Theo em có cách để giải

cho mâu thuẫn này?

Giađình Thủy phải đồn tụ, hai anh em chia tay

H: Kết thúc truyện Thủy tìm cách giải quết nào? Chi tiết gợi lên em suy nghĩ lịng đứa trẻ?

“Đặt Em Nhỏ quàng tay qua vai Vệ Sĩ”, cho lại bên anh để chúng khơng xa -> thương cảm xúc động tình cảm nhân hậu sáng, vị tha hai em bé

-Tấm lòng nhân hậu, vị tha

H: Chi tiết chia tay Thủy với lớp học làm gíao bàng hồng?

Em Thuỷ không học nữa, mẹ sắm cho em thúng hoa để chợ ngồi bán”

2) Cuộc chia tay Thủy với lớp học:

H: Chi tiết trên, văn muốn đề cập

đến điều quyền trẻ em? xã hội, có ý nghĩa giáo dục khơng chỉNói lên thật đời sống cho bậc cha mẹ mà đề cập đến quyền lợi trẻ em phải nuôi dạy, yêu thương đến trường H: Chi tiết làm em cảm động nhất? Cô giáo Tâm tặng cho Thủy

vở bút nắp vàng; nghe Thủy cho biết em không học , cô lên “Trời ơi!”, cô tái mặt nước mặt nước mắt giàn giụa”

*Thảo luận: Giải thích dắt Thuỷ khỏi trường, Thành lại có tâm trạng “ kinh ngạc thấy người lại bình thườngvà nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật”

*GV: Diễn biến tâm lí tác giả miêu tả xác Nó làm thêm nỗi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ nhân vật

Trong việc diễn bình thường,cảnh vật đẹp đời bình yên,… mà Thành Thủy lại phải chịu đựng mát đổ vỡ lớn Nói cách khác Thành thấy kinh ngạc hồn dơng bão mà bên ngồi đất trời, người trạng thái “bình thường”

-> Cần yêu thương quan tâm đến quyền lợi trẻ em, đừng làm tổn hại đến tình cảm

H: Vấn đề đời sống xã hội đề

cập đến? Và suy nghĩ em? tự nhiên, sáng

15’ Hoạt động 3: Tổng kết

H: Nhận xét cách kể chuyện tác giả Cách kể có tác dụng việc làm rõ nội dung, tư tưởng truyện?

H: Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn gửi với điều gì?

Cách kể mắt suy nghĩ người cuộc, giúp tác giả thể cách sâu sắc tình cảm, tâm trạng nhân vật

Lời kể chân thành giản dị, khơng có xung đột dội,ồn ào… phù hợp với tâm trạng nhân vật có sức truyền cảm

III- Tổng kết:

- Lời kể chân thành giản dị phù hợp với tâm trạng nhân vật

-Tổ ấm gia đình vơ q giá

quan trọng, nên bảo vệ giữ gìn H: Những vấn đề xã hội đề cập

đến văn nhật dụng học qua? Từ liên hệ với khái niệm?

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (5’)

(12)

- Đọc phần đọc thêm

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ca dao, dân ca “Những câu hát tình cảmgia đình” + Đọc, trả lời câu hỏi

+ Tìm hiểu khái niệm cadao, dân ca

5/- Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……… ……… ……… ……… ……… …………

Tuần:2 Ngày soạn:21/8/2010 Tiết:7

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Tầm quan trọng bố cục văn bản; Thế bố cục rành mạch hợp lí; Tính phổ biến hợp lí dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ phần bố cục

- Có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn

- Rèn luyện kĩ tạo lập văn có phần Mở bài, Thân bài, Kết hướng hơn, đạt kết tốt

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh

HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: Thế liên kết văn bản? Có phương tiện liên kết nào?

- Trả lời: Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với Kết nối câu, đoạn phương tiện ngơn ngữ (từ, câu, ) thích hợp

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

B c c v n b n khơng ph i v n đ hồn toàn m i đ i v i Tuy nhiên th c t ,v n có nhi u HSố ụ ă ả ả ấ ề ố ự ế ẫ ề không quan tâm đ n vi c xây d ng b c c làm Bài h c giúp ta th y rõ t m quan tr ng c a b c c v nế ệ ự ố ụ ọ ấ ầ ọ ủ ố ụ ă b n, giúp ta xây d ng m t nh ng b c c rành m ch h p lí cho làm.ả ự ộ ữ ố ụ ợ

(13)

6’ Hoạt động1:Tìm hiểu bố cục văn

bản I-Bố cục yêu cầu bốcục

H: Em phải làm đơn xin gia nhập đội, cho biết đơn em viết nội dung gì?

Tên tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp người viết đơn,nêu yêu cầu nguyện vọng, lời hứa

trong văn bản:

1/Bố cục văn bản:

H: Những nội dung xếp theo trật tự nào?

Trật tự trước sau cách hợp lí,

rõ ràng Bố cục bố trí,

H: Có thể tùy thích ghi nội dung trứơc khơng?Vì sao?

Khơng được, gây khó hiểu

sắp xếp phần, đoạn theo H: Đó bố cục, bố cục

văn bản? trình tự, hệ thống rành mạch

Yêu cầu HS thực BT1 HS tìm ví dụ hợp lí

20’ Hoạt động2: Tìm hiểu yêu cầu

bố cục văn bản: văn b2/ Những yêu cầu bố cục trong¶n :

Yêu cầu HS đọc đoạn văn1 HS đọc H: Bản kể sách NV6 với kể kể

nào dễ tiếp nhận hơn? Vì sao?

Bản kể sách NV6 H: kể có đoạn văn? Có đoạn văn

H: Các câu đoạn có tập trung quanh ý thống khơng? Vì sao?

Đ1: nói thói quen ếch, hồn cảnh sống ếch trước kia, lại nói đến mưa năm Đ2: tương tự

Các câu đoạn không tập trung quanh ý

H: Ý đoạn đoạn có phân biệt khơng? Vì sao?

Ta khơng thâu tóm ý đoạn

-Nội dung phần đoạn văn

H: Vậy yêu cầu bố cục văn gì?

Chuyển: Rành mạch có phải yêu cầu văn không?

phải thống chặt chẽ với nhau; đồ thời chúng phải có phân biệt rạch ròi

Yêu cầu HS đọc đoạn văn HS đọc

H: Bản kể có đoạn văn? Có đoạn văn H: Nội dung đoạn có tương đối

thống khơng? muốn khoe mà chưa khoe được.Đ1: Một anh thích khoe Đ2: Anh ta khoe

H: Nhưng kể ví dụ có nêu bật ý nghĩa phê phán làm cho ta buồn cười kể sách NV6 không? Tại sao?

Gợi:So với văn sách NV6 thì đặt câu, ý ví dụ có thay đổi?

Đ2 có thay đổi trình tự việc

H: Sự thay đổi có kết nào? Mất yếu tố bất ngờ, khiến cho tiếng cười không bật mạnh ra, truyện không tập trung vào phê phán nhân vật

(14)

gì?

H: Hãy nêu nhiệm vụ phần: MB, TB, KB ăn miêu tả tự sự?

đoạn phải giúp cho ngời viết ( ngời nói)đạt đợc mục đích giao tiếp

MB: giới thiệu chung

TB: kể miêu tả chi tiết

KB: cảm nghĩ

phải giúp người viết (người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt

7’ Hoạt động3:Luyện tập II- Luyện tập.

Nhóm 1,2,3 thực BT2; Nhóm 4,5,6 thực BT3

HS làm tập theo nhóm 2/+ Bố cục truyện “Cuộc chia tay búp bê”

-MB: “Mẹ tơi… khóc nhiều”-> Giới thiệu hồn cảnh hai anh em Thủy Thành

-TB: “ Đêm qua… con”-> Cảnh chia tay hai anh em cảnh chia tay Thủy với lớp học

-KB: phần lại

-> Cuộc chia tay đầy xúc động hai anh em

+ Bố cục hợp lí

+ Khơng thể kể theo trình tự khác

3/ Nhận xét bố cục báo cáo: Chưa rành mạch, hợp lí.Các điểm 1,2,3 kể việc học tốt chưa phải trình bày kinh nghiệm học tốt Điểm khơng phải nói kinh nghiệm học tập mà lại nói thành tích

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)

*Bài cũ: - Hoàn tất tập vào vở.- Học phần ghi nhớ *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Mạch lạc văn

Tuần Ngày soạn:23/8/2010 Tiết:8

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Có hiểu biết bước đấu mạch lạc văn cần thiết phải làm cho văn có tính mạch lạc

- Có ý thức ý đến mạch lạc tập làm văn - Rèn luyện kĩ tạo lập văn mạch lạc

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số - Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

(15)

- Trả lời: Nội dung phần đoạn văn phải thống chặt chẽ với nhau; đồ thời chúng phải có phân biệt rạch rịi; Trình tự xếp đặt phần đoạn phải giúp người viết (người nói) dễ dàng đạt mục đích giao tiếp đặt

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng häc sinh Néi dung ghi b¶ng 8’ Hoạt động1:Tìm hiểu mạch lạc

văn

I-Mạch lạc yêu cầu về mạch lạc

H: Dựa vào nghĩa đen, xác định mạch lạc lạc văn có tính chất số tính chất (như sgk)?

Có đủ tính chất trong văn bản

1/ Mạch lạc văn bản:

H: Trong văn bản, mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp lí Em có đồng ý hay khơng? Tại sao?

Đồng ý Vì có đầy đủ tính

chất Mạch lạc tiếp nối cáccâu, ý theo trình tự hợp lí

13’ Hoạt động2:Các điều kiện 2/ Các điều kiện để

Yêu cầu HS tự đọc câu a

H: Cho biết toàn việc văn xoay quanh việc nào?

Tấm lịng tình cảm hai anh

em buộc phải chia tay một văn có tính mạch lạc: H: “Sự chia tay” “những búp bê”

đóng vai trị truyện?

Làm nên đề tài câu chuyện H: Hai anh em Thành Thủy có vai trị

gì truyện? chuyện Nhân vật làm nên câu H: Theo em có phải chủ đề liên kết

các việc nêu thành thể thống khơng? Có phải mạch lạc khơng? Vì sao?

Các từ ngữ tạo liên kết hình thành nên chủ đề văn Cho nên văn mạch lạc Mạch lạc liên kết thống với

-Các phần, đoạn, câu văn nói

H: Xoay quanh chia tay, nói rõ tính thống nhất, mạch lạc đó?Điều kiện để có tính mạch lạc văn gì?

Hai anh em buộc phải chia tay hai búp, tình cảm hai anh em khơng tồn câu chuyện xoay quanh chủ đề

đề tài,biểu chủ đề xuyên suốt

-Các phần, đoạn, câu văn

Yêu cầu HS tự đọc câu c

H: Các đoạn nối với theo mối liên hệ nào?

Có bốn mối liên hệ tiếp nối theo trình tự rõ ràng, hợp lí, trước

H: Vậy điều kiện cho tính mạch lạc gì?

H: Xác định mối liên hệ đoạn? Hãy ra?

GV: Một văn khơng có bốn mối liên hệ trên, đoạn có mối liên hệ khác miễn hợp, tự nhiên

Có mối liên hệ sgk sau hô ứng nhằm làm chochủ đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe)

7’ Hoạt động3:Luyện tập II- Luyện tập

Yêu cầu HS đọc BT1(2) thực 1/ Tính mạch lạc:

(16)

tính mạch lạc văn

Yêu cầu HS đọc thực BT3 3/Không cần thuật lại nguyên

cuộc chia tay, làm cho văn phân tán Chủ đề xuyên suốt xoay quanh chia tay đứa trẻ hai búp bê

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)*Bài cũ: - Hoàn tất tập vào - Học phần ghi nhớ

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Viết TLV số – văn tự miêu tả

Tuần:3 Ngày soạn: 27/ /2010 Tiết:9

CA DAO, DÂN CA

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

I-Mục tiêu dạy:

Giúp HS:

- Hiểu khái nệm cadao – dân ca; Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao có chủ đề tình cảm gia đình

- Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận ca dao - Giáo dục tình cảm gia đình

II-Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh - HS: soạn

III-Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (6’)

- Câu hỏi: Văn “ Cuộc chia tay búp bê” tác giả muốn nói với điều gì? - Trả lời: Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng, nên bảo vệ giữ gìn

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

M i ng i đ u đ c sinh l n lên chi c nơi gia đình Mái m gia đình d u có đ n s đ n đâu c ng n i nuôiỗ ườ ề ượ ế ấ ẫ ơ ế ũ d ng su t cu c đ i ta B i th tình yêu gia đình nh ngu n m ch ch y lòng m i ng i Bài h c sưỡ ố ộ ế ả ỗ ườ ọ ẽ giúp em c m nh n rõ h n u đó.ả ậ ề

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ca

dao, dân ca I- Khái niệm ca dao, dân ca:

Yêu cầu HS đọc thích (*) sgk H : ThÕ nµo lµ ca dao , d©n ca ?

HS đọc -Ca dao: li th ca d

bài thơ dân gian mang phong c¸ch nghƯ tht chung víi

GV HS minh họa cho phần lời nhạc ca dao, dân ca GV: Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình

với lời thơ dân ca

(17)

phản ánh giới tâm hồn người

25’ Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu văn II- Đọc - hiểu văn

GV hướng dẫn yêu cầu HS đọc HS đọc bản:

H: Lời ca dao lời ai, nói ai? Tại em khẳng định ?

GV: B1 có có câu “ Ru hơi, ru hỡi, ru hời”

GV yêu cầu HS đọc lại

- B1:Lời mẹ ru con; nội dung ca dao nói lên điều

B2:Lời người gái lấy chồng xa quê nói với mẹ quê mẹ; lời ca hướng mẹ quê mẹ, không gian “ngõ sau”, “bến sông” thường gắn với tâm trạng người phụ nữ B3:Lời cháu nói với ơng bà người thân; đối tượng nỗi nhớ ông bà

B3:Có thể lời ơng bà, cha mẹ, bác nói với cháu hay anh em ruột thịt nói với nhau; nội dung câu hát nói lên điều

1/ Đọc: 2/ Phân tích:

H: Bài ca dao sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng nó?

- So sánh ->Thấy rõ công lao trời biển cha mẹ

Bài1 H: Nhận xét riêng em hai hình

ảnh: “núi ngất trời”, “biển rộng mênh mông”?

Gợi: Được miêu tả nào? Xuất câu ca dao? Những điều có tác dụng gì?

- Hai hình ảnh miêu tả định ngữ mức độ nhắc lại hai lần -> Hai hình ảnh to lớn, cao rộng vĩnh diễn tả công ơn cha mẹ

H: Câu ca dao mang âm điệu gì? Âm điệu giúp thể điều gì?

- Lời ru gần gũi, ấm áp, thiêng liêng -> ca lời tâm tình thành kính, sâu lắng

-Âm điệu lời ru, biện pháp so sánh

H: Nhận xét ngôn ngữ ca dao?

Giản dị mà sõu sắc \-> Cụng lao trời biển cha mẹ bổn phận trách nhiệm tr cơng lao

H: Tìm câu ca nói cơng

cha nghĩa mẹ 1? tháng cưu mang” “Ơn cha nặng … chín H : Như vậy, tình cảm mà muốn

diễn tả gì?

GV yêu cầu HS đọc HS đọc Bài2

H: Tiếng nói tâm trạng người gái ca dao này?

Nỗi buồn, xót xa, nhớ quê, nhớ mẹ

H: Cảm nhận em thời gian ca dao này?

Gợi:Tại “chiều chiều”? Thời gian gợi lên điều gì?

GV: Mơ típ ca dao, dân ca-GV: đọc số ca dao minh hoạ

Nhiều buổi chiều Đây thời gian gợi buồn gợi nhớ, chiều lúc người đồn tụ cịn người gái lại bơ vơ nơi xứ người

(18)

suy nghĩ gì? Biện pháp nghệ thuật

được vận dụng cho hình ảnh này? hút làm tăng lên cảm giác đơnkhi xa q.“Ngõ sau” hình ảnh ẩn dụ

H: Cứ chiều xuống, đứng ngõ sau, Cơ gái có nỗi niềm gì? GV: nói thêm thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Bài ca dao có hai câu ngắn gọn,mộc mạc mà đau khổ, yêu thương nhức buốt

Nỗi nhớ mẹ, quê nhà, nỗi đau buồn tủi kẻ phải xa cách cha mẹ Có thể, có nỗi nhớ thời gái qua, nỗi đau cảnh ngộ nhà chồng

->Tâm trạng, nỗi buồn xót xa, sâu lắng người gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ

H: Nội dung ca dao thứ hai?

GV: yêu cầu HS đọc HS đọc Bài3

H: Bài nói lên tình cảm gì? Nỗi nhớ kính u ơng bà

H: Nói ơng bà ca dao dùng cụm từ “ ngó lên” giúp thể điều gì?

Sự trân trọng, tơn kính H: Bài ca dao sử dụng biện pháp

nghệ thuật nào? với nỗi nhớ So sánh : “ nuộc lạt mái nhà” H: Tại tác giả dân gian lại chọn

hình ảnh để thể hiện?

Rất nhiều, gợi kết nối, bền chặt, không tách rời

H: Tỏc dụng biện phỏp so sỏnh? GV: hỡnh thức so sỏnh bao nhiờu… bấy nhiêu đợc sử dụng nhiều trong ca dao GV minh hoạ

-Gợi nỗi nhớ da diết , không nguôi

-Nghệ thuật so sánh H: Nhận xét âm điệu?

H : Néi dung bµi ca dao sè ?

Âm điệu lục bát diễn tả tình cảm sâu lắng

-> Diễn tả nhớ thơng biết ơn ông bà

GV yêu cầu HS đọc HS đọc Bài4

H: Tình cảm nói 4? Tình anh em ruột thịt H: Tình cảm thân thương diễn

tả nào?

Gợi: nhận xét cách thể hiện tình cảm câu lục bát? Câu lục bát hai có biện pháp tu từ nào? Tác dụng?

Câu : anh em khác với “người xa”, có tới ba chữ Như anh em hai một; Câu : sử dụng biện pháp từ so sánh, biểu gắn bó thiêng liêng tình anh em

-Nghệ thuật so sánh H: Bài ca dao muốn nhắc nhở

điều gì? nương tựa vào Anh em phải biết hòa thuận ->Biểu gắn bó thiêng liêng

H: Nội dung ca dao 4? anh em ruột thịt

3’ Hoạt động 3:Tổng kết III- Tổng kết:

H: Như tình cảm gia đình đề

cập đến chùm ca dao gì? bà, anh em Tình cảm cha mẹ, ơng SGK H: Biện pháp nghệ thuật chủ

yếu ca dao?

So sánh, ẩn dụ, thể lục bát, hình ảnh quen thuộc

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk

(19)

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)

*Bài cũ: - Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao - Học thuộc lòng ca dao

- Sưu tầm thêm số câu ca dao nói tình cảm gia đình

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát tình quê hương, đất nước, người + Đọc, trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu ý nghĩa ca dao

5/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Tuần:3 Ngày soạn :28/8/2010 Tiết:10

NHỮNG CÂU HÁT

VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI

I-Mục tiêu dạy:

Giúp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao có chủ đề: tình u q hương, đất nước, người; Thuộc ca dao văn biết thêm số thuộ hệ thống chúng

- Gíao dục tình u q hương, đất nước, người - Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận ca dao

II-Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh - HS: soạn

III-Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (6’)

- Câu hỏi: Ca dao, dân ca gì? Đọc thuộc lịng bốn ca dao học

- Trả lời: Ca dao: lời thơ dân ca thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca; Dân ca:những sáng tác kết hợp lời nhạc

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

I-li-a Ê-ren-bua t ng nói: “ Lòng yêu n c ban đ u lòng yêu nh ng t m th ng nh t: yêu ph nh đ bừ ướ ầ ữ ầ ườ ấ ố ỏ ổ sông…” Qu th t m i ng i c ng có m t tình u q h ng tha thi t Ti t h c ta c mả ậ ỗ ườ ũ ộ ươ ế ế ọ ả nh n t t c nh ngtình c m y qua “ Nh ng câu hát v tình yêu quê h ng, đ t n c, ng i”.ậ ấ ả ữ ả ấ ữ ề ươ ấ

TG Hot ng ca giáo viên Hoạt động häc sinh Néi dung ghi b¶ng

8’ Hoạt động 1: Đọc, hiểu văn I- Đọc - hiểu văn

Yêu cầu HS đọc ca dao HS đọc bản:

25’ H: Câu hát 1, tác giả dân gian gợi địa danh, phong cảnh nào? Em hiểu biết địa danh, phong cảnh ấy?

HS trả lời theo thích sgk 1/ Đọc: 2/ Phân tích:

H: Em đồng ý với ý kiến nhận

(20)

H: Vì đồng ý với ý kiến (b) ? Những từ ngữ : Ở đâu? Sông nào? Núi nào? Đền nào? Nêu lên thắc mắc chàng trai

Cách xưng hơ: Chàng ơi, nàng Một loạt câu hỏi địi hỏi người nghe( gái) phải trả lời Có câu khơng có dấu chấm hỏi địi hỏi người nghe phải giải đáp: Ở đâu năm cữa nàng ơi…, đền thiêng nhất xứ Thanh…

H: Nêu thêm số dẫn chứng để

minh hoạ cho ý kiến (c) đúng? cữa ngõ a> - Anh có biết cỏ ngựa nằm Kẻ bắn nây nằm non

Chàng mà đối thiếp trao tròn quan

-Con cá đối… tiền treo mô mồ b> - Đến thiếp hỏi chàng Cây chi hai gốc nửa vàng nửa xanh ? -Nàng hỏi chàng kể rõ ràng

Cầu vồng hai cội nửa vàng nửa xanh

- Hình thức hát đối đáp

H: Vì chàng trai,cơ gái lại hõi đáp địa danh với đặc điểm chúng vậy?

Thể hiện, chia xẻ hiểu biết niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước

-> Niềm tự hào, tình yêu quê hươngđất nước

H: Có nhận xét người hỏi

người đáp? Lịch lãm, tế nhị

H: Yêu cầu HS đọc ca dao HS đọc Bài2

H: Khi người ta nói “rủ nhau”? Có quan hệ gần gũi, có chung mối quan tâm

H: Nhận xét em cách tả cảnh 2?

Gợi nhiều tả Tả cách nhắc đến kiếm Hồ, Cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, đài Nghiên, tháp Bút Đó địa danh cảnh trí tiêu biểu hồ Hoàn kiếm

-Câu hát gợi nhiều tả

H: Địa danh cảnh trí gợi lên điều gì?

H: Có thể kiểm tra HS xem địa danh nhắc đến kiện, câu chuyện nào?

Rất nhiều cảnh trí gợi lên truyền thống lịch sử văn hóa

->Tình yêu niềm tự hào quê hương, đất nước

-Câu hỏi giàu âm điệu nhắn nhủ, tâm tình

H: Suy ngẫm em câu hỏi cuối bài: “Hỏi gây dựng nên non nước này”?

-> Nhắc nhở hệ cháu phải tiếp tục gìn giữ xây dựng đất nước

Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc Bài

H: Nhận xét cảnh trí xứ Huế cảnh tả 3?

Phác họa cảnh đường vào xứ Huế đẹp vừa khoáng đạt bao la lại quây quần Màu sắc gợi vẻ nên thơ, tươi mát sống động

-Cảnh gợi nhiều tả

H: Phân tích đại từ “Ai”

(21)

lời nhắn gửi: “Ai vơ xứ Huế vơ”? chưa quen biết

Lời mời, lời nhắn gửi thể tình yêu, lòng tự hào; mặt khác muốn chia sẻ với người vẻ đẹp, tình u, lịng tự hào; thể ý tình kết bạn

gửi, lời mời chân tình tác già gởi tới người

Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc Bài

H: Hai dòng đầu có nét đặt biệt

về từ ngữ Nó có tác dụng, ýnghĩa gì? nhiều sức sống, trù phú Cánh đồng khơng rộng mà đẹp, -Dịng thơ kéo dài, điệp từ, đảo từ vàđối xứng, so sánh H: Cơ gái dịng cuối ca

được nói đến biện pháp nghệ thuật dao? Cảm nhận em?

So sánh “như chẽn lúa đòng đòng” “ngọn nắng hồng ban mai” tương đồng nét trẻ trung phơi phới xuân Đó nét mảnh mai, dun thầm đầy sức sống cô gái

-> Ngợi ca cánh H: Cơ gái cánh đồng lúa có mối liên

hệ nào? đã làm nên cánh đồng mênh mơng.Chính bàn tay người bé nhỏ -Làm nên hồn cảnh hai câu thơ đầu

đồng vẻ đẹp mảnh mai, duyên thầm đầy sức sống cùa gái Đó cách bày tỏ

H: Bài lời ai? Người muốn biểu tình cảmgì?

tình cảm chàng trai H: Em có biết cách hiểu khác

bài ca dao này? Em có đồng ý khơng? Vì sao?

Bài ca lời cô gái, trước cánh đồng nghĩ thân phận mình…Đó cách nhận

3’ Hoạt động 2:Tổng kết

H: Tình cảm chung ca dao gì?

H: Để thể tình cảm tác giả lựa chọn hình thức nào?

HS trả lời phần ghi nhớ II Tæng kÕt:

Tình u, lịng tự hàođối với ng q hơng đợc thể

thức hỏi, đáp; lời mời; lời nhắn gửi

Hoạt động 3: Luyện tập HS đọc phần đọc thêm III- Luyện tập:

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)

*Bài cũ: - Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao - Học thuộc lòng ca dao

- Sưu tầm thêm số câu ca dao nói tình u q hương đất nước *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm

+ Đọc, trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm hiểu ý nghĩa ca dao

IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung:

(22)

Tuần Ngày soạn:29/8/2010 Tiết:11

TỪ LÁY

I-Mục tiêu dạy: Giúp HS:

- Nắm cấu tạo hai loại từ láy; Hiểu chế tạo nghĩa tiếng Việt

- Rèn luyện kĩ vận dụng hiểu biết cấu tạo chế tạo nghĩa từ láy để sử dụng tốt

II-Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (6’)

- Câu hỏi: Trình bày cấu tạo nghĩa từ ghép phụ Cho ví dụ

- Trả lời: Có tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau; Có tính chất phân nghĩa Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Yêu c u HS nh c l i :Th t láy? Trong ti t h c này, s n m đ c c u t o c a t láy t v n d ngầ ắ ế ế ọ ẽ ắ ượ ấ ủ ừ ậ ụ nh ng hi u bi t v c u t o c ch ngh a c a t láy đ s d ng t t t láy.ữ ể ế ề ấ ế ĩ ủ ể ụ ố

TG Hoạt ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng

25’ Hoạt động1: Tìm hiểu loại từ láy I- Các loại từ láy

GV treo bảng phụ có ghi câu: - Em cắn chặt môi… đămđăm…

HS đọc vd - Cặp mắt… thăm thẳm…-Vừa nghe thấy

thế … bần bật

H: Nhận xét đặc điểm âm từ đămđăm?

Từ láy có hai tiếng giống hoàn toàn mặt âm thanh, tiếng gốc -> gọi láy nguyên vẹn tiếng gốc

H: Tại khơng nói thẳm thẳm, bật bật mà nói thăm thẳm, bần bật?

- Đẹp đẹp -> đèm đẹp.

Hiện tượng biến đổi điệu tiếng thứ nhất, qui luật hòa phối âm thanh; thực chất việc lặp lại tếng gốc

nhưng biến đổi để xuôi tai 1/Từ láy toàn bộ

(23)

- Nhạt nhạt -> nhàn nhạt

H: Nhận xét hai từ láy Biến đổi âm cuối điệu số trường hợp tiếng đứngtrước H: Các từ láy vừa xét từ láy toàn

bộ Thế từ láy toàn bộ? biến đổi điệu phụ âmcuối

H: Hãy lấy vd từ láy toàn HS lấy vd H: Trong từ láy thăm thẳm khe khẽ

từ có nghĩa giảm nhẹ từ có nghĩa nhấn mạnh

Thăm thẳm nghĩa nhấn mạnh so với tiếng gốc thẳm

Khe khẽ có nghĩa giảm nhẹ so với tiếng gốc khẽ

H : HS lÊy vÝ dơ nh÷ng tõ l¸y cã nghĩa giảm nhẹ từ láy có nghĩa nhấn mạnh

HS lấy vd -Nghĩa từ láy tồn bộ: có sắc thái giảm

H: Kết luận nghĩa từ láy toàn bộ? nhẹ hay nhấn mạnh

GV treo bảng phụ có ghi vd: -Tôi mếu máo … liêu xiêu…

H: Chỉ tiếng gốc hai từ láy đó?

HS đọc vd

2/ Từ láy phận H : Các tiếng từ mếu máo, liêu xiêu

giống phận nào?

Mếu máo: giống âm đầu m ; Liêu xiêu giống vần iêu

H: Hai từ mếu máo, liêu xiêu từ láy phận Thế từ láy phận?

Giữa tiếng có giống phụ ©m đầ

H: Nếu bỏ tiếng láy giữ lại tiếng gốc nghĩacủa câu có thay đổi? Có kết luận nghĩa tiếng gốc so với nghĩa từ láy phận?

Câu văn khơng cịn rõ nghĩa Như nghĩa từ láy phận khác với nghĩa tiếng gốc

H: Nghĩa từ láy phận: mếu máo, liêu xiêu khác với nghĩa tiếng gốc thế so sánh?

H: Kết luận nghĩa từ láy phận?

Mếu:méo miệng khóc; Mếu máo: dáng miệng méo xệch khóc, nói than vãn;Xiêu: khơng có vị trí cân bằng, nghiêng bên

Liêu xiêu: dáng nghiêng ngả không vững lúc

-Nghĩa từ láy phận: có sắc thái riêng so với nghĩa tiếng gốc, khơng hoàn toàn giống nghĩa tiếng gốc

10’ Hoạt động2: Luyện tập II-Luyện tập

Yêu cầu HS đọc lại đoạn “Mẹ tôi… nặng nề này”

HS đọc 1/ a> Các từ láy

b>TLTB: bần bật,

Lần lượt thực theo yêu cầu BT1 thăm thẳm, chiêm chiếp;

TLBP: nức nở, tức tưởi, rón rén,lặng lẽ, ríu ran

u cầu HS đọc BT2,3 thực theo nhóm

GV nhận xét sửa chữa

HS thực theo nhóm 2/Điền tiếng láy:

Lấp ló, nho nhỏ, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, … 3/Chọn từ để điền:

+ a> Nhẹ nhàng b> Nhẹ nhõm + a> Xấu xa b> Xấu xí + a> Tan tành b> Tan tác

(24)

*Bài cũ: - Hoàn tất tập vào - Năm đặc điểm loại tù láy *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đại từ

+ Đọc, trả lời câu hỏi sgk

+ Tự rút khái niệm phân loại

IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung:

Tuần:3 Ngày soạn: 30/8/2010

Tiết:12

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN

I-Mục tiêu dạy:

Giúp HS:

- Nắm bước q trình tạo lập văn bản, để tập làm văn cách có phương pháp có hiệu hơn; Củng cố lại liến thức kĩ học liên kết, bố cục mạc lạc văn

- Rèn luyện kĩ tạo lập văn

II-Chuẩn bị giáo viên học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (10’)

(25)

đề liền mạch gợi nhiều hứng thú cho người đọc (người nghe)

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Các em v a h c v b c c, liên k t m ch l c m t v n b n đ làm gì? Khơng ch đ hi u bi t thêm v v nừ ọ ề ố ụ ế ạ ộ ă ả ể ỉ ể ể ế ề ă b n mà đ t o l p m t v n b n đ t yêu c u.ả ể ậ ộ ă ả ầ

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca häc sinh Néi dung ghi b¶ng 15’ Hoạt động 1: Các bước tạo lập văn

H: Trong sống ngày có em phải viết thư, phát biểu ý kiến, viết tập làm văn Có điều thơi thúc em để hồn thành văn đó?

Bày tỏ tình cảm, thơng báo điều gì, thăm hỏi đến người thân, bạn bè; Trình bày ý kiến cùa mình; Giải yêu cầu đề

I- Các bước tạo lập văn bản:

- Định hướng xác: Văn viết

H: Để tạo lập văn

người viết phải xác định vấn đề gì? (nói) cho ai, để làm gì, vànhư nào? H: Các điều kiện cho bố cục văn

bản gì?

Rành mạch, hợp lí

- Tìm ý xếp ý để có bố cục

H: Như sau định, cần làm việc để viết văn bản?

rành mạch, hợp lí,thể định hướng

H: Chỉ co ý dàn tạo

một văn chưa? Vì sao? mạc lạc liên kết.Chưa Vì văn cần có tính H: Việc viết thành văn cần đạt

những yêu cầu gì? Hãy lựa chọn yêu cầu theo sgk

Tất yêu cầu cân

thiết -Diễn đạt ý ghi bố cụcthành nhng cõu, xác , sáng có mạch lạc liên kết chặt chẽ với

H: Thc hin xong bước này, theo em cần phải làm gì?

GV: Lưu ý có nhiều HS bỏ qua giai đoạn điều nên tránh

-Kiểm tra xem văn vừa tạo lập có đạt yêu cầu nêu chưa có cần sửa chữa khơng

H: Tóm kại q trình tạo lập văn cần

có bước cụ thể nào? HS trả lời phần ghi nhớ

15’ Hoạt động 2:Luyện tập II-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc tập HS đọc thực 2/ a>Không thuật lại công việc học tập báo cáo thành tích Điều quan trọng phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập b> Bạn xác định không đối tượng giap tiếp, cần trình bày với HS khơng phải thầy cô

Thảo luận tập

u cầu HS ghi mơ hình chung dàn

HS thảo luận nhóm 3> Dàn bài: Mở bài:… Thânbài:

(1) Ý lớn 1: a Ý nhỏ 1: b Ý nhỏ 2: (2) Ý lớn 2: (a)… (b)…

(III) Kết bài:…

(26)

*Bài cũ: - Hoàn tất tập vào

- Năm bước tạo lập văn bả *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Luyện tập tạo lập văn

Tuần: Ngày soạn:03/9/2010 Tiết: 13

NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số nghệ thuật tiêu biểu ca dao thuộc chủ đề than thân; HS thuộc ca dao chủ đề

- Giáo dục tình yêu thương nhân đạo - Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận ca dao

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (7’)

- Câu hỏi: 1/ Đọc thuộc lịng ca dao tình u q hương, đất nước, người

2/ Đằng sau lời mời, hỏi đáp, lời nhắn gửi tranh phong cảnh, tình cảm gì? Hãy phân tích để làm sáng tỏ

- Trả lời: 1/ HS đọc

2/ Tình u, lịng tự hào người quê hương đất nước HS chứng minh

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Ca dao, dân ca khơng ch ti ng hát u th ng, tình ngh a quan h gia đình, nh ng ca ng i v tình yêuỉ ế ươ ĩ ệ ữ ợ ề quê h ng, đ t n c, ng i mà bên c nh cịn có nh ng ti ng hát than th cho nh ng m nh đ i c c c, cay đ ngươ ấ ướ ườ ữ ế ữ ả ự ắ c ng nh t cáo xã h i phong ki n b ng nh ng hình nh, ngôn ng sinh đ ng, đa d ng mà em có th hi u đ c quaũ ố ộ ế ằ ữ ả ữ ộ ể ể ượ ti t h c này.ế ọ

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng

8’ Hoạt động1:Đọc, hiểu văn I- Đọc – hiểu văn

GV cần đọc giọng tha thiết thể

thông cảm, yêu thương HS đọc bản:1/ Đọc:

GV uốn nắn, sửa chữa đọc lại

18’ Hoạt động2:Tìm hiểu văn 2/ Phân tích:

Yêu cầu HS đọc lại HS đọc Bài1

H: Bài ca dao lời ai, nói điều gì?

Lời người lao động, kể đời số phận cị

H: Có lần tác giả nhắc đến hình ảnh

con cị? lần

H: Những từ ngữ “thân cò”, “gầy cò con” gợi cho em liên tưởng đến điều gì?

“Thân cị”:hồn cảnh, số phận lẻ loi cô độc, đầy ngang trái

(27)

Hình dáng, số phận thân cị thật tội nghiệp đáng thương

H: Nhận xét cách sử dụng hình ảnh ca dao này? Và tác dụng nó?

Hình ảnh đối lập: nước

non >< mình; lên thác >< xuống ghềnh., diễn ta đời, thân phận vất vả, cực

-Hình ảnh đối lập

H: Người nơng dân xưa mượn hình ảnh thân cị để diển tả đời, thân phận Như em hiểu đời số phận người nông dân xưa nào?

Cơ cực, lầm than, vất vả, gặp nhiều ngang trái Dù cố công lao động quanh năm suốt tháng nghèo hồn nghèo Cuộc đời tối tăm khơng lối thoát

->Cuộc đời lận đận, vất vả người nơng dân

H: Vì người nơng dân xưa thường mượn hình ảnh thân cị để diển tả đời, thân phận mình?

GV: Tuy nhiên ý nghĩa ca dao không dừng lại đó, đọc hai câu

Cị gần gũi, gắn bó với người nơng dân; có phẩm chất: hiền lành, sạch, cần cù, lặn lội kiếm sống người nông dân

H: Em hiểu đại từ “ai” biện pháp nghệ thuật câu cuối với ý nghĩa nó?

“Ai” ám giai cấp thống trị – người góp phần tạo ngang trái vùi dập đời người nơng dân.Câu hỏi tu từ góp phần khẳng định thêm điều

-Câu hỏi tu từ

H: Như ý nghĩa than thân,

ca dao cịn có ý nghĩa gì? -> Sự phản kháng, tố cáo chế độphong kiến H: Hãy đọc số ca dao có xuất

hiện hình ảnh cị? Con cị mà … cị Con cò lặn lội … nỉ non Con cò bay lả … cánh đồng

Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc Bài2

H: Bài ca dao bắt đầu “thương

thay” Em hiểu từ nào? thương cho người thươngVừa thương vừa đồng cảm, cho

H: Tình thương cảm gửi đến đối

tượng nào? mỏi cánh, cuốc kêu Tằm nhả tơ, kiến tìm mồi, hạc H: Những hình ảnh gợi em liên tưởng

đến ai?

Người lao động với nhiều nỗi khổ khác

H: Đây cách nói phổ biến ca dao,

hãy gọi tên? -Hình ảnh ẩn dụ

H: Qua hình ảnh ẩn dụ người lao động bày tỏ nỗi thương thân nào?

Thương cho thân phận bị bòn rút sức lao động; Thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược mà nghèo khó; Cuộc đời phiêu bạt, lận đận cố gắng vô vọng người lao động xã hội cũ; Thận phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không lẽ công soi tỏ H: Ý nghĩa việc lặp lại “thương thay”

(28)

nhiều bề người lao động xã hội cũ; kết nối mở nỗi

thương khác ->Nỗi khổ nhiều bề người lao động

H: Nội dung ca dao muốn nói lên điều gì?

bị áp bức, bóc lột, chịu niềm oan trái

Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc Bài

H: Thân phận người phụ nữ so sánh với hình ảnh nào? Ý nghĩa so sánh?

Trái bần ->Gợi thân phận nghèo hèn hay thân phận chìm nổi, lênh đênh vơ định người phụ nữ xã hội phong kiến

-So sánh

->Cuộc đời, thân phận bé nhỏ, đắng H: Qua ca dao muốn nói lên điều

gì? cay người phụ nữ

5’

H: Hãy đọc số ca dao có cụm từ “Thân em” Những thường nói ai, điều thường giống nghệ thuật?

Hoạt động 3:Tổng kết

Thân em hạt mưa sa; Thân em tấmlụa đào; Thân em giếng …

Thường nói đến thân phận người phụ nữ; mở đầu thân em có hình ảnh, chi tiết so sánh để nói người phụ nữ

II- Tổ ng kÕt H: Nghệ thuật ý nghĩa

bài ca dao? -Dùng vật vật gần gũinhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh

- Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, có ý nghĩa than thân phản kháng

3’ Hoạt động 4: Luyện tập HS đọc phần đọc thêm III- Luyện tập:

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)

*Bài cũ: -Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao -Học thuộc lòng ca dao

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Những câu hát châm biếm + Đọc, trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm hiểu ý nghĩa ca dao

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(29)

Tuần: Ngày soạn:06/9/2010

Tiết: 14

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Nắm nội dung, ý nghĩa số nghệ thuật tiêu biểu ca dao thuộc chủ đề châm biếm; HS thuộc ca dao chủ đề

- Giáo dục HS tránh xa tượng đáng cười sống - Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận ca dao

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (7’)

- Câu hỏi:1/Đọc thuộc lòng ca dao than thân

2/Nêu đặc điểm chung nội dung nghệ thuật ca dao thuộc chủ đề - Trả lời: 1/ HS đọc

2/ Dùng vật vật gần gũi nhỏ bé đáng thương làm hình ảnh biểu tượng, ẩn dụ, so sánh; Diễn tả đời, thân phận người xã hội cũ, có ý nghĩa than thân phản kháng

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Nội dung cảm xúc ca dao, dân ca đa dạng Ngồi câu hát u thương, tình nghĩa, câu hát than thân Ca dao, dân ca cịn có nhiều câu hát châm biếmđã thể tập trung đặc sắc nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam, nhằm phơi bày tượng đáng cười sống Văn “Những câu hát châm biếm” cho ta cảm nhận rõ điều

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng

8’ Hoạt động1:Đọc, hiểu văn I- Đọc – hiểu văn

GV: cần nhấn giọng đọc vào từ

ngữ có nội dung phê phán, châm biếm HS đọc bản:1/ Đọc: GV: uốn nắn, sửa chữa đọc lại

20’ Hoạt động2:Tìm hiểu văn 2/ Phân tích:

GV: yêu cầu HS đọc lại HS đọc Bài1

H: Trong câu hát than thân, người nơng dân mượn hình ảnh “thân

(30)

cị” để diễn tả điều gì?

H: Cịn ca dao này? Chỉ hình thức họa vần để bắt vần, vừa để chuẩn bị cho việc giới thiệu nhân vật, tượng có nhiều ca dao Vd: Quả cau nho nhỏ…; Trên trời có đám mây xanh… H: Bài ca dao lời nói nói với

và nói để làm gì? cầu Cháu nói với yếm đàovề để H: Giới thiệu người có từ

được nhắc lại nhiều lần? Từ hay

H: Người hay gì? Hay tửu, hay tăm, hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa

H: Từ “hay” thường dùng với nghĩa tốt, giỏi, thành thạo Từ “hay” có dùng với nghĩa hay khơng tác dụng nó?

Người giỏi giỏi nhữ tật xấu, từ hay nhắc lại lần với ý mỉa mai

H: Giới thiệu để cầu hôn mà lại đưa tật xấu, hình thức nghệ thuật gì? Tác dụng?

Nói ngược Gây cười, làm tăng ý

nghĩa mỉa mai -Lặp từ, cách nói ngược

H: Người cịn có tật xấu

qua hai câu cuối? người xấu suy nghĩ Cái ước ao thể lười biếng, H: Nhận xét chân dung người chú? Nghiện ngập, lười lao động, thích

hưởng thụ

->Châm biếm hạng người nghiện ngập,

H: Ý nghĩa ca dao gì? lười lao động

Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc Bài2

H: Bài ca dao nhại lời nói với ai?

Lời thầy bói nói với người phụ nữ

H: Lời thầy bói phán nội

dung gì? người xem quan tâm : giàu – Những chuyện hệ trọng số phận nghèo, cha – mẹ, chồng –

H: Cách nói thầy nào? Nói dựa, nói nước đơi Thầy nói rõ ràng, khẳng định đinh đóng cột nói hiển nhiên nên lời nói trở thành vô nghĩa, ấu trĩ, nực cười

H: Tác giả gây cười cho người đọc cách nói dựa, nói nước đơi thầy bói cáh nói nào?

-Nói phóng đại -> Châm biếm, phê H: Bài ca dao phê phán tượng

nào đời sống xã hội? người mê tín dị đoan.Những người hành nghề phán tượng mê dị đoan H: Suy nghĩ em tượng này? Khơng nên mê tín dị đoan, cần

được trừ H: Đọc số ca dao khác có nội

dung tương tự?

Hòn đất mà biết… Tử vi xem số cho thầy…

Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc Bài

H: Mỗi vật ca dao

(31)

trong xã hội?

H: Vì tác giả dân gian lại chọn vật để miêu tả?

Sinh động; nội dung châm biếm trở nên sâu sắc

H: Cảnh tượng có phù hợp

với đám ma khơng? Vì sao? mà đánh chén vui vẻ chia Không; Không thấy tang thương chác gia đình người chết, chết cò trở thành dịp vui chơi, chè chén om sòm

H: Bài ca dao phờ phỏn iu gỡ? Phê phán hủ tục ma chay

Yêu cầu HS đọc lại ca dao HS đọc Bài

H: Tại tác giả dân gian gọi cai lệ

“cậu cai”? châm chọc mát mẻ Vừa để lấy lòng vừa để H: Nhận xét cách giới thiệu cậu cai

của tác giả?

Câu định nghĩa: cậu cai gọi cậu cai-> Nhân vật có tên gọi ngồi khơng có

H: Chân dung cậu cai miêu tả qua chi tiết nào? Cậu cai người nào?

H: Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Thể thái độ gì?

Nón dấu lơng gà, ngón tay đeo nhẫn, ba năm có chuyến cơng tác áo ngắn mượn, quần dài thuê -> lố lăng, bắng nhắng, trai lơ, không quyền hành

-Nghệ thuật phóng đại

-> Thái độ mỉa mai pha chút thương hại người dân cậu cai

3’ Hoạt động 3:Tổng kết II- Tổng kết:

H: Nghệ thuật nội dung

4 ca dao? Hs trả lời ghi nhớ sgk -Ẩn dụ, tượng trưng, nói ngược,phóng đại … -Phơi bày, phê phán thói hư tật xấu xã hội cũ

3’ Hoạt động4 :Luyện tập III- Luyện tập

H: Nhận xét giống ca dao em đồng ý với ý kiến sgk?

1/ Ý kiến c

2/Tạo cho người đọc trận cười vui thoải mái giễu cợt

H: Những câu hát châm biếm có điểm giống với truyện cười dân gian?

những thói hư tật xấu xã hội

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)

*Bài cũ: -Nắm nội dung, ý nghĩa ca dao - Học thuộc lòng ca dao

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Sơng núi nước Nam Phị giá kinh + Đọc, trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa hai thơ

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(32)

Tuần: Ngày soạn: 10/9/2010 Tiết: 15

ĐẠI TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Nắm đại từ; Nắm loại đại từ tiếng Việt - Ý thức sử dụng đại từ thích hợp giao tiếp

- Rèn luện kĩ nhận biết sử dụng đại từ

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ, bảng thảo luận - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: Có loại từ láy? Trình bày cấu tạo loại? Cho ví dụ

- Trả lời: Từ láy tồn bộ: tiếng lặp lại hồn tồn, có số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối; Từ láy phận: tiếng có giống phụ âm đầu phần vần

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Hãy g i tên cho s v t cô c m tay – Ph n; G i tên tính ch t c a hoa – ọ ự ậ ầ ấ ọ ấ ủ Đỏ; G i tên cho ho t đ ng màọ ộ b n v a th c hi n – Phát bi u Nh v y danh t , đ ng t , tính t làm tên g i c a s v t, tính ch t, ho t đ ng Cóạ ự ệ ể ậ ộ ừ ọ ủ ự ậ ấ ộ m t t lo i mà khơng làm tên g i cho s v t, tính ch t, ho t đ ng … mà tr thành m t công c đ ch (tr ) sộ ọ ự ậ ấ ộ ộ ụ ể ỉ ỏ ự v t, tính ch t, ho t đ ng Ti t h c ta tìm hi u.ậ ấ ộ ế ọ ể

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca häc sinh Néi dung ghi b¶ng

8’ Hoạt động1:Tìm hiểu đại từ I-Tìm hiểu:

II-Bài học: GV: treo bảng phụ có ghi ví dụ sgk

e) Người học giỏi lớp HS đọc 1/Thế đại từ

H: Từ đoạn a dùng trỏ ai? (em tơi) -> người H: Từ đoạn b dùng trỏ vật gì? (con gà) -> vật

H: Từ đoạn c trỏ việc gì? Chia đồ chỏi -> việc H: Giả sử khơng có câu văn trước

(33)

người, vật việc hay khơng? Vì

sao? câu văn trước

H: Như để hiểu từ trỏ

gì phải có điều kiện đặt ra? chất nói đến mộtNgười, vật, hoạt động, tính ngữ cảnh

H: Mục đích sử dụng từ nó, vd có khác so với mục đích sử dụng từ ca dao d?

Dùng lời nói dùng để hỏi

Dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất…, nói đến

H: Các từ gọi đại từ Thế

là đại từ ? ngữ cảnh định dùng để hỏi

H: Lấy vd vài đại từ? HS cho vÝ dơ H: Vì người ta không tiếp tục gọi tên

em mà lại phải dùng đến đại từ? (Gợi: người kể người anh, gọi em gái nó thể điều gì?)

GV: hay ca dao đại từ thường sử dụng để phiếm cho đối tượng để tạo nên cách nói ý nhị, kín đáo mà sâu sắc Đó hay đẹp đại từ đem lại

Tránh lặp lại

→T« ®ậm tính chất khách quan lời nãi người anh Nhưng đằng sau lạh lùng, khách quan lòng vị tha

H : Các đại từ ví dụ a,b,c, d giữ chức vụ ngữ pháp gì?

H : Vậy đại từ giữ vai trị câu?

a)Nó: chủ ngữ

b)Nó: phụ ngữ cho danh từ tiếng

(định ngữ)

c) Thế: phụ ngữ cho động từ thÊy d)Ai : làm chđ ngữ

Đại từ làm chủ ngữ , vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ

H: Đặt câu có sử dụng đại từ chức ngữ pháp?

→ HS đặt câu

10’ Hoạt động2:Tìm hiểu loại đại từ 2/ Các loại đại từ:

H: Từ việc xét ví dụ em thấy có loại đại từ?

loại: đại từ để trỏ đại từ để hỏi

a) Đại từ để trỏ: H: Các đại từ: tôi, tao, tớ, chúng tôi,

chúng mày, nó, hắn, họ,… dùng để trỏ gì?

Người, vật

H: Các đại từ:bấy,bấy nhiêu trỏ gì? Số lượng Dùng để: H: Các đại từ: đây, đó, kia, ấy, này, nọ,

bây giờ, giờ…dùng để trỏ gì? thời gian Vị trí vật không gian, -Trỏ người, vật(gọi đại H: Các đại từ: vậy, trỏ gì? Hoạt động, tính chất, việc từ xưng hơ);

-Trỏ số lượng

H:Tóm lại đại từ để trỏ dùng trỏ gì? -Trỏ hoạt động, tính chất, việc H: Các đại từ: ai, gì… hỏi gì? Người, vật b) Đại từ để hỏi:

H: Các đại từ: bao nhiêu, mấy… hỏi

cái gì? Số lượng Dùng để:

H: Các đại từ: đâu, bao giờ… hỏi gì?

Không gian, thời gian -Hỏi người, vật H: Các đại từ: sao, nào… hỏi

gì? Hoạt động, tính chất việc -Hỏi số lượng-Hỏi hoạt động,

(34)

15’ Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập

Thảo luận tập 1a Hs thảo luận điền vào bảng 1/a) Sắp xếp đại từ trỏ người, vật theo bảng:

Ngôi Số

Số ít Số nhiều

1 Tơi, tao,

tớ chúng tôi,chúng tao, chúng tớ

2 Mày chúng mày

3 hắn, họ, chúng

H: Nghĩa đại từ câu ca dao?

H: Hãy đặt câu với hai từ đó? Hs đặt câu

b) Nghĩa đại từ “mình”: Mình 1: ngơi thứ

Mình 2: thứ hai Yêu cầu HS thực tập Mỗi dãy

đặt câu cho từ

3/ Đặt câu với từ: - Ai phải học - Bao nhiêu bạn tốt Yêu cầu nhóm thảo luận cho BT

GV: Hướng HS vấn đề xưng hơ ứng xử có văn hố

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’) *Bài cũ: Nắm khái niệm loại đại từ -Hoàn tất tập vào

Tuần: Ngày soạn:12/9/2010 Tiết: 16

LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Củng cố kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn làm quen với bước trình tạo lập văn bản; HS tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với sống công việc học tập em

- Rèn luyện kĩ tạo lập văn

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS

3/ Bài mới:

(35)

Sau tiết học tạo lập văn bản, em tạo lập văn tương đối đơn giản, gần gũi với sống công việc học tập em Tiết học giúp em luyện tập thêm việc tạo lập văn hoàn chỉnh

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng 10’ Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức cũ, hoàn tất việc

chuẩn bị nhà I- Chuẩn bị nhà

H: Các bước tạo lập văn bản? → §ịnh hướng xác.

Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí

Diễn đạt ý ghi bố cục

Kiểm tra văn

Đề:

Yêu cầu HS đọc lại đề HS đọc Thư cho người bạn để bạn

hiểu đất nước H: Đề thuộc kiểu văn gì? Viết thư

H: Những định hướng cho thư viết: Viết nội dung gì? Tập trung viết mặt nào?

Viết đất nước Việt Nam: người Việt Nam, truyền thống lịch sử, danh lam thắng cảnh…

H: Viết cho ai? Bất kì người bạn nước ngồi

H: Viết thư nhằm mục đích gì? Gây tình cảm đất nước góp phần xây dựng tình hữu nghị

20’ Hoạt động 2:Thực hành II- Thực hành

GV sau định hướng hoàn tất lại bố

cục thư HS thực hành theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày dàn bài, GV nhận xét sửa chữa, HS đưa dàn hoàn chỉnh

GV: Lưu ý HS có sáng tạo riêng, bố cục bố cục

Bố cục thư: 1/ Phần đầu thư:

-Địa điểm, ngày, tháng, năm -Lời xưng hơ

-Lí viết thư

2/ Nội dung thư: -Hỏi thăm

-Ca ngợi tổ quốc bạn

-Giới thiệu đất nước 3/ Cuối thư:

-Lời chào, chúc

-Lời mời bạn đến thăm đất nước

-Mong tình hữu nghị hai nước khắng khít

Yêu cầu HS dựa vào bố cục để viết phần đầu

(36)

GV chọn đọc vài viết , nhận xét, đánh giá để HS rút kinh nghiệm

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (5’) *Bài cũ: Tiếp tục hoàn tất viết *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trả viết số

Tuần: Ngày soạn:15/9/2010 Tiết: 17

SƠNG NÚI NƯỚC NAM PHỊ GIÁ VỀ KINH

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá kinh”; Biết đầu hiểu thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Gíao dục tình u q hương, đất nước, tự hào dân tộc - Rèn luyện kĩ đọc, cảm nhận thơ Đường

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: 1/ Đọc thuộc lòng ca dao châm biếm

2/ Ý nghĩa châm biếm thể ca dao nào? - Trả lời: 1/ Hs đọc

2/ Phơi bày, phê phán thói hư tật xấu xã hội cũ

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Từ ngàn xưa, dân tộc Vịêt Nam ta đứng lên chống giặc ngoại xâm vơ oanh liệt, kiên cường Ơng cha ta đưa đất nước bước sang trang sử mới: thoát khỏi ách đô hộ ngàn năm phong kiến phương bắc, mở kỉ nguyên Hai văn “ Sơng núi nước Nam”, “ Phị giá kinh” cho ta lần tự hào tinh thần độc lập, khí phách hào hùng khát vọng lớn lao dân tộc ta

TG Hoạt động ca giáo viên Hot ng ca học sinh Nội dung ghi b¶ng 15’ Hoạt động 1: Đọc – tìm hiểu văn “

Sơng núi nước Nam” SƠNG NÚI NƯỚC NAM

Yêu cầu HS đọc thích (*)

GV nói qua vấn đề tác giả thơ dựa theo sgk Bài thơ gọi thơ thần nghĩa thần sáng tác, cách thần linh hoá tác phẩm văn học với động nâng cao ý nghĩa thiêng liêng

HS đọc I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm

-Tác giả: SGK

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

H: Bài thơ thuộc thể thơ nào? Vì

(37)

GV: Cần đọc giọng dõng dạc gây khơng khí trang nghiêm

chữ ; câu 1,2,4 câu 2,4 vần với chữ cuối –Bài thơ câu 1,2,4 vần với chữ cuối: cư, hư, thư

GV nhận xét, sửa chữa đọc lại

GV HS tìm hiểu phần thích GV :Bài thơ “ Sông núi nước Nam”được coi tuyên ngôn độc lập dân tộc

H: Thế tuyên ngôn độc lập?

GV: “ Sông núi nước Nam” nước khẳng định không thếLà lời tuyên bố chủ quyền đất lực xâm phạm

2/ Phân tích:

Bài thơ thiên vào biểu ý

H: Sự biểu ý thể bố cục nào?

Chia làm ý:

Ý 1: câu đầu: Nước Nam người Nam ở, sách trời định sẵn rõ ràng

Ý 2: câu sau: Kẻ thù không xâm phạm không chuốc

lấy thất bại -Hai câu thơ đầu:

H: Với hai câu thơ đầu tác giả muốn thể

hiện điều gì? ->Khẳng định chủ quyền lãnhthổ đất nước

H: Còn hai câu thơ cuối tác giả muốn thể

hiện điều gì? - Hai câu thơ cuối: Nêu cao ý chíquyết

H: Nhận xét bố cục cách biểu thị ý

đó? → → Bố cục mạch lạc, rõ ràng.Cách biểu ý thơ trực tiếp nêu rõ tư tưởng bảo vệ độc lập, kiên chống ngoại xâm

tâm bảo vệ chủ quền trước kẻ thù xâm lược

H: Ngồi biểu ý thơ có biểu cảm khơng? Nếu có thuộc trạng thái (lộ rõ hay ẩn kín)? Hãy giải thích?

Cảm xúc thái độ mãnh liệt sắt đá ẩn kín vào bên ý tưởng Do cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng

H: Bài thơ thể tư tưởng, tình cảm gì?

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc III-Tổng kết:

Ghi nhớ SGK 15’ Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn “ Phị

giá kinh” PHỊ GIÁ VỀ KINH

Yêu cầu HS đọc thích (*) HS đọc GV nói qua tác giả hồn cảnh đời

của thơ Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên đời Trần thắng lợi với hào khí Đơng A tạo nên thơ

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

GV yêu cầu HS đọc

GV nhận xét, sửa chữa, đọc mẫu GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích

HS đọc

(38)

H: Dựa vào thích (*) trước nhận dạng thể thơ văn “ Phò giá kinh” phương diện: số câu, số chữ câu, cách hiệp vần?

→ 4 câu; câu chữ; câu câu vần với chữ cuối -> Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt

- Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

I- Đọc – hiểu văn bản: 1/ Đọc:

2/ Phân tích: H: Hai câu đầu thơ nêu lên ý

nào? -Hai câu thơ đầu:Hào khí chiến thắng giặc

Mơng - Ngun H: Cách đưa tin chiến thắng hai câu

có đặt biệt? Hãy lí giải điều đó? cuộc chiến thắng, chiến thắng Đảo trật tự trước sau nói nói trước sống khơng khí chiến thắng này, kế làm sống lại khơng khí chiến thắng hàm Tử trước

-Hai câu thơ cuối:

Lời động viên xây dựng, phát triển đất

H: Hai câu sau thơ nêu lên ý

nào? nước niền tin vào bền vữngmuôn đời đất nước

3’

H: Nhận xét cách biểu ý biểu cảm thơ?

Hoạt động 3: Tổng kết

Diễn đạt ý tưởng theo cách nói sáng rõ, nịch, khơng hoa mỹ Cảm xúc trữ tình nén kín ý tưởng

-> Cách nói sáng rõ, nịch, khơng hoa mỹ

III-Tổng kết: H: Tóm lại thơ muốn thể điều

gì?

Hào khí chiến thắng, khát vọng hồ bình,

H: Hãy so sánh hai thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá kinh” cách biểu ý biểu cảm?

Giống cách nói nịch, ý tưởng cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm ý tưởng

Nhằm thể lĩnh, khí phách dân tộc: nêu lên chân lí chủ quyền dân tộc, khí chiến thắng, khát vọng hồ bình bền vững

thịnh trị dân tộc đời nhà Trần

IV LUY£N T¢P

Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm

IV LUYEN TAP

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’) *Bài cũ: -Học thuộc lòng hai thơ

- Nắm tư tưởng, tình cảm cách biểu cảm, biểu ý hai

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: “ Côn Sơn ca”, “B uổi chiều đứng phủ Thiên Trường” + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm hiểu cảnh hồn hai thơ

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(39)

Tuần: Ngày soạn : 15/9/2010 Tiết: 18

TỪ HÁN VIỆT

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Hiểu yếu tố Hán Việt; Nắm cách cấu tạo đặt biệt từ ghép Hán Việt - Giáo dục ý thức sử dụng yếu tố Hán Việt lúc chỗ

- Rèn luyện kĩ nhận biết sử dụng từ Hán Việt

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: 1/ Thế đại từ ? Cho ví dụ 2/ Hãy phân loại đại từ cho ví dụ

- Trả lời: 1/ Dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất…, nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi

2/ Đại từ để trỏ; Đại từ để hỏi

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Ở lớp 6, biết từ Hán Việt Ở tìm hiểu yếu tố cấu tạo từ Hán Việt, từ ghép Hán Việt

TG Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh Néi dung ghi b¶ng 10’ Hoạt động1: Tìm hiểu yếu tố Hán

Việt I-Tìm hiểu:II-Bài học:

GV treo bảng phụ có ghi thơ chữ Hán “Nam quốc sơn hà”

HS đọc 1/ Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:

H: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa

gì? miền Nam.; quốc: nước; sơn: núi; hà:nam: Phương Nam, nước Nam, người sơng

H: Trong tiếng tiếng dùng độc lập tiếng khơng? GV lấy ví dụ nói trèo núi mà khơng thể nói

trèo sơn; nói lội xuống sơng

(40)

khơng thể nói lội xuống hµ giang sơn)

-> tiếng kh«ng dùng độc lập Cịn tiếng dùng độc lập ngược lại H: Vậy tiếng dùng để tạo từ Hán Việt gọi gì?

→ HS trả lời -Tiếng dùng để tạo nên Việt gọi yếu tố Hỏn Việt H: Từ đú em cú nhận xột gỡ yếu tố

Hán Việt? -Phần lớn yếu tố Hán Việtkhông dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép Một số yếu tố Hán Việt

bút, bảng, học,

H: Tiếng thiên từ thiên thư nghĩa trời Tiếng thiên từ Hán Việt sau nghĩa gì?

-Thiên niên kỉ, thiên lí mã.(1)

- (Lí Cơng Uẩn) thiên Thăng Long (2)

→ thiên 1: nghìn

→ thiên 2 :dời tậpcó lúc dùng độc lập một….có thể dùng để tạo từ ghép, từ

-Có nhiều yếu tố Hán H: Như em có nhận xét nghĩa

yếu tố Hán Việt?

Việt đồng âm nghĩa khác xa

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc 10’ Hoạt động2:Tìm hiểu từ ghép Hán

Việt 2/ Từ ghép Hán Việt

H: Các từ sơn hà, xâm phạm; giang sơn

thuộc loại từ ghép nào? Từ ghép đẳng lập H: Các từ thiên thư, thảo, cô

thôn(1) Ngư tinh, quốc, thú môn (2) … thuộc loại từ ghép nào?

Từ ghép phụ

H: Giải nghĩa yếu tố Hán Việt từ ghép Hán Việt đó?

HS giải thích H: Trong từ ghép này, vị trí yếu

tố có khác, giống so với từ ghép phụ tiếng Việt?

Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau (2); Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau

-Từ ghép Hán Việt có từ ghép đẳng lập từ ghép phụ H: Nhận xét từ ghép Hán Việt trật

tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt?

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc

-TrËt tù c¸c u tè H¸n ViƯt từ ghép phụ Hán Việt: +Yếu tố đứng trước (giống từ ghép Việt)

+ Yếu tố phụ đứng trước

13’ Hoạt động : Luyện tập III- Luyện tập

Yêu cầu HS đọc thực tập

theo nhóm – nhóm từ HS thực theo nhóm 1/ Phân biệt nghĩa yếu tố HánViệt đồng âm: -Hoa1: hoa; Hoa 2: đẹp, tốt -Phi1:bay; Phi2: trái với, là; Phi 3: vợ lẽ vua hay bậc vương phi

(41)

Tham2: dự vào

-Gia1 nhà;Gia2: thêm

HS: thảo luận tập 2/Từ ghép Hán Việt có chứa

yếu tố: sơn, quốc, cư, bại:

quốc sự; sơn cước; cư trú; bại trận

Yêu cầu HS đọc thực tập

Yêu cầu HS đọc thực tập theo nhóm

HS đọc thực

HS thực theo nhóm

3/ Sắp xếp:

a)Từ ghép Hán Việt yếu tố đứng trước: hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa

b)Từ ghép Hán Việt yếu tố đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk

- Nắm cấu tạo từ Hán Việt; Nghĩa số từ Hán Việt *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ Hán Việt (tiếp)

+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm hiểu sắc thái biểu cảm từ Hán Việt

Tuần: 5 Ngày soạn:17/9/2010 Tiết: 19

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Biết tự đánh giá viết sau viết tự tìm hiểu thêm nhà - Tự sửa chữa lỗi viết rút kinh nghiệm cho làm sau

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, chấm - HS: làm tự sửa

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ:không

3/ Bài mới: ( 43’)

- GV yêu cầu HS đọc lại đề xác định yêu cầu đề: - Yêu cầu HS đưa dàn sau suy nghĩ thêm nhà - GV nêu lên nhận xét làm HS

Ưu điểm Khuyết điểm

- Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dòng hướng dẫn HS điền vào phần viết

LỖI VIẾT SAI VIẾT ĐÚNG

(42)

Chính tả ChiÕu xuống mặt , đu dành sang dành khác Chiếu xuống mặt , đu nhành sang nhành khác

Câu

Những chẹn lúa vàng , anh cắt đông , mảnh ruộng cắt em chơi đá bóng cịn anh chăn

trâu ngồi lên trâu để thả diều tháng nghỉ hè

Diễn đạt

Những cánh đồng lúa chín vàng Mọi ng

cắt lúa thật đông mảnh ruộng cắt trở thành

trở thành sân đá bóng bọn trẻ

Chiều chiều nhóm đá bóng nhóm ngồi vắt vẻo trâu để thả diều Một khung cảnh thật thú vi làng quê

- GV phát bài, HS đọc lại làm

- Giải đáp thắc mắc HS xung quanh làm chấm đểm - GV yêu cầu HS đọc văn mẫu (điểm cao)

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)

*Bài cũ: Tự hoàn chỉnh lại viết theo đánh giá sửa chữa GV *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm

+ Đọc; Trả lời câu hỏi SGK

+Tự tìm hiểu số đặc điểm văn biểu cảm

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Tuần: Ngày soạn : 18/9/2010 Tiết: 20

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM

(43)

Giúp HS:

- Hiểu văn biểu cảm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người; Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp phân biệt yếu tố văn

- Ý thức sử dụng văn biểu cảm hợp lí - Rèn luyện kĩ nhận biết văn biểu cảm

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: Không

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Trong đ i s ng khơng khơng có tình c m.ờ ố ả Để ả gi i bày ng i ta có th nói hay dùng th v n đ th hi n Nh ngườ ể ă ể ể ệ ữ lo i tác ph m g i v n bi u c m V y v n bi u c m lo i v n nh th nào?Chúng ta tìm hi u qua ti tạ ẩ ọ ă ể ả ậ ă ể ả ă ế ể ế h c hụm nay.

TG Hot ng ca giáo viên Hot động häc sinh Néi dung ghi b¶ng 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu

cảm người I-Tìm hiểu:II-Bài học:

Yêu cầu HS đọc câu ca dao mục

1 HS đọc.Lời than cho thân phận 1/ Nhu cầu biểu cảm văn biểu

H: Mỗi câu ca dao thể tình cảm, cảm xúc gì?

thấp cổ bé họng người nông dân

Lời bày tỏ tình cảm khéo léo chàng trai gái

cảm:

a) Nhu cầu biểu cảm người

H: Người ta thổ lộ tình cảm để

làm gì? nhận tình cảm đó.Người khác hiểu đón H: Như người ta có nhu cầu

biểu cảm?

Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa muốn biểu cho người khác nhận cảm đồng cảm s Để biểu ta dùng phương

tiện nào?

Ca dao, thơ, văn, những,bức thư, ca hát… Sáng 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung

của văn biểu cảm tác văn nghệ nói chung có mụcđích biểu cảm b) Đặc điểm chung văn biểu cảm H: Trong văn học người ta gọi chung

là văn biểu cảm.Thế văn biểu cảm? - Văn biểu cảm văn viết ranhằm biểu đạt tình Yêu cầu HS đọc đoạn văn phần HS đọc cảm, cảm xúc, đánh giá H: Hai đoạn văn biểu đạt nội dung Bày tỏ tình cảm người

bạn xa

Thể tình yêu quê hương qua tiếng hát người gái

người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

H :Văn thuộc kiểu văn bn gỡ? Biểu cảm H: Nhân xét em tình cảm, cảm xúc

trong văn biểu cảm qua đoạn văn trên?

- Tình cảm văn biểu cảm thường

H: Tình cảm, cảm xúc đoạn văn

(44)

nào cho ta biết điều đó?

GV lấy thêm đoạn “Gia đình … khơng biết đâu” -> gián tiếp qua tự

qua lời gọi

Đoạn : tình cảm quê hương đất nước bộc lộ gián tiếp qua miêu tả tiếng hát người gái

-Có hai cách biểu cảm: trực tiếp gián tiếp qua miêu tả, tự

H: Em có nhận xét cách biểu cảm văn biểu cảm?

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc

15’ Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập

Yêu cầu HS đọc thực tập HS đọc thực 1/ Đoạn b văn biểu cảm thể tình yêu mến hoa HĐ việc so sánh, kể chuyện, miêu tả, liên tưởng

Yêu cầu HS đọc thực tập HS đọc thực 2/ Trong thơ

Nam Phò giá kinh

cảm trực tiếp : chân lí lớn lao, thiêng liêng, vĩnh viễn; khí chiến thắng hào hùng khát vọng xây dựng phát triển đất nước

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (3’)*Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk - Nắm cách biểu cảm văn biểu cảm

Tuần: Ngày soạn: 20/9/2010 Tiết: 21

BÀI CA CÔN SƠN

HDĐT:BUỔI CHIỀU ĐỨNG PH THIấN TRNG TRÔNG RA

I- MC TIấU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Cảm nhận hoà nhập nên thơ Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn; Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình q Trần Nhân Tơng; Tiếp tục tìm hiểu thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, tìm hiểu thêm thể thơ lục bát

- Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, đất nước - Rèn luyện kĩ cảm nhận thơ đường

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi:1/ Đọc thuộc lòng hai thơ “ Sông núi nước Nam”, “ Phò giá kinh” 2/ Điểm giống cách biểu ý hai thơ này?

- Trả lời: 1/ HS đọc thuộc lòng

2/ Giống cách nói nịch, ý tưởng cảm xúc hoà làm một, cảm xúc nằm ý tưởng Nhằm thể lĩnh, khí phách dân tộc

3/ Bài mới:

(45)

Với hai tác phẩm “Côn Sơn ca” “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” ta cảm nhận tâm hồn, tính cách Nguyễn Trãi hồn thơ thắm thiết tình quê vua Trần Nhân Tơng

TG Hoạt động gi¸o viên Hot ng ca học sinh Nội dung ghi bảng 8’ Hoạt động1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

“Bài ca Cơn Sơn” BÀI CA CƠN SƠNI-Giới thiệu tác giả,

Yêu cầu HS đọc thích (*) tác phẩm:

H: Hãy nói vài nét tác giả?

GV: Vua Lê Thái Tông Lê Trãi đón mời đến Cơn Sơn Đén xa giá đến vườn Lệ Chi vua mắc bệnh sốt, Nguyễn Thị Lộ – người thiếp tài sắc Nguyễn Trãi suốt đêm hầu hạ, vua Ai cho Thị Lộ giết vua Thị Lộ, Lê Trãi bị giết tru di họ

Nguyễn Trãi (1380– 1442) : hiệu Ức Trai trai Nguyễn Phi Khanh Hải Dương sau dời đến Hà Tây, có vai trò lớn khởi nghĩa Lam Sơn Ông bị giết hại cách oan khốc năm 1442, đến năm 1464 minh oan

H: Hãy nói vài nét hồn cảnh sáng

tác thơ? -Tác giả SGK

GV:Nguyên tác thơ chữ Hán theo thể thơ khác dịch theo thể lục bát

H: Hãy nói vài hiểu biết em thể

thơ lục bát? Gieo vần: chữ cuối câu vần với Câu chữ câu chữ chữ câu 8, gieo vần

-Thể thơ: lục bát

16’ Hoạt động2: Đọc –hiểu văn II- Đọc – hiểu văn

GV: cần đọc giọng thư thái, nhẹ nhàng HS đọc bản:

1/ Đọc:

GV uốn nắn, sửa chữa 2/Phân tích:

H: Nội dung đoạn trích nói điều gì? Hành động tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Cơn Sơn

Cảnh trí Cơn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi

a) Hành động tâm hồn Nguyễn Trãi trước cảnh trí Cơn Sơn

H: Trong đoạn trích từ lặp lại nhiều lần?

→ Tõ “ta” lặp lần. H: Đại từ “ta” ai? Nguyễn Trãi thi sĩ

H: Và “ta” làm Cơn Sơn? -Ta nghe tiếng suối, Ta ngồi đá,

Ta nằm bóng mát, Ta ngâm thơ nhàn H: “Ta” có cảm giác nghe,

ngồi, nằm, ngâm thơ?

Tiếng suối nghe tiếng đàn, ngồi đá ngồi chiếu, nhàn nhã ngâm thơ

H: Như em có cảm nhận phong

thái “Ta” đây? -> Thanh thản, thoải mái, khơngvướng bận

GV hồn cảnh bị nghi ngờ, chèn ép, phải cáo quan ẩn Lẽ lúc người u uất, nhàm chán, Ức Trai ngược lại, lúc ta thấy

(46)

Nguyễn Trãi mực thi sĩ

Chuyển: Trước cảnh trí Côn Sơn Nguyễn Trãi thảnh thơi thả hồn Vậy cảnh trí Cơn Sơn vào hồn thơ Nguyễn Trãi nào?

b) Cảnh trí Cơn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi:

H: Cảnh trí Côn Sơn lên hồn thơ Nguyễn Trãi cụ thể nào?

Suối chảy, đá rêu phơi, rừng thơng mọc, bóng trúc râm

H: Em có cảm nhận phong cảnh Cơn Sơn qua nét chấm phá này?

-> Thiên nhiên khoáng đạt, tĩnh, nên thơ

H: Phải người phác họa nên phong cảnh sống động nên thơ thế?

Có tâm hồn giao cảm, yêu thiên nhiên, hòa nhập với thiên nhiên

2’ Hoạt động 3: Tổng kết III-Tổng kết

Qua thơ em hiểu thêm điều

con người Nguyễn Trãi? Sự giao hịa, gắn bó với thiên nhiênbằng nhân cách cao, tâm hồn nghệ sĩ

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Tự học có hướng dẫn)

7’ Hoạt động4: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm thể thơ thơ “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra”

GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả HS đọc tác giả

H: Xác định thể thơ? Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt GV hướng dẫn HS tìm hiểu tranh

quê tâm hồn tác giả thể

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’)

*Bài cũ: - Nắm cảnh hồn “Bài ca Côn Sơn”

- Tự tìm hiểu theo hướng dẫn GV cho “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra’

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Sau phút chia li Bánh trôi nước + Đọc; Trả lời câu hỏi SGK

+ Nỗi niềm người cô phụ

Tuần: Ngày soạn: 21/9/2010

Tiết: 22

TỪ HÁN VIỆT (tiếp theo) I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS:

- Hiểu sắc thái ý nghĩa từ Hán Việt

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Rèn luyện kĩ vận dụng từ Hán Việt

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

(47)

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: Từ ghép Hán Việt có loại? Hãy kể tên, nêu trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt?

- Trả lời: Từ ghép Hán Việt có từ ghép đẳng lập từ ghép phụ; Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt:

Yếu tố đứng trước (giống từ ghép Việt): ); Yếu tố phụ đứng trước

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Ti t h c hôm tr c cho em bi t v y u t Hán Vi t, hai lo i t ghép Hán Vi t Th t Hán Vi t mangế ọ ướ ế ề ế ố ệ ệ ế ệ s c thái ý ngh a s d ng nh th cho phù h p Ti t h c s cung c p cho em u đó.ắ ĩ ụ ế ợ ế ọ

TG Hot ng ca giáo viên Hoạt động häc sinh Néi dung ghi b¶ng 15’ Hoạt động1:Tìm hiểu sắc thái

biểu cảm từ Hán Việt

I-Tìm hiểu: II-Bài học: GV treo bảng phụ có ghi câu

mục 1.a sgk HS đọc 1/ Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái

H: Tại câu dùng từ Hán Việt: phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi mà không dùng từ Thuần Việt: đàn bà, chết, chơn, xác chết?

Vì từ Hán Việt từ Thuần

Việt có sắc thái ý nghĩa khác biểu cảm:

H: Nhận xét sắc thái biểu cảm câu 1,2 có sử dụng từ Hán Việt?

-Tạo sắc thái trang trọng thể thái độ

H: Lấy thêm số ví dụ từ Hán Việt sắc thái biểu cảm này?

Hoa lệ, tháp tùng, tho … tơn kính

H: Nhận xét sắc thái biểu cảm câu có sử dụng từ Hán Việt?

- Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác

H: Lấy thêm số ví dụ từ Hán Việt sắc thái biểu cảm này?

Phẫu thuật, tiểu tiện … thô tục, ghê sợ

GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn

ở mục 1.b sgk HS đọc

H: Các từ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm cho đoạn văn?

- Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí H: Lấy thêm số ví dụ từ Hán

Việt sắc thái biểu cảm này?

Phu nhân, hoàng đế, cung

phi… xã hội xa xưa

H: Tóm lại sử dụng từ ngữ Hán Việt tạo sắc thái biểu cảm nào?

HS dựa vào ghi nhớ trả lời Yờu cu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc

8’ Hoạt động2:Tìm hiểu việc

khơng nên lạm dụng từ Hán Việt 2/ Không nên lạm dụng từ Hán Việt

(48)

a,b

H: Theo em cặp câu câu nàá«c cách diễn đạt phù hợp hơn? Vì sao?

Câu sau Vì câu a không cần thiết sử dụng từ Hán Việt; câu b từ Hán Việt sử

Không nên lạm dụng

từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu H: Vậy em có lưu ý sử dụng

từ Hán Việt? dụng không sắc thái biểucảm, không phù hợp tự nhiên, thiếu sáng, không phù hợp GV liên hệ với ý kiến Bác Hồ

trong “Từ mượn” với hoàn cảnh giao tiếp

10’ Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc thực tập theo nhóm (mỗi nhóm cặp từ)

HS đọc thực tập theo nhóm

1/ Điền từ thích hợp: a) -mẹ

-thân mẫu b) -phu nhân

-vợ c) -sắp chết

-lâm chung d) -giáo huấn

-dạy bảo Yêu cầu HS đọc tập thực

hiện HS đọc tập thực 2/ Vì mang sắc thái trang trọng GV hướng dẫn HS phân tích số

ví dụ

Yêu cầu HS đọc tập thực

HS đọc tập thực 3/ Những từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xưa: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần.

Yêu cầu HS đọc tập thực

HS đọc tập thực 4/ Cách dùng từ Hán Việt hai câu chưa hợp lí.Thay thế:

Bảo vệ -> giữ gìn Mỹ lệ -> đẹp đẽ

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk

- Học phần ghi nhớ

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Quan hệ từ + Đọc; Trả lời câu hỏi SGK

+ Tìm hiểu khái niệm cách sử dụng quan hệ từ

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(49)

TuÇn : Ngày soạn: 23/9/2010

Tiết: 23

ĐẶC ĐIỂM VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Hiểu đặc điểm cụ thể văn biểu cảm; Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm thường mượn cảnh vật, đồ vật, người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tượng miêu tả

- Ý thức sử dụng văn biểu cảm hợp lí - Rèn luyện kĩ nhận biết văn biểu cảm

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8)

- Câu hỏi: Thế văn biểu cảm? Nêu cách biểu văn biểu cảm?

- Trả lời: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lịng đồng cảm nơi người đọc; Có hai cách bểu cảm: trực tiếp gián tiếp qua miêu tả, tự

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Các em biết văn biểu cảm loại văn cho phép ta bộc lộ tư tưởng, tình cảm sâu sắc kín đáo Nó thuyết phục người đọc chỗ chân thật, tự nhiên nói lên cảm xúc mà khơng gị bó theo khn khổ định Vậy văn biểu cảm có đặc điểm gì? Ta tìm hiểu qua tiết hc ny

TG Hot ng ca giáo viên Hot động häc sinh Néi dung ghi b¶ng 20’ Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm văn

biểu cảm I-Tìm hiểu:II-Bài học:

Yêu cầu HS đọc “Tấm gương” HS đọc 1/ Đặc điểm văn biểu

H: Bài văn biểu phẩm chất gương?

Tính trung thực, ghét thói xu nịnh, dối trá

cảm: H: Theo em, việc nêu lên phẩm chất

ấy nhằm mục đích gì? phê phán kẻ dối trá.Biểu dương người trung thực, H: Hãy gạch câu biểu

tình cảm đó?

Là người bạn chân thật suốt đời

Không biết xu nịnh

Dù tan xương nát thịt nguyên lòng thẳng

H: Bài văn có tả gương cụ thể hay

(50)

H: Ngoài văn cịn thể tình cảm

gì khơng? Vì em biết? bài văn cho biết điều đó.Khơng Vì nội dung biểu cảm

- Mỗi văn biểu cảm H: Hãy kết luận nội dung biểu cảm

bài văn biểu cảm? tập trung biểu đạt tình cảm chủyếu

H: Chữ lặp lại nhiều lần? Việc lặp lại có ý nghĩa gì?

Chữ gương Phẩm chất gương chủ đề xuyên suốt văn H: Phẩm chất gương phù hợp với tình

cảm người điểm nào?

Tấm gương có đặc tính phản ánh vật cách khách quan Nó

giúp người -Để biểu đạt tình cảm:

H: Để nói tính trung thực, phê phán kẻ dối trá người ta mượn gương Như muốn biểu cảm người ta làm nào?

thấy vết nhơ mà sửa, cho người ta thấy thật dù thật đau buồn

+Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm tư tưởng

Yêu cầu HS đọc đoạn văn HS đọc

H: Đoạn văn biểu tình cảm gì? Cô đơn, cầu mong giúp đỡ H: Nhận xét cách biểu cảm đoạn

văn? Vì em biết? câu hỏi biểu cảm.Trực tiếp qua tiếng kêu, lời than, H: Như em muốn biểu cảm người ta

còn làm nào? +Thổ lộ nỗi niềm, cảm xúc tronglòng

H: Bài Tấm gương có phần? Có phần

H: Nói rõ nội dung phần? MB: phẩm chất gương

TB: ích lợi gương người trung thực Ngồi gương thủy tinh cịn có gương lương tâm

KB: khẳng định lại chủ đề

H: Nêu bố cục văn biểu cảm? - Bài văn biểu cảm có bố cục phần

H: Nhận xét tình cảm thể văn biểu cảm?

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk

- Tình cảm phải rõ ràng, sáng, chân thực văn biểu cảm có giá trị

12’ Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc văn “Hoa học trò” HS đọc 1/ a)-Nỗi buồn xa bạn vào lúc nghỉ hè

-Việc miêu tả hoa phượng có vai trị giúp biểu đạt tình cảm buồn, nhớ

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi -Tác giả gọi hoa phượng hoa học

trị lồi hoa nở báo hiệu mùa hè học sinh

b)Mạch ý văn:

+ Đ1: Nỗi buồn học trò phượng nở hè

+ Đ2 :Vai trò hoa phượng nơi sân trường

+ Đ3: Nỗi buồn chất ngất hoa phượng

(51)

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (3’) *Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk

- Nắm đặc điểm văn biểu cảm

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm + Đọc; Trả lời câu hỏi SGK

+ Tìm hiểu đặc điểm đề bước làm văn biểu cảm

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

================================

Tuần: 6 Ngày soạn: 25/9/2010

Tiết: 24

ĐỀ VĂN BIỂU CẢM

VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS:

- Nắm kiểu đề văn biểu cảm; Nắm bước làm văn biểu cảm - Có ý thức làm văn biểu cảm theo qui trình khoa học

- Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 GV: Giáo án, bảng phụ HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm văn biểu cảm - Trả lời: HS trình bày đặc điểm

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Sau đ c cung c p ki n th c v nh ng đ c m c a v n bi u c m Ti t h c em s nh n bi t ki uượ ấ ế ứ ề ữ ặ ể ủ ă ể ả ế ọ ẽ ậ ế ể đ v n bi u c m b c làm v n bi u c m.ề ă ể ả ướ ă ể ả

TG Hoạt động giáo viên Hot ng ca học sinh Nội dung ghi b¶ng 20’ Hoạt động1: Đề bàivăn biểu cảm

GV treo bảng phụ ghi đề mục HS đọc I-Tìm hiểu:II-Bài học: H: Đề thường đối tượng biểu

cảm, tình cảm cần biểu Chỉ nội dung đề trên?

a) Dịng sơng (hoặc dãy núi, cánh đồng, vườn …) quờ hng / Cm ngh

b) Đêm trăng trung thu / c¶m nghÜ

(52)

c) Nơ cêi cđa mĐ /c¶m nghÜ

d) tuổi thơ / vui buồn

e) Loài / em yªu H: Như đề văn biểu cảm có đặc

điểm gỡ? -Nêu đối tợng biểu hướng tỡnh cảm cho làm

Hoạt động2: Tìm hiểu bước 2/ Các bước làm

Cảm nghĩ nụ cười mẹ em văn biểu cảm:

H: Đối tượng biểu cảm đề ? Nụ cười mẹ H: Tình cảm cần biểu hiện? Cảm xúc suy nghĩ H: Bước làm văn biểu

cảm gì?

- Tìm hiểu đề H: Tìm hiểu đề phải làm gì? Đọc kĩ, xác định đối tượng

biểu cảm định hướng H: Em nhìn thấy nụ cười mẹ

từ nào?

tình cảm

Từ em lọt lịng mẹ H: Cảm nhận riêng em nụ cười

mẹ? động viên, tiếp sức cho em.Nụ cười đầy u thương, khích lệ, H: Có phải lúc mẹ cười hay

khơng? Đó lúc nào?

Mẹ cười thấy vui, có kết cao học tập, làm việc tốt …

H: Mỗi vắng nụ cười mẹ em

cảm thấy nào? làm nhiều điều Buồn, thiếu nguồn động viên, cần GV u cầu HS tìm thêm số

ý nụ cười mẹ cảm xúc em

tốt để nhìn thấy nụ cười mẹ …

-Tìm ý :

Hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm

H: Với việc làm ta thực bước làm văn biểu cảm?

mọi trường hợp cảm xúc, tình cảm

H: Như ta tìm ý cho văn biểu cảm cách nào?

trường hợp đó; tìm lời văn thích hợp gợi

H: Sau tìm ý xong ta thực

bước gì? cảm.-Lập dàn ý

H: Phần MB em có ý gì? Nêu cảm xúc nụ cười mẹ

H: Phần TB? Những cảm xúc cụ thể nụ cười

của mẹ

H: Còn phần KB? Lòng yêu thương kính

H: Sau ta tiến hành thực

bước gì? trọng mẹ -Viết sửa

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk HS đọc III- Luyện tập:

Hoạt động :Luyện tập a)Thổ lộ tình cảm tha

Yêu cầu HS đọc văn

Yêu cầu HS thực câu hỏi a

HS đọc thiết đối An Giang -

tôi.

Thảo luận: lập dàn văn HS thảo luận b)Dàn bài:

(53)

mến quê hương: tình yêu tuổi thơ, tình yêu chiến đấu gương yêu nước Tình yêu quê hương với nhận thức người trải, trưởng thành

Yêu cầu HS thực câu hỏi b c) Biểu cảm trực tiếp

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (3’) *Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk

- Biết cách tìm hiểu đề thực bước làm văn biểu cảm *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Luyện tập cách làm văn biểu cảm

+ Tự thực hành lập dàn ý viết ba phần văn biểu cảm theo đoạn mẫu cho đề SGK

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ………

Ngày soạn:27/9/2010

Tiết: 25,26

BÁNH TRÔI NƯỚC

HD§T: SAU PHóT CHIA LY

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS: ² Tiết1:

- Cảm nhận vẻ xinh đẹp , lĩnh sắt son , thân phận chìm ngời phụ nữ thơ “ Bánh trôi nớc “

Giáo dục tình cảm biết yêu thương, đồng cảm - Rèn luyện kĩ cảm nhận tác phẩm văn học

² Tiết2:

- Tiếp tục tỡm hiểu giỏ trị nội dung, nghệ thuật đoạn trớch Sau phút chia ly ”.Cảm nhận đợc nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa , niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi -Giỏo dục tỡnh cảm biết yờu thương, đồng cảm

(54)

- GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

- Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi: 1/ Đọc thuộc lịng thơ “Bài ca Cơn Sơn”

2/ Cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên tâm hồn Nguyễn Trãi - Trả lời: 1/ HS đọc thuộc lịng

2/ Thiên nhiên khống đạt, tĩnh, nên thơ; Tâm hồn giao hịa, gắn bó với thiên nhiên nhân cách cao, tâm hồn nghệ sĩ

3/ Bài mới:

Giới thiệu bi mi: (2) Trong nghiêp thơ ca Hồ Xuân Hơng , Bánh trôi nớc thơ tiếng , tiêu biểu cho t tởng nghệ thuật bà Bài thơ nói thân phận ngời phụ nữ xà hợi cũ

Tit1

TG Hot ng ca giáo viên Hoạt động häc sinh Néi dung ghi b¶ng 7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

on trớchBánh trôi nớc

Bánh trôi nớc

Yêu cầu HS đọc thích (*) HS đọc I-Giới thiệu tác giả,

H: Cho biết vài nét tỏc gi Hồ Xuân

Hơng? làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lu ,Bà Hồ Phi Diễn quê tỉnh Nghệ An Ông thân sinh Bắc dạy học , lấy vợ lẽ ngời Bắc Ninh

dịch giả, tác phẩm -Tác giả, : SGK H: Vài nột v tỏc phm? Thể thơ thất ngôn tứ tut

H: CÊu tróc thĨ ? Cả bốn câu câu tiếng vần hiêp tiếng cuối câu 1,2,4 ( tròn , non , son )

- Thể thơ thÊt ng«n tø tuyÖt

28’ Ho t độ ng2 : Đọc –hiểu văn II- Đọc – hiểu văn GV: cần đọc giọng buồn, ngắt nhịp

2-2-3 → HS đọc. bản:1/ Đọc:

GV uốn nắn, sửa chữa, đọc lại 2/Phân tích:

H : ThÕ nµo lµ bánh trôi nớc ?

H : Thế tính đa nghĩa thơ ?

H : Bài thơ bánh trơi nớc có hai nghĩa nghĩa ?

H : Theo em đạc tính bánh trơi nớc đợc gắn cho phẩm chất ngời phụ nữ ?

- Dùa vào thích trả lời

- a ngha thuộc tính ngơn ngữ văn chơng , thi ca nói chung - Với nghĩa thứ loại bánh có màu trắng bột đợc nặn thành viên tròn Với nghĩa thứ hai Bánh trôi nớc thể phẩm chất thân phận ngời phụ nữ

-Thể chất đẹp đẽ , thân phn chỡm ni

Phẩm giá

1 Thể chất thân phận ng qua hình ảnh “ Bánh trôi n H : Thể chất bánh trôi nc c miờu

tả lời thơ ? tròn Thân em vừa trắng lại vừa H: Các từ trắng tròn gợi tính chất

vật ? mạnh hoàn hảoTrong , tinh khiết , kh

(55)

vẻ đẹp ngời phụ nữ lời thơ ?

H: Víi vẻ đep ngời phụ nữ có quyên đ-ợc sống nh xà hội công ?

Quyền đợc nâng niu trân trọng Quyền đợc hởng hạnh phúc H: Nhng xã hội cũ , thân phn ngi

phụ nữ khác thân phận bánh trôi ?Lời thơ diễn tả điều ?

→Bảy ba chìm với nớc non H: thành ngữ Bảy ba chìm đợc

dùng với dụng ý ? thật Tả chìm bánh trôi nớc - Gợi liên tởng đến thõn phn ngi

phụ nữ trôi bấp bênh - Thân phận trôi bấp bênh GV: Khi ví với bánh trôi nớc ngời

ph n nhận thức đợc giá trị với thân phận Theo em nhậ thức họ có chứa đựng tình cảm sau :

- Cảm xúc tự hào - Cảm xúc thơng thân - Cảm xúc oán ghét xà hội

- Cã c¶ ba néi dung Êy

- Rõ cảm xúc thơng thân

H: Theo em có đồng điệu cảm xúc thơ Hồ Xuân Hơng với câu hát than thân ca dao ? Hãy dẫn vài ví dụ ?

Đều cảm xúc bi thơng thân phận hẩm hiu

- Thân em nh hạt ma rào - Hạt luống cải hạt vào vờn

hoa Tiết

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 15 H : Trong hai dũng cui bn hỡnh nh

bánh trôi nớc tiếp tục gợi tả chi tiết ngôn từ bật ?

- rắn nát rắn nát mạc dầu tay kẻ nặn

-Tấm lòng son Mà em giữ lòng son

2 Lòng tin vào phẩm giá

H : HÃy hình dung bánh trôi nớc qua

các chi tiết ? -Bề rắn nát -Bên giữ nguyên vẹn chất lợng

- Dẫu bị vùi dập nh chất H : NhËn xÐt ý nghÜa Èn dơ tỵng trng cđa

các chi tiết Tợng trng cho phẩm giá ngờiphụ nữ bị vùi dập nhng gi Phẩm chất

H : Những ngôn từ bộc lộ thái - Mặc dầu , mà em giữ độ ngời phụ nữ ?

H : Em bình luận nh thái độ

này ? chấp nhận thua thiệt đồi , nhngNgời phụ nữ thơ tin vào giá trị , tin vào phẩm giá

10 Hoạt động : Hớng dẫn tổng kết luyện

tâp III Tổng kết luyện tập

GV : văn Bánh trôi nớc có hai nội dung :

- Miêu tả bánh trôi nớc

- Phản ánh thân phận phẩm chất ngiơì phụ n÷ x· héi cị ?

Theo em nội dung định

th¬ ? - Néi dung phản ánh thân phận vàphẩm chất ngời phụ nữ H : Nội dung gợi nh÷ng

(56)

róng

Đây tiêng nói phẩm giá chấp nhận thua thiệt nhng tin vào đức hạnh cao q

Đây tiếng nói phản kháng xã hội coi thờng chà đạp sống ngời ph n

H : Các văn thơ trữ tình thờng bộc lộ chân thực cảm nghĩ ngời viết Vởy văn Bánh trôi nớc gợi cho em hiểu nhà thơ Hồ Xuân Hơng ?

- Bà ngời chịu nhiều cay đắng xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ

Bà không thân phận chìm mà nhân cách phụ nữ cứng cỏi dám chấp nhận thua thiệt nhng đầy lòng tin vào phẩm giá

GHI NHớ : SGK

Phần luyện tập HS tự tìm câu ca dao

20 SAU PHót CHIA LY

GV hướng dẫn HS Đọc- hiu tỏc gi

Đặng Trần Côn theo sgk I- Gi i thi ệ u t¸c gi H: Xác nh th th?

Dựa vào thích sgk h·y chØ cÊu tróc song thÊt lơc bát văn ?

HS dựa vào thích trong sgk để cấu trúc riêng của thể thơ STLB phơng diện : câu, chữ, vần, nhịp

-Thể th¬ song thÊt lơc b¸t

H: Sau phút chia ly thuộc kiểu văn biểu cảm Vì xỏc nh nh th ? ?

Vì văn tâp trung diễn tả

nỗi nhớ nhung cđa lßng ngêi II-Đọ c – hi ể u v H: Nỗi nhớ diễn hoàn cảnh

nào ? chồng trận Trong hoàn cảnh chiến tranh có H: nỡi nhớ nhung lòng ngời

đ-ợc diễn tả qua ba khúc ngâm Đó khúc ngâm ?

- Khúc ngâm nỗi trống trải lòng ngời: bốn câu đầu

Khúc ngâm nỗi xót xa cách núi trở sông

Khúc ngâm nỗi sầu thơng trớc bao la cảnh vËt

Ý nghĩa:

H: Qua ba khúc ngõm ú em hiu c

những nỗi sầu chia ly lòng ngời ? hoàn cảnh xa xôi cách trở Nỗi ngậm ngùi xót xa Nỗi buồn thơng cho tuổi xuân không hạnh phúc

Nỗi oán hân j chiến tranh

H: nghĩa b i ơ? → HS trả lời Nỗi sầu chia ly vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh vừa thể niềm khát khao hạnh phúc lứa đơi ng

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (3’) *Bài cũ: - Học thuộc lòng hai thơ

- Nắm nội dung, nghệ thuật bật ý nghĩa hai *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Qua đèo Ngang

+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm hiểu phong cách thơ, cảnh tượng đèo Ngang tâm trạng tác giả

(57)

Ngày soạn: 30/9/2010

Tiết: 27

QUAN HỆ TỪ I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS:

-Nắm quan hệ từ càc loại quan hệ từ; Nâng cao kĩ sử dụng quan hệ từ đặt câu

-Ý thức sử dụng quan hệ từ hợp lí

-Rèn luyện kĩ nhận biết vận dụng quan hệ từ

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Giáo án, bảng phụ

2. HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

3. Câu hỏi : Từ Hán Việt sử dụng tạo sắc thái tình cảm Cho ví dụ?

4. Trả lời :Tạo sắc thái trang trọng thể thái độ tơn kính; Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ; Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa xưa

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Ti u h c em h c v quan h t , h c ta s tìm hi u sâu h n v quan h t bi t đ c cách sỞ ể ọ ọ ề ệ ọ ẽ ể ề ệ ế ượ d ng quan h t ụ

TG Hot ng ca giáo viên Hot động häc sinh Néi dung ghi b¶ng

7’ Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ từ I- Thế quan hệ

GV treo bảng phụ có ghi câu ví dụ phần đoạn văn “con đứa trẻ … lớp Một”

HS đọc từ:

H : Dựa vào kiến thức học tiểu học, xác định quan hệ từ?

Của, như, nên H : Câu a, của liên kết thành

phần CDT? Danh từ với định ngữ H :Từ của biểu thị ý nghĩa gì? Sở h÷u

H : Câu b, từ liên kết

thành phần cụm tính từ? Tính từ với bổ ngữ H : Từ như biểu thị ý nghĩa gì? So sánh

H :Câu c từ nên liên kết thành

phần câu? Hai vế câu

H : Từ nên biểu thị ý nghĩa gì? Nguyên nhân kết -Quan hệ từ dùng để H : Từ nhưng đoạn văn có tác

dụng liên kết phận nào?

Câu câu biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu,

H : Như quan hệ từ dùng để biểu thị điều gì?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS đọc

so sánh, nhân qua, … phận câu hay câu với câu đoạn văn

(58)

quan hệ từ

GV treo bảng phụ có ghi ví dụ phần

H : Cặp câu a, b câu buộc phải dùng quan hệ từ của câu thì khơng? Vì sao?

Câu a khơng bắt buộc câu b ngược lại Vì khơng dùng QHT câu b khơng rõ nghĩa

H : Cặp câu c, d câu buộc phải dùng quan hệ từ bằng câu thì khơng? Vì sao?

Câu c khơng bắt buộc câu d ngược lại Vì khơng dùng QHT câu d không rõ nghĩa

H : Cặp câu e, g câu buộc phải dùng quan hệ từ về câu thì khơng? Vì sao?

Câu e khơng bắt buộc câu g ngược lại Vì khơng dùng QHT câu g

khơng rõ nghĩa -Khi nói viết, có

H : Cặp câu h, i câu buộc phải dùng quan hệ từ câu thì khơng? Vì sao?

Câu i khơng bắt buộc câu h ngược lại Vì khơng dùng QHT câu h khơng rõ nghĩa

trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có trường hợp

H :Kết luận cách sử dụng QHT? khơng bắt buộc

u cầu HS tìm từ để tạo thành cặp quan hệ từ đặt câu theo phần 2, sgk

HS thực

H : Vậy quan hệ từ sử dụng

theo hình thức nào? -Có số quan hệ từ dùngthành cặp

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS đọc

13’ Hoạt động :Luyện tập III - Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc đoạn “Vào đêm trước

… cho kịp giờ” HS đọc 1) Xác định quan hệ từ đoạnvăn:

như, ,

Yêu cầu HS đọc thực tập HS đọc thực 2) Điền quan hệ từ: với, và, với, với, nếu,thì,

u HS thực theo nhóm tập Nhóm thực 3)Câu đúng:b, d, g, i,k, l; Câu sai:a, c,e,h

H : Phân biệt ý nghĩa hai câu có quan hệ từ nhưng? Gợi: phân biệt sắc thái biểu cảm

HS thực 4) Sắc thái biểu cảm khác nhau:câu

tỏ ý khen, câu tỏ ý chê

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (5’) *Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk

- Nắm khái niệm quan hệ từ cách sử dụng *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chữa lỗi quan hệ từ

+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tự rút cách chữa cho số lỗi

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(59)

=================================

Ngày soạn: 30/9/2010

Tiết: 28

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Luyện tập thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài, viết bài; Chuẩn bị, phát biểu, quen với việc tìm ý, lập dàn bài, làm cho HS động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước đề văn biểu cảm

-Ý thức làm văn biểu cảm theo trình tự khoa học -Rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 5. GV: Giáo án, bảng phụ

6. HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

7. Câu hỏi : Đề văn biểu cảm có đặc điểm gì? Trình bày bước làm văn biểu cảm

8. Trả lời : Nêu đối tượng biểu cảm định hướng tình cảm cho làm; Tìm hiểu đề Tìm ý -Lập dàn ý -Viết sửa

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Một số tiết học trước em cung cấp kiến thức đề văn biểu cảm, cách làm văn biểu cảm Tiết học giúp luyện tập thao tác làm văn biểu cảm

T

G Hot ng ca giáo viên Hot ng ca học sinh

Néi dung ghi b¶ng 8’ Hoạt động 1: Hồn chỉnh lại phần

chuẩn bị nhà

(60)

Đề: Loài em yêu

H : Đối tượng biểu cảm? Tình cảm? Lồi u thích H : Em u thích lồi nào? Cây phượng

H : Vì em yêu phượng khác?

Cây phượng tượng trưng cho hồn nhiên, đáng yêu tuổi học trò

H : Cây đem lại cho em đời sống tinh thần?

Cuộc sống thêm tươi vui rộn ràng

GV cho HS tự hoàn chỉnh lại dàn

của Dàn

Yêu cầu HS trình bày dàn GV nhận xét đưa dàn định hướng

Lưu ý: Đây dàn định hướng, GV hoàn tồn tơn trọng sáng tạo em

a) Mở :

Nêu lồi cây, lí mà em u thích: phượng.Vì gắn bó bao kỉ niệm tuổi học trò hồn nhiên, đáng yêu

b) Thân :

+ Các phẩm chất ( tả- nêu phẩm chất) -Thân to, rễ lớn uốn lượn rắn -Tán xoè rộng ô che mát

-Sau mùa hoa xác phượng rơi vãi sau lại nảy lộc đâm chồi-Phượng bền bỉ, dẻo dai

+ Cây phượng sống em:

-Màu hoa phượng, âm tiếng ve làm đời sống tinh thần em vui tươi rộn ràng

-Cây phượng gợi nhớ tuổi học trị, thầy cơ, bạn bè thân u

c) Kết :

Tình u em: q phượng; người bạn tuổi học trò; xao xuyến, bâng khuâng chia tay với phượng để bước vào kì nghỉ hè

18 ’

Hoạt động 2:Thực hành II- Thực hành:

HS dựa theo dàn viết thành văn 7’ Tùy vào tiến độ viết HS, GV

có thể yêu cầu HS đọc phần MB, TB hay KB

HS đọc

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’) *Bài cũ: - Tiếp tục hoàn chỉnh thành viết

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: viết Tập làm văn số lớp (2 tiết) +Tự luyện tập viết văn biểu cảm theo đề sgk

Ngày soạn : 01/10/2010

Tit: 29

QUA ĐÈO NGANG

Bà Huyện Thanh Quan I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS:

(61)

đèo; Bước đầu tìm hiểu thể thơ thất ngơn bát cú

10.Giáo dục tình yêu quê hương, chia sẻ nỗi niềm với người khác

11.Rèn luyện kĩ cảm nhận thơ Đường

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 12.GV: Giáo án, bảng phụ, tranh phong cảnh

13.HS: soạn

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ sè

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

14.Câu hỏi : Đọc thuc lũng thơ Bánh trôi nớc Nêu nghệ thuật nội dung thơ

15.Tr li : Với hình ảnh đa nghĩa ngơn ngữ bình dị thơ Bánh trôi nớc cho thấy Hồ Xuân Hơng vừa trân trọng vẻ đẹp , phẩm chất trắng , son sắt ngời phụ nữ Việt Nam xa vừa cảm thơng sâu sắc cho thân phận chìm họ

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình, địa danh tiếng đất nước ta Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh Đèo Ngang như: Cao Bá Quát có Đăng Hồnh Sơn ( lên núi Hồnh Sơn ), Nguyễn Khuyến có Q Hồnh Sơn (Qua núi Hồnh Sơn ), Nguyễn Thượng Hiền có Hồnh Sơn xn vọng ( Mùa xn trơng núi Hồnh Sơn ) … Nhưng tựu trung, nhiều người biết yêu thích Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan

T

G Hoạt động ca giáo viên Hot ng ca hc sinh Ni dung ghi b¶ng

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả I-Giới thiệu tác giả:

Yêu cầu HS đọc thích (*) HS đọc H : Cho biết vài nét tác giả Bà

Huyện Thanh Quan?

GV: Thế kỉ XIX thời kì cuối triều Lê đầu triều Nguyễn, đặt biệt lúc Pháp đặt hộ chia nước ta thành Đàng ngồi, Đàng

Bà Huyện Thanh Quan:

+Tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống kỉ XIX

+Quê: làng Nghi Tàm

27

’ Hoạt động2: Đọc – tìm hiểu văn - Tây Hồ - Hà Nội

GV đọc giọng trầm lắng, ngắt nhịp 2-2-3

hay 4-3 HS đọc II- Đọc – hiểu văn bản:

Yêu cầu HS đọc thích thể thơ HS đọc 1/ Đọc:

thất ngôn bát cú 2/ Phân tích:

H: Hãy nhận dạng thể thơ thơ

này dựa vào thích thể thơ? - HS trả lời dựa theo chúthích * Thể thơ thất ngôn bát cú GV: Bố cục thơ TNBC

-Hai câu đề: câu – phá đề (mở ý đầu bài), câu – thừa đề (tiếp ý câu chuyển tiếp vào hai câu thực)

-Hai câu thực:câu 3, gọi câu trạng (giải thích rõ ý đầu bài)

(62)

đầu bài)

-Hai câu kết: câu 7, (kết ý tồn bài) Đây thể thơ có luật thơ chặt chẽ, gị bó lịch sử thơ ca nhân loại Chuyển: cảnh tượng Đèo Ngang hiện lên nào?

HS đọc câu đề Hai câu đề: H : Cảnh tượng Đèo Ngang miêu

tả thời điểm ngày? - Bóng xế tà: buổi chiều tàn,nắng nhạt tắt … bóng xế tà H : Thời điểm có liên quan đến

việc bộc lộ tâm trạng tác giả? - Thời điểm gợi buồn, gợinhớ H : Cảnh Đèo Ngang phác họa

trong hai câu đề gì?

Cỏ chen đá chen hoa H : Biện pháp nghệ thuật sử

dụng tác dụng? - Điệp từ: chenĐiệp âm: tà, lá, đá, hoa -> Điệp từ, điệp âm H : Cảm nhận cảnh Đèo Ngang

hai câu đề?

-> cảnh hoang vu, buồn vắng Chuyển:và hoang vu nơi đây

vẫn mang vẻ khơng hồn tồn xa cách với sống người

Yêu cầu HS đọc hai câu thực HS đọc Hai câu thực:

H : Bức tranh cảnh sườn non, chân núi vẽ nên nét cụ thể nào?

- Có tiều phu lấy củi, nhà chợ bên sông

Lom khom núi tiều vài chú. Lác đác bên sông chợ

H : Để tạo nên khung cảnh này, khác với câu trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

mấy nhà.

-> đối ngữ, đảo ngữ, từ láy H : Chỉ phép đối thơ thất ngôn bát

cú sử dụng câu thực? H : Giải nghĩa “tiều”?

- Lom khom/lác đác; núi/bên sông; tiều vài chú/ chợ nhà

H : Với nét nghệ thuật cảnh Đèo Ngang lên nào?

- Những từ láy gợi hình làm lên bóng dáng người lại

-> cảnh hoang sơ, heo hút, thấp thống có sống người

H : Với cảnh Đèo Ngang tả câu đầu, cảm nhận em tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan? Cách biểu cảm tác giả sử dụng đây?

đảo đầu câu người bị chìm lấp vào bên

trong =>Tâm trạng buồn, đơn; Mượn cảnh tảtình Chuyển:với câu thơ đầu tác giả đã

mượn cảnh để thể tâm trạng buồn, cô đơn Trong câu bà cịn thể tâm tư tình cảm thể nào?

HS đọc câu luận Hai câu luận:

Nhớ nước đau lòng quốc quốc. Thương nhà mỏi miệng gia gia H : quốc quốc, gia gia? - Nhớ nước/ thương nhà;

H : Chỉ phép đối thơ thất ngôn bát

cú sử dụng luận? đau lòng quốc quốc/ mỏimiệng gia gia H : Trong không gian vang lên tiếng

kêu hai loài chim thân người nước, âm gợi lên

(63)

điều gì?

H : Ngồi biện pháp đối, nghệ thuật cịn sử dụng câu luận?

- Chơi chữ: quốc gia -> Phép đối, chơi chữ H : Cảnh Đèo Ngang lên

như nào?Cảm nhận em tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan lúc này?

-Càng hiu hắt -> Tiếc nuối khứ vàng son, nỗi niềm thương, nhớ

GV: Đau lịng biến thiên xã hội (liên hệ hoàn cảnh xã hội), tâm trạng “hoài cổ” – nhớ tiếc thời

buồn, đau

vàng son rực rỡ ta bắt gặp nhiều Hai câu kết:

trong tác phẩm bà: “Thăng Long …”, “Chơi chùa Trấn Bắc” …

Yêu cầu HS đọc hai câu kết HS đọc

… trời non nước

Một mảnh tình riêng ta với ta H : Cách biểu cảm hai câu thơ cuối? - Trực tiếp bộc bạch

H ; Nhận xét tác giả nói mảnh

tình riêng cảnh trời non nước? - Tương quan đối lập, ngượcchiều -> Đối lập H : Sự đối lập thể điều gì? - Thiên nhiên rộng lớn bao

nhiêu, mảnh tình riêng khép kín, khó giãi bày nhiêu

H : Ta với ta phân tích đại từ ta? - Tác giả - tác giả H : Dùng cụm từ “ta với ta”, tác giả

muốn thể điều gì?

H : Hai câu kết thể tâm trạng gì?

- Một nỗi niềm không sẻ chia, cô đơn gần tuyệt

đối => Nỗi buồn cô quạnh, thầm lặng

GV: người thơ đứng đất trời, đường hồng, trang trọng giữ mảnh tình riêng thật cô đơn thật kiêu hãnh

Hoạt động 3: Tổng kết

III-Tổng kết:

-Cảnh: thống đãng mà heo hút, thấp thống cịn hoang sơ

H : Nhận xét ngôn ngữ thơ cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả

-Tình: nhớ nước thương nhà, nỗi buồn

trong gì? thầm lặng đơn

4/ Dặn dị học sinh cho tiết học tiếp theo: (3’) *Bài cũ: - Học thuộc lòng thơ

-Nắm phong cách thơ, cảnh Đèo Ngang tâm trạng tác giả *Bài mới: Chuẩn bị cho :Bạn đến chơi nhà

+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu cách lập ý tình bạn tác giả

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngàysoạn:04/10/2010

(64)

BN N CHI NH

Nguyễn Khuyến I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Cảm nhận tình bạn đậm đà, hồn nhiên dân dã Nguyễn Khuyến; Tiếp tục tìm hiểu thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

-Giáo dục tình cảm bạn bè

-Rèn luyện kĩ cảm nhận thơ Đường

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 16.GV: Giáo án, bảng phụ

17.HS: soạn

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

18.Câu hỏi :1/ Đọc thuộc lòng thơ “ Qua Đèo Ngang”

2/ Cảm nhận em cảnh tượng Đèo Ngang tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan

19.Trả lời :1/ HS đọc

2/ Cảnh: thoáng đãng mà heo hút, thấp thống sống cịn hoang sơ; tâm trạng nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Sống đời khơng có bạn bè thân thích Có bạn tình bạn đẹp sống ta có ý nghĩa tốt đẹp Điều ta thấy rõ qua thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Ở tình bạn hịa hợp cao hai tâm hồn người, không vẩn đục chút vật chất

TG Hoạt động ca giáo viên Hot ng ca hc sinh Ni dung ghi b¶ng

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả I-Giới thiệu tác giả:

Yêu cầu HS đọc thích (*) HS đọc H : Cho biết vài nét tác giả

Nguyễn Khuyến?

Nguyễn Khuyến(1835 – 1909)

-Quê: thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, thuộc Trung Lương – Bình Lục – Hà Nam

-Cịn có tên Tam Ngun n Đổ -Làm quan 10 năm cáo quan ẩn

SGK

23’ Hoạt động2: Đọc – hiểu văn II- Đọc – hiểu văn

GV đọc giọng vui tươi, nhịp 4-3 HS đọc bản:

H : Bài thơ thuộc thể thơ gì? Vì em biết?

- Thất ngơn bát cú Đường luật Vì có câu, chữ, bố cục thơ, phép đối, cách hiệp vần chữ cuối câu 1, 2, 4, 6, (vần a) …

1/ Đọc:

H : Bài thơ “Bạn đến chơi nhà”

nói chuyện gì? - Nói đến chơi ngườibạn Nguyễn Khuyến khơng có đủ thứ để tiếp đãi bạn theo ý muốn đằng sau việc tình cảm

(65)

GV: Đó cách lập ý (dựng lên tình huống) Và cách lập ý triển khai cụ thể

đẹp, lòng, quan niệm tình bạn

H : Theo em thơ xây dựng theo bố cục nào? Cho biết nội dung phần?

Yêu cầu HS đọc lại câu

- Câu 1: giới thiệu việc (bạn đến chơi)

Câu đến câu 7: trình bày hồn cảnh

Câu 8: bộc lộ tình bạn đậm đà, chân thật, tự nhiên, dân dã

H : Nhận xét cách nói tác giả câu 1?

- Lời chào hỏi dân dã, tự nhiên a) Giới thiệu việc: H : Qua lời chào, cách xưng hô em

biết điều quan hệ Nguyễn Khuyến với bạn mình?

- Bạn bè thân thiết, gắn bó, lâu ngày

mới gặp lại Đã lâu bác tới nhà H : Với tình cảm tác giả

tiếp đãi bạn nào? - Đàng hồng, ân cần, chu đáo Chuyển: ThÕ ông tiếp

bạn nào? Hãy đọc từ câu đến câu

HS đọc b) Hoàn cảnh bạn tới nhà

H : Nguyễn Khuyến trình bày hồn cảnh bạn đến chơi cụ thể nào?

Trẻ vắng, chợ xa

Ao sâu nước khôn chài cá Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà … trầu khơng có

H : Trình bày hồn cảnh có người cho rằng:

-Tác giả than nghèo

-Muốn bạn chia xẻ nỗi khổ với

-Nguyễn Khuyến nói cho vui, khơng phải hồn cảnh thật

Em đồng ý với ý kiến nào?

- Nguyễn Khuyến nói cho vui, khơng phải hồn cảnh thật

H ; Vì em biết điều đó?

Gợi:chỉ vơ lí câu “Cải chửa cây, cà nụ; Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”

- Tục ngữ có câu: “Bầu tàn mướp leo gi nà ” Cịn cà có nụ vào cuối tháng ÂL, cải cịn thu hoạch Như tất hồn cảnh bịa đặt cho vui

H : Như tác giả sử dụng cách nói nhận xét ngơn ngữ nói với bạn tác giả?

-> Nói q, ngơn ngữ giản dị

H : Với cách nói tác giả nói lên hồn cảnh bạn đến nhà gì?

-> hồn tồn khơng có để tiếp bạn

Chuyển: Nguyễn Khuyến tiếp đãi bạn điều gì? Hãy đọc câu cuối

HS đọc c) Tình bạn bộc lộ:

H : “Ta với ta” ai? Câu thơ cụm từ nói lên điều gì?

- Nguyễn Khuyến với bạn

Dù cho vật chất có thiếu thốn có

(66)

GV đến ta hiểu rõ

những thiếu thốn bạn có tơi có tất cớ để tác giả thể tình cảm với

bạn Bạn đến chơi vật chất có thiếu thốn tình cảm đong đầy

H : Em có cảm nhận tình bạn

của tác giả? => Tình bạn đậm đà, hồn nhiên, dân dã

Hoạt động 3: Tổng kết III-Tổng kết:

H : Nhận xét cách lập ý, ngôn

ngữ, giọng thơ bài? - Giản dị, sáng, gắn liền với cuộcsống thôn quê - Cách lập ý: dựng lên tình khó xửkhi bạn đến chơi để đem đến kết thể tình bạn đậm đà

H : Vậy tình bạn Nguyễn

Khuyến thơ gì? - Tình bạn đậm đà, hồn nhiên, bất chấpmọi điều kịên -Giọng thơ hóm hỉnh.-Tình bạn đậm đà

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc thắm thiết

3’ Hoạt động :Luyện tập VI- Luyện tập:

H : So sánh cụm từ “Ta với ta” thơ Bạn đến chơi nhà Qua Đèo Ngang?

H : So sánh ngôn ngữ thơ thơ Bạn đến chơi nhà Qua Đèo Ngang?

GV đọc phần đọc thêm nói thêm tình bạn Nguyễn Khuyến

- Qua Đèo Ngang: ngôn ngữ bác học, trau chuốt; Bạn đến chơi nhà: ngôn ngữ mộc mạc, giản dị

1/ b)Ta với ta Ngang tác giả với tác giả thơ Bạn đến chơi nhà với bạn

4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (4’) *Bài cũ: - Học thuộc lòng thơ

-Nắm cách lập ý, giọng thơ tình bạn tác giả *Bài mới: Chuẩn bị cho : Xa ngắm thác núi Lư

+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Cảm nhận cảnh tình thỏ

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

(67)

Ngày soạn : 09/10 / 2010

TiÕt : 31-32

ViÕt tập làm văn số lớp

I-MC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Viết văn biểu cảm thiên nhiên, thực vật, thể tình cảm yêu thương cối theo truyền thống nhân dân ta

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 20.GV: đề kiểm tra, đáp án

21.HS: ôn tập tất kiến thức tập làm văn từ tiết đến

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra

2/ Kiểm tra cũ: không

3/ Bài mới: thực kiểm tra

Đề ra: CÃm nghĩ tre ViƯt Nam

4/ Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’) *Bài cũ: - Tự thực lại kiểm tra nhà

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Cách lập ý văn biểu cảm + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+ Nắm cách lập ý thường gặp

IV- RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

……… ………

Ngày soạn: 11 / 10 /201

Tiết: 33

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

(68)

-Ý thức sử dụng quan hệ từ xác

-Rèn luyện kĩ nhận biết khắc phục lỗi thường gặp quan hệ từ

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 22.GV: Giáo án, bảng phụ

23.HS: soạn

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

24.Câu hỏi : 1/Thế quan hệ từ ? Cho ví dụ

2/Quan hệ từ sử dụng nào? Cho ví dụ

25.Trả lời : 1/Quan hệ từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân qua, … phận câu hay câu với câu đoạn văn

2/Khi nói viết, có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có trường hợp khơng bắt buộc; Có số quan hệ từ dùng thành cặp

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Khi nói viết, em thường phạm nhiều lỗi sử dụng quan hệ từ Tiết học giúp em khắc phục điều

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi b¶ng

5’ Hoạt động1:Tìm hiểu lỗi thiếu quan hệ từ

I-Tìm hiểu: II-Bài học: GV treo bảng phụ có ghi câu

phần HS đọc 1/ Thiếu quan hệ từ:

H : Hai câu thiếu quan hệ từ chỗ nào?

- Cần có quan hệ từ sau động từ “đánh giá” tính từ

Chữa lỗi:

-Đừng nên nhìn hình

H : Hãy chữa lại cho đúng?

“đúng” thức (hoặc để) đánh giá kẻ khác -Câu tục ngữ

cị đối với xã hội ngày khơng 7’ Hoạt động2: Tìm hiểu lỗi dùng

quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa 2/ Dùng quan hệ từ khơng thích hợp nghĩa GV treo bảng phụ có ghi câu

phần HS đọc

H : Trong câu 1, hai vế nhà xa trường đến trường đúng có mối quan hệ gì?

- Quan hệ đối lập

Chữa lỗi: H : Câu sử dụng quan hệ từ

“và” hay sai? Hãy chữa lại?

- Sai -Nhà em xa trường nhưng

đến trường H : Trong câu 2, hai vế “chim sâu có

ích cho nơng dân” “nó diệt sâu phá hoại mùa màng” có mối quan hệ gì?

- Vế sau giải thích cho vế trước

H : Câu sử dụng quan hệ từ

“để” hay sai? Hãy chữa lại? - Sai -Chim sâu có ích cho nông dân sâu phá hoại mùa 7’ Hoạt động3:Tìm hiểu lỗi thừa quan

hệ từ

màng

(69)

GV treo bảng phụ có ghi câu

phần HS đọc

H : Vì hai câu thiếu chủ ngữ? - Vì hai quan hệ từ “qua” “về” biến CN hai câu

thành phận trạng ngữ Chữa lỗi:-Câu ca dao”Công cha núi Thái Sơn, H : Hãy chữa lại cho đúng? - Bỏ hai quan hệ từ “qua”

“về”

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn cha mẹ

-Hình thức làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức làm thấp giá trị nội dung

7’ Hoạt động4:Tìm hiểu lỗi dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết

4/ Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết:

GV treo bảng phụ có ghi câu

phần HS đọc

H : Trong câu thứ nhất, phần in đậm sai đâu?

- Quan hệ từ “khơng những” khơng có tác dụng liên kết phận câu, làm cho câu văn không rõ nghĩa

Chữa lỗi:

-Khơng giỏi mơn Tốn, không

H : Hãy chữa lại cho đúng? giỏi mơn văn mà cịn giỏi mơn

văn mà cịn giỏi nhiều mơn khác H : Trong câu thứ nhất, phần in đậm

sai đâu? - Quan hệ từ “với” khơng có tácdụng liên kết phận câu, làm cho câu văn không rõ nghĩa

H : Hãy chữa lại cho đúng? -Nó thích tâm với mẹ, khơng thích tâm

với chị H : Như sử dụng quan hệ từ

cần tránh lỗi gì? - Tránh lỗi Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk HS đọc

10’ Hoạt động 5: Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc thực BT HS đọc thực 1/ Hoàn chỉnh câu:

-Nó chăm nghe kể từ đầu đến cuối -Con xin báo tin vui

mừng Yêu cầu HS đọc thực BT

theo nhóm HS đọc thực theo nhóm 2/ Thay quan hệ từ dùng sai:-Thay với như -Thay

-Thay bằng về GV cho HS tiếp xúc với tập

gợi cho HS nhận dạng tập thực phần học

HS tự thực nhà

Yêu cầu HS thực BT theo nhóm

HS thực theo nhóm 4/ Xác định câu sử dụng quan hệ từ sai: -Câu đúng: a, b d, h

(70)

câu sai

4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) *Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk

- Tự luyện tập sửa lỗi quan hệ từ nói, viết *Bài mới:Chuẩn bị cho : Từ đồng nghĩa

Ngµy : 12/10/2010

TiÕt : 34

HD§T : XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

(Vng L sn bc b) Lý Bạch ĐÊM Đỗ THUYềN BếN PHONG KIềU

( Phong Kiều bạc ) Trơng Kiều

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Vận dụng kiến thức học văn miờu tả, văn biểu cảm để phõn tớch vẻ đẹp thỏc nước Lư Sơn vẻ đẹp đêm khuya bến Phong Kiều qua đú phần thấy số nột tõm hồn tớnh cỏch nhà thơ Lớ Bạch nhà thơ Trơng Kế

-Bước đầu có ý thức biết sử dụng phần dịch nghĩa (kể phần dịch nghĩa chữ) việc phân tích tác phẩm phần việc tích lũy vốn từ Hán Việt

-Rèn luyện kĩ phân tích, cảm nhận thơ Đường

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 26.GV: Giáo án, bảng phụ

27.HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

- Câu hỏi:1/ Đọc thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” 2/ Nội dung, ý nghĩa thơ

- Trả lời:1/ HS đọc

2/Dựng lên tình khó xử bạn đến chơi để đem đến kết thể tình bạn đậm đà

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

B t đ u t ti t h c em s l n l t ti p c n v i nh ng tinh hoa c a th ắ ầ ế ọ ẽ ầ ượ ế ậ ữ ủ Đường qua th Bài th đ u tiênơ ầ “Xa ng m thác núi L ” s đ a ta đ n v i m t hình nh thác n c tráng l , huy n o qua phong cách th đ c tr ng c aắ ẽ ế ộ ả ướ ệ ề ả ă ủ Lí B ch.ạ

T G

Hoạt động GV-HS Nội dung ghi b¶ng

20

’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tỏc gi, tỏc phm

A Xa ngắm thác núi l I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Yêu cầu HS đọc thích tác giả, tác phẩm

HS ĐỌC

(71)

ngắm thác núi Lư”?

- HS trả lời theo phần thích

Hoạt động2: Đọc – hiểu văn II- Đọc – hiểu văn GV: đọc cần ngắt giọng sau chữ thứ tư câu bản:

1/ Đọc: H : Giải thích địa danh Hương Lơ? 2/ Phân tích: -“Nước chảy qua vách đá nằm ngang” Thác

nơi nước từ núi dội thẳng xuống với lưu lượng lớn với tốc độ cao thường tạo nên cảnh quan kì thú

H: Xác định thể thơ? Giống với thể thơ học qua?

H: Giải thích nghĩa vọng dao? Từ xác định điểm nhìn tác giả tồn cảnh?

- Phát nét đẹp tồn cảnh, làm bật sắc thái hùng vĩ thác nước

GV đọc câu thơ a c©u1

- Làn khói tía tỏa lên từ núi Hương Lơ Làn khói tía sinh từ từ giao duyên giữa, mặt trời núi -> Tả độc đáo, tập trung vào chi tiết độc đáo, gây ấn tượng

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên

nhà sư Tuệ Viễn tả “Khí bao trùm đỉnh Hương Lơ mịt mù hương khói”

H : Vậy mà Lí Bạch đem tới cho vẻ đẹp Hương Lơ điểm nào?

T¹o ph«ng nỊn bøc tranh rùc rì lung linh tríc miêu tả thân thác nớc

GV c câu thơ thứ

Câu : Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “ quải “ từ đợc chỗ hạn chế thơ -Câu thơ thứ hai vẽ đợc ấn tợng ban đầu nhà thơ thác nớc xa ngắm nên dới mắt nhà thơ thác nớc vốn tuôn trào đổ ầm ầm xuống núi đă

b c©u

Thác nớc nh dải lụa trắng rủ xuống yên ắng bất động

Câu : Cảnh vật từ tĩnh chuyển sang động c Câu H: Thế phi , trực ? - Chạy nhanh

- Trực : thẳng đứng

H: Hai từ cho ta hình dung đợc núi sờn núi nh ?

Thế núi cao sờn núi dốc nớc từ cao đổ xuống đợc hình dung nh bay

GV đọc câu thơ thứ t d.câu

- Sự thật khơng phải nh mà tin có thật - Ngọn núi Hơng Lơ có mây mù bao phủ nên xa trơng thác nớc đợc hình dung nh vật treo lơ lửng

- Sử dụng phép so sánh làm cho ng-ời đọc cảm thấy nh thực

III Tỉng kÕt vµ lun tËp 13

(72)

1.Cảnh vật đêm khuya H: Bài thơ tả cảnh vật vo thi gian ?ú l nhng

cảnh vật ? - cảnh vật đem khuya

( trăng , thuyền , dòng sông , tiêng quạ , tiÕng chu«ng

HS thảo luận

H: Cảnh vật đợc miêu tả nh ? HS trả lời

- Trăng xế - Quạ kêu

- Cảnh buồn đèn chài - Tiếng chuông chùa văng

vẳng - Trăng xế , quạ kêu , sơng đầy trời , đèn chài

tiếng chuông văng vẳng Cảnh âm buồn

2 Tâm trạng lữ khách

- Khụng ngủ đợc nỗi buồn xa xứ xa quê hơng

- khơng ngủ đợc nỗi buồn xa xứ , xa quê hơng nhìn cảnh vật - Dùng động từ để tả tình Mợn âm để truyền hình ảnh

H : Néi dung thơ ?

III Tổng kết

HS trỡnh bày NT: Dùng động từ để tả tình Mợn

âm để truyền hình ảnh

ND: Bài thơ thể tâm lữ khách khơng ngủ đợc nỗi buồn xa xứ xa q hơng nhìn cảnh vật

4/ Dặn dị(2’)

*Bài cũ: - Học thuộc lòng thơ

- Nắm nét độc đáo nghệ thuật miêu tả cảnh, vẻ đẹp cảnh tâm hồn, tính cách

*Bài mới:Chuẩn bị cho : Cảm nghĩ đêm tĩnh + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu nghệ thuật tình cảm gửi gắm

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ……….

(73)

……… ………

==================================================

(74)

Tiết: 35

TỪ ĐỒNG NGHĨA I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Hiểu từ đồng nghĩa Hiểu phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn với từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn

-Ý thức sử dụng từ đồng nghĩa xác -Rèn luyện kĩ sử dụng từ đồng nghĩa

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: -Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ tìm kh niệm từ đồng nghĩa + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

-Phương tiện:Giáo án, bảng phụ HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

28.Câu hỏi : Cho câu sau: a)Nó thân bạn bè b)Bố mẹ lo lắng

c)Mẹ thương yêu không nuông chiều

Hãy xác định lỗi quan hệ từ câu chữa lại

29.Trả lời : Lỗi thiếu quan hệ từ Sửa lỗi: thêm quan hệ từ a) với; b) cho; c)

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Có m t s tr ng h p t phát âm gi ng nh ng l i khác v ngh a, ng c l i có nh ng t phát âm khác nhauộ ố ườ ợ ố ề ĩ ượ ữ nh ng có nét ngh a gi ng Ta g i t đ ng ngh a V y th t đ ng ngh a? Chúng đ c s d ng nh thư ĩ ố ọ ĩ ậ ế ĩ ượ ụ ế nào?

T

G Hoạt động giáo viên vàhọc sinh Nội dung ghi bảng

7’ Hoạt động1:Tìm hiểu

nào từ đồng nghĩa I-Tìm hiểu:II-Bài học: Đọc lại dịch thơ “Xa

ngắm thác núi Lư”

1/Thế từ đồng nghĩa? H : Tìm từ đồng nghĩa với

mỗi từ rọi, trơng

HS tìm từ địng nghĩa: chiếu, nhìn

H : Thế từ đồng nghĩa? GV chốt ý ghi bảng

-Là từ có nghĩa H : Trơng ngồi nghĩa “nhìn

để nhận biết”, cịn có nghĩa:

a)Coi sóc, giữ gìn cho n ổn b)Mong

Tìm từ đồng nghĩa với nghĩa từ trơng trên? HS trao đổi tìm từ đồng nghĩa

(75)

H : Qua em có kết luận thêm cho từ đồng nghĩa? HSrút kiến thức gv ghi bảng

-Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhiều nhóm từ

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

1 đồng nghĩa khác

10 ’

Hoạt động2:Tìm hiểu loại từ đồng nghĩa

2/ Các loại từ đồng nghĩa: GV treo bảng phụ ghi ví dụ

(II)

H : So sánh nghĩa từ từ trái?

H : Hai từ bỏ mạng hi sinh hai câu có điểm

giống, khác nghĩa? Có loại: H : Như từ đồng nghĩa có

thể chia làm loại? Gọi tên?

HS trao đổi đưa ý kiến

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

-Từ đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt sắc thái ý nghĩa)

- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (có sắc thái ý

Hoạt động3:Tìm hiểu sử dụng từ đồng nghĩa

nghĩa khác nhau)

3/ Sử dụng từ đồng nghĩa: H : Thử thay từ đồng

nghĩa trái, bỏ mạng hi sinh ví dụ và rút kết luận?

HSthay rút kết luận H : Tại đoạn trích “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề “Sau phút chia li” mà “Sau phút chia tay”? HS trao đổi trả lời

GV chốt ý ghi bảng

Không phải từ đồng nghĩa thay cho Cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa từ thể H : Có kết luận sử dụng

từ đồng nghĩa?

đúng thực tế khách quan sắc thái biểu cảm khác Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

3

15 ’

Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập: Yêu cầu HS đọc thực

BT theo nhóm

HS đọc thực theo

(76)

nhóm

GV nhận xét sửa chữa

GV hướng dẫn HS thực BT 2,3

Nhà thơ – thi sĩ Mổ xẻ – phẫu thuật Của cải – tài sản

Nước – ngoại quốc Yêu cầu HS đọc thực

BT theo nhóm

HS đọc thực theo nhóm

GV nhận xét

4/ Thay từ đồng nghĩa: Trao; Tiễn; Than;

Phê bình; Mất Yêu cầu HS đọc thực

BT theo nhóm, nhóm câu

5/ Phân biệt nghĩa nhóm từ đồng nghĩa:

HS làm tập GV sửa chữa

-ăn, xơi, chén:

Ăn: sắc thái bình thường

Xơi: lịch sự, xã giao

Chén: thân mật, thông tục -cho, tặng, biếu:

Cho :người trao vật có ngơi thứ cao so với người nhận

Biếu: người trao vật có ngơi thứ thấp so với người nhận có thái độ kính trọng

Tặng: người trao vật khơng phân biệt ngơi thứ với người nhận; vật trao thường có ý nghĩa tinh thần -yếu đuối, yếu ớt

Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh vể thể chất tinh thần

Yếu ớt: yếu sức lực tác dụng coi không đáng kể

-xinh, đẹp:

Xinh: người cịn trẻ, hình dáng ưa nhìn

Đẹp: chung hơn, mức độ cao đẹp

-tu, nhấp, nốc:

(77)

Nhấp: uống chút, nhấp đầu môi, thường để biết vị

Nốc:uống nhiều, hết lúc cách thơ tục

4/Dặn dị: (3’)

*Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk

- Học thuộc khái niệm, phân loại biết cách sử dụng từ đồng nghĩa *Bài mới:Chuẩn bị cho : Từ trái nghĩa

+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk +Rút khái niệm, cách sử dụng

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ……….

Ngày soạn:10/10/2009 Tiết: 36

CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Tìm hiểu cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kĩ làm văn biểu cảm; Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận cách viết đoạn văn

-Có ý thức lập ý làm

- Rèn luyện kĩ lập ý làm văn biểu cảm ;rèn kỹ sống: giải vấn đề, hợp tác, thương lượng

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1>Giaos viên

-Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ tìm cách lập ý văn biểu cảm + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

-Phương tiện: SGK, SGV

2>Học sinh: SGK, BẢNG PHỤ NHĨM

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: Không

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

(78)

T

G Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng Ghi chú

25

’ Hoạt động1:Tìm hiểu cách lập ý: Liên hệhiện với tương lai I-Tìm hiểu:II-Bài học: Yêu cầu HS đọc đoạn văn

H : Những chi tiết, hình ảnh nói tre? HS trả lời Tre cịn mãi; tre xanh bóng mát, tre mang khúc nhạc; cổng chào tre, đu tre, tiếng sáo diều tre; tre xanh nhũn nhặn, thẳng …

1/Những cách lập ý thường gặp

văn biểu cảm:

-Ở tương lai Ngày mai, H : Nhà văn vị trí để nói tre?(Hiện tại)

-Ca ngợi, tự hào, tin tưởng -Điệp ngữ, giọng văn sôi

H : Đoạn văn tác giả biểu cảm cách nào?

H : Để bày tỏ cảm xúc tác giả lập ý cách nào?

GV chốt ý ghi bảng

a)Liên hệ với tương lai

Hoạt động2:Tìm hiểu cách lập ý: Hồi tưởng khứ suy nghĩ

Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn

-Niềm say đồ chơi gà đất ngày bé suy nghĩ đồ chơi trẻ

H : Đoạn văn thể cảm xúc gì? Câu văn thể hiện?(II) Sự say mê, thích thú đồ chơi gà

H : Từ cảm xúc đồ chơi lúc nhỏ, gợi cho tác giả cảm xúc, suy nghĩ tại? (III) - Sự nuối tiếc, niềm xúc động sâu lắng tuổi thơ

H : Cảm xúc, suy nghĩ có

tại nhờ đâu? Hồi tưởng khứ b) Hồi tưởng H : Như vậy, tác giả lập ý cách

nào?

HS rút cách lập ý

khứ suy nghĩ

H : Cảm xúc em chơi đồ chơi, đồ chơi?

Hoạt động3:Tìm hiểu cách lập ý:Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước Yêu cầu HS đọc đoạn văn (3)

(79)

gặp cơ)

H : Có tình tưởng tượng giáo?

H : Vì nhà văn tưởng tượng tình đó? -Bày tỏ cảm xúc ln u q giáo

H : Nhà văn lập ý cách nào?

HStrả lời c) Tưởng tượng tình

Hoạt động4:Tìm hiểu cách lập ý: Quan sát, suy ngẫm

huống, hứa hẹn, mong ước Yêu cầu HS đọc đoạn văn

H : Nội dung đoạn văn này? -Cảm xúc mẹ

H : Hình ảnh người mẹ lên qua tâm trí tác giả cụ thể qua đặc điểm? Những từ ngữ nào?

HSchọn chi tiết

H : Nhờ đâu tác giả miêu tả vậy? Quan sát

H : Ngoài câu văn miêu tả cịn có câu văn nào? Biểu điều gì? Người ta… u tơi; U tơi … khơng hay? -> u q, kính trọng

H : Nhà văn lập ý cách nào? d) Quan sát, suy ngẫm H : Suy nghĩ em mẹ?

GV không văn biểu cảm lập ý theo cách định Người viết linh hoạt vận dụng nhiều cách lập ý

khác viết 2/Tình cảm phải chân thật việc

H : Để có người đồng cảm với tình cảm, việc thể nào?

nêu phải có kinh nghiệm

7’ Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS lập ý văn biểu cảm cho đề: Cảm xúc vườn nhà (a)

1/ Lập ý cho cho đề: cảm xúc vườn

GV u cầu nhóm trình bày dàn

H : Nhắc lại bước làm văn biểu cảm?

GV hướng dẫn HS tìm ý, tìm hiểu đề, sau xếp ý

GV đưa dàn (bảng phụ)

H : Ý a,b lập ý theo phương pháp nào? GV: từ hỏi cụ thể cách lập ý

H : Đứng trước khu vườn tiu đìu em có cảm xúc gì? tưởng tượng tương lai?

Đại diện nhóm trnhf bày GV NHẬN XÉT SỬA CHỮA

MB: giới thiệu vườn nhà tình cảm vườn nhà

TB: miêu tả vườn nhà, lai lịch vườn

a)Vườn sống vui buồn gia đình

b)Vườn lao động mẹ

c)Vườn qua bốn mùa

(80)

4/Dặn dò: (3’)

*Bài cũ: - Hoàn tất tập sgk

- Nắm phương pháp lập ý

*Bài mới:Chuẩn bị cho : Luyện nói văn biểu cảm vật, người Lập dàn ý cho đề (1) (4) luyện theo dàn lập

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……

========================================

Ngày soạn:12/10/2009 Tiết: 37

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh tứ)

Lí Bạch I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ; Thấy số đặc điểm nghệ thuật thơ: hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảnh giao hịa; Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) thơ tuyệt cú, thủ pháp đối tác dụng

-Rèn luyện kĩ cảm nhận thơ cổ thể -Giaos dục tình yêu quê hương

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1>Giaos viên

-Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ tìm cách lập ý văn biểu cảm + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

-Phương tiện: SGK, SGV

2>Học sinh: SGK, BẢNG PHỤ NHĨM

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

30.Câu hỏi : Cảm nhận em cảnh thác nước Lư Sơn qua miêu tảcủa Lí Bạch? Qua cách miêu tả em hiểu điều người Lí Bạch?

31.Trả lời : Miêu tả sinh động vẻ đẹp tráng lệ, huyền ảo thác nước; Tình yêu thiên nhiên đằm thắm, tính cách mạnh mẽ, hào phóng

(81)

Giới thiệu mới: (2’)

“V ng Nguy t Hoài H ng” (trông tr ng nh quê) m t ch đ ph bi n th c , không ch Trung Qu c màọ ệ ươ ă ộ ủ ề ổ ế ổ ỉ ố c Vi t Nam V ng tr ng tròn t ng tr ng cho s đoàn t Cho nên xa quê tr ng sáng, tròn, l i nh quê.ả ệ ầ ă ượ ự ụ ă B n thân hình nh v ng tr ng cô đ n b u tr i cao th m th m đêm khuya t nh đ g i lên n i s u xaả ả ầ ă ầ ă ẳ ĩ ủ ợ ỗ ầ x Tình c nh “Trơng tr ng nh quê” c a Lí B ch đ c th hi n qua th “T nh d t ”.ứ ả ă ủ ượ ể ệ ĩ ứ

T G

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghi

chú

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Yêu cầu HS đọc thích (*)

H : Nhắc lại vài nét tác giả Lí Bạch? SGK H : Lí Bạch sáng tác thơ hoàn cảnh nào?

-Sống tha phương li loạn nhìn trăng nhớ quê 23

’ Hoạt động2:Đọc, tìm hiểu văn bản: II- Đọc – hiểu GV đọc giọng diễn cảm thể nỗi buồn mênh mang

HS đọc

văn bản: 1/ Đọc:

GV uốn nắn, sửa chữa đọc lại 2/ Phân tích:

H : So sánh thể thơ phần phiên âm dịch thơ ? GV thể thơ cách gieo vần dịch thơ hoàn toàn giống với thể thơ cách gieo vần văn “Phò giá kinh” Đây thơ ngũ ngôn đường luật (kim thể) mà thơ cổ thể Thơ cổ thể luật định cịn thơ Đường niêm luật gắt gao rõ ràng

H : Em hiểu đêm tĩnh? -Đó đêm bầu trời xanh, mát mẻ khơng có tiếng động, cảnh vật vắng lặng, êm ái, thơ mộng

Yêu cầu HS đọc câu đầu

H : Có người cho “Tĩnh tứ” hai câu đầu tả cảnh, hai câu sau tả tình Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Gợi: Tìm chủ thể hai câu thơ đầu? H : Chữ “sàng” cho thấy cách thức nhà thơ ngắm trăng nào?

HStrả lời-Nhà thơ nằm giường

H : Nếu thay chữ “sàng” chữ “án”, “trác” (bàn) ý nghĩa câu thơ nào?

HS trao đổi-Sẽ thay đổi gợi tư tác giả ngồi đọc sách Chữ “sàng” ta hiểu tác giả nằm giường mà không ngủ nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cữa

Sàng tiền minh nguyệt quang

Nghi thị địa thượng sương

H : Nếu thay chữ “sàng” chữ “đình”, (sân) ý nghĩa câu thơ có thay đổi khơng? -Cứ cho tác giả nằm ý nghĩa “trăng trước sân” khác “trăng rọi đầu giường”

GV: An Thù (991 – 1055) đời Tống viết: “Minh nguyệt bất am li hận khổ

Tà quang đáo hiểu xuyên chu hộ”

(82)

Vẫn chênh chếch chiếu xuyên vào phòng sáng)

An Thù Lí Bạch đêm trăng cực sáng chốn tha hương trằn trọc không ngủ

GV: Trong tình trạng mơ màng , chữ “nghi” (ngỡ là) chữ “sương” xuất cách tự nhiên hợp lí H : Từ “nghi” có ý nghĩa việc tả cảnh câu thứ hai?

GV: trước Lí Bạch trăm năm nhà thơ Tiêu Cương cảm nhận được: “Dạ nguyệt thu sương” (Trăng đêm giống sương thu)

hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình: Ánh trăng, dù đẹp giàn giụa, đối tượng nhận xét, cảm nghĩ chủ thể

Trong hai câu đầu dịch thơ lại có thêm hai động từ “rọi” “phủ” khiến cho ý vị trữ tình thơ trở nên mờ nhạt khiến nhiều người nhầm tưởng hai câu đầu chủ yếu tuý tả cảnh

hoạt động nhiều mặt chủ thể trữ tình: Ánh trăng, dù đẹp giàn giụa, đối tượng nhận xét, cảm nghĩ chủ thể

Trong hai câu đầu dịch thơ lại có thêm hai động từ “rọi” “phủ” khiến cho ý vị trữ tình thơ trở nên mờ nhạt khiến nhiều người nhầm tưởng hai câu đầu chủ yếu tuý tả cảnh

HSlắng nnghe suy nghẫm

-> Anh trăng cực sáng đối tượng cảm nghĩ chủ thể trữ tình đêm trằn trọc khơng ngủ

H : Tóm lại hai câu thơ đầu cho ta hiểu điều gì?

HSrút ý

u cầu HS đọc hai câu cuối HSđọc

H : Có thể xem hai câu cuối tả tình tuý hay khơng? Gợi:

H : Tìm cụm từ tả tình trực tiếp?Tư cố hương H : Những chữ cịn lại có ý nghĩa gì? (tả gì?) HS TRẢ LỜI: tả cảnh tả người vọng minh nguyệt Hai câu thơ cuối có khác

-Tình người thể rõ; tình người, tình yêu quê hương khách quan hóa, biến thành hành động “nhìn trăng sáng”, “ngẩng đầu”, “cuối đầu”

câu “Thu ca” dân ca Nam Triều “Ngưỡng đầu khán minh nguyệt” Từ “cử” đồng nghĩa với từ “ngưỡng” Vậy vào từ “vọng” so sánh sắc thái biểu cảm hai câu ?

H : Lí Bạch tạo cặp đối hai

Cử đầu vọng minh nguyệt

(83)

câu cuối Hãy phân tích phép đối hai thơ? Gợi:

H : Chỉ từ ngữ, hình ảnh đối nhau? HSchỉ phép đối

->Phép đối H : Có nhận xét hình thức đối này? (về phận

tham gia đối)

GV thơ cổ thể đối trùng thanh, trùng chữ

H : Nêu tác dụng phép đối việc biểu tình cảm quê hương?

GV: sáng tạo nhà thơ đưa thêm hai cụm từ đối “cử đầu” “đê đầu” để hình dung cách “vọng nguyệt” “tư cố hương” Ngẩng đầu hướng ngoại, để nhìn trăng; cúi đầu hướng nội, trĩu nặng tâm tư Câu thơ cuối

-> Hình ảnh nhân vật trữ tình nỗi nhớ quê hương da diết

đỉnh cao cảm xúc dồn nén lại

Hoạt động 3: Tổng kết III-Tổng kết:

H : Nhận xét bố cục thơ?Gợi:

5’

-Các động từ: nghi – cử, vọng – đê – tư; Tất chủ ngữ bị lược bỏ; Các động từ đóng vai trị quan trọng việc liên kết ý thơ Có thể sơ đồ hóa: Nghi(thị sương)->Cử (đầu)-> vọng (minh nguyệt)

Đê (đầu) -> Tư (cố hương)

Tâm trạng thể thơ gì? HS rút kiến thức

Bài thơ thể nhẹ nhàng thấm thía tình q hương người sống xa nhà đêm tĩnh IV- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc BT phần luyện tập

HSđọc -Hai câu thơ dịch nêulên tương đối đầy đủ ý, tình cảm thơ H : Nhận xét hai câu thơ dịch?

HStrao đổi nhóm va trình bày -Song có điểmkhác: +Lí Bạch khơng dùng phép so sánh “Sương” xuất cảm nghĩ

+Bài thơ ẩn CN

+Năm động từ ba Bài thơ cho thấy tác giả ngắm cảnh

4/Dặn dò: (3’)

*Bài cũ: - Học thuộc lòng thơ

- Học nội dung, ý nghĩa tác phẩm

*Bài mới: Chuẩn bị cho : Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu tâm trạng quê tìnhcảm quê hương tác giả

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(84)

Ngày soạn 20/10/2010 Tiết: 38

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư)

Hạ Tri Chương I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Thấy tính độc đáo việc thể tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ; Bước nhận biết phép đối câu tác dụng

-Rèn luyện kĩ cảm nhận thơ Đường -Giaos dục tình yêu quê hương

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1>Giaos viên

-Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ tìm cách lập ý văn biểu cảm + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

+ Trình bày phút -Phương tiện: SGK, SGV

2>Học sinh: SGK, BẢNG PHỤ NHÓM

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

32.Câu hỏi : Cảm nhận em học xong thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” Lí Bạch

33.Trả lời : Bài thơ thể nhẹ nhàng thấm thía tình q hương người sống xa nhà đêm tĩnh

(85)

Giới thiệu mới: (2’)

“Quê h ng” hai ti ng thiêng liêng tha thi t y ln n i nh canh cánh lịng nh ng ng i xa x Khác v i Líươ ế ế ấ ỗ ữ ườ ứ B ch hay môt s nhà th khác, H Tri Ch ng t quan v quê mà n i nh th ng ch ng nh ng không v i màạ ố ươ ề ỗ ươ ẳ ữ đ c t ng lên g p b i Tình c m y s hi u rõ h n ti p c n v i th “H i h ng ng u th ”.ượ ă ấ ộ ả ấ ẽ ể ế ậ ươ ẫ

T

G Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghichú

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Yêu cầu HS đọc thích (*)

H : Vài nét Hạ Tri Chương ? SGK

H : Cho biết hoàn cảnh đời thơ? Sáng tác năm 744 (86 tuổi), sau 50 năm làm quan kinh đô Trường An từ quan quê Chưa đầy năm sau nhà thơ qua đời

So sánh với TĨNH DẠ TỨ Của Lí Bạch 23

’ Hoạt động2:Đọc, tìm hiểu văn bản: II- Đọc – hiểu văn GV đọc giọng hóm hỉnh pha chút ngậm ngùi

HS đọc

bản: 1/ Đọc:

GV uốn nắn, sửa chữa đọc lại 2/ Phân tích:

H : Qua tiêu đề, em thấy biểu tình yêu quê hương thơ có đáng lưu ý? Gợi:

H : Ở “Tĩnh tứ”, tác giả nhớ quê hương lúc nào? H : Bài thơ biểu tình u q hương hồn nào?

Chuyển: điều nghịch lí, nét khác biệt lí giải thơ

Yêu cầu HS đọc câu đầu

H : GV giải thích từ khó Thiếu><lão,

H : Nét nghệ thuật sử dụng câu thơ? tiểu><đại, li gia><hồi

H : Câu thuộc kiểu câu gì? Phép đối làm bật điều gì?

H : Tác giả tạo phép đối câu thơ 2? Hãy phân tích? Gợi: chi tiết có tính chân thực tượng trưng cho điều gì?

Hương âm><mấn mao, vơ cải><tồi H : Câu thuộc kiểu câu gì? Tác dụng phép đối

câu này? ->Phép đối, phươngthức biểu đạt tả kể H : Với phương thức biểu đạt tả, kể phép đối,

2 câu thơ đầu tác giả nói lên thực tế thân ơng xa q? gián tiếp bộc lộ tình cảm, dó tình cảm gì?

-> Xa quê có thay đổi vóc người, tuổi tác, mái tóc giọng nói khơng đổi

(86)

GV giải thích từ khó

H : Trở q có tình độc đáo xảy với tác giả?

-Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

H : Có nghịch lí xảy với thân nhà thơ qua câu hỏi trẻ con?

H : Vì có nhi đồng xuất tác giả trở về?

-> Ngỡ ngàng, ngậm ngùi bị coi H : Tâm trạng tác giả trước lời chào hỏi ấy? khách lạ

H : Qua nhận xét giọng địêu câu thơ cuối?

GV:“khách” nhãn tự thơ tạo nên kịch tính cho tác phẩm Xa quê trở tình cảm gắn bó khơng chút đổi thay dù có già trước Thế ơng trở thành người hồn tồn xa lạ nơi chơn cắt rốn

H : Sau cảm nhận tồn thơ, em hiểu yếu tố “ngẫu” từ “ngẫu thư”?

H : Ngẫu nhiên viết: khơng có ý định viết lại viết, sao?

H : Nếu dun cớ tác giả làm nên tác phẩm để đời khơng? Theo em cón có thêm nhân tố nào?

H : Như yếu tố “ngẫu” tiêu đề có tác dụng việc thể ý nghĩa tác phẩm?

Hoạt động 3: Tổng kết III-Tổng kết:

H : Bài thơ có nét nghệ thuật nào? Qua

thể tình cảm tác giả? Tình yêu quê hươngthắm thiết người sống xa quê lâu ngày, H : Giọng điệu thơ?

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

trong khoảnh khắc vừa đặt chân quê cũ

5’ Hoạt động :Luyện tập IV- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc BT phần luyện tập GV hướng dẫn HS so sánh cặp câu

IV/Dặn dò: ( 2’)

*Bài cũ: - Học thuộc lòng thơ

- Học nội dung, ý nghĩa tác phẩm

*Bài mới: Chuẩn bị cho : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu giá trị thực nhân đạo thơ

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(87)

===========================================

Ngày soạn : 20/10/2010 Tiết: 39

TỪ TRÁI NGHĨA I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Nắm từ trái nghĩa; Thấy tác dụng cặp từ trái nghĩa -Rèn luyện kĩ nhận biết vận dụng từ trái nghĩa

- Y thức sử dụng từ trái nghĩa nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

–Phương pháp: +Động não: suy nghĩ rút kiến thức khái niệm tác dụng từ trái nghĩa + Thảo luận: trao đổi tượng trái nghĩa từ nhiều nghĩa

+ Trình bày phút –Phương tiện: Giáo án, bảng phụ HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

34.Câu hỏi : Thế từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa có loại? Cho ví dụ

35.Trả lời : Là từ có nghĩa giống gần giống Có loại: Từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

T G

(88)

10

’ Hoạt động1:Tìm hiểu từ trái nghĩa I-Tìm hiểu: GV treo bảng phụ có ghi dịch thơ Cảm

nghĩ đêm tĩnh Tương Như dịch thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới quê Trần Trọng San.

HSđọc

II-Bài học:

1/ Thế từ trái nghĩa:

H : Tìm từ trái nghĩa hai dịch thơ trên?

HSphát từ trái nghĩa H: HStìm them ví dụ -Dịng sơng bên lở bên bồi Bên lở đục bên bồi -Trên đồng cạn đồng sâu H : Như từ trái nghĩa?

HSrút học Những từ có nghĩa trái

H : Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp rau già, cau già?

ngược

-Một từ nhiều nghĩa có H : Như em có kết luận cho từ trái

nghĩa?

HS rút kiến thức từ trái nghĩa

thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác

Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ tươi trong: cá tươi, hoa tươi

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 10

’ Hoạt động2:Tìm hiểu việc sử dụng từtrái nghĩa 2/ Sử dụng từ trái nghĩa: H : Việc sử dụng cặp từ trái nghĩa

Ngẩng cúi;Trẻ già; Đi trở lại có tác dụng gì?

HS tác dụng cặp từ trái nghĩa

Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tựơng tương phản, gây ấn tượng

H : Tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa thành ngữ sau đây: Hồng nhan bạc phận;

Khôn nhà dại chợ? HStrao đổi trả lời

-Tạo ấn tượng mạnh cho câu nói lời nói trở nên sinh động

mạnh, làm lời nói trở nên sinh động

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 12

Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập: Yêu cầu HS thực BT theo nhóm,

mỗi nhóm thực câu HSthực theo nhóm

1/ Xác định từ trái nghĩa:

(89)

HS thực bảng -Ăn yếu – ăn khoẻ

Học lực yếu – học lực -Chữ xấu – chữ đẹp

Đất xấu – đất tốt Yêu cầu HS thực BT theo nhóm,

mỗi nhóm thực câu

3/ Điền từ trái nghĩa thích hợp:

GV hướng dẫn HS thực BT Yêu cầu vài HS đọc đoạn văn HS viết đoạn văn

-Chân cứng dá mềm -Có có

-Gần nhà xa ngõ -Mắt nhắm mắt mở -Chạy sấp chạy ngửa -Vô thưởng vô phạt -Bên trọng bên khinh -Buổi đực buổi -Bước thấp bước cao -Chân ướt chân

Đọc thơ, câu ca dao, tục ngữ có từ trái

nghĩa?

4/Dặn dò: (3’)

*Bài cũ: -Học thuộc định nghĩa từ trái nghĩa cách sử dụng -Hoàn tất tập sgk

*Bài mới: Chuẩn bị cho : Từ đồng âm + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tự rút khái niệm cách sử dụng

Ngày soạn:20 /10/ 2010 Tiết: 40

LUYỆN NÓI :VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Rèn luyện kĩ nói theo chủ đề biểu cảm -Rèn luyện kĩ tìm ý, lập dàn

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Phương pháp:+ Trình bày: HSchuẩn bị tập nói

-Phương tiện: Giáo án, bảng phụ HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

36.Câu hỏi : Có dạng lập ý làm văn biểu cảm nào? Cho ví dụ

37.Trả lời : Liên hệ với tương lai; Hồi tưởng khứ suy nghĩ tại; Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước; Quan sát, suy ngẫm

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Các thao tác c b n đ làm m t v n bi u c m em n m v ng, ti t h c giúp em th c hành v m t v nơ ả ể ộ ă ể ả ắ ữ ế ọ ự ề ộ ă bi u c m b ng mi ng.ể ả ằ ệ

T

(90)

7’ Hoạt động 1: hoàn thành phần I- Chuẩn bị: chuẩn bị nhà

GV ghi đề

Đề 1:

Cảm nghĩ thầy, giáo, “người lái đị” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai

Yêu cầu HS dãy phải hoàn chỉnh lại dàn đề 1; HS dãy trái hoàn chỉnh lại dàn đề

HSthực

Đề 2:

Cảm nghĩ quà mà em nhận thời thơ ấu

Yêu cầu HS đọc dàn HS đọc

20

’ Hoạt động 2: Thực hành

GV nhận xét, sửa chữa đưa dàn định hướng

II- Thực hành: Dàn 1:

1/MB: Giới thiệu thầy cô giáo mà em yêu mến

2/TB: Những tình cảm, kỉ niệm với thầy (cơ)

-Vì em u mến (Ngoại hình, tính cách)

-Hình ảnh thầy (cơ) gắn liền với sống, công việc học tập củc HS làm em nhớ mãi: vui mừng HS đạt thành tích cao; thất vọng lúc HS làm điều không tốt; quan tâm, chia xẻ với vui buồn HS, bạn có hồn cảnh …

-Do hình ảnh thầy (cơ) khơng thể phai nhồ tâm trí em 3/ KB:

- Cảm xúc cụ thể thầy (cô) mà yêu mến

-Tình cảm chung thầy giáo – người lái đị đưa hệ trẻ cập bến tương lai

Dàn 2:

1/ MB:Giới thiệu quà em nhận thời thơ ấu cảm xúc chung em quà Lưu ý: dàn dàn định

hướng, GV hoàn toàn tơn trọng khích lệ sáng tạo HS

2/ TB:

-Em nhận quà từ đâu? -Vì em cịn nhớ mà em cịn nhớ đến ngày hơm nay? (tả q ý nghĩa quà)

(91)

GV: yêu cầu HS luyện nói nhóm theo dàn có

HS luyện nói nhóm

khi em lớn

GV: yêu cầu HS nói trước lớp sau luyện nói nhóm

GV: yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét, sửa chữa HS nói trước lớp

3/ KB: Ý nghĩa quà sống em với tình cảm em

4/Dặn dò: (3’)

*Bài cũ: Tiếp tục tự luyện nói nhà theo dàn đề

*Bài mới: Chuẩn bị cho : Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu vai trò tự miêu tả văn biểu cảm *Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày soạn: 24/10/2010 Tiết: 41

BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Đỗ Phủ I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Cảm nhận tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ; Bước đầu thấy vị trí ý nghĩa yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình; Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả tự

-Rèn luyện kĩ đọc cảm nhận thơ Đường

-Giaos dục tinh thần nhân đạo, biết cảm thông chia với cảnh đời cực

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1>Giaos viên

-Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ tìm cách lập ý văn biểu cảm + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

-Phương tiện: SGK, SGV

2>Học sinh: SGK, BẢNG PHỤ NHĨM

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: -Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

38.Câu hỏi : Đọc thuộc lòng thơ “Hồi hương ngẫu thư” Tác giả gởi gắm tình cảm gì?

(92)

mới đặt chân quê cũ

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

N u Lí Bach đ c m nh danh “Tiên th ” mang tâm h n t do, hào phóng, ế ượ ệ ự Đỗ Ph l i m t nhà th hi nủ ộ ệ th c l n nh t l ch s th ca c n Trung Qu c Th ông ph n ánh m t cách chân th c, sâu s c b m t l ch ấ ị ổ ể ố ả ộ ự ắ ộ ặ ị đ ng th i Ti t h c này, tìm hi u tâm h n tính cách nhà th qua th “Bài ca nhà tranh b gió thu phá”ươ ế ọ ể ơ ị

T

G Hoạt động giáo viên –học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Yêu cầu HS đọc thích (*)

HSđọc

H : Một vài nét tác giả Đỗ Phủ? SGK

22’

H : Cho biết hoàn cảnh đời thơ? HStrả lời tóm tắt

Hoạt động2:Đọc, tìm hiểu văn II- Đọc – hiểu văn bản:

Yêu cầu HS đọc 1/ Đọc:

H : Bài thơ chia làm phần? Vì sao? GV: thơ cổ Trung Quốc số câu thơ đoạn hầu hết chẵn, có đoạn câu; câu cuối đoạn dài chữ Đây tượng thấy, tác giả khơng bị cơng thức, gị bó khn khổ mà tự bộc lộ cảm xúc, HS lắng nghe

2/ Phân tích:

ước mơ

GV treo bảng phụ có kẻ bảng để xác định phương thức biểu đạt phần Yêu cầu HS đánh dấu vào bảng

HS đánh dấu vào bảng

a) 18 câu thơ đầu :

-Phần 1: Miêu tả kết H : Đọc lại phần Trình bày phương thức biểu

đạt nội dung đoạn thơ? HS trả lời

hợp tự

->Cảnh gió thổi nhà tốc mái H : Đọc lại phần Trình bày phương thức biểu

đạt nội dung đoạn thơ? HS trả lời

GV chốt ý

-Phần 2: Tự kết hợp biểu cảm

->Cảnh đói khổ, xót xa H : Đọc lại phần Trình bày phương thức biểu

đạt phần này?

Cơn mưa thu xác định thời gian nào?

-Phần 3: Miêu tả kết hợp biểu cảm

(93)

H : Cơn mưa mùa thu miêu tả qua nét đặc điểm nào?

Gió lặng đêm mưa đổ xuống dày hạt kéo dài suốt đêm

H : Vậy em có nhận xét nghệ thuật miêu tả phần 3?

Vừa phác họa khái quát vừa có chio tiết cụ thể

H : Có nỗi khổ bày tỏ đoạn thơ này?

Ướt lạnh không ngủ lo lắng loạn lạc H : Nỗi khổ dằn vặt nhà thơ?

HS trả lời

H : Em nói nỗi khổ nhà thơ đoạn thơ này?

HStrả lời

->Nhiều nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ

Yêu cầu HS đọc cuối HS đọc

Nếu câu thơ cuối nói cảm nghĩ nhà thơ gửi gắm?

b) câu thơ cuối:

-Nói lên cách chân thực, xúc động nỗi khổ người nghèo trước cảnh nhà bị gió thu phá phần tình cảm người thừa đau khổ quan tâm đến việc đời

H : Thế câu thơ cuối có mặt mục đích thể điều gì?GV Gợi:

-Ước nhà rộng muôn ngàn gian

H : Trước nỗi khổ nhà bị gió tốc mái, Đỗ Phủ mơ ước điều gì?

Hs trả lời

Che khắp thiên hạ …

H : Có ý kiến cho mơ ước viễn vông, phi thực tế Ý kiến riêng em?Mặc dù có màu sắc ảo tưởng đẹp bắt nguồn từ sống

->Lòng vị tha, tinh thần nhân đạo tác giả

H : Ước mơ thể tình cảm gì? Lịng vị tha, tinh thần nhân đạo cao

H : Ước muốn cho mn người để tác giả nói: Riêng lều ta nát, chịu chết rét Em hiểu thêm điều lòng vị tha Đỗ Phủ? Cảm nhận em ước mơ tác giả? GVgiảng: không nghĩ khổ người nghèo mà cịn đạt nỡi khổ họ lên nỡi khổ

- Riêng lều ta nát chịu chết rét

->Đặt nỗi khổ người lên nỗi khổ

->Ước mơ cao

(94)

Hoạt động 3: Tổng kết III-Tổng kết: H : Nét nghệ thuật bật tác phẩm?

HS trả lời:

-Nỗi khổ thân nhà bị gió phá

H : Bài thơ có nội dung gì? Qua tác giả muốn gửi gắm điều gì?

HS rút nội dung

Đó ý nghĩa thơ

-Vượt lên bất hạnh cá nhân bộc lộ khát

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk vọng cao

Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc đoạn văn tập HS đọc

2/ Ý đọan văn: Qua thơ,Đỗ

H : Dùng câu để nói lên ý đọan văn Phủ không đơn miêu tả nỗi thống khổ thân mà thể tư tưởng cao là: yêu cầu khẩn thiết thay đổi thực đen tối

Phong trào ủng hộ bão lụt Bắc miền trung

4/ Ddặn dò( 3’)

*Bài cũ: - Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm

*Bài mới: Chuẩn bị cho kiểm tra văn: ôn lại tất kiến thức văn từ tiết đến

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 26.10.2010 Tiết: 42

KIỂM TRA VĂN I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Nắm thể loại văn nhật dụng, ca dao dân ca, thể thơ -Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tác phẩm cụ thể học qua -Thể khả diễn đạt, trình bày làm HS

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 40.GV: đề kiểm tra, đáp án

41.HS: ôn tập tất kiến thức văn từ tiết đến

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: không

3/ Bài mới: thực kiểm tra Lập ma trận

Mức độ

Lĩnh vực kểm tra

Nhận biết Thông hiểu ThấpVận dụng Cao Tổngđiểm

TN TL TN TL TN TL TN TL

(95)

2.Mẹ

3.Cuộc chia tay

C2 4.Ca dao vê t/c gia

đình C3

5.Ca dao vê t/y quê hương

C4 6.Ca dao than thân

7.Ca dao châm biếm

8.Sông núi nước Nam C5 Bài ca Côn Sơn C6

10.Bánh trôi nước C7

11.Qua đèo Ngang C8

12.Bạn đến chơi nhà C11

13.Xa ngắm thác núi Lư

14.Cảm nghỉ

đêm C9

15.Ngẫu nhiên viết C10

16.Bài ca nhà tranh C12

4/ Phát đề kiểm tra

5/ Theo dõi học sinh làm thu

TRƯỜNG THCS HƯƠNG TOÀN BÀI KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2010-2011.

Họ tên học sinh: Lớp:7/ MÔN: NGỮ VĂN

A. TRẮC NGHIỆM : Điểm Khoanh tròn vào câu trả lời

Câu1 Văn “ Cổng trường mở ra’’ tác giả ?

A Lý Lan B Khánh Hoài

C Đỗ Phủ D Lí Bạch

Câu 2.Qua câu chuyện “ Cuộc chia tay búp bê ’’tác giả muốn nhắn gửi điều ? A Tổ ấm gia đình vơ q giá quan trọng

B Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn tổ ám gia đình, khơng lý mà tổn hại đến tình cảm

C Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu việc nuôi dạy D Tất đêu

Câu Cụm từ “ Bao nhiêu nuộc lạt nhiêu ” sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

A So sánh B Ẩn dụ

C Nhân hoá D Hoán dụ

Câu Hiện tượng thay đổi địa danh phổ biến ca dao Em điền địa danh vào chỗ trống ca dao sau :

Đường vô quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Ai vơ vô Câu Nội dung thơ “ Bánh trơi nước” ?

(96)

Câu Hai câu đầu thơ “ Hồi Hương ngẫu thư ” sử dụng biện pháp nghệ thuật ? A So sánh B Phép đối

C Ẩn dụ D Nhân hoá

II TỰ LUẬN : (7đ)

Nhận xét khác hai cụm từ “ ta với ta ”trong hai thơ “ Qua Đèo Ngang ”và “ Bạn đến chơi nhà ”

Viết đoạn văn ngắn phân tích tình cảm cao q Đỗ Phủ thể khổ thơ cuối thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ”

BÀI LÀM:

ĐÁP ÁN

I Trắc nghiệm : Mỗi câu 0,25đ Riêng câu (0.75đ)

1(C) 2(D) 3(A) 4(xứ Nghệ ) 5( B) 6( B) 7( D) 8( B) 9( D) 10(B) II Tự luận : câu 11:( 3đ) câu 12: (4đ.)

11 Trong “Qua Đèo Ngang ” : - Chỉ tác giả với nỗi niềm

- Sự cô đơn , bé nhỏ người trước non nước bao la (1,5đ) Trong “ Bạn đến chơi nhà ”

-Đó tác giả với người bạn

-Sự sẻ chia ấm áp tình bạn bè thắm thiết (1,5) 12 -Đoạn văn viết kiểu văn biểu cảm (1đ) - Trình bày cảm xúc thân (1đ) - Có yếu tố tự miêu tả (1đ)

- Diễn đạt có cảm xúc khơng mắc lỗi tả ngữ pháp trình bày (1) Ngày soạn: 28.10.2010 Tiết: 43

TỪ ĐỒNG ÂM I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Hiểu từ đồng âm; Biết cách xác định nghĩa từ đồng âm -Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn khó hiểu tượng đồng âm -Rèn luyện kĩ nhận biết, sử dụng từ đồng nghĩa

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

-Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ tìm cách lập ý văn biểu cảm + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

-Phương pháp: Giáo án, bảng phụ HS: soạn

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

-Câu hỏi: Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ Cách sử dụng từ trái nghĩa?

-Trả lời: Những từ có nghĩa trái ngược nhau; Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tựơng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm lời nói trở nên sinh động

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

(97)

nhau lại phát âm giống Vậy loại từ loại từ gì? Nhờ đâu mà ta xác định nghĩa nó? Bài học giúp ta giải đáp thắc mắc

T G

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Ghi chú

10’ Hoạt động1:Tìm hiểu từ đồng âm I-Tìm hiểu: II-Bài học:

GV treo bảng phụ có ghi câu ví dụ phần 1/ Thế từ đồng âm: H : Giải thích nghĩa từ lồng câu

trên?

GV giải thích

H : Ngồi từ lồng, em có biết từ có tượng nghĩa tương tự vậy?

HS tìm: đường ăn đường đi, than củi than thở

H : Em có nhận xét cách phát âm nghĩa từ mà em vừa nêu?

HS: phát âm giống nghĩa khác H : Những từ gọi từ đồng âm Vậy

thế từ đồng âm? Từ đồng âm: từ giốngnhau âm GV treo bảng phụ có ghi:

-Chạy cự li 100m -Đồng hồ chạy -Chạy ăn, chạy tiền -“Cái chân thoăn thắt” -Cái bàn chân gãy

-Các vận động viên tập trung chân núi

thanh nghĩa khác xa nhau, không liên quan với

Từ chạy từ chân có phải từ đồng âm khơng ?Vì sao?

-Khơng Đó từ nhiều nghĩa Từ “chạy’ có nét nghĩa chung chuyển dời Từ “chân” có nét nghĩa chung phận

H : Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm điểm nào?

-Từ đồng âm nghĩa chúng hồn tồn khơng có mối liên quan cịn từ nhiều nghĩa ngược lại

H : Một đặc điểm nghĩa từ đồng âm? Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

10’ Hoạt động2:Tìm hiểu việc sử dụng từ đồng

âm 2/ Sử dụng từ đồng âm:

H : Giả sử tách từ “lồng” thành hai tiếng riêng lẻ

(98)

khơng? Vì sao?

HS trả lời “lồng”thành hai

tiếng riêng lẻ em hiểu nghĩa khơng? Vì sao? HS trả lời H : Vậy muốn hiểu nghĩa từ đồng âm

thì cần có điều kiện gì? GV: đạt ngữ cảnh

Phải ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đơi tượng đồng âm

Nói : Đem cá kho

H : Em hiểu đem cá làm gì? Từ kho lúc này hiểu nào?

HS hiểu nước đôi

H : Để hiểu nghĩa từ kho xác ta phải nói nào?

GV thêm vài thành tố khác để tránh hiểu nhầm

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

12’ Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc thực BT theo nhóm (mỗi nhóm từ)

HS thực theo nhóm GV nhận xét

Tìm từ đồng âm:

-Cao: chiều cao; nấu cao

-Ba: số ba; ba ba

-Tranh: mái tranh; tranh; tranh cãi

-Sang:chuyển sang; sang trọng -Nam: phía nam; giới nam -Nhè: nhè vào, khóc nhè -Mơi: mơi, mơi u cầu HS đọc thực BT2 theo nhóm:

nhóm1,2 câu a; nhóm 3,4 câu b HS thực theo nhóm

GV sửa chữa

2/a) Các ngĩa khác danh từ cổ giải thích mối liên quan nghĩa đó:

-Cổ tay: phận chuyển tiếp từ bàn tay đến khuỷ tay

-Cổ lọ: phận chuyển tiếp từ miệng lọ đến thân lọ

Có mối liên quan nghĩa: phận chuyển tiếp

(99)

Yêu cầu HS thảo luận BT4 4/ Anh chàng sử dụng biện pháp từ đồng âm để để lấy lí khơng trả vạc

-Phải nói rõ vạc ơng hàng xóm vạc đồng

4/Dặn dị: ( 3’)

*Bài cũ: -Học định nghĩa từ đồng âm, cách sử dụng - Hoàn tất tập vào

*Bài mới: Chuẩn bị cho kiểm tra tiếng Việt: ôn lại tất kiến thức tiếng Việt từ tiết đến

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 2.11.2010 Tiết: 44

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :

-Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm; Luyện tập vận dụng hai yếu tố -Rèn luyện kĩ vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả vào văn biểu cảm

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

*GV:

-Phương pháp: : + Động não: HS suy nghĩ tìm cách lập ý văn biểu cảm + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

-Phương tiện: Giáo án, bảng phụ *HS: soạn

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

-Câu hỏi: Hãy nói để bày tỏ cảm nghĩ thầy giáo hay quà em nhận thời thơ ấu (theo dàn đề tiết luyện nói)

-Trả lời: HS nói theo dàn

3/ Bài mới:

(100)

Các ti t h c tr c giúp em bi t cách làm thành th o m t v n bi u c m Nh ng đ làm t t v n bi u c m ta c nế ọ ướ ế ộ ă ể ả ể ố ă ể ả ầ ph i l u ý u gì? ó vi c s d ng y u t t s , miêu t v n bi u c m V y t s miêu t có vai trịả ề Đ ệ ụ ế ố ự ự ả ă ể ả ậ ự ự ả gì? Chúng ta tìm hi u qua ti t h c này.ể ế ọ

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

17’ Hoạt động1:Yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu

cảm I-Tìm hiểu:II-Bài học:

H : Bố cục Bài ca bị gió thu phá, nêu lên ý nghĩa thơ này?

HS trả lời: phần tương ứng đoạn

1/ Tự sự, miêu tả văn biểu cảm:

Yêu cầu HS đọc lại “Bài ca bị gió thu phá” Thảo luận: H : Chỉ yếu tố tự miêu tả có đoạn thơ nói lên vai trị chúng việc thể cảm xúc tác giả?

HS thảo luận nhóm

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

H : Đoạn 1? Tả cảnh tranh bay H : Đoạn 2?

Kể việc trẻ cướp tranh tác giả sức yếu khong làm

H : Đoạn 3?

TS+MT: cảnh gia đình cực khổ đêm mưa H : Đoạn 4?

Tình cảm nhân đạo vị tha vút lên nỗi khổ riêng

Tả tự có tác dụng gì?

-Từ tả kể nhà thơ bộc bạch nỗi niềm thống khổ riêng để trực tiếp

-Phương thức tự miêu H: Từ nói ý nghĩa phương thức tự

và miêu tả việc phát biểu cảm nghĩ? HS rút kiến thức

tả gợi đối tựơng biểu cảm gửi gắm cảm xúc phát biểu cảm nghĩ

H:neus văn trọng miêu tả Yêu cầu HS đọc đoạn văn sgk

HS đọc gv nhận xét

Tựu có

H: Đoạn văn biểu cảm điều gì? Khơng?

Thảo luận: H :Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt cụ thể đoạn, tác dụng phương thức biểu đạt ?

HS thảo luận trình bày

Vì sao? (7/1)

Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

H: Đoạn 1?

Tả đơi chân bị bệnh làm việc nhiều H: Đoạn 2?

(101)

việc liên tục bố H : Đoạn 3?

Trực tiếp bày tỏ tình cảm với bố

H: Mục đích việc sử dụng phương thức tự miêu tả đoạn văn?

HS trả lời GV chốt ý -Tự miêu tả nhằmkhêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối không

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ nhằm mục đích kể chuyện,

miêu tả

15’ Hoạt động :Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS kể Bài ca bị gió thu phá văn xi biểu cảm

HS kể

GV nhận xét ghi điệm

1/ Kể Bài ca bị gió thu phá văn xuôi biểu cảm

Yêu cầu HS đọc “Kẹo mầm” 2/ Viết văn biểu cảm Hãy viết thành văn biểu cảm

HS VIẾT

trên sở văn “Kẹo

GV nhận xét, sửa chữa mầm”

4/Dặn dò: ( 3’) *Bài cũ: - Học phần ghi nhớ

- Hoàn tất tập vào *Bài mới: Chuẩn bị tiết trả bàiviết TLV số

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Ngày soạn4.11.2010 Tiết: 45

CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG

(Nguyên Tiêu)

Hồ Chí Minh I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu hai thơ, Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ; nhận biết thể thơ nét riêng đặc sắc hai thơ

-Rèn luyện kĩ cản nhận, phân tích thơ tứ tuyệt, đọc hay thơ

-Biết yêu quý, trân phẩm chất cao quý Bác thể qua hai thơ,học tập làm theo gương Bác

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: :

Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ tìm cách lập ý văn biểu + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

+Trình bày phút:trình bày nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật hai thơ Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

-HS: soạn

(102)

2/ Kiểm tra cũ: (8’)

-Câu hỏi: Đọc thuộc lòng thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ Qua thơ em hiểu người ông?

-Trả lời: HS đọc; Vượt lên bất hạnh cá nhân bộc lộ khát vọng cao

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Trong ti h c tr c em đ c h c nhi u th v n h c c Vi t Nam Trung Qu c Hôm chúngế ọ ướ ượ ọ ề ă ọ ổ ệ ố l i đ c tìm hi u v th hi n đ i Vi t Nam qua hai th “C nh khuya” “R m tháng giêng” Tuy th hi n đ iạ ượ ể ề ệ ệ ả ằ ệ nh ng hai bà th l i r t đ m màu s c c n, t th th cho đ n hình nh, t th ngơn ng Chúng ta có th v nư ấ ậ ắ ổ ể ể ế ả ứ ữ ể ậ d ng nh ng hi u bi t v th c đ c trang b đ tìm hi u hai th này.ụ ữ ể ế ề ổ ượ ị ể ể

T

G Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Yêu cầu HS đọc thích (*) HS dọc GV uốn nắn

H: Cho biết vài nét tác giả Hồ Chí Minh? Hồ Chí Minh (1890-1969): lãnh tụ vĩ đại danh nhân văn hố, nhà thơ lớn

H: Cho biết hồn cảnh đời thơ?

GV: Được viết chiến khu Việt Bắc, năm đầu kháng chiến chống Pháp (1946-1954)

22’ Hoạt động2:Đọc, tìm hiểu văn bản: II- Đọc – hiểu văn GV đọc mẫu hướng dẫn HS đọc: cần ngắt nhịp

đúng, đặt biệt hai câu 1,2 (3/4 2/5) “Cảnh khuya” câu 2,4 bài“Rằm tháng giêng”

HS ĐỌC

bản: 1/ Đọc:

H : Hai thơ làm theo thể thơ nào? Hãy đặc điểm thể thơ này? (vận dụng hiểu biết thể thơ qua thơ Đường)

HS trả lời

2/ Phân tích: * Thể thơ tứ tuyệt

H: Hai thơ đều miêu tả trăng chiến khu Việt Bắc Em nhận xét cảnh trăng có nét đẹp riêng nào?

GV bình:Cảnh trăng “Cảnh khuya” mang vẻ đẹp hịa hợp, gắn bó ánh trăng, cổ thụ hoa Cảnh trăng “Rằm tháng giêng” mang vẻ đẹp phóng khóang, ánh trăng mênh mơng bao phủ sông nước

H: Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ đầu “Cảnh khuya”, nét độc đáo biện

(103)

pháp nghệ thuật tác dụng? HS trả lời: So sánh

GV gợi ý: Cách so sánh đặc sắc, lạ HCM đem tiếng suối ví với “tiếng hát xa” Làm cho tiếng suối gần gũi với người có sức sống trẻ trung

H: Cảnh trăng thơ miêu tả hình ảnh, từ ngữ biện pháp nghệ thuật nào? Với hình ảnh miêu tả đó, tranh đêm trăng lên nào?

-> So sánh, điệp ngữ

->Bức tranh nhiều tầng lớp, lung linh

H: Trước cảnh đêm trăng đẹp tác giả có biểu gì? Biểu thể tâm trạng tác giả? -“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Bức nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng, tranh mang vẻ lung linh, chập chờn, ấm áp, hòa hợp âm điệp từ “lồng”

(104)

vận mệnh đất nước

H: Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ cuối “Cảnh khuya”, tác dụng? GV giảng :Điệp ngữ “chưa ngủ” lề mở hai phía tâm trạng người: say mê thiên nhiên nỗi lo việc nước, thống nhà thơ người chiến sĩ người vị lãnh tụ GV thơ “Rằm tháng giêng” có nhiều nét tương đồng với nhiều câu thơ cổ Trung Quốc, đặt biệt thơ Đường như: “Dạ bán chung đáo khách thuyền” Phong kiều dạ bạc Trương Kế hay “Thu thủy cộng trường thiên sắc” Đàng vương các Vương Bột Vận dụng nhiều chất liệu cổ thi sáng tạo nghệ thuật đặc sắc HCM

H: Những hình ảnh khơng gian miêu tả hai câu đầu thơ “Rằm

Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang

xuân thuỷ

(105)

tháng giêng”? Bầu trời cao rộng trẻo, ánh trăng toả khắp đất trời Con sông mặt nước tiếp liền với bầu trời H: Cảm nhận không gian mở trong hai câu đầu? Cao rộng, bát ngát, không giới hạn, tràn đầy sức xuân

tiếp xuân thiên ->Không gian

H: Con người tác giả cảnh đẹp đó?

HS: đàm quân

không giới hạn, tràn đầy sức xuân

H: Ra đời ngày đầu kháng chiến khó khăn gian khổ ánh trăng tràn vào thơ người thế, em cảm nhận điều tâm hồn phong thái tác giả? HS TRẢ LỜI GVchốt ý ghi bảng

=>Tình yêu thiên nhiên,yêu nước, phong thái ung ung, lạc quan

5’ Hoạt động 3:

Tổng kết III-Tổng kết: H: Hai thơ

đều tả cảnh trăng chiến khu Việt Bắc, nhận xét em nét đẹp riêng hai bài? H : Qua hai thơ, em hiểu điều người Bác?

-Cảnh trăng đẹp chiến khu Việt Bắc

-Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan

Em biết thơ Bác viết TRĂNG?

IV/ Dặn dò: ( 3’)

(106)

- Nắm cảnh thiên nhiên người Bác thơ Bác *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trả kiểm tra văn, tiếng việt

+Bài làm tự sửa +Ý kiến thắc mắc

V-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn: 06.11.2010 Tiết: 46

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Thực hành với kiến thức học qua -Biết tổng hợp nội dung học qua

-Giáo dục ý thức tự giác, tích cực học tập

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: đề kiểm tra, đáp án

HS: ôn tập tất kiến thức Tiếng Việt từ tiết đến

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: 1’

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: không

3/ Bài mới: thực kiểm tra L p ma tr n ậ ậ

Mức độ

Lĩnh vực kiểm tra

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

điểm

Thấp Cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Từ ghép C1

C2

2 Từ láy C3

3 Đại từ C11

4 Từ Hán Việt C4C

C8

5 Quan hệ từ C C5 C12

6 Từ đồng nghĩa

(107)

8 Từ đồng âm C9

2.5đ 0.5đ 2đ 1đ 4đ 10đ

4/ Phát đề

5/ Theo dõi học sinh làm thu bài

6/ Củng cố dặn dò : 2’

 Bài cũ : Tự thực lại kiểm tra nhà

 Bài : Xem lại tập làm văn chuẩn bị tiết trả

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

ĐỀ KIỂM TRA I/ TRẮC NGHIỆM : ( 5đ )

Câu Từ sau từ ghép ?

A.Rạo rực B Nhà trường C Bâng khuâng D Xao xuyến

Câu Những từ “ cổng trường , mùa hè , bà ngoại ” loại từ ghép ? A Từ ghép phụ

B Từ ghép đẳng lập

Câu Từ mênh mông thuộc loại từ láy ? A Từ láy toàn

B Từ láy phận

Câu Từ từ ghép Hán Việt phụ A Sơn hà B Thiên thư C Xâm phạm D Tất

Câu Câu thơ “Trước xóm sau thơn tựa khói lồng ”đã sử dụng biên pháp nghệ thuật ? A So sánh B Ẩn dụ

C Đối ngữ D Nhân hoá

Câu Từ Hán Việt thường dùng trường hợp ? A.Tạo sắc thái trang trọng, thể thái đọ tơn kính

B Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ C Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xa xưa D.Tất

Câu Hãy điền vào chổ trống từ thiếu để dịnh nghĩa quan hệ từ xác

Quan hệ từ dùng đẻ biểu thị sở hữu, so sánh, nhân quả, phận câu hay câu với câu đoạn văn

Câu Từ sau không đồng nghĩa với từ “ sơn hà “ A.Giang sơn B Sông núi

C Đất nước D Sơn thuỷ

Câu Từ “lồng” câu thơ “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa“ với từ “lồng” câu “Con ngựa lồng lên” là:

A Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa C Từ đồng âm D Từ gần nghĩa

Câu 10 Câu thơ “Khi trẻ, lúc già” có từ trái nghĩa ? A Khi - lúc B Đi -

C Trẻ - Già D Câu (B) & (C)

II/ TỰ LUẬN : ( 5đ )

Câu 11 Đặt câu văn có sử dụng đại từ ( gạch đại từ ) : ( 1đ )

(108)

*ĐÁP ÁN:

I/Trắc nghiệm: câu 0.5đ II/TỰ LUẬN:

CÂU 11:1đ:câu ngữ pháp, dùng đại từ

Câu 12:4đ:- Xây đụng đoạn văn, có nội dung có dùng cặp quan hệ từ liên kết - Đoạn vặn có chủ đề, viết có cảm xúc

Ngày soạn : 06.11.2010 Tiết: 47

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

-Biết tự đánh giá viết sau viết tự tìm hiểu thêm nhà -Tự sửa chữa lỗi viết rút kinh nghiệm cho làm sau

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Phương pháp: +Động não: suy nghĩ trao đổi sủa lỗi sai câu,chính tả +Thảo luận nhóm

- Phương tiện: Giáo án, chấm

42.HS: làm tự sửa

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ:không

3/ Bài mới: ( 43 ’)

1-GV yêu cầu HS đọc lại đề xác định yêu cầu đề: *Xác định yêu cầu:

-kiểu bài: văn biểu cảm -Nội dung: tre Việt Nam

2-Yêu cầu HS đưa dàn sau suy nghĩ thêm nhà GV sửa lại dàn A Mở : Giới thiệu tre Việt Nam

Nêu cảm nghĩ chung tre B Thân : * Những nét gợi cảm tre - Lá tre xanh ngút ngàn

- Thân tre thẳng đứng dẻo dai

- Tre chờ nắng sớm , tre chờ trăng lên

(109)

- Tre gắn bó thân thiết với người Việt Nam ( lạt tre đan thành nôi tre đưa tuổi thơ vào giấc ngủ , tre dựng nhà dựng cửa , dụng cụ lao động làm từ tre.)

- Êm đềm cành trúc cành tre mảnh mai đề tài bao thi nhân - Dáng vẻ tre chọn làm biểu tượng nón * Cây tre sống em

- Em lớn lên nôi tre với lời ru mẹ - Những trò chơi làm từ tre

- Nhìn cánh diều làm từ tre lịng em gợi lên tình cảm u q hương tha thiết C Kết : Tình cảm em lồi :

-Em lớn lên từ đất nước Việt Nam gắn bó với luỹ tre làng nên em yêu tự hào tre Việt Nam

3-GV nêu lên nhận xét làm HS

Ưu điểm : Đa số em bước đầu biết làm văn biểu cảm

Khuyết điểm : Diễn đạt câu văn vụng , lủng củng Ý sơ sài Cịn sai lỗi tả Một số bố cục phần không rõ ràng

4-Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi câu sai hướng dẫn HS sửa lại

a Chính tả: - bất khât, gầy guột, xói mịng, song pha, chiệu khó, nảng lịng, q làng b Diễn đạt: - Lá tre có xanh non mỏng manh cờ phấp phới

- Em thích tre biểu tượng dân tộc Việt Nam,dân làng em *GVgọi HS sữa lỗi

5-GV phát bài, HS đọc lại làm

6-Giải đáp thắc mắc HS xung quanh làm chấm đểm

7-GV yêu cầu HS đọc văn mẫu (điểm cao) nhận xét hay văn

4/dặn dị: (2’)

*Bài cũ: Tự hoàn chỉnh lại viết theo đánh giá sửa chữa GV

(110)

Ngày soạn: 09.11.2010 Tiết: 48

THÀNH NGỮ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS :

1/Về kiến thức-Hiểu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa thành ngữ; Tăng thêm vốn thành ngữ 2/Về kỹ năng: -Rèn luyện kĩ nhận biết vận dụng thành ngữ

3/Về thái độ: - Có ý thức sử dụng thành ngữ viết nói

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

* Phương pháp: + Động não: HS suy nghĩ tìm khái niệm,cấu tạo thành ngữ + Thảo luận nhóm: HS trao đổi giải tập

+Trình bày phút:trình bày nhận xét *Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: (6’)

43.Câu hỏi : Thế từ đồng âm? Cho ví dụ Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa

44.Trả lời : Là từ giống âm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Trong l i n ti ng nói h ng ngày nhi u lúc ta s d ng thành ng m t cách t nhiên không c ý nh ng t o m tờ ă ế ằ ề ụ ữ ộ ự ố ộ hi u qu giao ti p t t: s sinh đ ng gây n t ng n i ng i nghe, ng i đ c V y thành ng gì? Cách s d ngệ ả ế ố ự ộ ấ ượ ườ ườ ọ ậ ữ ụ Ti t h c ta tìm hi u.ế ọ ể

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

10’ Hoạt động1:Tìm hiểu thành ngữ I-Tìm hiểu: GV treo bảng phụ ghi vd (1) II-Bài học: H : Nghĩa:Lên thác xuống ghềnh ?

(111)

H : Có thể thay thế, thêm, thay đổi vị trí vài chữ cụm từ khơng? Vì sao?

HS trả lời

ngữ:

H : Từ em có kết luận cấu tạo ý nghĩa cụm Lên thác xuống ghềnh?

GV chốt ý ghi bảng Thành ngữ: Là loạicụm từ có cấu tạo cố H : Những cụm từ gọi thành

ngữ Thế thành ngữ?

định, biểu thị ý nghĩa hồn chỉnh

GV: Thành ngữ có cấu tạo cố định số thành ngữ biến đổi định như: chấu chấu đá xe-> chấu chấu đấu voi; Sống để bụng chết mang theo-> Sống để chết mang theo hay

Sống để bụng chết chơn theo

H : Hãy tìm số thành ngữ HS tìm thành ngữ

GV bổ sung thêm

GV treo bảng phụ ghi nhóm:

Nhóm 1: Tham sống sợ chết(1), bùn lầy nước đọng(2), năm châu bốn bể(3), mẹ gố cơi(4)mưa to gió lớn(5)

Nhóm 2: Nhắm mắt xi tay(6), đè đầu cưỡi cổ(7), lên voi xuống

chó(8), lịng lang thú(9), guốc bụng(10)

HS lam theo nhóm

H : Ý nghĩa thành ngữ trên? H: cách hiểu có khác nhau?

-Nhóm hiểu trực tiếp từ yếu tố cấu tạo nên thành ngữ (nghĩa đen)

Nhóm khơng thể hiểu trực tiếp mà từ nghĩa bề mặt hiểu nghĩa hàm ẩn qua phép chuyển nghĩa

H:Phân tích cách hiểu thứ

-Voi: vật tượng trưng cho to lớn, quyền uy; Chó: vật tầm thường; lên><xuống: sa sút Từ ta hiểu thành ngữ nghĩa thời vận thay đổi,

lúc hiển vinh lúc thất Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen

đó gì? từ tạo nên

H : Phép chuyển nghĩa thành ngữ lại?

H : Như em kết luận cho nghĩa thành ngữ ?

(112)

8’ Hoạt động2:Sử dụng thành ngữ 2/ Sử dụng thành ngữ: GV treo bảng phụ ghi ví dụ (2) câu:

Nem công chả phượng thứ không Vua Hùng

chọn

H : Xác định vai trò ngữ pháp thành ngữ câu?

H : Chức vụ ngữ pháp thành ngữ ? HS trả lời: phụ ngữ cho danh từ

-Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ

H : Giải nghĩa thành ngữ trên?

H : Thay bảy ba chìm bằng: long đong, phiêu bạt; thay tắt lửa tối đèn

lúc khó khăn hoạn nạn Câu văn lúc

có thay đổi? - Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính

H : Như sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?

GV GHI BẢNG

hình tượng, tính biểu cảm

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ III- Luyện tập:

17’ Hoạt động :Luyện tập 1/ Xác định thành ngữ Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu

tập 1,2

HS đọc xác định yêu cầu

và giải thích: a)Sơn hào hải vị: GV giao việc: nhóm 1: câu 1a, nhóm 2:

câu 1b, nhóm 3: câu 1c, nhóm 4: kể “Con Rồng cháu Tiên” để thấy rõ lai lịch thành ngữ

HS thảo luận nhóm trình bày

những ăn ngon, lạ sang trọng

b)Nem cơng chả phượng: ăn ngon, q

c)Tứ cố vơ thân: chẳng có thân thuộc, cô độc

Yêu cầu HS thực BT3 3/ Điền thêm để tạo thành thành ngữ :

Lời ăn tiếng nói; Một nắng hai sương; Ngày lành tháng tốt; No cơm ấm áo; Bách chiến bách thắng; Sinh lập nghiệp H : Tìm thêm số thành ngữ chưa

được giới thiệu sách giáo khoa giải thích?

GV bổ sung thêm

4/ Một số thành ngữ khác: Khôn nhà dại chợ: nhà khơn ngoan, ngồi xã hội ngớ ngẩn

Đánh kẻ chạy đi, đánh người chạy lại: không nên ghét bỏ người biết hối cải; Cùng hội cùng thuyền người hoàn cảnh

Tìm số câu thơ câu văn có sử dụng thành ngữ(7/1)

(113)

*Bài cũ: - Hoàn tất tập vào

- Học định nghĩa thành ngữ , cách sử dụng thành ngữ *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Điệp ngữ

+Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Rút khái niệm điệp ngữ, dạng điệp ngữ

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

=======================================

Ngày soạn: 14.11.2010 Tiết: 49

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:

-Nhận thấy ưu, khuyết điểm kiểm tra văn tiếng Việt

-Tự sửa chữa lỗi làm rút kinh nghiệm cho làm sau

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

*Phương pháp: động não, thảo luận nhóm, trình bày phút *Phương tiện: Giáo án, chấm

HS: làm tự sửa

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ:không

3/ Bài mới: (40’)

45 Trả Văn:

a)Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm:

Ưu điểm: Đa số em hoàn thành đủ hai phần Làm tốt phần trắc nghiệm

Khuyết điểm : Phần tự luận sơ sài câu 12 b)Chữa bài:

-Chữa lỗi tả, ngữ pháp, dùng từ, lỗi kiến thức hai phần -Hướng dẫn cách xác định câu phần trắc nghiệm

-Hướng dẫn sửa câu 12

(114)

dân đen nghèo túng Ơng vui lịng chịu chết rét chết cóng để có ngơi nhà mơ Đỗ Phủ người cao quý

c)Phát bài, HS đọc ý kiến

b)GV giải đáp thắc mắc HS c)Đọc số mẫu (phần tự luận)

46 Trả Tiếng Việt

a) Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm: Ưu điểm: Đa số làm phần trắc nghiệm Khuyết điểm : Một số em chưa hiểu đề tự luận b)Chữa bài:

-Chữa lỗi tả, lỗi phần tập

-Hướng dẫn cách xác định câu phần trắc nghiệm - Hướng dẫn sửa phần tự luận :

Câu 11 đề yêu cầu viết câu có đại từ

Câu 12 đoạn văn phải có căp quan hệ từ sóng đơi Vì nên

Do ( Tại , ) nên

Tuy ( ) ( mà )

Không mà cịn Hễ

Nếu c)Phát bài, HS đọc ý kiến

d)GV giải đáp thắc mắc HS

4/ Dặn dò: (5’)

*Bài cũ: Tự thực lại kiểm tra nhà *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Tiếng gà trưa

+Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu tình cảm bà cháu ý nghĩa tình cảm với tình yêu quê hương

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

(115)

Ngày soạn :14/11/2010 Tiết: 50

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:

1/Về kiến thức:-Biết trình bày cảm nghĩ tác phẩm văn học; Tập trình bày cảm nghĩ số tác phẩm học chương trình

2/Về kỹ năng:- Rèn luyện kĩ bày tỏ cảm nghĩ số tác phẩm học chương trình 3/Về thái độ:

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

Phương pháp: Động não, thảo luận, trình bày phút Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

HS: soạn, số cảm nghĩ riêng đọc xong tác phẩm

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

Kiểm tra trình giảng

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Các ti t h c tr c giúp em bi t cách làm v n bi u c m nói chung, ti t h c s cho em bi t bày t c m xúc c aế ọ ướ ế ă ể ả ế ọ ẽ ế ỏ ả ủ tr c m t tác ph m v n h c.ướ ộ ẩ ă ọ

T G

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Ghi

chú

20’ Hoạt động1:Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

I-Tìm hiểu: II-Bài học: Yêu cầu HS đọc văn “Cảm nghĩ

một ca dao”

(116)

H : Xác định bố cục văn ? Thảo luận:

H : Tác giả cảm nhận câu thơ đầu? (Nhóm 1)Một người đàn ơng, người quen nhớ q, đặt cảnh để thể nghiệm bày tỏ cảm xúc

Sử dụng pp vấn đáp lớp 7/2 H : Với câu thơ tác giả cảm

nhận nào?(Nhóm 2)Tưởng tượng cảnh ngóng trơng tiếng kêu, tiếng nấc người trơng ngóng

H : Hình ảnh nghệ thuật “dải Ngân Hà” câu thơ khiến tác giả có cảm nghĩ gì? (Nhóm 3,4) cảm nghĩ sông Ngân Hà, sông chia cắt, sông nhớ thương với Ngưu Lang, Chức Nữ

H : Cảm nhận câu thơ cuối tác giả? (Nhóm 5, 6)Cảm nghĩ dịng nước, sơng Tào Khê suy nghĩ đên lịng thủy chung

pp trình bày phút

H : Như để phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học tác giả kết hợp biện pháp nào?

HS trả lời

H : Tác giả trình bày cảm xúc mặt tác phẩm ?

+Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học trình bày cảm xúc tưởng tượng , liên tưởng suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm

H : Em thử bổ sung vào phần đầu văn ý để người đọc biết sơ lược ca dao hoàn cảnh mà em tiếp xúc với nó?

HS tùy ý thêm

+Bài cảm nghĩ tác phẩm văn học có 3phần

-MB: Giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm

H : Dựa vào văn, cho biết phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học chia làm phần?

HS trả lời

-TB: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên

H : Ý phần đó?

u cầu HS đọc phần ghi nhớ -KB: Ấn tượng chung tác phẩm

15’ Hoạt động2: Luyện tập III-Luyện tập:

H : Lập dàn ý cho phát biểu cảm nghĩ thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi q”

HS làm nhóm

GV tích hợp kỹ sống GV kết hợp kiểm tra cũ

H : Hoàn cảnh đời thơ ?

Dàn ý PBCN thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê. a)MB: giới thiệu thơ nêu cảm nghĩ chung thơ

(117)

giả? HS trả lời Lớp bổ sung GV chốt ý

+Phép đối, giọng thơ

+Những đổi thay, không đổi thay sau bao năm xa quê tác giả +Tình cảm yêu quê hương tác giả bộc bạch

-Cảm nhận câu cuối

+Nghịch lí xảy với thân tác giả qua câu hỏi trẻ thơ với tâm trạng ông

+Giọng thơ, nhan đề thơ c)KB: Tình cảm thơ

4/Dặn dò: (8’)

*Bài cũ: -Nắm vững cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học bố cục

-Tiếp tục lập dàn ý cho cho thơ yêu cầu tập 1/148 *Bài mới:Chuẩn bị cho viết tập làm văn số lớp

+ Ôn tập tất kiến thức cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học + Nội dung, ý nghĩa, hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học học qua

IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ………

(118)

Ngày soạn : 19/11/2010 Tiết: 51, 52

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ TẠI LỚP I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:

-Viết văn biểu cảm thể tình cảm chân thật người lực tự sự, miêu tả cách viết văn biểu cảm

- Rèn kỹ xây dụng văn bản, diễn đạt - Giao dục ý thức nghiêm túc, tích cực

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV: đề kiểm tra,

HS: + Ôn tập tất kiến thức cách làm văn biểu cảm

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: không

3/ Bài mới: thực kiểm tra (85’) - Đề : Cảm nghĩ mẹ ( ba )

4/ Theo dõi làm thu

5/ Dặn dò: (5’)

*Bài cũ: Tự thực lại viết nhà

*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

+Soạn dàn phát biểu cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” tác phẩm “Cuộc chia tay búp bê”

+ Cần đọc lại để có cảm nhận riêng, mẻ, dàn cần soạn chi tiết + Tự luyện nói cho dàn nhà

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(119)

……… ……… ……… ………

===============================

Ngày soạn:20.11.2010 Tiết: 53, 54

TIẾNG GÀ TRƯA

Xuân Quỳnh

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS :

-Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu thể hịên thơ; Thấy nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua chi tiết bình dị, tự nhiên tác giả

-Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm cảm nhận tác phẩm thơ đại - Giáo dục tình cảm gia đình , tình yêu quê hương đất nước

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

*Phương pháp: Động não, trình bày phút, thảo luận cặp *Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

HS: soạn, sgk

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: ( 8’)

Câu hỏi:1/ Đọc thuộc lòng năm câu thơ cuối thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ? 2/ Tình cảm tác giả thể câu thơ này?

Trả lời: 1/ HS đọc

2/ Lòng vị tha, tinh thần nhân đạo, đặt nỗi khổ người khác lên nỗi khổ

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Tiếng gà trưa: âm mộc mạc, bình dị làng quê Việt Nam vang lên thường khơi gợi lòng người bao điều suy nghĩ Theo âm ấy, Xuân Quỳnh dẫn dắt trở với kỉ niệm tuổi thơ, với tình bà cháu thắm thiết qua tác phẩm “Tiếng gà trưa”

Ti t 1ế

T

(120)

10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung *Giới thiệu tác giả , tác phẩm I-Tìm hiểu chung :1/ Tác giả , tác phẩm Yêu cầu HS đọc thích (*)

HS đọc

H : Cho biết vài nét nhà thơ Xuân Quỳnh ? GV : Xuân Quỳnh nhà thơ nữ tiếng nước ta thời chống Mỹ Xuân Quỳnh tác giả nhiều tập thơ hay Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi bình dị sống gia đình sống hàng ngày biểu lộ rung cảm khát vọng trái tim phụ nữ chân thành tha thiết đằm thắm

H : Vài nét thơ “Tiếng gà trưa”?

GV: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ nhỏ, người cha thường vắng nhà làm xa, hai chi em sống với bà suốt năm tuổi nhỏ Bài thơ hẳn gợi từ kỷ niệm tuổi thơ

SGK

7’

18’

HS lắng nghe * Tìm hiểu thể thơ

H : Về thể thơ em nhận thơ giống thơ học năm lớp ?

GV : Thơ năm tiếng Vần thơ phong phú linh hoạt Sáng tạo nhà thơ xen vào điệp ngữ - điệp câu tiếng “ Tiếng gà trưa ”

* Hướng dẫn đọc tìm hiểu bố cục - Nhịp thơ : 3/2 , 2/3

- Chú ý giọng đọc vui bồi hồi phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể tả trữ tình nhà thơ GV đọc toàn gọi hs đọc lại

HS đọc GV nhận xét

GV gọi hs kiểm tra từ khó có sách giáo khoa

GV bổ sung thêm từ khó sau : Gà mái mơ , chắt chiu , gà toi

H : Như thơ chia làm đọan, nội dung đọan?

HS trình bày phân đoạn GV thống phân tích

2/ Thể thơ :

Thơ năm tiếng .Số câu không hạn định

3/ Đọc, giải thích từ khó tìm bố cục

-Đ1: khổ đầu: Người chiến sĩ nghe tiếng gà nhớ kỉ niệm tuổi thơ

Đ2: khổ lại: Tiếng gà vào chiến đấu khắc sâu thêm tình cảm quê hương đất nước

(121)

bố cục thơ?

GV: mạch cảm xúc tự nhiên, bố cục hợp lý chặt chẽ

Tiết 2

30’ *Hoạt động : Tìm hiểu đọc - hiểu văn Yêu cầu HS đọc đoạn đoạn

H : Điệp ngữ - điệp câu tiếng gà trưa nhắc nhắc lại lần thơ ?

HS xác định

H : Tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

- Nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà trưa vang lên trở thành ám ảnh , cảm xúc nhà thơ nối liền qua khổ đoạn Bởi tiếng gà trưa đặt làm nhan đề thơ

- Điệp từ “ nghe ” nghe khơng nghe thính giác mà nghe cảm giác, tâm tưởng , hồi ức tràn mà tiếng gà trưa nút khởi động Điệp từ nghe giới thiệu đầy hồ hởi , vui sướng hân hoan , kéo khứ tuổi thơ xa xăm với

H : Ở khổ chủ thể trữ tình - nhà thơ - để anh đội đường hành quân kể chuyện cách khách quan Từ khổ lặp lặp lại ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật

HS trao đổi cặp trả lời GV

H : Tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỷ niệm tuổi thơ ? HS trả lời

GV nhận xét phân tích

- Hình ảnh gà mái mơ , mái vàng , ổ trứng hồng

Kỷ niệm xem trộm gà đẻ bị bà mắng

- Hình ảnh người bà lo lắng cho đàn gà , dành dụm tiền bán gà mua quần áo cho cháu - Kỷ niệm quần áo từ tiền bán gà

II Đọc hiểu văn 1/ Kỷ niệm thời thơ ấu

- Hình ảnh : Ổ trứng hồng, gà mái mơ , mái vàng , người bà lo cho đàn gà toi , dành dụm tiền bán gà mua quần áo cho cháu

H : Qua thơ thể tình cảm tác giả? (về người bà, tâm hồn tác giả)

HS trả lời

GV chốt ý: tâm hồn sáng tuổi thơ tình cảm trân trọng, yêu quý bà

- Kỉ niệm xem trộm gà đẻ bị bà mắng, quần áo từ tiền bán gà

H : Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ, in đậm hình ảnh người bà tình bà cháu, người bà lên qua hình ảnh thơ nào? Những hình ảnh khiến em có cảm nhận người bà tác giả?

GV treo bảng phụ

(122)

-“Tay bà khum …Dành … ” “Bà lo đàn gà toi, Mong trời …”

-Tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo

-Dành dụm tiền bán gà mua áo quần cho cháu -> Yêu thương, chăm lo cho cháu

-Nhắc cháu không xem gà đẻ -> Bảo ban nhắc nhở cháu

H: Như em nói kỉ niệm tuổi

thơ tác giả? ->Những kỷ niệm đẹp đẽcủa tuổi thơ tình bà cháu

Chuyển : kỉ niệm đâu tác giả trưởng thành?

GV gọi hs đọc khổ thơ cuối

H : Em hiểu giấc ngủ hồng sắc trứng ? GV bình: Đó mơ ước tuổi thơ vào giấc ngủ đẹp giấc mơ hồng Đó hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà sáng trẻ em nông thôn Việt Nam thời gian khổ chiến

2/Mơ ước cháu - người chiến sĩ trẻ

GV : Hình ảnh giấc ngủ hồng sắc trứng vương vấn tâm hồn suốt tuổi thơ , trở thành kỷ niệm ấm lòng thiêng liêng cháu

H : Những kỉ niệm có ý nghĩa người cháu trưởng thành?

HS phát biểu

GV xác nhận ý kiến :Ln giữ với niềm kính u biết ơn để làm nên tình cảm lớn lao hơn: tình u xóm làng, q hương, đất nước GV : Từ tiếng gà cục tác cục ta buổi trưa hành quân mà nghĩ suy, mà liên tưởng , mà nhớ lại , mà bồi hồi thương yêu bà nội lại đem tiếng gà vào chiến đấu hơm tình u q hương nhiều tình cảm gia đình , từ tình bà cháu đơn giản cảm động có tiếng gà trưa , từ hình ảnh trứng hồng

- Tình cảm yêu thương, kính trọng, biết ơn bà khắc sâu thêm tình cảm quê hương, đất nước

10’ Hoạt động 3: Tổng kết luyện tập III-Tổng kết- luyện tập H : Nhận xét em hình thức thơ?

(thể thơ, số câu, cách gieo vần) HS trao đổi trả lời

1/ Tổng kết :

-Thể thơ tiếng diễn đạt tình cảm tự nhiên, hình ảnh bình dị

-Tiếng gà trưa gọi kỉ niệm đẹp tuổi

H : Có thơ học qua sử dụng thể thơ này?

HS trả lời

thơ tình bà cháu Tình cảm gia đình

H : Câu thơ lặp lại nhiều lần, vị trí nào, tác dụng?

HS trả lời

(123)

GV chốt ý ghi bảng- Câu thơ “Tiếng gà trưa” nhắc đầu khổ 2,3,4,7 lại gợi hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ, vừa sợi dây liên kết hình ảnh ấy, điểm nhịp cho dịng cảm xúc tác giả

H : Nội dung ý nghĩa thơ “Tiếng gà trưa”?

* Luyện tập 2/Luyện tập:

H :Cảm nghĩ em tình bà cháu thơ?

4/ Dặn dò: (5’)

*Bài cũ: -Học thuộc lòng thơ

-Tiếp tục bày tỏ cảm nghĩ em tình bà cháu thơ *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Một thức quà lúa non: Cốm

+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tự tìm hiểu hình thành, giá trị văn hoá, cách thưởng thức …

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

……… ……… ………

(124)

Ngày soạn 21.11.2010 Tiết: 55

ĐIỆP NGỮ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :

-Hiểu điệp ngữ, giá trị điệp ngữ tác dụng -Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết

-Rèn luyện kĩ nhận biết vận dụng điệp ngữ

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

*Phương pháp: động não, thảo luận, trình bày phút *Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: (8’)

Câu hỏi:1/ Thế thành ngữ? Lấy thành ngữ, giải nghĩa trình bày cách hiểu nghĩa Trả lời: 2/ Thành ngữ: Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

3/ Bài mới: (2’)

Ta b t g p r t nhi u tác ph m v n ch ng m t s t ng đ c l p l p l i v i m t d ng ý, m c đích nàoắ ặ ấ ề ẩ ă ươ ộ ố ữ ượ ặ ặ ộ ụ ụ Hi n t ng s đ c gi i thích h c “ i p ng “ hôm nay.ệ ượ ẽ ượ ả ọ Đ ệ ữ

T

G Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

20’ Hoạt động1:Tìm hiểu điệp ngữ tác dụng

I-Tìm hiểu: II-Bài học: Yêu cầu HS đọc lại khổ đầu khổ cuối

thơ “Tiếng gà trưa” HS đọc

1/ Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ

H : Từ lặp lại nhiều lần? HS ; từ nghe,

(125)

tiếng gà trưa nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ

H : Trong thơ có câu thơ nàođược lặp lại nhiều lần?

H : Việc lặp lại câu thơ có tác dụng gì? -Gợi hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ, vừa sợi dây liên kết hình ảnh ấy, điểm nhịp cho dòng cảm xúc tácgiả GV treo bảng phụ có ghi: Tre giữ làng, giữ

nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

Tre hy sinh để

Gv giảng cụ thể loại điệp ngữ, sử dụng baì tập làm ngữ liệu bảo vệ người Tre anh hùng lao động!

Tre anh hùng chiến đấu! H : Từ đoạn lặp lại? H : Tác dụng việc lặp ấy?

GV :Nhấn mạnh, gây ấn tượng hình ảnh tre với vai trị gắn bó với sống người

H : Những từ ngữ hay câu lặp

-Phép điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm

lại gọi biện pháp gì? Từ ngữ

lặp lại gọi gì? xúc mạnh - Từ lặp lại gọi

H : Thế điệp ngữ? điệp ngữ

GVtreo bảng phụ ghi đoạn văn BT3

H : Đoạn văn sử dụng phép điệp ngữ Em có đồng ý khơng? Vì sao?

Hs TRAO ĐỔI

H : Tìm số ví dụ điệp ngữ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động2: Các dạng điệp ngữ 2/ Các dạng điệp ngữ: GV treo bảng phụ có ghi ví dụ phần

và đoạn cuối thơ “Tiếng gà trưa” Thảo luận:

u vầu nhóm trình bày GV nhận xét

H : Đặc điểm điệp ngữ ví dụ a? (Nhóm 1)

H : Đặc điểm điệp ngữ ví dụ b? (Nhóm 2,3)

H : Đặc điểm điệp ngữ đoạn cuối

thơ “Tiếng gà trưa”? (Nhóm 4,5) Điệp ngữ có nhiều dạng:điệp ngữ nối tiếp, H : Theo em có dạng điệp ngữ?

(Nhóm 6)

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ chuyển tiếp

(điệp ngữ vòng)

10’ Hoạt động3: Luyện tập III-Luyện tập:

(126)

Yêu cầu HS đọc BT thực Yêu cầu HS sửa đoạn văn tập

Nhằm nhấn mạnh: dân tộc Việt Nam anh dũng đứng lên chống Pháp xâm lược

Hướng dẫn HS sửa lỗi lặp mà ý nghĩa đoạn văn không đổi

HS sửa vàGV nhận xét

2/ Điệp ngữ : xa nhau, giấcmơ.ĐNcách quãng Yêu cầu HS viết đoạn văn có sử dụng phép

điệp ngữ

4/Viết đoạn văn có sử dụng phép điệp ngữ

GV hướng dẫn HS tự chọn nội dung, sử dụng điệp ngữ phù hợp

4/ Dặn dò: (5’)

*Bài cũ: -Học định nghĩa tác dụng điệp ngữ dạng điệp ngữ -Hoàn tất tập sgk

*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Chơi chữ” + Đọc ví dụ trả lơi câu hỏi + Tìm hiểu lối chơi chữ

IV-RÚTKINH N

Ngày soạn: 23.11.2010 Tiết 56

LUYỆN NÓI:

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS :

-Củng cố kiến thức cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

-Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm văn học

-Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng tình cảm thân tác phẩm văn học ngơn ngữ nói

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

*Phương pháp: động não, thảo luận, trình bày *Phương tiện: Giáo án, bảng phụ, số dàn HS: soạn dàn theo yêu cầu sgk

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ:

Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Các ti t h c tr c bi t cách làm phát bi u c m ngh v tác ph m v n h c Ti t h c s giúp chúng taế ọ ướ ế ể ả ĩ ề ẩ ă ọ ế ọ ẽ trình bày phát bi u c m ngh v tác ph m v n h c tr c l p.ể ả ĩ ề ẩ ă ọ ướ

T G

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

8’ Hoạt động 1: Hoàn thành phần chuẩn bị nhà I- Chuẩn bị:

GV ghi đề Đề

(127)

Minh H : Đọc thơ, em hình dung, tưởng tượng khung

cảnh thiên nhiên tình cảm tác giả Hồ Chí Minh nào? -Bức tranh thiên nhiên nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng, tranh mang vẻ đẹp lung linh

Con người Hồ Chí Minh say mê thiên nhiên nỗi lo việc nước, thống nhà thơ người chiến sĩ người vị lãnh tụ

H : Chi tiết làm em ý hứng thú? Vì sao? HS tự trình bày cảm nhận riêng tư

GV GỢI Ý -“Tiếng suối tiếng hát xa”: so sánh lạ, tạo gần gũi, đầy sức sống

-“Trăng … lồng hoa”: tạo nên tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp đặc sắc từ “lồng”

-Hai chiều tâm trạng tác giả qua điệp từ “chưa ngủ”

H : Qua thơ, em hiểu tác giả Hồ Chí Minh người nào?

HS trả lời

Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại dàn chuẩn bị nhà sau tìm hiểu đề tìm ý

Yêu cầu HS đọc dàn đề

30’ Hoạt động 2: Thực hành II- Thực hành:

GV nhận xét, sửa chữa đưa dàn định hướng Dàn bài:

a)MB: giới thiệu thơ cảm nghĩ chung em

Lưu ý: dàn dàn định hướng, GV hồn tồn tơn trọng khích lệ sáng tạo HS

b)TB:

-Cảm nhận khung cảnh thiên nhiên câu thơ đầu

GV yêu cầu HS luyện nói nhóm : -Nhóm 1: nói phần mở

-Nhóm 2,3: nói câu đầu phần thân

-Cảm nghĩ người, tình cảm tác giả qua câu thơ sau qua tồn thơ

-Nhóm 4,5: nói câu sau phần thân -Nhóm nói phần kết

HS luyện nói theo nhóm

c)KB: tình cảm em thơ GV: yêu cầu số HS nói trước lớp sau luyện

nói nhóm

GV: yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét, sửa chữa

4/ Dặn dò: (5’)

(128)

-Tương tự tự luyện nói phát biểu cảm nghĩ “Rằm tháng giêng” *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Làm thơ lục bát

+ Tìm hiểu thể thơ lục bát cách đọc trả lời câu hỏi sgk

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

========================================

Ngày soạn : 25.11 2010 Tiết: 57

MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM

Thạch Lam I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo giản dị dân tộc; Thấy tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc lối văn tuỳ bút Thạch Lam

-Rèn luyện kĩ cảm nhận thể loại tùy bút

-Giá o dục tình u nét đệp văn hóa dân tộc

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

*Phương pháp:động não, thảo luận, trình bày phút *Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ : (8’)

Câu hỏi:1/ Chọn đọc thuộc lòng đoạn thơ “Tiếng gà trưa”

2/ Câu thơ “Tiếng gà trưa” lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? Trả lời:1/ HS đọc

2/ Câu thơ “Tiếng gà trưa” nhắc đầu khổ 2,3,4,7 lại gợi hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ, vừa sợi dây liên kết hình ảnh ấy, điểm nhịp cho dòng cảm xúc tác giả

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

(129)

h c s giúp hi u rõ h n v “C m” – M t đ c s n, nét đ p v n hóa c a dân t c nh ng tình c m đ c g iọ ẽ ể ề ố ộ ặ ả ẹ ă ủ ộ ữ ả ượ g m c a tác gi ắ ủ ả

T

G Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

Yêu cầu HS đọc thích (*) H : Cho biết vài nét Thạch Lam? HS trình bày nét

SGK H : Vài nét tác phẩm “Một thức quà lúa non:

Cốm”?

GV bổ sung: Rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” – tập tùy bút viết cảnh sắc phong vị Hà Nội

GV ghi số nét chính(7/ 2) H : Những hiểu biết em thể tùy bút?

GV lấy số dẫn chứng cho thấy tùy bút thiên biểu cảm, ngơn ngữ giàu hình ảnh trữ tình Cảm xúc thấm sâu trong chi tiết miêu tả, nhận xét, bình luận Như: “Dưới ánh nắng … trời” Hay “Cốm thức quà … An Nam”

25’ Hoạt động : Đọc, hiểu văn bản: II- Đọc -hiểu văn bản: GV: cần đọc giọng truyền cảm

GV đọc mẫu đoạn đầu, yêu cầu HS đọc tiếp

1/ Đọc: H : Bài văn chia làm đoạn? Nội dung

chính đoạn? HS phân đoạn

-Đ1: Từ đầu đến “chiếc thuyền rồng”: Từ hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm hình thành hạt cốm

-Đ2: Từ “Cốm thức quà” đến “kín đáo nhũn nhặn”: Phát ca ngợi giá trị cốm

-Đ3: Từ “Cốm thức quà” đến hết: Bàn thưởng thức cốm

GV treo bảng phụ

Lần theo bố cục ta tìm hiểu văn GV: yêu cầu HS tập trung vào đoạn

2/ Bố cục: phần

3/ Phân tích: Yêu cầu HS đọc lại từ đầu đến “trong

trời”

a) Sự hình thành cốm: H : Cảm hứng cốm tác giả bắt đầu

gợi lên từ hình ảnh chi tiết nào?

HS trả lời: Từ hương thơm sen gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ Hương thơm gợi nhắc đến hương vị cốm, thứ quà đặt biệt H : Em có nhận xét cách dẫn nhập vào viết?

HS trả lời: tự nhiên,gợi cảm

(130)

tượng nào?

GV: Huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng, đặt biệt khứu giác để cảm nhận hương thơm cánh đồng lúa, sen lúa non

Lướt qua, nhuần thấm, thanh nhã, tinh

H : Có từ ngữ, đặt biệt tính từ để miêu tả hương thơm cảm giác đoạn mở đầu?

khiết, tươi, thơm mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch …

H : Giải thích “thanh nhã”?

H : Nhận xét cách dùng từ âm điệu đoạn văn?

HS trả lời

-> Từ ngữ chọn lọc tinh tế

H : Tiếp liền sau đoạn mở đầu này, tác giả cho ta biết đến việc gì?

Nghề làm cốm tiếng làng Vòng H : Giải thích “làng Vịng”?

H : Để nói nghề làm cốm, tác giả miêu tả chi tiết nào? (có khác so với phần trên) GV chốt ý: Không vào miêu tả tỉ mỉ, cụ thể cơng việc làm cốm mà cho biết nghệ thuật với “một loạt cách … khe khắt giữ gìn”, tập trung miêu tả hàng cốm với “cái đòn gánh … thuyền rồng”

H : Với đoạn 1, em hiểu điều hình

thành cốm? ->Cốm – thứ quà đặt biệtcủa lúa non, bàn tay khéo léo

Yêu cầu HS đọc lại đoạn b) Giá trị đặc sắc H : Có câu văn khái quát giá trị đặc sắc

cốm, câu văn nào?

H : Giải thích “sêu tết, tơ hồng”?

cốm:

-Cốm thứ quà riêng biệt …, thức dâng những cánh đồng

H : Tác giả nhận xét bình luận tục lệ dùng hồng, cốm đồ sêu tết qua câu văn nào? Em hiểu lời bình luận đó? -“Ai nghĩ … việc lễ nghi”

-Theo tác giả phong tục có ý vị sâu xa, cốm thức dâng đất trời, mang hương vị nhã, đậm đà hương đồng cỏ nội, thích hợp với lễ nghi xứ sở công nghiệp Thứ lễ vật biểu trưng cho hồ hợp, gắn bó

lúa … mang hương vị mộc mạc, giản dị thanh khiết đồng

quê nội cỏ An Nam. -Cốm làm quà sêu tết

H : Sự hoà hợp, tương xứng tơ hồng cốm tác giả nói lên qua phương diện nào? HS trả lời

Giải thích “ngọc thạch ngọc lựu”

H : Nhân việc nói tập tục tốt đẹp, tác giả thể quan điểm mình?

(131)

H : Nếu đoạn tác giả tập trung lựa chọn từ ngữ để biểu cảm qua miêu tả, đoạn tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

-> Nhận xét, bình luận

-> Cốm bình dị, H : Như giá trị đặc sắc cốm mà tác giả

muốn nói đến gì?

Yêu cầu HS tập trung vào đoạn3

khiêm nhường, sản phẩm quí giá chứa dựng giá trị văn hóa, gắn liền với phong tục dân tộc H : Nội dung đoạn này?

GV ghi bảng c) Bàn thưởng

H : Tác giả nói thưởng thức cốm nào?

GV: với Thạch Lam, ăn cốm thưởng thức nhiều giá trị kết tinh đó, nhìn văn hoá ẩm thực

thức cốm:

…ăn cốm phải ăn chút, thong thả ngẫm nghĩ … thấy thu cả hương vị … lúa mới, của hoa cỏ

H : Có hồ quyện thiên nhiên cốm tác giả nói đến qua hình ảnh nào?

HS TRẢ LỜI

dại. H : Bàn việc thưởng thức cốm, tác giả đưa lời đề nghị nào?

Gv: Những người mua cốm nhẹ nhàng, trân trọng với sản vật q giá “sự thưởng thức … đẹp hơn”

H : Em có suy nghĩ trước lời đề nghị này?

HS trả lời theo suy nghĩ -> Cái nhìn văn hố vớiviệc ẩm thực H : Suy nghĩ nhận xét em văn hóa

ẩm thực, đặc diểm nghệ thuật ẩm thực dân tộc?

Hoạt động 3: Tổng kết

III- Tổng kết: H : Cảm nhận em nhận xét tác giả “Cốm

là thức quà … An Nam”?

H : Những nét đặc sắc tùy bút này?

GV chốt ý ghi bảng Tấm lòng trân trọng, nétđẹp văn hoá dân tộc thứ sản vật giản dị mà đặc sắc

H : Vấn đề tác giả muốn trình bày qua tuỳ bút gì?

của dân tộc

4/ Dặn dị: (5’)

*Bài cũ: -Học thuộc nội dung ý nghĩa đoạn toàn tùy bút - Cảm nhận em cốm qua tùy bút Thạch Lam

*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Sài Gịn tơi u + Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu nét riêng biệt Sài Gịn tình cảm tác giả

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG

(132)

……… ……… ……… ………

………

======================

Ngày soạn : 30.11.2010 Tiết: 58

CHƠI CHỮ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Hiểu chơi chữ; Hiểu số lối chơi chữ thường dùng; Bước đầu cảm thụ hay phép chơi chữ

-Rèn luyện kĩ nhận biết thực hành phép chơi chữ

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV:

Phương pháp: động não, thảo luận, trình bày phút Phương tiện: Giáo án, bảng phụ, phiếu

-HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: (8’)

Câu hỏi:Thế phép điệp ngữ? Lấy ví dụ phân tích tác dụng?

Trả lời: Phép điệp ngữ biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh.; từ ngữ lặp lại gọi điệp ngữ

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Trong giao tiếp hàng ngày, đơi lúc để tăng sắc thái dí dỏm, hài hước để tăng thêm phần hấp dẫn, thú vị người ta dùng lối chơi chữ Vậy chơi chữ không cơng việc ngữ pháp mà cịn mang lại điều thú vị sống hàng ngày.Chơi chữ gì? Vận dụng nào? Tiết học tìm hiểu

(133)

G

20’ Hoạt động1:Tìm hiểu chơi chữ GV treo bảng phụ có ghi ca dao HS đọc

H : Giải nghĩa từ “lợi” ca dao? HS TRẢ LỜI

GV giảng: -lợi (1): thuận lợi, lợi lộc

-lợi (2)(3): phận nằm khoang miệng

1/ Thế chơi chữ:

H : Em hiểu ơng thầy bói nói với bà già điều gì? Căn vào đâu?

GV giải thích: Ý trả lời tưởng giải đáp ý người muốn hỏi, đến ý “mà …” thấy thầy bói muốn nói: bà già rồi, tính chuyện chồng làm

H : Nhận xét cách trả lời ơng thầy bói?

HS trả lời: Gián tiếp, đượm chất hài hước mà không cay độc

H : Để trả lời ơng dựa vào đặc điểm từ “lợi”?

HS trả lời

H : Việc vận dụng từ ngữ có tác dụng gì?

Hs trả lời: Gây cảm giác bất ngờ, thú vị Là lợi dụng đặc sắc âm H : Hiện tượng gọi chơi chữ Em hiểu

thế chơi chữ?

GV: Trùng trục bị thui

Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu

về nghĩa từ để tạo thành sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn thú vị

H : Câu chơi chữ từ nào? Dựa vào tượng gì?

HS trả lời

GV chốt ý ghi bảng

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ sgk

Hoạt động2: Các lối chơi chữ 2/ Các lối chơi chữ: GV treo bảng phụ ghi ví dụ (2)

Thảo luận:

Những câu thơ chơi chữ từ nào? sử dụng lối chơi chữ gì? (chơi chữ thực dưa tượng nào?)

GV giảng:1)“ranh tướng”: lối nói trại âm -2)Lặp âm “m”: dùng điệp âm

-3)cá đối-cối đá; mèo cái-mái kèo: lối nói lái -4)sầu riêng-vui chung: dùng từ trái nghĩa

-Các lối chơi chữ thường gặp:

-Dùng từ đồng âm

-Dùng lối nói trại âm (gần âm)

-Dùng cách điệp âm -Dùng lối nói lái H : Như có lối chơi chữ thường gặp? -Dùng từ trái nghĩa,

đồng nghĩa, gần nghĩa GV: ngồi cịn có số lối chơi chữ khác

-Chơi chữ từ đồng nghĩa

Chuồng gà kê sát chuồng vịt.

(134)

Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi! Thiếp bén dun chàng thơi. Nịng nọc đứt từ nhé. Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi

-Chơi chữ cách tách ghép yếu tố trong câu theo quan hệ ngữ pháp khác nhau Có tơn có tổ, có tổ có tơn, tơn tổ tổ tơn, tơn tổ cũ. Cịn nước cịn non, non nước, nước non non nước, nước non nhà.

H : Tìm ví dụ cho lối chơi chữ trên?

H : Chơi chữ thường sử dụng trường hợp nào?

GV: lưu ý chơi chữ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lối chơi chữ với dụng ý xấu, đùa giỡn cách vô ý thức

* Chơi chữ thường sử dụng sống thường ngày, văn thơ, đặt biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố

Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

10’ Hoạt động3: Luyện tập III-Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc thực BT1 HS làm trình bày

1/-Chơi chữ đồng âm: rắn -Chơi chữ theo lối dùng từ có nghĩa gần giống nhau: từ loại rắn: liu điu, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang

Yêu cầu HS đọc thực BT2

HS suy nghĩ trình bày 2/Trong câu nhữngtiếng vật gần gũi nhau:

-Thịt với nem chả -Nứa với tre, trúc,

Yêu cầu HS đọc tập 4/ Thành ngữ HánViệt:

H : Có thành ngữ Hán Việt sử dụng

bài thơ Bác? Giải nghĩa? khổ tận cam lai (khổ: đắng,tận: hết, cam: ngọt, lai: đến. -> Lối chơi chữ đồng âm

4/ Dặn dò: (5’) *Bài cũ:

- Học định nghĩa lối chơi chữ thường gặp

47.Tiếp tục hoàn tất tập vào

48.Sưu tầm số cách chơi chữ sách báo *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Chuẩn mực sử dụng từ”

+ Đọc ví dụ trả lơi câu hỏi

+Thực hành sử dụng từ chuẩn mực

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

(135)

===========================

Ngày soạn :1/12/2010 Tiết: 59,60

LÀM THƠ LỤC BÁT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS

-Hiểu luật thơ lục bát

-Rèn luyện kĩ nhận biết lục bát luật, kỹ làm thơ lục bát, kỹ sống -Thực hành làm thơ lục bát, giáo dục tình yêu thơ văn

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV:*Phương pháp: động não, thảo luận, trình bày phút * Phương tiện:Giáo án, bảng phụ, mẫu thơ lục bát, phiếu -HS: soạn, thơ lục bát sáng tác

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

2/ Kiểm tra cũ:

H:Trình bày dàn bài: Phát biểu cảm nghĩ cho thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Lục bát thể thơ độc đáo văn học nước ta Người dân Việt Nam ngâm nga vài câu lục bát Thế nắm luật thơ lục bát làm thơ theo thể luật Tiết học giúp em tìm hiểu sáng tác thơ lục bát theo thể

Tiết1 T

G Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghichú

25’ Hoạt động1:Tìm hiểu thể thơ lục bát

GV treo bảng phụ có ghi ca dao 1/ Luật thơ lục bát: H : Hãy giải thích: gọi lục bát? (dựa vào số chữ

(136)

HS trả lời: dịng có tiếng, dịng có tiếng Bài ca dao có cặp lục bát

GV giảng:Các tiếng có dấu huyền ngang gọi Kí hiệu: BCác tiếng có dấu sắc, hỏi,ngã, nặng gọi trắc Kí hiệu: TVần kí hiệu: V

GV đưa mơ hình gồm ô bỏ trống

H : Hãy đặc điểm vần ca dao cách điền kí hiệu vào bỏ trống? H : Em biết có cách gieo vần nào? Xác định cách gieo vần thơ lục bát

HS trả lời:Gieo vần liền: vần gieo liên tục dòng thơ

Lục bát gieo vần liền

H : Nhận xét luật thơ lục bát? H : Số câu?

GV giảng: Số câu không hạn định Thường kết thúc câu bát, có kết thúc câu lục

GV dẫn chứng số câu “Truyện kiều” (3254)

-Lục bát thể thơ độc đáo văn học Việt Nam

-Luật thơ: câu

H : Số tiếng? tiếng, câu tiếng

H : Cách ngắt nhịp?

HS trả lời: Nhịp 2-2-2, 4-4 Nhịp chẵn,

H : Đặc điểm luật trắc cách gieo vần?

GV treo bảng phụ ghi mơ hình giải thích -Các tiếng 1,3,4,5 không bắt buộc theo luật trắc

-Tiếng thứ 2-B, tiếng thứ 4-T (những trường hợp ngoại lệ ngược lại)

-Câu 8, tiếng ngang (bổng) tiếng huyền (trầm) ngược lại

-Tiếng câu vần với tiếng câu 8, tiếng câu vần với tiếng câu liên tiếp

Được xếp theo mơ hình:

u cầu HS đọc ghi nhớ sgk

GV nhấn mạnh: lục bát tiếng chẵn phải theo luật, tiếng lẻ khơng; thường ngắt nhịp chẵn; vần gieo

10’ H : Yêu cầu HS lấy đoạn thơ lục bát để minh họa cho luật thơ lục bát vừa rút ra?

Tiết 2 T

G

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Ghi

chú

10’ Hoạt động2: Luyện tập 2/ Luyện tập:

GV củng cố lại luật thơ trước thực hành 1/Điền tiếp thành luật giải thích:

Thảo luận:

Điền từ thích hợp vào chỗ bỏ trống đoạn thơ – nhóm đoạn (có phiếu học tập kèm theo)

Em học đường xa

Cố học cho giỏi kẻo bà mẹ mong Em học đường xa

(137)

HS thảo luận nhóm trính bày

Yêu cầu HS đọc thực tập HS làm tập

2/Sửa lại câu lục bát cho luật:

GV lưu ý lục bát không đảm bảo luật thơ mà phải trọn vẹn ý thơ, đoạn thơ phải biểu cảm (thể tình cảm, đánh giá đó)

Thay “bịng” “xoài”

Thay “tiến lên hàng đầu” “cố thành trò ngoan”

30’ Hoạt động3: Thực hành 3/ Thực hành:

Thảo luận:

GV đưa câu cho nhóm Yêu cầu HS thêm vào câu 8, hồn chỉnh thành thơ (có phiếu học tập kèm theo)

GV chia lớp thành đội, đội xướng câu 6, đội lại làm câu Đội làm thắng quyền xướng

4/ Dặn dò: (5’)

*Bài cũ: -Học,phân tích luật thơ thơ lục bát tác giả khác,tập sáng tác *Bài mới:Chuẩn bị cho “Ôn tập văn biểu cảm”

-So sánh văn biểu cảm với miêu tả tự sự, vai trò MT-TS văn biểu cảm IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn:3/12/2010 Tiết: 61

CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :

-Nắm yêu cầu việc sử dụng từ; Trên sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ

-Rèn luyện kĩ nhận biết sửa chữa sử dụng từ không mực -Giáo dục ý thức sử dụng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói viết

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV :-Phương pháp: động não, thảo luận nhóm, trình bày phút -Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: (8’)

Câu hỏi:1/ Thế chơi chữ ? Có lối chơi chữ nào? 2/ Lấy ví dụ lối chơi chữ phân tích tác dụng?

Trả lời: 1/ Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo thành sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn thú vị

Có lối chơi chữ thường gặp sau: Dùng từ đồng âm; Dùng lối nói trại âm (gần âm); Dùng cách điệp âm; Dùng lối nói lái; Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

2/ HS lấy ví dụ phân tích

3/ Bài mới:

(138)

Trong nói viết, cách phát âm khơng xác, cách sử dụng từ chưa nghĩa, chưa sắc thái biểu cảm, chưa ngữ pháp lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt mà dễ gây tình trạng khó hiểu hiểu lầm Vậy để gíup em nói viết giao tiếp, tìm hiểu qua “Chuẩn mực sử dụng từ”

T

G Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghichú

15’ Hoạt động1:Tìm hiểu sử dụng từ âm, tả

GV treo bảng phụ có ghi câu 1/Sử dụng từ âm, tả

H : Các từ in đậm câu sai nào? Hãy sửa lại?

HS:-Sai âm tả

-Sửa dùi thành vùi; tập tẹ thành bập bẹ; khoảng khắc thành khoảnh khắc.

+Sửa lỗi:

-Sửa dùi thành vùi

-Sửa tập tẹ thành bập bẹ

-Sửa khoảng khắc thành

khoảnh khắc

H : Theo em nguyên nhân dẫn đến sai âm sai tả trên?

Gv chốt :Do liên tưởng sai: khoảnh khắc thành khoảng khắc…

-Do ảnh hưởng tiếng địa phương: “v” thành “d” … GV đưa thêm ví dụ khác chủ yếu lỗi phát âm sai: “vi phạm”, “sương xuống” lỗi tả thường

GV Yêu cầu HS sửa

Hoạt động2:Tìm hiểu sử dụng từ nghĩa 2/ Sử dụng từ nghĩa GV treo bảng phụ có ghi câu (II) +Sửa lỗi:

H : Những từ in đậm câu dùng có phù hợp khơng? Vì sao?

HS trả lời: Khơng Vì nghĩa từ khơng diễn đạt nội dung câu

-Sửa sáng sủa thành tươi đẹp

-Sửa cao thành sâu sắc

H : Hãy sửa lại cho đúng? -Sửa biết thành

H : Như vậy, câu dùng từ không nghĩa đâu?

GV giảng:Không hiểu nghĩa: cao cả, biết; không phân biệt từ gần nghĩa

GV đưa thêm số ví dụ khác cho việc sử dụng từ khơng nghĩa yêu cầu HS sửa như: truyền thụ (truyền đạt), hắc búa (hóc búa)

H ; Yêu cầu HS sửa

15’ Hoạt động3:Tìm hiểu sử dụng từ tính chất

ngữ pháp từ 3/ Sử dụng từ tínhchất ngữ pháp từ GV treo bảng phụ có ghi câu (III)

Thảo luận:

H : Những từ in đậm câu dùng sai nào?

(139)

Gợi: +Sửa lỗi: H : Từ “hào quang” thuộc từ loại gì? Đang giữ chức

vụ câu? Như có phù hợp khơng? Chữa lại

-Sửa hào quang thành hào nhoáng

H : Từ “ăn mặc”, “thảm hại” thuộc từ loại gì? Sử dụng có phù hợp khơng, sao? Chữa lại? HS: Động từ, tính từ khơng thể dùng danh từ

-Chị ăn mặc thật giản dị (Sự ăn mặc …)

-Bọn giặc chết H : Trật tự cụm “giả tạo phồn vinh”

phù hợp khơng? Vì sao? Chữa lại?

Gv giảng: “giả tạo” tính từ, “phồn vinh” danh từ, mà tính từ làm định ngữ phải đứng sau danh từ

thảm hại …

- … phồn vinh giả tạo

Hoạt động4:Tìm hiểu sử dụng từ sắc thái

biểu cảm, hợp phong cách 4/ Sử dụng từ sắcthái biểu cảm, hợp phong cách

H : Từ “lãnh đạo” dùng khơng phù hợp? Vì sao? Chữa lại?

HS sửa: Không thể dùng từ trang trọng cho hành động dẫn quân xâm lược

+Sửa lỗi:

-Sửa lãnh đạo thành cầm quân

H : Dùng “chú” để nói “hổ” có phù hợp khơng? Vì sao? Chữa lại?

GV giảng:Khơng “chú” để đặt trước danh từ động vật mang sắc thái “đáng yêu”

-Sửa thành con

Hoạt động5:Tìm hiểu khơng lạm dụng từ địa

phương, Hán Việt 5/ Không lạm dụng từ địaphương, Hán Việt H : Khi không nên dùng từ địa phương?

GV dùng từ địa phương lúc tạo hiệu nghệ thuật số tác phẩm văn chương:

… “Rứa, mô, chừ ! cha hỏi điều muốn biết Ngạc nhiên gì, mẹ thốt: chui cha!” Hay biện pháp chơi chữ

-Nó phải chào thân mẫu trước lên đường -Nó phải chào mẹ trước lên đường

H : Từ gạch chân sử dụng phù hợp? Vì sao? Em rút điều gì?

H : Vậy muốn sử dụng từ cách chuẩn mực ta phải lưu ý điều nào?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk

4/ Dặn dò: (5’) *Bài cũ:

- Nắm chuẩn mực sử dụng tư

49.Tự sửa lại lỗi sử dụng từ viết làm *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Luyện tập sử dụng từ”

+Lập bảng theo sgk

+Các nhóm đổi viết TLV

+Tự đọc viết bạn tìm lỗi chữ lại, diền vào bảng

(140)

……… ……… ……… ……… ………

……… ……… ………

==========================

Ngày soạn : 04/12/2010 Tiết: 62

ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Ôn lại điểm quan trọng lí thuyết làm văn biểu cảm: +Phân biệt văn tự , miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm +Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm

+Cách diễn đạt văn biểu cảm

-Rèn luyện kĩ phân biệt loại văn việt văn biểu cảm thành thạo -Gisao dục tình cảm chân thành, cảm xúc tự nhiên

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

*GV:

Phương pháp: động não, thảo luận nhóm, trình bày phút Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

*HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi Đọc lục bát mà em sáng tác phân tích luật thơ thơ Trả lời: HS đọc phân tích luật lục bát thơ

(141)

Giới thiệu mới: (2’)

Các em học thực hành với văn biểu cảm, nắm vững khác mối quan hệ văn biểu cảm – tự – miêu tả Tiết học hệ thống kiến thức học trên, đặt biệt kiến thức văn biểu cảm

TG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

7p

7p

7p

Hoạt động1: Sự khác văn miêu tả văn biểu cảm

Yêu cầu HS đọc “Hoa Hải Đường” tr.73 “Hoa học trò” tr.87

HS đọc

H : Phương thức biểu đạt đoạn văn?

-“Hoa Hải Đường”1: miêu tả -“Hoa Hải Đường” 2: biểu cảm

H : Ở đoạn văn biểu cảm sử dụng thêm phương thức biểu đạt phụ phương thức nào?

-“Hoa học trò”: biểu cảm -Miêu tả

H : Từ đó, dựa vào đoạn văn nói lên khác văn miêu tả văn biểu cảm? (mục đích vịêc miêu tả Hoa Hải Đường, mục đích vịêc miêu tả Hoa học trị)

Miêu tả Hoa Hải Đường để người đọc hình dung đặc điểm, phẩm chất bật hoa

-Biểu cảm Hoa học trò mượn đặc điểm, phẩm chất hoa để nói lên suy nghĩ, cảm xúc H : Hãy nói khác văn Hoạt động2: Sự khác văn tự văn biểu cảm

Yêu cầu HS đọc “Kẹo mầm” tr.138 HS đọc

H : Nhắc lại văn tự gì?

H : Để biểu cảm đoạn văn kết hợp thêm phương thức nào? Nhằm mục đích gì?

H : Như biểu cảm tự có khác văn tự sự?

Hoạt động3: Tự miêu tả văn biểu cảm

H : Tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị gì?

Bài tập1: Khác văn miêu tả văn biểu cảm

-Văn miêu tả nhằm tái đối tượng cho người ta cảm nhận -Văn biểu cảm mượn đặc điểm, phẩm chất để nói lên suy nghĩ, cảm xúc người viết

Bài tập 2: Khác văn tự văn biểu cảm

Tự nhằm kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết

-Trong văn biểu cảm, tự làm để nói lên cảm xúc qua việc

Bài tập 3:

(142)

10p

5p

H : Chúng thực nhiệm vụ biểu cảm nào?

-Tự miêu tả làm cụ thể tình cảm người viết; chíng việc cảnh vật kể tả làm nảy sinh tình cảm Hoạt động4: Lập ý, lập dàn

H : Để thực viết cho đề biểu cảm em tiến hành qua bước nào? -4 bước

H : Tìm ý xếp ý nào? -Nhiều HS tìm ý

Hoạt động 5: Ngôn ngữ biện pháp tu từ thường sử dụng văn biểu cảm

H : Văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào?

H : Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ Em có đồng ý khơng? Vì sao?

-Vì văn biểu cảm có mục đích biểu cảm thơ

H : Có cách biểu cảm nào? Chỉ khác cách biểu cảm đó?

-Biểu cảm trực tiếp: bộc lộ lời than, lời nhắn, lời hô …

-Biểu cảm gián tiếp: tình cảm ẩn các hình ảnh

Bài tập 4:

Cảm nghĩ mùa xuân -Các bước thực hiện: +Tìm hiểu đề tìm ý +Lập dàn

+Viết

+Đọc lại sửa chữa - Tìm ý xếp ý:

+Mùa xuân đem lại cho người tuổi đời

+Là mùa sinh sơi mn lồi +Mùa xuân mở đầu cho người tuổi đời

+Là mùa sinh sơi mn lồi +Mùa xn mở đầu cho năm mới, kế hoạch, dự định -> Mùa xuân cho em suy nghĩ mình, người xung quanh

Bài tập 5: Ngôn ngữ biện pháp tu từ văn biểu cảm

- Văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, nhân hố, điệp ngữ …

- Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ

4/ Dặn dò: (3’) *Bài cũ:

- Nắm toàn đặc điểm văn biểu cảm

Phân tích ngơn ngữ biện pháp tu từ sử dụng qua văn nói đến tập

*Bài mới:Chuẩn bị cho tiết trả TLV số + Dàn theo đề viết lớp +Những ý kiến thắc mắc

(143)

======================

Ngày soạn: 08.12.2010 Tiết: 63

MÙA XUÂN CỦA TÔI

Vũ Bằng I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS :

-Cảm nhận nét đặc sắc riêng cảnh sắc mùa xuân Hà Nội mùa xuân Miền Bắc tái tùy bút; Thấy tình quê hương đất nước tha thiết, sâu đậm tác giả thể qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc hình ảnh

-Giáo dục tình cảm yêu mến quê hương đất nước -Rèn luyện kĩ đọc phân tích

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

*GV:

Phương pháp: động não, thảo luận nhóm, trình bày phút Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

*HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: (8’)

50.Câu hỏi : Câu hỏi: Qua tuỳ bút “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam, em hiểu điều cốm

(144)

hóa ẩm thực Cốm bình dị, khiêm nhường

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

ti t tr c ta tìm hi u v thành ph Sài Gịn phong cách c a ng i Ti t h c ta l i ti p t c c mỞ ế ướ ể ề ố ủ ườ ế ọ ế ụ ả nh n v v đ p riêng bi t b n s c v n hố đ c đáo c a th Hà N i c ng c a ccà dân t c.ậ ề ẻ ẹ ệ ả ắ ă ộ ủ ủ ộ ũ ủ ộ

T G

Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Yêu cầu HS đọc thích (*)

HS đọc

Cho biết vài nét Vũ Bằng? SGK H : Vài nét tác phẩm “Mùa xuân tôi”?

GV: tùy bút– bút kí “Thương nhớ mười hai” có 12 bài, theo tháng năm Mỗi tháng tác giả giả tìm nét riêng cảnh sắc, sinh hoạt, phong tục hay ăn đặc trưng cho thời điểm

-Trích từ tùy bút “Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt”, tập tùy bút– bút kí “Thương nhớ mười hai” Tập tùy bút viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống Sài Gòn nỗi nhớ quê hương nỗi mong mỏi đất nước hồ bình

25’ Hoạt động2:Đọc, tìm hiểu văn bản: II- Đọc – hiểu văn bản: GV: đọc cần ý tính chất biểu cảm

văn

GV đọc mẫu đoạn đầu, yêu cầu HS đọc tiếp; GV nhận xét, sửa chữa

HS đọc

1/ Đọc:

H : Bài văn viết cảnh sắc khơng khí mùa xn đâu?

Ở Hà Nội miền Bắc

H : Trong hoàn cảnh tâm trạng tác giả viết này?

Xa quê, nhớ thương da diết

H : Bài văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn?

GV treo bảng phụ

Lần theo bố cục ta tìm hiểu văn -3 đoạn

-Đ1: Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”: tình cảm người với mùa xuân qui luật tất yếu

-Đ2: Từ “Tôi yêu sông xanh” đến “mở hội liên hoan”: cảnh sắc khơng khí mùa xn đất trời lòng người

-Đ3: Từ “Đẹp đi” đến hết: cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng

2/ Bố cục:

(145)

giêng miền Bắc

H : Nhận xét liên kết đoạn văn? -Các câu, đoạn có liên kết văn miêu tả cách hợp lí tự nhiên

GV: yêu HS đọc lại đoạn HS đọc

Sau nói lên qui luật tất yếu tình cảm người với mùa xuân, s tác giả gợi tả cảnh sắc mùa xuân qua chi tiết nào?

Giải thích: “riêu riêu, h tình”?

-Cảnh thiên nhiên: mưa riêu riêu, gió lành lạnh -Khơng khí mùa xn ấm áp, nồng nàn đến từ âm tiếng nhạn, tiếng trống chèo, câu hát huê tình; từ khung cảnh bàn thờ đến đèn nến, hương trầm, …; từ khơng khí gia đình đồn tụ tràn ngập u thương

a)Cảnh sắc khơng khí mùa xn đất trời lịng người: -Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn, tiếng trống chèo, câu hát huê tình …

H : Không dừng lại việc miêu tả cảnh sắc mùa xuân, mà qua tác giả nói đến điều thiên nhiên, người mùa xuân? Qua chi tiết nào?

-Nói đến sức sống thiên nhiên, người mùa xuân: “Nhựa sống … nhỏ li ti”

-“Nhựa sống … nhỏ li ti” =>Sự sống mạnh mẽ

H : Nhận xét em ngôn từ giọng điệu đoạn văn này?

=> Hình ảnh gợi cảm, so sánh cụ thể, giọng điệu sôi nổi, tha tiết

Yêu cầu HS đọc lại đoạn

H : Khơng khí cảnh sắc thiên nhiên sau ngày rằm tháng giêng miêu tả qua chi tiết nào?

HS đọc

-“Tiết hết mà chưa hết hẳn … màu pha lê mờ”

b)Cảnh sắc riêng đất trời mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng:

H : Giải thích “nhụy phong, pha lê”

H : Biện pháp nghệ thuật sử dụng để miêu tả? Qua hình ảnh nào? Tác dụng? -So sánh Đoạn văn hình ảnh, cụ thể

H : Em thấy hình ảnh, câu văn, chi tiết đặc sắc đoạn văn này?

-HS tùy ý lựa chọn giải thích

H : Như vậy, khơng khí cảnh sắc thiên nhiên sau ngày rằm tháng giêng có khác biệt?

-Có thay đổi chuyển biến khơng khí cảnh sắc thiên nhiên

=> Cảnh sắc thay đổi, chuyển biến

H : Nhận xét khả miêu tả cảm nhận tác giả?

-Chọn hình ảnh tiêu biểu, quan sát cảm nhận tinh tế thay đổi khoảng thời gian ngắn từ đầu tháng qua rằm tháng giêng

(146)

H : Qua tuỳ bút em hiểu tình cảm tác giả?

-Yêu, trân trọng sống, tận hưởng vẻ đẹp sống

=> Tình yêu quê hương, đất nước chân thực

Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết:

H : Qua tùy bút, em cảm nhận điều cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xn miền Bắc?

-Thiên nhiên tươi đẹp đầy sức sống, miền Bắc mà Việt nam

Ghi nhớ SGK

H : Em cảm nhận tình cảm tác giả?

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk

Hoạt động4: Luyện tập IV-Luyện tập:

H : Viết đoạn văn ngắn diễn tả cảm xúc em mùa năm quê hương hay nơi sống

HS viết

Viết đoạn văn

4/ Dặn dò: (5’) *Bài cũ:

52. Học thuộc nội dung ý nghĩa đoạn toàn tùy bút

53. Cảm nhận em cảnh sắc thiên nhiên không khí mùa xn miền Bắc tình cảm tác giả qua tùy bút

54.Sưu tầm, chép lại số đoạn văn, câu thơ hay mùa xuân

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn : 8.12.2010 Tiết: 64

HDĐT :SÀI GỊN TƠI U

Minh Hương I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Cảm nhận nét đẹp riêng Sài Gịn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới phong cách người Sài Gòn; Nắm nghệ thuật biểu tình cảm, cảm xúc qua hiểu biết cụ thể, nhiều mặt tác giả Sài Gịn

-Giáo dục tình cảm u mến mảnh đất sống -Rèn luyện kĩ đọc phân tích

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

GV:

Phương pháp: động não, thảo luận, trình bày phút Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: (5’)

Qua tuỳ bút “Sài Gòn tơi u” Minh Hương, em hiểu điều Sài Gịn tình cảm tác giả mảnh đất ấy?

(147)

Người Sài Gịn có phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình trọng đạo nghĩa Thể tình cảm sâu dậm cũa tác giả Sài Gòn qua gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Sài Gịn – “Hịn ngọc Viễn Đơng” – trở thành thành phố mang tên Bác, tên Sài Gòn in đậm trái tim người dân Việt Nam Đã có nhiều tác phẩm viết Sài Gịn với bao tình cảm u thương, trân trọng, tự hào Tiết học này, nói thành phố Sài Gịn qua văn “Sài Gịn tơi yêu”

TG Hoạt động giáo viên - học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

5’ 15’

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Hoạt động2:Đọc, hiểu văn

I Tìm hiểu chung I- Đọc – hiểu văn bản: GV đọc đoạn đầu

HS đọc 1/ Đọc:

GV uốn nắn, sửa chữa cách đọc

Hoạt động2:Tìm hiểu văn 2/ Phân tích: H : Tác giả cảm nhận Sài Gịn

phương diện nào?

-Khí hậu, thời tiết, sống sinh hoạt người dân thành phố, cư dân phong cách

H : Bài văn chia làm đoạn? Nội dung chính?

Lưu ý: cách chia dựa theo mạch cảm xúc hợp lí, thực tuỳ bút bố cục lỏng lẻo Đ2 chia làm đoạn nhỏ

Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn

-Đ1: Từ đầu đến “tông chi họ hàng”: nêu ấn tượng chung Sài Gòn tình yêu với thành phố

-Đ2: Từ “ở đất này” đến “leo lên năm triệu” cảm nhận bình luận phong cách người Sài Gịn

-Đ3: Từ “vậy mà” đến hết bài: khẳng định lại tình yêu thành phố

a)Sự cảm nhận thiên nhiên, khí hậu tình cảm tác giả Sài Gịn

H :Trong đoạn tác giả trình bày ý ? ý nào?

-2 ý: cảm nhận thiên nhiên, khí hậu; Tình cảm với thành phố

H : Nét riêng biệt thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn qua cảm nhận tác giả?

H : Giải thích từ “cây mưa”, “ui ui”, “tông chi”? H : Nhận xét em cảm nhận tác giả? -Hiện tượng thời tiết có nét riêng biệt: nắng sớm, gió lộng buổi chiều, mưa nhiệt đới bất ngờ.

-Hiện tượng thời tiết có nét riêng biệt

(148)

-Sự thay đổi nhanh chóng của: trời ui ui buồn bã nhiên vắt thủy tinh.

-Khơng khí, nhịp điệu sống đa dạng thành phố thời khắc khác nhau: đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm, tĩnh lặng buổi sáng tinh sương, khơng khí mát dịu sạch.

-Khơng khí, nhịp điệu sống thành phố đa dạng

-> Cảm nhận tinh tế H : Để thể tình cảm với Sài Gịn tác giả

sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? -Điệp ngữ “tôi yêu”, điệp cấu trúc câu

- Điệp ngữ , điệp cấu trúc câu

H : Biện pháp nghệ thuật đó, giúp tác giả thể tình cảm với Sài Gịn nào?

GV: để từ tác giả biện minh

-Yêu mến tất nét riêng thành phố kể điều tưởng chừng không dễ chịu

-> Tình yêu nồng nhiệt, thiết tha

bằng câu ca dao qui luật tâm lí người Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn

HS đọc b) Phong cách người

H : Nội dung đoạn này? Sài Gịn: H : Để thể nội dung đó, đoạn văn có trình tự

kết cấu cụ thể nào? -Đặc điểm cư dân Sài Gòn -Phong cách người Sài Gịn -Sài Gịn nơi đất lành dù chim

H : Những nét bật phong cách người Sài Gòn?

Cởi mở, bộc trực, chân thành, tự nhiên, mạnh H : Giải thích “hề hà, hướng đạo, guốc vuông trơn,

bến Nghé”? bạo mà ý nhị trọngđạo nghĩa

H : Đoạn văn thể điều tác giả

với Sài Gòn? -> Sự hiểu biết cụ thể, sâusắc người Sài Gịn H : Vì tác giả lại có hiểu biết Sài Gịn cụ

thể sâu sắc thế? -Yêu mến, gắn bó

H : Từ đoạn cuối tác giả muốn nói lên điều gì? GV: tình cảm đậm đà sâu sắc

5’ Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết:

H : Qua tùy bút, em hiểu điều sâu

sắc Sài Gòn? -Sài Gòn thành phố trẻtrung, động, có nét hấp dẫn riêng thiên nhiên khí hậu

H : Em hiểu tình cảm tác giả với Sài Gòn?

-Người Sài Gịn có phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình trọng nghĩ

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk -Tình cảm gắn bó, am

tường cảm nhận tinh tế

7’ Hoạt động4: Luyện tập IV-Luyện tập:

(149)

mình với quê hương hay vùng mà gắn bó?

HS viết

4/Dặn dò: (3’) *Bài cũ:

55.Học thuộc nội dung ý nghĩa đoạn toàn tùy bút

56. Cảm nhận em Sài Gịn tình cảm tác giả với Sài Gòn qua tùy bút Minh Hương

*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mùa xuân tôi” + Đọc

+ Trả lời câu hỏi sgk

+ Cảm nhận cảnh thiên nhiên tình cảm tác giả

+ So sánh với bút pháp sử dụng tuỳ bút Sài Gòn Minh Hương

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ……… ……… ………

=================================

Ngày soạn : 9.12.2010 Tiết: 65

LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS :

-Hiểu rõ yêu cầu việc sử dụng từ; Trên sở nhận thức yếu tố đó, tự kiểm tra để thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết

-Rèn luyện kĩ sử dụng từ

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 57.GV: Giáo án, bảng phụ

58.HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: (8’)

59.Câu hỏi Nêu chuẩn mực cần phải có sử dụng từ ?

60.Trả lời : Sử dụng từ âm, ta; Sử dụng từ nghĩa; Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ; Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách; Không lạm dụng từ địa phương, Hán Việt

3/ Bài mới:

(150)

Ở tuần trước ta học qua chuẩn mực sử dụng từ Tiết học hôm nay, em vận dụng kiến thức học để tự đánh giá, rút kinh nghiệm qua làm để từ sử dụng thật xác ngơn từ Tiếng Việt

TL Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung ghi bảng Ghi chú

15’ Hoạt động1: HS tự sửa sai Sửa lỗi dùng từ viết

GV yêu cầu HS đọc lại viết từ đầu năm, tự ghi từ dùng sai (lỗi sử dụng từ)

HS tìm

Lưu ý: từ dùng sai phải đặt câu văn

(ngữ cảnh) cụ thể Từ dùngsai

(đặt câu văn cụ thể)

Cách sửa

GV yêu cầu HS lên bảng ghi vào bảng sửa sai 15’ Hoạt động2: Sửa sai theo nhóm

GV yêu cầu HS nhóm đổi viết HS đổi viết

Yêu cầu HS ghi từ sai viết bạn (từ sai phải đặt câu văn cụ thể) đại diện nhóm sửa lên bảng

HS thực

Lưu ý: HS phải ý phát tất lỗi dùng từ học (âm, tả, nghĩa; tính chất ngữ pháp từ; sắc thái biểu cảm, hợp phong cách; lạm dụng từ địa phương, Hán Việt) GV nhận xét, sửa chữa

Nhắc lại chuẩn mực sử dụng từ

4/ Dặn dò: (5’) *Bài cũ:

61.Tiếp tục tự chữa lỗi dùng từ viết *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Ôn tập Tiếng Việt”

+ Tự sơ đồ hoá kiến thức từ học

+ Lập bảng so sánh từ loại theo hướng dẫn sgk + Giải nghĩa yếu tố Hán Việt

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ……… ……… ………

(151)

=======================================

Ngày soạn 10/12/2010 Tiết: 66

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:Giúp HS:

-Biết tự đánh giá viết sau viết tự tìm hiểu thêm nhà -Tự sửa chữa lỗi viết rút kinh nghiệm cho làm sau

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 62.GV: Giáo án, chấm

63.HS: làm tự sửa

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: không

3/ Bài mới:

1-GV yêu cầu HS đọc lại đề xác định yêu cầu đề: 2-Yêu cầu HS đưa dàn sau suy nghĩ thêm nhà 3-GV nêu lên nhận xét làm HS

(152)

Khuyết điểm

4-Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dùng hướng dẫn HS điền vào phần viết

LỖI VIẾT SAI VIẾT ĐÚNG

Chính tả Câu Diễn đạt Ý

4-GV phát bài, HS đọc lại làm

5-Giải đáp thắc mắc HS xung quanh làm chấm đểm 6-GV yêu cầu HS đọc văn mẫu (điểm cao) nhận xét hay

4/ Dặn dò: (5’) *Bài cũ:

64.Tự viết lại văn sau sửa chữa

65.Tự viết hoàn chỉnh văn bày tỏ cảm nghĩ tác phẩm văn học *Bài mới:Chuẩn bị cho Thi kiểm tra học kì I

+ Tự hệ thống hoá kiến thức văn biểu cảm +Tự biểu cảm cho vấn đề mà em thích

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG

……… ……… ……… ………

(153)

Ngày soạn : 12/12/2010 Tiết: 67

ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Bước đầu nắm khái niệm trữ tình số đặc điểm nghệ thuât phổ biến tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình

-Củng cố kiến thức duyệt lại số kĩ đơn giản cung cấp rèn luyện, cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận tác phẩm trữ tình

-Tiếp tục ơn tập tác phẩm trữ tình qua số tập

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 66.GV: Giáo án, bảng phụ

67.HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

-Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: ( 5’)

(154)

tình cảm tác giả?

.

Trả lời : Bài tùy bút “Mùa xuân tôi” làm lên cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội Miền Bắc tràn đầy sức sống có thay đổi đặc biệt Từ hiển lên nỗi nhớ thương da diết người xa quê

3/ Bài mới:

Giới thiệu mới: (2’)

Sau học qua nhiều tác phẩm trữ tình chương trình Ngữ văn 7-Học kì I, tiết học này giúp hệ thống lại kiến thức tác phẩm trữ tình học

T G

Hoạt động giáo viên và học sinh

Nội dung ghi bảng Ghi chú

20’ Hoạt động 1: Xác định tác

giả tác phẩm Bài tập 1: H : Nêu tên tác giả

những tác phẩm? HS trả lời

GV chốt ý

-Cảm nghĩ đêm tĩnh – Lí Bạch

-Phị giá kinh – Trần Quang Khải

-Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

-Cảnh khuya – Hồ Chí Minh

-Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê – Hạ Tri Chương

-Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến

-Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông – Trần Nhân Tơng

-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – Đỗ Phủ

Bài tập 2: Hoạt động 2:Sắp xếp lại tên

tác phẩm với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu

Tác phẩm Nội dung tư tưởng, tình cảm

được biểu hiện

Bài ca nhà tranh bị gió thu

phá Tinh thần nhân đạo lòng vịtha cao cà GV yêu cầu HS thực

HS thực theo nhóm Qua Đèo Ngang

Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ

Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê

Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê

GV treo bảng phụ ghi nội dung xếp

Sông núi nước Nam Ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch

Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, q hươngchân thành pha chút xót xa lúc trở quê

(155)

hòa tuyệt thiên nhiên Cảm nghĩ đêm

tĩnh

Tình cảm quê hương sâu nặng khoảnh khắc đêm vắng Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu

nước sâu nặng phong thái ung dung lạc quan

Hoạt động 3: Sắp xếp lại tên tác phẩm thể thơ

Tác phẩm Thể thơ

GV yêu cầu HS thực điền vào bảng

Sau phút chia li Song thất lục bát

HS điền vào bảng Qua đèo Ngang Bát cú Đường luật

GV treo bảng phụ ghi nội Bài ca Côn Sơn Lục bát

dung xếp Tiếng gà trưa Các thể thơ khác

Cảm nghĩ đêm

tĩnh Các thể thơ khác

Sông núi nước Nam Tuyệt cú đường luật H : Đặc điểm thể thơ:

Bát cú Đường luật, Song thất lục bát, Tuyệt cú Đường luật?

Bài tập 4:

Những ý kiến khơng xác:

Hoạt động 4: Bàn thơ, tác phẩm trữ tình văn biểu cảm

Các ý kiến: a, e, i, k

GV hướng dẫn HS tìm ý kiến khơng xác

Hoạt động 5: Điền vào chỗ

trống Bài tập 5:a)tập thể truyền miệng GV số thể thơ b)lục bát

khác thể lục bát biến thể c)ẩn dụ, so sánh … Hoạt động 6: HD Ghi nhớ Ghi nhớ:

-Ghi nhớ 1: nhấn mạnh: “trữ tình” “biểu cảm xúc” khơng phải thơ hay văn

SGK

-Ghi nhớ 2:phân biệt thơ trữ tình với ca dao trữ tình

-Ghi nhớ 3: phân biệt 2cách biểu cảm số tác phẩm

15’ Hoạt động 7: Luyện tập Luyện tập: Yêu cầu HS đọc câu

thơ Bài tập 1:

Giải nghĩa từ khó

H : Phương thức biểu cảm câu thơ 1và 2?

(156)

Câu 2: ẩn dụ -> biểu cảm gián tiếp

H : Qua “Bài ca Cơn Sơn” em hiểu điều tác giả Nguyễn Trãi?

-Thanh cao, giao hoà với thiên nhiên

H : Qua thơ này, tác giả muốn biểu cảm điều gì?

-Nỗi lo nghĩ thương cho dân cho nước

H : Những từ ngữ diễn tả khoảng thời gian nhắc đến thơ?

-Suốt ngày, đêm, đêm ngày

H : Với từ ngữ đó, tồn thơ Nguyễn Trãi muốn gửi gắm điều gì?

-Nỗi lo nghĩ thương cho dân cho nước ln thường trực lịng nhà thơ GV: Tác giả bộc lộ

cả đời ơng có nỗi lo cho dân , cho nước

H : Đến đây, em hiểu thêm điều nét đẹp tư tưởng Nguyễn Trãi?

Lo cho dân cho nước nỗi lo thường trực người Nguyễn Trãi

Bài tập 2: Thảo luận:

H : So sánh tình cách thể tình yêu quê hương đất nước thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” HS thảo luận trình bày ý kiến

“Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh”

-Tình cảm biểu lúc xa quê

-Biểu cảm trực tiếp

-Thể nhẹ nhàng, sâu lắng

“Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới quê”

-Tình cảm biểu lúc đặt chân quê

-Biểu cảm gián tiếp

- Thể đượm màu sắc hóm hỉnh, ngậm ngùi

Yêu cầu HS đọc “Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều”

Bài tập 3: H : Tình cảm thể

trong thơ này? Thảo luận:

H : Hãy so sánh với thơ “Cảnh khuya” cảnh vật miêu tả tình cảm cân thể hiện?

*Giống nhau: -Cảnh vật: đêm khuya, trăng, dịng sơng…

-Cảnh tình hồ quyện

*Khác nhau:

Hs trao đổi nhóm trả lời “Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều”

“Cảnh khuya”

-Cảnh yên tĩnh, u tối -Cảnh huyền ảo sống động, sáng

(157)

khách buồn xa xứ cách mạng lo nghĩ cho đất nước, say mê với thiên nhiên

H : Căn vào ba tuỳ bút

đã học lựa chọn câu đúng? Bài tập 4:Câu đúng: b, c, e

4/ Dặn dò: (3’) *Bài cũ:

68. Nắm nội dung vừa ôn tập

69. Tự ôn tập cho phần văn nhật dụng

*Bài mới:Chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I

+ Ôn tập tất kiến thức văn học học kì I

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

……… ………

Ngày soạn: 14/12/2010 Tiết: 68

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :

-Củng cố hệ thống lại kiến thức từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt -Củng cố số kĩ cung cấp rèn luyện

-Củng cố hệ thống lại kiến thức từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ;Củng cố số kĩ cung cấp rèn luyện

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV:

Phương pháp: động não, thảo luận nhóm, trình bày phút Phương tiện: Giáo án, bảng phụ

-HS: soạn

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp: 2/ Kiểm tra cũ: (5’)

Kiểm tra chuẩn bị cho tiết ôn tập HS

3/ Bài mới:

(158)

Sau học qua nhiều kiến thưc Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 7-Học kì I, tiết học giúp hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt học

T

G Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng Ghi chú

15’ Hoạt động 1: Ôn tiếng Việt ôn từ ghép, từ láy

I Ôn tiếng Việt: 1Từ ghép , từ láy H : Từ phức chia làm

loại?

HS nhắc lại kiến thức cũ

H :Từ ghép từ láy chia thành loại nhỏ nào? HS trả lời:-Từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập; từ láy toàn bộ, từ láy phận

H :Từ láy phân loại? Đó loại gì?

GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ Hs vẽ sơ đồ

H : Nêu định nghĩa loại từ trên? Và lấy ví dụ

H : Đại từ gì? Vai trị ngữ

pháp? Đại từ

H : Đại từ chia làm loại? Nói rõ loại cho ví dụ GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ

3 Danh từ , động từ , tính từ Lập bảng so sánh quan hệ từ với:

danh từ, động từ, tính từ ý nghĩa chức

Từ loại

Ý nghĩ chức Quan hệ từ

Ý nghĩa Biểu thị ý

nghĩa, quan hệ

Chức Liên kết

thành phần cụm tưcâu 5’ Hoạt động 2: Ôn từ Hán

Việt II Từ Hán Việt Giải nghĩa yếu tố hán Việt:

Bạch: trắng Bán: nửa Cô: Cư: Cửu: mười Dạ: đêm Đại: to Điền: ruộng Hà: sơng Hậu: sau Hồi: Hữu: có Lực: sức Mộc: Nguyệt: trăng

Nhật: ngày Quốc: nước Tam: ba Tâm: lòng …

Thảo luận:

H : Giải nghĩa yếu tố hán Việt (mỗi nhóm từ)

HS thảo luận

(159)

loại từ ghép Hán Việt? Hán Việt

-Có loại từ ghép Hán Việt: đẳng lập phụ

15’ Hoạt động 3: Ôn từ đồng nghĩa , trái nghĩa , đồng âm , thành ngữ,điệp ngữ,chơi chữ Từ đồng nghĩa

III Từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa ,đồng âm,thành ngữ , điệp ngữ, chơi chữ : Từ đồng nghĩa

-Nghĩa giống gần giống

-Phân loại:+Đồng nghĩa hoàn toàn: xe lửa, xe hỏa

H : Thế từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa chia làm loại? Ví dụ

2 Ơn từ trái nghĩa 2.Từ trái nghĩa:

-Nghĩa trái ngược xét cở sở chung

H : Thế từ trái nghĩa?

bé><lớn, thắng><bại, chăm chỉ><lười biếng

3.Ôn từ đồng âm Từ đồng âm:

-Phát âm giống nghĩa khác xa

H : Thế từ đồng âm? H : Phân biệt từ đồng âm với từ

nhiều nghĩa? -Từ đồng âm khơng có liên quan vềnghĩa Cịn từ nhiều nghĩa ngược lại

4 Ôn thành ngữ Thành ngữ:

H : Thế thành ngữ? -Ngữ có cấu tạo cố định nghĩa hoàn chỉnh

H : Chức vụ câu? -Làm chủ ngữ, vị ngữ Yêu cầu HS đọc làm tập

6

HS thực

BT6:Những thành ngữ Việt đồng nghĩa:

trăm trận trăm thắng; nửa tin nửa ngờ; cành vàng

lá ngọc; phật tâm xà Yêu cầu HS đọc làm tập

7 BT7: đồng khơng mơng quạnh, cịnnước cịn tát, Con dại mang , giàu nứt đố đổ vách

5 Ôn điệp ngữ 5.Điệp ngữ:

-Cách lặp lại từ ngữ có mục đích H : Thế điệp ngữ?

H:Có dạng điệp ngữ? -Có dạng chủ yếu: nối tiếp, cách quãng, vòng

tròn

(160)

Hs trả lời nhanh -Lợi dụng đặc sắc âm nghĩa, để tạo sắc thái

Dí dỏm hài hước H :Thế chơi chữ?

H : Các lối chơi chữ?

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (3’) *Bài cũ:

-Nắm nội dung vừa ôn tập

-Tự luyện viết tả để phân biệt âm, vần, dấu thường nhầm lẫn - Tự thực tập để khắc sâu kiến thức

*Bài mới: Chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I

+ Ôn tập tất kiến thức Tiếng Việt học kì I

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

==============================

Ngày soạn:

Tiết: 71,72

GV đọc

GV nhận xét sửa chữa

Nhóm viết

a)tiêng tiếc-thời tiết; xanh biếc-hiểu biết; ăn tiệc-chết tiệt; nuối tiếc-khí tiết; cị diệc-tiêu diệt; bàn việc-phân biệt; mắt liếc-la liệt; xem xiết-rên xiết; đơn chiếc-chì chiết; chậu thiếc-tha thiết

b)con ngan-nghênh ngang; mênh mang-miên man; tôm càng-đòn càn; mùa màng-thợ hàn; chàng nàng-nồng nàn; sẵn sàng-nhà sàn; đảm đang-nghề đan; tuềnh toàng

20’ Hoạt động 10: luyện viết v/d

GV đọc

2/ Viết tiếng có phụ âm đầu v/d: vanh vách-danh sách; vi vu-du lịch; vui vẻ-da dẻ; viết (bút)-da diết; vòng vây-dây thừng; bạc

GV nhận xét sửa chữa

Nhóm viết vàng-dễ dàng; vào ra-dào dạt; vinh quang-dinhthự; vơ lí-hị dơ; vơ vét-dơ dáy; vo viên-vơ duyên;

(161)

nhiên Hoạt động 11:luyện

viết dấu hỏi, ngã

GV đọc

GV nhận xét, sửa chữa Nhóm viết

3/ Viết dấu hỏi, ngã:

bỗ bả, dễ dãi, cải, nể, đủng đỉnh, đỏng đảnh, lãng đãng, lảo đảo, lủng củng, lẵng nhẵng, lả tả, lỏng lẻo, nhõng nhẽo, khinh khỉnh, lững thững, thủ thỉ, thỏ thẻ, tỉ mỉ, nghễnh ngãng

KIỂM TRA HỌC KÌ I I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS :

-Nắm kiến thức quan trọng học học kì I cho ba phân mơn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn

-Rèn luyện kĩ thực kiểm tra tổng hợp

II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 70.GV: đề kiểm tra, đáp án

71.HS: ôn tập tất kiến thức học kì I

III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn định tình hình lớp:

- Sĩ số

-Chuẩn bị kiểm tra cũ

2/ Kiểm tra cũ: không

3/ Bài mới: thực kiểm tra 1.GV phát đề

2.HS làm GV thu

4/ Củng cố, hướng dẫn nhà: (2’) *Bài cũ: Tự thực lại kiểm tra nhà

*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tục ngừ thiên nhiên lao động sản xuất +Đọc; Trả lời câu hỏi sgk

+Tìm hiểu khái niệm tục ngữ nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ

IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Thống kê kết

Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên % 7A

(162)

Ngày đăng: 05/03/2021, 11:15

Xem thêm:

w