Xây dựng nguồn tư liệu về đất nước, con người Việt Nam, tạo điều kiện giới thiệu về đặc tính tiềm năng kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.. N ội dung và đối tượng dự thi.[r]
(1)UBND TỈNH TÂY NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập Tự Hạnh phúc
Tây Ninh, ngày 14 tháng năm 2014
Kính gửi:
− Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo; − Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông; − Hiệu trưởng trường Phổ thông Dân tộc nội trú;
− Hiệu trưởng trường Thực nghiệm Giáo dục phổ thông tỉnh
Thực kế hoạch-nhiệm vụ năm học 2013-2014 việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) giáo dục, góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực đại, nhằm đánh giá việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học trường THCS THPT, định số 628/QĐ-BGDĐT ngày 26/02/2014 Bộ GDĐT việc ban hành thể lệ thi quốc gia thiết kế giảng e-Learning với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam”, Sở GDĐT tổ chứcthi thiết kế bài giảng e -Learning với chủ đề “Dư Địa Chí Việt Nam” tích hợp hội thi ứng dụng CNTT thiết kế bài giảng e-Learning cấp THCS và THPT năm học 2013-2014, cụ thể sau:
Trong năm học 2013-2014 hội thi ứng dụng CNTT thiết kế giảng e-Learning cấp THCS THPT, có thêm nội dung thiết kế giảng e-Learning với chủ đề “Dư Địa Chí Việt Nam” (hướng dẫn nội dung thi thiết kế giảng e-Learning với chủ đề “Dư Địa Chí Việt Nam” phụ lục kèm theo);
Hội thi ứng dụng CNTT thiết kế giảng e-Learning cấp THCS THPT nội dung thi: Website đơn vị trường học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Cơng nghệ, Giáo dục quốc phịng, Âm nhạc, Mĩ thuật thực theo công văn 2614/SGDĐT-GDTrH, ngày 23/8/2013, việc tổ chức Hội thi ứng dụng CNTT thiết kế giảng e-Learning cấp THCS THPT (riêng ngày nộp sản phẩm Sở GDĐT có gia hạn);
Từ năm học 2013-2014 trở sau, Hội thi ứng dụng CNTT thiết kế giảng e-Learning cấp THCS có 14 nội dung thi: Website đơn vị trường học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân, Tiếng Anh, Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Âm nhạc, Mĩ thuật Dư địa chí Việt Nam;
Từ năm học 2013-2014 trở sau, Hội thi ứng dụng CNTT thiết kế giảng e-Learning cấp THPT gồm 14 nội dung thi: Website đơn vị trường học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân, Tiếng Anh, Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Cơng nghệ, Giáo dục quốc phịng Dư địa chí Việt Nam;
Do hội thi ứng dụng CNTT thiết kế giảng e-Learning cấp THCS THPT năm học 2013-2014 cò thêm nội dung thi nên Sở GDĐT gia hạn ngày nộp sản phẩm đến
ngày 20/6/2014;
Trường THPT phịng GDĐT đơn vị có 01 (một) sản phẩm giảng e-Learning với chủ đề Dư địa chí Việt Nam (tạo nguồn dự thi vịng quốc gia)
Số: 717 /SGDĐTGDTrH
V/v Thi thiết kế giảng e-Learning với
chủ đề “Dư Địa Chí Việt Nam” gia
hạn ngày nộp thi ứng dụng CNTT thiết kế giảng e-Learning cấp THCS
(2)2 Nhận công văn này, yêu cầu lãnh đạo đơn vị triển khai, động viên tạo điều kiện để giáo viên tham gia hội thi cách tốt nhất./
GIÁM ĐỐC
Nơi nhận:
-Như trên;
-Lưu: VP, GDTrH
(3)3
Phụ lục
Hướng dẫn nội dung thi thiết kế giảng e-Learning với chủ đề “Dư Địa Chí Việt Nam”
(Kèm theo công văn số 717 /SGDĐT-GDTrH, ngày 14/4/2014)
1 Mục đích thi
Đẩy mạnh phong trào ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đổi phương pháp dạy học (PPDH) cách sáng tạo, đại, tăng cường tính tích cực tự học
Bước đầu xây dựng Dư địa chí Việt Nam sở ứng dụng giảng điện tử e-Learning
Xây dựng nguồn tư liệu đất nước, người Việt Nam, tạo điều kiện giới thiệu đặc tính tiềm kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương
2 Nội dung đối tượng dự thi
Nội dung liên quan đến văn hóa lịch sử địa phương, danh nhân văn hố lịch sử, q trình hình thành, điều kiện địa lý, thổ nhưỡng, người, vùng đất, nếp sống, phong tục, tập quán, lễ nghi, tôn giáo, chuyển động biến đổi tự nhiên, người, đời sống văn hóa, xã hội địa phương khứ, tương lai Đồng thời nói lên cảm nhận nét đẹp, huyền thoại, mẩu chuyện tình yêu, vùng đất, người nơi quê nhà
Đối tượng dự thi:
+ Đối tượng dự thi: cá nhân nhóm giáo viên (sau gọi chung nhóm) dạy trường THCS THPT;
+ Mỗi cá nhân tham gia tối đa tác phẩm
3 Yêu cầu định hướng sản phẩm dự thi
Yêu cầu chung:
+ Tất thông tin gắn kèm sản phẩm dự thi phải rõ nguồn gốc cung cấp thông tin nguồn gốc tư liệu tham khảo;
+ Ngôn ngữ sử dụng tiếng Việt, khuyến khích có phiên tiếng Anh kèm
Yêu cầu sản phẩm
+ Sản phẩm dự thi giảng e-Learning tạo từ công cụ tạo giảng, phần mềm ưu tiên sử dụng phần mềm Adobe Presenter, Articulate Presenter, Adobe Captivate Lecture Maker
+ Bài dự thi cần tương thích tải vào hệ thống quản lí nội dung giảng (LCMS) Ban tổ chức định sử dụng hệ thống Adobe Connect, Teaching Mate…
+ Tư liệu sưu tầm từ địa phương: Bên cạnh việc dùng phần tư liệu có, khuyến khích giáo viên tự tạo video, tự ghi hình cảnh quan thiên nhiên, phố cổ phát hiện, sản phẩm địa phương có giá trị sử dụng (dược thảo, công năng, cách chế biến…); điệu hát, điệu múa dân gian phát hiện… tác giả tự chụp, ghi hình ảnh tư liệu có điều kiện (ảnh di tích, ảnh nhân vật lịch sử, ảnh thiết bị, sản phẩm, qui trình sản xuất gia cơng chế biến…); tự vẽ hình đồ hoạ (graphic); để mô tả rõ ràng, sống động
(4)4 + Đường Trường Sơn (mô tả cảnh quang dọc tuyến đường, sống người dân tộc dọc tuyến, đặc sản; dấu tích huyền thoại đường Trường Sơn chiến tranh chống Mỹ…
+ Lịch sử đình, đền, chùa, …(lịch sử hình thành, tiểu sử nhân vật, tổ chức lễ hội, …)
+ Cây thuốc vùng núi Tây Nguyên (các loài thảo dược Tây Nguyên người dân phát sử dụng để trị loại bệnh tật Công năng, cách chế biến, bảo quản, sử dụng…)
+ Con cá ba sa (sinh thái, qui trình ni chế biến, ăn, sản phẩm chế biến từ cá ba sa…)
+ Sự tích dịng sơng; dãy núi; lịch sử tên gọi vùng miền (nội dung chứa đựng lịch sử, kiện, người nơi ấy…)
Ghi âm lời giới thiệu tác giả xuất hình video tác giả cần thiết
Có thể sử dụng cơng cụ quay phim để minh họa hình ảnh
4 Sản phẩm nộp dự thi yêu cầu tối thiểu nội dung sau:
Tập tin (file) nguồn giảng
Bài giảng sau xuất bản, đóng gói theo định dạng: pdf, html
Thư mục chứa toàn tư liệu (gồm hình ảnh, âm thanh, video, ) giảng
Tác giả gửi kèm tài liệu thuyết minh, giới thiệu sản phẩm dự thi kèm theo
5 Hình thức trang đầu, trang cuối dự thi ghi rõ theo mẫu:
5.1 Trang đầu (ví dụ)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG
Cuộc thi giảng e-learning với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam"
-
Tiêu đề: NÚI BÀ ĐEN
Giáo viên: Lê V N.
Email: le.v.n@moet.edu.vn
Điện thoại di động: 09…
Trường THPT Chu V A.
Huyện (thành phố): … , tỉnh Tây Ninh
Tháng …năm 2014
(5)5
6 Thông tin tham khảo
Tham khảo giảng website: http://thi-baigiang.moet.gov.vn
Địa tải tài liệu, phần mềm tham khảo: http://edu.net.vn/media, mục e-Learning
7 Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự thi 7.1 Công nghệ:
Sử dụng phần mềm soạn giảng e-Learning quy định;
Khuyến khích khai thác sử dụng cơng nghệ làm thí nghiệm ảo, phần mềm mô tạo Java applet, flash video có tính tương tác cao
Có ghi hình lời giảng (tiếng) giảng
Màu sắc, phơng chữ hài hồ, khơng l loẹt
Âm khơng ồn ào, khơng gây khó chịu
Phông chữ chân phương, dễ đọc
Tính mở tính cộng đồng: sản phẩm mở để cộng đồng tham gia đóng góp, cập nhật, bổ sung
Sử dụng đường kết nối cần
Tính mẫu mực thiết kế để người khác áp dụng theo 7.2 Nội dung:
Chính xác thơng tin (có thể kiểm chứng cần), giá trị nguồn tư liệu
Tính sáng tạo, thiết thực, góp phần giới thiệu tiềm kinh tế văn hóa xã hội địa phương, vùng miền
Tính hồn thiện sưu tầm có nội dung đầy đủ, hình ảnh minh họa rõ ràng, có giá trị phổ biến du lịch hay giới thiệu cho khách hàng
Tính rõ ràng trích dẫn tài liệu (để tham khảo xác minh cần) 7.3 Tính sư phạm phương pháp truyền đạt:
Ý tưởng thể sáng tạo, độc đáo, mẻ có giá trị giáo dục cao
Mục đích đáp ứng nhu cầu cung cấp tư liệu cho môn khoa học xã hội
Lời giới thiệu (tiếng nói) thuyết minh (văn bản) dễ hiểu
Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn khuyến khích người nghe tìm hiểu tham quan 7.4 Khống chế:
Sản phẩm không chấm nếu:
Trang đầu trang cuối thi khơng trình bày theo mẫu quy định;