-Chân trọng sức lao động, của cải vật chất phải làm ra bằng sức lao động và từ đôi bàn tay.. II.[r]
(1)Ngi son ging : Vũ Văn Thụ
Ngày soạn : 22/3/2010
Ngày giảng : 25/3/2010
Giảng lớp : 2A
Mơn : ChÝnh T¶
Giỏo viờn hng dn: Trịnh Thị Minh Phợng
CHÍNH TẢ (Nghe viết) KHO BÁU
I Mục tiêu:
1) Về kiến thức:
-HS nghe viết đoạn từ: “Ngày xưa trồng khoai, trồng cà” đẹp
2) Về kĩ năng:
-Làm tập tả phân biệt: “ua/uơ”, “l/n”, “ên/ênh” 3) Về thái độ:
-Chân trọng sức lao động, cải vật chất phải làm sức lao động từ đôi bàn tay
II Đồ dùng dạy học: -SGK
-Phiếu tập ghi nội dung phần (a) tập 3: “ll” hay “nn” III Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: B Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
-Tiết tả hôm em viết đoạn bài: “Kho báu” làm số tập vần “ua/uơ”, phụ âm “l/n” vần “ên/ênh”
2) Bài mới:
a) Tập chép:
*Nội dung đoạn văn:
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép
-HS lắng nghe
(2)-Nội dung đoạn văn gì?
-Những từ ngữ cho thấy chăm đó?
*Cách trình bày: -Đoạn văn có câu?
-Những dấu câu sử dụng đoạn văn?
-Những chữ cần viết hoa? Vì sao?
*Từ khó:
-u cầu học sinh tìm từ khó đoạn văn
-GV ghi từ HS tìm được: “quanh năm, sương, lặn, trồng ”
*Đọc cho HS chép *Soát
-Đọc lại cho HS theo dõi sửa lỗi
*Thu )Bài tập:
*(1) Điền vào chỗ trống “ua” hay “uơ” ?
-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS lên bảng
-Gọi HS nhận xét, chữa yêu cầu đọc từ điền
*(2) Điền vào chỗ trống: -Gọi HS đọc yêu cầu
a)“ll” hay “nn”
-Chia lớp thành nhóm phát phiếu tập cho nhóm thảo luận
-HS: Đoạn văn nói chăm làm lụng hai vợ chồng người nông dân
-HS: Hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu Hai ông bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà lặn mặt trời, hết trồng lúa lại trồng khoai, trồng cà.
-Đoạn văn có câu
-Dấu chấm, dấu phẩy
-Những chữ cần viết hoa: “Ngày”, “Hai”, “Đến” Vì chữ đứng đầu câu
-HS tìm đọc từ khó
-HS đọc cá nhân, đọc đồng từ khó
-HS theo dõi sửa lỗi (nếu có)
-1 HS đọc yêu cầu
-2 HS lên bảng - voi huơuơ vòi
- thuởuở nhỏ
- mùaùa màng - chanh chuaua -HS nhận xét đọc đồng từ bảng
-1 HS đọc
(3)-Yêu cầu nhóm đọc mình, ý phát âm chuẩn “l” , “n”
-Thu phiếu, nhận xét, chữa đưa đáp án
b)“ênên” hay “ênhênh”
-Yêu cầu HS đọc làm -Nhận xét, chữa đưa đáp án
C Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Về nhà học chuẩn bị sau
-Các nhóm khác nghe nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đứng chỗ đọc làm