Truyền thuyết kể rằng: "Vì tình nghĩa thuỷ chung với chồng con ở trần thế nên đến thời Lê Khánh Đức thứ 2 (1650), Phạm Tiên Nga lại giáng sinh tại đất Tây Mỗ, huyện Nga Sơn, tỉnh Tha[r]
(1)Mẫu Liễu Hạnh Sự tích giáng sinh lần thứ nhất:
"Vào đầu thời Lê, ấp Quảng Nạp, xã Vị Nhuế, huyện Đại An, phủ Nghĩa Hưng, trấn Sơn Nam có ơng Phạm Huyền Viên, người xã La Ngạn kết duyên bà Đoàn Thị Hằng, người ấp Nhuế Duệ, xã Vị Nhuế (nay thôn Vi Nhuế, xã Yên Đồng, huyện ý Yên, tỉnh Nam Định)
Hai ông bà người hiền lành, tu nhân tích đức hiềm nỗi dã ngồi 40 mà chưa có Một đêm rằm tháng hai, ơng bà thần báo mộng Ngọc Hồng cho gái thứ hai Công chúa Hồng Liên đầu thai làm Từ bà có thai Trước sinh, vào đêm ngày tháng năm Quý Sửu, trời quang mây vàng có ánh hào quang Ông Huyền Viên ngồi đợi tin mừng, có nàng tiên từ đám mây bước xuống thềm nhà, bà sinh bé gái Vì ông đặt tên Phạm Tiên Nga Phạm Tiên Nga lớn xinh đẹp, việc nữ công gia chánh thành thạo, đảm Đến năm 15 tuổi có nhiều người đến dạm hỏi nàng khước từ nàng cịn phải nhà chăm sóc cha mẹ già yếu, canh cửi qn xuyến cơng việc gia đình
Ngày 10 tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1462) thân phụ nàng qua đời Hai năm sau mẫu thân nàng nơi tiên cảnh Phạm Tiên Nga làm lễ an táng cha mẹ phía đơng nam phủ Nghĩa Hưng ( thơn La Ngạn có đền thờ Phụ thân Mẫu thân Phạm Tiên Nga)
Sau ba năm để tang cha mẹ, lo mồ yên mả đẹp, Phạm Tiên Nga bắt đầu chu du khắp nơi làm việc thiện (Lúc Tiên Nga vừa tròn 35 tuổi)
Bà ủng hộ tiền công sức giúp đân đắp đê ngăn nước Đại Hà từ bên phía núi Tiên Sơn (nay núi Gơi) đến Tịch Nhi (nay đường đê Ba Sát, nối Quốc lộ 10 chạy dọc xã đến ngã ba Vọng Đây đường nối di tích Phủ Dày với Phủ Quảng Cung
Cùng với việc đắp đê, bà cho làm 15 cầu đá, khơi ngịi dẫn nước tưới tiêu, khai khẩn đất ven sơng, giúp tiền bạc cho người nghèo, chữa bệnh cho người ốm, sửa đền chùa, cấp lương bổng cho vị hương sư, khuyên họ cố sức dậy dỗ em nhà nghèo học hành
(2)và thân mẫu
Sau hai năm, Bà tới tu sửa chùa Sơn Trường -ý Yên, Nam Định, chùa Long Sơn - Duy Tiên, Hà Nam, chùa Thiện Thành Đồn xá - Bình Lục, Hà Nam Tại chùa Đồn xá, Bà chiêu dân phiêu tán , lập làng xã, dậy dân trồng dâu, nuôi tằm , dệt vải
Tháng Giêng năm Nhâm Thìn (1472), Bà trở lại chùa Kim Thoa, tháng năm ấy, Bà trở quê cũ anh chị ông bác tu sửa đền thờ Tổ họ Phạm khang trang bề ( cịn đền thờ phía nam xóm Đình thơn La Ngạn*) Sau Bà lại chu du hạt, khuyên răn bà dân làng điều phải trái
Rồi đêm ngày tháng năm Quý Tỵ, thời Hồng Đức (1473), trời giơng, gió cuốn, mây bay, Bà hố thần trời Năm Bà vừa trịn 40 tuổi
Ngay sau Bà mất, nhân dân xã Vi Nhuế lập đền thờ nhà cũ, gọi Phủ Quảng Cung, tôn Bà làm Phúc thần, với Duệ hiệu “Lê Triều Hiển Thánh, Tầm Thanh Cứu khổ, Tiên Nga tôn thần"
Gắn với việc giáng sinh lần thứ Phủ Quảng Cung Vỉ Nhuế, xã Yên Đồng, Ý Yên, Nam Định,
Sự tích giáng sinh lần thứ hai
Tuyền thuyết kể rằng: " Vì thương nhớ cha mẹ quê hương cõi trần mà đến thời Lê Thiên Hựu, năm Đinh Tỵ (1557), Phạm Tiên Nga lại giáng sinh lần thứ thôn Vân Cát xã An Thái, huyện Thiên Bản (nay Kim Thái, Vụ Bản , Nam Định, cách quê cũ Vị Nhuế chừng km Lần này, Bà kết duyên với ông Trần Đào, sinh người trai, tên Nhân, gái tên Hoà Bà ngày tháng năm Đinh Sửu, thời Lê Gia Thái thứ (1577) Năm ấy, Bà 20 tuổi Lăng mộ đền thờ Phủ Dày, thôn Thiên Hương - Vân Cát, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản , Nam Định"
Gắn với việc giang sinh lần thứ Mẫu Quần thể du lịch tâm linh Phủ Dầy với hàng loạt đèn phủ Tứ Phủ đền phủ thuộc Thánh Mẫu Liễu Hạnh: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát, Phủ Tổ, Phủ Bóng - Nguyệt Du Cung, Lăng Thánh Mẫu
Sự tích giáng sinh lần thứ 3
(3)thờ Bà Phủ Sịng Sơn, Thanh Hố"