1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp bằng TTGDDD và bổ sung viên sắt trên phụ nữ độ tuổi 20 35 tuổi người DT tày tại một số xã huyện phú lương tỉnh thái nguyên TT

27 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP BẰNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG VÀ BỔ SUNG VIÊN SẮT TRÊN PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI 20 ĐẾN 35 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC TÀY TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Dinh dưỡng Mã số: 62.72.03.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học : GS.TS LÊ THỊ HƯƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi ……….giờ, ngày……… tháng…… năm…… Có thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương (2019), “Tình trạng thiếu lượng trường diễn thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc tày huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên năm 2017”, Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, tập 15, số 1, tr: 25 – 30 Trần Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương (2020), “ Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng bổ sung viên sắt nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng thiếu máu phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số Trần Thị Hồng Vân, Lê Thị Hương (2020), “ Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng bổ sung viên sắt nhằm cải thiện phần thiếu máu phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Y học thực hành, sô (1141) ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Thiếu máu dinh dưỡng vấn đề thời sự, có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng nước nghèo Thiếu máu làm giảm khả lao động người lớn, giảm khả năng, lực học tập nhận thức trẻ em Ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thiếu máu nguy hàng đầu làm gia tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai tai biến sản khoa Trong cộng đồng dân tộc thiểu số, phụ nữ đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thường bị ảnh hưởng nghèo đói nhiều nam giới, nhiều nguyên nhân: phụ nữ khơng có quyền định quyền lợi tối thiểu cho sống mình, trình độ học vấn cịn thấp nên họ có hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật dịch vụ y tế Ở huyện miền núi Phú Lương người Tày chiếm 21,1% dân số toàn huyện Những khó khăn kinh tế, xã hội cộng đồng người Tày nơi yếu tố nguy thường trực sức khỏe phụ nữ, đặc biệt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Tình trạng thiếu lượng trường diễn, thiếu máu dinh dưỡng cộng đồng phụ nữ người dân tộc Tày sao? Có giải pháp can thiệp cải thiện tình trạng sức khỏe nói chung, giảm thiểu tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ? Là câu hỏi để tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng bổ sung viên sắt phụ nữ độ tuổi 20 đến 35 tuổi người dân tộc Tày số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ thiếu lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt phụ nữ dân tộc Tày 20-35 tuổi xã Hợp Thành Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm 2017 Xây dựng giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng bổ sung viên sắt/acid folic cho đối tượng Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng bổ sung viên sắt /acid folic lên tình trạng dinh dưỡng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ dân tộc Tày 20-35 tuổi xã Hợp Thành, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, năm 2017 -2018 Những đóng góp đề tài Đề tài cung cấp thêm chứng tình trạng thiếu lượng trường diễn, thiếu máu, thiếu sắt, kiến thức thiếu máu thực hành phòng chống thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ người dân tộc Tày độ tuổi 20 – 35 huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên; góp phần việc xây dựng kế hoạch can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt cho phụ nữ tuổi sinh đẻ nơi nói riêng cộng đồng người dân tộc thiểu số nói chung Đề tài xây dựng giải pháp can thiệp TTGDDD bổ sung viên sắt/acid folic tuần lần với cách tiếp cận dựa vào chứng nguyên nhân, yếu tố liên quan, thực trạng kiến thức, thực hành nguồn thơng tin Vì giải pháp can thiệp sát với thực tế phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội, văn hóa, phong tục tập quán địa phương Đề tài cung cấp minh chứng hiệu giải pháp TTGDDD bổ sung viên sắt nhằm nâng cao kiến thức, thực hành thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ độ tuổi 20 – 35 người dân tộc thiểu số góp phần việc giảm tỷ lệ thiếu lượng trường diễn, tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt dự phòng thiếu máu đối tượng chưa mắc đối tượng có nguy cao Bố cục luận án Luận án gồm 127 trang Ngoài phần đặt vấn đề (3 trang), phần kết luận (2 trang), phần khuyến nghị (1 trang) cịn có chương bao gồm: Chương 1: Tổng quan: 39 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu 37 trang; Chương 4: Bàn luận 23 trang Luận án gồm: 33 bảng, hình, 110 tài liệu tham khảo (Tiếng Việt: 42, Tiếng Anh: 68) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu hiệu TTGDSK đến cải thiện tình trạng dinh dưỡng thiếu máu PNTSĐ giới Việt Nam Một số nghiên cứu hiệu truyền thông giáo dục sức khỏe giới cho kết khác nhau: Với mục tiêu cải thiện chất lượng bữa ăn thịt gà cung cấp từ cộng đồng Peru, Carrasco tiến hành tiếp thị xã hội PNTSĐ kết cho thấy lượng sắt, vitamin C mức lượng phần tăng; tỷ lệ thiếu máu giảm cách rõ rệt có ý nghĩa thống kê so với trước can thiệp Một phân tích tổng quan hệ thống nhằm mục đích so sánh phân tích hiệu giải pháp can thiệp để ngăn ngừa giảm thiểu yếu tố nguy thiếu máu thiếu sắt dựa phương pháp luận sử dụng mơ hình lý thuyết giáo dục sức khỏe Kết cho thấy giải pháp can thiệp mang lại hiệu lớn dự phịng thiếu máu thiếu sắt Bên cạnh đó, thời gian hoạt động can thiệp, thay đổi môi trường sử dụng phương pháp thú vị có ảnh hưởng lớn đến hiệu giáo dục để dự phịng tình trạng thiếu sắt Tại Việt Nam, nghiên cứu Huỳnh Nam Phương PNTSĐ người dân tộc Mường Hịa Bình cho thấy chương trình tiếp thị mang lại hiệu quả: cải thiện kiến thức thời điểm uống viên sắt 24,5%, tác dụng viên sắt 9,6%, biện pháp tăng cường hấp thu sắt (ăn thêm rau, ăn thêm đạm) tương ứng 2,9% 5,1% Tỷ lệ uống viên sắt hàng ngày nhóm tiếp thị tăng từ 71,0% lên 91,6% Khẩu phần cải thiện rõ nét: Tăng tiêu thụ lương thực thực phẩm, đặc biệt thực phẩm giàu dinh dưỡng Năng lượng phần, Protid, Lipid, đáp ứng nhu cầu khuyến nghị cao so nhóm đối chứng Kết nghiên cứu Hồ Thu Mai năm 2013 Hịa Bình cho thấy giải pháp truyền thông giáo dục phổ biến kiến thức thiếu máu, vai trò thực phẩm giàu sắt, cách tạo nguồn thực phẩm giàu sắt hộ gia đình tăng cường sử dụng viên sắt hàng ngày cải thiện đáng kể tình trạng dinh dưỡng thiếu máu PNTSĐ người dân tộc Mường nơi Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê 1.2 Hiệu chương trình bổ sung viên sắt việc cải thiện tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ tuổi sinh đẻ Với hỗ trợ WHO, thử nghiệm hiệu việc bổ sung sắt kết hợp với axit folic cho PNTSĐ Campuchia, Việt Nam Philippines Ở Việt Nam, tỷ lệ thiếu máu giảm từ 45,0% lúc ban đầu xuống 20,0% sau tháng đến năm can thiệp; tỷ lệ thiếu sắt (nồng độ Ferritin n = 496 p: tỷ lệ PNTSĐ thiếu máu 31,9% => n = 522 Kết hợp số: Cỡ mẫu cho điều tra ban đầu sau cộng 10% dự phòng bỏ 575 * Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp: Áp dụng công thức Hassard: (Zα + Zβ)* δ n= 2x[ ]2 µ1 - µ2 Với α = 0,05; Zα = 1,96; Zβ = 1,28; µ1 - µ2 : Chênh lệch Hb ước tính 3,9 g/l; : g/l Cỡ mẫu cho nhóm sau cộng thêm 10% dự phòng bỏ 96 Điều tra thay đổi nồng độ Ferritin huyết trung bình; điều tra kiến thức thiếu máu, thực hành dự phòng thiếu máu dinh dưỡng; phần 24 qua: Tiến hành tất đối tượng nghiên cứu xét nghiệm Hb giai đoạn can thiệp 2.2.2.2 Cách chọn mẫu * Cách chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang: Chọn chủ đích huyện Phú Lương Chọn chủ đích xã Hợp Thành Phủ Lý Chọn ngẫu nhiên đơn lấy 575 từ 711 phụ nữ dân tộc Tày 20 – 35 tuổi hai xã đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu (297 phụ nữ xã Hợp Thành, 288 phụ nữ xã Phủ Lý) * Cách chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp: Từ hai xã tiến hành nghiên cứu mô tả bắt thăm ngẫu nhiên: Nhóm chứng (xã Phủ Lý), nhóm can thiệp (xã Hợp Thành) Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để lấy 96 mẫu nhóm can thiệp 96 mẫu nhóm chứng 13 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn, thiếu máu thiếu sắt phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày xã Hợp Thành Phủ Lý Nghiên cứu tiến hành 585 đối tượng với trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống chiếm tỷ lệ cao 85,6%; nghề nghiệp làm ruộng chiếm 61,3% tỷ lệ đối tượng thuộc gia đình hộ nghèo 21,6% Hình 3.1 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn chung phụ nữ từ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày nghiên cứu 16,4% thiếu lượng trường diễn mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ chủ yếu 13,2% lại 3,2% mức độ trung bình Khơng có đối tượng tham gia nghiên cứu có mức thiếu lượng trường diễn nặng Tỷ lệ phụ nữ 20 – 35 tuổi người dân tộc Tày thừa cân chiếm 3,6% khơng có đối tượng nghiên cứu bị béo phì 14 Hình 3.2 Tình trạng thiếu máu thiếu sắt đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Tình trạng thiếu máu phụ nữ người dân tộc Tày có liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng dự trữ sắt thể (p0,05 117 23,9 372 76,1 149 25,5 436 74,5 Nhận xét: Tỷ lệ thiếu máu phụ nữ người dân tộc Tày có thiếu lượng trường diễn chiếm 33,3% cao đối tượng không thiếu lượng trường diễn (23,9%) Tuy nhiên khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 15 Bảng 3.2 Phân loại mức độ thiếu máu đối tượng nghiên cứu thiếu lượng trường diễn Thiếu máu CED Thiếu lượng trường diễn (n=96) Không thiếu lượng trường diễn (n=489) Thiếu máu mức độ nhẹ (100≤ Hb < 120g/l) n % Thiếu máu mức độ trung bình (70 ≤ Hb 0,05, at-test Nhận xét: Kết từ bảng cho thấy cân nặng trung bình nhóm can thiệp cải thiện đáng kể so với nhóm chứng Tại thời điểm T0 cân nặng trung bình hai nhóm khơng có khác biệt, 47,6 ± 5,9kg nhóm can thiệp 48,5 ± 6,1kg nhóm chứng, sau tháng can thiệp cân nặng trung bình nhóm can thiệp tăng 1,5kg cịn nhóm chứng giảm 0,1kg, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Tại thời điểm T6, BMI trung bình nhóm can thiệp tăng 0,5kg/m2 so với nhóm chứng chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê Cân nặng trung bình (kg) Hình 3.3 Hiệu can thiệp đến thay đổi tỷ lệ thiếu lượng trường diễn đối tượng nghiên cứu 18 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy nhóm can thiệp có cải thiện đáng kể tỷ lệ thiếu lượng trường diễn Tại thời điểm T0 tỷ lệ thiếu lượng trường diễn đối tượng nghiên cứu 16,7% 19,6% đến T6 giảm xuống cịn 3,1% 16,3% nhóm can thiệp nhóm đối chứng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nhóm thời điểm T6 T0 (p

Ngày đăng: 05/03/2021, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w