1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

bai soan nghe nghiep

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trẻ phân biệt được một số nghề phổ biến như nghề bác sỹ, nghề giáo viên, nghề nông, nghề khâu bóng… - Biết được bố mẹ mình làm nghề gì và có thể nói được những công việc của bố mẹ đan[r]

(1)

Chủ đề: Nghề nghiệp Lớp tuổi B2: Khu Hưng Giáo

Th i gian th c hi n: tu n(T ng y 18/11 đ n 13/12/2013) à ế Lĩnh

vực PT

Mục tiêu Nội dung Lưu ý

PT thể chất

- Thực vận động như: Ném, chạy, bò, bật, trèo nhanh nhẹn tư hướng dẫn giáo

- Có thể thực hiện, mô số hành động, thao tác số nghề

- Biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ, hợp lý Có nề nếp tốt ăn uống

- Biết giá trị dinh dưỡng nhóm thực phẩm

- Biết tên số ăn quen thuộc

- Có số kỹ sử dụng số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày, lao động cách phù hợp

- Biết nhận tránh vật dụng nguy hiểm nơi nguy hiểm, không uống nước lã, ăn thức ăn có mùi thiu, khơng tự ý uống thuốc

- Trẻ thực vận động cách nhanh nhẹn hướng dẫn cô giáo bài: Ném xa tay chạy nhanh 10m, bị theo đường dích dắc, bật xa 35 - 40cm, trèo lên xuống ghế

- Trẻ thực hay mơ số động tác, cắt tóc, khám bệnh… số nghề như: Nghề làm đầu, nghề bác sỹ, nghề giáo viên…

- Trẻ biết ích lợi việc ăn uống đầy đủ chất giúp thể khỏe mạnh, mau lớn biết kê bàn ghế cô, biết nhặt cơm rơi vãi vào khay

- Biết giá trị dinh dưỡng nhóm thực phẩm: Nhóm dinh dưỡng giàu chất đạm, nhóm dinh dưỡng giáu chất vitamin muối khống, nhóm dinh dưỡng giàu chất bột đường, nhóm dinh dưỡng giàu chất béo - Trẻ biết tên số ăn hàng ngày như: Thịt đậu xốt cà chua, trứng thịt kho tàu, thịt đúc trứng, Thịt gà xào nấm hương…

- Biết vệ sinh rửa mặt, rửa tay thao tác, xúc cơm tay phải, uống nước xong úp cốc vào tủ, cầm bút tay phải, đánh cầm bàn chải tay phải…

(2)

khi không phép người lớn

- Hiểu tác dụng việc ăn mặc phù hợp với thời tiết biết ăn mặc phù hợp với thời tiết

ý uống thuốc không phép người lớn - Trẻ nhận biết thời tiết thay đổi, biết ăn mặc phù hợp với thời tiết: Lạnh mặc áo ấm, nóng mặc áo cộc quần sooc để bảo vệ sức khỏe

PT nhận

thức

- Trẻ biết xã hội có nhiều nghề, ích lợi số nghề phổ biến đời sống người - Phân biệt số nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương qua số đặc điểm bật

- Có hiểu biết công việc, nghề nghiệp bố mẹ người thân

- Biết số hoạt động, trang phục, dụng cụ, sản phẩm ích lợi số nghề phổ biến mức độ đơn giản

- Biết phân loại dụng cụ, sản phẩm số nghề phổ biến theo vài dấu hiệu bật

- Biết xếp theo qui tắc đối tượng

- So sánh nhận khác kích thước nhóm đồ dùng

- Nhận phân biệt khác hình học

- Trẻ biết xã hội có nhiều nghề Nghề giúp ích sống như: Nghề bác sỹ khám chữa bệnh cho người, nghề làm đầu làm đẹp, nghề giáo viên dạy học cho người…

- Trẻ phân biệt số nghề phổ biến nghề bác sỹ, nghề giáo viên, nghề nông, nghề khâu bóng… - Biết bố mẹ làm nghề nói cơng việc bố mẹ làm như: Bố làm công an, mẹ làm giáo viên…

- Trẻ biết nghề may may nhiều quần áo đẹp, nghề nông sản xuất nhiều lúa gạo…

- Trẻ nhận biết phân biệt đồ dùng nghề làm đầu máy sấy tóc, kéo, lược Nghề bác sỹ: Kim tiêm, thuốc, ống nghe Nghề may…

- Trẻ biết xếp theo qui tắc 2:1 đối tượng - Trẻ so sánh chiều dài đối tượng theo hướng dẫn cô giáo

- Trẻ nhận biết phân biệt hình tam giác - chữ nhật - hình trịn - hình vng

Phát triển ngôn

- Biết tên gọi số nghề khác nhau, tên đồ dùng, dụng cụ

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu lên nhận xét số nghề hỏi trò chuyện

- Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp

- Trẻ nói tên số nghề phổ biến nghề giáo viên có sách, vở, bút, phấn, Nghề bác sỹ có kim tiêm, ống nghe, thuốc…

(3)

ngữ

- Biết sử dụng ngôn ngữ đọc thơ, hát múa chủ điểm nghề nghiệp cách rõ ràng, diễn cảm - Có thể nói, kể chuyện số nghề phổ biến mức độ đơn giản mà trẻ quan sát thực tế

con học

- Trẻ hát đọc số thơ chủ đề bài: Cháu yêu cô công nhân, cháu thương đội, mẹ cô, làm bác sỹ, bé làm nghề, giải phóng quân

- Có thể kể chuyện số nghề phổ biến gợi mở người lớn: Các bước nghề nông trồng lúa làm ruộng, gieo mạ, chăm sóc…

PTTC xã hội

- Trẻ biết quý trọng người lao động Có ý thức giữ gìn, tơn trọng đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm người lao động

- Biết lợi ích số nghề

- Có ý thức việc giữ vệ sinh chung bảo vệ môi trường

Mạnh dạn, tự tin tham gia thực số nề nếp, quy định trường, gia đình nơi cơng cộng

- Thích thú nghe đọc thơ, hát múa kể chuyện chủ đề nghề nghiệp, cảm nhận nội dung thơ, hát

- Biết làm tốt số công việc tự phục vụ sinh hoạt động hàng ngày

- Trẻ thích bắt chước cơng việc số

- Trẻ biết quý trọng người lao động ,có ý thức giữ gìn đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm người lao động làm như: Giữ gìn sách khơng bị nhàu nát, ăn cơm không để vãi rơi cơm, không đập phá đồ chơi - Biết lợi ích số nghề như: Nghề nơng làm nhiều thóc gạo, rau củ để nuôi sống người Nghề bác sỹ khám chữa bệnh cho người giúp người khỏi bệnh…

- Có ý thức giữ vệ sinh chung bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi, biết nhặt rụng bỏ vào thùng rác…

- Mạnh dạn, tự tin tham gia thực số nề nếp qui định nhà trường: Vào lớp để dép lên giá, cất ba lô, vào tủ, ăn khơng nói chuyện, khơng tranh giành đồ chơi bạn Biết chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi Ở nơi công cộng không làm ồn, không leo trèo, không chạy nhảy lung tung…

- Biết múa hát số hát có chủ đề bài: Cô mẹ, cháu yêu cô thợ dệt, cháu yêu cô công nhân, lớn lên cháu lái máy cày Đọc số thơ, câu chuyện: Cô giáo em, Bé làm nghề, làm bác sỹ, người làm vườn trai

(4)

nghề cắt tóc, sấy tóc…Nghề nơng cấy, nhổ cỏ…

Phát triển thẩm

mỹ

- Thích nghe hát, hát giai điệu lời ca Hát,vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát chủ điểm nghề nghiệp

- Biết bộc cảm xúc nghe nhạc, nghe hát, hát vận động nhịp nhàng theo hát

- Biết yêu người lao động, quý trọng sản phẩm, đồ dùng số nghề

- Biết sử dụng, đường nét, màu sắc phối hợp nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm có nội dung nghề nghiệp đơn giản nguyên vật liệu khác

- Thích thú tham gia vào hoạt động số nghề

- Biết thể cảm xúc khác qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú đồ dùng, đồ chơi

- Thích thú nghe hát hát số chủ điểm như: Anh phi công ơi, Bác đưa thư vui tính, Cháu u công nhân, Cháu thương đội…

- Biết bộc lộ cảm xúc vui, thích thú nghe hát vận động nhịp nhàng cô bạn số hát như: Mẹ cô, cô giáo, Anh phi cơng - Biết u q người lao động, quí trọng sản phẩm đồ dùng số nghề Giữ gìn quần áo sẽ, cầm bát, cốc cẩn thận, không đập phá đồ chơi…

- Biết sử dụng đường nét, màu sắc để miêu tả hoạt động, đồ dùng số nghề phổ biến theo trí tưởng tượng trẻ: Vẽ đội, vẽ hoa tặng cô giáo, cắt dán nhà tầng…

- Thích tham gia vào hoạt động số nghề như: Nghề xây dựng, nghề may, nghề giáo viên… - Trẻ biết nhận xét vẻ đẹp tranh vẽ nghề xây dựng, nghề may, đồ chơi lớp biết nâng niu giữ gìn đồ dùng

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hiền Tam Hưng, ngày… tháng… năm 2013 Lê Thị Huyền

Người duyệt

(5)

Thực từ ngày: 18/11 đến ngày 22/ 11/ 2013 Lớp: B2

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ

TDS

TC

- Đón trẻ: Cơ niềm nở, ân cần đón trẻ vào, hướng dẫn trẻ cất mũ, dép, cho trẻ tự chọn góc chơi - Cơ trao đổi tình hình sức khỏe trẻ với phụ huynh nhà

- Cô trẻ tập thể dục theo băng đĩa: Hô hấp: Thổi nơ bay Tay: tay đưa lên cao Chân: chân khuỵu gối, tay dang ngang đưa trước Bụng: Cúi người tay chạm ngón chân Bật: Bật nhảy chỗ Vệ sinh , điểm danh

- Trò chuyện với trẻ cơng việc giáo Hoạt

động có chủ đích

Văn học:

Dạy trẻ đọc thơ:

Cơ giáo em

Tốn:

Phân biệt hình trịn, hình tam giác, hình

vng

Nghỉ ngày 20/11

Thể dục:

- Trèo lên xuống ghế - TC: Kéo co

Tạo hình

Vẽ giáo bé

Âm nhạc:

-

Dạy hát: Cô mẹ - NH: Cô giáo - TC: Tai tinh Hoạt

động góc

* Góc XD: CB: Gạch, hàng rào, thảm cỏ, nhà Chơi xây dựng trường học

* Góc PV: CB: Bộ đồ chơi cho nhóm gia đình, nấu ăn, bác sỹ Chơi: Nấu ăn, y bác sỹ, gia đình

* Góc HT: CB: Các loại học trẻ, hột hạt Trẻ hoàn thiện loại học, xếp số hột hạt

* Góc NT: CB: Tranh vẽ nghề nghiệp, bút sáp màu Trẻ tô tranh… Hoạt

động ngồi trời

- Trị chuyện cơng việc giáo - Trị chơi: Lộn cầu vồng

- LĐ: Nhặt rơi

- Đi dạo xung quanh sân trường -Trò chơi: Dung dăng

dung dẻ - Chơi tự

Nghỉ ngày 20/11

- TC: Về đồ dùng giáo viên - TC: Trời nắng, trời

mưa

- LĐ: Lau

- Quan sát thiên nhiên,

TC: Chi chi chành chành

- LĐ: Nhặt rụng Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, bóp vai.

Hoạt động chiều

- Rèn trẻ chơi góc xây dựng - TC: Dung dăng

dung dẻ

- Tiếp tục rèn trẻ kỹ năng, thói quen vệ

sinh - Đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng

Nghỉ ngày 20/11

- Trẻ ôn lại thao tác rửa mặt, rửa tay

- Chơi tự

- Ôn thơ: Cô giáo em

- Văn nghệ cuối tuần bình hoa bé ngoan

Giáo viên thực hiện: Lê Thị Huyền Tam Hưng, ngày… tháng….năm 2013 Người duyệt

(6)

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Thể dục

sáng TC

- Đón trẻ: Cơ đón trẻ, hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp

- TDS theo băng đĩa( Tập gậy): Hô hấp: Gà gáy Tay: tay dang ngang đưa trước Chân: ngồi khuỵu gối nhún chân, Bụng: Cúi người tay chạm ngón chân Bật: Bật, tách khép chân Vệ sinh , điểm danh

- Cơ trẻ trị chuyện cơng việc đội Hoạt

động có chủ đích

Văn học: Dạy trẻ đọc thơ:

Bé làm nghề

Toán:

Sắp xếp theo qui tắc 2:1 hai đối tượng

KPXH:

Nghề bố mẹ (Nghề nông nghiệp)

Thể dục:

- Bật xa 35 - 40 cm - TC: Chuyền bóng

qua chân

Tạo hình

Tơ mầu tranh nghề sửa chữa ô tô

Âm nhạc:

VĐTN: Vỗ tay theo nhịp bài: Cháu yêu

cô thợ dệt - NH: Bác đưa thư vui

tính

- TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Hoạt

động góc

* Góc XD: CB: Gạch, hàng rào, thảm cỏ, nhà Chơi xây dựng doanh trại chăn ni

* Góc PV: CB: Bộ đồ chơi cho nhóm gia đình, nấu ăn, bác sỹ Chơi: Nấu ăn, y bác sỹ, gia đình

* Góc học tập: CB: Các loại học trẻ, hột hạt Trẻ hoàn thiện loại học, xếp số hột hạt

* Góc khám phá: CB: Bộ đồ tưới cây, trẻ chăm sóc Hoạt

động ngồi trời

- Trị chuyện cơng việc

chú đội - Trò chơi: Lộn cầu

vồng

- LĐ: Nhặt rụng

- Đi dạo xung quanh sân trường -Trò chơi: Dung dăng

dung dẻ - LĐ: Tưới

Quan sát hoa sữa - Trò chơi: Gieo hạt

- LĐ: Nhổ cỏ

Quan sát đồ chơi sân trường - TC: Trời nắng,

trời mưa - LĐ: Lau

Quan sát thiên nhiên, TC: Chi chi chành

chành

- LĐ: Nhặt rụng Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Trò chơi: Tập tầm vông, nu na nu nống.

Hoạt động chiều

- Hướng dẫn trẻ chơi hoạt động góc:

(Góc phân vai)

- Tiếp tục rèn trẻ kỹ năng, thói quen vệ

sinh - Chơi tự

- Lao động vệ sinh lớp học - TC: Mèo đuổi

chuột

- Dạy trẻ cách gấp quần áo - TC: Lộn cầu vồng

- Trẻ hát bài: Chú đội

- Văn nghệ cuối tuần - bình hoa bé ngoan Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hiền Tam Hưng, ngày… tháng….năm 2013

Người duyệt

(7)

Thực từ ngày: 3/12 đến ngày 6/12/ 2013 Lớp: B2

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ TC thể dục

sáng.

- Đón trẻ: Cơ niềm nở, ân cần đón trẻ vào, hướng dẫn trẻ cất mũ, dép, cho trẻ tự chọn góc chơi - Cơ trẻ trị chuyện cơng việc cô giáo

- TDS theo băng đĩa ( Tập vịng) : Hơ hấp: Thổi bóng bay Tay: tay dang ngang đưa lên cao Chân: hai tay chóng hơng, nhún chân xuống Bụng: cúi người tay chạm ngón chân Bật: hai tay chống hông bật tách chụm Vệ sinh, điểm danh

Hoạt động có chủ đích

Văn học: Dạy trẻ đọc thơ:

Làm bác sỹ

Tốn:

Ơn phân biệt hình trịn, hình tam giác, hình

vng

KPXH:

- Nghề bác sỹ

Thể dục:

- Bật chụm chân liên tục qua vịng

TC: chuyền bóng qua đầu

Tạo hình:

- Vẽ nghề bé thích

Âm nhạc: DH: Cháu yêu cô

chú công nhân

NH: Cháu yêu cô thợ dệt

TC: Ai nhanh

Hoạt động góc

* Góc xây dựng: CB: Gạch, hàng rào, thảm cỏ, nhà…Chơi xây bệnh viện

* Góc phân vai: CB: Bộ đồ chơi cho nhóm nấu ăn, bác sỹ Chơi nấu ăn , y bác sỹ

* Góc nghệ thuật: CB: Tranh vẽ nghề nghiệp, bút sáp màu Trẻ tơ tranh

* Góc học tập: CB: Các loại học trẻ, hột hạt Trẻ hoàn thiện loại học, xếp chữ hột hạt

*Góc thiên nhiên: CB: Bộ đồ tưới nước Trẻ chăm sóc cây, tưới cây… Hoạt

động ngoài trời

- TC: Nghề bố mẹ trẻ -TC: Dung dăng

dung dẻ - Chơi tự

- Trò chuyện nghề bác sỹ

-Trò chơi: kéo co - LĐ: Lau

- Vẽ phấn sân nghề bé thích

- TC: lộn cầu vồng - LĐ: Nhổ cỏ

- Quan sát thiên nhiên - TC: Dung dăng

dung dẻ - LĐ: lau

- Tham quan: Chùa Hưng Giáo

Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động theo nhạc hát: “ Cháu yêu cô công nhân”.

Hoạt động chiều

- Cho trẻ làm quen hát:“ Cháu yêu cô công nhân” - TC: Kéo co

Lao động vệ sinh lớp học

- Trẻ chơi góc

- Dạy trẻ ôn lại cách gấp quần áo - TC: Hai chim

xinh

- Hướng dẫn trẻ chơi hoạt động góc ( Góc xây dựng) - TC: Lộn cầu vồng

- TC: Con sên - Văn nghệ cuối tuần - Bình bầu bé

ngoan Giáo viên thực hiện: Lê Thị Huyền Tam Hưng, ngày… tháng… năm 2013

(8)

Kế hoạch hoạt động tuần IV: Bé tìm hiểu nghề nông nghiệp. Th c hi n t ng y: 9/12 ự ệ ừ à đến ng y 13/12/2013 L p B2à

Thứ 2 Thứ 3 Th 4 Th 5 Th 6

Đón trẻ Thể dơc

s¸ng TC

- Đón trẻ : Cơ đón trẻ, hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọn góc chơi thích hợp - Cô trao i tình hình sức khoẻ trẻ với phụ huynh ë nhµ

- Thể dục sáng: Cô trẻ tập theo băng đĩa: Hô hấp: gà gáy, Tay: tay đưa lên cao, Chân: tay chống hông nhún chân xuống, Bụng: Cúi gập người, Bật: Tách chụm chân Vệ sinh - điểm danh

- Trß chuyện với trẻ nghề trồng rau

-Trồng rau cần phải làm gì? Muốn rau tươi tốt phải làm nào? Ho¹t

động học

Văn học:

Kể truyện cho trẻ nghe:

Người làm vườn trai

Toán :

So sánh chiều dài đối tượng

KPXH:

Nghề nông nghiệp ( Trồng lúa nước)

Thể dục :

- Ném trúng đích nằm ngang

- TC : Mèo đuổichuột

Tạo hình

Dán xe đẩy

Âm nhạc: DH: Lớn lên cháu

lái máy cày

NH: Đi cấy

TC: Nghe thấu đoán tài Hoạt

động góc

* Góc xây dựng: CB: Các loại rau, gạch: XD: vườn rau nhà bé

* Góc phân vai: CB: Bộ đồ chơi nấu ăn,bán hàng loại rau củ

* Góc học tập: Trẻ đếm số rau củ quả, tơ màu hình vng, hình trịn, hình tam giác

* Góc thiên nhiên: Chơi với cát đá, sỏi Chuẩn bị: sỏi, đá, nước, đồ chơi góc: Xơ, chậu Ho¹t

động ngồi trời

-Trị chuyện cơng việc

bác nông dân - TC: Lộn cầu vồng

- LĐ: Lau

- Quan sát thời tiết - Trò chơi: Gieo hạt

- LĐ: Nhặt rụng

- Trò chuyện nghề trồng rau

- TC: Dung dăng dung dẻ

- Ch¬i tù do.

- Quan sát đồ chơi sân trường: ( Xích đu, cầu trượt)

- TC: Thả đĩa ba ba - LĐ: Tưới

- Quan sát thiên nhiên - TC: Mèo đuổi

chuột

-LĐ: Nhặt rụng

Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động theo nhạc hỏt: “ Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày” Hoạt

động chiều

- Cho trẻ nặn theo ý thích

-TC: Kéo cưa lừa xẻ

Cho trẻ làm thiếu tạo

hình

- Lao động lau dọn đồ chơi lớp

- TC: Kéo co

- Trẻ ôn lại thơ làm bác sỹ

- TC: Con sên

- Đóng chủ đề.

- Văn nghệ bình bầu bé ngoan Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Hiền Tam Hưng, ngày… tháng… năm 2013

(9)

Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2013

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Âm Nhạc: DH: Cô và

mẹ. NH:Cô giáo. TC: Tai tinh.

+ Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát “ Cô mẹ”, hiểu nội dung hát

- Hiểu cách chơi trò chơi “ Tai tinh”

+ Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời hát múa nhịp nhàng theo lời hát

- Trẻ cảm nhận giai điệu “ Cô giáo”

Thái độ:

- Trẻ thích thú tham gia vào tiết học

- Biết giữ trật tự học

Đồ dùng cô:

- Đĩa nhạc hát: “ Cô mẹ, Cô giáo”, sắc xô, phách gõ

Đồ dùng trẻ:

Trống, sắc xô, phách tre (gỗ)

HĐ 1: Ổn định tổ chức

- Cơ trẻ chơi trị chơi: “Chi chi chành chành” - Cơ trẻ trị chuyện chủ điểm học

HĐ 2: Dạy hát “ Cô mẹ” tác giả Phạm Tuyên

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô mở đĩa cho trẻ nghe hát lần

- Cơ hỏi trẻ vừa nghe hát gì? Và tác giả nào? - Cơ hát cho trẻ nghe lại hát lần

- Cô hát lần 3+Vỗ tay theo nhịp + Cô dạy trẻ hát

- Cô cho lớp hát với cô 2-3 lần - Cô mời tổ lên hát

- Cô mời cá nhân lên hát

(Khi trẻ hát cô ý quan sát sửa sai giúp trẻ

NH: “Cô giáo” tác giả Nguyễn Hữu Tưởng - Cô giới thiệu tên hát tên, tác giả

- Cô mở đĩa cho trẻ nghe hát lần - Cô hỏi trẻ tên hát tên tác giả

- Cô hát lần + động tác minh họa

- Cô hát lần mời trẻ đứng lên biểu diễn cô

TC: Tai tinh Cô giới thiệu cách chơi Cô cho trẻ chơi

HĐ 3: Kết thúc:

Cô nhận xét khen ngợi trẻ

Lưu ý:……… … ……… ………

(10)

Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2013

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

VĐCB: Trèo lên xuống ghế. TC:Kéo co.

Kiến thức: -Trẻ hiểu cách vận động: Trèo lên xuống ghế, hiểu cách chơi trò chơi: “ Kéo co”

Kĩ năng:

- Trẻ nhớ tên VĐCB, TC - Trẻ biết trèo lên xuống ghế mà không bị ngã - Trẻ biết cách chơi trò chơi

Thái độ:

- Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động cô

- Chơi đoàn kết với bạn bè

Đồ dùng cô:

- Sắc xô, phấn vẽ, ghế

Đồ dùng trẻ:

- Dây thừng, quần áo gọn gàng

HĐ 1: Ổn định tổ chức Khởi động

- Cho trẻ thành vòng tròn, chạy, nhanh, thường kết hợp kiểu kiễng chân, gót bàn chân chuyển hàng dọc dãn cách

HĐ 2: Bài tập phát triển chung Trọng động + Tay: Hai tay đưa lên cao

+ Chân: Hai tay đưa phía trước nhún chân xuống + Bụng: Hai tay đưa lên cao người cúi ngập phía trước + Bật: Bật tách chụm

VĐCB:

- Cô giới thiệu vận động: Trèo lên xuống ghế - Cơ làm mẫu lần khơng giải thích

- Cơ làm mẫu lần 2+giải thích ( Cơ đứng tư chuẩn bị, cô tới sát ghế Một tay cô vịn vào thành ghế cô bước chân lên trước cô bước tiếp chân lên cô bước chân xuống Cô tiếp tục với ghế tiếp theo)

- Cô mời 1-2 trẻ lên làm mẫu

- Cô mời bạn lên tập.( Khi trẻ tập cô quan sát sửa sai cho trẻ) - Cô cho hai tổ thi đua

- Các phai thường xuyên tập thể dục thể ln khỏe mạnh

Trị chơi: “ Kéo co”

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

HĐ 3: Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi trẻ - Hồi tĩnh cô cho trẻ lại nhẹ nhàng

Lưu ý:……… ……… ………

(11)

Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2013

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Tạo hình

Vẽ cô giáo của bé.

+ Kiến thức: - Trẻ biết phận: Đầu, tóc, mắt, mũi, miệng thể cô giáo

+ Kỹ năng: - Trẻ vẽ cô giáo + Thái độ: - Trẻ biết u q, kính trọng thầy giáo

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm

- Đồ dùng cô:

+Tranh vẽ mẫu cô giáo + Bút màu, bút dạ, giấy A3

- Bài hát “ Cô giáo” - Đồ dùng của trẻ: + Giấy A4, bút sáp màu

* HĐ1: Ổn định, gây hứng thú

- Cô trẻ hát “Cô giáo”

- Cô trẻ trò chuyện chủ điểm học

* HĐ2 : Quan sát đàm thoại

- Cô treo tranh vẽ cô giáo cho trẻ nhận xét khn mặt, mái tóc, mắt, mũi, miệng, áo, tay

- Cô đố trẻ tranh vẽ ai?

* Cô vẽ mẫu : Cô vẽ khuôn mặt trước sau vẽ mái tóc, mắt, mũi, miệng, áo, tay, cúc áo Sau tơ màu cho tranh thêm đẹp

- Hỏi trẻ ngồi vẽ phải ? - Hỏi trẻ tư ngồi, tay cầm bút, tay giữ

* Trẻ thực :

- Cô đến gần trẻ hỏi xem hôm định vẽ cô giáo nào?

- Trong q trình trẻ làm bao qt quan sát trẻ vẽ, động viên trẻ, sửa tư ngồi cách cầm bút cho trẻ lung túng, khuyến khích trẻ vẽ có nhiều sáng tạo Trẻ vẽ xong cô nhắc trẻ tô màu tranh tô cho tranh thêm đẹp

* HĐ3 : Nhận xét tranh

Cho số trẻ nên nhận xét - Cơ nhận xét - trẻ

- Cô khen trẻ làm tốt, động viên trẻ chưa thực - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng cô giáo

(12)

Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2013

Tên bài Mục đích C Bị Tiến hành

Tốn: Nhận biết phân biệt: Hình trịn, hình vng,

hình tam giác.

Kiến thức: - Trẻ biết tên hình trịn, hình vng, hình tam giác

Kĩ năng:

- Trẻ có kĩ so sánh hình - Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu

- Trẻ biết phân biệt hình trịn lăn được, cịn hình vng, hình tam giác khơng lăn

Thái độ:

- Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động tiết học

Đồ dùng cơ:

- Tranh dán hình lật đật, hình người - Hình trịn, hình vng, hình tam giác

Đồ dùng trẻ:

Chiếu ngồi, rổ đựng hình trịn, hình vng, hình tam giác

HĐ 1: Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: “ Cơ mẹ”

- Cơ trị chuyện với trẻ chủ điểm học

HĐ 2: Bài mới: “Nhận biết phân hình trịn, hình vng, hình tam giác” - Cơ đố biết hình gì? (Hình trịn)

- Cịn hình nhỉ? (Hình vng)

- Đúng hình vng hình vng có góc cạnh

- Còn hình gì? ( Hình tam giác)

- Hình tam giác có hình tam giác cân tam giác khơng cân + Trị chơi: “Tinh mắt gọi tên”

- Cơ đưa hình trịn, hình vng , hình tam giác để trẻ gọi tên hình

+ Tìm đồ vật, đồ chơi xung quanh lớp học có dạng hình trịn, hình vng, hình tam giác.(gọi 2-3 trẻ lên trả lời)

+ Xem tranh gọi tên hình:

- Cơ giới thiệu tranh dán hình lật đật, hình người Hỏi trẻ tranh dán hình lật đật, hình người tạo lên hình nào?

+ Tay nhanh:

- Cơ gọi hình trẻ giơ nhanh hình lên, gọi tên hình để lên phía trước mặt

- Cho trẻ nhắm mắt chọn hình ( Dùng tay sờ vào đường bao) - Hỏi trẻ hình lăn được, hình khơng ?

- Cơ cho trẻ lăn hình

Lưu ý:……… ……… ………

(13)

Tên Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành

Văn học:

Dạy trẻ đọc thơ:

Làm bác sỹ ( Lê Ngân)

Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ: “ Làm bác sỹ” Biết tên tác giả

- Hiểu nội dung thơ

Kỹ năng:

- Trẻ đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm

- Thể giọng đọc thơ - Biết trả lời câu hỏi cô

Thái độ:

Trẻ u thích ngơi nhà

- Biết giữ gìn sức khỏe

*Đồ dùng của cơ: - Tranh minh họa thơ, hình ảnh thơ “ Làm bác sỹ” làm pa poi - BH: Cháu yêu cô công nhân

* Đồ dùng của trẻ:

- Chiếu ngồi

* HĐ1: Ổn định gây hứng thú

- Cô trẻ hát “ Cháu yêu cô cơng nhân” trị chuyện hát - Cơ dẫn trẻ vào thơ ‘ Làm bác sỹ”

* HĐ2: Dạy thơ “ Làm bác sỹ”

-Cô đọc lần diễn cảm kết hợp với tranh minh họa - Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Cơ đọc lần kết hợp hình ảnh pa poi

* Đàm thoại trích dẫn

- Trong thơ bạn nhỏ đóng vai làm gì? - Bác sỹ khám bệnh cho ai?

- Mẹ bị làm sao?

- Bác sỹ cho mẹ thuốc nào?

- bác sỹ khuyên mẹ phải uống với nước nào? - Nếu tiêm có đau khơng?

- Sợ mẹ khóc bác sỹ hiểu ý khuyên mẹ điều gì? ( Sau câu hỏi trích dẫn câu trả lời)

+ Dạy trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe đường trời nắng phải biết đội mũ, đội nón, che Trời mưa mặc áo tơi

* Dạy trẻ đọc thơ:

- Cả lớp đọc ( lần) cô sửa ngọng sửa sai - Từng tổ đọc, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân

- Cả lớp đứng dậy vừa làm động tác vừa đọc theo hình ảnh hình ( Cơ bao qt sửa sai, khuyến khích trẻ đọc thơ)

* HĐ3: Kết thúc Nhận xét tuyên dương:

Lưu ý ……… ……… ………

Thứ ngày tháng 12 năm 2013

(14)

Tốn: Ơn phân biệt:

Hình trịn, hình vng,

hình tam giác.

Kiến thức: - Trẻ biết tên hình trịn, hình vng, hình tam giác

- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi:

Kĩ năng:

- Trẻ có kĩ so sánh hình - Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu

- Trẻ biết phân biệt hình trịn lăn được, cịn hình vng, hình tam giác khơng lăn - Trẻ biết chơi trị chơi

Thái độ:

- Trẻ thích thú tham gia vào hoạt động tiết học

Đồ dùng cơ:

- Tranh dán hình lật đật, hình người - Hình trịn, hình vng, hình tam giác

Đồ dùng trẻ:

Chiếu ngồi, rổ đựng hình trịn, hình vng, hình tam giác

HĐ 1: Ổn định tổ chức

- Cô trẻ đọc thơ bài: “ Bé làm nghề” - Cơ trị chuyện với trẻ chủ điểm học

HĐ 2: “ Ơnphân biệt hình trịn, hình vng, hình tam giác”.

- Cơ đố biết hình gì? (Hình trịn) - Cịn hình nhỉ? (Hình vng)

- Đúng hình vng hình vng có cạnh, góc - Cịn hình gì? ( Hình tam giác)

- Hình tam giác có cạnh, góc

- Hình tam giác có hình tam giác cân tam giác khơng cân + Trò chơi: “Tinh mắt gọi tên”

- Cơ đưa hình trịn, hình vng , hình tam giác để trẻ gọi tên hình

+ Tìm đồ vật, đồ chơi xung quanh lớp học có dạng hình trịn, hình vng, hình tam giác.(gọi 2-3 trẻ lên trả lời)

+ Xem tranh gọi tên hình:

- Cơ giới thiệu tranh dán hình lật đật, hình người Hỏi trẻ tranh dán hình lật đật, hình người tạo lên hình nào?

+ Tay nhanh:

- Cơ gọi hình trẻ giơ nhanh hình lên, gọi tên hình để lên phía trước mặt

- Cho trẻ nhắm mắt chọn hình ( Dùng tay sờ vào đường bao) - Hỏi trẻ hình lăn được, hình khơng ?

- Cơ cho trẻ lăn hình + Tìm nhà:

- Cơ cho trẻ hình tùy thích Trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm nhà trẻ tìm ngơi nhà có hình tương ứng với hình trẻ cầm tay

HĐ 3: Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ.

Lưu ý:……… ……… ………

(15)

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành KPXH:

Nghề bác sỹ

Kiến thức:

- Trẻ biết nghề bác sỹ nghề chữa bệnh cho bệnh nhân

Kỹ năng:

- Trẻ hiểu công việc bác sỹ phải khám bệnh, kê đơn, bán

thuốc… cho bệnh nhân

- Trẻ trả lời câu hỏi cô to, rõ ràng mạch lạc

Thái độ:

- Dạy trẻ biết bảo vệ sức khỏe thể không bị bệnh

* Đồ dùng của cô:

- Một số hình ảnh: Bệnh viện, bác sỹ mổ, nơi bán thuốc - Tai nghe, xi lanh, cặp nhiệt độ, thuốc…đồ chơi trẻ * Đồ dùng của trẻ:

- Chiếu ngồi

* HĐ1: Ổn định, gây hứng thú.

- Cô trẻ đọc thơ: “ Làm bác sỹ”

- Cơ trẻ trị chuyện chủ điểm học

* HĐ2: Tìm hiểu nghề bác sỹ. - Cơ vừa đọc thơ gì? - Bài thơ nói nghề gì?

- Trong lớp có bố mẹ bạn làm nghề bác sỹ khơng?

- Cơ mời trẻ lên đóng vai làm bác sỹ dùng tai nghe khám bệnh cho bệnh nhân. - Bác sỹ mặc quần áo nào?

- Bác sỹ mặc quần áo blu màu trắng - Bác sỹ cịn đội đầu ( Cái mũ ) - Cô hỏi trẻ bác sỹ làm gì? ( Khám bệnh)

- Bác sỹ dùng để khám bệnh cho bệnh nhân ( Tai nghe) - Bác sỹ dùng tai nghe nào?

- À bác sỹ đeo tai nghe vào tai đặt tai nghe vào lưng bệnh nhân để khám - Bác sỹ làm đây? ( Tiêm)

- Các quan sát xem bác sỹ tiêm bệnh nhân dụng cụ gì? ( Xi lanh) - Các bác sỹ dùng xi lanh lấy thuốc từ ống thuốc xong bác sỹ tiêm vào cho bệnh nhân khỏi bệnh

- Bác sỹ làm đây? ( Bán thuốc)

- À hình ảnh bác sỹ bán thuốc cho bệnh nhân

- Khi khám bệnh bác sỹ khám kê đơn thuốc cho người bệnh sau người bệnh mua thuốc uống khỏi bệnh

+ Hình ảnh mở rộng: Cơ cho trẻ xem thêm hình ảnh bệnh viện, hình ảnh bác sỹ mổ…

- Kết thúc: Củng cố bài, nhận xét tuyên dương trẻ

- Dạy trẻ biết giữ gìn sức khỏe thể luôn khỏe mạnh

Lưu ý ……… ……… ………

(16)

Tên bài Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành

Thể dục

- VĐCB: Bật chụm chân liên tục qua

vòng - TC: Chuyền bóng qua đầu

* Kiến thức

- Trẻ biết tên vận động: “ Bật chụm chân liên tục qua vòng” - Trẻ hiểu cách bật chụm chân liên tục qua vòng

- Trẻ biết cách chơi, hiểu luật trị chơi: “ Chuyền bóng qua đầu”

* Kỹ năng

- Trẻ biết hai tay chống hông, gối khuỵu để lấy đà bật liên tục qua vòng - Trẻ nhanh nhẹn khéo léo tham gia trò chơi

* Thái độ

- Chú ý thực hiên theo hiệu lệnh xắc sơ

- Có tinh thần đồn kết, tính kỷ luật, mạnh dạn, tự tin

* Đồ dùng của cơ:

- Phấn vẽ, vịng thể dục, băng đĩa tập thể dục

* Đồ dùng của trẻ:

- Bóng để trẻ chơi trò chơi

* Hoạt động 1: Ổn định lớp.

- Cho trẻ thành vòng tròn, chạy, nhanh, thường kết hợp kiểu kiễng chân, gót bàn chân chuyển hàng dọc dãn cách

* Hoạt động 2: Trọng động a BTPTC

- Tay: tay đưa trước lên cao ( lần – nhịp) - Chân: tay đưa cao, tay chạm gối ( lần- nhịp)

- Lườn: tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên ( lần – nhịp) - Bật : hai tay chống hông bật nhảy chỗ ( lần – nhịp)

b VĐCB: Bật liên tục qua vòng

- Cô làm mẫu lần thực động tác bật liên tục qua vòng

- Lần phân tích động tác: “Tư chuẩn bị” hai tay thả xi, chân khép Khi có hiệu lệnh tay chống hông, gối khuỵu để lấy đà bật liên tục qua vòng, ý bật rơi xuống nhẹ nhàng nửa bàn chân trước, chân khơng chạm vào vịng

- Mời trẻ lên thực

* Trẻ thực hiện

- Lần 1: cho trẻ thực với hàng( hàng vịng) - Lần 2: Chia làm nhóm, bạn trai, bạn gái

- Lần 3: Thi đua hai tổ

- Quan sát, sửa sai, động viên trẻ thực

C TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu:

- Giới thiệu tên trò chơi cách chơi, cho trẻ đứng hàng dọc theo tổ, trẻ đầu hàng cầm bóng tay đưa cao lên đầu phía sau Trẻ thứ đón bóng từ tay bạn lại chuyển tiếp cho bạn đứng sau, tiếp tục cuối hàng

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh- Cô nhận xét khen ngợi trẻ

- GD trẻ thường xuyên tham gia tập thể dục để thể khỏe mạnh - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1- vòng

Lưuý:

……… ………

(17)

Thứ ngày tháng 12 năm 2013

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Tạo hình:

Vẽ nghề bé thích ( Đề tài)

Kiến thức: - Trẻ biết số nghề xã hội

- Trẻ biết dụng cụ, đồ dùng, trang phục nghề

Kỹ năng:

- Trẻ biết vẽ đồ dùng, trang phục nghề mà trẻ chọn

Thái độ:

Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm - Trẻ biết yêu mến đẹp - Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động tiết học

* Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu số nghề xã hội nghề: Giáo viên, xây dựng, may…

- Giá treo sản phẩm

* Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình, bút sáp màu

*HĐ1: Ơn định lớp

- Cơ trẻ đọc thơ “ Bé làm nghề” - Cơ trị chuyện với trẻ

* Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu.

- Bài hát có nhắc đến nghề gì?

- Các kể cho cô biết bố mẹ làm nghề gì?

- Các quan sát xem có tranh vẽ nghề gì? ( Nghề giáo viên) - Đây ai? ( Cô giáo)

- Cơ giáo cịn xách đây?( Cái cặp)

- Các nhìn xem tranh vẽ nghề gì? ( Nghề xây dựng) - Ai xây dựng? ( Chú công nhân)

- Chú công nhân dùng để xây? ( Rao xây) - Bức tranh vẽ nghề gì? ( Nghề thợ may)

- Cơ hỏi trẻ xem trẻ thích vẽ nghề gì? Các vẽ nào?

- Cô cho trẻ bàn ngồi, cô nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút, chọn màu phù hợp để vẽ tô màu cho tranh đẹp

* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cô bao qt động viên khuyến khích trẻ vẽ tơ màu cho tranh - Cô ý hướng dẫn gợi ý cho trẻ lúng túng chưa biết vẽ

* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

- Hỏi trẻ thích

- Cơ chọn 1-2 vễ đẹp phân tích

+ Kết thúc: Củng cố nhận xét tuyên dương trẻ

- Dạy trẻ biết yêu quí nghề, biết giữ gìn sản phẩm tạo

Lưu ý ……… ……… ………

(18)

Tên bài Mục đích Chuẩn bị Tiến hành

Âm nhạc:

-Dạy hát:

Cháu yêu cô công nhân -NH: Cháu yêu

cô thợ dệt -TC: Ai nhanh

nhất

Kiến thức: -Trẻ biết tên hát “ Cháu yêu cô công nhân” - Trẻ biết tên hát nghe - Biết cách chơi trò chơi

Kỹ năng:

-Trẻ thuộc hát, hát giai điệu hát

- Biết chơi trò chơi

- Cảm nhận giai điệu “ Cháu yêu cô thợ dệt”

Thái độ:

Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động tiết học

* Đồ dùng của cô:

- Băng đĩa hát: “ Cháu yêu cô công nhân, cháu yêu cô thợ dệt ” * Đồ dùng của trẻ: - Xắc sô

*HĐ1: Ơn định lớp

- Cơ trẻ hát bài: “ Cô mẹ”

- Cô trẻ trò chuyện chủ điểm học

* Hoạt động 2: Dạy trẻ hát “ Cháu yêu cô cơng nhân” tác giả Hồng Văn Yến

- Cơ hát mẫu lần thể điệu diễn cảm Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Lần kết hợp vận động minh họa

* Đàm thoại trích dẫn

- Bài hát nói điều gì?

- Chú cơng nhân làm cơng việc gì? - Cơ cơng nhân làm cơng việc gì?

+ GND: Chú cơng nhân xây nhà cao tất người có nơi ở, công nhân dệt may quần áo đẹp mặc phải biết q trọng cơng nhân

* Hoạt động 3: Trẻ hát

- Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2-3 lần

- Luân phiên tổ, nhóm,cá nhân ( Chú ý sửa sai cho trẻ)

- Cô dạy trẻ múa theo( lớp, tổ, nhóm, cá nhân) Cơ sửa sai cho trẻ

*HĐ4: Nghe hát “ Cháu yêu cô thợ dệt” tác giả Thu Hiền - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát biểu giai điệu - Cô cho trẻ nghe băng đĩa

- Cô trẻ thể

*TC: Ai nhanh nhất.

- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi

+ Kết thúc: Củng cố nhận xét tuyên dương

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w