1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

NHUNG CAU HOI HAY VA KHO VAT LY 11 NANG CAO

113 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 185,28 KB

Nội dung

Mét thanh d©y dÉn chuyÓn ®éng c¾t c¸c ®êng søc tõ cña mét tõ trêng ®Òu sao cho thanh lu«n vu«ng gãc víi ®êng søc tõ th× trong thanh xuÊt hiÖn mét ®iÖn trêng c¶m øng.. hiÖn tîng mao dÉn.[r]

(1)

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 nâng cao Ngời SƯU TầM Và biên soạn: Nguyễn ĐìNH QUANG

Phần một: Điện - Điện từ học Chơng I: Điện tích - Điện trờng. I Hệ thống kiến thức chơng 1 Định luật Cu lông.

Độ lớn lực tơng tác hai điện tích điểm đứng n chân khơng:

F=k|q1q2| r2

Trong k = 9.109SI.

Các điện tích đặt điện mơi vơ hạn lực tơng tác chúng giảm ε lần

2 §iƯn trêng.

- Véctơ cờng độ điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng mặt tác dụng lực:

E=F q

- Cờng độ điện trờng gây điện tích điểm Q điểm cách khoảng r chân không đợc xác định h thc:

E=k|Q| r2 3 Công lực điện hiệu điện thế.

- Cụng ca lc in tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đờng điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đờng điện trờng - Công thức định nghĩa hiệu điện thế:

UMN=AMN q

- Công thức liên hệ cờng độ điện trờng hiệu điện điện trờng đều:

E= UMN M ' N '

Với M’, N’ hình chiếu M, N lên trục trùng với đờng sức

4 Tơ ®iƯn.

- Cơng thức định nghĩa điện dung tụ điện:

C=Q U

- Điện dung tụ điện phẳng:

C= εS 109 4πd

- §iƯn dung cđa n tơ ®iƯn ghÐp song song:

C = C1 + C2 + + Cn

- §iƯn dung cđa n tơ ®iƯn ghÐp nèi tiÕp:

1 C=

1 C1+

1 C2+

1 Cn

- Năng lợng tụ điện:

W=QU =

CU2 =

Q2 2C

- Mật độ lợng điện trờng:

(2)

II Câu hỏi tập 1 Điện tích định luật Cu Lơng

1.1 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng?

A q1> vµ q2 <

B q1< vµ q2 > C q1.q2 >

D q1.q2 <

1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B nhng lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau khơng đúng?

A §iƯn tÝch cđa vËt A D trái dấu

B Điện tích vËt A vµ D cïng dÊu

C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu 1.3 Phát biểu sau đúng?

A Khi nhiƠm ®iƯn tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm ®iƯn sang vËt kh«ng nhiƠm ®iƯn

B Khi nhiƠm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện

C Khi nhiễm điện hởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện

D Sau nhiễm điện hởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện khơng thay đổi

1 §é lín cđa lùc tơng tác hai điện tích điểm không khí A tỉ lệ với bình phơng khoảng cách hai điện tích

B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích

C tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách hai điện tích

D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích

1.5 Tổng điện tích dơng tổng điện tích âm cm3 khí Hiđrô điều kiện tiêu

chuÈn lµ:

A 4,3.103 (C) vµ - 4,3.103 (C).

B 8,6.103 (C) vµ - 8,6.103 (C).

C 4,3 (C) vµ - 4,3 (C)

D 8,6 (C) - 8,6 (C)

1.6 Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prôton và

êlectron điện tích điểm Lực tơng tác chúng là: A lực hút víi F = 9,216.10-12 (N).

B lùc ®Èy víi F = 9,216.10-12 (N). C lùc hót víi F = 9,216.10-8 (N).

D lùc ®Èy víi F = 9,216.10-8 (N).

1.7 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là:

A q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC)

B q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).

D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C)

1.8 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm)

Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tơng tác hai điện tích F2 =

2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là:

A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm)

C r2 = 1,28 (m)

(3)

1.9 Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) q2 = -3 (μC),đặt dầu (ε = 2) cách

khoảng r = (cm) Lực tơng tác hai điện tích là:

A lực hút với độ lớn F = 45 (N)

B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N)

1.10 Hai điện tích điểm đợc đặt nớc (ε = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích đó

A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 (μC).

B dấu, độ lớn 4,472.10-10 (μC).

C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 (μC). D dấu, ln l 4,025.10-3 (C).

1.11 Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tơng tác với lực 0,1 (N)

trong chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 (cm)

B r = 0,6 (m) C r = (m)

D r = (cm)

1.12* Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân

không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đơng trung

trùc cđa AB, c¸ch AB mét khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác

dụng lên điện tÝch q3 lµ:

A F = 14,40 (N)

B F = 17,28 (N)

C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N)

2 ThuyÕt Electron Định luật bảo toàn điện tích

1.13 Phỏt biu sau không đúng?

A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).

B Hạt êlectron hạt có khối lỵng m = 9,1.10-31 (kg).

C Ngun tử nhận thêm êlectron để trở thành ion

D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác

1.14 Phát biểu sau khơng đúng?

A Theo thut ªlectron, mét vËt nhiễm điện dơng vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron

C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dơng vật nhận thêm ion dơng

D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron 1.15 Phát biết sau l khụng ỳng?

A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách ®iƯn lµ vËt cã chøa rÊt Ýt ®iƯn tÝch tù

C Vật dẫn điện vật có chứa rÊt Ýt ®iƯn tÝch tù

D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự 1.16 Phát biểu sau không đúng?

A Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện

C Khi cho vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với vật cha nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật cha nhiễm ®iƯn sang vËt nhiƠm ®iƯn d¬ng

D Khi cho vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với vật cha nhiễm điện, điện tích dơng chuyển từ vật vật nhiễm điện dơng sang cha nhiễm điện

1.17 Khi đa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện

A hai cầu đẩy

(4)

C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho 1.18 Phát biểu sau không đúng?

A Trong vËt dÉn ®iƯn cã rÊt nhiỊu ®iƯn tÝch tù B Trong điện môi có điện tích tự

C Xét toàn vật nhiễm điện hởng ứng vật trung hoà điện

D Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện 3 Điện trờng

1.19 Phỏt biu sau không đúng?

A Điện trờng tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh

B Tính chất điện trờng tác dụng lực điện lên điện tích đặt

C Véctơ cờng độ điện trờng điểm phơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trờng

D Véctơ cờng độ điện trờng điểm phơng, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích dơng đặt điểm điện trờng

1.20 Đặt điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ Điện tích chuyển động:

A dọc theo chiều đờng sức điện trờng

B ngợc chiều đờng sức điện trờng C vuông góc với đờng sức điện trờng D theo quỹ đạo

1.21 Đặt điện tích âm, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ Điện tích chuyển động:

A dọc theo chiều đờng sức điện trờng

B ngợc chiều đờng sức điện trờng

C vng góc với đờng sức điện trờng D theo quỹ đạo

1.22 Phát biểu sau tính chất đờng sức điện không đúng? A Tại điểm điện tờng ta vẽ đợc đờng sức qua B Các đờng sức đờng cong khơng kín

C Các đờng sức không cắt

D Các đờng sức điện ln xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm

1.23 Phát biểu sau không đúng?

A Điện phổ cho ta biết phân bố đờng sức điện trờng

B Tất đờng sức xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm

C Cũng có đờng sức điện khơng xuất phát từ điện tích dơng mà xuất phát từ vô

D Các đờng sức điện trờng đờng thẳng song song cách 1.24 Công thức xác định cờng độ điện trờng gây điện tích Q < 0, điểm chân khơng, cách điện tích Q khoảng r là:

A E=9 109Q

r2

B E=−9 109Q r2

C E=9 109Q

r

D E=−9 109Q

r

1.25 Một điện tích đặt điểm có cờng độ điện trờng 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là:

(5)

B q = 12,5.10-6 (μC). C q = (μC)

D q = 12,5 (μC)

1.26 Cờng độ điện trờng gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân không

cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 0,450 (V/m)

B E = 0,225 (V/m)

C E = 4500 (V/m)

D E = 2250 (V/m)

1.27 Ba điện tích q giống hệt đợc đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cờng độ điện trờng tâm tam giác là:

A E=9 109Q

a2 B E=3 109Q

a2

C E=9 109Q

a2

D E =

1.28 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm)

chân không Độ lớn cờng độ điện trờng điểm nằm đờng thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là:

A E = 18000 (V/m)

B E = 36000 (V/m)

C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m)

1.29 Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC

cạnh (cm) không khí Cờng độ điện trờng đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là:

A E = 1,2178.10-3 (V/m).

B E = 0,6089.10-3 (V/m).

C E = 0,3515.10-3 (V/m).

D E = 0,7031.10-3 (V/m).

1.30 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm)

chân không Độ lớn cờng độ điện trờng điểm nằm đờng thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là:

A E = 16000 (V/m)

B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) D E = 2,000 (V/m)

1.31 Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam

giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cờng độ điện trờng đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là:

A E = 1,2178.10-3 (V/m).

B E = 0,6089.10-3 (V/m).

C E = 0,3515.10-3 (V/m). D E = 0,7031.10-3 (V/m).

4 Công lực điện Hiệu điện thế

1.32 Cụng thức xác định công lực điện trờng làm dịch chuyển điện tích q điện tr-ờng E A = qEd, d là:

A kho¶ng cách điểm đầu điểm cuối

(6)

C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức, tính theo chiều đờng sức điện

D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức

1.33 Phát biểu sau không đúng?

A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đờng điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đờng điện trờng

B Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho khả sinh cơng điện trờng làm dịch chuyển điện tích hai điểm

C Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm

D §iƯn trêng tÜnh lµ mét trêng thÕ

1.34 Mèi liên hệ gia hiệu điện UMN hiệu điện thÕ UNM lµ:

A UMN = UNM B UMN = - UNM

C UMN = UNM

D UMN = UNM

1.35 Hai điểm M N nằm đờng sức điện trờng có cờng độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không

đúng?

A UMN = VM – VN

B UMN = E.d

C AMN = q.UMN D E = UMN.d

1.36 Một điện tích q chuyển động điện trờng không theo đờng cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A

A A > nÕu q > B A > nÕu q <

C A ≠ dấu A cha xác định cha biết chiều chuyển động q

D A = mäi trêng hỵp

1.37 Hai kim loại song song, cách (cm) đợc nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A =

2.10-9 (J) Coi điện trờng bên khoảng hai kim loại điện trờng có

các đờng sức điện vng góc với Cờng độ điện trờng bên kim loại là: A E = (V/m)

B E = 40 (V/m)

C E = 200 (V/m)

D E = 400 (V/m)

1.38 Một êlectron chuyển động dọc theo đờng sức điện trờng Cờng độ điện tr-ờng E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lợng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng

thì êlectron chuyển động đợc qng đờng là: A S = 5,12 (mm)

B S = 2,56 (mm)

C S = 5,12.10-3 (mm).

D S = 2,56.10-3 (mm).

1.39 Hiệu điện hai điểm M N UMN = (V) Công điện trờng làm dịch

chuyn in tớch q = - (μC) từ M đến N là:

A A = - (μJ)

(7)

D A = + (J)

1.40 Mét qu¶ cầu nhỏ khối lợng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), n»m l¬ lưng

giữa hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là:

A U = 255,0 (V)

B U = 127,5 (V)

C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V)

1.41 Công lực điện trờng làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích

A q = 2.10-4 (C).

B q = 2.10-4 (μC). C q = 5.10-4 (C).

D q = 5.10-4 (μC).

1.42 Một điện tích q = (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trờng, thu đợc lợng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là:

A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV)

D U = 200 (V)

5 Bµi tËp vỊ lùc Cu lông điện trờng

1.43 Cho hai in tích dơng q1 = (nC) q2 = 0,018 (μC) đặt cố định cách 10

(cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đờng nối hai điện tích q1, q2 cho q0

nằm cân Vị trí q0

A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm)

B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm)

C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm)

D cách q1 12,5 (cm) c¸ch q2 2,5 (cm)

1.44 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A B cách

nhau đoạn a = 30 (cm) không khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C)

đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là: A F = 4.10-10 (N).

B F = 3,464.10-6 (N). C F = 4.10-6 (N).

D F = 6,928.10-6 (N).

1.45 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách

(cm) khơng khí Cờng độ điện trờng trung điểm AB có độ lớn là: A E = (V/m)

B E = 5000 (V/m)

C E = 10000 (V/m)

D E = 20000 (V/m)

1.46 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách

(cm) khơng khí Cờng độ điện trờng điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là:

A E = (V/m) B E = 1080 (V/m) C E = 1800 (V/m)

D E = 2160 (V/m)

1.47 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trờng giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với đờng sức điện

Bỏ qua tác dụng trờng Quỹ đạo êlectron là: A đờng thẳng song song với đờng sức điện

(8)

C phần đờng hypebol

D phần đờng parabol

1.48 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trờng giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trờng Quỹ đạo êlectron là:

A đờng thẳng song song với đờng sức điện

B đờng thẳng vng góc với đờng sức điện C phần đờng hypebol

D phần đờng parabol

1.49 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trờng điện tích điểm Q,

chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cờng độ điện trờng điện tích điểm Q gây tại

điểm M có độ lớn là: A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m).

C EM = 3.103 (V/m)

D EM = 3.102 (V/m)

1.50 Một điện tích điểm dơng Q chân khơng gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trờng có cờng độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là:

A Q = 3.10-5 (C).

B Q = 3.10-6 (C). C Q = 3.10-7 (C).

D Q = 3.10-8 (C).

1.51 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) q2 = - 2.10-2 (μC) đặt hai điểm A B cách

nhau đoạn a = 30 (cm) khơng khí Cờng độ điện trờng điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là:

A EM = 0,2 (V/m)

B EM = 1732 (V/m)

C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m)

6 Vật dẫn điện môi điện trêng

1.52 Phát biểu sau vật dẫn cân điện không đúng? A Cờng độ điện trờng vật dẫn không

B Vectơ cờng độ điện trờng bề mặt vật dẫn ln vng góc với bề mặt vật dẫn C Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn

D Điện tích vật dẫn ln phân bố bề mặt vật dẫn

1.53 Giả sử ngời ta làm cho số êlectron tự từ miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác Khi

A bỊ mỈt miếng sắt trung hoà điện

B bề mặt miếng sắt nhiễm điện dơng

C b mt ming sắt nhiễm điện âm D lòng miếng sắt nhiễm điện dơng 1.54 Phát biểu sau không ỳng?

A Khi đa vật nhiễm điện dơng lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện dơng

B Khi đa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện âm

C Khi đa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị đẩy xa vật nhiễm điện âm

D Khi đa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc bị hút vỊ phÝa vËt nhiƠm ®iƯn

1.55 Một cầu nhơm rỗng đợc nhiễm điện điện tích cầu A phân bố mặt cu

(9)

C phân bố mặt mặt cầu

D phân bố mặt cầu nhiễm điện dơng, mặt cầu nhiễm điện âm

1.56 Phát biểu sau đúng?

A Một vật dẫn nhiễm điện dơng điện tích luôn đợc phân bố bề mặt vật dẫn

B Một cầu đồng nhiễm điện âm vectơ cờng độ điện trờng điểm bên cầu có hớng tâm cầu

C Vectơ cờng độ điện trờng điểm bên ngồi vật nhiễm điện ln có phơng vng góc với mặt vật

D Điện tích mặt cầu kim loại nhiễm điện đợc phân bố nh điểm

1.57 Hai cầu kim loại có bán kính nh nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với

A ®iƯn tÝch cđa hai cầu

B in tớch ca qu cầu đặc lớn điện tích cầu rỗng C điện tích cầu rỗng lớn điện tích cầu đặc D hai cầu trở thành trung hoà điện

1.58 Đa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa Sau chạm vào đũa

A mẩu giấy bị hút chặt vào đũa

B mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa

C mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy

D mẩu giấy lại bị đẩy khỏi đũa nhiễm điện dấu với đũa 7 Tụ điện

1.59 Phát biểu sau không đúng?

A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần nhng không tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ

B Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai kim loại có kích thớc lớn đặt đối diện với

C Điện dung tụ điện đại lợng đặc trng cho khả tích điện tụ điện đợc đo thơng số điện tích tụ hiệu điện hai tụ

D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện b ỏnh thng

1.60 Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào: A Hình dạng, kích thớc hai tụ

B Khoảng cách hai tơ

C B¶n chÊt cđa hai b¶n tơ

D Chất điện môi hai tụ

1.61 Một tụ điện phẳng gồm hai tụ có diện tích phần đối diện S, khoảng cách hai tụ d, lớp điện mơi có số điện mơi ε, điện dung đợc tính theo cơng thức:

A C= εS

9 109.2πd

B C= εS 109 4πd

C C=9 10

.S ε 4πd

D C=9 10

εS 4πd

1.62 Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần

(10)

B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần

C Điện dung tụ điện giảm hai lần

D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần

1.63 Bn t in ging có điện dung C đợc ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện là:

A Cb = 4C B Cb = C/4

C Cb = 2C

D Cb = C/2

1.64 Bốn tụ điện giống có điện dung C đợc ghép song song với thành tụ điện Điện dung tụ điện là:

A Cb = 4C

B Cb = C/4

C Cb = 2C

D Cb = C/2

1.65 Một tụ điện có điện dung 500 (pF) đợc mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là:

A q = 5.104 (μC).

B q = 5.104 (nC). C q = 5.10-2 (μC).

D q = 5.10-4 (C).

1.66 Một tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình trịn bán kính (cm), đặt cách (cm) khơng khí Điện dung tụ điện là:

A C = 1,25 (pF)

B C = 1,25 (nF) C C = 1,25 (μF) D C = 1,25 (F)

1.67 Một tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình trịn bán kính (cm), đặt cách (cm) khơng khí Điện trờng đánh thủng khơng khí 3.105(V/m) Hệu điện

thế lớn đặt vào hai cực tụ điện là: A Umax = 3000 (V)

B Umax = 6000 (V)

C Umax = 15.103 (V)

D Umax = 6.105 (V)

1.68 Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần

A Điện dung tụ điện không thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần

C Điện dung tụ điện giảm hai lần

D Điện dung tụ điện tăng lên lÇn

1.69 Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần

A Điện tích tụ điện khụng thay i

B Điện tích tụ điện tăng lên hai lần C Điện tích tụ điện giảm hai lần D Điện tích tụ điện tăng lên bốn lần

1.70 Mt t in phng đợc mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần hiệu điện hai tụ có giá trị là:

A U = 50 (V)

B U = 100 (V)

(11)

1.71 Hai tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C1 = 0,4 (μF), C2 = 0,6 (μF) ghÐp song song víi M¾c

bộ tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện U < 60 (V) hai tụ điện có điện tích 3.10-5 (C) Hiệu điện nguồn điện là:

A U = 75 (V)

B U = 50 (V)

C U = 7,5.10-5 (V).

D U = 5.10-4 (V).

1.72 Bé tơ ®iƯn gåm ba tơ ®iƯn: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) m¾c nèi tiÕp víi

nhau Điện dung tụ điện là:

A Cb = (μF)

B Cb = 10 (μF)

C Cb = 15 (μF)

D Cb = 55 (μF)

1.73 Bé tơ ®iƯn gåm ba tơ ®iƯn: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (F) mắc song song với

nhau Điện dung tụ điện là: A Cb = (F)

B Cb = 10 (μF)

C Cb = 15 (μF) D Cb = 55 (μF)

1.74 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) m¾c nèi tiÕp víi nhau, råi mắc

vào hai cực nguồn điện có hiệu ®iƯn thÕ U = 60 (V) §iƯn tÝch cđa bé tụ điện là: A Qb = 3.10-3 (C)

B Qb = 1,2.10-3 (C)

C Qb = 1,8.10-3 (C) D Qb = 7,2.10-4 (C).

1.75 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) m¾c nèi tiÕp víi nhau, råi m¾c

vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện lµ: A Q1 = 3.10-3 (C) vµ Q2 = 3.10-3 (C)

B Q1 = 1,2.10-3 (C) vµ Q2 = 1,8.10-3 (C)

C Q1 = 1,8.10-3 (C) vµ Q2 = 1,2.10-3 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) vµ Q2 = 7,2.10-4 (C).

1.76 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, mắc

vào hai cùc cđa ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 60 (V) Hiệu điện tụ điện là: A U1 = 60 (V) vµ U2 = 60 (V)

B U1 = 15 (V) vµ U2 = 45 (V) C U1 = 45 (V) vµ U2 = 15 (V)

D U1 = 30 (V) vµ U2 = 30 (V)

1.77 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) m¾c song song với nhau,

mắc vào hai cực cđa ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 60 (V) Hiệu điện tụ điện là:

A U1 = 60 (V) vµ U2 = 60 (V)

B U1 = 15 (V) vµ U2 = 45 (V)

C U1 = 45 (V) vµ U2 = 15 (V)

D U1 = 30 (V) vµ U2 = 30 (V)

1.78 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc song song với nhau,

mắc vào hai cùc cđa ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U = 60 (V) Điện tích tụ điện là: A Q1 = 3.10-3 (C) vµ Q2 = 3.10-3 (C)

B Q1 = 1,2.10-3 (C) vµ Q2 = 1,8.10-3 (C).

C Q1 = 1,8.10-3 (C) vµ Q2 = 1,2.10-3 (C)

(12)

8 Năng lợng điện trờng

1.79 Phát biểu sau đúng?

A Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng tồn dới dạng hố B Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng tồn dới dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng tồn dới dạng nhiệt

D Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng lợng điện trờng tụ điện

1.80 Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Công thức sau không phải công thức xác định lợng tụ điện?

A W =

2 Q2

C B W =

2 U2

C

C W =

2CU

2

D W =

2QU

1.81 Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Cơng thức xác định mật độ lợng điện trờng tụ điện là:

A w =

2 Q2

C

B w =

2CU

2

C w =

2QU D w = εE

2

9 109 8π

1.82 Một tụ điện có điện dung C = (μF) đợc mắc vào nguồn điện 100 (V) Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn, có q trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện dần điện tích Nhiệt lợng toả lớp điện mơi kể từ bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến tụ phóng hết điện là:

A 0,3 (mJ) B 30 (kJ)

C 30 (mJ)

D 3.104 (J).

1.83 Một tụ điện có điện dung C = (μF) đợc tích điện, điện tích tụ điện 10-3 (C).

Nối tụ điện vào acquy suất điện động 80 (V), điện tích dơng nối với cực dơng, điện tích âm nối với cực âm acquy Sau cõn bng in thỡ

A lợng acquy tăng lên lợng 84 (mJ)

B lợng acquy giảm lợng 84 (mJ) C lợng acquy tăng lên lợng 84 (kJ) D lợng acquy giảm mét lỵng 84 (kJ)

1.84 Một tụ điện khơng khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 200 (V) Hai tụ cách (mm) Mật độ lợng điện trờng tụ điện là:

A w = 1,105.10-8 (J/m3). B w = 11,05 (mJ/m3).

C w = 8,842.10-8 (J/m3).

D w = 88,42 (mJ/m3).

(13)

1.85 Hai tụ điện phẳng hình trịn, tụ điện đợc tích điện cho điện trờng tụ điện E = 3.105 (V/m) Khi điện tích tụ điện Q = 100 (nC) Lớp điện

môi bên tụ điện không khí Bán kính tụ là:

A R = 11 (cm)

B R = 22 (cm) C R = 11 (m) D R = 22 (m)

1.86 Có hai tụ điện: tụ điện có điện dung C1 = (μF) tích điện đến hiệu điện U1 = 300

(V), tụ điện có điện dung C2 = (μF) tích điện đến hiệu điện U2 = 200 (V) Nối hai

bản mang điện tích tên hai tụ điện với Hiệu điện tụ điện là:

A U = 200 (V)

B U = 260 (V)

C U = 300 (V) D U = 500 (V)

1.87 Có hai tụ điện: tụ điện có điện dung C1 = (μF) tích điện đến hiệu điện U1 = 300

(V), tụ điện có điện dung C2 = (μF) tích điện đến hiệu điện U2 = 200 (V) Nối hai

bản mang điện tích tên hai tụ điện với Nhiệt lợng toả sau nối là: A 175 (mJ)

B 169.10-3 (J). C (mJ)

D (J)

1.88 Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = μF) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện đợc nối với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên l ợng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là:

A ΔW = (mJ) B ΔW = 10 (mJ) C ΔW = 19 (mJ)

D ΔW = (mJ)

1.89 Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Ngời ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi điện tích tụ điện

A Không thay đổi

B Tăng lên ε lần C Giảm ε lần D Thay đổi ε lần

1.90 Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Ngời ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi điện dung tụ điện

A Khụng thay i

B Tăng lên lần

C Giảm lần

D Tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi

1.91 Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Ngời ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi hiệu điện hai tụ điện

A Không thay đổi B Tăng lên ε lần

C Giảm lần

D Tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi

(14)

1 Điện tích định luật Cu Lơng

1.1 Chän: C

Híng dÉn: Hai ®iƯn tÝch ®Èy vËy chóng ph¶i cïng dÊu suy tÝch q1.q2 >

1.2 Chän: B

Hớng dẫn: Biết vật A hút vật B nhng lại đẩy C suy A C dấu, A B trái dấu Vật C hút vật D suy C D dấu Nh A, C D dấu đồng thời trái dấu với D

1.3 Chän: C

Híng dÉn: Khi nhiƠm ®iƯn hëng øng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện

1.4 Chọn: C

Hớng dẫn: Công thức tính lực Culông là:

F=k|q1q2| r2

Nh lực tơng tác hai điện tích điểm tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách hai điện tích

1.5 Chọn: D

Hớng dẫn: Một mol khí hiđrô điều kiện tiêu chuẩn tích 22,4 (lit) Mỗi phân tử H2 lại có nguyên tử, nguyên tử hiđrô gồm prôton êlectron Điện tích

prơton +1,6.10-19 (C), điện tích êlectron -1,6.10-19 (C) Từ ta tính đợc tổng

®iƯn tÝch dơng (cm3) khí hiđrô 8,6 (C) tổng điện tích âm - 8,6 (C).

1.6 Chọn: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức F=k|q1q2|

r2 víi q1 = +1,6.10

-19 (C), q

2 = -1,6.10-19 (C)

và r = 5.10-9 (cm) = 5.10-11 (m) ta đợc F = = 9,216.10-8 (N).

1.7 Chän: C

Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc F=k|q1q2|

r2 , víi q1 = q2 = q, r = (cm) = 2.10

-2 (m) vµ

F = 1,6.10-4 (N) Ta tính đợc q

1 = q2 = 2,67.10-9 (C)

1.8 Chọn: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức F=k|q1q2|

r2 , r = r1 = (cm) th× F1=k

|q1q2|

r12 ,

khi r = r2 th× F2=k| q1q2|

r2

2 ta suy

F1

F2= r22

r12 , với F1 = 1,6.10-4 (N), F2 = 2,5.10-4 (N) ,từ ta tính đợc r2 = 1,6 (cm)

1.9 Chọn: A

Hớng dẫn: Hai điện tích trái dấu nên chúng hút áp dụng công thức F=k|q1q2| r2

, với q1 = +3 (μC) = + 3.10-6 (C)vàq2 = -3 (μC) = - 3.10-6 (C), ε = r = (cm) Ta đợc

lực tơng tác hai điện tích có độ lớn F = 45 (N) 1.10 Chọn: D

Hớng dẫn: Hai điện tích điểm đẩy chúng du

áp dụng công thức F=k|q1q2|

r2 =k

q2

εr2 , víi ε = 81, r = (cm) vµ F = 0,2.10

-5 (N) Ta

suy q = 4,025.10-3 (μC).

1.11 Chọn: D

Hớng dẫn: áp dụng công thức F=k|q1q2|

r2 , víi q1 = 10

-7 (C), q

2 = 4.10-7 (C) vµ F =

(15)

Híng dÉn:

- Lùc q1 tác dụng lên q3 F13=k |q1q3|

r132 với q1 = + 2.10

-6 (C), q

3 = + 2.10-6 (C),

khoảng cách điện tích q1 vµ q3 lµ r13 = (cm), ta suy F13 = 14,4 (N), cã híng tõ q1

tới q3

- Lực q2 tác dụng lên q3 lµ F23=k |q2q3|

r232 víi q2 = - 2.10

-6 (C), q

3 = + 2.10-6 (C),

khoảng cách điện tích q2 q3 lµ r23 = (cm), ta suy F23 = 14,4 (N), cã híng tõ q3

tíi q2

- Lùc tỉng hỵp ⃗F=⃗F

13+⃗F23 víi F13 = F23 ta suy F = 2.F13.cosα víi cosα = 3/5 = 0,6 => F = 17,28 (N)

2 Thuyết Electron Định luật bảo toàn điện tích

1.13 Chọn: D

Hớng dẫn: Theo thuyết êlectron êlectron hạt có mang điện tích q = -1,6.10-19 (C),

có khối lợng m = 9,1.10-31 (kg) Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở

thành ion Nh nế nói “êlectron khơng thể chuyển động từ vật sang vật khác” không

1.14 Chän: C

Hớng dẫn: Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dơng vật thiếu êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Nh phát biểu “một vật nhiễm điện dơng vật nhận thêm ion dơng” không

1.15 Chän: C

Hớng dẫn: Theo định nghĩa: Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự Vật cách điện (điện mơi) vật có chứa điện tích tự Nh phát biểu “Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự do” khơng

1.16 Chän: D

Hớng dẫn: Theo thuyết êlectron: Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật Trong trình nhiễm điện hởng ứng, êlectron chuyển từ đầu sang đầu vật cịn vật bị nhiễm điện trung hồ điện Khi cho vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với vật cha nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật cha nhiễm điện sang vật nhiễm điện dơng Nh phát biểu “Khi cho vật nhiễm điện dơng tiếp xúc với vật cha nhiễm điện, điện tích dơng chuyển từ vật vật nhiễm điện dơng sang cha nhiễm điện” không

1.17 Chän: B

Hớng dẫn: Khi đa cầu kim loại A không nhiễm điện lại gần cầu B nhiễm điện hai cầu hút Thực đa cầu A khơng tích điện lại gần cầu B tích điện cầu A bị nhiễm điện hởng ứng phần điện tích trái dấu với cầu B nằm gần cầu B so với phần tích điện dấu Tức cầu B vừa đẩy lại vừa hút cầu A, nhng lực hút lớn lực đẩy nên kết quả cầu B hút cầu A

1.18 Chän: D

Hớng dẫn: Theo thuyết êlectron thì: Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự Trong điện mơi có điện tích tự Xét tồn vật nhiễm điện hởng ứng vật trung hoà điện Cịn nhiễm điện tiếp xúc êlectron chuyển từ vật ày sang vật dẫn đến vật thừa thiếu êlectron Nên phát biểu “Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hồ điện” khơng

3 §iƯn trêng

1.19 Chän: C

(16)

1.20 Chän: A

Hớng dẫn: Đặt điện tích dơng, khối lợng nhỏ vào điện trờng thả nhẹ D-ới tác dụng lực điện làm điện tích dơng chuyển động dọc theo chiều đờng sức điện trờng Điện tích âm chuyển động ngợc chiều đờng sức điện trờng

1.21 Chän: B

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 1.20 1.22 Chän: D

Hớng dẫn: Theo tính chất đờng sức điện: Tại điểm điện tờng ta vẽ đợc đờng sức qua Các đờng sức đờng cong khơng kín Các đờng sức khơng cắt Các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng vơ cực kết thúc điện tích âm vơ cực Nên phát biểu “Các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm” khơng

1.23 Chän: B

Híng dÉn: Xem hín dÉn c©u 1.22 1.24 Chän: B

Hớng dẫn: Điện tích Q < nên độ lớn cờng độ điện trờng E=−9 109Q

r2 1.25 Chọn: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức E=F

q ⇒q= F

E víi E = 0,16 (V/m) vµ F = 2.10-4 (N)

Suy độ lớn điện tích q = 8.10-6 (C) = (μC).

1.26 Chän: C

Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc E=9 109|Q|

r2 víi Q = 5.10

-9 (C), r = 10 (cm) = 0,1

(m) Suy E = 4500 (V/m) 1.27 Chän: D

Hớng dẫn: Khoảng cách từ tâm tam giác cạnh a đến đỉnh tam giác

a √3

- Cờng độ điện trờng điện tích Q gây tâm tam giác có độ lớn E1=E2=E3=kQ

r2 , víi r = a

√3 Hớng vectơ cờng độ điện trờng hớng

xa điện tích

- Cng in trờng tổng hợp tâm tam giác ⃗E=⃗E

1+ ⃗E2+ ⃗E3=⃗0 1.28 Chän: B

Híng dÉn:

- Điểm M nằm đờng thẳng nối hai điện tích cách hai điện tích, điểm cách điện tích khoảng r = (cm) = 0,05 (m)

- Cờng độ điện trờng điện tích q1 = 5.10-9 (C) gây M có độ lớn E1=9 109|q1|

r2 = 18000 (V/m), cã híng xa ®iƯn tÝch q1

- Cờng độ điện trờng điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây M có độ lớn E2=9 109|q2|

r2 = 18000 (V/m), cã híng vỊ phÝa q2 tức xa điện tích q1 Suy hai vectơ E

1 E2 hớng

- Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M ⃗E=⃗E1+ ⃗E2 ⃗E1 ⃗E2 hớng nên E = E1 + E2 = 36000 (V/m)

(17)

- Cờng độ điện trờng điện tích q1 = 5.10-16 (C) nằm B gây A có độ lớn E1=9 109|q1|

r2 = 7,03.10

-4 (V/m), cã híng tõ B tíi A.

- Cờng độ điện trờng điện tích q2 = 5.10-16 (C) nằm C gây A có độ lớn E2=9 109|q2|

r2 = 7,03.10

-4 (V/m), cã híng tõ C tíi A.

- Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm A ⃗E=⃗E

1+ E2 , E1 E2 hợp với mét gãc 600 vµ E

1 = E2 nªn E = 2.E1.cos300 = 1,2178.10-3(V/m)

1.30 Chän: A Híng dÉn:

- Điểm M nằm đờng thẳng nối hai điện tích cách q1 khoảng r1 = (cm) =

0.05 (m); c¸ch q2 mét khoảng r2 = 15 (cm) = 0,15 (m) Điểm M nằm khoảng q1q2

- Cng in trng điện tích q1 = 5.10-9 (C) gây M có độ lớn E1=9 109|q1|

r12 = 18000 (V/m), cã híng xa ®iƯn tÝch q1

- Cờng độ điện trờng điện tích q2 = - 5.10-9(C) gây M có độ lớn E2=9 109|q2|

r22 = 2000 (V/m), cã híng vỊ phÝa q2 Suy hai vectơ E1 E2 ngợc hớng

- Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M ⃗E=⃗E

1+ ⃗E2 ⃗E1 vµ ⃗E2 ngợc hớng nên E = E1 - E2 = 16000 (V/m)

1.31 Chän: D Híng dÉn:

- Cờng độ điện trờng điện tích q1 = 5.10-16 (C) nằm B gây A có độ lớn E1=9 109|q1|

r2 = 7,03.10

-4 (V/m), cã híng tõ B tíi A.

- Cờng độ điện trờng điện tích q2 = - 5.10-16 (C) nằm C gây A có độ lớn E2=9 109|q2|

r2 = 7,03.10

-4 (V/m), cã híng tõ A tíi C.

- Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm A ⃗E=⃗E1+ ⃗E2 , ⃗E1 ⃗E2 hợp với góc 1200 E

1 = E2 nªn E = E1 = E2 = 7,03.10-4(V/m) 4 Công lực điện Hiệu điện thÕ

1.32 Chän: C

Hớng dẫn: Công thức xác định công lực điện trờng làm dịch chuyển điện tích q điện trờng E A = qEd, d độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đờng sức, tính theo chiều đờng sức điện 1.33 Chọn: C

Hớng dẫn: Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho điện tr-ờng khả thực cơng điện tích dịch chuyển hai điểm Nên phát biểu “Hiệu điện hai điểm điện trờng đại lợng đặc trng cho điện trờng tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm đó” khơng Đại l-ợng đặc trng cho điện trờng phơng diện tác dụng lực cờng độ điện trờng

1.34 Chän: B

Hớng dẫn: Theo định nghĩa hiệu điện hai điểm M N UMN = VM – VN ta

suy UNM = VN – VM nh vËy UMN = - UNM

1.35 Chän: D

Hớng dẫn: Hai điểm M N nằm đờng sức điện trờng có c-ờng độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Các công thức UMN =

(18)

1.36 Chän: D

Hớng dẫn: Công lực điện trờng không phụ thuộc vào hình dạng đờng mà phụ thuộc vào hình chiếu điểm đầu điểm cuối lên đờng sức điện Do với đờng cong kín điểm đầu điểm cuối trùng nhau, nên cơng lực điện trờng trờng hợp không

Một điện tích q chuyển động điện trờng khơng theo đờng cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A A = trờng hợp

1.37 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức A = qEd víi d = (cm) = 0,02 (m), q = 5.10-10 (C) vµ A =

2.10-9 (J) Ta suy E = 200 (V/m).

1.38 Chän: B Híng dÉn:

- Lực điện trờng tác dụng lên êlectron F = |e| E E = 100 (V/m)và e = -1,6.10-19 (C).

- Chuyển động êlectron chuyển động chậm dần với gia tốc a = - F/m, m = 9,1.10-31 (kg).

Vận tốc ban đầu êlectron v0 = 300 (km/s) = 3.105 (m/s) Từ lúc bắt đầu chuyển

động đến lúc vận tốc êlectron không (v = 0) êlectron chuyển động đợc quãng đờng S có v2 –v

02 = 2aS, từ tính đợc S = 2,56.10-3 (m) = 2,56 (mm)

1.39 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức AMN = qUMN với UMN = (V), q = - (μC) từ tính đợc

AMN = - (J) Dấu (-) chứng tỏ công điện trờng công cản, làm điện tích chuyển

ng chậm dần 1.40 Chọn: B

Hớng dẫn: Khi cầu nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cầu chịu tác dụng lực: Trọng lực P = mg hớng xuống dới, lực điện F = qE hớng lên Hai lực cân nhau, chúng có độ lớn P = F ↔ mg = qE, với m = 3,06.10-15 (kg),q = 4,8.10-18 (C) g = 10 (m/s2) ta tính đợc E áp dụng

cơng thức U = Ed với E tính đợc d = (cm) = 0,20 (m) ta tính đợc U = 127,5 (V)

1.41 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức A = qU với U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích làq = 5.10-4 (C).

1.42 Chän: D

Hớng dẫn: Năng lợng mà điện tích thu đợc điện trờng thực cơng, phần lợng mà điện tích thu đợc công điện trờng thực suy A = W = 0,2 (mJ) = 2.10-4 (J). áp dụng công thức A = qU với q = (μC) = 10-6 (C) ta tình đợc U =

200 (V)

5 Bài tập lực Cu lông điện trờng

1.43 Chọn: A Hớng dẫn:

- Lùc ®iƯn q1 = (nC) = 2.10-9 (C) q2 = 0,018 (C) = 18.10-9(C) tác dụng lên điện

tớch q0 t ti im l F = q0.E = 0, suy cờng độ điện trờng điểm M E =

- Cờng độ điện trờng q1 q2 gây M lần lợt ⃗E1 ⃗E2

- Cờng độ điện trờng tổng hợp M ⃗E=⃗E1+ ⃗E2 = 0, suy hai vectơ ⃗E1

E

2 phải phơng, ngợc chiều, độ lớn E1 = E2, điểm M thoả mãn điều

kiện E1 E2 M phải nằm đờng thẳng qua hai điện tích q1 q2, q1

q2 cïng dÊu nªn M nămg khoảng q1 q2 suy r1 + r2 = 10 (cm)

- Tõ E1 = E2 ta cã k q1

r12=k q2 r22

q1 r12=

q2

r22 mà r1 + r2 = 10 (cm) từ ta tính đợc r1 =

2,5 (cm) vµ r2 = 7,5 (cm)

1.44 Chän: C

(19)

- Cờng độ điện trờng q1 = 2.10-2 (μC) = 2.10-8 (C) đặt A, gây M E1=9 10

9|q1|

a2 = 2000 (V/m), cã híng tõ A tíi M

- Cờng độ điện trờng q2 = - 2.10-2 (μC) = - 2.10-8 (C) đặt B, gây M E2=9 109|q1|

a2 = 2000 (V/m), cã híng tõ M tíi B Suy hai vectơ E1 E2

hợp với mét gãc 1200.

- Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M ⃗E=⃗E

1+ ⃗E2 , E1 E2 hợp với góc 1200 E

1 = E2 nên E = E1 = E2 = 2000(V/m)

- Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M có hớng song song với

AB độ lớn F = q0.E = 4.10-6 (N)

1.45 Chän: C

Híng dÉn: Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = 0,5 (nC) = 5.10-10 (C) vµ q2 = - 0,5 (nC) = -5.10-10(C)

đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Xét điểm M trung điểm AB, ta có AM = BM = r = (cm) = 0,03 (m)

- Cờng độ điện trờng q1 = 5.10-10 (C) đặt A, gây M E1=9 109| q1| r2 = 5000 (V/m), có hớng từ A tới M

- Cờng độ điện trờng q2 = - 5.10-10 (C) đặt B, gây M E2=9 109| q1| r2 = 5000 (V/m), có hớng từ M tới B Suy hai vectơ ⃗E

1 vµ ⃗E2 cïng híng

- Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M ⃗E=⃗E1+ ⃗E2 , ⃗E1 ⃗E2 h-ớng nên E = E1 + E2 = 10000 (V/m)

1.46 Chän: D

Híng dÉn: Hai ®iƯn tÝch ®iĨm q1 = 0,5 (nC) = 5.10-10 (C) vµ q2 = - 0,5 (nC) = -5.10-10(C)

đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Xét điểm M nằm đ ờng trung trực AB cách trung điểm AB khoảng (cm), ta có AM = BM = r = (cm) = 0,05 (m)

- Cờng độ điện trờng q1 = 5.10-10 (C) đặt A, gây M E1=9 109| q1| r2 =

1800 (V/m), cã híng tõ A tíi M

- Cờng độ điện trờng q2 = - 5.10-10 (C) đặt B, gây M E2=9 109| q1| r2 =

1800 (V/m), cã híng tõ M tíi B

- Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M ⃗E=⃗E1+ ⃗E2 , ⃗E1 ⃗E2 hợp với góc 2.α E1 = E2 nên E = 2E1.cosα, với cosα = 3/5, suy E = 2160 (V/m)

1.47 Chọn: D

Hớng dẫn: Khi êlectron bay vào điện trờng với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với c¸c

đ-ờng sức điện trđ-ờng êlectron chịu tác dụng lực điện khơng đổi có hớng vng góc với vectơ v0, chuyển động êlectron tơng tự chuyển động vật bị

ném ngang trờng trọng lực Quỹ đạo êlectron phần đờng parabol 1.48 Chọn: A

Hớng dẫn: Khi êlectron đợc thả vào điện trờng không vận tốc ban đầu, dới tác dụng lực điện nên êlectron chuyển động theo đờng thẳng song song với đờng sức điện trờng ngợc chiều điện trờng

1.49 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức EM = F/q với q = 10-7 (C) F = 3.10-3 (N) Ta đợc EM =

3.104 (V/m).

(20)

Hớng dẫn: áp dụng công thøc E=k.Q

r2 víi r = 30 (cm) = 0,3 (m), E = 30000 (V/m)

Suy độ lớn điện tích Q Q = 3.10-7 (C).

1.51 Chän: D

Hớng dẫn: Tam giác ABM tam giác cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m)

- Cờng độ điện trờng q1 = 2.10-2 (μC) = 2.10-8 (C) đặt A, gây M E1=9 109|q1|

a2 = 2000 (V/m), cã híng tõ A tíi M

- Cờng độ điện trờng q2 = - 2.10-2 (μC) = - 2.10-8 (C) đặt B, gây M E2=9 109|q1|

a2 = 2000 (V/m), cã híng tõ M tới B Suy hai vectơ E1 E2

hỵp víi mét gãc 1200.

- Cờng độ điện trờng tổng hợp điểm M ⃗E=⃗E

1+ E2 , E1 E2 hợp với mét gãc 1200 vµ E

1 = E2 nªn E = E1 = E2 = 2000(V/m) 6 VËt dẫn điện môi điện trờng

1.52 Chọn: D

Hớng dẫn: Các phát biểu sau đúng:

- Cờng độ điện trờng vật dẫn không

- Vectơ cờng độ điện trờng bề mặt vật dẫn ln vng góc với bề mặt vật dẫn - Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn

Phát biểu: “Điện tích vật dẫn luôn phân bố bề mặt vật dẫn” khơng đúng, điện tích phân bố bề mặt vật dẫn vật hình cầu điện tích phân bố đều, cịn vật khác điện tích đợc tập trung chủ yếu chỗ mũi nhọn

1.53 Chän: B

Hớng dẫn: Giả sử ngời ta làm cho số êlectron tự từ miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác Khi bề mặt miếng sắt thiếu êlectron nên nhiễm điện d-ơng

1.54 Chän: C

Hớng dẫn: Khi đa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc (điện môi) cầu bấc cầu bấc bị nhiễm điện hởng ứng bị hút phía vật nhiễm điện

1.55 Chän: B

Hớng dẫn: Với vật dẫn cân điện điện tích phân bố bề mặt vật dẫn Do cầu nhơm rỗng đợc nhiễm điện điện tích cầu phân bố mặt cầu

1.56 Chän: D

Hớng dẫn: Điện tích mặt cầu kim loại nhiễm điện đợc phân bố nh điểm

1.57 Chän: A

Hớng dẫn: Với vật dẫn cân điện điện tích phân bố bề mặt vật dẫn Do cầu đặc hay rỗng phân bố điện tích bề mặt nh

Hai cầu kim loại có bán kính nh nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với điện tích hai cầu

1.58 Chän: D

Hớng dẫn: Đa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa Sau chạm vào đũa mẩu giấy nhiễm điện dấu với đũa (nhiễm điện tiếp xúc) nên lại bị đũa đẩy

7 Tơ ®iƯn

1.59 Chän: D

(21)

1.60 Chän: C

Hớng dẫn: Điện dung tụ điện phụ thuộc vào hình dạng, kích thớc, khoảng cách hai tụ chất điện môi hai tụ Không phụ thuộc vào chất hai tụ

1.61 Chän: B

Híng dÉn: C«ng thøc tÝnh ®iƯn dung cđa tơ ®iƯn ph¼ng C= εS

9 109 4πd

1.62 Chän: C

Híng dÉn: áp dụng công thức tính điện dung tụ điện ph¼ng C= εS

9 109 4πd ta thấy: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần điện dung tụ điện giảm hai lần

1.63 Chän: B

Híng dÉn: áp dụng công thức tính điện dung tụ ®iƯn gåm n tơ ®iƯn gièng m¾c nèi tiÕp Cb = C/n

1.64 Chän: A

Híng dÉn: áp dụng công thức tính điện dung tụ ®iƯn gåm n tơ ®iƯn gièng m¾c song song Cb = n.C

1.65 Chän: C

Híng dÉn: áp dụng công thức tính điện tích tụ điện q = C.U víi C = 500 (pF) = 5.10-10 (F) U= 100 (V) Điện tích tụ điện lµ q = 5.10-8 (C) = 5.10-2 (μC).

1.66 Chọn: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính ®iƯn dung cđa tơ ®iƯn ph¼ng C= εS

9 109 4πd ,víi

kh«ng khÝ cã ε = 1, diÖn tÝch S = πR2, R = (cm) = 0,03 (m), d = (cm) = 0,02 (m).

Điện dung tụ điện C = 1,25.10-12 (F) = 1,25 (pF).

1.67 Chän: B

Híng dẫn: áp dụng công thức Umax = Emax.d với d = (cm) = 0,02 (m) vµ Emax =

3.105(V/m) Hệu điện lớn đặt vào hai cực tụ điện U

max = 6000

(V) 1.68 Chän: C

Hớng dẫn: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần điện tích tụ điện khơng thay đổi cịn điện dung tụ điện giảm lần 1.69 Chọn: A

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 1.68 1.70 Chän: B

Hớng dẫn: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần điện tích tụ điện khơng thay đổi điện dung tụ điện giảm lần, suy hiệu điện hai tụ tăng lên lần: U = 100 (V)

1.71 Chän: B Híng dÉn:

- Xét tụ điện C1 = 0,4 (μF) = 4.10-7 (C) đợc tích điện q = 3.10-5 (C) ta suy U = q/C =

75 (V)

- Xét tụ điện C2 = 0,6 (μF) = 6.10-7 (C) đợc tích điện q = 3.10-5 (C) ta suy U = q/C =

50 (V)

- Theo bµi U < 60 (V) suy hiƯu ®iƯn thÕ U = 50 (V) thoả mÃn Vởy hiệu điện nguồn điện lµ U = 50 (V)

1.72 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính điện dung tụ điện mắc nối tiếp:

1 C=

1 C1

+ C2

+ Cn

(22)

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính điện dung tụ điện mắc song song: C = C1 + C2 + + Cn

1.74 Chän: D Híng dÉn:

- §iƯp dung cđa tụ điện Cb = 12 (F) = 12.10-6 (F)

- Điện tích tụ điện Qb = Cb.U, víi U = 60 (V) Suy Qb = 7,2.10-4 (C)

1.75 Chän: D Híng dÉn:

- Xem hớng dẫn câu 1.74

- Các tụ điện mắc nối tiếp với điện tích tụ điện điện tích thụ thành phần: Qb = Q1 = Q2 = = Qn Nên điện tích tụ điện Q1 = 7,2.10-4

(C) vµ Q2 = 7,2.10-4 (C)

1.76 Chän: C Híng dÉn:

- Xem híng dÉn c©u 1.74 1.75

- áp dụng công thức tính ®iƯn tÝch cđa tơ ®iƯn Q = CU, víi Q1 = Q2 = 7,2.10-4 (C) Ta

tính đợc U1 = 45 (V) U2 = 15 (V)

1.77 Chän: A

Hớng dẫn: Bộ tụ điện gồm tụ điện mắc song song hiệu điện đợc xác định: U = U1 = U2

1.78 Chän: B Híng dÉn:

- Bộ tụ điện gồm tụ điện mắc song song hiệu điện đợc xác định: U1 = U2 = U

= 60 (V)

- Điện tích tụ điện Q = CU, suy Q1 = 1,2.10-3 (C) vµ Q2 = 1,8.10-3 (C) 8 Năng lợng điện trờng

1.79 Chän: D

Hớng dẫn: Năng lợng tụ điện lợng điện trờng Sau nạp điện, tụ điện có lợng, lợng lợng điện trờng tụ điện

1.80 Chän: B

Hớng dẫn: Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Cơng thức xác định lợng tụ điện W =

2 Q2

C = 2CU

2 =

1 2QU

1.81 Chän: D

Hớng dẫn: Công thức xác định mật độ lợng điện trờng w = εE

2

9 109 8π

1.82 Chän: C

Hớng dẫn: Khi tụ điện phóng hết điện lợng tụ điện chuyển hoàn toàn thành nhiệt Nhiệt lợng toả lớp điện môi lợng tụ điện: W =

1 2CU

2

, với C = (μF) = 6.10-6(C) U = 100 (V) ta tính đợc W = 0,03 (J) = 30 (mJ).

1.83 Chän: A Híng dÉn:

- Một tụ điện có điện dung C = (μF) = 5.10-6 (C) đợc tích điện, điện tích tụ điện l

q = 10-3 (C) Hiệu điện hai cực tụ điện U = q/C = 200 (V).

(23)

điện động acquy Phần lợng mà acquy nhận đợc phần lợng mà tụ điện bị giảm ΔW =

2CU

2 -

2C E2 = 84.10-3 (J) = 84 (mJ)

1.84 Chän: B Híng dÉn:

Mật độ lợng điện trờng tụ điện w = εE

2

9 109 8π=

εU2

9 109 8π.d2 víi ε = 1, U =

200 (V) vµ d = (mm), suy w = 11,05.10-3 (J/m3) = 11,05 (mJ/m3). 9 Bài tập tụ điện

1.85 Chọn: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức:

- Điện dung tụ điện phẳng: C= S

9 109 4πd , víi S = π.R 2.

- Mối liên hệ hiệu điện cờng độ điện trờng: U = E.d - Điện tích tụ điện: q = CU

1.86 Chän: B

Hớng dẫn: Khi nối hai mang điện tích tên hai tụ điện với điện tích tụ điện tổng điện tích hai tụ điện: qb = q1 + q2 = C1U1 + C2U2 =

13.10-4 (C) §iƯn dung cđa bé tơ ®iƯn lµ C

b = C1 + C2 = (F) = 5.10-6 (C) Mặt khác ta

có qb = Cb.Ub suy Ub = qb/Cb = 260 (V)

1.87 Chọn: C Hớng dẫn:

- Năng lợng tụ điện trớc nối chúng với lần lợt là: W1 = 2C1U1

2 = 0,135 (J) vµ W2 =

1 2C2U2

2

= 0,04 (J) - Xem híng dÉn câu 1.86

- Năng lợng tụ điện sau nèi víi lµ: Wb = 2CbUb

2

= 0,169 (J)

- NhiÖt lợng toả nối hai tụ điện với lµ ΔW = W1 + W2 – Wb = 6.10-3 (J) =

(mJ) 1.88 Chän: D

Híng dÉn:

- Trớc tụ điện bị đánh thủng, lợng tụ điện Wb1 = 2Cb1U

2 =

1

C 10 U

2

= 9.10-3 (J).

- Sau tụ điện bị đánh thủng, tụ điện tụ điện ghép nối tiếp với nhau, lợng tụ điện Wb2 =

2Cb2U

=

2 C 101U

2

= 10.10-3 (J).

- Độ biến thiên lợng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng ΔW = 10-3 (J) = (mJ).

1.89 Chän: A Híng dÉn:

(24)

- Điện dung tụ điện đợc tính theo cơng thức: C= εS

9 109 4d nên điện dung

tụ điện tăng lên ε lÇn

- Hiệu điện hai cực tụ điện đợc tính theo cơng thức: U = q/C với q = số, C tăng ε lần suy hiệu điện giảm ε lần

1.90 Chän: B

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 1.89 1.91 Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 1.89

Chơng II Dịng điện khơng đổi

I Hệ thống kiến thức chơng 1 Dòng ®iƯn

- Dịng điện dịng dịch chuyển có hớng hạt tải điện, có chiều quy ớc chiều chuyển động hạt điện tích dơng Tác dụng đặc trng dòng điện tác dụng từ Ngồi dịng điện cịn có tác dụng nhiệt, hoá số tác dụng khác

- Cờng độ dòng điện đại lợng đặc trng định lợng cho tác dụng dòng điện Đối với dịng điện khơng đổi I=q

t 2 Ngn ®iƯn

Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện Suất điện động nguồn điện đợc xác định thơng số công lực lạ làm dịch chuyển điệ tích dơng q bên nguồn điện độ lớn điện tích q

E = A

q

Máy thu điện chuyển hoá phần điện tiêu thụ thành dạng l ợng khác có ích, ngồi nhiệt Khi nguồn điện nạp điện, máy thu điện với suất phản điện có trị số suất điện động ngun in

3 Định luật Ôm

- Định luật Ôm với điện trở thuần:

I=UAB

R hay UAB = VA – VB = IR

Tích ir gọi độ giảm điện điện trở R Đặc trng vôn – ampe điện trở có đồ thị đoạn thẳng qua gốc toạ

- Định luật Ôm cho toàn mạch

E = I(R + r) hay I= E R+r

- Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện:

UAB = VA – VB = E + Ir, hay I=

E+UAB r

(dòng điện chạy từ A đến B, qua nguồn từ cực âm sang cực dơng) - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu

UAB = VA – VB = Ir’ + Ep, hay I=

UAB-Ep r'

(dòng điện chạy từ A đến B, qua máy thu từ cực dơng sang cực âm) Mắc nguồn điện thành

- M¾c nèi tiÕp:

Eb = E1 + E2 + + En

rb = r1 + r2 + + rn

Trong trờng hợp mắc xung đối: Nếu E1 > E2

(25)

rb = r1 + r2

và dòng điện từ cực dơng E1

- Mắc song song: (n nguån gièng nhau)

Eb = E vµ rb = r n 4 Điện công suất điện Định luật Jun Lenxơ

- Công công suất dòng điện đoạn mạch (điện công suất điện đoạn mạch) A = UIt; P = UI

- Định luật Jun Lenxơ:

Q = RI2t

- Công công suất ngn ®iƯn:

A = EIt; P = EI - Công suất dụng cụ tiêu thụ điện:

Với dơng to¶ nhiƯt: P = UI = RI2 = U

2

R

Víi m¸y thu ®iÖn: P = EI + rI2

(P /= EI phần công suất mà máy thu điện chuyển hoá thành dạng lợng có ích,

không phải nhiƯt)

- Đơn vị cơng (điện năng) nhiệt lợng jun (J), đơn vị công suất oát (W)

II Câu hỏi tập 10 Dịng điện khơng đổi Nguồn điện

2.1 Phát biểu no sau õy l khụng ỳng?

A Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hớng

B Cờng độ dòng điện đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện đợc đo điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện đợc quy ớc chiều chuyển dịch điện tích dơng

D Chiều dịng điện đợc quy ớc chiều chuyển dịch điện tích âm

2.2 Phát biểu sau l khụng ỳng?

A Dòng điện có tác dụng từ Ví dụ: nam châm điện B Dòng điện có tác dụng nhiệt Ví dụ: bàn điện

C Dòng điện có tác dụng hoá học Ví dụ: acquy nóng lên nạp điện

D Dũng in cú tác dụng sinh lý Ví dụ: tợng điện giật 2.3 Phát biểu sau đúng?

A Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dịng điện mạch Trong nguồn điện dới tác dụng lực lạ điện tích dơng dịch chuyển từ cực dơng sang cực âm

B Suất điện động nguồn điện đại lợng đặc trng cho khả sinh công nguồn điện đợc đo thơng số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dơng q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dơng độ lớn điện tích q

C Suất điện động nguồn điện đại lợng đặc trng cho khả sinh công nguồn điện đợc đo thơng số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích âm q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dơng độ lớn điện tích q

D Suất điện động nguồn điện đại lợng đặc trng cho khả sinh công nguồn điện đợc đo thơng số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dơng q bên nguồn điện từ cực dơng đến cực âm độ lớn điện tích q

2.4 §iƯn tÝch cđa êlectron - 1,6.10-19 (C), điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng dây

dẫn 30 (s) 15 (C) Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây

A 3,125.1018.

(26)

C 7,895.1019.

D 2,632.1018.

2.5 Đồ thị mơ tả định luật Ơm là:

2.6 Suất điện động nguồn điện đặc trng cho A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn in

C khả thực công nguồn điện

D khả tác dụng lực nguồn điện

2.7 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc nối tiếp với điện trở R2 = 300 (), điện trở

toàn mạch là:

A RTM = 200 (Ω)

B RTM = 300 (Ω) C RTM = 400 (Ω)

D RTM = 500 ()

2.8 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (), hiệu

điên hai đầu đoạn mạch 12 (V) Hiệu điện hai đầu điện trở R1

A U1 = (V) B U1 = (V)

C U1 = (V)

D U1 = (V)

2.9 Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 () mắc song song víi ®iƯn trë R2 = 300 (Ω), ®iƯn

trở toàn mạch là:

A RTM = 75 (Ω)

B RTM = 100 (Ω)

C RTM = 150 (Ω)

D RTM = 400 (Ω)

2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω) đặt

vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điên hai đầu điện trở R1

6 (V) HiƯu ®iƯn hai đầu đoạn mạch là: A U = 12 (V)

B U = (V)

C U = 18 (V)

D U = 24 (V)

11 Pin ácquy

2.11 Phỏt biu no sau õy l ỳng?

A Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ nội thành điện

B Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ thành điện

C Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ hoá thành điên

D Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ quang thành điện

2.12 Phát biểu sau đúng?

I

o

U

A

I

o

U

B

I

o

U

C

I

o

U

(27)

A Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện

B Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện

C Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất

D Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất

2.13 Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

A làm dịch chuyển điện tích dơng từ cực dơng nguồn điện sang cực âm nguồn điện

B làm dịch chuyển điện tích dơng từ cực âm nguồn điện sang cực dơng nguồn ®iƯn

C làm dịch chuyển điện tích dơng theo chiều điện trờng nguồn điện D làm dịch chuyển điện tích âm ngợc chiều điện trờng nguồn điện 2.14 Phát biểu sau không đúng?

A Khi pin phóng điện, pin có q trình biến đổi hóa thành điện B Khi acquy phóng điện, acquy có biến đổi hoá thành điện

C Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoá

D Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hoỏ nng v nhit nng

12 Điện công suất điện Định luật Jun Lenxơ

2.15 Phát biểu sau không đúng?

A Cơng dịng điện chạy qua đoạn mạch công lực điện trờng làm di chuyển điện tích tự đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch B Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

C Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cờng độ dòng điện với thời gian dịng điện chạy qua vật

D Cơng suất toả nhiệt vật dẫn có dịng điện chạy qua đặc tr ng cho tốc độ toả nhiệt vật dẫn đợc xác định nhiệt lợng toả vật đãn đơn vị thời gian

2.16 Nhiệt lợng toả vật dẫn có dịng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn

B tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn

C tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn

D tỉ lệ nghịch với bình phơng cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn 2.17 Phát biểu sau õy l khụng ỳng?

A Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở cña vËt

B Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật C Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ với bình phơng cờng độ dịng điện cạy qua vt

D Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai ®Çu vËt dÉn

2.18 Suất phản điện máy thu c trng cho s

A chuyển hoá điện thành nhiệt máy thu B chuyển hoá nhiệt thành điện máy thu C chuyển hoá thành điện máy thu

D chuyển hoá điện thành dạng lợng khác, nhiệt máy thu

2.19 Phỏt biểu sau không đúng?

A Suất phản điện máy thu điện đợc xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng lợng khác, khơng phải nhiệt năng, có đơn vị điện tích d-ơng chuyển qua máy

(28)

C Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình phơng c-ờng độ dịng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

D Suất phản điện máy thu điện đợc xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng lợng khác, khơng phải năng, có đơn vị điện tích dơng chuyển qua máy

2.20 Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu nh khơng sáng lên vì:

A Cờng độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn nhiều cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn

B Cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn

C Điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn

D Điện trở dây tóc bóng đèn nhỏ nhiều so với điện trở dây dẫn 2.21 Công nguồn điện đợc xác định theo công thức:

A A = Eit

B A = UIt C A = Ei

D A = UI

2.22 Công dịng điện có đơn vị là: A J/s

B kWh

C W D kVA

2.23 Công suất nguồn điện đợc xác định theo công thức: A P = Eit

B P = UIt

C P = Ei

D P = UI

2.24 Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thờng

A cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ2

B cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ1

C cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 D Điện trở bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở bóng đèn Đ1

2.25 Hai bóng đèn có cơng suất định mức nhau, hiệu điện định mức chúng lần lợt U1 = 110 (V) U2 = 220 (V) Tỉ số điện trở chúng là:

A R1

R2

=1

B R1

R2

=2

1

C R1 R2

=1

D R1

R2

=4

1

2.26 Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thờng mạng điện có hiệu điện 220V, ngời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở có giá trị

A R = 100 (Ω) B R = 150 (Ω)

C R = 200 (Ω)

(29)

13 Định luật Ôm cho toàn mạch

2.27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch điện trở hiệu điện mạch

A.t l thun vi cng dòng điện chạy mạch B tăng cờng độ dòng điện mạch tăng

C giảm cờng độ dòng điện mạch tăng

D tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy mạch 2.28 Phát biểu sau không đúng?

A Cờng độ dòng điện đoạn mạch chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện U hai đầu đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện trở R

B Cờng độ dòng điện mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn mạch

C Cơng suất dịng điện chạy qua đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch

D Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với cờng độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

2.29 Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch trờng hợp mạch chứa máy thu là:

A I=U

R

B I= E

R+r C I=E-EP

R+r+r '

D I=UAB+E RAB

2.30 Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) đợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Cờng độ dòng điện mạch

A I = 120 (A) B I = 12 (A)

C I = 2,5 (A)

D I = 25 (A)

2.31 Một nguồn điện có điện trở 0,1 (Ω) đợc mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín Khi hiệu điện hai cực nguồn điện 12 (V) Suất điện động nguồn điện là:

A E = 12,00 (V)

B E = 12,25 (V)

C E = 14,50 (V) D E = 11,75 (V)

2.32 Ngời ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vô cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cờng độ dòng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là:

A E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω) B E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω)

C E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)

D E = (V); r = 4,5 (Ω)

2.33 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị

(30)

B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω)

2.34 Dùng nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R1 = (Ω) R2 =

8 (Ω), cơng suất tiêu thụ hai bóng đèn nh Điện trở nguồn điện là:

A r = (Ω) B r = (Ω)

C r = (Ω)

D r = (Ω)

2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi (W) điện trở R phải có giá trị

A R = (Ω)

B R = (Ω)

C R = (Ω) D R = (Ω)

2.36 Một nguồn điện có suất điện động E = (V), điện trở r = (Ω), mạch ngồi có điện trở R Để cơng suất tiêu thụ mạch đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị

A R = (Ω)

B R = (Ω)

C R = (Ω) D R = (Ω)

2.37 Biết điện trở mạch nguồn điện tăng từ R1 = (Ω) đến R2 =

10,5 (Ω) hiệu điện hai cực nguồn tăng gấp hai lần Điện trở nguồn điện là:

A r = 7,5 (Ω) B r = 6,75 (Ω) C r = 10,5 (Ω)

D r = (Ω)

2.38 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R cụng

suất tiêu thụ mạch lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω)

B R = (Ω)

C R = (Ω) D R = (Ω)

2.39* Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), mạch gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R Để công

suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω)

B R = (Ω)

C R = (Ω)

D R = (Ω)

(31)

2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 E2, r2 mắc nối tiÕp víi nhau, m¹ch

ngồi có điện trở R Biểu thức cờng độ dòng điện mạch là: A I= E1− E2

R+r1+r2

B I= E1− E2 R+r1− r2 C I= E1+E2

R+r1− r2

D I= E1+E2 R+r1+r2

2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 E, r2 mắc song song víi nhau, m¹ch

ngồi có điện trở R Biểu thức cờng độ dòng điện mạch là:

A I= 2E

R+r1+r2

B I= E R+r1.r2

r1+r2

C I=

2E R+r1.r2

r1+r2

D I=

E R+r1+r2

r1.r2

2.42 Cho đoạn mạch nh hình vẽ (2.42) E1 = (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = (V), r2 = 0,4

(Ω); điện trở R = 28,4 (Ω) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch UAB = (V) Cờng độ

dòng điện mạch có chiều độ lớn là:

A chiÒu tõ A sang B, I = 0,4 (A)

B chiÒu tõ B sang A, I = 0,4 (A) C chiÒu tõ A sang B, I = 0,6 (A) D chiÒu tõ B sang A, I = 0,6 (A)

2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r, cờng độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cờng độ dịng điện mạch là:

A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I

D I’ = 1,5I

2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r, cờng độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồng điện nguồn điện giống hệt mắc song song cờng độ dịng điện mạch là:

A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I

D I’ = 1,5I

2.45 Cho nguồn gồm acquy giống đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) điện trở r = (Ω) Suất điện động điện trở nguồn lần lợt là:

A Eb = 12 (V); rb = (Ω)

E1, r1 E2, r2 R A B

(32)

B Eb = (V); rb = 1,5 (Ω)

C Eb = (V); rb = (Ω)

D Eb = 12 (V); rb = (Ω)

2.46* Cho mạch điện nh hình vẽ (2.46) Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở r = (Ω) Điện trở mạch R = 3,5 (Ω) Cờng độ dịng điện mạch ngồi là:

A I = 0,9 (A)

B I = 1,0 (A)

C I = 1,2 (A) D I = 1,4 (A)

15 Bài tập định luật Ôm cụng sut in

2.47 Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song mắc vào hiệu

in th khụng i Nu giảm trị số điện trở R2

A độ sụt R2 giảm

B dòng điện qua R1 khụng thay i

C dòng điện qua R1 tăng lên

D công suất tiêu thụ R2 gi¶m

2.48 Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = (Ω), mạch gồm điện trở R1 = (Ω) mắc song song với điện trở R Để cơng

st tiªu thơ mạch lớn điện trở R phải có giá trị A R = ()

B R = (Ω)

C R = (Ω)

D R = (Ω)

2.49 Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp vào hiệu điện U khơng đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng song song mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là:

A (W) B 10 (W) C 40 (W)

D 80 (W)

2.50 Khi hai điện trở giống mắc song vào hiệu điện U khơng đổi cơng suất tiêu thụ chúng 20 (W) Nếu mắc chúng nối tiếp mắc vào hiệu điện nói cơng suất tiêu thụ chúng là:

A (W)

B 10 (W) C 40 (W) D 80 (W)

2.51 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nớc Nếu dùng dây R1 nớc ấm

sÏ s«i sau thời gian t1 = 10 (phút) Còn dùng dây R2 nớc sôi sau thời gian t2 = 40

(phút) Nếu dùng hai dây mắc song song nớc sôi sau thời gian là: A t = (phót)

B t = (phót)

C t = 25 (phót) D t = 30 (phót)

2.52 Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nớc Nếu dùng dây R1 nớc ấm

sÏ s«i sau thêi gian t1 = 10 (phút) Còn dùng dây R2 níc sÏ s«i sau thêi gian t2 = 40

(phút) Nếu dùng hai dây mắc nối tiếp nớc sôi sau thời gian là: A t = (phót)

B t = 25 (phót) C t = 30 (phót)

(33)

D t = 50 (phót)

2.53** Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = (Ω), mạch gồm điện trở R1 = (Ω) mắc song song với điện trở R Để

công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω)

B R = (Ω)

C R = (Ω) D R = (Ω)

16 Thực hành: Đo suất điện động điện trở ca ngun in

2.54 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch điện trở hiệu điện mạch

A gim cờng độ dòng điện mạch tăng

B.tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy mạch C tăng cờng độ dòng điện mạch tăng

D tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy mạch 2.55 Biểu thức sau không đúng?

A I= E

R+r

B I=U R C E = U - Ir

D E = U + Ir

2.56 Đo suất điện động nguồn điện ngời ta dùng cách sau đây?

A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampekế tạo thành mạch kín Dựa vào số ampe kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vơn kế vào hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

C Mắc nguồn điện với điện trở có trị số lớn vơn kế tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

D Mắc nguồn điện với vôn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vơn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

2.57 Ngời ta mắc hai cực nguồn điện với biến trở thay đổi từ đến vơ cực Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Giảm giá trị biến trở đến cờng độ dịng điện mạch (A) hiệu điện hai cực nguồn điện (V) Suất điện động điện trở nguồn điện là:

A E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω) B E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω)

C E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)

D E = (V); r = 4,5 (Ω)

2.58 Đo suất điện động điện trở nguồn điện ngời ta dùng cách sau đây?

A Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số ampekế tạo thành mạch kín Sau mắc thêm vơn kế hai cực nguồn điện Dựa vào số ampe kế vôn kế cho ta biết suất điện động điện trở nguồn điện

B Mắc nguồn điện với điện trở biết trị số tạo thành mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực nguồn điện Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động điện trở nguồn điện

(34)

D Mắc nguồn điện với vôn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động điện trở nguồn điện

III hớng dẫn giải trả lời 10 Dòng điện không đổi Nguồn điện

2.1 Chän: D

Hớng dẫn: Chiều dòng điện đợc quy ớc chiều chuyển dịch điện tích dơng 2.2 Chọn: C

Hớng dẫn: Acquy nóng lên nạp điện tác dụng nhiệt dịng điện khơng phải tác dụng hoá học

2.3 Chän: B

Hớng dẫn: Theo định nghĩa suất điện động nguồn điện: Suất điện động nguồn điện đại lợng đặc trng cho khả sinh công nguồn điện đợc đo thơng số công lực lạ thực làm dịch chuyển điện tích dơng q bên nguồn điện từ cực âm đến cực dơng độ lớn điện tích q

2.4 Chän: A

Híng dÉn: Sè êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian giây

là N = q

|e|.t = 3,125.1018

2.5 Chän: A

Hớng dẫn: Biểu thức định luật Ôm I = U/R đờng đặc trng V – A đờng thẳng qua gốc toạ độ

2.6 Chän: C

Hớng dẫn:Suất điện động nguồn điện đặc trng cho khả thực cơng

ngn ®iƯn 2.7 Chän: C

Hớng dẫn: Điện trở đoạn mạch mắc nối tiÕp lµ R = R1 + R2 + + Rn

2.8 Chän: B Híng dÉn:

- §iƯn trë toàn mạch là: R = R1 + R2 = 300 (Ω)

- Cờng độ dòng điện mạch là: I = U/R = 0,04 (A) - Hiệu điện hai đầu điện trở R1 U1 = I.R1 = (V)

2.9 Chän: A Híng dÉn:

Điện trở đoạn mạch mắc song song đợc tính theo công thức: R-1 = R

1-1 + R2-1 suy

ra R = 75 (Ω) 2.10 Chän: C

Hớng dẫn:

- Điện trở toàn mạch là: R = R1 + R2 = 300 (Ω)

- Cờng độ dòng điện mạch là: I = U1/R1 = 0,06 (A)

- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = I.R = 18 (V)

11 Pin ácquy

2.11 Chọn: C

Hớng dẫn: Trong nguồn điện hoá học (pin, ácquy), có chuyển hoá từ hoá thành điên

2.12 Chän: D

Hớng dẫn: Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất

2.13 Chän: B

Hớng dẫn: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng làm dịch chuyển điện tích dơng từ cực âm nguồn điện sang cực dơng nguồn điện

(35)

Hớng dẫn: Khi nạp điện cho acquy, acquy có biến đổi điện thành hố điện thành nhiệt

12 §iƯn công suất điện Định luật Jun Lenxơ

2.15 Chän: C

Hớng dẫn: Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình ph-ơng cờng độ dịng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

2.16 Chän: B

Hớng dẫn: Nhiệt lợng toả vật dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dịng điện chạy qua vật dẫn

2.17 Chän: D

Hớng dẫn: Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình ph-ơng cờng độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

Biểu thức định luật Jun – Lenxơ viết Q = R.I2.t = U

2

R t nh vËy ph¸t biĨu

“Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu vật dẫn” không

2.18 Chän: D

Hớng dẫn: Suất phản điện máy thu đặc trng cho chuyển hoá điện thành dạng lợng khác, nhiệt máy thu

2.19 Chän: D

Hớng dẫn: Suất phản điện máy thu điện đợc xác định điện mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng lợng khác, nhiệt năng, có đơn vị điện tích dơng chuyển qua máy

2.20 Chän: C

Hớng dẫn: Dùng dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu nh khơng sáng lên điện trở dây tóc bóng đèn lớn nhiều so với điện trở dây dẫn

2.21 Chän: A

Hớng dẫn: Công nguồn điện đợc xác định theo công thức A = Eit 2.22 Chọn: B

Híng dÉn: 1kWh = 3,6.106 (J)

2.23 Chän: C

Hớng dẫn: Công suất nguồn điện đợc xác định theo công thức P = Ei

2.24 Chän: B

Hớng dẫn: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) sáng bình thờng hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn U = 220 (V), công suất bóng đèn lần lợt P1 = 25 (W) P2 = 100 (W) = 4P1 Cờng độ dòng điện qua bóng đèn đợc tính

theo cơng thức I = P/U suy cờng độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1

2.25 Chän: C

Hớng dẫn: Điện trở bóng đèn đợc tính theo cơng thức R = U

P Với bóng đèn

tao cã R1 = U1

2

P Với bóng đèn tao có R2 = U22

P Suy

R1

R2= U12

U22=

2.26 Chän: C Híng dÉn:

- Bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thờng hiệu điện hai đầu bóng đèn 120 (V), cờng độ dịng điện qua bóng đèn I = P/U = 0,5 (A)

- Để bóng đèn sáng bình thờng mạng điện có hiệu điện 220V, ngời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn điện trở cho hiệu điện hai đầu điện trở UR =

(36)

2.27 Chän: C

Hớng dẫn: Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch I= E

R+r hay E = IR + Ir = U +

Ir ta suy U = E Ir với E, r số suy I tăng U giảm 2.28 Chọn: D

Hớng dẫn: Nhiệt lợng toả vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật, với bình ph-ơng cờng độ dịng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật

2.29 Chän: C

Hớng dẫn: Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch trờng hợp mạch chứa máy thu I=E-EP

R+r+r '

2.30 Chän: C

Hớng dẫn: Cờng độ dòng điện mạch I = U

R= 12

4,8=2,5(A)

2.31 Chän: B Híng dÉn:

- Cờng độ dịng điện mạch I = U

R= 12

4,8=2,5(A)

- Suất điện động nguồn điện E = IR + Ir = U + Ir = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 (V) 2.32 Chọn: C

Híng dÉn:

- Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Suy suất điện động nguồn điện E = 4,5 (V)

- áp dụng công thức E = U + Ir với I = (A) U = (V) ta tính đợc điện trở nguồn điện r = 0,25 (Ω)

2.33 Chän: A

Hớng dẫn: Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi P = R.I2, cờng độ dòng điện mạch là I= E

R+r suy P = R ( E R+r)

2

với E = (V), r = (Ω), P = (W) ta tính đợc R = (Ω)

2.34 Chän: C

Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc P = R ( E

R+r)

2

( xem c©u 2.33), R = R1 ta cã P1 =

R1 ( E R1+r)

2

, R = R2 ta cã P2 = R2 ( E R2+r)

2

, theo P1 = P2 ta tính đợc r =

(Ω) 2.35 Chän: B

Híng dẫn: áp dụng công thức P = R ( E

R+r)

2

( xem câu 2.33), với E = (V), r = (Ω) P = (W) ta tính đợc R = (Ω)

2.36 Chọn: B

Hớng dẫn: áp dụng công thøc P = R ( E

R+r)

2

( xem câu 2.33), ta đợc P = E2. R+r¿2

¿ R ¿

= E2.

1 R+r2

R+2r

E2.

4r suy Pmax = E2

4r x¶y R = r =

(Ω) 2.37 Chän: D

(37)

- Khi R = R1 = (Ω) cờng độ dịng điện mạch I1 hiệu điện hai

đầu điện trở U1, R = R2 = 10,5 (Ω) cờng độ dịng điện mạch I2 v hiu

điện hai đầu điện trë lµ U2 Theo bµi ta cã U2 = 2U1 suy I1 = 1,75.I2

- ¸p dơng c«ng thøc E = I(R + r), R = R1 = (Ω) ta cã E = I1(R1 + r), R = R2 =

10,5 (Ω) ta cã E = I2(R2 + r) suy I1(R1 + r) = I2(R2 + r)

- Giải hệ phơng tr×nh:

¿ I1= 1,75 I2

I1(3 + r)= I2(10,5 + r)

¿{ ¿

ta đợc r = (Ω)

2.38 Chän: B Híng dÉn:

- Điện trở mạch RTM = R1 + R

- Xem hớng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch lớn RTM = r = 2,5

(Ω) 2.39 Chän: C

Híng dÉn:

- Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 2,5 (Ω), nối tiếp với điện trở R1 = 0,5 (Ω) coi tơng đơng với nguồn điện có E = 12

(V), ®iƯn trë r’ = r + R1 = (Ω)

- Xem hớng dẫn câu 2.36

14 Định luật Ôm cho loại đoạn mạch điện Mắc nguồn thành bộ

2.40 Chọn: D

Hớng dẫn: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 E2, r2 mắc nối tiếp với nhau,

mạch có ®iÖn trë R

- Hai nguồn điện mắc nối tiếp nên suất điện động E = E1 + E2, điện trở r = r1 + r2

- Biểu thức cờng độ dòng điện mạch I= E1+E2

R+r1+r2

2.41 Chän: B

Híng dÉn: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 E, r2 mắc song song với

nhau, mạch có điện trở R

- Hai ngun điện mắc nối tiếp nên suất điện động E = E1 = E2, điện trở r = r1.r2/(r1

+ r2)

- Biểu thức cờng độ dòng điện mạch I=

E R+r1.r2

r1+r2 2.42 Chän: A

Hớng dẫn: Giả sử dòng điện từ A sang B nh hình vẽ 2.42 E1 nguồn điện, E2 máy thu áp

dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu:

I=UAB+E1− E2 R+r1+r2

= 0,4 (A) > 0, chiều dòng điện theo chiều giả sử (chiều từ A sang B)

2.43 Chän: D Híng dÉn:

- Cờng độ dòng điện mạch mạch có nguồn I= E

R+r= E

2R (v× R =r) E1, r1 E2, r2 R

(38)

- Thay nguồn điện nguồn điện giống mắc nối tiếp suất điện động 3.E, điện trở 3.r Biểu thức cờng độ dòng điện mạch I '= 3E

R+3r= 3E 4R

nh vËy I’= 1,5.I 2.44 Chän: D

Híng dÉn:

- Cờng độ dịng điện mạch mạch có nguồn I= E

R+r= E

2R (v× R =r)

- Thay nguồn điện nguồn điện giống mắc song song suất điện động E, điện trở r/3 Biểu thức cờng độ dòng điện mạch

I '= E R+r/3=

3E

4R nh vËy I’= 1,5.I

2.45 Chän: B

Hớng dẫn: Cho nguồn gồm acquy giống đợc mắc thành hai dãy song song với nhau, dãy gồm acquy mắc nối tiếp với Mỗi acquy có suất điện động E = (V) điện trở r = (Ω)

- Mỗi dãy gồm acquy mắc nối tiếp với nên suất điện động điện trở dãy Ed = 3E = (V) rd = 3r = (Ω)

- Hai dãy giống mắc song song với nên suất điện động điện trở nguồn lần lợt Eb = Ed = (V); rb = rd/2 = 1,5 (Ω)

2.46* Chän: B Híng dÉn:

- Nguồn điện gồm pin mắc nh hình 2.46, nguồn gồm pin ghép nối tiếp lại ghép nối tiếp với khác gồm hai dãy mắc song song, dãy gồm hai pin mắc nối tiếp áp dụng công thức mắc nguồn thành trờng hợp mắc nối tiếp mắc song song, ta tính đợc suất điện động điện trở nguồn là: E = 7,5 (V), r = (Ω)

- áp dụng công thức định luật Ơm cho tồn mạch

I= E

R+r=1(A)

15 Bài tập định luật Ôm cơng suất điện

2.47 Chän: B

Híng dẫn: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song mắc vào

mt hiệu điện không đổi Nếu giảm trị số điện trở R2 hiệu điện hai

đầu điện trở R1 không đổi, giá trị điện ttrở R1 khơng đổi nên dịng điện qua R1

khơng thay đổi 2.48 Chọn: C

Híng dÉn:

- Điện trở mạch RTM =

R.R1 R+R

- Xem hớng dẫn câu 2.36: Khi công suất tiêu thụ mạch lớn RTM = r =

(Ω) 2.49 Chän: D

Híng dẫn: Công suất tiêu thụ toàn mạch P = U

R

- Khi hai điện trở giống mắc nối tiếp công suất tiêu thụ P1 = U

2

2R = 20 (W)

(39)

- Khi hai điện trở giống song song công suất tiêu thơ lµ P2 = U2

R

=4 U

2

2R

=80(W) 2.50 Chän: A

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 2.49 2.51 Chän: B

Hớng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nớc, trờng hợp nhiệt

lợng mà nớc thu vào nh

- Khi dùng dây R1 nớc Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 = 10 (phút) Nhiệt lợng dây R1

to thi gian Q = R1I12t1 = U

2

R1

t1

- Khi dïng d©y R1 nớc ấm sôi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nhiệt lợng dây R2

to thời gian Q = R2I22t2 = U

2

R2

t2

- Khi dùng hai dây mắc song song sơi sau thời gian t Nhiệt lợng dây toả thời gian Q = U

2

R t víi R=

1 R1+

1

R2 ta suy

t= t1+

1

t2 ↔t =

(phót) 2.52 Chän: D

Hớng dẫn: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 R2 để đun nớc, trờng hợp nhiệt

lợng mà nớc thu vào nh

- Khi dùng dây R1 nớc Êm sÏ s«i sau thêi gian t1 = 10 (phút) Nhiệt lợng dây R1

to thi gian Q = R1I12t1 = U

2

R1

t1

- Khi dïng d©y R1 nớc ấm sôi sau thời gian t2 = 40 (phút) Nhiệt lợng dây R2

to thời gian Q = R2I22t2 = U

2

R2

t2

- Khi dùng hai dây mắc nối tiếp sơi sau thời gian t Nhiệt lợng dây toả thời gian Q = U

2

R t víi R = R1 + R2 ta suy t = t1 + t2↔t = 50 (phót)

2.53 Chän: B Híng dÉn:

- Đoạn mạch gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = (Ω), mạch gồm điện trở R1 = (Ω) mắc song song với điện trở R, mạch

điện coi tơng đơng với nguồn điện có E = 12 (V), điện trở r’ = r // R1 =

2 (), mạch gồm có R

- Xem hớng dẫn câu 2.36 Công suất tiêu thụ R đạt giá trị max R = r’ = (Ω)

16 Thực hành: Đo suất điện động điện trở nguồn điện

2.54 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng định luật Ôm cho tồn mạch ta có U = E – Ir với E = số, I tăng U giảm

2.55 Chän: C Híng dÉn:

- Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch: I= E

R+r ↔ E = U + Ir

- Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch: I=U R

(40)

Híng dÉn:

- Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch: I= E

R+r ,khi R lớn I ≈ E =

U + Ir ≈ U

- Mắc nguồn điện với vơn kế có điện trở lớn tạo thành mạch kín Dựa vào số vôn kế cho ta biết suất điện động nguồn điện

2.57 Chän: C Híng dÉn:

- Khi giá trị biến trở lớn hiệu điện hai cực nguồn điện 4,5 (V) Suy suất điện động nguồn điện E = 4,5 (V)

- áp dụng công thức E = U + Ir với I = (A) U = (V) ta tính đợc điện trở nguồn điện r = 0,25 (Ω)

2.58 Chän: C

Hớng dẫn: Đo đợc hiệu điện cờng độ dòng điện hai trờng hợp ta cú h

ph-ơng trình:

E= U1+ I1r

E= U2+ I2r

¿{ ¿

giải hệ phơng trình ta đợc E r

Chơng III Dòng điện môi trờng I Hệ thống kiến thức chơng 1 Dòng điện kim lo¹i

- Các tính chất điện kim loại giải thích đợc dựa có mặt electron tự kim loại Dòng điện kim loại dịng dịch chuyển có hớng êlectron tự

- Trong chuyển động, êlectron tự luôn va chạm với ion dao động quanh vị trí cân nút mạng truyền phần động cho chúng Sự va chạm nguyên nhân gây điện trở dây dânx kim loại tác dụng nhiệt Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ

- Hiện tợng nhiệt độ hạ xuống dới nhiệt độ Tc đó, điện trở kim loại (hay hợp

kim) giảm đột ngột đến giá trị khơng, tợng siêu dẫn

2 Dßng điện chất điện phân

- Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hớng ion dơng catôt ion âm anôt Các ion chất điện phân xuất phân li phân tử chất tan m«i trêng dung m«i

Khi đến điện cực ion trao đổi êlectron với điện cực đợc giải phóng đó, tham gia phản ứng phụ Một phản ứng phụ phản ứng cực dơng tan, phản ứng xảy bình điện phân có anơt kim loại mà muối cẩu có mặt dung dch in phõn

- Định luật Fa-ra-đây ®iƯn ph©n

Khối lợng M chất đợc giải phóng điện cực tỉ lệ với đơng lợng gam A

n cđa

chất với điện lợng q qua dung dịch điện phân Biểu thức định luật Fa-ra-đây

M=1 F

A

n It víi F ≈ 96500 (C/mol) 3 Dòng điện chất khí

- Dòng điện chất khí dòng chuyển dịch có hớng ion dơng catôt, ion âm ªlectron vỊ an«t

Khi cờng độ điện trờng chất khí cịn yếu, muốn có ion êlectron dẫn điện chất khí cần phải có tác nhân ion hố (ngọn lửa, tia lửa điện ) Cịn cờng độ điện trờng chất khí đủ mạnh có xảy ion hố va chạm làm cho số điện tích tự (ion êlectron) chất khí tăng vọt lên (sự phóng điện tự lực)

(41)

- Tia lửa điện hồ quang điện hai dạng phóng điện khơng khí điều kiện thờng Cơ chế tia lửa điện ion hoá va chạm cờng độ điện trờng khơng khí lớn 3.105 (V/m)

- Khi áp suất chất khí cịn vào khoảng từ đến 0,01mmHg, ống phóng điện có phóng điện thành miền: phần mặt catơt có miền tối catơt, phần cịn lại ống anôt cột sáng anốt

Khi áp suất ống giảm dới 10-3mmHg miền tối catơt chiếm tồn ống, lúc đó

ta có tia catôt Tia catôt dòng êlectron phát từ catôt bay chân không tự

4 Dòng điện chân không

- Dòng điện chân không dòng chuyển dịch có hớng êlectron bứt từ catôt bị nung nóng tác dụng điện trờng

c im ca dịng điện chân khơng chạy theo chiều định t anôt sang catôt

5 Dòng điện bán dẫn

- Dòng điện bán dẫn tinh khiết dòng dịch chuyển có hớng êlectron tự lỗ trống

Tuỳ theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết, mà bán dẫn thuộc hai loại bán dẫn loại n bán dẫn loại p Dòng điện bán dẫn loại n chủ yếu dòng êlectron, bán dẫn loại p chủ yếu dòng lỗ trống

Lp tip xỳc gia hai loại bán dẫn p n (lớp tiếp xúc p – n) có tính dẫn điện chủ yếu theo chiều định từ p sang n

II Câu hỏi tập 17 Dòng điện kim lo¹i

3.1 Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở A Giảm

B Khụng thay i

C Tăng lên

D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhng sau li gim dn

3.2 Nguyên nhân gây tợng toả nhiệt dây dẫn có dòng điện chạy qua là:

A Do nng lng ca chuyn động có hớng electron truyền cho ion(+) va chạm

B Do lợng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm

C Do lợng chuyển động có hớng electron truyền cho ion (-) va chạm

D Do lợng chuyển động có hớng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va chạm

3.3 Nguyªn nhân gây điện trở kim loại là:

A Do va chạm electron với ion (+) nút mạng

B Do va chạm ion (+) nút mạng với C Do va chạm electron víi

D Cả B C

3.4 Khi nhiệt độ tăng điện trở suất kim loại tăng do: A Chuyển động nhiệt electron tăng lên

B Chuyển động định hớng electron tăng lên

C Biên độ dao động ion quanh nút mạng tăng lên

D Biên độ dao động ion quanh nút mạng giảm

3.5 Một sợi dây đồng có điện trở 74 500 C, có điện trở suất α = 4,1.10-3K-1 Điện trở của

sợi dây 1000 C là: A 86,6

B 89,2

C 95

D 82

3.6 Phát biểu sau không đúng? A Hạt tải điện kim loại electron

B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm nhiệt độ kim loại đợc giữ không đổi

(42)

D Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt

3.7 Mt si dây nhơm có điện trở 120 nhiệt độ 200C, điện trở sợi dây ở

1790C 204 Điện trở suất nhôm là: A 4,8.10-3K-1

B 4,4.10-3K-1

C 4,3.10-3K-1

D 4,1.10-3K-1

3.8 Phát biểu sau đúng?

Khi cho hai kim loại có chất khác tiÕp xóc víi th×:

A Cã sù khuếch tán electron từ chất có nhiều electron sang chất có electron B Có khuếch tán iôn từ kim loại sang kim loại

C Có khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nh hn

D Không có tợng x¶y

3.9 Để xác định đợc biến đổi điện trở theo nhiệt độ ta cần dụng cụ: A Ôm kế đồng hồ đo thời gian

B Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ

C Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian D Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thi gian

18 Hiện tợng siêu dẫn

3.10 Hai kim loại đợc nối với hai đầu mối hàn tạo thành mạch kín, tợng nhiệt điện xảy khi:

A Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn

B Hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn khác

C Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai đầu mối hàn D Hai kim loại có chất giống nhiệt độ hai đầu mối hàn khác 3.11 Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào:

A Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hn

B Hệ số nở dài nhiệt

C Khoảng cách hai mối hàn D Điện trở mối hàn

3.12 Phỏt biu no sau không đúng?

A Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có chất khác hàn nối với thành mạch kín hai mối hàn đợc giữ hai nhiệt độ khác

B Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện mạch điện có nhiệt độ khơng đồng

C Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện

D Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai u mi

hàn cặp nhiệt điện

3.13 Phát biểu sau không đúng?

A Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dịng điện chạy mạch ta ln phải trì hiệu điện mạch

B §iƯn trë cđa vËt siêu dẫn không

C Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả tự trì dòng điện mạch sau ngắt bỏ nguồn điện

D Đối với vật liệu siêu dẫn, lợng hao phí toả nhiệt không

3.14 Mt mi hn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (V/K) đợc đặt khơng khí 200C, cịn mối hàn đợc nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất điện động nhiệt điện của

(43)

C E = 13,98mV

D E = 13,78mV

3.15 Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (V/K) đợc đặt không khí 200C, cịn mối hàn đợc nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện cặp

nhiệt E = (mV) Nhiệt độ mối hàn là: A 1250C.

B 3980K. C 1450C.

D 4180K.

3.16 Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT đợc đặt khơng khí 200C, cịn

mối hàn đợc nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt khi

đó E = (mV) Hệ số αT là: A 1,25.10-4 (V/K)

B 12,5 (V/K)

C 1,25 (V/K) D 1,25(mV/K)

19 Dòng điện chất điện phân Định luật Fa-ra-đây

3.17 Phỏt biu no sau õy l ỳng?

A Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hớng iôn âm, electron anốt iôn dơng catốt

B Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hớng electron anốt iôn dơng catốt

C Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hớng iôn âm anốt iôn dơng catốt

D Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hớng electron từ catốt vỊ anèt, catèt bÞ nung nãng

3.18 Cơng thức sau công thức định luật Fara-đây?

A m=F A

n I.t

B m = D.V

C I=m.F.n t.A

D t= m.n

A.I.F

3.19 Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cờng độ dòng điện chạy qua bỡnh in

phân I = (A) Cho AAg=108 (đvc), nAg= Lợng Ag bám vào catốt thời gian 16

phút giây là: A 1,08 (mg)

B 1,08 (g)

C 0,54 (g) D 1,08 (kg)

3.20 Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm đồng, điện trở bình điện

phân R = (), đợc mắc vào hai cực nguồn E = (V), điện trở r =1 () Khối lợng Cu bám vào catốt thời gian h có giá trị là:

A (g) B 10,5 (g)

C 5,97 (g)

D 11,94 (g)

3.21 Đặt hiệu điện U khơng đổi vào hai cực bình điện phân Xét khoảng thời gian, kéo hai cực bình xa cho khoảng cách chúng tăng gấp lần khối lợng chất đợc giải phóng điện cực so với lúc trc s:

(44)

B giảm lần

C tăng lên lần

D giảm ®i lÇn

3.22 Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng do:

A Chuyển động nhiệt phân tử tăng khả phân li thành iôn tăng

B Độ nhớt dung dịch giảm làm cho iôn chuyển động đợc dễ dàng C Số va chạm iôn dung dịch giảm

D Cả A B

3.23 Phát biểu sau đúng?

A Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào nớc, tất phân tử chúng bị phân li thành iôn

B Số cặp iôn đợc tạo thành dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ C Bất kỳ bình điện phân có suất phản điện

D Khi có tợng cực dơng tan, dịng điện chất điện phân tuân theo định luật ôm

3.24 Phát biểu n o sau đâyà l àkhông nói cách mạ huy chương bạc?

A Dïng muối AgNO3

B Đặt huy chương anốt v catà ốt

C Dïng anốt bạc

D Dïng huy chương l m catà ốt

20 Bài tập dòng điện kim loại chất điện phân

3.25 Cho dũng in chy qua bình điện phân đựng dung dịch muối niken, có anơt làm niken, biết ngun tử khối hóa trị niken lần lợt 58,71 Trong thời gian 1h dòng điện 10A sản khối lợng niken bằng:

A 8.10-3kg B 10,95 (g)

C 12,35 (g) D 15,27 (g)

3.26 Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, có anôt Cu Biết

rng ng lợng hóa đồng k=1 F

A

n=3,3 10 7

kg/C Để catôt xuất 0,33 kg đồng, điện tích chuyển qua bình phải bằng:

A 105 (C). B 106 (C).

C 5.106 (C).

D 107 (C).

3.27** Đặt hiệu điện U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân dung dịch muối ăn nớc, ngời ta thu đợc khí hiđrơ vào bình tích V = (lít), áp suất khí hiđrơ bình p = 1,3 (at) nhiệt độ khí hiđrơ t = 270C Cơng dịng điện điện phân là:

A 50,9.105 J B 0,509 MJ

C 10,18.105 J

D 1018 kJ

3.28 Để giải phóng lợng clo hiđrơ từ 7,6g axit clohiđric dịng điện 5A, phải cần thời gian điện phân bao lâu? Biết đơng lợng điện hóa hiđrơ clo lần lợt là: k1 =

0,1045.10-7kg/C vµ k

2 = 3,67.10-7kg/C

A 1,5 h B 1,3 h

C 1,1 h

(45)

3.29 Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,05(mm) sau điện phân 30 phút Diện tích mặt phủ kim loại 30cm2 Cho biết Niken có khối lợng

riờng  = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 hố trị n = Cờng độ dịng in qua

bình điện phân là: A I = 2,5 (μA) B I = 2,5 (mA) C I = 250 (A)

D I = 2,5 (A)

3.30 Một nguồn gồm 30 pin mắc thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song

song, pin có suất điện động 0,9 (V) điện trở 0,6 (Ω) Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở 205 Ω mắc vào hai cực nguồn Trong thời gian 50 phút

khối lợng đồng Cu bám vào catốt là:

A 0,013 g

B 0,13 g

C 1,3 g

D 13 g

3.31 Khi hiệu điện hai cực bóng đèn U1 = 20mV cờng độ dòng điện chạy qua

đèn I1 = 8mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn t1 = 250 C Khi sáng bình thờng, hiệu điện

giữa hai cực bóng đèn U2 = 240V cờng độ dòng điện chạy qua đèn I2 = 8A Biết hệ

số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3 K-1 Nhiệt độ t

2 dây tóc đèn sáng bình thờng là:

A 2600 (0C) B 3649 (0C)

C 2644 (0K)

D 2917 (0C)

3.32 Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện phân R= () Hiệu điện đặt vào hai cực U= 10 (V) Cho A= 108 n=1 Khối lợng bạc bám vào cực âm sau là:

A 40,3g

B 40,3 kg C 8,04 g D 8,04.10-2 kg

3.33* Khi điện phân dung dịch muối ăn nớc, ngời ta thu đợc khí hiđrơ catốt Khí thu đợc tích V= (lít) nhiệt độ t = 27 (0C), áp suất p = (atm) Điện lợng đã

chuyển qua bình điện phân là: A 6420 (C)

B 4010 (C) C 8020 (C)

D 7842 (C)

21 Dòng điện chân không

3.34 Cõu dới nói chân khơng vật lý không đúng?

A Chân không vật lý mơi trờng khơng có phân tử khí B Chân khơng vật lý mơi trờng hạt chuyển động khơng bị va chạm với hạt khác

C Cã thÓ coi bên bình chân không áp suất bình dới khoảng 0,0001mmHg

D Chân không vật lý môi trờng không chứa sẵn hạt tải điện nên bình thờng không dẫn điện

3.35 Bản chất dòng điện chân không

A Dòng dịch chuyển có hớng iôn dơng chiều điện trờng iôn âm ngợc chiều điện trờng

B Dòng dịch chuyển có hớng electron ngợc chiều điện trờng

(46)

D Dòng dịch chuyển có hớng iôn dơng chiều điện trờng, iôn âm electron ngợc chiều điện trờng

3.36 Phỏt biểu sau không đúng?

A Tia catốt có khả đâm xuyên qua kim loại mỏng

B Tia catốt không bị lệch ®iƯn trêng vµ tõ trêng

C Tia catèt cã mang lợng

D Tia catốt phát vuông gãc víi mỈt catèt

3.37 Cờng độ dịng điện bão hồ chân khơng tăng nhiệt độ catơt tăng do: A Số hạt tải điện bị iụn hoỏ tng lờn

B Sức cản môi trờng lên hạt tải điện giảm C Số electron bËt khái catèt nhiỊu h¬n

D Sè eletron bật khỏi catốt giây tăng lên

3.38 Phát biểu sau đúng?

A Dịng điện chân khơng tn theo định luật Ôm

B Khi hiệu điện đặt vào điốt chân khơng tăng cờng độ dịng điện tăng

C Dịng điện điốt chân khơng theo chiều từ anốt đến catốt

D Quỹ đạo electron tia catốt đờng thẳng

3.39 Cờng độ dịng điện bão hồ điốt chân không 1mA, thời gian 1s số electron bứt khỏi mặt catốt là:

A 6,6.1015 electron.

B 6,1.1015 electron. C 6,25.1015 electron.

D 6.0.1015 electron.

3.40 Trong đờng đặc tuyến vôn-ampe sau, đờng dịng điện chân khơng?

3.41 Phát biểu sau không đúng?

A Chất khí ống phóng điện tử có áp suất thấp áp suất bên khí chút

B Hiệu điện anốt catốt ống phóng điện tử phải lớn, cỡ hàng nghìn vôn

C ng phúng in t c ng dụng Tivi, mặt trớc ống huỳnh quang đ-ợc phủ chất huỳnh quang

D Trong ống phóng điện tử có cặp cực giống nh tụ điện để lái tia điện tử tạo thành hỡnh nh trờn mn hunh quang

22 Dòng điện chất khí

3.42 Bản chất dòng điện chất khí là:

A Dòng chuyển dời có hớng iôn dơng theo chiều điện trờng iôn âm, electron ngợc chiều điện trờng

B Dòng chuyển dời có hớng iôn dơng theo chiều điện trờng iôn âm ngợc chiều điện trờng

C Dòng chuyển dời có hớng iôn dơng theo chiều điện trờng electron ng-ợc chiều ®iƯn trêng

D Dịng chuyển dời có hớng electron theo ngợc chiều điện trờng 3.43 Phát biểu sau đúng?

A Hạt tải điện chất khí có các iơn dơng ion âm B Dịng điện chất khí tn theo nh lut ễm

C Hạt tải điện chất khí electron, iôn dơng iôn âm

I(A)

O U(V)

B

I(A)

O U(V) C

I(A)

(47)

D Cờng độ dòng điện chất khí áp suất bình thờng tỉ lệ thuận với hiệu điện 3.44 Phát biểu sau đúng?

A Dòng điện kim loại nh chân khơng chất khí dịng chuyển động có hớng electron, ion dơng ion âm

B Dòng điện kim loại dịng chuyển động có hớng electron Dịng điện chân khơng chất khí dịng chuyển động có hớng iơn dơng iơn âm

C Dòng điện kim loại chân khơng dịng chuyển động có hớng electron Dịng điện chất khí dịng chuyển động có hớng electron, iơn dơng iơn âm

D Dịng điện kim loại dịng điện chất khí dịng chuyển động có hớng electron Dịng điện chân khơng dịng chuyển động có hớng iơn dơng iôn âm

3.45 Hiện tợng hồ quang điện c ng dng

A kĩ thuật hàn điện

B kĩ thuật mạ điện C điốt bán dẫn D ống phóng điện tử 3.46 Cách tạo tia lửa điện

A Nung núng khơng khí hai đầu tụ điện đợc tích điện

B Đặt vào hai đầu hai than hiệu điện khoảng 40 đến 50V C Tạo điện trờng lớn khoảng 3.106 V/m chân khụng.

D Tạo điện trờng lớn khoảng 3.106 V/m kh«ng khÝ.

3.47 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để

A Tạo cng in trng rt ln

B Tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than

C Làm giảm điện trở chỗ tiếp xóc cđa hai than ®i rÊt nhá

D Làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn

3.48 Phát biểu sau õy l ỳng?

A Hiệu điện gây sét lên tới hàng triệu vôn

B Hiện tợng hồ quang điện xảy hiệu điện đặt vào cặp cực than khoảng 104V.

C Cờng độ dòng điện chất khí ln ln tn theo định luật Ơm

D Tia catốt dòng chuyển động electron bứt từ catốt

3.49 Đối với dòng điện chân khơng, catơt bị nung nóng đồng thời hiệu điện hai đầu anốt catốt ca bng thỡ

A Giữa anốt catốt hạt tải điện B Có hạt tải điện electron, iôn dơng iôn âm

C Cờng độ dòng điện chạy chạy mạch

D Cờng độ dòng điện chạy chạy mạch khác

23 Dòng điện bán dẫn

3.50 Phát biểu sau đặc điểm chất bán dẫn khơng đúng?

A §iƯn trë st chất bán dẫn lớn so với kim loại nhng nhỏ so với chất điện môi

B Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng

C §iƯn trë st phơ thc mạnh vào hiệu điện

D Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tạp chất có mặt tinh thể 3.51 Bản chất dòng điện chất bán dẫn là:

A Dòng chuyển dời có hớng electron lỗ trống ngợc chiều điện trờng B Dòng chuyển dời có hớng electron lỗ trống chiều điện trờng

(48)

D Dßng chun dêi cã híng lỗ trống theo chiều điện trờng electron ngợc chiều điện trờng

3.52 nhit phịng, bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống 10-13

lÇn sè nguyên tử Si Số hạt mang điện có mol nguyên tử Si là:

A 1,205.1011 hạt.

B 24,08.1010 h¹t.

C 6,020.1010 h¹t.

D 4,816.1011 h¹t.

3.53 Câu dới nói phân loại chất bán dẫn không đúng?

A Bán dẫn hồn tồn tinh khiết bán dẫn mật độ electron mật độ lỗ trống

B Bán dẫn tạp chất bán dẫn hạt tải điện chủ yếu đợc tạo nguyên tử tạp chất

C Bán dẫn loại n bán dẫn mật độ lỗ trống lớn nhiều mật độ electron

D Bán dẫn loại p bán dẫn mật độ electron tự nhỏ nhiều mật độ lỗ trống

3.54 Chọn câu đúng?

A Electron tự lỗ trống chuyển động ngợc chiều điện trờng B Electron tự lỗ trống mang điện tích âm

C Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên nh nhiệt độ, mức độ chiếu sáng

D Độ linh động hạt tải điện hầu nh không thay đổi nhiệt độ tăng 3.55 Phát biểu sau õy l khụng ỳng?

A Cấu tạo điốt b¸n dÉn gåm mét líp tiÕp xóc p-n

B Dßng electron chun qua líp tiÕp xóc p-n chđ u theo chiÒu tõ p sang n

C Tia ca tốt mắt thờng khơng nhìn thấy đợc

D Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng 3.56 Điều kiện để có dịng điện là:

A Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với thành mạch điện kín

B Chỉ cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn

C Chỉ cần có hiệu điện D Chỉ cần cã ngn ®iƯn

3.57 HiƯu ®iƯn thÕ cđa líp tiếp xúc p-n có tác dụng: A Tăng cờng khuếch tán hạt

B Tăng cờng khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n C Tăng cờng khuếch t¸n c¸c electron tõ b¸n dÉn n sang b¸n dÉn p

D Tăng cờng khuếch tán electron tõ b¸n dÉn p sang b¸n dÉn n

3.58 Khi lớp tiếp xúc p-n đợc phân cực thuận, điện trờng ngồi có tác dụng: A Tăng cờng khuếch tỏn ca cỏc khụng ht c bn

B Tăng cờng khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p

C Tăng cờng khuÕch t¸n c¸c electron tõ b¸n dÉn n sang b¸n dÉn p

D Tăng cờng khuếch tán electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 3.59 Chọn phát biểu

A Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm số hạt electron tự nhiều lỗ trống B Khi nhiệt độ cao chất bán dẫn nhiễm điện lớn

C Khi mắc phân cực ngợc vào lớp tiếp xác p-n điện trờng có tác dụng tăng c-ờng khuếch tán hạt

D Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n dòng khuếch tán hạt 24 Linh kiện bán dẫn

3.60 Điôt bán dẫn có cÊu t¹o gåm:

A mét líp tiÕp xóc p – n

(49)

D líp tiÕp xúc p n 3.61 Điôt bán dẫn có tác dông:

A chØnh lu

B khuếch đại

C cho dòng điện theo hai chiều

D cho dịng điện theo chiều từ catơt sang anôt 3.62 Phát biểu sau không đúng?

A Điơt bán dẫn có khả biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều

B Điơt bán dẫn có khả biến đổi dịng điện chiều thành dòng điện xoay chiều

C Điôt bán dẫn có khả phát quang có dòng điện qua

D iụt bỏn dn cú khả ổn định hiệu điện hai đầu điôt bị phân cực ng -ợc

3.63 Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm: A lớp tiếp xóc p – n

B hai líp tiÕp xóc p – n

C ba líp tiÕp xóc p – n D líp tiÕp xóc p – n 3.64 Tranzito b¸n dÉn cã t¸c dơng:

A chØnh lu

B khuch i

C cho dòng điện ®i theo hai chiỊu

D cho dßng ®iƯn ®i theo mét chiỊu tõ cat«t sang an«t

25 Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lu ốt bán dẫn đặc tính khuếch đại của Tranzito

3.65 Dùng mini ampe kế đo cờng độ dòng điện I qua điôt, vôn kế đo hiệu điện UAK hai cực A(anôt) K(catôt) điôt Kết sau không đúng?

A UAK = th× I = B UAK > th× I =

C UAK < th× I =

D UAK > th× I >

3.66 Dùng mini ampe kế đo cờng độ dịng điện I qua điơt, vôn kế đo hiệu điện UAK hai cực A(anôt) K(catôt) điôt Kết sau khơng đúng?

A UAK = th× I =

B UAK > tăng I > tăng

C UAK > giảm I > giảm D UAK < giảm I < giảm

3.67 Dựng mt mini ampe kế đo cờng độ dòng điện IB qua cực bazơ, ampe kế đo

c-ờng độ dòng điện IC qua côlectơ tranzto Kết sau l khụng ỳng?

A IB tăng IC tăng B IB tăng IC giảm

C IB giảm IC giảm

D IB nhỏ IC còng nhá

3.68 Dùng mini ampe kế đo cờng độ dòng điện IB qua cực bazơ, vôn kế đo hiệu

điện UCE côlectơ emintơ tranzto mắc E chung Kết sau õy l khụng ỳng?

A IB tăng UCE tăng

B IB tăng UCE giảm

C IB giảm UCE tăng

D IB t bão hào UCE khơng

(50)

3.1 Chän: C

Hớng dẫn: Điện tở dây kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ Rt = R0(1+ αt), với hệ số

nhiệt điện trở α > nên nhiệt độ tăng điện trở dây kim loại tăng 3.2 Chọn: A

Hớng dẫn: Nguyên nhân gây tợng toả nhiệt dây dẫn có dịng điện chạy qua lợng chuyển động có hớng electron truyền cho ion(+) va chạm

3.3 Chän: A

Híng dẫn: Nguyên nhân gây điện trở kim loại va chạm electron với ion (+) nút mạng

3.4 Chọn: C

Hớng dẫn: Khi nhiệt độ tăng điện trở suất kim loại tăng biên độ dao động ion quanh nút mạng tăng lên

3.5 Chọn: A

Hớng dẫn: áp dụng công thøc Rt = R0(1+ αt), ta suy R1 R2

=1+αt1 1+αt2

R2=R1

1+αt2

1+αt1 = 86,6 (Ω)

3.6 Chän: C

Híng dẫn: Hạt tải điện kim loại electron Hạt tải điện chất điện phân ion dơng ion ©m

3.7 Chän: A

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 3.5 suy α= R2− R1 R1t2+R2t1

= 4,827.10-3K-1.

3.8 Chän: C

Hớng dẫn: Khi cho hai kim loại có chất khác tiếp xúc với có khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ

3.9 Chän: B

Hớng dẫn: Để xác định đợc biến đổi điện trở theo nhiệt độ ta cần dụng cụ: vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ

18 Hiện tợng siêu dẫn

3.10 Chọn: B

Hớng dẫn: Hai kim loại đợc nối với hai đầu mối hàn tạo thành mạch kín, tợng nhiệt điện xảy hai kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn khác

3.11 Chän: A

Hớng dẫn: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai

đầu mối hàn 3.12 Chọn: C

Hng dẫn: Suất điện động nhiệt điện E xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai

đầu mối hàn cặp nhiệt điện 3.13 Chọn: A

Hớng dẫn: Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dịng điện chạy mạch ta khơng phải trì hiệu điện mạch

3.14 Chọn: D

Hớng dẫn: áp dụng công thức E = αT(T2 – T1) = 13,78.10-3 V = 13,78mV.

3.15 Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 3.14 3.16 Chän: B

(51)

19 Dßng điện chất điện phân Định luật Fa-ra-đây

3.17 Chọn: C

Hớng dẫn: Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dịch có hớng iôn âm anốt iôn dơng catèt

3.18 Chän: C

Hớng dẫn: Công thức định luật Fara-đây m=1

F A n I.t

3.19 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức định luật Fara-đây m=1

F A

n I.t víi I = (A), A = 108,

n = 1, t = 965 (s), F = 96500 (g/mol.C) 3.20 Chän: C

Híng dÉn:

- Cờng độ dòng điện mạch I= E

R+r = (A)

- áp dụng công thức định luật Fara-đây m=1

F A

n I.t víi I = (A), A = 64, n = 2, t

= 18000 (s), F = 96500(g/mol.C) 3.21 Chän: B

Hớng dẫn: Đặt hiệu điện U khơng đổi vào hai cực bình điện phân Điện trở bình điện phân đợc tính theo công thức: R=ρ l

S , nÕu kÐo hai cùc cđa b×nh xa

sao cho khoảng cách chúng tăng gấp lần điện trở bình điện phân tăng lên lần Cờng độ dịng điện qua bình điện phân giảm lần

Xét khoảng thời gian, khối lợng chất đợc giải phóng điện cực so với

lóc trớc giảm lần 3.22 Chọn: A

Hớng dẫn: Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng chuyển động nhiệt phân tử tăng khả phân li thành iơn tăng

3.23 Chän: D Híng dÉn:

- Khi có tợng cực dơng tan, dịng điện chất điện phân tuân theo định luật ôm - Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào nớc, nồng độ dung dịch điện phân cha bão hồ tất phân tử chúng bị phân li thành iôn

- Chỉ dung dịch điện phân cha bão hồ số cặp iôn đợc tạo thành dung dịch điện phân không thay i theo nhit

- Bình điện phân có suất phản điện bình điện phân không xảy tợng d-ơng cực tan

3.24 Chọn: B

Híng dÉn: Muèn mạ huy chương bạc ngời ta phải dùng dung dịch mui AgNO3,

anôt lµm b»ng bạc, huy chương l m catà ốt

20 Bài tập dòng điện kim loại chất điện phân

3.25 Chọn: B

Hớng dẫn: Xem híng dÉn c©u 3.19 3.26 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức định luật Fara-đây m=1

F A

n I.t=k.q từ tính đợc

q = 106(C).

(52)

- áp dụng phơng trình Clapâyron – Menđêlêep cho khí lý tởng: pV = m

μ RT ,

đó p = 1,3 (at) = 1,3 1,013.105 (Pa), V = (lít) = 10-3 (m3), μ = (g/mol), R = 8,31

(J/mol.K), T = 3000K.

- áp dụng công thức định luật luật Fara-đây: m=1

F A n I.t=

1 F

A

n q víi A = 1, n =

- ¸p dơng c«ng thøc tÝnh c«ng A = qU

Từ cơng thức ta tính đợc A = 0,509 (MJ) 3.28 Chọn: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức định luật luật Fara-đây: m=1

F A

n I.t=(k1+k2).I.t 3.29 Chän: D

Hớng dẫn: Khối lợng Ni giải phóng điện cực đợc tính theo công thức: m = ρdS =

1 F

A

n I.t từ ta tính đợc I (lu ý phải đổi đơn vị đại lợng)

3.30 Chän: A Híng dÉn:

- Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song song, pin có suất điện động 0,9 (V) điện trở 0,6 (Ω) Suất điện động điện trở nguồn E = 2,7 (V), r = 0,18 ()

- Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở R = 205 mắc vào hai cùc cđa bé

nguồn Cờng độ dịng điện chạy qua bình điện phân I= E

R+r = 0,0132 (A)

- Trong thời gian 50 phút khối lợng đồng Cu bám vào catốt m=1

F A

n I.t = 0,013

(g) 3.31 Chän: B

Híng dÉn:

- Điện trở dây tóc bóng đèn nhiệt độ t1 = 250 C R1 =

U1

I1

= 2,5 (Ω) - Điện trở dây tóc bóng đèn nhiệt độ t2 R2 =

U2 I2

= 30 (Ω)

- Sự phụ thuộc điện trở vật dẫn vào nhiệt độ R1 = R0(1+ αt1) R2 = R0(1+ αt2) suy

ra t2 =

R2− R1+R2.α.t1

α.R1

= 36490C

3.32 Chän: A Híng dÉn:

- Cờng độ dòng điện mạch I = U/R = (A)

- Trong thời gian (h) khối lợng đồng Ag bám vào catốt m=1

F A

n I.t = 40,3 (g)

3.33 Chän: D Híng dÉn:

- áp dụng phơng trình Clapâyron – Menđêlêep cho khí lý tởng: pV = m

μ RT ,

đó p = (atm) = 1,013.105 (Pa), V = (lít) = 10-3 (m3), μ = (g/mol), R = 8,31

(J/mol.K), T = 3000K.

- áp dụng công thức định luật luật Fara-đây: m=1

F A n I.t=

1 F

A

n q víi A = 1, n =

(53)

21 Dòng điện chân không

3.34 Chọn: D

Hớng dẫn: Có thĨ nãi:

- Chân khơng vật lý mơi trờng khơng có phân tử khí

- Chân khơng vật lý mơi trờng hạt chuyển động khơng bị va chạm với hạt khác

- Cã thÓ coi bên bình chân không áp suất bình d ới khoảng 0,0001mmHg

3.35 Chọn: C

Hớng dẫn: Bản chất dòng điện chân không dòng chuyển dời có hớng ngợc chiều điện trờng electron bứt khỏi catốt catôt bị nung nóng

3.36 Chọn: B

Hớng dẫn: Tia catốt bị lệch điện trờng tõ trêng 3.37 Chän: D

Hớng dẫn: Cờng độ dịng điện bão hồ chân khơng tăng nhiệt độ catôt tăng số eletron bật khỏi catốt giây tăng lên

3.38 Chän: C

Hớng dẫn: Dịng điện điốt chân khơng theo chiều từ anốt đến catốt 3.39 Chọn: C

Hớng dẫn: Khi dịng điện điơt chân khơng đạt giá trị bão hồ có êlectron bứt khỏi catôt chuyển hết anôt Số êlectron từ catôt anôt giây N = Ibh.t

|e| = 6,25.10

15.

3.40 Chän: B

Hớng dẫn: Xem hình dạng đờng đặc trng Vơn – Ampe dịng điện chân không SGK

3.41 Chän: A

Hớng dẫn: áp suất khí ống phóng điện tử nhỏ, coi chân khơng Nên phát biểu “Chất khí ống phóng điện tử có áp suất thấp áp suất bên ngồi khí chút” l khụng ỳng

22 Dòng điện chất khí

3.42 Chän: A Híng dÉn:

- B¶n chÊt dòng điện chất khí dòng chuyển dời có hớng iôn dơng theo chiều điện trờng iôn âm, electron ngợc chiều điện trờng

- Bản chất dòng điện chất điện phân dòng chuyển dời có hớng iôn dơng theo chiều điện trờng iôn âm ngợc chiều điện trờng

- Bản chất dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hớng electron theo ngợc chiỊu ®iƯn trêng

3.43 Chän: C

Híng dÉn: Hạt tải điện chất khí electron, iôn dơng iôn âm 3.44 Chọn: C

Hớng dÉn: Xem híng dÉn c©u 3.42 3.45 Chän: A

Hớng dẫn: Kĩ thuật hàn kim loại thờng đợc hàn hồ quang điện 3.46 Chọn: D

Híng dÉn:C¸ch tạo tia lửa điện tạo điện trờng lớn khoảng 3.106 V/m trong

không khí 3.47 Chän: D

Hớng dẫn: Khi chập hai thỏi than với nhau, nhiệt độ chỗ tiếp xúc lớn để tạo hạt tải điện vùng không khí xung quanh hai đầu thỏi than

3.48 Chän: D

(54)

3.49 Chän: C

Hớng dẫn: Khi UAK = cờng độ dịng điện chân khơng I = 23 Dịng điện bán dẫn

3.50 Chän: C Híng dÉn:

- Điện trở suất chất bán dẫn lớn so với kim loại nhng nhỏ so với chất ®iƯn m«i

- Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng

- TÝnh chất điện bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tạp chất có mặt tinh thể 3.51 Chọn: D

Hớng dẫn: Bản chất dòng điện chất bán dẫn dòng chuyển dời có hớng lỗ trống theo chiều điện trờng electron ngợc chiỊu ®iƯn trêng

3.52 Chän: A

Híng dÉn: Số hạt mang điện có mol nguyên tử Si N = 2.NA.10-13 = 1,205.1011

hạt 3.53 Chän: C

Hớng dẫn: Bán dẫn loại n bán dẫn mật độ lỗ trống nhỏ nhiều mật độ electron

3.54 Chän: C

Hớng dẫn: Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên nh nhiệt độ, mức độ chiếu sáng

3.55 Chän: B

Híng dÉn: Dßng electron chun qua líp tiÕp xóc p-n chủ yếu theo chiều từ n sang p, lỗ trèng chđ u ®i tõ p sang n

3.56 Chän: B

Hớng dẫn: Điều kiện để có dịng điện cần trì hiệu điện hai đầu vật dẫn

3.57 Chän: D

Híng dÉn: HiƯu ®iƯn thÕ cđa líp tiÕp xóc p-n cã tác dụng tăng cờng khuếch tán electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n, tăng cờng khuếch tán lỗ trống từ n sang p

3.58 Chän: C

Hớng dẫn: Khi lớp tiếp xúc p-n đợc phân cực thuận, điện trờng ngồi có tác dụng tăng c-ờng khuếch tán electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p

3.59 Chän: D

Hớng dẫn: Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n dòng khuếch tán hạt

24 Linh kiện bán dẫn

3.60 Chọn: A

Hớng dẫn: Điôt bán dẫn có cÊu t¹o gåm mét líp tiÕp xóc p – n 3.61 Chọn: A

Hớng dẫn: Điôt bán dẫn có t¸c dơng chØnh lu 3.62 Chän: B

Hớng dẫn: Điơt bán dẫn có khả biến đổi dịng điện xoay chiều thành dịng điện chiều, khơng thể biến đổi dòng điện mộy chiều thành dòng điện xoay chiều

3.63 Chän: B

Híng dÉn: Tranzito b¸n dÉn cã cÊu t¹o gåm hai líp tiÕp xóc p – n 3.64 Chän: B

Hớng dẫn: Tranzito bán dẫn có tác dụng khuếch đại

25 Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lu ốt bán dẫn đặc tính khuếch đại của Tranzito

(55)

Hớng dẫn: Xem đờng đặc trng vôn – ampe điôt bán dẫn 3.66 Chọn: D

Hớng dẫn: Xem đờng đặc trng vôn – ampe điôt bán dẫn 3.67 Chọn: B

Hớng dẫn: Xem đờng đặc trng vôn – ampe tranzito bán dẫn 3.68 Chọn: A

Hớng dẫn: Xem đờng đặc trng vôn – ampe tranzito bán dẫn

Ch¬ng IV Tõ trêng

I HƯ thèng kiÕn thøc ch¬ng 1 Tõ trêng C¶m øng tõ

- Xung quanh nam châm xung quanh dòng điện tồn từ trờng Từ trờng có tính chất tác dụng lực từ lên nam châm hay lên dòng điện đặt

- Vectơ cảm ứng từ đại lợng đặc trng cho từ trờng mặt tác dụng lực từ Đơn vị cảm ứng từ Tesla (T)

- Từ trờng dòng điện dây dẫn thẳng, dài đặt khơng khí:

B=2 10−7 I r

r khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn - Từ trờng tâm dòng điện khung dây tròn:

B=2π 107NI

R

R bán kính khung dây, N số vòng dây khung, I cờng độ dịng điện vịng

- Tõ trêng cđa dòng điện ống dây:

B=4 107nI

n số vòng dây đơn vị dài ống

2 Lùc tõ

- Lùc tõ tác dụng lên đoạn dòng điện ngắn: F = Bilsin

góc hợp đoạn dòng điện vectơ cảm ứng từ

- Lc t tỏc dụng đơn vị dài hai dòng điện song song:

F=2 107I1I2 r

r khoảng cách hai dòng điện

3 Mômen ngẫu lực tõ

Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện: M = IBS.sinθ, S diện tích phần mặt phẳng giới hạn khung, θ góc hợp vectơ pháp tuyến khung vectơ cảm ứng từ

4 Lùc Lorenx¬

Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động: f=|q|Bv sinα , q điện tích hạt, α góc hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ

II C©u hái vµ bµi tËp 26 Tõ trêng

4.1 Phát biểu sau không đúng?

Ngời ta nhận từ trờng tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì: A có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo

(56)

4.2 Tính chất từ trêng lµ:

A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt

B gây lực hấp dẫn lên vật đặt

C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trờng xung quanh

4.3 Tõ phỉ lµ:

A hình ảnh đờng mạt sắt cho ta hình ảnh đờng sức từ ca t trng

B hình ảnh tơng tác hai nam châm với C hình ảnh tơng tác dòng điện nam châm

D hỡnh nh tơng tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song 4.4 Phát biểu sau không đúng?

A Qua điểm từ trờng ta vẽ đợc đờng sức từ

B Đờng sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đờng thẳng

C Đờng sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đờng sức từ đờng cong kín

4.5 Phát biểu sau khơng đúng? Từ trờng từ trờng có

A đờng sức song song cách B cảm ứng từ nơi

C lực từ tác dụng lên dòng ®iÖn nh

D đặc điểm bao gồm phơng án A B 4.6 Phát biểu sau õy l khụng ỳng?

A Tơng tác hai dòng điện tơng tác từ

B Cm ứng từ đại lợng đặc trng cho từ trờng mặt gây tác dụng từ

C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trờng từ trờng

D Đi qua điểm từ trờng có đờng sức từ 4.7 Phát biểu sau đúng?

A Các đờng mạt sắt từ phổ đờng sức từ

B Các đờng sức từ từ trờng đờng cong cách

C Các đờng sức từ đờng cong kín

D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo trịn từ trờng quỹ đạo chuyển động hạt đờng sức từ

4.8 Dây dẫn mang dịng điện khơng tơng tác với A điện tích chuyển động

B nam châm đứng yên

C điện tích đứng yên

D nam chõm chuyn ng

27 Phơng chiều lực từ tác dụng lên dòng điện

4.9 Phát biểu sau đúng?

Một dịng điện đặt từ trờng vng góc với đờng sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện không thay đổi

A đổi chiều dòng điện ngợc lại B đổi chiều cảm ứng từ ngợc lại

C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ

D quay dòng điện góc 900 xung quanh đờng sức từ.

4.10 Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt từ tr-ờng có đtr-ờng sức từ thẳng đứng từ xuống nh hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A thẳng đứng hớng từ xuống B thẳng đứng hớng từ dới lên C nằm ngang hớng từ trái sang phải

(57)

4.11 Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thờng c xỏc nh bng quy tc:

A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc

C bàn tay trái

D bàn tay phải

4.12 Phỏt biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phơng vng góc với dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vng góc với đờng cảm ứng từ

C Lực từ tác dụng lên dịng điện có phơng vng góc với mặt phẳng chứa dịng điện đờng cảm ứng từ

D Lực từ tác dụng lên dịng điện có phơng tiếp thuyến với đờng cảm ứng từ

4.13 Phát biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đờng cảm ứng từ

C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cờng độ dòng điện

D Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dịng điện đờng cảm ứng từ

28 C¶m ứng từ Định luật Ampe

4.14 Phỏt biu no sau không đúng?

A Cảm ứng từ đại lợng đặc trng cho từ trờng mặt tác dụng lực

B Độ lớn cảm ứng từ đợc xác định theo công thức B= F

Il sinα phụ thuộc vào c-ờng độ dòng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trc-ờng

C Độ lớn cảm ứng từ đợc xác định theo cơng thức B= F

Il sinα kh«ng phơ thc

vào cờng độ dịng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trờng D Cảm ứng từ đại lợng vectơ

4.15 Phát biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện đoạn dây

B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây

C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây đờng sức từ

D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây

4.16 Phát biểu dới Đúng?

Cho mt đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đờng sức từ, chiều dòng điện ngợc chiều với chiều đờng sức từ

A Lực từ ln khơng tăng cờng độ dịng điện

B Lực từ tăng tăng cờng độ dòng điện C Lực từ giảm tăng cờng độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện

4.17 Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trờng vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2

(N) Cảm ứng từ từ trờng có độ lớn là: A 0,4 (T)

B 0,8 (T)

C 1,0 (T) D 1,2 (T)

4.18 Phát biểu sau không đúng?

(58)

A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây

B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây

C lực từ tác dụng lên đoạn dây không song song với đờng sức từ D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt trung điểm đoạn dây

4.19 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = (A) đặt từ tr ờng có cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc α

hợp dây MN đờng cảm ứng từ là: A 0,50

B 300

C 600

D 900

4.20 Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trờng nh hình vẽ Lực từ tác dụng lên dõy cú

A phơng ngang hớng sang trái

B phơng ngang hớng sang phải C phơng thẳng đứng hớng lên D phơng thẳng đứng hớng xuống

29 Từ trờng số dịng điện có dạng đơn gin

4.21 Phát biểu dới Đúng?

A Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng thẳng song song với dòng điện

B Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện tròn đờng tròn

C Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện tròn đờng thẳng song song cách

D Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn

4.22 Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN

th×

A BM = 2BN

B BM = 4BN C BM=1

2BN

D BM=1 4BN

4.23 Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là:

A 2.10-8(T)

B 4.10-6(T) C 2.10-6(T)

D 4.10-7(T)

4.24 Tại tâm dòng điện tròn cờng độ (A) cảm ứng từ đo đợc 31,4.10-6(T)

Đ-ờng kính dịng điện là: A 10 (cm)

B 20 (cm)

C 22 (cm) D 26 (cm)

4.25 Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau õy l khụng ỳng?

A Vectơ cảm ứng từ M N

B M v N nằm đờng sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngợc D Cảm ứng từ M N có độ lớn

(59)

4.26 Một dòng điện có cờng độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng

A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm)

D 2,5 (cm)

4.27 Một dòng điện thẳng, dài có cờng độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dịng điện (cm) có độ lớn là:

A 8.10-5 (T)

B 8π.10-5 (T)

C 4.10-6 (T)

D 4π.10-6 (T)

4.28 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dịng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Cờng độ dòng điện chạy dây là:

A 10 (A)

B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A)

4.29 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, cờng độ dịng điện chạy dây I1 = (A), cờng độ dòng điện chạy dây I2 im M nm

trong mặt phẳng dòng điện, khoảng dòng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm

ứng từ M không dòng điện I2 có

A cng I2 = (A) chiều với I1

B cờng độ I2 = (A) ngợc chiều với I1

C cờng độ I2 = (A) chiều với I1 D cờng độ I2 = (A) ngợc chiều với I1

4.30 Hai d©y dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngợc chiều với I1 Điểm M

nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 5,0.10-6 (T)

B 7,5.10-6 (T)

C 5,0.10-7 (T)

D 7,5.10-7 (T)

4.31 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) không khí, dòng điện chạy dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngợc chiều với I1 Điểm M

nằm mặt phẳng dòng điện khoảng hai dòng điện cách dòng điện I1

(cm) Cảm ứng từ M có độ lớn là: A 1,0.10-5 (T)

B 1,1.10-5 (T) C 1,2.10-5 (T)

D 1,3.10-5 (T)

4.32 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dịng điện cờng độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng

điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2

30 (cm) có độ lớn là: A (T)

B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T)

D 13,3.10-5 (T)

30 Bµi tËp vỊ tõ trêng

4.33 Một ống dây dài 50 (cm), cờng độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Số vòng dây ống dây là:

(60)

C 418

D 497

4.34 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vòng dây mét chiều dài ống dây là:

A 936 B 1125

C 1250

D 1379

4.35 Một sợi dây đồng có đờng kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dòng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện

thÕ hai đầu ống dây là: A 6,3 (V)

B 4,4 (V)

C 2,8 (V) D 1,1 (V)

4.36 Một dây dẫn dài căng thẳng, dây đợc uốn thành vịng trịn bán kính R = (cm), chỗ chéo dây dẫn đợc cách điện Dịng điện chạy dây có cờng độ (A) Cảm ứng từ tâm vòng tròn dịng điện gây có độ lớn là:

A 7,3.10-5 (T)

B 6,6.10-5 (T) C 5,5.10-5 (T)

D 4,5.10-5 (T)

4.37 Hai dịng điện có cờng độ I1 = (A) I2 = (A) chạy hai dây dẫn thẳng, dài

song song cách 10 (cm) chân không I1 ngợc chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng

in gây điểm M cách I1 (cm) cách I2 (cm) có độ lớn là:

A 2,0.10-5 (T)

B 2,2.10-5 (T) C 3,0.10-5 (T)

D 3,6.10-5 (T)

4.38 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10 (cm) khơng khí, dịng điện chạy hai dây có cờng độ (A) ngợc chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dịng điện khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A 1.10-5 (T)

B 2.10-5 (T)

C √2 10-5 (T)

D √3 10-5 (T)

31 Tơng tác hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa ampe

4.39 Phỏt biu no sau õy khụng ỳng?

A Lực tơng tác hai dòng điện thẳng song song có phơng nằm mặt phẳng hai dòng điện vuông góc với hai dòng điện

B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngợc chiều đẩy

C Hai dòng điện thẳnh song song ngợc chiều hút nhau, cïng chiỊu ®Èy

D Lực tơng tác hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cờng độ hai dòng điện

4.40 Khi tăng đồng thời cờng độ dòng điện hai dây dẫn thẳng song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây tăng lên:

A lÇn B lÇn

C lÇn

(61)

4.41 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cờng độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lờn 20 (cm)

chiều dài dây là:

A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N)

B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)

C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N)

D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)

4.42 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt khơng khí Dịng điện chạy hai dây có cờng độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10 -6(N) Khoảng cách hai dây là:

A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm)

D 20 (cm)

4.43 Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 I2 đặt cách khoảng r

trong khơng khí Trên đơn vị dài dây chịu tác dụng lực từ có độ lớn là: A F=2 107I1I2

r2

B F=2π.107I1I2 r2

C F=2 10−7I1I2 r

D F=2π.107I1I2

r2

4.44 Hai vòng dây tròn bán kính R = 10 (cm) đồng trục cách 1(cm) Dòng điện chạy hai vòng dây chiều, cờng độ I1 = I2 = (A) Lực tơng tác

hai vịng dây có độ lớn A 1,57.10-4 (N)

B 3,14.10-4 (N)

C 4.93.10-4 (N)

D 9.87.10-4(N)

32 Lùc Lorenx¬

4.45 Lực Lorenxơ là:

A lc t tỏc dng lên hạt mang điện chuyển động từ trờng

B lực từ tác dụng lên dòng điện

C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trờng D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện

4.46 Chiều lực Lorenxơ đợc xác định bằng:

A Qui tắc bàn tay trái

B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc đinh ốc D Qui tắc vỈn nót chai

4.47 Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đờng sức từ

C §iƯn tÝch hạt mang điện

D Cả yếu tố trªn

4.48 Độ lớn lực Lorexơ đợc tính theo công thức A f=|q|vB

(62)

C f=qvB tanα

D f=|q|vB cosα 4.49 Ph¬ng cđa lùc Lorenxơ

A Trùng với phơng vectơ cảm ứng tõ

B Trïng víi ph¬ng cđa vect¬ vËn tèc hạt mang điện

C Vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ c¶m øng tõ

D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ 4.50 Chọn phát biểu nhất

Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trờng A Trùng với chiều chuyển động hạt đờng tròn

B Hớng tâm quỹ đạo hạt tích điện dơng C Hớng tâm quỹ đạo hạt tích điện âm

D Luôn hớng tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng

4.51 Một electron bay vào khơng gian có từ trờng có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với ⃗B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ

lín lµ:

A 3,2.10-14 (N)

B 6,4.10-14 (N)

C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)

4.52 Một electron bay vào khơng gian có từ trờng có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận

tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B , khối lợng electron 9,1.10-31(kg)

Bỏn kính quỹ đạo electron từ trờng là: A 16,0 (cm)

B 18,2 (cm)

C 20,4 (cm) D 27,3 (cm)

4.53 Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng khơng gian có từ trờng

đều B = 0,02 (T) theo hớng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt

prơtơn 1,6.10-19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.

A 3,2.10-14 (N)

B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N)

D 6,4.10-15 (N)

4.54 Một electron bay vào khơng gian có từ trờng ⃗B với vận tốc ban đầu ⃗v0

vng góc cảm ứng từ Quỹ đạo electron từ trờng đờng trịn có bán kính R Khi tăng độ lớn cảm ứng từ lên gấp đơi thì:

A bán kính quỹ đạo electron từ trờng tăng lên gấp đơi

B bán kính quỹ đạo electron từ trờng giảm nửa

C bán kính quỹ đạo electron từ trờng tăng lên lần D bán kính quỹ đạo electron từ trờng giảm lần

33 Khung dây có dịng điện đặt từ trờng

4.55 Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng Kết luận sau

không đúng?

A Luôn có lực từ tác dụng lên tất cạnh khung

B Lc t tỏc dụng lên cạnh khung mặt phẳng khung dây không song song với đờng sức từ

C Khi mặt phẳng khung dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ khung dây trạng thái cân

(63)

A M =

B M = IBS

C M = IB/S D M = IS/B

4.57 Một khung dây mang dòng điện I đặt từ trờng đều, mặt phẳng khung dây vng góc với đờng cảm ứng từ (Hình vẽ) Kết luận sau đúng lực từ tác dụng lên cạnh khung dây

A b»ng không

B có phơng vuông góc với mặt phẳng khung dây

C nằm mặt phẳng khung dây, vuông góc với cạnh có tác dụng kéo dÃn khung

D nằm mặt phẳng khung dây, vuông góc với cạnh có tác dụng nén khung

4.58 Một khung dây mang dòng điện I đặt từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa đờng cảm ứng từ, khung quay xung quanh trục 00' thẳng đứng nằm mặt phẳng khung (Hình vẽ) Kết luận sau đúng?

A lực từ tác dụng lên cạnh không B lực từ tác dụng lên cạnh NP & QM không

C lực từ tác dụng lên cạnh triệt tiêu làm cho khung dây ng cõn bng

D lực từ gây mômen có tác dụng làm cho khung dây quay quanh trục 00'

4.59 Khung dây dẫn hình vng cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vịng dây, dịng điện chạy vịng dây có cờng độ I = (A) Khung dây đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa đờng cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

A (Nm) B 0,016 (Nm)

C 0,16 (Nm)

D 1,6 (Nm) 4.60 Chän c©u sai

Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện đặt từ trờng A tỉ lệ thuận với diện tích khung

B có giá trị lớn mặt phẳng khung vng góc với đờng sức từ

C có giá trị lớn mặt phẳng khung song song với đờng sức từ D phụ thuộc vào cờng độ dòng điện khung

4.61 Một khung dây phẳng nằm từ trờng đều, mặt phẳng khung dây chứa đờng sức từ Khi giảm cờng độ dòng điện lần tăng cảm ừng từ lên lần mơmen lực từ tác dụng lên khung dây sẽ:

A khụng i

B tăng lần

C tăng lần D giảm lần

4.62 Mt khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 5.10-2 (T) Cạnh AB khung dài (cm), cạnh BC dài (cm) Dịng điện khung dây

có cờng độ I = (A) Giá trị lớn mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

A 3,75.10-4 (Nm)

B 7,5.10-3 (Nm)

C 2,55 (Nm) D 3,75 (Nm)

4.63 Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thớc (cm) x (cm) đặt từ trờng Khung có 200 vịng dây Khi cho dịng điện có cờng độ 0,2 (A) vào khung mơmen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn 24.10-4 (Nm) Cảm ứng từ của

từ trờng có độ lớn là:

I

B

B

I M

Q P

N

(64)

A 0,05 (T)

B 0,10 (T)

C 0,40 (T) D 0,75 (T)

34 Sù từ hoá, chất sắt từ

4.64 Phỏt biu sau đúng?

A ChÊt thuËn tõ chất bị nhiễm từ mạnh, chất nghịch từ chất không bị nhiễm từ

B Cht thun từ chất nghịch từ bị từ hóa đặt từ trờng bị từ tính t trng ngoi mt i

C Các nam châm chất thuận từ

D Sắt hợp chất sắt chất thuận từ 4.65 Các chất sắt từ bị nhiễm từ mạnh do:

A chất sắt từ có miền nhiễm từ tự nhiên giống nh kim nam châm nhỏ

B chất sắt từ có dòng điện phân tử gây từ trờng C chất sắt tõ lµ chÊt thuËn tõ

D chất sắt từ chất nghịch từ 4.66 Chọn câu phát biểu đúng?

A Từ tính nam châm vĩnh cửu khơng đổi, khơng phụ thuộc yếu tố bên ngồi B Nam châm điện ống dây có lõi sắt, có dịng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt khơng bị

C Nam châm điện ống dây có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ mạnh, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt bị mÊt ®i

D Nam châm vĩnh cửu nam châm có tự nhiên, ngời khơng tạo đợc 4.67 Phát biểu sau không đúng?

A Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo nam châm điện nam châm vĩnh cửu

B Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo lõi thép động cơ, máy biến C Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình

D Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo dụng cụ đo lờng khơng bị ảnh hởng từ trờng bên ngồi

35 Từ trờng Trái Đất

4.68 Độ từ thiên

A góc lệch kinh tuyến từ mặt phẳng nằm ngang

B gúc lch gia kinh tuyến từ mặt phẳng xích đạo trái đất

C góc lệch kinh tuyến từ kinh tuyến địa lý

D góc lệch kinh tuyến từ vĩ tuyến địa lý 4.69 Phát biểu sau đúng?

A Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đơng, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây

B Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đơng

C Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam

D Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía nam, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía bắc

4.70 §é tõ khuynh là:

A góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng nằm ngang

B góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng thẳng đứng C góc hợp kim nam châm la bàn kinh tuyến địa lý

(65)

A Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn nằm dới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn nằm phía mặt phẳng ngang

B Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn nằm mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn nằm phía dới mặt phẳng ngang

C Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn lệch hớng bắc, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn lệch hớng nam

D Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn lệch hớng đông, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn lệch hớng nam

4.72 Chọn câu phát biểu không đúng

A Có độ từ thiên cực từ trái đất không trùng với địa cực B Độ từ thiên độ từ khuynh phụ thuộc vị trí địa lý

C Bắc cực có độ từ khuynh dơng, nam cực có độ từ khuynh âm

D Bắc cực có độ từ khuynh âm, nam cực có độ từ khuynh dơng

4.73 Phát biểu sau đúng?

A Hiện cực từ bắc trái đất nằm bắc cực, cực từ nam trái đất nằm nam cực

B Hiện cực từ bắc trái đất nằm nam cực, cực từ nam trái đất nằm bắc cực

C Hiện cực từ bắc trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam trái đất nằm gần nam cực

D Hiện cực từ bắc trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam trái đất nằm gần bắc cực

4.74 Chọn câu phát biểu không

A Bão từ biến đổi từ trờng trái đất xảy khoảng thời gian dài

B Bão từ biến đổi từ trờng trái đất xảy khoảng thời gian ngắn C Bão từ biến đổi từ trờng trái đất qui mô hành tinh

D Bão từ mạnh ảnh hởng đến việc liên lạc vô tuyến hành tinh

36 Bµi tËp vỊ lùc tõ

4.75 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vng cân MNP Cạnh MN = NP = 10 (cm) Đặt khung dây vào từ tr-ờng B = 10-2 (T) có chiều nh hình vẽ Cho dịng điện I có cờng độ

10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây

A FMN = FNP = FMP = 10-2 (N)

B FMN = 10-2 (N), FNP = (N), FMP = 10-2 (N)

C FMN = (N), FNP = 10-2 (N), FMP = 10-2 (N)

D FMN = 10-3 (N), FNP = (N), FMP = 10-3 (N)

4.76 Một dây dẫn đợc gập thành khung dây có dạng tam giác vng MNP Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm) Đặt khung dây vào từ trờng B = 10-2 (T) vng góc với mặt phẳng khung dây có

chiều nh hình vẽ Cho dịng điện I có cờng độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây

A FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lực từ tác dụng lên cạnh có tác dụng nÐn khung

B FMN = 0,03 (N), FNP = 0,04 (N), FMP = 0,05 (N) Lùc tõ t¸c dơng lên cạnh có tác

dụng kéo dÃn khung

C FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên cạnh có

tác dụng nén khung

D FMN = 0,003 (N), FNP = 0,004 (N), FMP = 0,007 (N) Lực từ tác dụng lên cạnh có

t¸c dơng kÐo d·n khung khung

4.77 Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lợng (g) treo nằm ngang hai sợi mảnh CM DN Thanh nằm từ trờng có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vng góc với có chiều nh hình vẽ Mỗi sợi treo chịu đợc lực kéo tối đa 0,04 (N) Dịng điện chạy qua MN có cờng độ nhỏ

B

P

M

N

B

P

M

N

B

D C

(66)

nhất hai sợi treo bị đứt Cho gia tốc trọng trờng g = 9,8 (m/s2)

A I = 0,36 (A) có chiều từ M đến N B I = 0,36 (A) có chiều từ N đến M C I = 0,52 (A) có chiều từ M đến N

D I = 0,52 (A) có chiều từ N đến M

4.78 Một hạt tích điện chuyển động từ trờng đều, mặt phẳng quỹ đạo hạt vng góc với đờng sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) lực Lorenxơ tác

dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6 (N), hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thỡ

lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị A f2 = 10-5 (N)

B f2 = 4,5.10-5 (N) C f2 = 5.10-5 (N)

D f2 = 6,8.10-5 (N)

4.79 H¹t α cã khối lợng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C) XÐt mét h¹t α cã

vận tốc ban đầu không đáng kể đợc tăng tốc hiệu điện U = 106 (V) Sau đợc

tăng tốc bay vào vùng khơng gian có từ trờng B = 1,8 (T) theo hớng vuông góc với đờng sức từ Vận tốc hạt α từ trờng lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn

A v = 4,9.106 (m/s) vµ f = 2,82.110-12 (N) B v = 9,8.106 (m/s) vµ f = 5,64.110-12 (N)

C v = 4,9.106 (m/s) vµ f = 1.88.110-12 (N)

D v = 9,8.106 (m/s) vµ f = 2,82.110-12 (N)

4.80 Hai hạt bay vào từ trờng với vận tốc Hạt thứ có khối lợng m1 =

1,66.10-27 (kg), ®iƯn tÝch q

1 = - 1,6.10-19 (C) Hạt thứ hai có khối lợng m2 = 6,65.10-27 (kg),

điện tích q2 = 3,2.10-19 (C) Bán kính quỹ đạo hạt thứ nhât R1 = 7,5 (cm) bán kính

quỹ đạo hạt thứ hai A R2 = 10 (cm)

B R2 = 12 (cm) C R2 = 15 (cm)

D R2 = 18 (cm)

37 Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang từ trờng Trái Đất

4.81 Một khung dây trịn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vịng dây có dịng điện 10 (A) chạy qua, đặt khơng khí Độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây là:

A B = 2.10-3 (T).

B B = 3,14.10-3 (T).

C B = 1,256.10-4 (T). D B = 6,28.10-3 (T).

4.82 Từ trờng điểm M dòng điện thứ gây có vectơ cảm ứng từ B

1 , dòng điện thứ hai gây có vectơ cảm ứng từ B

2 , hai vect ⃗B1 ⃗B2 có hớng vng góc với Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp đợc xác định theo công thức:

A B = B1 + B2

B B = B1 - B2

C B = B2 – B1 D B = √B12+B22

4.83 Tõ trờng điểm M dòng điện thứ gây có vectơ cảm ứng từ B1 , dòng điện thứ hai gây có vectơ cảm ứng từ B

2 , hai vectơ B1 B2 có hớng vuông góc với Góc hợp vectơ cảm ứng từ tổng hợp B với vectơ B

1 α đợc tinh theo công thức:

A tanα = B1

(67)

B tanα = B2 B1 C sinα = B1

B

D cosα = B2

B

III hớng dẫn giải tr¶ lêi 26 Tõ trêng

4.1 Chän: D

Hớng dẫn: Ngời ta nhận từ trờng tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện cách: có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt cạnh nó, có lực tác dụng lên kim nam châm đặt cạnh nó, có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo

4.2 Chän: A

Hớng dẫn: Tính chất từ trờng gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt

4.3 Chän: A

Hớng dẫn: Từ phổ hình ảnh đờng mạt sắt cho ta hình ảnh đờng sức từ từ trờng

4.4 Chän: B

Hớng dẫn: Tính chất đờng sức từ là:

- Qua điểm từ trờng ta vẽ đợc đờng sức từ

- Qua điểm từ trờng ta vẽ đợc đờng sức từ, tức đờng sức từ không cắt

- Đờng sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đờng sức tha nơi có cảm ứng từ nhỏ - Các đờng sức từ đờng cong kín

4.5 Chän: C

Hớng dẫn: Từ trờng từ trờng có đờng sức song song cách nhau, cảm ứng từ nơi

4.6 Chän: C

Hớng dẫn: Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trờng 4.7 Chọn: C

Hớng dẫn: Các đờng sức từ ln đờng cong kín 4.8 Chọn: C

Híng dÉn:

* Dây dẫn mang dịng điện tơng tác với: - điện tích chuyển động

- nam châm đứng yên - nam châm chuyển động

* Dây dẫn mang dòng điện khơng tơng tác với điện tích đứng n

27 Phơng chiều lực từ tác dụng lên dòng điện

4.9 Chọn: C

Hng dn:Mt dũng điện đặt từ trờng vng góc với đờng sức từ, chiều lực từ tác dụng vào dòng điện khơng thay đổi đồng thời đổi chiều dịng điện đổi chiều cảm ứng từ

4.10 Chän: D

Hớng dẫn: áp dụng quy tắc bàn tay trái ta đợc lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phơng nằm ngang hớng từ phải sang trái

4.11 Chän: C

(68)

4.12 Chän: D

Hớng dẫn: Lực từ tác dụng lên dòng điện có phơng vng góc với mặt phẳng chứa dịng điện đờng cảm ứng từ

4.13 Chän: C Híng dÉn:

- Lực từ tác dụng lên dịng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện - Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đờng cảm ứng từ

Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đ -ờng cảm ứng từ

28 Cảm ứng từ Định luật Ampe

4.14 Chän: B

Hớng dẫn: Cảm ứng từ đặc trng cho từ trờng điểm phơng diện tác dụng lực, phụ thuộc vào thân từ trờng điểm

4.15 Chän: C

Hớng dẫn: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đợc xác định theo công thức F = B.I.l.sinα

4.16 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức F = B.I.l.sinα ta thấy dây dẫn song song với đờng cảm ứng từ α = 0, nên tăng cờng độ dịng điện lực từ khơng

4.17 Chän: B

Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc F = B.I.l.sinα víi α = 900, l = (cm) = 0,05 (m), I = 0,75

(A), F = 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trờng có độ lớn B = 0,8 (T).

4.18 Chän: B

Hớng dẫn: Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt từ trờng lực từ tác dụng lên phần đoạn dây

4.19 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = (cm) = 0,06 (m), I = (A), F = 7,5.10-2 (N) B = 0,5 (T) ta tính đợc α = 300

4.20 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng quy tắc bàn tay trái

29 Từ trờng số dịng điện có dạng đơn giản

4.21 Chän: D

Hớng dẫn: Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn

4.22 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài gây điểm từ trờng, cách dòng điện khoảng r lµ B=2 10−7I

r

4.23 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài gây điểm từ trờng, cách dòng điện khoảng r lµ B=2 10−7I

r

4.24 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính cảm ứng từ tâm khung dây tròn bán kính R

B=2 π.107 I R

4.25 Chän: A

(69)

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài gây điểm từ trờng, cách dòng điện khoảng r B=2 107I

r

4.27 Chọn: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài gây điểm từ trờng, cách dòng điện khoảng r lµ B=2 10−7I

r

4.28 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài gây điểm từ trờng, cách dòng điện khoảng r lµ B=2 10−7I

r

4.29 Chän: D Híng dÉn:

- Cảm ứng từ dòng điện I1 gây điểm M có độ lớn B1=2 107 I1 r1

- Cảm ứng từ dòng điện I2 gây điểm M có độ lớn B2=2 107

I2

r2

- §Ĩ cảm ứng từ M B = hai vect¬ ⃗B

1 ⃗B2 phải phơng, ngợc chiều, độ lớn Từ ta tính đợc cờng độ I2 = (A) ngợc chiều với I1

4.30 Chän: B Híng dÉn:

- Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây có r1 = r2 = 16 (cm)

- Cảm ứng từ dòng điện I1 gây điểm M có độ lớn B1=2 107

I1

r1

= 6,25.10-6

(T)

- Cảm ứng từ dòng điện I2 gây điểm M có độ lớn B2=2 107 I2 r2

= 1,25.10-6

(T)

- Theo nguyªn lÝ chång chất từ trờng, cảm ứng từ M B=B

1+B2 , M nằm khoảng hai dòng điện ngợc chiều nên hai vectơ B

1 vµ ⃗B2 cïng híng, suy B = B1 + B2 = 7,5.10-6 (T)

4.31 Chän: C

Híng dẫn: Xem hớng dẫn làm tơng tự câu 4.30 4.32 Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dÉn vµ làm tơng tự câu 4.30

30 Bài tập tõ trêng

4.33 Chän: D

Híng dÉn: ¸p dung công thức B = 4..10-7.n.I N = n.l với n số vòng dây một

n vị dài, N số vòng ống dây 4.34 Chọn: C

Híng dÉn:

- Sè vßng cđa ống dây là: N = l/d = 500 (vòng)

- Số vòng dây mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vßng) 4.35 Chän: B

Hớng dẫn:

- Số vòng ống dây là: N = l/d’ = 500 (vßng) Víi d’ = 0,8 (mm) - Số vòng dây mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vòng) - Cảm ứng từ lòng ốn dây là: B = 4..10-7.n.I suy I = 4(A).

(70)

4.36 Chän: C Hớng dẫn:

- Cảm ứng từ dòng điện thẳng gây tâm O vòng dây lµ: B1=2 107I

r =

1,3.10-5 (T).

- Cảm ứng từ dòng điện vòng dây tròn gây tâm O vòng dây là:

B2=2 π.107I

r = 4,2.10-5 (T)

- áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ

B1 vµ ⃗B

2 cïng híng

- Theo nguyên lí chồng chất từ trờng, cảm ứng từ tâm O B=B

1+B2 , hai vectơ B1 B2 hớng nên B = B1 + B2 = 5,5.10-5 (T)

4.37 Chän: C Híng dÉn:

- Gäi vÞ trÝ cđa hai dòng điện I1, I2 A, B điểm cần tìm cảm ứng từ C ta thấy tam giác

ABC tam giác vuông C

- Cảm ứng từ dòng điện thẳng I1 gây C là: B1=2 107

I1

r1

= 2.10-5 (T).

- Cảm ứng từ dòng điện thẳng I2 gây C là: B2=2 107 I2 r2

= 2,25.10-5 (T).

- áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ

B1 B2 có hớng vuông góc với

- Theo nguyên lí chồng chất từ trờng, cảm ứng từ tâm O B=B

1+B2 , hai vectơ B

1 B2 có hớng vuông góc nên B = B1

+B22 = 3,0.10-5 (T).

4.38 Chän: A

Híng dÉn: Xem hớng dẫn làm tơng tự 4.30

31 Tơng tác hai dòng điện thẳng song song Định nghÜa ampe

4.39 Chän: C

Híng dÉn: Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngợc chiều đẩy 4.40 Chọn: C

Hớng dẫn: áp dơng c«ng thøc F = 2 107I1I2

r , tăng đồng thời I1 I2 lên lần

thì F tăng lên lần 4.41 Chọn: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức F = 2 107I1I2

r l = 4.10

-6 (N), hai dòng điện cùng

chiều nên hút 4.42 Chọn: D

Hớng dẫn: áp dụng công thức F = 2 107I1I2

r , víi I1 = I2 = (A), F = 10

-6 (N) ta

tính đợc r = 20 (cm) 4.43 Chọn: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức F = 2 107I1I2

r

4.44 Chän: B

Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc F = 107I1I2

(71)

32 Lùc Lorenx¬

4.45 Chän: A

Hớng dẫn: Lực Lorenxơ lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ tr-ờng

4.46 Chän: A

Hớng dẫn: Chiều lực Lorenxơ đợc xác định qui tắc bàn tay trái

Nội dung quy tắc bàn tay trái: Xoè bàn tay trái hứng đờng cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều chuyển động điện tích ngón tai chỗi 900

chØ chiỊu lực Lorenxơ ứng vói điện tích dơng ngợc chiều lực Lorenxơ với điện tích âm

4.47 Chọn: D

Hớng dẫn: Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào: chiều chuyển động hạt mang điện, chiều đờng sức từ vàdịng điện dấu điện tích hạt mang điện

4.48 Chän: B

Hớng dẫn: Độ lớn lực Lorexơ đợc tính theo cơng thức f=|q|vB sinα 4.49 Chọn: C

Híng dÉn: Ph¬ng cđa lùc Lorenxơ vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ

4.50 Chän: D

Hớng dẫn: Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trờng hớng tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dơng

4.51 Chän: D

Hớng dẫn: áp dụng công thức f=|q|vB sin = 6,4.10-15 (N)

4.52 Chän: B Híng dÉn:

- ¸p dơng c«ng thøc f=|q|vB sinα = 5,12.10-17 (N)

- Lực lorenxơ đóng vai trị lực hớng tâm: f = Fht = mv0

2

R suy R = 18,2 (cm)

4.53 Chän: C

Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc f=|q|vB sinα = 3,2.10-15 (N)

4.54 Chọn: B Hớng dẫn:

- áp dụng công thøc f=|q|vB sinα

- Lực lorenxơ đóng vai trị lực hớng tâm: f = Fht = mv0

2

R

- Khi B tăng lần R giảm lần

33 Khung dõy cú dũng điện đặt từ trờng

4.55 Chän: A

Hớng dẫn: Khi vectơ cảm ứng từ song song với cạnh khung lực từ tác dụng lên cạnh khung

4.56 Chọn: B

Hớng dẫn: Mômen ngẫu lực từ có giá trị M = IBS 4.57 Chän: C

Hớng dẫn: Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

4.58 Chän: D

Hớng dẫn: Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

4.59 Chän: C

(72)

4.60 Chän: B

Hớng dẫn: Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện đặt từ tr-ờng có giá trị nhỏ mặt phẳng khung vng góc với đtr-ờng sức từ

4.61 Chän: B

Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc M = I.B.S 4.62 Chän: A

Híng dẫn: áp dụng công thức M = I.B.S 4.63 Chọn: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức M = N.I.B.S

34 Sự từ hoá, chất sắt từ

4.64 Chän: B

Hớng dẫn: Chất thuận từ chất nghịch từ bị từ hóa đặt từ trờng bị từ tính từ trờng ngồi

4.65 Chän: A

Híng dẫn: Các chất sắt từ bị nhiễm từ mạnh chất sắt từ có miền nhiễm từ tự nhiên giống nh kim nam châm nhỏ

4.66 Chọn: C

Hớng dẫn: Nam châm điện ống dây có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ mạnh, ngắt dòng điện qua ống dây từ tính lõi sắt bị 4.67 Chọn: D

Hớng dẫn: Các chất sắt từ đợc ứng dụng để chế tạo nam châm điện nam châm vĩnh cửu, lõi thép động cơ, máy biến thế, băng từ để ghi âm, ghi hình, đĩa cứng, đĩa mềm máy vi tính

35 Từ trờng Trái Đất

4.68 Chọn: C

Hng dẫn: Theo định nghĩa: Độ từ thiên góc lệch kinh tuyến từ kinh tuyến địa lý

4.69 Chän: A

Hớng dẫn: Độ từ thiên dơng ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía đơng, độ từ thiên âm ứng với trờng hợp cực bắc kim la bàn lệch phía tây

4.70 Chän: A

Híng dÉn: §é từ khuynh góc hợp kim nam châm la bàn mặt phẳng nằm ngang

4.71 Chọn: A

Hớng dẫn: Độ từ khuynh dơng cực bắc kim nam châm la bàn nằm dới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm cực bắc kim nam châm la bàn nằm phía mặt phẳng ngang

4.72 Chän: D

Hớng dẫn: Bắc cực có độ từ khuynh dơng, nam cực có độ từ khuynh âm 4.73 Chọn: D

Hớng dẫn: Hiện cực từ bắc trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam trái đất nằm gần bắc cực

4.74 Chän: A

Hớng dẫn: Bão từ biến đổi từ trờng trái đất xảy khoảng thời gian ngắn

36 Bµi tËp vỊ lùc tõ

4.75 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức F = B.I.l.sin 4.76 Chän: A

(73)

Híng dÉn:

- Thanh chịu tác dụng lực: lực từ F = B.I.l, trọng lực P = m.g, lực căng T cđa hai d©y

- Để sợi dây khơng bị đứt F + P = 2.Tmax

4.78 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức f=|q|vB sin

4.79 Chän: B Híng dÉn:

- Khi hạt α chuyển động điện trờng thu đợc vận tốc v: giải theo phần điện tr-ờng

- Khi có vận tốc v hạt bay vào từ trờng, chiịu tác dụng lực Lorenxơ

f=|q|vB sin 4.80 Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dÉn vµ làm tơng tự 4.52

37 Thc hnh: Xỏc định thành phần nằm ngang từ trờng Trái Đất

4.81 Chọn: D

Hớng dẫn: áp dụng công thøc: B = 2.π.10-7.N. I R

4.82 Chän: D

Hớng dẫn: Vì hai vectơ B

1 ⃗B2 cã híng vu«ng gãc víi 4.83 Chän: B

Hớng dẫn: Xem hình vẽ

Chơng V Cảm øng ®iƯn tõ

I HƯ thèng kiÕn thøc chơng 1 Từ thông qua diện tích S:

= BS.cosα

2 Suất điện động cảm ứng mạch điện kín: ec=−ΔΦ

Δt

- Độ lớn suất điện động cảm ứng đoạn dây chuyển động: ec = Bvlsinθ

- Suất điện động tự cm:

ec= L I t 3 Năng lợng từ trêng èng d©y:

W=1 2LI

2

4 Mật độ lợng từ trờng:

ω= 810

7

B2

II Câu hỏi tập 38 Hiện tợng cảm ứng điện từ

Suất điện động cảm ứng mạch điện kín

5.1 Một diện tích S đặt từ trờng có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ cectơ pháp tuyến α Từ thông qua diện tích S đợc tính theo cơng thức:

A Ф = BS.sinα

α

(74)

B Ф = BS.cosα

C Ф = BS.tanα D Ф = BS.ctanα

5.2 Đơn vị từ thông là: A Tesla (T)

B Ampe (A)

C Vêbe (Wb)

D Vôn (V)

5.3 Phát biểu sau không đúng?

A Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ song song với đờng cảm ứng từ khung có xuất dịng điện cảm ứng

B Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ song song với đờng cảm ứng từ khung khơng có dịng điện cảm ứng

C Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ vng với đờng cảm ứng từ khung có xuất dịng điện cảm ứng

D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ hợp với đờng cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng

5.4 Phát biểu sau đúng?

A Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trờng cho mặt phẳng khung song song với đờng cảm ứng từ khung xuất dịng điện cảm ứng

B Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trờng cho mặt phẳng khung ln vng góc với đờng cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng

C Một khung dây hình chữ nhật chuyển động thẳng từ trờng cho mặt phẳng khung hợp với đờng cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dòng điện cảm ứng

D Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ hợp với đờng cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng

5.5 Phát biểu sau không đúng?

A Khi có biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tợng gọi tợng cảm ứng điện từ

B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm øng

C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trờng sinh ln ngợc chiều với chiều từ trờng sinh

D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trờng sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh

5.6 Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín đợc xác định theo công thức:

A ec=|ΔΦ Δt|

B ec=|ΔΦ Δt|

C ec=|Δt ΔΦ|

D ec=−|ΔΦ

Δt |

5.7 Khung dây dẫn ABCD đợc đặt từ trờng nh hình vẽ 5.7 Coi bên ngồi vùng MNPQ khơng có từ trờng Khung chuyển động

M N

x A B x’

y D C y’ Q P

(75)

dọc theo hai đờng xx’, yy’ Trong khung xuất dòng điện cảm ứng khi:

A Khung chuyển động vùng NMPQ B Khung chuyển động vùng NMPQ

C Khung chuyển động vào vùng NMPQ

D Khung chuyển động đến gần vùng NMPQ

5.8 Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống 0,4 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:

A (V)

B (V)

C (V) D (V)

5.9 Từ thông Ф qua khung dây biến đổi, khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb) Suất điện động cảm ứng xuất khung có độ lớn bằng:

A (V)

B 10 (V)

C 16 (V) D 22 (V)

5.10 Một hình chữ nhật kích thớc (cm) x (cm) đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật

đó là:

A 6.10-7 (Wb). B 3.10-7 (Wb).

C 5,2.10-7 (Wb).

D 3.10-3 (Wb).

5.11 Một hình vng cạnh (cm), đặt từ trờng có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T) Từ

thơng qua hình vng 10-6 (Wb) Góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ pháp

tuyến với hình vng là:

A α = 00.

B α = 300.

C α = 600.

D α = 900.

5.12 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt từ trờng đều.

Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4

(T) Ngời ta làm cho từ trờng giảm đến không khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trờng biến đổi là:

A 3,46.10-4 (V). B 0,2 (mV)

C 4.10-4 (V).

D (mV)

5.13 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây đợc đặt trong

từ trờng có cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 (T) khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung

trong khoảng thời gian có từ trờng biến thiên lµ: A 1,5.10-2 (mV).

B 1,5.10-5 (V). C 0,15 (mV)

D 0,15 (μV)

5.14 Một khung dây cứng, đặt từ trờng tăng dần nh hình vẽ 5.14 Dịng điện cảm ứng khung có chiều:

I

A

I B

I C

(76)

H×nh 5.14

39 Suất điện động cảm ứng đoan dây dẫn chuyển động

5.15 Nguyên nhân gây suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trờng là:

A Lùc hoá học tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu

B Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu

C Lực ma sát môi trờng làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu

D Lc t tác dụng lên đoạn dây dẫn khơng có dịng điện đặt từ trờng làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu

5.16 Phát biểu sau đúng?

A Đặt bàn tay trái hứng đờng sức từ, ngón tay choãi 900 hớng theo chiều

chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nh nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều từ cực âm sang cực dơng nguồn điện

B Đặt bàn tay phải hứng đờng sức từ, ngón tay chỗi 900 hớng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nh nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều từ cực âm sang cực dơng nguồn điện

C Đặt bàn tay phải hứng đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay hớng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nh nguồn điện, ngón tay chỗi 900 chiều từ cực âm sang cực dơng nguồn điện đó.

D Đặt bàn tay trái hứng đờng sức từ, chiều từ cổ tay đến ngón tay hớng theo chiều chuyển động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nh nguồn điện, ngón tay choãi 900 chiều từ cực âm sang cực dơng nguồn điện đó.

5.17 Phát biểu sau đúng?

A Một dây dẫn chuyển động thẳng từ trờng cho nằm dọc theo đờng sức điện xuất điện trờng cảm ứng B Một dây dẫn chuyển động dọc theo đờng sức từ từ trờng cho ln vng góc với đờng sức từ xuất điện trờng cảm ứng

C Một dây dẫn chuyển động cắt đờng sức từ từ trờng cho vng góc với đờng sức từ xuất điện trờng cảm ứng

D Một dây dẫn chuyển động theo quỹ đạo từ trờng cho nằm dọc theo đờng sức điện xuất điện trờng cảm ứng

5.18 Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên: A tng mao dn

B tợng cảm ứng điện từ

C tợng điện phân

D tợng khúc xạ ánh sáng

5.19 Mt dõy dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến từ trờng có B = 5.10-4

(T) Vectơ vận tốc vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ có độ lớn (m/s) Suất điện động cảm ứng là:

A 0,05 (V) B 50 (mV) C (mV)

D 0,5 (mV)

5.20 Một dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5 (Ω) Cho chuyển động tịnh tiến từ trờng cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc (m/s), vectơ vận tốc vng góc với đờng sức từ vng góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối Cờng độ dòng điện mạch là:

A 0,224 (A)

(77)

C 11,2 (A) D 22,4 (A)

5.21 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đờng sức từ góc 300, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là:

A 0,4 (V)

B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V)

5.22 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đờng sức từ góc 300 Suất điện động hai đầu 0,2 (V) Vận tốc là:

A v = 0,0125 (m/s) B v = 0,025 (m/s)

C v = 2,5 (m/s)

D v = 1,25 (m/s)

40 Dßng điên Fu-cô

5.23 Phỏt biu no sau õy l khơng đúng?

A Dịng điện cảm ứng đợc sinh khối vật dẫn chuyển động từ trờng hay đặt từ trờng biến đổi theo thời gian gi l dũng in Fucụ

B Dòng điện xuất có biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi dòng điện cảm ứng

C Dịng điện Fucơ đợc sinh khối kim loại chuyển động từ trờng, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại

D Dịng điện Fucơ đợc sinh khối vật dẫn chuyển động từ trờng, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên

5.24 Mn lµm giảm hao phí toả nhiệt dòng điện Fucô gây khối kim loại, ngời ta thờng:

A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với

B tng dn điện cho khối kim loại

C đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện 5.25 Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ xuất trong:

A Bàn điện B Bếp điện

C Quạt điện

D Siêu điện

5.26 Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất trong: A Quạt điện

B Lò vi sóng

C Nồi cơm điện

D Bếp từ

5.27 Phỏt biểu sau không đúng?

A Sau quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên Sự nóng lên quạt điện phần dịng điện Fucơ xuất lõi sắt của quạt điện gây

B Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nớc siêu nóng lên Sự nóng lên nớc chủ yếu dịng điện Fucơ xuất nớc gây

C Khi dùng lị vi sóng để nớng bánh, bánh bị nóng lên Sự nóng lên bánh dịng điện Fucơ xuất bánh gây

D Máy biến dùng gia đình hoạt động bị nóng lên Sự nóng lên máy biến chủ yếu dịng điện Fucơ lõi sắt máy biến gây

41 HiÖn tợng tự cảm

(78)

A Hin tng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tợng tự cảm

B Suất điện động đợc sinh tợng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tợng tự cảm trờng hợp đặc biệt tợng cảm ứng điện từ

D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm

5.29 Đơn vị hệ số tự cảm là: A Vôn (V)

B Tesla (T) C Vêbe (Wb)

D Henri (H)

5.30 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:

A e=− LΔI Δt

B e = L.I

C e = 4π 10-7.n2.V

D e=− L Δt

ΔI

5.31 BiÓu thức tính hệ số tự cảm ống dây dài lµ: A L=− eΔI

Δt

B L = Ф.I

C L = 4π 10-7.n2.V

D L=− eΔt

ΔI

5.32 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đặn từ (A) khoảng thời gian (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là:

A 0,03 (V) B 0,04 (V)

C 0,05 (V)

D 0,06 (V)

5.33 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là:

A 0,1 (V)

B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V)

5.34 Một ống dây dài 50 (cm), diƯn tÝch tiÕt diƯn ngang cđa èng lµ 10 (cm2) gồm 1000

vòng dây Hệ số tự cảm ống dây là: A 0,251 (H)

B 6,28.10-2 (H).

C 2,51.10-2 (mH). D 2,51 (mH)

5.35 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vịng/mét

ống dây tích 500 (cm3) ống dây đợc mắc vào

một mạch điện Sau đóng cơng tắc, dịng điện ống biến đổi theo thời gian nh đồ hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ sau đóng cơng tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:

A (V) B (V)

C 100 (V)

I(A)

5

(79)

D 1000 (V)

5.36 Một ống dây đợc quấn với mật độ 2000 vòng/mét ống dây tích 500 (cm3) ống

dây đợc mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dòng điện ống biến đổi theo thời gian nh đồ hình 5.35 Suất điện động tự cảm ống từ thời điểm 0,05 (s) sau là:

A (V)

B (V) C 10 (V) D 100 (V)

42 Năng lợng từ trờng

5.37 Phát biểu sau đúng?

A Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lợng dới dạng lợng điện trờng

B Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lợng dới dạng

C Khi tụ điện đợc tích điện tụ điện tồn lợng dới dạng lợng từ trờng

D Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lợng dới dạng lợng từ trờng

5.38 Nng lng t trờng cuộn dây có dịng điện chạy qua đợc xác định theo công thức:

A W=1

2CU

2

B W=1 2LI

2

C w = εE

2

9 109 8π

D w =

8π 10

7

B2V

5.39 Mật độ lợng từ trờng đợc xác định theo công thức:

A W=1

2CU

2

B W=1

2LI

2

C w = εE

2

9 109 8π D w =

8π 10

7

B2

5.40 Mét èng d©y cã hƯ sè tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = (A) chạy ống dây Năng lợng từ trờng ống dây là:

A 0,250 (J)

B 0,125 (J)

C 0,050 (J) D 0,025 (J)

5.41 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H) Khi có dịng điện chạy qua ống, ống dây có lợng 0,08 (J) Cờng độ dịng điện ống dây bằng:

A 2,8 (A)

B (A)

(80)

5.42 Một ống dây dài 40 (cm) có tất 800 vịng dây Diện tích tiết diện ngang ống dây 10 (cm2) ống dây đợc nối với nguồn điện, cờng độ dòng điện qua ống dây tăng

từ đến (A) Nguồn điện cung cấp cho ống dây lợng là: A 160,8 (J)

B 321,6 (J)

C 0,016 (J)

D 0,032 (J)

43 Bài tập cảm ứng điện từ

5.43 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thớc (cm) x (cm) đợc đặt từ trờng cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ

thơng qua khung dây dẫn là: A 3.10-3 (Wb).

B 3.10-5 (Wb). C 3.10-7 (Wb).

D 6.10-7 (Wb).

5.44 Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vịng dây đợc đặt từ trờng

đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2.10-4 (T).

Ngời ta cho từ trờng giảm đặn đến khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là:

A 40 (V) B 4,0 (V) C 0,4 (V)

D 4.10-3 (V).

5.45 Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vịng dây đợc đặt từ trờng

đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2,4.10-3

(T) Ngời ta cho từ trờng giảm đặn đến khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là:

A 1,5 (mV)

B 15 (mV) C 15 (V) D 150 (V)

5.46 Dòng điện qua ống dây giảm theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A)

trong thời gian 0,2 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là:

A 0,8 (V)

B 1,6 (V)

C 2,4 (V) D 3,2 (V)

5.47 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A)

khoảng thời gian 0,01 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Suất điện động tự cảm ống dây là:

A 10 (V)

B 80 (V)

C 90 (V) D 100 (V)

5.48 Một dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến từ trờng đều, cảm ứng từ 0,4 (T) Vectơ vận tốc vng góc với hợp với đờng sức từ góc 300, độ lớn v = (m/s) Suất điện động hai đầu là:

A 0,4 (V)

B 0,8 (V) C 40 (V) D 80 (V)

(81)

Suất điện động cảm ứng mạch điện kín

5.1 Chän: B

Hớng dẫn: Một diện tích S đặt từ trờng có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ cectơ pháp tuyến α Từ thơng qua diện tích S đợc tính theo cơng thức Ф = BS.cosα

5.2 Chän: C

Hớng dẫn: Đơn vị từ thông Vªbe (Wb) 5.3 Chän: A

Hớng dẫn: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ song song với đờng cảm ứng từ từ thơng qua khung không biến thiên, khung không xuất dòng điện cảm ứng

5.4 Chän: D

Hớng dẫn: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay từ trờng quanh trục đối xứng OO’ hợp với đờng cảm ứng từ góc nhọn từ thơng qua khung biến thiên, khung có xuất dịng điện cảm ứng

5.5 Chän: C

Hớng dẫn: Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trờng sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Khi từ thơng tăng từ trờng dịng điện cảm ứng sinh ngợc chiều với từ trờng sinh nó, ngợc lại từ thơng giảm từ tr-ờng dòng điện cảm ứng sinh chiều với từ trtr-ờng sinh

5.6 Chän: A

Hớng dẫn: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín đợc xác định theo công thức ec=|ΔΦ

Δt |

5.7 Chän: C

Hớng dẫn: Khung dây dẫn ABCD đợc đặt từ trờng nh hình vẽ 5.7 Coi bên ngồi vùng MNPQ khơng có từ trờng Khung chuyển động dọc theo hai đờng xx’, yy’ Trong khung xuất dòng điện cảm ứng khung chuyển động ngồi vào vùng NMPQ từ thông qua khung biến thiên

5.8 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức ec=| t |

5.9 Chọn: B

Hớng dẫn: áp dụng công thøc ec=|ΔΦ Δt |

5.10 Chän: B

Hớng dẫn: Từ thơng qua diện tích S đợc tính theo cơng thức Ф = BS.cosα 5.11 Chọn: A

Híng dẫn: áp dụng công thức = BS.cos 5.12 Chọn: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức ec=N.|

Δt | vµ Ф = BS.cosα

5.13 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức ec=N.|

t | vµ Ф = BS.cosα

5.14 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng định luật Lenxơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng

39 Suất điện động cảm ứng đoan dây dẫn chuyển động

(82)

Hớng dẫn: Nguyên nhân gây suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trờng lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron làm êlectron dịch chuyển từ đầu sang đầu

5.16 Chän: B

Hớng dẫn: Quy tắc bàn tay phải để xác định chiều suất điện động thanh: Đặt bàn tay phải hứng đờng sức từ, ngón tay chỗi 900 hớng theo chiều chuyển

động đoạn dây, đoạn dây dẫn đóng vai trị nh nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều từ cực âm sang cực dơng nguồn điện

5.17 Chän: C

Hớng dẫn: Một dây dẫn chuyển động cắt đờng sức từ từ trờng cho vuông góc với đờng sức từ xuất điện trờng cảm ứng

5.18 Chän: B

Hớng dẫn: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa tợng cảm ứng điện từ 5.19 Chọn: D

Hớng dẫn: áp dung công thức e = B.v.l.sinθ 5.20 Chän: A

Híng dÉn:

- ¸p dung công thức e = B.v.l.sin - áp dung công thøc I= E

R+r

5.21 Chän: A

Hớng dẫn: áp dung công thức e = B.v.l.sin 5.22 Chọn: C

Hớng dẫn: áp dung công thức e = B.v.l.sin

40 Dòng điên Fu-cô

5.23 Chọn: D

Hớng dẫn: Dòng điện cảm ứng đợc sinh khối vật dẫn chuyển động từ trờng hay đặt từ trờng biến đổi theo thời gian gọi dịng điện Fucơ

5.24 Chän: A

Hớng dẫn: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dòng điện Fucô gây khối kim loại, ngời ta thờng chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với

5.25 Chọn: C

Hớng dẫn: Khi sử dụng điện dòng điện Fucô xuất lõi sắt quạt ®iÖn 5.26 Chän: C

Hớng dẫn: Trong kĩ thuật đại ngời ta dùng dịng điện Fucơ để làm chín thức ăn lị vi sóng, bếp từ

5.27 Chän: B

Hớng dẫn: Sau siêu điện hoạt động, ta thấy nớc siêu nóng lên Sự nóng lên nớc chủ yếu dây dẫn siêu điện có dịng điện chạy qua, toả nhiệt theo định luật Jun – Lenxơ

41 HiÖn tợng tự cảm

5.28 Chọn: D

Hng dn: Suất điện động tự cảm trờng hợp đặc biệt suất điện động cảm ứng 5.29 Chọn: D

Hớng dẫn: Đơn vị hệ số tự cảm Henri (H) 5.30 Chän: A

Hớng dẫn: Biểu thức tính suất điện động tự cảm e=− LΔI

Δt

(83)

Híng dÉn: BiĨu thøc tÝnh hệ số tự cảm ống dây dài L = 4π 10-7.n2.V

5.32 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng cơng thức tính độ lớn suất điện động tự cảm e=L|ΔI| Δt

5.33 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng cơng thức tính độ lớn suất điện động tự cảm e=L|ΔI| Δt

5.34 Chọn: D

Hớng dẫn: áp dụng công thức L = 4π 10-7.n2.V

5.35 Chän: C Híng dÉn:

- áp dụng công thức L = 10-7.n2.V

- áp dụng cơng thức tính độ lớn suất điện động tự cảm e=L|ΔI|

Δt

5.36 Chän: A

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 5.35

42 Năng lợng từ trờng

5.37 Chọn: D

Hớng dẫn: Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lợng dới dạng lợng từ trờng

Nng lng điện trờng tồn tụ điện đợc tích điện 5.38 Chọn: B

Hớng dẫn: Năng lợng từ trờng cuộn dây có dịng điện chạy qua đợc xác định

theo c«ng thøc W=1

2LI

2 5.39 Chän: D

Hớng dẫn: Mật độ lợng từ trờng đợc xác định theo công thức w =

8π 10

7

B2

5.40 Chọn: B

Hớng dẫn: áp dụng công thøc W=1 2LI

2 5.41 Chän: B

Híng dẫn: áp dụng công thức W=1 2LI

2 5.42 Chọn: C

Hớng dẫn:

- áp dụng công thức L = 10-7.n2.V

- áp dụng công thøc W=1 2LI

2

43 Bµi tËp vỊ cảm ứng điện từ

5.43 Chọn: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức = BS.cos 5.44 Chọn: D

Híng dÉn:

(84)

- ¸p dơng c«ng thøc ec=N.| ΔΦ

Δt |

5.45 Chän: A

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 5.44 5.46 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính độ lớn suất điện động tự cảm e=L|ΔI| Δt

5.47 Chän: B

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 5.46 5.48 Chän: A

Híng dÉn: áp dung công thức e = B.v.l.sin

Phần hai: Quang học Chơng VI Khúc xạ ánh sáng

I Hệ thống kiến thức chơng 1 Định luật khúc xạ ánh sáng:

Tia khúc xạ nằm mặt ph¼ng tíi

Tia tới tia khúc xạ nằm hai bên đờng pháp tuyến điểm tới Tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ số:

sini sins=n

(Hằng số n đợc gọi chiết suất tỷ đối môi trờng khúc xạ môi trờng tới)

2 ChiÕt st cđa mét m«i trêng

- Chiết suất tỉ đối môi trờng môi trờng tỉ số tốc độ truyền ánh sáng v1 v2 môi trờng môi trờng

n=n21=

n2 n1

=v1 v2

n1 n2 chiết suất ruyệt đối mơi trờng mơi trờng

- C«ng thøc khóc x¹:

sini = nsinr ↔ n1sini = n2sinr 3 Hiện tợng phản xạ toàn phần:

Hiện tợng phản xạ toàn phần xảy trờng hợp môi trờng tới chiết quang môi trờng khúc xạ (n1 > n2) góc tới lớn giá trị igh:

i > igh với sinigh = n2/n1 II Câu hỏi tập

44 Khúc xạ ánh sáng

6.1 Phỏt biu no sau đúng?

A Chiết suất tỉ đối môi trờng chiết quang nhiều so với môi trờng chiết quang nhỏ đơn vị

B Mơi trờng chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị

C Chiết suất tỉ đối môi trờng so với môi trờng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2

của môi trờng với chiết suất tuyệt đối n1 môi trờng

D Chiết suất tỉ đối hai môi trờng ln lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân không vận tốc lớn

6.2 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nớc n1, thuỷ tinh n2 Chiết

suất tỉ đối tia sáng truyền từ nớc sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2

B n21 = n2/n1

C n21 = n2 – n1

(85)

6.3 Chọn câu trả li ỳng

Trong tợng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ bé góc tới B góc khúc xạ lớn góc tới C góc khóc x¹ tØ lƯ thn víi gãc tíi

D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần

6.4 Chit sut t i gia mụi trờng khúc xạ với môi trờng tới A lớn hn

B nhỏ

C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trờng tới

D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trờng tới

6.5 Chọn câu ỳng nht

Khi tia sáng từ môi trờng suốt n1 tới mặt phân cách với môi trờng st n2 (víi

n2 > n1), tia s¸ng không vuông góc với mặt phân cách

A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trờng B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trờng n2

C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trờng n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ

6.6 Chiết suất tuyệt đối môi trờng truyền ỏnh sỏng

A lớn

B nhỏ C D lín h¬n

6.7 Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trờng có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i đợc tính theo công thức

A sini = n B sini = 1/n

C tani = n

D tani = 1/n

6.8 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nớc bể 60 (cm), chiết suất nớc 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiờng gúc 300

so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành mặt nớc A 11,5 (cm)

B 34,6 (cm)

C 63,7 (cm) D 44,4 (cm)

6.9 Một bể chứa nớc có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nớc bể 60 (cm), chiết suất nớc 4/3 ánh nắng chiếu theo phơng nghiêng góc 300

so với phơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là: A 11,5 (cm)

B 34,6 (cm) C 51,6 (cm)

D 85,9 (cm)

6.10 Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phơng IR Đặt mắt phơng IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dờng nh cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng

A n = 1,12

B n = 1,20

(86)

6.11 Cho chiết suất nớc n = 4/3 Một ngời nhìn hịn sỏi nhỏ S mằn đáy bể n-ớc sâu 1,2 (m) theo phơng gần vuông góc với mặt nn-ớc, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nn-ớc khoảng

A 1,5 (m) B 80 (cm)

C 90 (cm)

D (m)

6.12 Một ngời nhìn hịn sỏi dới đáy bể nớc thấy ảnh dờng nh cách mặt nớc khoảng 1,2 (m), chiết suất nớc n = 4/3 Độ sâu bể là:

A h = 90 (cm) B h = 10 (dm)

C h = 15 (dm)

D h = 1,8 (m)

6.13 Một ngời nhìn xuống đáy chậu nớc (n = 4/3) Chiều cao lớp nớc chậu 20 (cm) Ngời thấy đáy chậu dờng nh cách mặt nớc khoảng

A 10 (cm)

B 15 (cm)

C 20 (cm) D 25 (cm)

6.14 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 tia ló khỏi sẽ

A hỵp víi tia tíi mét gãc 450.

B vu«ng gãc víi tia tíi

C song song với tia tới

D vuông góc với mỈt song song

6.15 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 Khoảng cách giá tia tới tia ló là:

A a = 6,16 (cm)

B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm)

6.16 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách S khoảng

A (cm)

B (cm)

C (cm) D (cm)

6.17 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đợc đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) ảnh S’ S qua hai mặt song song cách hai mặt song song khoảng

A 10 (cm) B 14 (cm)

C 18 (cm)

D 22(cm)

45 Phản xạ toàn phần

6.18 Phỏt biểu sau không đúng?

A Khi có phản xạ toàn phần toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới

B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trờng chiết quang sang môi trờng chết quang

(87)

6.19 Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần mặt phân cách hai mơi trờng A cờng độ sáng chùm khúc xạ cờng độ sáng chùm tới

B cờng độ sáng chùm phản xạ cờng độ sáng chùm tới

C cờng độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu

D B C

6.20 Phát biểu sau khụng ỳng?

A Ta có tia khúc xạ tia sáng từ môi trờng có chiết suất nhỏ sang môi trờng có chiết suất lớn

B Ta có tia khúc xạ tia sáng ®i tõ m«i trêng cã chiÕt st lín sang m«i trêng cã chiÕt suÊt nhá h¬n

C Khi chïm tia sáng phản xạ toàn phần chùm tia khóc x¹

D Khi có phản xạ toàn phần, cờng độ sáng chùm phản xạ gần nh cờng độ sáng chùm sáng tới

6.21 Khi ánh sáng từ nớc (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là:

A igh = 41048 B igh = 48035’.

C igh = 62044’

D igh = 38026’

6.22 Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nớc (n2 = 4/3) Điều kiện

góc tới i để khơng có tia khúc xạ nớc là:

A i ≥ 62044’

B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’

6.23 Cho tia sáng từ nớc (n = 4/3) không khí Sự phản xạ toàn phần xảy gãc tíi:

A i < 490.

B i > 420. C i > 490.

D i > 430.

6.24 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nớc, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí thấy đầu A cách mặt nớc khoảng lớn là:

A OA’ = 3,64 (cm)

B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm)

6.25 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nớc, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là:

A OA = 3,25 (cm)

B OA = 3,53 (cm)

C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm)

46 Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần

6.26 Mt ngn ốn nh S đặt đáy bể nớc (n = 4/3), độ cao mực nớc h = 60 (cm) Bán kính r bé gỗ tròn mặt nớc cho không tia sáng từ S lọt ngồi khơng khí là:

A r = 49 (cm)

B r = 53 (cm)

(88)

6.27 ChiÕu mét chïm tia s¸ng song song không khí tới mặt nớc ( n = 4/3) với góc tới 450 Góc hợp tia khúc xạ vµ tia tíi lµ:

A D = 70032’.

B D = 450.

C D = 25032’. D D = 12058’.

6.28 Một chậu nớc chứa lớp nớc dày 24 (cm), chiết suất nớc n = 4/3 Mắt đặt khơng khí, nhìn gần nh vng góc với mặt nớc thấy đáy chậu dờng nh cách mặt n-ớc đoạn

A (cm) B (cm)

C 18 (cm)

D 23 (cm)

6.29* Một chậu đặt mặt phẳng nằm ngang, chứa lớp nớc dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3 Đáy chậu gơng phẳng Mắt M cách mặt nớc 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu Khoảng cách từ ảnh mắt tới mặt nớc là:

A 30 (cm)

B 45 (cm)

C 60 (cm) D 70 (cm)

III hớng dẫn giải trả lời 44 Khúc xạ ánh sáng

6.1 Chọn: A Hớng dẫn:

- Chiết suất tỉ đối lớn hơn, nhỏ Chiết suất tuyệt đối lớn đơn vị

- Chiết suất tỉ đối môi trờng chiết quang nhiều so với môi trờng chiết quang nhỏ đơn vị

6.2 Chän: B

Hớng dẫn: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nớc n1, thuỷ tinh

n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nớc sang thuỷ tinh tức chiết suất tỉ đối

của thuỷ tinh nớc n21 = n2/n1

6.3 Chän: D

Hớng dẫn: áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng sini

sinr=

n2

n1

ta thấy i tăng r tăng

6.4 Chän: C

Hớng dẫn: Chiết suất tỉ đối môi trờng khúc xạ với môi trờng tới tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trờng tới 6.5 Chọn: D

Híng dÉn: Khi tia s¸ng từ môi trờng suốt n1 tới mặt phân cách với môi trờng

trong suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách phần tia

sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ 6.6 Chọn: A

Hng dẫn: Chiết suất tuyệt đối môi trờng truyền ánh sáng lớn 6.7 Chọn: C

Híng dÉn:

- áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, tia phản xạ tia khúc xạ vuông góc với ta có r + i’ = 900 r + i = 900.

- áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: sini

sinr= n2 n1

↔ sini

sin(900− i)=

n2 n1

↔tani = n21 =

n

(89)

Hớng dẫn: Độ dài bóng đen tạo thành mặt nớc (80 60).tan300 = 34,6 (cm)

6.9 Chọn: D Hớng dẫn:

- Độ dài phần bóng đen mặt nớc a = 34,6 (cm)

- Độ dài phần bóng đen đáy bể b = 34,6 + 60.tanr r đợc tính sini

sinr=n

suy b = 85,9 (cm) 6.10 Chän: B

Híng dÉn: ¸p dơng công thức lỡng chất phẳng ánh sáng từ m«i trêng n kh«ng khÝ d '

d =

n suy n = 12

10 = 1,2

6.11 Chän: C

Híng dÉn: áp dụng công thức lỡng chất phẳng ánh sáng ®i tõ m«i trêng n kh«ng khÝ d '

d =

n suy d’ = 0,9 (m)

6.12 Chän: C

Híng dÉn: Xem hớng dẫn làm tơng tự câu 6.11 6.13 Chọn: B

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn làm tơng tù c©u 6.11 6.14 Chän: C

Hớng dẫn: Dùng định luật khúc xạ hai mặt hai mặt song song 6.15 Chọn: A

Hớng dẫn: Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng kết hợp giải hình học phẳng 6.16 Chọn: B

Híng dÉn: áp dụng công thức ảnh điểm sáng qua hai mặt song song ánh sáng truyền gần nh vuông góc với bề mặt hai SS = e (11

n)

6.17 Chän: C

Hớng dẫn: Xem hớng dẫn câu 6.16

45 Phản xạ toàn phần

6.18 Chọn: D

Hng dn: Góc giới hạn phản xạ tồn phần đợc xác định theo công thức sinigh=1 n

6.19 Chän: C

Hớng dẫn: Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai mơi tr-ờng ctr-ờng độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu

6.20 Chän: B

Híng dÉn: Khi tia s¸ng ®i tõ m«i trêng cã chiÕt st lín sang m«i trờng có chiết suất nhỏ có có tia khúc xạ có tia khúc x¹

6.21 Chän: B

Hớng dẫn: Góc giới hạn phản xạ tồn phần đợc xác định theo cơng thức sinigh=1 n

6.22 Chän: A Híng dÉn:

- Góc giới hạn phản xạ tồn phần đợc xác định theo công thức sinigh=

n2 n1 - Điều kiện để có tia khúc xạ i ≤ igh

(90)

- Góc giới hạn phản xạ tồn phần đợc xác định theo cơng thức sinigh=1 n

- Điều kiện để khơng có tia khúc xạ i ≥ igh

6.24 Chän: A

Hớng dẫn: ảnh A’ đầu A đinh OA cách mặt nớc khoảng lớn tia sáng từ đầu A tới mặt nớc qua mép miếng gỗ Khi ánh sáng truyền từ nớc không khí, gọi góc nằm nớc r, góc nằm ngồi khơng khí i, ta tính đợc OA’max

= R.tan(900- i), víi sini = n.sinr, tanr = R/OA Suy OA’

max = 3,64 (cm)

6.25 Chän: B

Hớng dẫn: Mắt đặt khơng khí, để mắt khơng thấy đầu A ánh sáng phát từ đầu A tới mặt nớc gần mép miếng gỗ xảy tợng phản xạ tồn phần Khi r = igh với sinigh=

1

n ta tính đợc OA = R/tanr = 3,53 (cm)

46 Bµi tËp vỊ khóc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần

6.26 Chän: B

Híng dÉn: Xem hín dÉn vµ lµm tơng tự câu 6.25 6.27 Chọn: D

Hng dn: áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sini

sinr=n víi n = 4/3, i = 450, ta tÝnh

đợc r = 3202’ suy góc hợp tia khúc xạ tia tới i – r = 12058’.

6.28 Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 6.11 6.29 Chän: B

Hớng dẫn: ánh sáng truyền từ mắt nằm khơng khí vào nớc, bị gơng phản xạ sau lạ truyền từ nớc khơng khí Ta coi hệ quang học bao gồm: LCP (khơng khí – nớc) + Gơng phẳng + LCP (nớc – khơng khí) Giải toán qua hệ quang học ta đợc kết qu

Chơng VII Mắt dụng cụ quang học I Hệ thống kiến thức chơng 1 Lăng kính

Các công thức lăng kính:

sini=nsinr

sini'=nsinr '

A=r+r '

D=i+i' − A

¿{ { {

¿

Điều kiện để có tia ló

¿ A ≤2igh

i ≥i0

sini0=nsin(A − τ)

¿{ { ¿

Khi tia s¸ng cã gãc lƯch cùc tiĨu: r’ = r = A/2; i’ = i = (Dm + A)/2 2 ThÊu kÝnh

§é tơ cđa thÊu kÝnh: D=1

f=(n−1)( R1+

1 R2)

C«ng thøc thÊu kÝnh:

f= d+

(91)

Số phóng đại: k=−d '

d 3 M¾t

Hai bé phËn quan träng nhÊt cđa m¾t thấu kính mắt võng mạc

iu kin để mắt nhìn rõ vật vật nằm giới hạn thấy rõ mắt mắt nhìn vật dới góc trơng α≥ αmin (năng suất phân li)

4 KÝnh lóp

Sè béi gi¸c: G= α

α0=k Đ

|d '|+l

+ Khi ngắm chừng ®iÓm cùc cËn: Gc = kc

+ Khi ngắm chừng vô cực: G∞ = Đ/f (không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt) 5 Kính hiển vi

Số bội giác ngắm chừng vô cực: G = k1.G2∞

(với k1 số phóng đại ảnh A1B1 qua vật kính, G2∞ số bội giác thị kính G∞=fδ Đ

1f2

(với δ độ dài quang học kính hiển vi)

6 Kính thiên văn

Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ

Kính thiên văn phản xạ gồm gơng lõm có tiêu cự lớn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ

Ngắm chừng quan sát điều chỉnh khoảng cách qiữa vật kính thị kính cho ảnh vật nằm khoảng thấy rõ mắt

Số bội giác ngắm chứng vô cực: G=f1 f2

II Câu hỏi tập 47 Lăng kính

7.1 Một lăng kính thuỷ tinh chiết st n, gãc chiÕt quang A Tia s¸ng tíi mét mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai

A gãc chiÕt quang A cã gi¸ trÞ bÊt kú

B gãc chiÕt quang A nhá hai lần góc giới hạn thuỷ tinh

C góc chiết quang A góc vuông

D góc chiết quang A lớn hai lần góc giới hạn thuỷ tinh 7.2 Phát biểu sau l ỳng?

A Khi tia sáng qua lăng kÝnh cã gãc lƯch cùc tiĨu th× gãc lã i’ có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc tới i có giá trị bé

C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiĨu th× gãc lã i’ b»ng gãc tíi i

D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i hai lần gãc tíi i 7.3 ChiÕu mét chïm s¸ng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ

A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần

C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần

D gãc lƯch D gi¶m tíi giá trị tăng dần

7.4 Phỏt biu sau không đúng?

Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí: A Góc khúc xạ r bé góc ti i

B Góc tới r mặt bên thứ hai bé góc ló i

C Luôn có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thø hai

(92)

7.5 Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 600 thu đợc góc

lƯch cực tiểu Dm = 600 Chiết suất lăng kính lµ

A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87

D n = 1,51

7.6 Tia tới vuông góc với mặt bên lăng kÝnh thuû tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A Tia lã hỵp víi tia tíi mét góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kÝnh lµ

A A = 410. B A = 38016’.

C A = 660.

D A = 240.

7.7 Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n=2 vµ gãc chiÕt quang A = 300 Gãc lƯch cđa tia sáng qua lăng kính là:

A D = 50.

B D = 130. C D = 150.

D D = 220.

7.8 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đ ợc đặt không khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch

của tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808’.

B D = 31052’. C D = 37023.

D D = 52023.

7.9 Lăng kÝnh cã gãc chiÕt quang A = 600, chïm s¸ng song song qua lăng kính có góc lệch

cực tiểu Dm = 420 Góc tới có giá trị b»ng A i = 510.

B i = 300.

C i = 210.

D i = 180.

7.10 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc

lƯch cùc tiĨu lµ Dm = 420 ChiÕt st lăng kính là: A n = 1,55

B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33

48 ThÊu kÝnh máng

7.11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vt

B Vật thật cho ảnh thật, ngợc chiều nhỏ vật

C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật

D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 7.12 Phát biểu sau đúng?

A VËt thËt qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật

B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngợc chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngợc chiều lớn vật 7.13 ¶nh cđa mét vËt qua thÊu kÝnh héi tơ

A nhỏ vật B lớn vËt

(93)

D cã thĨ lín h¬n nhỏ vật

7.14 ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ

A nhỏ vật

B lớn vật

C ngợc chiều với vật

D cú th ln nhỏ vật 7.15 Nhận xét sau đúng?

A Víi thÊu kÝnh héi tơ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh lớn h¬n vËt C Víi thÊu kÝnh héi tơ, vËt thËt cho ảnh thật

D Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo

7.16 Nhn xét sau thấu kính phân kì khụng ỳng?

A Với thấu kính phân kì, vật thËt cho ¶nh thËt

B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm

7.17 Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ khơng đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ

B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì

C Có thể tạo chïm s¸ng héi tơ tõ chïm s¸ng song song

D Có thể tạo chùm sáng hội tụ tõ chïm s¸ng héi tơ

7.18 Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ khơng đúng?

A Cã thĨ t¹o chïm s¸ng song song tõ chïm s¸ng héi tơ

B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng héi tơ tõ chïm s¸ng song song D Cã thĨ tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tơ

7.19 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt khơng khí là:

A f = 20 (cm)

B f = 15 (cm)

C f = 25 (cm) D f = 17,5 (cm)

7.20 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nớc có chiết suất n’ = 4/3 là:

A f = 45 (cm)

B f = 60 (cm)

C f = 100 (cm) D f = 50 (cm)

7.21 Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là:

A R = 10 (cm)

B R = (cm) C R = (cm) D R = (cm)

7.22 Đặt vật AB = (cm) trớc thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) thỡ ta thu c

A ảnh thật AB, ngợc chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo AB, chiều với vật, vô lớn

C ảnh ¶o A’B’, cïng chiỊu víi vËt, cao (cm)

D ảnh thật A’B’, ngợc chiều với vật, cao (cm) 7.23 Thấu kính có độ tụ D = (đp), là:

(94)

C thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + (cm)

D thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = + 20 (cm)

7.24 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ¶nh thËt, n»m sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm)

B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ¶nh ¶o, n»m tríc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét ®o¹n 20 (cm)

7.25 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 10 (cm) ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ¶nh thËt, n»m sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ¶nh ¶o, n»m tríc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh mét đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)

D ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)

7.26 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló chùm phân kì coi nh xuất phát từ điểm nằm trớc thấu kính cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính là:

A thÊu kÝnh héi tơ cã tiêu cự f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thấu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = - 25 (cm)

D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm)

7.27 Vật sáng AB đặ vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ¶nh thËt, n»m tríc thÊu kÝnh, cao gÊp hai lần vật

B ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cao nửa lần vật

C ảnh thật, n»m sau thÊu kÝnh, cao gÊp hai lÇn vËt D ¶nh thËt, n»m sau thÊu kÝnh, cao b»ng nưa lÇn vËt

49 Bµi tËp vỊ thÊu kÝnh máng

7.28 Vật AB = (cm) nằm trớc thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A (cm) B 16 (cm)

C 64 (cm)

D 72 (cm)

7.29 VËt s¸ng AB qua thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = 15 (cm) cho ảnh thật AB cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A (cm) B (cm) C 12 (cm)

D 18 (cm)

7.30 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là:

A f = 15 (cm)

B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm)

7.31 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là:

A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m)

C R = 0,10 (m)

(95)

7.32 * Hai đèn S1 S2 đặt cách 16 (cm) trục thấu kính có tiêu c

là f = (cm) ảnh tạo thấu kính S1 S2 trùng S Khoảng cách từ S tới

thấu kính là:

A 12 (cm)

B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm)

7.33 ** Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lợt 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng

trục cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB đặt trớc L1 đoạn 30 (cm),

vu«ng gãc víi trơc chÝnh cđa hai thÊu kÝnh ¶nh A”B” AB qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 đoạn 60 (cm)

B ảnh ảo, nằm trớc L2 cách L2 đoạn 20 (cm)

C ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 đoạn 100 (cm) D ảnh ảo, nằm trớc L2 cách L2 đoạn 100 (cm)

7.34 ** H quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) thấu kính hội tụ

O2 (f2 = 25 cm) đợc ghép sát với Vật sáng AB đặt trớc quang hệ cách quang hệ

mét kho¶ng 25 (cm) ¶nh A”B” cđa AB qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 khoảng 20 (cm)

B ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 khoảng 100 (cm)

C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 100 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 mét kho¶ng 20 (cm)

7.35 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), khoảng

c¸ch O1O2 = 70 (cm) Điểm sáng S quang trục hệ, trớc O1 cách O1

khoảng 50 (cm) ảnh S S qua quang hệ là:

A ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 khoảng 10 (cm)

B ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 mét kho¶ng 20 (cm)

C ¶nh thËt, n»m sau O1 cách O1 khoảng 50 (cm)

D ¶nh thËt, n»m tríc O2 c¸ch O2 mét kho¶ng 20 (cm)

7.36 **Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 đp), chiếu tới

quang hƯ mét chïm s¸ng song song vµ song song víi trơc chÝnh cđa quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ chùm song song khoảng cách hai thấu kính là:

A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm)

D L = (cm)

50 M¾t

7.37 Phát biểu sau đúng?

A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ đợc tất vật nằm trớc mắt

B Khi quan s¸t vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên

C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống

D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống

7.38 Phát biểu sau không đúng?

A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc

B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc

C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc

D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau khơng giảm

7.39 Phát biểu sau không đúng?

(96)

B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC)

C Năng suất phân li góc trơng nhỏ αmin nhìn đoạn AB mà mắt cịn phân biệt đợc hai điểm A, B

D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt

7.40 Nhận xét sau không đúng?

A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực mắt bình thờng B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vơ cực mắt mắc tật viễn thị

D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vô cực mắt mắc tật cận thị

7.41 Nhận xét sau đúng?

A Về phơng diện quang hình học, coi mắt tơng đơng với thấu kính hội tụ

B Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tơng đơng với thấu kính hội tụ

C Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tơng đơng với thấu kính hội tụ

D Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tơng đơng với thấu kính hội tụ 7.42 Phát biểu sau đúng?

A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc

B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc

C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc

D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ trờn vừng mc

51 Các tật mắt cách khắc phục

7.43 Nhn xột no sau õy tật mắt không đúng?

A Mắt cận khơng nhìn rõ đợc vật xa, nhìn rõ đợc vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ đợc vật gần, nhìn rõ đợc vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ đợc vật xa

D M¾t lÃo hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn

7.44 Cách sửa tật sau không đúng?

A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp

C Muèn söa tËt l·o thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính hội tụ, nửa dới kính phân kì

D Muốn sửa tật lÃo thị ta phải đeo vào mắt kính hai tròng gồm nửa kính phân kì, nửa dới kính héi tô

7.45 Phát biểu sau cách khắc phục tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ đợc vật xa

B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn im

C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận m¾t

D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực

7.46 Phát biểu sau mắt cận đúng?

A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực

(97)

D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 7.47 Phát biểu sau mắt viễn đúng?

A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần

D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần

7.48 Phát biểu sau đúng?

A Mắt tật quan sát vật vô điều tiết

B Mắt tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị không điều tiết nhìn rõ vật ë v« cùc

D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết 7.49 Phát biểu sau đúng?

A Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô đeo kính hội tụ mắt không điều tiết

B Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô đeo kính phân kì mắt không điều tiết

C Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lÃo nhìn rõ vật xa vô ®eo kÝnh l·o

7.50 Một ngời cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính, ng-ời phải ngồi cách hình xa là:

A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m)

D 2,0 (m)

7.51 Một ngời cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn ngời là:

A 25 (cm)

B 50 (cm)

C (m) D (m)

7.52 Một ngời cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) nhìn rõ đợc vật xa mà điều tiết Khoảng thấy rõ lớn ngời là:

A 50 (cm)

B 67 (cm)

C 150 (cm) D 300 (cm)

7.53 Một ngời viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), ngời nhìn rõ đợc vật gần cách mắt

A 40,0 (cm)

B 33,3 (cm)

C 27,5 (cm) D 26,7 (cm)

7.54 Mắt viễn nhìn rõ đợc vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là:

A D = - 2,5 (®p) B D = 5,0 (®p) C D = -5,0 (®p)

D D = 1,5 (®p)

7.55* Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, ngời nhìn rõ đợc vật đặt gần cách mắt

A 15,0 (cm)

B 16,7 (cm)

C 17,5 (cm) D 22,5 (cm)

(98)

A từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B từ 1,5 (cm) đến 125 (cm)

C từ 14,3 (cm) đến 100 (cm)

D từ 17 (cm) đến (m)

7.57**Mắt viễn nhìn rõ đợc vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ là:

A D = 1,4 (®p) B D = 1,5 (®p)

C D = 1,6 (®p)

D D = 1,7 (®p)

52 KÝnh lóp

7.58 Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thớc

A nhá

B rÊt nhá C lín D rÊt lín

7.59 Phát biểu sau không đúng?

A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt

B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt

C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt

D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt

7.60 Phát biểu sau kính lúp khơng đúng?

A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ

B Vật cần quan sát đặt trớc kính lúp cho ảnh thật lớn vật

C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

D KÝnh lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt

7.61 Số bội giác kính lúp tỉ số G= α

α0

A α lµ gãc trông trực tiếp vật, góc trông ảnh vật qua kính B góc trông ảnh vật qua kính, góc trông trực tiếp vật

C góc trông ảnh vật qua kính, góc trông trực tiếp vật vật cực cận

D góc trông ảnh vật vật cực cận, góc tr«ng trùc tiÕp vËt 7.62 C«ng thøc tÝnh sè bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là:

A G = Đ/f

B G = k1.G2∞ C G∞=

δ § f1f2

D G= f1 f2

7.63 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m)

B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m)

(99)

7.64 Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật

A trớc kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm)

B trớc kính cách kính từ (cm) đến (cm)

C trớc kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) D trớc kính cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm)

7.65 Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vơ cực Độ bội giác kính là:

A (lÇn)

B (lÇn)

C 5,5 (lÇn) D (lÇn)

7.66 Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là:

A (lÇn) B (lÇn) C 5,5 (lÇn)

D (lÇn)

7.67 * Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là:

A 1,5 (lÇn)

B 1,8 (lÇn)

C 2,4 (lÇn) D 3,2 (lÇn)

7.68** Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp), mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là:

A 0,8 (lÇn)

B 1,2 (lÇn) C 1,5 (lÇn) D 1,8 (lÇn)

7.69** Một ngời đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) khoảng l quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, khoảng cách l phải

A (cm)

B 10 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm)

53 KÝnh hiÓn vi

7.70 Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng?

A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn

D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

7.71 Phát biểu sau cách ngắm chừng kớnh hin vi l ỳng?

A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt

B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt

(100)

D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt

7.72 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính

B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính

D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cù cđa thÞ kÝnh

7.73 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trờng hợp sau đúng?

A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ

B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ ngun tồn ống kính, đa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ

C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ

D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ

7.74 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực đợc tính theo cơng thức: A G∞ = Đ/f

B G∞=f1f2 δ § C G∞=

δ § f1f2

D G∞=f1 f2

7.75 Một ngời mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 =

20cm §é bội giác kính hiển vi trờng hợp ngắm chừng vô cực là:

A 67,2 (lần)

B 70,0 (lÇn) C 96,0 (lÇn) D 100 (lÇn)

7.76 Một ngời mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 =

20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trờng hợp ngắm chừng cực cận là:

A 75,0 (lÇn)

B 82,6 (lÇn) C 86,2 (lÇn) D 88,7 (lÇn)

7.77* Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 (cm) k1 = 30 Tiêu cự

cđa thÞ kính f2 = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt ngời quan sát Đ = 30 (cm)

Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 75 (lần)

B 180 (lÇn)

C 450 (lÇn)

D 900 (lÇn)

7.78 Mét kÝnh hiĨn vi gåm vËt kÝnh có tiêu cự 0,5 (cm) thị kính có tiêu cự (cm), khoảng cách vật kính thị kính 12,5 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là:

A 175 (lÇn) B 200 (lÇn)

C 250 (lÇn)

(101)

7.79** Mét kÝnh hiÓn vi cã vËt kính với tiêu cự f1 = (mm), thị kính víi tiªu cù f2 =20

(mm) độ dài quang học δ = 156 (mm) Ngời quan sát có mắt bình thờng với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng vơ cực là:

A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm)

C d1 = 4,10165 (mm)

D d1 = 4,10354 (mm)

7.80** Mét kÝnh hiÓn vi cã vËt kÝnh với tiêu cự f1 = (mm), thị kính với tiªu cù f2 =20

(mm) độ dài quang học δ = 156 (mm) Ngời quan sát có mắt bình thờng với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng cực cận là:

A d1 = 4,00000 (mm)

B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm)

D d1 = 4,10354 (mm)

54 Kính thiên văn

7.81 Phỏt biu no sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trớc kính

C Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa

D Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thớc lớn gần 7.82 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng?

A §iỊu chØnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt

B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt

C Gi nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt

D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt

7.83 Phát biểu sau vật kính thị kính kính thiên văn đúng?

A VËt kÝnh lµ thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

B VËt kÝnh lµ thÊu kÝnh héi tơ cã tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn

D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

7.84 Phỏt biu no sau õy l ỳng?

A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính

B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính

C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính

D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kÝnh

7.85 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh sau đúng?

A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ

B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ nht

(102)

D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ¶nh cđa vËt to vµ râ nhÊt

7.86 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực đợc tính theo cơng thức: A G∞ = Đ/f

B G∞ = k1.G2∞ C G∞=fδ §

1f2

D G∞=f1 f2

7.87 Mét kÝnh thiªn văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f2 =

(cm) Khoảng cách hai kính ngời mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiÕt lµ:

A 125 (cm)

B 124 (cm) C 120 (cm) D 115 (cm)

7.88 Mét kÝnh thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1 = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f2 =

(cm) Độ bội giác kính ngời mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là:

A 20 (lần)

B 24 (lÇn)

C 25 (lÇn) D 30 (lÇn)

7.89 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cù f2

= (cm) Khi ng¾m chõng ë vô cực, khoảng cách vật kính thị kính lµ: A 120 (cm)

B (cm)

C 124 (cm)

D 5,2 (m)

7.90 Mét kÝnh thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2

= (cm) Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác kính là: A 120 (lần)

B 30 (lÇn)

C (lÇn) D 10 (lÇn)

7.91* Một ngời mắt bình thờng quan sát vật xa kính thiên văn, trờng hợp ngắm chừng vô cực thấy khoảng cách vật kính thị kính 62 (cm), độ bội giác 30 (lần) Tiêu cự vật kính thị kính lần lợt là:

A f1 = (cm), f2 = 60 (cm)

B f1 = (m), f2 = 60 (m) C f1 = 60 (cm), f2 = (cm)

D f1 = 60 (m), f2 = (m)

55 Bµi tËp vỊ dơng quang häc

7.92 Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ lăng kính có góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia ló tia lới D = 300 Chiết suất chất làm lăng kính là

A n = 1,82

B n = 1,73

C n = 1,50 D n = 1,41

7.93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 600, chit sut

chất làm lăng kính n = 3 Góc lệch cực tiểu tia lã vµ tia tíi lµ: A Dmin = 300

(103)

C Dmin = 600.

D Dmin = 750

7.94 Mét kÝnh hiÓn vi gåm vật kính có tiêu cự (mm) thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trớc cách vật kính 5,2 (mm) Vị trí ảnh vật cho bëi vËt kÝnh lµ:

A 6,67 (cm)

B 13,0 (cm)

C 19,67 (cm) D 25,0 (cm)

7.95* Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp) Thị kính cho phép nhìn vật cao (mm) đặt tiêu diện vật dới góc 0,05 (rad) Tiêu cự thị kính là:

A f2 = (cm) B f2 = (cm)

C f2 = (cm)

D f2 = (cm)

7.96* Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp) Thị kính cho phép nhìn vật cao (mm) đặ tiêu diện vật dới góc 0,05 (rad) Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực là:

A G∞ = 50 (lÇn) B G∞ = 100 (lÇn)

C G∞ = 150 (lÇn)

D G∞ = 200 (lÇn)

7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trớc cách vật kính 5,2 (mm) Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi là:

A 15 B 20

C 25

D 40

7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 O2 có tiêu cự lần lợt f1 = 20 (cm), f2 = - 20

(cm), đặt cách đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vng góc với trc chớnh tr c O1

và cách O1 đoạn 20 (cm) ảnh cuối vật qua quang hệ là:

A ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 10 (cm)

B ảnh thật, nằm trớc O2 cách O2 đoạn 20 (cm) C ảnh ảo, nằm trớc O2 cách O2 đoạn 10 (cm)

D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 ®o¹n 20 (cm)

56 Thực hành: Xác định chiết suất nớc và tiêu cự thấu kính phân kỳ

7.99 Phát biểu sau không đúng?

A Pháp tuyến mặt phẳng điểm đờng thẳng vng góc với mặt phẳng điểm

B Pháp tuyến mặt trụ điểm đờng thẳng trùng với bán kính mặt trụ qua điểm

C Pháp tuyến mặt cầu điểm đờng thẳng trùng với bán kính mặt cầu qua điểm

D Pháp tuyến mặt trụ điểm đờng thẳng vng góc với tiếp tuyến mặt trụ qua điểm

7.100 Phát biểu sau không đúng? Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nớc,

A luôn có tia khúc xạ B luôn có tia phản xạ

C góc khúc xạ nhỏ h¬n gãc tíi

D góc tới tăng góc khúc xạ tăng 7.101 Phát biểu sau không đúng?

(104)

A thành cốc không ảnh hởng tới đờng tia sáng

B thành cốc có ảnh hởng tới đờng tia sáng C thành cốc có vai trị nh lỡng chất cong

D thành cốc mỏng, độ cong nhỏ ảnh hởng tới đờng cuat tia sáng

7.102 Chiếu chùm sáng hội tụ qua lỗ tròn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ điểm đờng thẳng vng góc với mặt phẳng lỗ qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn khoảng 10 (cm) Đặt vào lỗ trịn thấu kính phân kì thấy chùm sáng hội tụ điểm cách tâm lỗ tròn khoảng 20 (cm) Tiêu cự thấu kính là:

A f = 6,7 (cm) B f = 20 (cm) C f = - 6,7 (cm)

D f = - 20 (cm)

III hớng dẫn giải trả lời 47 Lăng kính

7.1 Chọn: B

Hớng dẫn: Một lăng kính thuû tinh chiÕt suÊt n, gãc chiÕt quang A Tia sáng tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai góc chiết quang A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh

Điều kiện để có tia ló

¿ A ≤2igh

i ≥i0

sini0=nsin(A − τ)

¿{ { ¿

7.2 Chän: C

Híng dÉn: Khi tia s¸ng cã gãc lƯch cùc tiĨu: r’ = r = A/2; i’ = i = (Dm + A)/2

7.3 Chän: D

Híng dÉn: ChiÕu mét chïm s¸ng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần Vì góc lệch có giá trịi cực tiểu 7.4 Chọn: C

Hớng dÉn: Xem híng dÉn c©u 7.1 7.5 Chän: D

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính góc lệch cực tiÓu sinDm+A

2 =nsin A

7.6 Chän: B

Hớng dẫn: Tia tới vuông góc với mặt bªn nªn ta cã i = 0, r = 0, suy r’ = A, i’ = D+ A ¸p dơng c«ng thøc sini’ = nsinr’↔ sin(D + A) = nsinA víi D = 300 n n = 1,5 ta giải

đ-ợc A = 38016.

7.7 Chän: C

Hớng dẫn: Tia tới vng góc với mặt bên nên ta có i = 0, r = 0, suy r’ = A, i’ = D+ A áp dụng công thức sini’ = nsinr’, với n = √2 , r’ =A = 300 ta tính đợc i’ = 450 suy D

= i’ – A = 150.

7.8 Chän: C

Híng dÉn: ¸p dụng công thức lăng kính:

sini=nsinr sini'=nsinr '

A=r+r ' D=i+i' − A

¿{ { { ¿

(105)

Híng dÉn: Khi gãc lƯch cùc tiĨu ta cã i = i’ nªn 2.i = Dm + A

7.10 Chän: A

Híng dÉn: Xem hớng dẫn làm tơng tự câu 7.5

48 ThÊu kÝnh máng

7.11 Chän: C

Híng dẫn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật

7.12 Chän: A

Híng dÉn: §èi víi thÊu kÝnh phân kì, vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật

7.13 Chọn: D

Hớng dÉn: ¶nh cđa mét vËt qua thÊu kÝnh héi tơ lớn nhỏ vật 7.14 Chọn: A

Hớng dẫn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật

7.15 Chọn: D

Hớng dẫn: Đối với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật

7.16 Chọn: A

Hớng dẫn: Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo, có tiêu cự f âm., độ tụ D âm 7.17 Chọn: C

Híng dÉn: Víi thấu kính phân kỳ tạo chùm s¸ng héi tơ tõ chïm s¸ng song song

7.18 Chän: A

Híng dÉn: §èi víi thÊu kÝnh héi tụ tạo chùm sáng song song từ chïm s¸ng héi tơ

7.19 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng cơng thức tính độ tụ thấu kính D=1

f =(n−1)( R1+

1 R2)

7.20 Chän: B

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính độ tụ thấu kính D=1

f =( n n '−1)(

1 R1+

1 R2)

7.21 Chän: A

Hớng dẫn: áp dụng công thức tính độ tụ thấu kính phẳng – lồi:

D=1

f=(n−1) R

7.22 Chän: C Hớng dẫn:

- áp dụng công thức thấu kính

f= d+

1 d '

- áp dụng công thức A ' B '

AB =|k| víi k=−

d ' d

7.23 Chän: D

Hớng dẫn: áp dụng công thức độ tụ D=1

f với D độ tụ (điôp), f tiêu cự thấu

kÝnh (met) 7.24 Chän: A

Híng dÉn:

- Tiªu cù cđa thấu kính f=1

(106)

- áp dơng c«ng thøc thÊu kÝnh

f= d+

1

d ' với d = 30 (cm) ta tính đợc d’ = 60 (cm)

>0 suy ảnh AB ảnh thật, nằm sau thấu kính 7.25 Chän: D

Híng dÉn:

- Tiªu cù cđa thÊu kÝnh lµ f=1

D = 0,2 (m) = 20 (cm)

- áp dụng công thức thấu kÝnh

f= d+

1

d ' với d = 10 (cm) ta tính đợc d’ = -20 (cm)

<0 suy ảnh AB ¶nh ¶o, n»m tríc thÊu kÝnh 7.26 Chän: D

Híng dÉn: Chïm s¸ng song song coi nh xt ph¸t tõ v« cùc, ta cã thĨ coi d = ∞ Chùm ló coi nh xuất phát từ điểm nằm tríc thÊu kÝnh, c¸ch thÊu kÝnh 25 (cm) suy d = -25 (cm) áp dụng công thức thấu kính

f= d+

1

d ' ta tính đợc f = - 25 (cm) Vậy thấu

kính thấu kính phân kì có tiêu cự f = -25 (cm) 7.27 Chän: B

Híng dÉn:

- áp dụng công thức thấu kính

f= d+

1

d ' với f = - 25 (cm), d = 25 (cm) ta tính đợc

d’ = - 12,5 (cm)

- ¸p dơng c«ng thøc A ' B '

AB =|k| víi k=−

d '

d = 0,5

Vậy ảnh ảnh ảo, nằm trớc thấu kính, cao nửa lần vật

49 Bài tập thấu kÝnh máng

7.28 Chän: C Híng dÉn:

Gi¶i hệ phơng trình:

|k|=A ' B ' AB k=− d '

d ¿{

¿

Ta đợc d’ = 64 (cm) 7.29* Chọn: D

Hớng dẫn:

Giải hệ phơng trình:

f=

1 d+

1 d '

|k|=A ' B ' AB k=− d '

d ¿{ {

¿

Với d > d’ >0 ta thu đợc d = 18 (cm), d’ = 90 (cm) 7.30 Chọn: A

Híng dÉn:

(107)

- áp dụng công thức thấu kính

f= d+

1

d ' với d = 20 (cm), d’ = 60 (cm) ta tính đợc f

= 15 (cm) 7.31 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng cơng thức tính độ tụ thấu kính có hai mặt cầu giống nhau:

D=1

f=(n−1) R

7.32* Chän: A

Híng dẫn: Giải hệ phơng trình:

f=

1 d1

+ d1'

1 f=

1 d2

+ d2'

d1+d2=16(cm)

d1'=− d2'

¿{ { { ¿

Ta đợc d1 = 12 (cm) d1 = (cm) tức hai đèn cách thấu kính

(cm) đèn cách thấu kính 12 (cm) Từ tính d1’ = 12 (cm), ảnh S’ hai

ngọn đèn nằm cách thấu kính 12 (cm) 7.33** Chọn: D

Híng dÉn:

Sơ đồ tạo ảnh vật AB qua hệ hai thấu kính là:

AB⃗L

1A ' B 'L2AB - ¸p dơng c«ng thøc thÊu kÝnh

f1

= d1

+ d1'

ta cã d1 = 60 (cm)

- Khoảng cách hai thÊu kÝnh lµ a = d1’ + d2 suy d2 = 20 (cm)

- áp dụng công thức thÊu kÝnh

f2= d2+

1

d2' ta cã d2’ = 100 (cm)

7.34** Chän: D Híng dÉn:

- Hệ quang học ghép sát ta thay dụng cụ quang học tơng đơng có độ tụ đợc tính theo cơng thức: D = D1 + D2↔

1 f=

1 f1+

1 f2

- áp dụng công thøc thÊu kÝnh

f= d+

1 d '

7.35** Chän: A

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 7.33 7.36** Chän: D

Hớng dẫn: Hệ quang học thoả mãn điều kiện; chùm tới chùm song song cho chùm ló chùm song song, hệ gọi hệ vơ tiêu Khi khoảng cách hai thấu kính L = f1 + f2

50 M¾t

7.37 Chän: C

Hớng dẫn: Do điều tiết mắt: Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống, độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc 7.38 Chọn: B

(108)

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 7.37 7.39 Chän: D

Hớng dẫn: Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt góc trơng vật phải lớn suất phân li

7.40 Chän: D

Hớng dẫn: Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vơ cực mắt bình thờng (có thể nói mắt tơt)

7.41 Chän: B

Hớng dẫn: Về phơng diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tơng đơng với thấu kính hội tụ

7.42 Chän: A Híng dÉn:

Theo định nghĩa điều tiết mắt: Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc

51 C¸c tËt cđa mắt cách khắc phục

7.43 Chọn: D

Hớng dẫn: Mắt bị lão hoá giống mắt cận mắt viễn phơng diện mắc tật Mắt cận nhìn đợc gần, mắt viễn nhìn đợc xa, điều không giống mắt lão

7.44 Chän: C

Hớng dẫn: Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính phân kì để nhìn xa, nửa dới kính hội tụ để nhìn gần

7.45 Chän: B

Hớng dẫn: Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm (f = - OCV)

7.46 Chän: A

Hớng dẫn: Mắt cận nhìn rõ đợc vật gần mà khơng nhìn rõ đợc vật xa nên cần đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực

7.47 Chän: D

Hớng dẫn: Mắt viễn nhìn rõ đợc vật xa mà khơng nhìn rõ đợc vật gần nên cần đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần (khi đọc sách)

7.48 Chän: A

Híng dÉn: Mắt tật quan sát vật vô điều tiết 7.49 Chọn: B

Hớng dẫn: Mắt lÃo nhìn vật xa giống nh mắt cận, muốn nhìn rõ vật xa vô mà điều tiết phải đeo kính phân kì giống nh sửa tật cận thị

7.50 Chän: D

Hớng dẫn: Ngời đeo kính cận số 0,5 có nghĩa độ tụ kính D = - 0,5 (điơp), tiêu cự kính f =

D = - (m), suy OCV = - f = (m) Ngời xem

đợc Tivi xa cách mắt (m) 7.51 Chọn: B

Hớng dẫn: Ngời cận thị già mắc tật lão hố, nhìn gần phải đeo kính hội tụ Kính số tức la độ tụ D = (điôp), vật cách kinh 25 (cm), cho ảnh ảo nằm điểm CC áp dụng cơng thức thấu kính

f= d+

1

d ' víi f = 50 (cm), d = 25 (cm) ta suy d’ =

-50 (cm) mµ OCC = - d’ = 50 (cm)

7.52 Chän: B

Híng dÉn: Để sửa tật cận thị nh mắt bình thờng cần ®eo kÝnh cã tiªu cù f = - OCV suy

OCV = 67 (cm)

7.53 Chän: B

Híng dÉn: Khi vËt n»m t¹i CC(míi) qua kÝnh cho ảnh ảo nằm CC áp dụng công thức thÊu kÝnh

f= d+

1

d ' với f = 100 (cm), d’ = -50 (cm) ta tính đợc

(109)

7.54 Chän: D

Hớng dẫn: Xe hớng dẫn làm tơng tù c©u 7.53 7.55 Chän: B

Híng dÉn:

- Tiêu cự kính cần đeo f = - OCV = -50 (cm)

- Khi ®eo kÝnh, vật nằm CC(mới) qua kính cho ảnh ảo nằm CC áp dụng công thức

thấu kính

f = d+

1

d ' với f = - 50 (cm), d’ = -12,5 (cm) ta tính đợc d = 16,7 (cm)

7.56 Chän: C

Hớng dẫn: Khi đeo kính có độ tụ D = -1 (điôp), f = - 100 (cm)

- Vật nằm CC(mới) qua kính cho ảnh ảo CC, áp dụng công thức thấu kính

f = d+

1

d ' với f = - 100 (cm), d’ = -12,5 (cm) ta tính đợc d = 14,3 (cm)

- VËt n»m CV(mới) qua kính cho ảnh ảo CV, áp dơng c«ng thøc thÊu kÝnh

f = d+

1

d ' với f = - 100 (cm), d’ = -50 (cm) ta tính đợc d = 100 (cm)

7.57 Chän: C

Híng dÉn: Khi đeo kính cách mắt (cm), vật nằm CC(mới) qua kính cho ảnh ảo

CC, áp dơng c«ng thøc thÊu kÝnh f=

1 d+

1

d ' víi d’ = - 39 (cm) vµ d = 24 (cm), ta tÝnh

đợc f = 62,4 (cm) Độ tụ D = 1,6 (điôp)

52 KÝnh lóp

7.58 Chän: A

Hớng dẫn: Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thớc nhỏ 7.59 Chọn: A

Hớng dẫn: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh ảo vật nằm khoảng nhìn rõ mắt

7.60 Chän: B

Hớng dẫn: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh ảo vật nằm khoảng nhìn rõ mắt

7.61 Chän: C

Híng dÉn: Sè béi gi¸c cđa kÝnh lóp lµ tØ sè G= α

α0 α góc trơng ảnh vật

qua kính, góc trông trực tiếp vật vËt t¹i cùc cËn 7.62 Chän: A

Híng dÉn:

- Công thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: G = Đ/f

- Công thức tính số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: G = k1.G2 G=

Đ f1f2

- Công thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực là: G=f1 f2 7.63 Chän: D

Hớng dẫn: Trên vành kính lúp có ghi x10, tức độ bội giác kính ngắm chừng vô cực G∞ = 10 với Đ = 25 (cm) suy tiêu cự kính f = Đ/G = 2,5 (cm)

7.64 Chän: B

(110)

- VËt n»m t¹i CC(mới) qua kính cho ảnh ảo CC, áp dụng c«ng thøc thÊu kÝnh

f = d+

1

d ' với f =10 (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính đợc d = (cm)

- VËt n»m t¹i CV(míi) qua kÝnh cho ảnh ảo CV, áp dụng công thức thấu kính

f = d+

1

d ' với f =10 (cm), d’ = - 40 (cm) ta tính đợc d = (cm)

7.65 Chän: B Híng dÉn:

- Tiªu cù cđa kÝnh lóp lµ f = 1/D = 0,05 (m) = (cm)

- Số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực là: G = Đ/f

7.66 Chän: D Híng dÉn:

- Tiªu cù cđa kÝnh lóp lµ f = 1/D = 0,05 (m) = (cm)

- VËt n»m t¹i CC(míi) qua kÝnh cho ảnh ảo CC, áp dụng công thức thấu kính

f = d+

1

d ' với f =12,5 (cm), d’ = - 25 (cm) ta tính đợc d = 25/6 (cm)

- Sè bội giác kính lúp ngắm chừng cực cËn lµ: GC = kC = -d’/d =

7.67* Chän: B Híng dÉn:

- Tiªu cù cđa kÝnh lóp lµ f = 1/D = 0,125 (m) = 12,5 (cm)

- VËt n»m t¹i CC(míi) qua kÝnh cho ảnh ảo CC, áp dụng công thức thấu kÝnh

f = d+

1

d ' với f =12,5 (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính đợc d = 50/9 (cm)

- Số bội giác kính lúp ngắm chừng cùc cËn lµ: GC = kC = -d’/d = 1,8

7.68* Chän: A

Hớng dẫn: Khi mắt đặt tiêu điểm kính độ bội giác G = Đ/f = 0,8 7.69** Chọn: A

Hớng dẫn: Muốn độ bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng mắt phải đặt tiêu điểm ảnh kính (l= f)

53 KÝnh hiĨn vi

7.70 Chän: B

Híng dÉn: KÝnh hiĨn vi cã cấu tạo gồm: Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

7.71 Chọn: C

Híng dÉn: C¸ch ng»m chõng cđa kÝnh hiĨn vi: Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn râ cđa m¾t

7.72 Chän: D

Hớng dẫn: Cơng thức tính độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực

G∞= δ § f1f2

7.73 Chän: A

Hớng dẫn: Cách ngằm chừng kính hiển vi: Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ

7.74 Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 7.62 7.75 Chọn: A

Hớng dẫn: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực G∞=fδ §

1f2

(111)

7.76 Chän: A Híng dÉn:

- Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng cực cận độ phóng đại : GC = kC

- Khi mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính d2’ = - 20 (cm) vận dụng công thức thấu

kính, từ ta tính đợc d2 = (cm), d1’ = 16 (cm) d1 = 16/15 (cm)

- Độ phóng đại kC = k1.k2 = 75 (lần)

7.77 Chọn: C

Hớng dẫn: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực lµ G∞ = k1.G2∞

7.78 Chän: C

Híng dẫn: Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực G= Đ

f1f2 víi δ

= O1O2 – (f1 + f2) vµ § = 25 (cm)

7.79** Chän: B

Híng dẫn: Xem hớng dẫn làm tơng tự câu 7.76 7.80** Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dÉn vµ làm tơng tự câu 7.76

54 Kính thiên văn

7.81 Chän: C

Hớng dẫn: Ngời ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa 7.82 Chn: B

Hớng dẫn: Cách ngắm chừng kính thiên văn: Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt

7.83 Chọn: D

Hớng dẫn: Kính thiên văn có cấu tạo gồm: Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

7.84 Chọn: A

Hớng dẫn: Công thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực là:

G=f1 f2

Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính

7.85 Chọn: A

Hớng dẫn: Cách ngắm chừng kính thiên văn: Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt

7.86 Chọn: D

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 7.62 7.87 Chọn: A

Hớng dẫn: Khi ngắm chừng vô cực khoảng cách vật kính thj kiníh kính thiên văn O1O2 = f1+ f2 (vì F1 ≡ F2)

7.88 Chän: B

Híng dÉn: ¸p dụng công thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực: G=f1

f2

7.89 Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 7.87 7.90 Chän: B

Híng dÉn: Xem híng dÉn c©u 7.88 7.91* Chän: C

(112)

¿ f1

f2=G=30 f1+f2=O O2=62(cm)

¿{ ¿

ta đợc f1 = 60 (cm), f2 = (cm)

55 Bµi tËp vỊ dơng quang häc

7.92 Chän: B

Híng dÉn: Tia tới vuông góc với mặt bên nên ta có i = 0, r = 0, suy r’ = A = 300, i’ = D

+ A = 600, áp dụng cơng thức sini’ = nsinr’, ta tính đợc n =

√3 7.93 Chän: C

Hớng dẫn: áp dụng công thức sinDmin+A

2 =n sin A

2 víi A = 60

0 n =

3 , ta đ-ợc Dmin = 600

7.94 Chän: B

Híng dÉn: ¸p dơng c«ng thøc thÊu kÝnh

f= d+

1

d ' víi f =5 (mm), d = 5,2 (mm) ta

tính đợc d’ = 130 (mm) 7.95* Chọn: B

Híng dÉn: Tiªu cù cđa thị kính f2 ta có tan =

A ' B '

f2 suy f2 =

A ' B ' tanα

A ' B' α

= (cm) 7.96 Chän: B

Híng dÉn:

- Xem híng dÉn c©u 7.96 cã f2 = (cm)

- Tiªu cù cđa vËt kÝnh lµ f1 =

D1 = (m) = 200 (cm)

- áp dụng công thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng v« cùc:

G∞=f1

f2

7.97 Chän: C

Híng dÉn:

XÐt vËt kÝnh cđa kÝnh hiển vi, áp dụng công thức thấu kính

f= d+

1

d ' víi f =

(mm), d = 5,2 (mm) suy d’ = 130 (mm) Độ phóng đại qua vật kiính k = − d '

d = - 25

7.98 Chän: C

Híng dÉn: Xem híng dẫn làm tơng t câu 7.33

56 Thc hành: Xác định chiết suất nớc và tiêu cự thấu kính phân kỳ

7.99 Chän: D Híng dÉn:

- Pháp tuyến mặt phẳng điểm đờng thẳng vng góc với mặt phẳng điểm

- Pháp tuyến mặt trụ điểm đờng thẳng trùng với bán kính mặt trụ qua điểm

- Pháp tuyến mặt cầu điểm đờng thẳng trùng với bán kính mặt cầu qua điểm

(113)

Híng dÉn: Khi ánh sáng truyền vuông góc với mặt phân cách hai môi trờng góc tới góc khúc xạ không

7.101 Chọn: A

Hng dn: Thành cốc ảnh hởng tới đờng tia sáng 7.102 Chọn: D

Híng dÉn: Trong trêng hỵp vật vật ảo có d = -10 (cm), ảnh ảnh thật d = 20 (cm) áp dụng c«ng thøc thÊu kÝnh

f= d+

1

d ' ta tính đợc f = -20 (cm)

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hớng dẫn: Giả sử dòng điện đi từ A sang B nh hình vẽ 2.42 khi đó E 1  là nguồn điện, E2  là máy thu áp dụng định  luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu: - NHUNG CAU HOI HAY VA KHO VAT LY 11 NANG CAO
ng dẫn: Giả sử dòng điện đi từ A sang B nh hình vẽ 2.42 khi đó E 1 là nguồn điện, E2 là máy thu áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu: (Trang 37)
4.59 Khung dây dẫn hình vuông cạn ha =20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cờng độ I = 2 (A) - NHUNG CAU HOI HAY VA KHO VAT LY 11 NANG CAO
4.59 Khung dây dẫn hình vuông cạn ha =20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cờng độ I = 2 (A) (Trang 63)
Hớng dẫn: Xem hình vẽ - NHUNG CAU HOI HAY VA KHO VAT LY 11 NANG CAO
ng dẫn: Xem hình vẽ (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w