1. Trang chủ
  2. » Sinh học

giao an chu diem nuoc

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 102,38 KB

Nội dung

- Trẻ được thực hiện các trò chơi, học các bài hát về nước và các mùa trong năm, được vẽ bầu trời khi mưa,... - Trẻ nhận biết thời gian trong ngày, buổi sáng trưa, chiều, tối,..[r]

(1)

CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM Thời gian thực : Tuần : Từ : 28/03-22/04/2016

Lớp Tuổi – B3: Khu Thạch Nham Lĩnh vực phát

triển

Mục tiêu Nội dung Lưu ý

Phát triển thể chất

- Thực đầy đủ, nhịp nhàng động tác thể dục theo hiệu lệnh/ hát - Thể nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp: chạy- ném, bật-ném, bị dích dắc

- Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay số hoạt động: Biết tết sợi đôi, tự cài, cởi cúc áo, buộc dây giầy

- Biết ăn để cao lớn khoẻ mạnh, thông minh biết ăn nhiều loại thức ăn khác để có đủ chất dinh dưỡng

- Có số hành vi tốt ăn uống

- Có số hành vi tốt vệ sinh phòng bệnh nhắc nhở

- Trẻ thực động tác TDS theo nhạc hát chủ điểm nước mùa năm

- Trẻ thực tốt vận động : Chạy vượt qua chướng ngại vật; ném xa tay, Bò theo đường dích dắc, bật liên tục qua suối ném xa hai tay

-Tập cử động ngón tay, bàn tay, biết phối hợp tay mắt biết sử dụng số đồ dùng dụng cụ tết sợi đôi; tự cài, cởi cúc áo, buộc dây giầy

- Trẻ ăn hết xuất, kể tên thực phẩm tốt cho sức khỏe, trẻ kể tên số thực phẩm nhóm Nhóm giàu chất đạm : Thịt, trứng, sữa, nhóm giàu chất VTM muối khống: Các loại rau củ

- Biết ho, hắt phải quay mặt nơi khác che miệng , thức ăn rơi biết để vào khay, không nói chuyện ăn,

(2)

-Trẻ biết kỹ vận động để sử dụng số đồ dùng

- Nhận nơi như: ao, hồ, mương nước, suối… nơi nguy hiểm không chơi gần

nước lã nước lạnh, trẻ tự kê bàn ăn, tự lấy nước uống

-Dạy trẻ thực số kỹ tự phục vụ : Cách đóng mở đai nhựa học cụ Sử dụng kéo cắt nét cong Cách gắp bằng đũa tập ăn( gắp hạt đỗ) Sử dụng kẹp kẹp giấy lên giá( giá phơi) Rót ướt ( lọ miệng trịn).

- Trẻ khơng chơi nơi nguy hiểm như: ao, hồ, sông, suối, mương nước, vực sâu,

Phát triển nhận thức

- Quan tâm đến thay đổi vật, tượng xung quanh với gợi ý, hướng dẫn cô giáo

- Nhận xét số mối quan hệ đơn giản vật, tượng gần gũi

- Nhận xét, trò chuyện đặc điểm, giống khác đối tượng

- Thể số hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình

- Mơ tả kiện sảy theo trình tự thời gian ngày

- So sánh số lượng hai đối tượng phạm vi 10 cách khác nói

- Trẻ khám phá tượng tự nhiên : trăng sao,mây, sấm, sét

- Gọi tên nói mùa năm theo quy luật thể tranh ảnh, xếp tranh ảnh theo trình tự mùa

- Trò chuyện mùa năm, gọi tên nêu đặc điểm đặc trưng mùa đó, phân biệt màu hè với mùa đông, mùa xuân, mùa thu

- Trẻ thực trò chơi, học hát nước mùa năm, vẽ bầu trời mưa,

- Trẻ nhận biết thời gian ngày, buổi sáng trưa, chiều, tối,

(3)

được từ ; nhau, hơn, nhiều hơn, đong đo nước

- Trẻ biết tách nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ hơn, phân biệt hình khối

đơn vị đo nói kết đo

- Chia nhóm đối tượng thành phần, Nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ

Phát triển ngôn ngữ

- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ chủ đề

- Hiểu nghĩa từ đặc điểm, tính chất

- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh nhắc nhở

- Cầm sách chiều giở trang để xem tranh ảnh ‘ Đọc’’ sách theo tranh minh hoạ

- Đọc thuộc số thơ, ca dao, giải câu đố mùa năm

- Trả lời đặt câu hỏi đầy đủ, câu

- Trẻ biết biểu lộ cảm xúc thơng qua thơ, câu chuyện : Truyện giọt nước tí xíu, truyện mây, mùa hạ tuyệt vời,

- Trẻ nói đặc điểm nước nói đặc điểm bật mùa năm:Nước nóng, nước thể lỏng, thể rắn, mùi, vị nước

- Lắng nghe nói để điều chỉnh giọng nói cho phù hợp với hoạt động

- Trẻ giở vở, giở sách cách qua hoạt động hàng ngày,hoạt động góc,

- Trẻ học thơ mùa hạ tuyệt vời , giải số câu đố mùa, tượng nhiên

- Trả lời câu hỏi cô đầy đủ, lễ phép Phát triển tình

cảm kỹ năng xã hội

- Trẻ tự chọn đồ chơi, trị chơi theo ý thích - Trẻ biết vai trị, ích lợi nguồn nước người,không để tràn nước rửa tay, không đổ nước uống

- Trẻ biết nhận xét, bày tỏ thái độ với hành vi đúng, sai, xấu người

- Trẻ chơi trò chơi tự sân trường

- Trẻ có ý thức giữ nguồn nước , khơng dùng nước lãng phí

(4)

- Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết mùa

trường, (không chặt phá rừng , khơng vứt rác bừa bãi)

Có thái độ hưởng ứng đồng tình hành vi với mơi trường ( vệ sinh đường làng ngõ xóm sẽ, trồng xanh)

- Cởi mặc quần áo trời nóng, lạnh

Phát triển thẩm mỹ

- Trẻ thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên

- Vận động nhịp nhàng theo theo nhịp điệu hát, nhạc với hình thức

- Biết sử dụng kỹ tạo sản phẩm tạo hình

- Trẻ nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, đường nét, hình dáng

- Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp điệu, tiết tấu hát

- Trẻ bày tỏ tình cảm với thiên nhiên qua câu chuyện, hát - Vỗ tay, nhún nhảy , làm điệu theo hát : Cho làm mưa với, mưa rơi, mùa hè đến, sau mưa,

- Trẻ vẽ mưa, vẽ quần áo mùa hè, xé dán tranh cảnh bầu trời ban ngày

- Trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn giới thiệu sản phẩm qua hoạt động tạo hình

(5)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TUẦN I: Chủ đề nhánh: Các mùa năm

Thời gian thực : (28/03 - 01/04/2016) Giáo viên thực hiện: Tạ Thị Thúy

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

Đón trẻ- Thể dục sáng

Điểm danh

- Cơ đón trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định, hướng trẻ vào góc bật chủ đề giao thơng Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập vui chơi trẻ tường, nhà

-Thể dục sáng: Tập theo “ Cho làm mưa với” Thứ 2,4,6 tập theo nhạc; Thứ 3,5 tập theo động tác Khởi động: Đi vòng tròn theo kiểu, = mũi chân, gót chân, mé chân, khom người, chạy nhanh, chạy chậm, thường, hàng, chuyển đội hình thành hàng ngang

BTPTC: +ĐT Hô Hấp: thi búng

+§T Tay: 2Tay sang ngang gấp khuỷu tay ( 2lx8n)

+ĐT Chân : Hai tay chng hụng chõn bc lờn khuỵu gối ( 2lx8n) +§T Bơng :2 tay sang ngang cúi gập người tay cao tay thấp( 2lx8n)

+§T BËt: BËt tách chụm( 2lx8n)

Hồi tĩnh: Cô cho trẻ vòng tròn nhẹ nhàng quanh sân tập theo nhạc hát: “ Mưa rơi”

- Điểm danh: Trò chuyện với trẻ mùa năm: Trong1 năm có mùa mùa nào? HĐ có chủ

đích

VĂN HỌC Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ “Mùa hạ tuyệt vời”

ÂM NHẠC NDTT:

Dạy VĐ Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: Mùa hè đến

NDKH;

NH: Mây gió TCÂN: Tai tinh

KPKH. Trò chuyện mùa năm

TỐN Chia nhóm có đối tượng làm phần

TẠO HÌNH

Vẽ quần áo mùa hè (đề tài)

THỂ DỤC VĐCB: Bật xa 35cm Ôn VĐ: Lăn di chuyển theo bóng TC: Đuổi bắt. HĐ ngồi

trời

Trị chuyện thời tiết

TC: Mèo đuổi

Quan sát số thuốc nam (Cây đinh lăng, mã đề, ngải

Quan sát trò chuyện tranh ảnh trang phục mùa

Quan sát bầu trời TC:Thả đỉa ba ba - Ch¬i tự

Quan sát phượng TC: Kéo co

(6)

chuột

Chơi tự

cứu)

TC:Lôn cầu vồng -Chơi tự

TC: Trời nắng, trời mưa

- Ch¬i tự

HĐgóc 1 Gãc ph©n vai: Bán h ng: bán quần áo, ô, mũ, giầy dép, nước giải khát … l m cô nấu ăn Chuẩn bị: trang phụ , ô mũ giầy dép xốp, , Bộ đồ nấu ăn

KN: Trẻ biết thể vai chơi người bán hàng, biết tỏ thái độ lịch sự, nhẹ nhàng với khách mua hàng Nấu ăn biết chế biến ăn …

Gãc gia đình – thực hành sống: Dạy trẻ kỹ năng: Cách đóng mở đai nhựa học cụ ( kỹ

mới).

2 Gãc x©y dựng: Xây dựng cụng viờn nc

3 Góc văn học: xem tranh, xem bỏoĐọc thơ, k chuyn chủ ®iĨm nước mùa năm

4 Góc tạo hình: Vẽ, xé, dán, nặn tranh phụ mùa hè 5 Góc thiên nhiên: chăm sóc vườn.

HĐ Ăn ngủ Luyện kĩ ăn, ngủ: Bê bàn, bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, cách xúc cơm, vệ sinh bàn ăn, cách trải chiếu, gấp chiếu…

HĐ chiều Ôn lại thơ : “Mùa hạ tuyệt vời”

TC: Lộn cầu vồng

Chơi tự

- Làm tập tập vẽ: Bài 18 TC: Ngón tay nhúc nhích

- Chơi tự

- Cô trẻ làm đồ dùng phục vụ tiết toán số 5( Chia đối tượng thành phần)

- Hoạt động vệ sinh

Cho trẻ hát hát chủ điểm nước mùa năm: “Mùa hè đến”,Mùa xuân đến rồi, A mùa xuân đến )

TC: Trời nắng trời mưa

Làm quen câu chuyện: Giọt nước tí xíu Liên hoan văn nghệ, Nêu gương cuối tuần

Giáo viên thực Mỹ Hưng Ngày tháng năm 2016 BGH Ký duyệt

Tạ Thị Thúy

(7)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TUẦN II: Chủ đề nhánh: Nguồn nước

Thời gian thực hiện:( 04/04 đến 08/04/2016 Giáo viên thực hiện: Lê Thị Mai Hương

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

Đón trẻ-

Thể dục sáng

Điểm danh

-Cơ đón trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

-Thể dục sáng:Tập thể dục theo hát : “Cho làm mưa với”; Thứ 3,5 tập theo nhạc; Thứ 2,4,6 tập theo động tác

Khởi động: Đi vòng trịn theo kiểu, = mũi chân, gót chân, mé chân, khom người, chạy nhanh, chạy chậm, thường, hàng, chuyển đội hình thành hàng ngang

BTPTC: +ĐtHô hấp : Thổi nơ

+Đt Tay: Ra trước, lên cao( 2lx8n) +Đt Lườn: Hai tay trước, soay sang hai bên.(2lx8n) +Đt Chân: Hai tay trước chân khuỵu gối ( 2lx8n) +Đt Bật: Bật tiến, bật lùi( 2lx8n

Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ vịng trịn nhẹ nhàng quanh sân tập theo nhạc hát: “ Mưa rơi” Điểm danh cho trẻ vệ sinh

HĐ có chủ đích

VĂN HỌC Kể cho trẻ nghe truyện: “Giọt nước tí xíu”

ÂM NHẠC

NDTT;DH: Cho làm mưa với NDKH:NH: Mưa rơi

TCÂN: Ai nhanh

KPKH Sự kì diệu nước

TỐN Đo dung tích hai đối tượng đơn vị đo

TẠO HÌNH

Vẽ mưa (tiết đề tài) THỂ DỤC

VĐCB: Ném xa tay

Ôn VĐ: Bật xa 35cm TC: Trời nắng trời mưa

trời

- Trò chuyện thời tiết ngày TC: Mưa to, mưa nhỏ

Chơi xích đu

- Quan sát cánh đồng lúa

- TC : Trời nắng trời mưa

- Chơitư

- Cho trẻ quan sát cát với nước -TC: Sự hòa tan - Chơi tự

- Quan sát Vật chìm, vật TC: Trời nắng trời mưa, Trời mưa - Chơi tự

- Trò chuyện nước -TC: Lộn cầu vồng, Kéo co

(8)

HĐgóc - Gãc ph©n vai: Gia đình du lịch,nghỉ mát, bán h ngà : bán nước ngọt, quần áo mưa, giầy, mũ, ơ,

Gãc gia đình – thực hành sống: Dạy trẻ kỹ năng: Sử dụng kéo cắt nét cong( kỹ mới) Cách gắp

bằng đũa tập ăn( Gắp hạt đỗ).

- Gãc x©y dùng: Xây dựng cơng viên nước hồ tây KN: Trẻ biết bố cục mơ hình hợp lý, cân đối, đẹp,

- Biết chơi liên kết với nhóm chơi khác để hồn thành cơng trình * Chuẩn bị: Gạch, hột hạt, sỏi, hàng rào, thảm c, cõy xanh,

- Góc văn học: xem tranh, xem bỏoĐọc thơ, k chuyn chủ điểm nc v tượng tự nhiên - Gãc khoa học v à tốn: Tìm hiểu đặc điểm bật mùa năm, tìm hiểu vật chìm vật nổi, chia nhóm có đối tượng làm phần

- Góc tạo hình: Vẽ, xé, dán mưa

- Góc âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề nước mùa năm

- Gãc th viƯn: xem tranh,ảnh, s¸ch báo vỊ nh àmáy lọc nước

HĐăn ngủ Luyện kĩ ăn, ngủ: Bê bàn, bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, cách xúc cơm, vệ sinh bàn ăn, cách trải chiếu, gấp chiếu…

HĐ chiều Cho trẻ lau chùi đồ dùng TC: Bóng trịn to, Ơ tơ chim sẻ

Múa hát hát chủ điểm Bài : Cho làm mưa với,Mưa rơi

- TC: Trời nắng trời mưa,

-Thực thao tác vệ sinh

Làm tập tập vẽ bài: 19

TC: ngón tay nhúc nhích

Chơi với đồ chơi ngồi trời

Cho trẻ làm tập toán 16: Đo đối tượng khác đơn vị đo

TC: trời nắng trời mưa

Làm quen thơ: Ông mặt trời

Liên hoan văn nghệ nêu gương bé ngoan

Giáo viên thực Mỹ Hưng Ngày tháng năm 2016 BGH Ký duyệt

(9)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TUẦN III Chủ đề nhánh: Các tượng tự nhiên.

Thực từ ngày: 11/04 đến ngày 15/04/2016 Giáo viên thực hiện; Tạ Thị Thúy

Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ Thể dục

sáng

Điểm danh

- Đón trẻ: Cơ niềm nở, ân cần đón trẻ vào, hướng dẫn trẻ cất mũ, dép, cho trẻ tự chọn góc chơi - Trị chuyện với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ

Thể dục sáng : Tập theo nhạc “Cho làm mưa với”- Thứ 2,4,6Tập theo nhạc; Thứ 3,5 tập theo động tác Khởi động: Đi vòng trịn theo kiểu, = mũi chân, gót chân, mé chân, khom người, chạy nhanh, chạy chậm, thường, hàng, chuyển đội hình thành hàng ngang

BTPTC: Hơ hấp: Thổi bóng bay.

ĐtTay: tay dang ngang đưa lên cao ( 2lx8n); ĐtBụng: Cúi người tay chạm ngón chân ( 2lx8n) ĐtChân: Hai tay chống hông, nhún chân xuống ( 2lx8n); ĐtBật: Hai tay chống hông bật tách chụm ( 2lx8n) Hồi tĩnh: Cô cho trẻ vòng tròn nhẹ nhàng quanh sân tập theo nhạc hát: “ Mưa rơi”

Điểm danh: Trò chuyện với trẻ số tượng tự nhiên: Nắng, mưa, gió…

Hoạt động học

Văn học: Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ: “Ông

mặt trời”

Âm nhạc: NDTT;

Dạy hát: Cháu vẽ ông mặt trời

NDKH:

NH: Cho làm mưa với TC: Hát theo hình vẽ

KPKH: Tìm hiểu gió

TỐN

Phân biệt khối cầu khối trụ

Thể dục: VĐCB: Chạy nhanh 10m

Ơn: Tung bóng lên cao bắt bóng

TC: Trời nắng trời mưa Tạo hình:

(10)

Hoạt động ngồi

trời

-Vẽ ông mặt trời sân

- TC: Kéo co - LĐ: Lau

- Quan sát hoa hải đường

- TC: Lộn cầu vồng - LĐ: Nhặt rụng

- Quan sát vườn rau lớp B3.( Rau muống, rau má)

- TC: Cùng nắm tay - LĐ: Nhổ cỏ

- Quan sát bầu trời - TC: Trời nắng trời mưa

- LĐ: Tưới

-Trò chuyện thời tiết mùa hè

- TC: Thả đỉa ba ba - LĐ: Lau Hoạt

động góc

* Góc xây dựng: CB: Gạch, hàng dào, khối hình, xanh Trẻ chơi xây dựng bãi biển. Chuẩn bị: Đồ dùng lắc ghép, hàng rào, gạch, hoa

Kỹ năng:Trẻ xây lắp ghép bãi biển

* Góc phân vai: CB: Các đố dùng nấu ăn gia đình Trẻ chơi nấu ăn

Gãc gia đình – thực hành sống: Dạy trẻ kỹ năng: Sử dụng kẹp kẹp giáy lên day (giá phơi) ( kỹ mới)

Ôn lại kỹ năng: Cách gắp đũa tập ăn

* Góc học tập: CB: Các hột hạt để trẻ xếp số học 1, 2, 3, 4,

* Góc nghệ thuật: CB: Giấy màu, hồ dán, bút màu, giấy A4…Trẻ vẽ, xé dán tượng tự nhiên HĐĂn

ngủ

Luyện kĩ ăn, ngủ: Bê bàn, bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, cách xúc cơm, vệ sinh bàn ăn, cách trải chiếu, gấp chiếu…

Hoạt động chiều

- Ôn nhận biết số học: 1,2,3,4,5 - TC: Trời nắng trời

mưa

- Cho trẻ cắt dán ông trăng - TC: Ô tô chim

sẻ

- Làm cịn thiếu tạo hình TC: Chìm

Trẻ đọc đồng dao: Đi cầu quán

- TC: Mèo đuổi chuột

Làm quen thơ; Cầu vồng

Văn nghệ cuối tuần thưởng bé ngoan Giáo viên thực Mỹ Hưng Ngày tháng năm 2016

BGH Ký duyệt Tạ Thị Thúy

(11)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA TUẦN IV: Chủ đề nhánh: Các tượng tự nhiên

Thời gian thực hiện: (18/04 đến 22/04/2016) Giáo viên thực hiện: Lê Thị Mai Hương

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6

Đón trẻ-Thể dục sáng

Điểm danh

-Cơ đón trẻ nhắc trẻ chào bố mẹ cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định, trao đổi với phụ huynh tình hình học tậpvà sức khỏe

-Thể dục sáng:Cô mở nhạc chủ điểm nước mùa năm cho trẻ tập Bài : “Cho làm mưa với ” Thứ 2,4,6 tập theo nhạc; Thứ 3,5, tập theo động tác

Khởi động: Đi vòng tròn theo kiểu, = mũi chân, gót chân, mé chân, khom người, chạy nhanh, chạy chậm, thường, hàng, chuyển đội hình thành hàng ngang

BTPTC: +Động tác hô hấp : Gà gáy

+ĐT tay: tay sang ngang trước, ( 2lx8n) +ĐT bụng: Đứng cúi người phía trước ( 2lx8n)

+ĐTchân: Hai tay chống hơng kiễng chân khuỵu gối ( 2lx8n); +ĐTBật chân trước chân sau.( 2lx8n) Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ vịng tròn nhẹ nhàng quanh sân tập theo nhạc hát: “ Mưa rơi”

Điểm danh: Trò chuyện với trẻ số tượng tự nhiên: Nắng mưa, sấm chp, giú H cú

ch ớch

Văn häc: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: “

Cầu vồng”

ÂM NHẠC NDTT:

DH: Sau mưa NDKH: NH: Mưa rơi. TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên hát

KPKH: Ánh sáng

Toán: Nhận biết buổi

sáng – trưa – chiều – tối

TẠO HÌNH

Xé dán tranh cảnh bầu trời ban ngày

Thể dục:

- V§CB : Nộm trỳng ớch

nm ngang

- ÔnV: Chạy nhanh 10m - TC: Đuổi bắt

ngồi trời

Quan s¸t tranh lũ lụt, hạn hán

TC: Mưa to

Trß chun vỊ thêi tiÕt ngày

TC:Lộn cầu

- Quan s¸t tranh số tượng tự nhiên

- Quan sát bầu trời

- TC: Trốn tìm

Quan s¸t vườn hoa sân trường

(12)

mưa nhỏ

- Chơi cầu trượt

vồng - Chi t

- TC: Dung dăng dung dẻ

-Chơi tự

-Chi t - Chơi với đồ chơi mang theo

HĐgóc - Góc phân vai: nấu ăn, bỏn hng: nc ngt,Tranh ph mùa, mũ ô, giầy dép

KN: trẻ biết non ăn, biết mời chào bán hàng.biết cách giao tiếp với người mua hàng Chuẩn bị : Đồ dùng nấu ăn, quần áo mũ giầy, ô, áo mưa,

Gãc gia đình – thực hành sống: Dạy trẻ kỹ năng: Rót ướt( lọ miệng trịn) ( kỹ mới) Ôn lại

kỹ năng; Sử dụng kẹp kẹp giấy lên dây - Gãc x©y dựng: Xây dựng nh mỏy nc

- Góc văn học: xem tranh, xem bỏoĐọc thơ, k chuyn chủ ®iĨm

- Gãc khoa học tốn: Tìm hiểu tượng tự nhiên, chơi với hình khối - Góc tạo hình: Vẽ, xé, dán, nặn ơng mặt trời,mây, vẽ bầu trời mưa…

- Góc âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề nước mùa năm - Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây, lau lá,

HĐĂn ngủ

Luyện kĩ ăn, ngủ: Bê bàn, bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, cách xúc cơm, vệ sinh bàn ăn, cách trải chiếu, gấp chiếu…

chiều

Cho trẻ làm đồ dùng phục vụ học tốn Chơi góc mà trẻ thích

Cơ trẻ vệ sinh đồ dùng đồ chơi Hoạt động góc

Ơn lại thơ: Cầu vồng

Chơi tự góc

Làm tập Toán; Bài 20: Nhận biết buổi ngày

Hoạt động góc

Liên hoan văn nghệ nêu gương bé ngoan tuần

Giáo viên thực Mỹ Hưng Ngày tháng năm 2016 BGH Ký duyệt

Lê Thị Mai Hương

(13)

TUẦN1

Thứ ngày 28 tháng năm 2016

Nội dung Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Văn học:

Dạy trẻ đọc thuộc thơ: “Mựa hạ tuyệt vời” (Phạm Hưng Long)

1 KiÕn thøc

Trẻ biết tên thơ “Mùa hạ tuyệt vời” Tác giả: Phạm Hưng Long

- Trẻ biết ngữ điệu, sắc thái thể thơ

Trẻ biết nội dung thơ Mùa hạ có thời tiết nắng nóng, oi ả có nhiều lồi hoa nở tảo hương kheo sắc, có tiếng ve kêu dâm dan…

Biết cách chơi trò chơi

2.Kỹ năng

Trẻ đọc thuộc thơ, bước đầu thể

* Đồ dùng

-Giáo án điện tử Máy tính, loa số hình ảnh minh ho¹ thơ “Mùa hạ tuyệt vời” theo đoạn

-Bài hát Mựa hố n, Tri nng , tri mưa” * Đồ dùng trẻ

Chiếu( Xốp) , bảng đa năng, số miếng ghép có nội dung thơ để trẻ chơi

1 Ổn định tổ chức, Gây hứng thú. Cơ trị chuyện với trẻ mùa hè

- Vào mùa hè thời tiết thường nào? - Mùa hè có loại hoa nở?

- Có loại gì?

- Ngoài mùa hè người thường nào? Cô giới thiệu thơ

2 Nội dung

a Cô đọc thơ cho trẻ nghe

* Lần 1: Cô đọc diễn cảm thơ thể sắc thái, âm điệu, nhịp điệu phù hợp câu thơ:

- Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác?

- Muốn biết thơ có tên gọi “ Mùa hạ tuyệt vời” lắng nghe cô đọc lại thơ lần nhé!

*Lần 2: Cô đọc kết hợp hình ảnh minh hoạ.

* Giảng nội dung: Bài thơ “Mùa hạ tuyệt vời” nói thời tiết nắng nóng, oi ả có nhiều lồi hoa nở tảo hương kheo sắc, có tiếng ve kêu dâm dan…

* Đàm thoại (Cô đàm thoại đến đâu cho trẻ xem hình ảnh đến đó)

(14)

được nhịp điệu, âm điệu “Mùa hạ tuyệt vời”

Trẻ mạnh dạn trị chuyện Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc, đầy đủ câu Chơi thành thạo trò chơi

3.Thái độ

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

trò chơi - Trong thơ có nhắc loại hoa thường nở vào mùa hè? ( Hoa lăng, hoa phượng)

- Bài thơ cịn nhắc đến gì?

- Tác giả mô tả cảnh bầu trời ntn?Bầu trời, ánh nắng … - Mùa hè đến bé mơ ước điều gì?

- Các có thích thơ khơng?

Cơ giải nghĩa sốtừ mới, khó: Hé mở, rung rinh mắt cười, lấp ló…

* Lần 3: Cơ đọc kết hợpbằng hình ảnh minh hoạ power point

b Dạy trẻ đọc thơ

- Cô cho trẻ đọc thơ 2-3 lần - Cho trẻ đọc theo hiệu tay cô - Cho trẻ đọc theo tổ

- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân trẻ ( Cơ ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ) - Cả lớp đọc lại thơ lần

=> Các vừa đọc thơ gì? Do sang tác? … c TC- Nhanh

- Chia làm đội chơi, đội phải gắn miếng ghép cho phù hợp với nội dung thơ Thời gian chơi nhạc đội gắn nhanh chiến thắng 3 Kết thúc.- Cô nhận xét học làm thỏ tắm nắng

Đánh giá cuối ngày

(15)

……… ……… ………

Thứ ngày29 tháng năm 2016

Nội dung Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Âm nhạc:

-TT: D¹y VĐ

Vỗ tay theo nhịp bài: “Mùa

hè đến”

+ Nghe h¸t : ”Mùa xuân đến

TC: ”Thi nhanh nhất”

1.KiÕn thøc

- TrỴ biÕt lời giai iu hát, bit cỏch v tay theo nhp bi hát “ Mùa hè đến” - Trẻ biết tên ”Mùa xuân đến rồi” tác giả - Biết tên trò chơi hiểu luật chơi trò chơi âm nhạc Thi nhanh

2 Kỹ năng

- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp hát: “ Mùa hè đến”

- Trẻ có khả sáng tạo nhiều cách VĐ theo nhịp hát “ Mùa hè

* Đồ dùng của cô

- Trang phục gọn gang - Luyện giọng hát cho trẻ nghe, xác định nhịp hát “ Mùa hè đến” Máy tính, loa, nhạc hát “ Mùa hè đến, Mùa xuân đến rồi, cho làm mưa với…”

* Đồ dùng của trẻ:

- Trang phạc gọn gang, dụng cụ âm nhạc: Xắc xụ, phỏch

1.n nh lp

- Cô trẻ TC nm

2 Nội dung

* HĐ1: NDTT:Dạy V v tay theo nhịp hát :

“Mùa hè đến”

- Hát hát lại cho trẻ đốn xem hát - Cơ mở nhạc hát “ Mùa hè đến”

- Cô hỏi trẻ tên hát tên nhạc sỹ sáng tác - Cô mời trẻ hát cô lần

- Các thấy nhịp điệu hát ntn?

- Cô cho trẻ hát hát lần khuyến khích trẻ hát đung đưa, vỗ tay thể tình cảm hát

- Cô hỏi ý định trẻ VĐ hát ntn?( Mời đại diện tổ nhạc cụ, đánh nhịp, múa ) Hôm cô có VĐ muốn lớp làm VĐ vỗ tay theo nhịp hát

- Cô hát kết hợp vận đông vỗ tay theo nhịp hát hai lần

- Cho lớp đứng dậy vừa hát kết hợp vận động vỗ tay theo nhịp hát (2 lần)

- Cho tõng tỉ đứng dậy VĐ, tổ cịn lại hát cho bạn vỗ tay theo nhịp hát C« sưa sai cho trỴ

(16)

đến”

- Trẻ ý lắng nghe cô hát hát “ Mùa xuân đến rồi” , nghe trọn vẹn hát, biết thể cảm xúc minh nghe cô hát Nói tên hát “ Mùa xuân đến rồi” - Trẻ luật chơi, chơi luật có kí nghe âm phản xạ nhanh chơi trò chơi “ Thi nhanh nhất”

3 Thái độ

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

trẻ, trống đủ cho trẻ, ghế, ghế ngồi đủ cho trẻ

- Mêi trỴ khỏ ng lên biểu diễn - Cho lớp biu din lại lần

=> Cụ hi li tr tên hát, tên tác giả

* H§2:NDKH: Nghe h¸t “Mùa xn đến rồi”

- Cơ hát âm la hát: “Mùa xuân đến rồi” - Cô hỏi bạn đốn tên hát - Giíi thiệu tên hát, tác giả:

- Cô hát lần 1: Hỏi lại tên hát, tác giả - Hát lần 2: Hỏi giai điệu hát

- Hát lần 3: Mời trẻ đứng dây hưởng ứng * HĐ3: TCÂN: Thi nhanh.

- Cách chơi: Cơ chuẩn bị cho vịng cô mời bạn lên chơi chơi hát số chủ điểm, nghe thấy hiệu lệnh xắc xơ phải nhảy thật nhanh vào vịng vịng có bạn Vậy bạn mà khơng nhảy vào vịng bạn bị loại khỏi chơi

3 Kết thúc

Các hát vỗ tay theo nhịp hát „ Mùa hè đến hay, chơi TC: Thi nhanh giỏi cô khen lớp Bây làm thỏ tắm nắng Cô cho trẻ hát hát Trời nắng, trời mưa

Đánh giá

(17)

………

Thứ4 ngày 30 thỏng năm 2016 Nội dung Mục đích, u

cÇu Chuẩn bị Cách tiến hành

KPKH Trũ chuyn v mùa năm

1 Kiến thức: Trẻ biết năm có mùa Xuân – Hạ Thu - Đông

- Trẻ biết vài đặc điểm mùa , mùa đông rét mướt, mùa hè nắng nóng hay có mưa rào giơng , MX ấm áp hay có mưa phùn … 2.Kĩ năng: - Trẻ kể tên mùa theo quy luật: Xuân- Hạ Thu- Đông - Trẻ so sánh vài đặc điểm khác biệt mùa Xuân – Hạ -Thu- Đơng

* Chuẩn bị - Máy tính, loa, nhạc số hát chủ điểm: Bài Mùa hè đến, mùa xuân đến rồi…

Tranh ảnh mùa năm : Mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông

* Đồ dùng trẻ: Chiếu xốp, bảng đa số trang phục mùa

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Trò chuyện với trẻ chủ đề: Các tượng tự nhiên

Cho trẻ quan sát cảnh vật xung quanh liên quan đến thời tiết - Bầu trời hôm nào?

- Nắng hay mưa? Lạnh hay nóng? - Bây mùa gì?

- Thời tiết mùa xuân nào?- Mọi người mặc quần áo gì? - Về mùa xuân cối thường nào?

2 Nội dung: Trò chuyện mùa năm a Trị chuyện, tìm hiểu.

* Cơ đố:

Mùa nóng trời nắng chang chang học làm

Phải đội mũ nón?

- Thời tiết mùa hè thường nào?- Mùa hè cối thường ntn? - Mọi người thường ăn mặc gì?- Sau mùa hè mùa gì?

Cho trẻ xem tranh: - Bức tranh có gì?

- Cây thường rụng vào mùa nào?- Mùa thu có nữa? Thời tiết mùa thu thường nào?

* Trời tối …trời sáng ” - Cơ có tranh đây?

- Bức tranh vẽ gì?- Các bạn tranh mặc quần áo gì? - Vì phải mặc vậy?

(18)

- Trẻ biết chon trang phục theo mùa

3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết phòng bệnh theo

mùa

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

chính phải mặc nào? - Mùa đông cối thường nào?

- Các vật mùa đông thường nào? b So sánh

- So sánh mùa đông mùa thu - So sánh mùa hè mùa xuân => Các vừa khám phá điều gì?

c Khái qt: Một năm có mùa, mùa có đặc trưng riêng mùa đẹp nhiên mùa lại mang đến cho cảm giác khác thời tiết phải ý ăn mặc cho phù hợp theo thời tiết theo mùa

3 Trò chơi củng cố

* Trị chơi : Chọn trang phục theo mùa Cơ nói cách chơi: có tranh trang

phục mùa đông ( hè) chia trẻ làm đội khoảng thời gian định đội tìm chọn trang phục dành cho mùa mà cô quy định nhiều đội giành chiến thắng

4 kết thúc:

- Cô nhận xét học Cho trẻ đọc thơ “ mùa hạ tuyệt vời” chuyển sang hoạt động tiếp

Đánh giá cuối ngày

(19)

Thứ ngày 31 tháng năm 2016

Tên HĐ MĐ – YC Chuẩn bị Tiến hành

Tốn Chia nhóm có đối tượng thành phần

1 Kiến thức - Trẻ biết tách nhóm có đối tượng làm phần nhiều cách khác gộp nhóm vào có số lượng = 2.Kỹ năng

- Trẻ biết đếm từ trái sang phải từ xuống - Trẻ biết tách nhóm đối tượng theo yêu cầu cô

- Trẻ diễn đạt cách chia

3 Thái độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động

Đồ dùng

- Giáo án điện tử

- Thẻ số từ 1-5 + Các nhóm hoa có số lượng đặt xq lớp ( khơng xếp thành nhóm)

- Tranh vẽ hoa đồng tiền, cúc , ly chưa tô màu * Đồ dùng của trẻ

- Thẻ số từ 1-5 - Một rổ đồ chơi có bơng hoa - Bài hát “Mùa xuân đến”, “ Mùa hè đến”…

1 Ổn định lớp.

- Cô trẻ hát vận động “ Mùa xuân đến”

- Cơ trị chuyện hát Ngồi mùa xuân còn biết mùa nào?

2 Nội dung

* Ôn luyện đếm, nhận biết thêm bớt nhóm có số lượng 5

- Đếm số lượng nhóm hoa quả, chọn thẻ số tương ứng( Hoa đồng tiền, ly, cúc, hồng ) Ôn máy tính * Dạy trẻ tách nhóm có đối tượng làm phần: - Cô cho trẻ chia nhóm đối tượng làm phần theo ý thích

+ Cơ hỏi trẻ cách chia + Ai có cách chia giống bạn? + Ai có cách chia khác?

- Cơ kết luận cách chia trẻ.( 5-0; 2-3; 1-4)

- Cơ cho trẻ chia nhóm đối tượng lam phần theo yêu cầu cô

+ lọ cắm hoa, lọ bên cắm hoa? + lọ cắm hoa, lọ bên cắm hoa? + lọ cắm hoa, lọ bên cắm hoa? - Đếm gộp xem số lượng hoa bao nhiêu?

* Củng cố

(20)

lượng ->Tô màu tranh - Các vừa học gì? 3 Kết thúc

Nhận xét – khen trẻ Đánh giá cuối ngày

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày tháng năm 2016

Tên HĐ MĐ-YC Chuẩn bị Cách tiến hành

(21)

- VĐCB : Bật xa 35 cm VĐƠN: Lăn di chuyển theo bóng

- TCVĐ: Đuổi bắt

- Trẻ biết tên VĐ: Bật xa 35 cm,

- Biết cách Bật xa 35 cm, lăn di chuyển theo bóng - Biết cách chơi trò chơi ”Đuổi bắt” 2 kĩ năng - Trẻ nhớ tên VĐ“Bật xa 35 cm”: Dùng sức chân bật mạnh phía trước, chạm đất nhẹ = mũi bàn chân, hai tay đưa phía trước để giữ thăng - Trẻ Lăn di chuyển theo bóng

- Trẻ chơi trị chơi thành thạo 3 Thái độ Biết nghe

sạch sẽ, phẳng vạch Máy tính, đĩa TD - Trang phục trẻ gọn gàng 10 bóng nhựa( Của cô giống trẻ)

- Cô hỏi trẻ muốn thể khoẻ mạnh phải làm gì….? - Cô cho trẻ xếp thành hai hàng trước mặt cô

2 Nội dung

* Khởi động: Tập theo “ Cho làm mưa với”

Đi theo đội hình vịng trịn kết hợp kiểu đi: Đi thường, kiễng gót chân, mũi chân, khom người, chạy chậm, chạy nhanh, thường, 2hàng, tách hàng thành hàng, chuyển đội hình hàng ngang

*Trọng động: Tập với bài: “Mùa xuân đến rồi”

- BTPTC: ĐTTay: Tay trước = vai, gâp tay trước ngực(2lx4n) + ĐTChân: Đứng chân trước lên cao(4lx4n) + ĐTBụng – lườn: Đứng cúi gập người phía trước tay ch¹m ngón chân (2lx4n)

+ĐTBật: Bật tách khép chân(2lx4n) - VĐCB: DạyVĐ Bật xa 35 cm

+ Đội hình :Hai hàng ngang quay mặt vào - Cô làm mẫu

Lần 1: Khơng giải thích

Lần 2: Giải thích “ Ở tư chuẩn bị, chân đứng rự nhiên, đầu gối khuỵu, mũi bàn chân gần sát vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh

“ Bật” cô đưa tay trước sau, ung sức mạnh chân bật mạnh phía trước qua vạch chuẩn, chạm đất nhẹ nhàng = chân, tay đưa trước giữ thăng =, tập xong cuối hàng”

- Lần 3: Cô làm mẫu kết hợp hỏi trẻ: + tư chuẩn bị cô đứng ntn?

+ Chân có chạm vạch xuất phát không?

+ Cô bật chân?Khi chạm đất, cô bật qua vạch chuẩn hay giẫm vào vạch chuẩn? bật xong làm gì?

(22)

chấp hành hiệu lệnh Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động

+ Lần : Cô cho trẻ tập Cô bao quát sửa sai cho trẻ - lần 2: Cô tổ chức cho trẻ thi đua tổ

* Củng cố

- Cô hỏi trẻ tên tập, mời trẻ khà lên tập cho lớp xem * VĐ ÔN: Lăn di chuyển theo bóng

+ Đội hình hàng ngang quay mặt vào

+ Cơ Lăn di chuyển theo bóng, hỏi trẻ tên vận động + Mời trẻ lên thực lại vận động

+ Mời trẻ tổ thực hiện; => Các vừa học VĐơn gì? - TCVĐ: Đuổi bắt

Cách chơi: Trẻ ngồi ghế theo phịng học sân chơi Cơ nói với trẻ: “ Các đuổi theo cô nào” chạy để trẻ đuổi theo Khi trẻ đuổi kịp cô, cô dừng lại nói: “ Bây chạy đuổi theo Trẻ chạy nhanh ghế

=> Các vừa chơi TC gì?

* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng -2 vòng theo hát “ Mưa rơi” HĐ3: kết thúc: - Nhận xét – tuyên dương

Đánh giá cuối ngày

……… ……… ……… ……… ……… ……… …… Thứ ngày 01 tháng 04 năm 2016

Tên HĐ MĐ- YC Chuẩn bị Cách tiến hành

Tạo hình Vẽ quần áo

1.Kiến

thức: 1 của cô:*Đồ dùng

1.Ổn đing tổ chức gây hứng thú

(23)

mùa hè (Tiết đề tài)

-Trẻ biết - Củng cố cho trẻ biểu tượng quần áo mùa hè

+ Quần áo mùa hè thường mỏng mát ngắn +Quần áo mùa hè có nhiều kiểu :áo

phơng ,áo cộc tay,áo ba lỗ

+Tất quần áo may từ vải

- Phát triển khả thẩm mỹ cho trẻ

- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ thời tiết Kỹ năng: - Rèn khéo léo đôi bàn tay cho trẻ - Củng cố kỹ tô màu,vẽ

- Có tranh mẫu: tranh : Váy, tranh : Quần soóc áo ba

lỗ( trang phục nam) tranh Quần ngố áo cộc tay

Nhạc: “ nắng sớm, mùa đến” -giấy vẽ ,bút chì ,sáp màu - Nhạc cho trẻ thực

*Đồ dùng trẻ:

- vẽ ,bút sáp, bàn ghế

các vừa hát hát có tên gì? Bài hát nói mùa năm 2.Nội dung

*Quan sát tranh 1 - Cơ có lớp?

Các nhìn xem tranh vẽ đây? -Các thấy tranh vẽ có đẹp khơng?

-Các thử nhìn xem tranh quần áo gì? -Bây thử nhìn xem quần áo vẽ có màu gì? -Váy có màu lớp?

-Các bạn nói chưa lớp?

- À quần áo vẽ có nhiều màu khác ,giống quần áo có nhiều màu đẹp khác

*Quan sát tranh 2.(cô giới thiệu trang phục bạn trai).

Cô vừa giới thiệu trang phục bạn gái đẹp ,đây tranh vẽ lớp

- Bạn kể cho cô nghe bạn trai thường mặc quần áo gì? - Thế tranh có nhỉ?

- Bạn giỏi cho biết quần sc có màu gì? - Các thấy quần áo mùa hè có đẹp khơng?

- Bây quan sát tiếp xem có tranh *Quan sát tranh 3:

Cơ vẽ tranh lớp?

Các nhìn xem tranh có gì? - Màu sắc có đẹp không?

Các hay mặc quần áo cộc ,ngố ,sooc ,váy áo phông lúc đâu?

- Khi nhà có mặc khơng?

(24)

nét phối hợp màu sắc cho phù hợp với trang phục trẻ

- Rèn trẻ kĩ cầm bút ngồi tư

3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Yêu thích , bạn biết giữ gìn sách cho đẹp

nghịch bẩn,như giữ quần áo không bị bẩn chông quần áo lúc đẹp

* HĐ 2: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ bàn thực ( Cơ mở nhạc nhẹ)

Cơ bao qt khuyến khích trẻ sang tạo để có tranh đẹp, nhắc nhở trẻ khơng tơ màu ngồi

Cơ hướng dẫn gợi ý cho trẻ chưa vẽ * HĐ3 : Trưng bày sản phẩm

- Cô nhận xét chung đơng viên khuyến khích trẻ

Trẻ quan sát tìm trẻ thích nhất, trẻ thấy đẹp Hỏi trẻ thích

Cơ mời 2-3 trẻ lên tự giới thiệu

Cơ động viên trẻ vẽ tranh chưa hồn thiện, bố cục tranh chưa hợp lý

3.Kết thúc

- Cô nhận xét tiết học – cô cho trẻ hát “ Nắng sớm” Đánh giá cuối ngày:

……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 04 tháng 04 năm 2016 TUẦN 2

Tên HĐ MĐ – YC Chuẩn bị Tiến hành

Văn học Kể chuyện

*Kiến thức: -Trẻ biết tên

*Đồ

dùngcủa cô

(25)

cho trẻ nghe: “Giọt nước tí xíu”

chuyện: “Giọt nước tí xíu” Biết nhân vật truyện - Hiểu nội dung truyện

- Trẻ biết đặc điểm lợi ích nước

- Trẻ biết chơi trị chơi : Ghép tranh

*Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên chuyện, tên nhân vật chuyện : “Giọt nước tí xíu” - Trẻ trả lời đầy đủ câu, mạch lạc, Nhớ số lời thoại ngắn truyện

- Trẻ ghép tranh theo trình tự nội dung câu

chuyện “Giọt

- Giáo án điện tử, máy tính,loa Tranh minh họa nội dung câu chuyện : “Giọt nước tí xíu” - Rối đế Tranh rời cho trẻ ghép - Nhạc hát: “Sau mưa, cho làm mưa với…” * Đồ dùng của trẻ: bảng đa năng, số miếng ghép có nội dung thơ, chiếu xốp

Trò chuyện nội dung hát - Các vừa hát hát ?

- Các hát “sau mưa” cảnh vật ? - Các cã biÕt qu¸ trình tạo ma nh không?

- Để biết q trình tạo mưa nào, h«m cô tìm hiểu qua câu chuyện " Giọt nc tí xíu" tác giả:

NguyÔn Linh nhÐ! 2: Nội dung

*Kể chuyện cho trẻ nghe: “Giọt nước tí xíu” Tác giả Nguyễn Linh - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm cho trẻ nghe

+ Cô vừa kể câu chuyện gì? Tác giả nào?

- Cơ kể lần 2: Sử dụng hình ảnh minh hoạ máy tính .* Đàm thoại nội dung câu chuyện:

C« võa kể câu chuyện gì?

- Trong câu chuyện có nhân vật nào? - H hng anh em nh Tí Xíu sống đâu ?

- Một buổi sỏng Tớ Xớu cỏc bạn làm gỡ ?ễng mặt trời làm gỡ ? - Ai rủ Tí Xíu chơi?

- Ơng mặt trời nói với Tí Xíu ? Tớ Xớu hỏi lại ụng ? – ễng mặt trời núi gỡ ?

- TÝ xÝu cã ®i chơi không? Tớ Xớu cht nh iu gỡ ?

- Tí Xíu hỏi ơng mặt trời nào?- Nói xong ơng mặt trời làm gì? - Điều sảy với Tí Xíu ? Lµm thÕ mà Tí Xíu bay lên đuợc? Tớ Xớu ó kịp nói với mẹ biển ?

- Tí Xíu bạn đâu? - Bỗng từ đõu ….Tớ Xớu reo lờn ?

- Cuối điều xảy với Tí Xíu bạn ? - Cô kể lần 3: Kể rối

(26)

nước tí xíu” *Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước

- Qua c©u chuyện học đuợc điều gì?

Phi trải qua nhiềuquá trình tạo hạt mưa phải biết tiết kiệm nuớc, không vứt rác xuống sông, ngũi gây ô nhiễm nguồn nuớc, vứt rác nơi quy định, giữ gìn bảo vệ MT cỏc nhộ

- Qua câu chuyện cô muốn trở thành người có ích cho xã hội, từ phải làm ?

=> Các vừa nghe câu chuyện ? * Trị chơi : Ghép tranh

- Cách chơi: Cô chia lớp làm đội Nhiệm vụ đội nên chọn tranh bật qua suối lên gắn theo nội dung câu chuyện

- Luật chơi: Sau nhạc đội gắn đủ đội giành chiến thắng ( Cơ nhận xét – khen trẻ)

* Cô cho trẻ kể lại câu chuyện : Giọt nước tí xíu” qua tranh mà trẻ ghép

*HĐ3: Kết thúc

Chương trình vườn cổ tích đến hết xin chào hẹn gặp lại bé vào chương trình lần sau

Cô nhận xét kết thúc học Đánh giá cuối ngày

……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2016

Tên HĐ MĐ – YC Chuẩn bị Tiến hành

Âm nhạc: DH: Cho

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên hát:

*Đồ dùngcủa

HĐ1: Gây hứng thú ổn định tổ chức

(27)

đi làm mưa với

NH: Mưa rơi

TCÂN: Ai đoán giỏi

“Cho làm mưa với”, biết tên tác giả: Hoàng Hà

- Trẻ hiểu nội dung hát: Bài hát nói bạn nhỏ thích mưa xanh tốt

- Biết tên hát cô hát cho trẻ nghe: “Mưa rơi” - Biết cách chơi trị chơi: “Ai đốn giỏi”

2 Kỹ năng.

- Trẻ nhớ tên hát: “Cho làm mưa với”, “Mưa rơi” - Trẻ hát lời ca ,giai điệu,nhịp điệu hát: “Cho làm mưa với”

- Nghe cô hát biết hưởng ứng theo giai điệu hát

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi “Ai đoán giỏi”

Thái độ

- Trẻ hứng thú học

- Giáo án điện tử, máy tính,loa - Nhạc hát: “ Cho tơi làm mưa với, Mưa rơi…”, xắc xô * Đồ dùng trẻ:

Trang phục gọn gang, Mũ chóp kín, xắc xơ, phách…

- Cơ giới thiệu hát

HĐ2: Dạy hát: “Cho làm mưa với” Cô hát lần 1: Cô hát lời

Cơ vừa hát gì? Do sáng tác?

-Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa Các thấy giai điệu hát ntn? (vui nhộn)

Giới thiệu nội dung: Bài hát nói bạn nhỏ thích mưa thích làm mưa để xanh,hoa tốt tươi,

-Cô hát lần 3: Cô trẻ hát 2-3 lần( Cô ý sửa sai) Cô mời tốp nam, nữ, nhóm, cá nhân (Cơ ý sửa sai)

= > Các vừa hát hát gì? NH: “ Mưa rơi”

Cơ hát lần 1: Bằng lời

Cơ vừa hát gì? Nhạc lời ai? Cô hát lần 2: Kết hợp điệu minh họa

Cô giới thiệu nội dung hát: Bài hát nói mưa tốt tươi đầm trồi nảy lộc nhiều , để có nhiều hoa…

Cơ hát lần 3: Cơ trẻ thể hát

= > Các vừa nghe hát hát gì?

TCÂN: Ai đốn giỏi

Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi: Cô mời bạn lên đội mũ hop kín, mời bạn lên hát, bạn đội mũ phải đoán xem bạn vừa hát ?, Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

(28)

HĐ 3: Nhận xét, củng cố

- Nhận xét tuyên dương trẻ Cô cho trẻ đọc thơ: “Hạt mưa”

Đánh giá cuối ngày

……… ………

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 06 tháng 04 năm 2016

Tên HĐ MĐ – YC Chuẩn bị Tiến hành

KPKH Sự kì diệu nước

1.Kiến thức - Trẻ biết số đặc điểm nước: Nước

Đồ dùng của cơ: hình ảnh : Nước suối,

1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú.

- Cô trẻ hát bài: “Cho làm mưa với” - Đàm thoại nội dung hát:

(29)

là chất lỏng không màu, không mùi, không vị

- Khi cho nước vào nhiệt độ thấp trở thành trạng thái thể rắn

- Biết hịa tan hay khơng hịa tan số chất Đường, muối, cát, màu nước

- Trẻ biết chơi trò chơi : Hãy chọn 2.kĩ năng:

- Trẻ phán đoán, suy luận trạng thái nước

- Trẻ hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm - Trẻ chơi thành thạo trị chơi : Hãy chọn

biển, nước sông, Đồ dùng của trẻ : nhóm bàn, chậu nhỏ, Mỗi nhóm lọ : Đường, muối, cát, màu nước, thìa nhỏ - Mỗi trẻ chai nước lavi, cốc thủy tinh nhỏ , khăn lau tay

+ Mưa mang lại lợi ích cho ?

+ Mưa có nhiều ích lợi người cỏ hoa lá, các vật

- Vậy nhìn thấy nước đâu ?

- Cơ mở hình ảnh nước suối, biển, nước sơng, nước hồ. Nội dung: Khám phá tính chất nước.

* Nước không màu, không mùi, không vị, suốt, nước là chất lỏng, nhiệt độ thấp nước trở thành thể rắn (Đá)

- Cô cho trẻ nhóm lấy đồ dùng - Cơ cho trẻ rót nước cốc quan sát

Trẻ làm theo yêu cầu cô: quan sát nước, ngửi nước, nếm nước - Cô bao quát nhắc trẻ rót nước từ từ khơng rót nhiều khơng để nước đổ ngồi

- Nước có đặc điểm ? (Nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị, suốt)

- Bây có muốn chơi với nước không ( Cô phụ lấy chậu nước cho trẻ lấy tay bốc nước)

- Cô cho trẻ lấy tay bốc nước

- Điều sảy lấy tay bốc nước ? - Vì nước chảy hết mà khơng đọng tay ?

(Nước chất lỏng nên ta dùng tay bốc nước nước chảy hết) - Vậy làm để giữ nước ? (Phải có dụng cụ để đựng nước : Thùng, xô, chậu , chai, )

- Ngoài nước thể lỏng cịn biết nước cịn có đặc điểm ?Cô cho trẻ quan sát nước thể rắn (Đá) ( cô phụ chia cho trẻ viên đá vào cốc thủy tinh)

- Khi nước thể lỏng chuyển thành thể rắn ?

(30)

3 Thái độ: - Biết giữ gìn nguồn nước Bảo vệ môi trường nước - Trẻ khơng chạy nhảy, chơi gần song ngịi, ao hồ

- Đá dùng để làm ?GD trẻ khơng nên uống nhiều nước đá dễ gây viên họng, ho,

- Nếu để đá nhiệt độ cao thời gian có biết đá xảy điều khơng ?

*Thí nghiệm nước hịa tan hay khơng hịa tan số chất (Muối, đường, cát, mầu nước)

- Cho trẻ nhóm bàn làm thí nghiệm + Nhóm : Làm thí nghiệm với cát + Nhóm 2: làm thí nghiệm với mầu nước + Nhóm 3: làm thí nghiệm với đường + Nhóm 4: làm thí nghiệm với muối - Cơ tới nhóm trị chuyện

- Nhóm làm thí nghiệm với ?

- Khi cho cát vào cốc nước khấy thấy điều xảy ? ( Nhắc trẻ cốc nước có cát khơng thể uống hay nếm có cát bẩn, rót nước hịa nước với cát phải nhẹ nhàng khơng để nước bắn ngồi)

- Cơ lấy cốc nước làm thí nghiệm xong giơ lên cho nhóm khác nhìn nghe kết làm thí nghiệm nhóm

- Nhóm Làm thí nghiệm với ? Tương tự hỏi nhóm cịn lại

Vậy đường, muối, phẩm mầu chất tan nước cát khơng tan nước phẩm màu làm biến đổi màu sắc nước từ không màu, chuyển thành có màu

Các vừa khám phá kỳ diệu nước nước có đặc điểm gì?

(31)

- Nước có tác dụng thiếu người phải biết bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch, không vứt rác xuống sơng ngịi ao hồ

=> Các vừa khám phá điều gì? TC: Nhanh đúng:

Cô chuẩn bị tranh nên không nên làm cho nguồn nước Yêu cầu trẻ gắn hành vi vào chỗ khuôn mặt cười , hành vi sai vào khuôn mặt mếu thời gian nhạc đội gắn gắn nhiều đội giành chiến thắng Cô nhận xét khen trẻ

3: Kết thúc

- Cô nhận xét kết thúc học

- Cô cho lớp hát “ Trời nắng, trời mưa” Đánh giá cuối ngày

……… ………

……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2016

Tên HĐ MĐ – YC Chuẩn bị Tiến hành

Tốn

Đo dung tích đối tượng đơn vị đo

1 KiÕn thøc:

- Trẻ biết cách đo thể tích đơn vị đo

- TrỴ biÕt diƠn tả kết phép đo sử dụng

a Đồ dùng của cô:

- Mỏy tính, loa, nhac số hát chủ

1 n nh t chc:

- Cho trẻ hát bài: Cho làm ma với

Hỏi trẻ:+ Con vừa hát gì? + Bài hát nói g×?

=> Các có biết khơng, hạt ma giọt nớc tí xíu mang đến cho ngời nhiều lợi ích.Ma nguồn nớc đấy!

(32)

đơn v o

2 Kĩ năng:

Tr nói kết đo

Trẻ thực đo theo yêu cầu cô

- Trẻ cú kĩ quan sát, so sánh - Trẻ cú kĩ ghi nhớ có chủ định

- Ph¸t triĨn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

3 Giáo dục:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ có ý thức tiết kiệm nớc sạch, bảo vƯ ngn níc

điểm: Cho tụi làm mưa với, trời nắng, trời mưa - chai thủy tinh kích thớc khác - phễu - cốc - Thẻ số 1-5 - Chậu đựng nớc

- Nhạc đàn “Cho làm ma với”

b Đồ dùng của trẻ:

- Thẻ sè tõ 1-5

- bình đựng nớc có dung tích khác - chậu nhựa - bình nhựa to - xơ nhỏ - cốc

- Nớc có tác dụng sống ngời động thực vật? - Biết đợc lợi ích to lớn nớc nh vậy, sử dụng nớc, phải sử dụng nh no?

- Để bảo vệ nguồn nớc sạch, phải làm gì?

chỳng ta luụn cú nguồn nớc dùng, không đợc vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông suối…Chúng ta nhớ phải sử dụng nớc tiết kiệm nhé!

2 Nội dung: Đo dung tích đối tượng đơn vị đo

a Làm quen với cách đo dung tích đơn vị đo:

- Các ạ!Trong gia đình chứa nớc dụng cụ riêng, có điều đặc biệt muốn cho biết Các ý nhé! - Trên bàn có đây?- Chai thủy tinh đợc gọi gì?- Cơ có tất chai đây?

- Con có nhận xét hình dạng chai thủy tinh nay? - Nhìn mắt thờng có biết đợc thể tích chai nh khơng?

- Vậy hôm cô làm thí nghiệm để xem thể tích chai ny nhộ!

- Bên cạnh cô có đây?

- Cơ muốn rót đợc nớc vào chai, cần đến hỗ trợ phễu, quan trọng cáI ca Các có biết cáI ca đợc gọi khơng?

- Thí nghiệm đợc tiến hành nh sau: Cơ dùng cáI ca để múc đầy nớc đổ qua phễu cho nớc chảy vào chai.Trong trình làm thí nghiệm quan sát đếm xem đầy chai cần ca nớc nhé!

- Cô đong đầy chai nớc thứ rồi! Với chai nớc thứ đong đầy, cô cần đến ca nớc?

- Tơng ứng với.ca nớc phảI dùng thẻ số mấy? ( Cô mời trẻ lên chọn thẻ số đeo vào cổ chai)

- Cỏc ơi! Khi chai nớc đầy chai nớc tích Thể tích chai nớc số lần ca nớc đợc đong vào chai Và vơí dụng cụ đo cáI ca cần đến ca nớc để đong đầy chai?

- VËy chóng m×nh cã kÕt ln g×?

(33)

- Cịn chai nớc mà cha đợc biết thể tích nh nào? - Bây quan sát tiếp thí nghiệm với chay thủy tinh th nhộ!

(Cô làm tơng tự với chai thủy tinh thứ Sau lần đong đầy chai, cô nhấn mạnh cho trẻ thể tích chai)

- Cụ ó thc hin xong thí nghiệm rồi, có nhận xét thể tích chai thủy tinh này?

- V× biÕt thĨ tÝch cđa chai không giống nhau?

- Cô chốt lại:Với dụng cụ đo thể tích chai thủy tinh kh«ng b»ng

b Dạy trẻ đo thể tích đơn vị đo:

- Qua thí nghiệm vừa biết đo thể tích nh Vậy có muốn tham gia vào thí nghiệm với khơng?

- Để thực đợc thí nghiệm chia thành đội: Biển xanh, Suối nguồn, Giếng khơi Xin mời đội trở vị trí nào!

- Các ý lắng nghe nhé: Trên bàn đội cô chuẩn bị cho đội dụng cụ đựng nớc, cáI phễu, cáI ca Các có biết đội có dụng cụ giống khơng? - Đúng rồi! Cả đội, có đơn vị đo cáI ca Nhiệm vụ dùng li nớc đong vào đầy chai đội mình, vừa đong vừa đếm xem thể tích chai nớc lần đơn vị đo (cáI ca)

- Các nghe rõ nhiệm vụ cha? Xin mời đội bắt đầu thí nghiệm đội - Cơ quan sát, kiểm tra kết đội:

+ Đội Biển xanh ơi! Con giới thiệu cho cô bạn biết đội làm kết nh nào?

- Tơng tự với đội cịn lại,cơ kiểm tra để trẻ nói lên kết * Lần 2; Cho trẻ đong theo ý thích nói lên kết thực

c Trò chơi: Bé khéo léo

- Cỏc ơi! vùng quê nghèo, số bạn nhỏ phảI đI xách nớc giúp bố mẹ Hơm có muốn thử tài làm bạn nhỏ khéo léo giúp đỡ bố mẹ xách nớc không?

(34)

lÐo” nhÐ!

- Cách chơi: Cô chia trẻ thành đội Lần lợt bạn đội phảI lấy xô nớc nhỏ xíu, múc đầy nớc đI theo đờng zích zắc để lên đổ vào thùng nớc đội mình.Trong thời gian phút, đội mang đợc nhiều nớc đội chiến thắng

- nhớ đơn vị đong nớc chúng minh nhỏ phảI thật nhanh khéo léo để không làm đổ nớc sàn nhé!

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô kiểm tra kết đội - Nhận xét trẻ chi

3 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên học

- Giáo dục, nhận xét, tuyên dơng

4 Kết thúc:

- Cho trẻ múa hát bµi “Trời nắng, trời mưa” ngồi Đánh giá cuối ngày

……… ………

……… ………

(35)

Thứ ngày 08 tháng 04 năm 2016

Tên HĐ MĐ – YC Chuẩn bị Tiến hành

Thể dục: VĐCB: Ném xa tay

Ôn VĐ: Bật xa 35 cm TC: Trời nắng trời mưa

1.Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động, biết cách thực vận động: Ném xa tay

Bật xa 35 cm - Trẻ biết chơi trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa 2.Kỹ năng:

Trẻ nhớ tên vận động “Ném xa tay Bật xa 35

Trẻ biết thực vận động: Ném xa tay, Vđ ôn: Bật xa 35 cm Trẻ biết cách chơi trò chơi : Trời nắng trời mưa

* Đồ dùng của cơ: Máy tính, loa, nhạc “ Cho làm mưa vớimưa rơi, Trời nắng, trời mưa… Sân tập thoáng mát

- Trang phục gọn gàng - Phấn, túi cát

* Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng

1:Ổn định tổ chức gây hứng thú

Cô hỏi trẻ muốn cho thể khoẻ mạnh cần phải làm gì? Ngồi tập thể dục muốn cho thể lớn nhanh cần phải làm gì?

2.: Nội dung * Khởi động

-Khởi động cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân mũi, gót, thường, chạy, hàng dọc

*Trọng động

BTPTC: + Đ/t hô hấp: gà gáy

+Đ/t tay: Hai tay sang ngang, trước

+Đ/t chân: tay chống hông, kiễng chân khuỵu gối +Đ/t bụng: tay lên cao gập bụng

+Đ/t bật: Bật tiến bật lùi VĐCB:- Ném xa tay -Cô giới thiệu tên tập

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích

(36)

3 Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vận động

Cô gọi trẻ lên thực

Cô cho trẻ lần nối tiếp nhau, cho trẻ thi tổ với - Cô hỏi trẻ vừa thực VĐ gì?

Ơn VĐ: Bật xa 35 cm

Cơ cho trẻ thực sau tổ chức cho tổ thi với - Cả lớp vừa ôn vận động gì?

* TCVĐ: Trời nắng trời mưa.

Các vừa vừa hát trời nắng, trời nắng có mưa chạy nhanh vào

Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

- Các vừa chơi TC gì? * Hồi tĩnh:

Cơ cho trẻ nhẹ nhàng thành vịng tròn theo hát “ Hạt mưa em bé”

*HĐ3: Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Các buổi học hôm đến kết thúc nhẹ nhàng chơi với đồ chơi trời vào lớp nào!

Đánh giá cuối ngày

(37)

Thứ ngày 08 tháng 04 năm 2016 sửa

Tên HĐ MĐ - yC Chuẩn bị Cách tiến hành

Tạo hình Vẽ mưa (Tiết đề tài)

1.KiÕn thøc

- Trẻ biết đợc ma to, ma nhỏ

- Trẻ hiểu đợc lợi ích ma ngời, cối vật

2 Kỹ năng

- Tr bit phi hp nét cong tròn, nét thẳng, nét xiên để vẽ mưa

Trẻ bố cục cân đối hợp lý

Biết cách phối hợp màu

Trẻ giới thiệu sản phẩm nhận xét sản phẩm bạn

3 Thái độ

- Biết yªu q

* Đồ dùng của cơ: Mỏy tớnh, loa, - Nhạc hát Cho làm ma với - Các hình ảnh thời tiết: hình ¶nh ma r¬i, mưa to, có sấm chớp, mưa bão * Đồ dùng của trẻ - Bàn ghế,GiÊy A4, bút sáp màu , gia tr-ng bày sản phẩm

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú

Cô trẻ chơi Tc : Trời mưa - Các vừa đợc chơi tc ? - Ma to ?

- Ma nhỏ ?

Cô trẻ trò trun vỊ lỵi Ých cđa ma

- Mưa có ích lợi người động vật cối ?

- Các mưa cần thiết quan trọng đời sống người, mưa mang lại nguồn nước cho ăn uống sinh hoạt, mưa giúp động vật sinh sống tồn tại, mưa giúp cối đâm chồi nảy lộc,

2 Néi dung

* HĐ1: Quan sát tranh vẽ mưa

Tranh 1: Các có nhận xét tranh này? - Bức tranh mưa có đặc điểm nào?

- Màu sắc tranh nào? - Bố cục sao?

- Bức tranh vẽ nguyên liệu gì?

- Cách chon màu đánh màu vẽ ntn? Tranh 2,3 Cơ hỏi tương tự

- Các có muốn vẽ mưa tranh không? - Hỏi ý tưởng trẻ?

(38)

thiªn nhiên , cối

- Bit i m che ô trời ma

Con định vẽ mưa gì? Vẽ nào?

Con dùng chất liệu để vẽ? - Khi vẽ vẽ chi tiết trước?

- Để tranh thêm đẹp sinh động cần vẽ thêm chi tiết gì?

* HĐ2: Trẻ thực hiện

- Cho trẻ bàn thực ( cô mở nhạc nhẹ)

Cơ bao qt khuyến khích trẻ sáng tạo để vẽ tranh đẹp, cô nhắc nhở trẻ khơng tơ màu ngồi

Cơ hương dẫn, gợi ý cho trẻ chưa vẽ *HĐ3: Trưng bày sản phẩm

Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ

Trẻ quan sát tìm trẻ thích nhất, trẻ thấy đẹp Hỏi trẻ thích

Cơ mời 2-3 trẻ lên tự giới thiệu

Cơ động viên trẻ vẽ ranh chưa hoàn thiện, bố cục tranh chưa hợp lý

 Các vừa vẽ gì?

3 KÕt thóc: - C« nhËn xét tuyên dơng trẻ, cho tr c bi th Mưa

rơi” Đánh giá cuối ngày:

(39)

Thứ ngày 11 tháng 04 năm 2016 TUẦN3

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Văn học: Dạy trẻ đọc diễn cảm thơ: Ông mặt trời

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên thơ: Ơng mặt trời tác giả : Ngơ Thị Bích Hiền

- Trẻ biết ngữ điệu sắc thái tình cảm thể thơ Biết nội dung thơ : Miêu tả vẻ đẹp ông mặt trời hai mẹ - Trẻ hiểu từ “ Nhíu mắt, óng ánh ” Trẻ biết chơi trị chơi: Hãy nhìn nhanh đọc

2 Kỹ năng.

- Trẻ đọc thuộc thơ thể âm điệu dịu êm, nhịp điệu chậm dãi đọc thơ

- Trẻ đọc diễn cảm từ đầu đến cuối thơ

*Đồ dùng của cô.

- Máy tính, loa số hát chủ điểm “ Cháu vẽ ông mặt trời, cho làm mưa với…”, giáo án điện tử Tranh thơ: “ Ơng mặt trời” Các hình ảnh ơng mặt trời , hình ảnh hai mẹ

*Đồ dùng của trẻ.

Tranh cho trẻ chơi trị chơi, xắc xơ, hoa

1 Gây hứng thú ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát hát “ Cháu vẽ ơng mặt trời” trị chuyện hát Dẫn dắt vào thơ

Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ: “ Ơng mặt trời” Cơ giới thiệu thơ (tên thơ, tên tác giả ) Cô đọc lần 1: diễn cảm cho trẻ nghe

+ Cơ vừa đọc thơ gì? Do sang tác? Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa

Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ “Bài thơ miêu tả vẻ đẹp ông mặt trời hai mẹ con”

Bài thơ nói gì?

Bài thơ nói ơng mặt trời ntn? Trong thơ nhắc đến nữa?

Ơng mặt trời có nhìn ntn hai mẹ con? Được diễn tả câu thơ nào?

Bé đáp lại ơng mặt trời ntn? Bé nói với ơng mặt trời?

Cơ đọc lần 3: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh hình

(40)

Trẻ hiểu phát âm số từ khó - Trẻ quan sát hình ảnh ơng mặt trời chơi tốt trò chơi theo chủ đề

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc

Thái độ

- Trẻ hứng thú học Tích cực tham gia hoạt động

tặng cho đội Cô đọc lại lần cho trẻ nghe Cô đọc trẻ – lần

Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc ( Cô ý sửa sai )

 Các vừa học gì? TC: Hãy nhìn nhanh đọc đúng

Các hình ảnh ô số 1, 2, 2, 3, 4,

Cách chơi: chia trẻ thành đội, Cô chọn số số có hình ảnh nội dung thơ, đội có tín hiệu trước đội đọc câu thơ thơ phù hợp với hình ảnh

Cho trẻ chơi – lần 3.Kết thúc

Nhận xét kết thúc học, cô cho trẻ hát bài: “ trời nắng, trời mưa”

Đánh giá cuối ngày:

(41)

Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2016 Âm nhạc:

NDTT: DH: Cháu vẽ ông mặt trời

NH: Cho làm mưa với TCÂN: “Hát theo hình vẽ”

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên hát: “Cháu vẽ ông mặt trời”, biết tên tác giả:

- Trẻ hiểu nội dung hát: Bài hát nói bạn nhỏ vẽ ơng mặt trời có miệng ơng cười tươi cò chòm mây bên cạnh

- Biết tên hát cô hát cho trẻ nghe: “Cho làm mưa với”

- Biết cách chơi trị chơi: “Ai đốn giỏi”

2 Kỹ năng.

- Trẻ nhớ tên hát: “ Cháu vẽ ông mặt trời, Cho làm mưa với”

- Trẻ hát lời ca ,giai điệu,nhịp điệu hát: “Cho làm

*Đồ dùng của cơ: Máy tính, loa, nhạc số hát: “Cháu vẽ ông mặt trời Cho làm mưa với” mũ múa, xắc xô -1 số tranh vẽ có kèm theo hình ảnh để trẻ chơi TC * Đồ dùng của trẻ: “ Xắc xô, phách…”

HĐ1: Gây hứng thú ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ đọc thơ “ Ơng mặt trời óng ánh” - Cơ TC hát: Bài hát nói điều gì? Cơ cịn biết có nhạc sỹ đẫ sang tác hát nói ơng mặt trời có muốn biết hát nhạc sỹ không?

HĐ2: Nội dung

NDTT: Dạy hát: “Cháu vẽ ông mặt trời” Cô hát lần 1: Cơ hát lời

Cơ vừa hát gì? Do sáng tác?

-Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa Các thấy giai điệu hát ntn? (vui nhộn)

Giới thiệu nội dung: Bài hát nói bạn nhỏ vẽ ơng mặt trời có miệng ơng cười tươi cị chịm mây bên cạnh

-Cô hát lần 3: Cô trẻ hát 2-3 lần( Cô ý sửa sai) Cơ mời tốp nam, nữ, nhóm, cá nhân (Cơ ý sửa sai) Các vừa hát hát gì?

NH: “ Cho tơi làm mưa với” Cô hát lần 1: Bằng lời

(42)

mưa với”

- Nghe cô hát biết hưởng ứng theo giai điệu hát

- Trẻ chơi thành thạo trị chơi “Ai đốn giỏi”

Thái độ

- Trẻ hứng thú học

Các vừa nghe hát gì? TCÂN: Hát theo hình vẽ

Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: Cô cô chuẩn bị số tranh có hình ảnh minh hoạ, mở tranh có chứa hình ảnh cac phải suy nghĩ hát hát rõ cách chơi chưa? Các vừa chơi TC âm nhạc gì?

3 Kết thúc

Nhận xét tuyên dương trẻ Các ngồi trời hơm đẹp r a ngồi sân ngắm cảnh bầu chơi nào!

Đánh giá cuối ngày:

(43)

Thứ ngày 13 tháng 04 năm 2016

Tên hđ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KPKH Tìm hiểu gió

.*Kiến thức Trẻ nhận gió từ vật xung quanh (Cây, lá, rơi,.)

-Trẻ mô tả gió mạnh, gió nhẹ (Qua động tác, qua lời nói)

- Trẻ nói tác dụng tác hại gió đời sống người *Kỹ - Trẻ phân biệt gió tự nhiên gió nhân tạo

- Trẻ nói câu rõ ràng machuj lạc *Thái độ

- Trẻ thích thú làm

-Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử, video gió mạnh gió nhẹ, video tác dụng gió, tác hại gió, quạt nan, quạt giấy, quạt điện - Đồ dùng của trẻ : Chong chóng, giấy xé dài

1 Ổn định tổ chức- gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ “gió”

- Cơ bật quạt cho trẻ lên ngổi trước quạt trị chuyện gió 2 Nội dung

* Gió tự nhiên: - Cho trẻ quan sát

+ Vì lại nghiêng, lại dụng ? + Vì cờ lại bay ?

- KL: Cờ bay, đung đưa, nhờ có gió Gió gió tự nhiên Bây tìm hiểu loại gió * Gió tự nhiên, gió nhân tạo:

- Thí nghiệm :Cơ bật quạt giấy bàn rơi - Tạo giấy cô lại rơi xuống?

- Thí nghiệm 2: Tự tạo gió cách khác Làm để có gió ?

(Trẻ cầm giấy, quạt, thổi, tay, áo) vật cứng gió mạnh - Có thể tạo gió từ nhiều vật khác

- Chúng có dùng tay để gió khơng ? - Có ngửi gió khơng ?

- Gió có lợi ích ? (Cho trẻ xem hình ảnh tận dụng sức gió) - Tác hại gió ? (Cho trẻ xem hình ảnh tác hại gió)

(44)

động tác gió mạnh, gió nhẹ - Trẻ hứng thú học

1 số loại cây, gió làm mát,…Nhưng gió to cối nhà cửa đổ, làm hại hoa màu

- Vào mùa đơng gió to lạnh, nhớ mặc quần áo ấm, gặp gió bão khơng ngồi đường

- TC: Chơi với chong chóng 3.Kết thúc:

Cô nhận xét kết thúc học Đánh giá cuối ngày :

(45)

Thứ ngày 14 tháng 04 năm 2016

Tên HĐ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Toán

Phân biệt khối cầu khối trụ

1.KiÕn thøc

-Trẻ nhận biết khối cầu khối trụ - Trẻ nêu tên nhận biết đợc đặc điểm khối cầu khối trụ - Trẻ biết tờn trũ chơi biết chơi trũ chi tm ng nh

2 Kỹ năng

- Trẻ phân biệt đợc đặc điểm giống khác khối cầu , khối trụ

TrỴ biết chơi với khối

Tr chi thnh tho trị chơi tìm nhà

3 Thái độ

Trẻ tích cực tham gia hoạt động

*Đồ dùng của

cơ.

Mơ hình nhà xếp khối cầu , khối trụ , khối vuông , khối chữ nhật - đồ vật có dạng khối cầu , khối trụ

*Đồ dùng trẻ.

Mỗi trẻ rổ có khối cầu, khối trụ

Chủđề: Bé vui học toán

ổn định tổ chức lớp, gây hứng thú

Cơ trẻ trị chuyện loại dùng để lấy gỗ làm nên nhà Cô cho trẻ xem mô hình nhà làm gỗ

Cho trẻ quan sát ngơi nhà tìm khối học

2 Néi dung

a Đặc điểm khối cầu, tr:

* Khi cu: Cô đa khối cầu cho trẻ quan sát Cho trẻ nêu nhận xét vỊ khèi cÇu

- Khối cầu có đặc điểm ? - Khối cầu có dạng hình ?

Khối cầu có lăn khơng ?(cho trỴ lăn thử) - Cô cho tất cầm khối cầu lăn thử

- Khi cu cú xp chụng lờn c khụng ?

Cô khái quát : khối cầu có dạng hình tròn lăn c nhiều hớng , không dặt chồng lên c

* Khèi trơ : Cơ đặt c©u hái tương tù - Khối trụ có đặc điểm ?

- Có mặt ? mặt có hình ?

Cho trẻ dặt chồng khối trụ lên Khối trụ có lăn đc không ?

Cô khái quát : khối trụ có dạng dài , mặt hình tròn khối trụ dặt chồng lên lăn đc hng

(46)

Cô cho trẻ đặc điểm giống khác khối cầu khối trụ

* Luyện tập tìm vật theo yêu cầu

Cơ cử đại diện bạn lên chơi tìm xung quanh lớp đồ vật có dạng khối cầu , khối trụ

* Trò chơi nhà

Cô phát cho trẻ khối có hiệu lệnh trẻ phải tìm ngơi nhà có khối

3 kÕt thóc:

Cơ nhận xét tun dương trẻ Cơ cho trẻ hát bài: “Cho làm mưa với”

Đánh giá cuối ngày:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 15 tháng 04 năm 2016

Tên hđ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Thể dục: VĐCB: Chạy

1.Kiến thức: Trẻ biết tên vận

*Đồ dùng cô.

1.Ổn định tổ chức gây hứng thú

(47)

nhanh 10m ƠN VĐ: Tung bóng lên cao bắt bóng

TC: Trời nắng trời mưa

động, biết cách thực vận động: Chạy nhanh 10m “Cô đứng trước vạch chân trước chân sau, tay khuỳnh trước ngực người cúi có hiệu lệnh chạy nhanh tới đích, sau cuối hang” Tung bóng lên cao bắt bóng

Trẻ biết chơi trò chơi vận động : Trời nắng trời mưa

3 kỹ năng. Trẻ nhớ tên vận động: Chạy nhanh 10m, Tung bóng lên cao bắt bóng

Trẻ chơi thành thạo trị chơi: Trời nắng trời mưa

3 Thái độ

- Trẻ hào hứng tham

Máy tính, loa, số hát chủ điểm, trang phục cô gọn gàng, sân tập phẳng thống mát, Sắc xơ, Phấn *Đồ dùng trẻ.

Trang phục gọn gàng, trẻ bóng

cần phải làm gì? 2 Nội dung. Khởi động:

-Khởi động cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân mũi, gót, thường, chạy, hàng dọc

BTPTC: + Đ/t hơ hấp: Thổi bóng

+Đ/t tay: Hai tay sang ngang, trước.(2lx8n)

+Đ/t chân: tay chống hông, kiễng chân khuỵu gối ( 3lx8n)

+Đ/t bụng: tay lên cao gập bụng (2lx8n) +Đ/t bật: Bật tiến bật lùi ( 3lx8n)

VĐCB: Chạy nhanh 10m -Cô giới thiệu tên tập

- Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích:

Cơ đứng trước vạch chân trước chân sau, tay khuỳnh trước ngực người cúi có hiệu lệnh chạy nhanh tới đích, sau cuối hàng

Cơ gọi trẻ lên thực

Cô cho trẻ lần nối tiếp nhau, cho trẻ thi tổ với

Cô hỏi trẻ vừa thực vận động gì? Ơn VĐ: Tung bóng lên cao bắt bóng.

(48)

gia vận động mà hôm trước cô dạy con.Bây có muốn ơn lại VĐ khơng?

Cơ cho trẻ thực sau tổ chức cho tổ thi với Cô hỏi trẻ vừa ơn lại VĐ gì?

* TCVĐ: Trời nắng trời mưa

- Cách chơi: Các vừa vừa hát trời nắng, trời nắng có mưa chạy nhanh vào

Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

Các vừa chơi trị chơi gì? * Hồi tĩnh:

Cơ cho trẻ nhẹ nhàng xung quanh sân 1-2 vòng 3 Kết thúc

Nhận xét – tuyên dương trẻ Đánh giá cuối ngày :

……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 15 tháng 04 năm 2016

Tên hđ Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

Tạo hình Vẽ theo ý

1.Kiến thức:

Trẻ biết sử dụng

*Đồ dùng cô.

1.Ổn định tổ chức gây hứng thú

(49)

thích đường nét hiểu biết trẻ để vẽ theo ý thích

1 kỹ năng. Trẻ biết phối hợp nét cong, nét xiên, nét thẳng để vẽ sản phẩm theo ý thích - Trẻ vẽ bố cục tranh cân đối, hợp lý

- Trẻ biết cách phối hợp màu, tô màu mịn

3 Thái độ

- Trẻ biết yêu quý thiên nhiên, cối, biết bảo vệ nguồn nước

- Trẻ hào hứng tham gia vận động

Máy tính, loa, Băng hình phong cảnh ao hồ, sơng ngịi, số tranh gợi ý biển song, ngịi, ao, hồ, số hát chủ điểm, “ Cho làm mưa với, Cháu vẽ Ông mặt trời, Trời nắng trời mưa…” Giấy A4, sáp màu, màu nước *Đồ dùng trẻ.

- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi màu sáp, rổ

chuyện hát Trong hát có nguồn nước gì? Ngồi biết nguồn nước khác nữa?

2 Nội dung Vẽ theo ý thích

- Cơ cho trẻ xem băng hình phong cảnh biển ao hồ song ngòi

+ Các cho biết vừa xem cảnh gì?

+ Cảnh biển, ao hồ, sơng ngịi có đẹp không?

+ Cô mời số trẻ kể cảnh biển, ao, hồ song, ngòi mà trẻ vừa xem

+ Gơi cho trẻ quan sát nhận xét nội dung, bố cục, chi tiết màu sắc hình ảnh tranh

+ Cơ hỏi trẻ có thích vẽ tranh biển sông, ao, hồ không?

- Ý tưởng trẻ: Hơm định vẽ gì?, Các con vẽ nào? Các chọn nguyên liệu để vẽ? * Trẻ thực hiện: ( Cô mở nhạc không lời cho trẻ nghe) - Cô theo dõi, nhắc nhở động viên giúp đỡ trẻ trẻ cần thiết,

- Cô lưu ý bố cục tranh trẻ vẽ, nhắc trẻ chọn tô màu hợp lý, tô đẹp

- Cô động viên trẻ vẽ sáng tạo * Nhận xét sản phẩm:

(50)

- Cơ hỏi: Con thích vẽ nào? Vì thích? Bạn chọn ngun liệu để vẽ tô? Bố cục tranh bạn vẽ nào? Cách tô màu bạn sao? - Cô nhận xét chung nhận xét số chưa xong - Các cho cô biết Biển ao, hồ, song ngịi có lợi ích người? Để bảo vệ nguônf nước phải làm gì?

- Cơ giáo dục trẻ không vứt rác, vứt vật xuống ao hồ sơng ngịi để nguồn nước ln không bị ô nhiễm

- Các cho biết vừa học gì? 3 Kết thúc

Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Cô cho lớp hát trời nắng, trời mưa Đánh giá cuối ngày :

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 18 tháng 04 năm 2016

Tên hđ M ĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành

Văn học Dạy trẻ đọc thuộc

*Kiến thức - TrỴ nhớ tên thơ, tên tác giả

*Đồ dùng cơ. Máy tính, loa, nhạc hát: (Cho

1.Ổn định tổ chức gây hứng thú

(51)

thơ : “ Cầu vồng”

thơ : “Cầu vồng” Tên tác giả: Đặng văn sẩu

- Hiểu nội dung thơ: Bài thơ nói cầu vồng bảy sắc uốn cong lưng mẹ sớm hôm làm suốt ngày mà không thấy lúc nghỉ ngơi…

- Trẻ biết cách chơi trò chơi : Hãy nhìn nhanh đọc *Kĩ năng

- Trẻ đọc diễn cảm từ đầu đến cuối thơ

Trẻ hiểu phát âm số từ khó khả quan sát hình ảnh cầu vồng chơi tốt trò chơi theo chủ đề *Thái độ

Hứng thú học

Tích cự tham gia hoạt động.Trẻ

tôi làm mưa với, Trời nắng trời mưa…)

Tranh thơ: “ Cầu vồng” hình ảnh theo nội dung thơ : Cầu vồng *Đồ dùng trẻ.

Các hình ảnh cho trẻ chơi trị chơi xốp thảm, chiếu cho trẻ ngồi

ảnh

Thời tiết thật kì diệu lúc có mưa rào cho ta mát mẻ, lúc nắng , lúc mưa

2 Nội dung : Dạy trẻ đọc thơ: “Cầu vồng” Tác giả: Đặng văn sẩu

- Cô giới thiệu thơ ( tên thơ, tên tác giả) - Cô đọc lần 1: diễn cảm cho trẻ nghe

+ Cô vừa đọc thơ gì? Do sáng tác? - Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa

- Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ - Cơ đọc trích dẫn đoạn ,từng câu

- Cô hỏi trẻ:

+ Tác giả miêu tả cảnh cầu vồng nào? + Cầu vồng uốn nào?

+ câu thơ cuối nói lên điều ?

- Cầu vồng bảy sắc uốn cong nhà thơ miêu tả cầu vồng lưng mẹ sớm hôm làm suốt ngày mà không thấy lúc nghỉ ngơi

- Cô đọc lần kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh hoạ hình

Dạy trẻ đọc thơ:

Cơ đọc lại lần cho trẻ nghe - Cô đọc trẻ 2-3 lần

- Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân lên đọc (Cô ý sửa sai) TC : “Hãy nhìn nhanh đọc đúng”

- Các hình ảnh ô số 1, 2, 3, 4,

(52)

biết giữ vệ sinh phòng số bệnh mùa hè

thơ phù hợp với hình ảnh Cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Kết thúc

Cô nhận xét kết thúc

Cô cho trẻ hát “Cho làm mưa với” Đánh giá cuối ngày:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 19 tháng 04 năm 2016

Tên HĐ MĐ- YC Chuẩn bị Cách tiến hành

Âm nhạc: NDTT: DH: Sau mưa NDKH:

4 Kiến thức

- Trẻ biết tên hát: “ Sau mưa, Mưa rơi” - Trẻ biết tên tác giả

*Đồ dùng của cô. Đài loa, sắc xô, nhạc

1 Gây hứng thú ổn định tổ chức

- Cô kể cho trẻ trị chuyện chủ điểm - Cơ giới thiệu hát

(53)

NH: Mưa rơi TCÂN: Nghe giai điệu đoán tên hát

- Trẻ hiểu nội dung hát: Bài hát nói sau trận mưa núi trẻ ra,lá hoa chở lên tươi tốt, em bé thương bố gánh lúa bờ trơn…

- Biết cách chơi trò chơi: “Nghe giai điệu đoán tên hát”

5 Kỹ năng.

- Trẻ nhớ tên hát: “ Sau mưa, Mưa rơi” - Trẻ hát lời ca ,giai điệu,nhịp điệu hát: “ Sau mưa”

- Nghe cô hát biết hưởng ứng theo giai điệu hát: “ Mưa rơi”

- Trẻ biết chơi trò chơi : Nghe giai điệu đoán tên hát

Thái độ

- Trẻ hứng thú học

“ Sau mưa, Mưa rơi” *Đồ dùng của trẻ. Các hát cho trẻ chơi Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên hát

HĐ1: NDTT: Dạy hát: “Sau mưa” Cô hát lần 1: Cô hát lời

Cơ vừa hát gì? Do sáng tác?

-Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa Các thấy giai điệu hát ntn? (vui nhộn)

Giảng nội dung: Bài hát sau mưa nói trận mưa cối hoa trở lên tươi tốt, núi trẻ em bé thương bố gánh lúa bờ trơn…

-Cô hát lần 3: Cô trẻ hát 2-3 lần( Cô ý sửa sai) Cơ mời tốp nam, nữ, nhóm, cá nhân (Cô ý sửa sa i ) Các v ừa dạy hát gì?

HĐ2:NDKH:NH: “ Mưa rơi” Cô hát lần 1: Bằng lời

Cơ vừa hát gì? nhạc lời ai? Cô hát lần 2: Kết hợp điệu minh họa

Cô giới thiệu nội dung hát: Bài hát vui nhộn nói mưa cho tốt tươi mát mẻ…

Cô hát lần 3: Cô trẻ thể hát Các vừa hát gì? HĐ3:TCÂN: Nghe giai điệu đốn tên hát.

Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi: Cô chia làm đội, cô mở đoạn nhạc hát đội đốn trước lắc sắc xơ nhanh để dành quyền trả lời đội trả lời nhiều đội dành chiến thắng

( cho trẻ chơi – lần)

- Các vưa chơi TCAN gì? 3 Nhận xét, củng cố

- Nhận xét tuyên dương trẻ

(54)

hát Trơi nắng , Trời mưa Đánh giá cuối ngày:

……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 20 tháng 04 năm 2016

(55)

KPKH Khám phá Ánh sáng

* Kiến thức

* Kĩ năng:

* Thái độ:

*Đồ dùng cô.

Giáo án điện tử,

*Đồ dùng trẻ.

1.Ổn định:

- Cô trẻ hát hát “ mùa hè đến” - Cô trẻ trò chuyện nội dung hát 2 Nội dung:

3 Kết thúc

- Cô nhận xét kết thúc học

Đánh giá cuối ngày:

……… ……… ……… ………

Thứ ngày 21 tháng 04 năm 2016

Tên hđ MĐ- YC Chuẩn bị Cách tiến hành

(56)

Nhận biết buổi sang – trưa – chiều – tối

Trẻ biết khoảng thời gian ngày ( sang, trưa, chiều, tối ) thơng qua hình ảnh thiên nhiên hình ảnh người Trẻ biết thứ tự thời gian ngày: Sáng, trưa, chiều, tối thông qua bảng màu thời gian ( xanh, trắng, vàng, tím ) Bước đầu hình thành cho trẻ khái niệm thời gian ( ngày, giờ), Các khái miệm: “ Bình minh, hồng hơn, ngày” Trẻ biết trình tự lịch sinh hoạt ngày trường mầm non

của cơ. Giáo án điện tử,các sai trình chiếu: Cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt người tương ứng với buổi ngày Máy tính, loa, hát ( Tiếng gà trống gọi, Thật đáng yêu, Chào ngày *Đồ dùng của trẻ. Mỗi trẻ rổ đồ dùng lô tô hoạt động ngày sang,

- Cô trẻ hát hát “ Tiếng gà trống gọi” - Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát

+ Chú gà trống gáy ò ó o gọi thức dậy?=>Sau đêm tối, gà tróng cất tiếng gáy vang gọi ơng mặt trời người thức dậy ngày bts đầu

Để biết thứ tự buổi ngày chỗ để tìm hiểu 2 Nội dung:

* HĐ1: Nhận biết buổi ngày qua hoạt động trải nghiệm Đàm thoại:

- Khi ông mặt trời thức dậy, gà trống gáy vang gọi thức dậy, buổi gì?

- Hỏi ý kiến trẻ cảnh thiên nhiên buổi sáng

- Buổi sáng dạy giờ? Làm vào buổi sáng

- Mấy đến trường? Có hoạt động diễn vào buổi sang

=> Buổi sang có mặt trời to, có màu đỏ, lúc mặt trời lên cịn gọi bình minh, có nhiều hoạt động diễn buổi sang, bố mẹ làm, đến trường, học bạn…=> Buổi sang kết thúc vào khoảng thời gian 10h ngày

- Lúc ông mặt trời lên cao buổi nào?

- Hỏi ý kiến trẻ bầu trời, mặt trời buổi trưa

=> KHi ông mặt trời lên cao, bầu trời xanh có nắng, buổi trưa.( Mở rộng nững ngày khơng có nắng)

- Buổi trưa trường mầm non có hoạt động gì?

- Sau ngủ trưa dậy hết buổi trưa, làm gì? Đó bước sang buổi ngày

- Buổi chiều cô tổ chức hoạt động gì? - Lúc bố mẹ đón

(57)

trường nhà * Kĩ năng: Trẻ trả lời, phân biệt buổi ngày thông qua hoạt động trải nghiệm

Trẻ biết sử dụng từ thời gian: buổi sang, chiều, trưa, tối, cum từ khái quát: “Cả ngày” Trẻ biết mô tả đặc điểm buổi ngày thông qua cảnh thiên nhiên cảnh sinh hoạt người Trẻ xếp thứ tự buổi ngày theo yêu cầu * Thái độ: Biết thực công việc theo

trưa, chiều, tối

Có hình màu , xanh trắng, vàng tím có kí hiệu từ 1-4) Một bảng bìa

3 tranh có hìn ảnh mơ tả buổi ngày xếp trật tự khác Bút màu

=> Lúc mặt trời nặn gọi “hồng hơn” * Khi buổi tối

- Hỏi ý kiến trẻ bầu trời, hđ trẻ gđ vào buổi tối

- Buổi tối có chương trình dành cho trẻ em sau chương trình “ chúc bé ngủ ngon” người làm gì?

- Buổi tối có màu đen, có trăng, có sao…và muốn nhìn rõ vật phải cần đèn thắp sang, sau trẻ người ngủ lúc gọi đêm

Ngày gồm giai đoạn trời sang( ban ngày) giai đoạn trời tối (ban đêm) trình nối tiếp sang trưa, chiều tối

- Trải nghiêm trẻ qua chơi lô tô: Sắp xếp thứ tự buổi ngày + Cơ cho trẻ lấy đồ dùng hỏi trẻ hình ảnh nói buổi sang ( Buổi trưa, chiều, tối)? Tại sao?

- Cô giới thiệu bảng màu tương ứng buổi ngày Buổi sáng- màu xanh; trưa - màu trắng; chiều- màu vàng; tối- màu tím

+ Yêu cầu trẻ xếp kí hiệu màu tương ứng với buổi nêu kq - Một ngày có buổi ? Đó buổi nào?= > lặp lại trình sang trưa chiều tối gọi “ Cả ngày”

* HĐ2 : Đàm thoại qua hình ảnh Powrpoint

- Cho trẻ xem hình ảnh buổi ngày qua cảnh thiên nhiên, cảnh sh người

+ Hỏi ý kiến trẻ cảnh nói thời gian buổi ngày? Vì sao? * HĐ3: Vận động chuyển tiếp qua hát “ Thật đáng yêu”

- Giáo dục: Buổi sang thức dậy làm gì? Muốn người khoẻ mạnh phải chăm tập TD, ăn khoẻ thực lịch sh ngày trường mn nhà * HĐ4 : TC “ Truyền tin”

- Luật chơi: Truyền tin theo thứ tự buổi ngày

- Cách chơi: Cơ nói buổi ngày, trẻ nói buổi đứng sau buổi đến hết ( lần)

(58)

buổi ngày Biết quý trọng thời gian

- Luật chơi: nối cảnh sinh hoạt người theo thứ tự thời gian - Cách chơi: Trẻ nhóm dùng bút nối cảnh sinh hoạt ngày theo thứ tự thời gian sáng - trưa, chiếu - tối

+ Nhận xét kết 3 Kết thúc

- Một ngày gồm buổi Sáng- trưa, chiều – tối , buổi chiều có buổi sinh hoạt khác nhau, cần thực lịch sinh hoạt để có sức khoẻ tốt để học giỏi

Hát “ Chào ngày mới” Ra ngồi - Cơ nhận xét kết thúc học Đánh giá cuối ngày:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 22 tháng 04 năm 2016

Tên hđ MĐ - YC Chuẩn bị Cách tiến hành

Thể dục: VĐCB: Ném

1.Kiến thức: Trẻ biết tên

*Đồ dùng của cô.

1.Ổn định tổ chức gây hứng thú

(59)

trúng đích nằm ngang ƠN VĐ: Chạy nhanh 10m

TC: Đuổi bắt

vận động: Ném trúng đích nằm ngang, Chạy nhanh 10m

- Trẻ biết: ném trúng đích nằm ngang

Trẻ biết cách chơi trò chơi đuổi bắt 2.Kỹ năng: Trẻ nhớ tên vận động: Ném trúng đích nằm ngang, Chạy nhanh 10m Trẻ biết thực vận động: Ném trúng đích nằm ngang Trẻ đứng trước vạch xuất phát mắt nhìn thẳng vào đích, tay cầm túi cát để ném vào đích Trẻ chơi thành thạo trị chơi :

Trang phục gọn gang, sân tập thoáng mát, địa điểm: Ngồi sân Máy tính,Loa, sắc xơ, phấn, túi cát, nhạc số hát chủ điểm “ Cho làm mưa với, Mưa rơi…” *Đồ dùng của trẻ. Trang phục gọn gang,Túi cát, cột đích,ghế trẻ chơi trị chơi

con phải làm gì? Tập thể dục Ngồi thể dục thể mau lớ phải làm gì?

2 Nội dung HĐ1 khởi động

-Khởi động cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân mũi, gót, thường, chạy, hàng dọc chuyển đội hình thành hang ngang

HĐ2Trọng động

* BTPTC: + Đ/t hơ hấp: Thổi bóng

+Đ/t tay: Hai tay sang ngang, lên cao đập tay vào ( 4lx8n)

+Đ/t chân: tay chống hông, kiễng chân khuỵu gối( 2lx8n) +Đ/t bụng: tay lên cao gập bụng( 2lx8n)

+Đ/t bật: Bật tách, bật chụm chỗ( 3lx8n) * VĐCB:- Ném trúng đích nằm ngang. -Cơ giới thiệu tên tập

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích: Cơ đứng tự nhiên trước vạch xuất phát mắt nhìn thẳng vào đích, tay cầm túi cát có hiệu lệnh ném vào đích

Cơ gọi trẻ lên thực

Cô cho trẻ lần nối tiếp nhau, cho trẻ thi tổ với Các vừa thực vận động gì?

* Ơn VĐ: Chạy nhanh 10m.

Cơ chạy lần hỏi trẻ Cô vừa thực vận động gì? Chạy nhanh 10m A VĐ buổi trước cô dạy Hôm cô ôn lại vận động nhé!

Cô cho trẻ thực sau tổ chức cho tổ thi với Các vừa thực VĐ ơn gì?

(60)

Đuổi bắt 3 Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia vận động

- Cách chơi : Cô chuẩn bị cho số ghế, cô tổ chức nhóm chơi cho trẻ ý đuổi cô xong cô quay lại cô đuổi con,các phải chạy nhanh chỗ ghế ngồi xuống ghế nêu bạn khơng có ghế ngồi mà bị đuổi bạn bị loại khỏi chơi rõ luật chơi chưa?

Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

Các vừa chơi TC gì?

HĐ3: Hồi tĩnh: Cơ cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh sân theo lời hát: “ Mưa rơi”

3 Kết thúc

Nhận xét – tuyên dương trẻ Đánh giá cuối ngày:

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 22 tháng 04 năm 2016

Tên HĐ MĐYC Chuẩn bị Cách tiến hành Tạo hình

Xé dán bức tranh cảnh

*Kiến thức

- Trẻ nói quan cảnh bầu trời ban ngày

* Đồ dùng của

Máy tính, loa,

1.Ổn định tổ chức- gây hứng thú

(61)

bầu trời ban ngày

(có mây, ông mặt trời, cối, hoa lá, )

- Trẻ biết cách xé dán cảnh bầu trời ban ngày theo bố cục xa gần tranh

Kỹ năng:

Trẻ biết xé giấy thành mây, ông mặt trời, cỏ hoa để tạo thành tranh xé dán cảnh bầu trời ban ngày

- Dán ngắn theo bố cục xa gần

- Đặt tên tranh

*Thái độ:

- Trẻ hứng thú, tích cự tham gia hoạt động - Biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm

một số hát chủ đề ( Cháu vẽ ông mặt trời, cho làm mưa với…)

Tranh mẫu, giá treo sản phẩm * Đồ dùng của trẻ

hồ dán, giấy màu, khăn lau tay, thủ công, bàn ghế đủ cho trẻ ngồi học

cảnh bầu trời ban ngày hay ban đêm? Hôm cô dạy xé dán cảnh bầu trời ban ngày

2 Nội dung: Xé dán tranh cảnh bầu trời ban ngày

* Quan sát tranh mẫu xé dán tranh cảnh bầu trời ban ngày, đàm thoại

- Cơ có tranh ?

- Bức trnh có cảnh ban hay ban đêm? - Trong tranh xé dán cảnh bầu trời ban ngày có ?

- Mây, ông mặt trời xé giấy màu ?

- Ngồi ơng mặt trời, mây tranh có them chi tiết con? Cây xanh, hoa… - Bố cục tranh ?

Cả lớp có xé dán tranh cảnh bầu trời cô không ?

- Ý tưởng trẻ: Các cho cô biết ý tưởng xé tranh này! Cô mời 3-4 trẻ nêu ý tưởng

Cho trẻ chỗ ngồi -Trẻ thực hiện:

Cô mở nhạc cho trẻ xé

Trong trẻ thực cô đến trẻ quan sát, hướng dẫn trẻ chưa làm

-Trưng bày sản phẩm:

Cô cho trẻ mang lên trưng bày sản phẩm

Trẻ quan sát tìm trẻ thích nhất, trẻ thấy đẹp Cơ hỏi trẻ thích đó?

(62)

Mời số trẻ nhận xét sản phẩm bạn.cô nhận xét chung

Cô động viên trẻ xé chưa xong tranh, bố cục tranh chưa hợp lý

3 Kết thúc

Cô nhận xét tuyên dương trẻ

Cô cho trẻ hát “ Trời nắng, trời mưa” Đánh giá cuối ngày:

(63)(64)

Thứ ngày 01 tháng 04 năm 2016 (Bỏ)

Tên HĐ MĐ- YC Chuẩn bị Cách tiến hành

Tạo hình Vẽ quần áo

1.Kiến thức:

-Trẻ biết 1 *Đồ dùng

1.Ổn đing tổ chức gây hứng thú

(65)

mùa hè (Tiết đề tài)

- Củng cố cho trẻ biểu tượng quần áo mùa hè + Quần áo mùa hè thường mỏng mát ngắn +Quần áo mùa hè có nhiều kiểu :áo phơng ,áo cộc tay,áo ba lỗ +Tất quần áo may từ vải

- Phát triển khả thẩm mỹ cho trẻ

- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ thời tiết Kỹ năng: - Rèn khéo léo đôi bàn tay cho trẻ - Củng cố kỹ tô màu,vẽ nét phối hợp màu sắc cho phù hợp với trang phục trẻ

cơ: - Có tranh mẫu: tranh : Váy, tranh : Quần soóc áo ba lỗ( trang phục nam) tranh Quần ngố áo cộc tay Nhạc: “ nắng sớm, mùa đến” -giấy vẽ ,bút chì ,sáp màu - Nhạc cho trẻ thực

*Đồ dùng trẻ: - vẽ ,bút sáp, bàn ghế

các vừa hát hát có tên gì? Bài hát nói mùa năm 2.Nội dung

*Quan sát tranh 1 - có lớp?

Các nhìn xem tranh vẽ đây? -các thấy tranh vẽ có đẹp khơng?

-các thử nhìn xem tranh quần áo gì? -bây thử nhìn xem quần áo vẽ có màu gì? -váy có màu lớp?

-các bạn nói chưa lớp?

-à quần áo vẽ có nhiều màu khác ,giống quần áo có nhiều màu đẹp khác

*Quan sát tranh 2.(cô giới thiệu trang phục bạn trai).

Cô vừa giới thiệu trang phục bạn gái đẹp cịn ,đây tranh vẽ lớp

-bạn kể cho cô nghe bạn trai thường mặc quần áo gì? -thế tranh có nhỉ?

-bạn giỏi cho biết quần sc có màu gì? -các thấy quần áo mùa hè có đẹp khơng?

-bây quan sát tiếp xem tâm có tranh *Quan sát tranh 3:

Cơ vẽ tranh lớp?

Các nhìn xem tranh có gì? -màu sắc có đẹp khơng?

Các hay mặc quần áo cộc ,ngố ,sooc ,váy áo phông lúc đâu?

-khi nhà có mặc khơng?

(66)

- Rèn trẻ kĩ cầm bút ngồi tư 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Yêu thích , bạn biết giữ gìn sách cho đẹp

nghịch bẩn,như giữ quần áo không bị bẩn chông quần áo lúc đẹp

* HĐ 2: Trẻ thực

- Cho trẻ bàn thực ( Cô mở nhạc nhẹ)

Cô bao quát khuyến khích trẻ sang tạo để có tranh đẹp, nhắc nhở trẻ khơng tơ màu ngồi

Cơ hướng dẫn gợi ý cho trẻ chưa vẽ * HĐ3 : Trưng bày sản phẩm

- Cô nhận xét chung đơng viên khuyến khích trẻ

Trẻ quan sát tìm trẻ thích nhất, trẻ thấy đẹp Hỏi trẻ thích

Cơ mời 2-3 trẻ lên tự giới thiệu

Cơ động viên trẻ vẽ tranh chưa hồn thiện, bố cục tranh chưa hợp lý

3.Kết thúc

- Cô nhận xét tiết học Đánh giá cuối ngày:

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w