1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động tăng trưởng và thách thức của thị trường bán lẻ việt nam khi gia nhập TPP và AEC trong bối cảnh hội nhập

50 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 883,36 KB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: TÁC ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG VÀ THÁCH THỨC CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TPP VÀ AEC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Mã số cơng trình: …………………………… ii ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XX NĂM 2018 TÊN CƠNG TRÌNH: TÁC ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG VÀ THÁCH THỨC CỦA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP TPP VÀ AEC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: KINH TẾ CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG Mã số cơng trình: …………………………… i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v TÓM TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU vii Lí chọn đề tài vii Mục tiêu đề tài vii Đối tượng nghiên cứu vii Phạm vi nghiên cứu vii PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước 1.2 Tổng quan TPP AEC 1.2.1 Đối với TPP 1.2.2 Đối với AEC 1.3 Tổng quan thị trường bán lẻ Việt Nam 1.3.1 Các khái niệm thị trường bán lẻ 1.3.2 Vai trò hoạt động bán lẻ 1.3.3 Chức hoạt động bán lẻ 10 PHẦN 2: VẬT LIỆU- PHƯƠNG PHÁP 12 PHẦN 3: KẾT QUẢ- THẢO LUẬN 12 3.1 Hiện trạng thị trường bán lẻ Việt Nam 12 3.2 Những tác động tăng trưởng thách thức thị trường bán lẻ việt nam tham gia TPP AEC 15 3.2.1 Những tác động tăng trưởng cho thị trường bán lẻ Việt Nam 15 ii 3.2.2 Những thách thức 22 PHẦN 4: KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ 35 4.1 Các giải pháp hỗ trợ cho phát triển thị trường bán lẻ việt nam hội nhập 35 4.1.1 Từ phía nhà nước 35 4.1.2 Từ phía nhà sản xuất doanh nghiệp bán lẻ nước 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN FTA Hiệp định thương mại tự EU Liên minh châu Âu GRDI Chỉ số bán lẻ toàn cầu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu thụ từ năm 2012- 2016 Bảng 3.2: Số lượng sở bán lẻ nước từ năm 2012- 2016 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể số lượng cửa hàng tiện lợi Famillymart, Circle Vinmart Biểu đồ 3.2: Bảng thể tỉ trọng nguồn hàng ngành bán lẻ vi TÓM TẮT Bài nghiên cứu giới thiệu tổng quát hiệp định TPP AEC Phân tích đưa tác động tăng trưởng thách thức cho thị trường bán lẻ Việt Nam gia nhập vào hai hiệp định thương mại Nhận thấy trước thuận lợi, tiềm thúc đẩy cho phát triển thị trường bán lẻ Việt cịn chứa đựng nhiều khó khăn, đặc biệt tính cạnh tranh cao nhà bán lẻ doanh nghiệp sản xuất nước với nước Bài nghiên cứu đưa biện pháp nhằm hỗ trợ cho phát triển thị trường bán lẻ bối cảnh hội nhập vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá thị trường bán lẻ hấp dẫn giới Vậy gia nhập TPP AEC thị trường bán lẻ Việt Nam diễn biến nào? Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam sao? Những thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam gì? Và cần có biện pháp đẻ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam năm tới? Nhận thấy điều vấn đề cần thiết tình hình nay, nên nhóm chúng em chọn đề tài để làm nghiên cứu khoa học “ Tác động tăng trưởng thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam gia nhập TPP AEC bối cảnh hội nhập”, để phân tích biết thị trường bán lẻ việt nam gia nhập TTP AEC gặp thuận lợi khó khăn Mục tiêu đề tài - Đưa số nhận định tương lai thị trường bán lẻ Việt Nam - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Thị trường bán lẻ Việt Nam gồm doanh nghiệp nước người tiêu dùng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Nhóm tập trung phân tích đánh giá hoạt động doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam tập đoàn phân phối nước qua hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại cửa hàng tiện ích 26 nhiều ngành khác, vốn yếu tố có vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp bán lẻ, đặc biệt việc thuê mặt bằng, đa dạng nguồn hàng mở rộng quy mơ kinh doanh Vấn đề khó khăn doanh nghiệp khía cạnh vốn cho hoạt động kinh doanh khơng khả tiếp cận nguồn vốn thấp mà quan trọng việc ngân hàng gói vay thiết kế phù hợp với đặc điểm ngành bán lẻ (ví dụ định mức cho vay thời gian vay, tài sản bảo đảm, cách thức hoàn trả gốc lãi…) Nhờ lợi vốn, đa phần mặt lớn, thuận tiện nằm nhà bán lẻ lớn nước ngồi Ngồi ra, họ cịn có hệ thống với cửa hàng hệ thống rộng khắp Với việc mở rộng thị trường thỏa thuận hai hiệp định TPP AEC, việc để nhà bán lẻ nước có mặt thuận tiện trở nên khó khăn mà nhà bán lẻ nước mạnh vốn ngày xuất nhiều thị trường bán lẻ Việt  Năng lực quản trị, chất lượng nhân lực yếu Các doanh nghiệp bán lẻ thường sử dụng nhiều lao động trình độ vào động cịn thấp Nước ta có dân số trẻ đơng nên nguồn lao động cho ngành bán lẻ không thiếu lực lao động ngành lại vấn đề lớn Với nay, bước vào cửa hàng bán lẻ nhà bán lẻ nội địa với cửa hàng bán lẻ ngoại địa, nhận điểm vô khác biệt nhân viên bán hàng Nhân viên bán hàng cửa hàng ngồi ln u cầu phải lịch chào hỏi khách hàng đến Trong cửa hàng nhà bán lẻ nội địa điều lại khơng trọng Kết không gây ngạc nhiên, bề mặt, lao động ngành bán lẻ lao động khơng địi hỏi kỹ cao, cần lao động phổ thơng chủ yếu, với lực lượng dân số vàng Việt Nam, nguồn cung cấp lao động cho ngành bán lẻ suy đoán dồi việc tiếp cận nguồn khơng có khó khăn lớn Lao động ngành bán lẻ (đặc biệt khu vực lao động trực tiếp) khơng địi hỏi chun mơn kỹ thuật q cao, chí số trường hợp đơn giản, 27 kết thực đặt câu hỏi lớn khơng lực, tính chun nghiệp người lao động ngành bán lẻ mà chiến lược đào tạo quản lý người lao động doanh nghiệp bán lẻ Điều tạo nên bất cập hiệu suất làm việc tính chuyên nghiệp lao động ngành bán lẻ Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nội địa Những tồn không ảnh hưởng lớn tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp mà tác động trực tiếp tới triển vọng phát triển doanh nghiệp (với tính chất ngành dịch vụ, cung cấp cho người tiêu dùng không hàng hóa mà cịn trải nghiệm tiêu dùng, tính chuyên nghiệp thái độ phục vụ người lao động, đặc biệt nhóm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, định không nhỏ tới lượng khách hàng doanh nghiệp bán lẻ tương lai – bao gồm lượng khách trung thành lượng khách hàng mới) Từ kết này, thấy chất lượng lao động ngành bán lẻ thực vấn đề lớn Thực tế đồng thời lý giải phần nguyên nhân tình trạng yếu lực làm việc người lao động doanh nghiệp Trên thực tế, việc doanh nghiệp có quản lý, kiểm sốt tốt người lao động hay không ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng lao động người lao động Ở góc độ rộng hơn, yếu doanh nghiệp công tác quản lý chất lượng công việc người lao động tạo ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu kinh doanh nói chung Cũng hạn chế chất lượng nguồn lao động thị trường bán lẻ dẫn đến hiệu kinh doanh chưa cao, thất thoát nguyên nhân làm giảm nghiêm trọng lợi nhuận doanh nghiệp bán lẻ Và đa số nguyên nhân thất thoát lại xuất phát từ lý quản trị dây chuyền người lao động Nói cách khác, không người lao động ngành bán lẻ cần đào tạo để nâng cao suất lao động mà thân doanh nghiệp bán lẻ cần đào tạo để kiểm sốt, khuyến khích sử dụng lao động tốt hơn, qua nâng cao hiệu kinh doanh nói chung Mặc dù so với doanh nghiệp bán lẻ nước, doanh nghiệp bán lẻ ngồi nước có có đội ngũ lao động chuyên 28 nghiệp chưa cao Vì bối cảnh ngày hội nhập vấn đề chất lượng nguồn lao động cần quan tâm nhiều  Mức độ am hiểu người tiêu dùng Việt Hạn chế đáng kể nhà bán lẻ mức độ am hiểu thói quen tiêu dùng, thị hiếu người Việt Nam Khẳng định yếu tố quan trọng bán lẻ Có báo viết rằng: CEO Tập đoàn Aeon tuyên bố làm thay đổi phong cách mua sắm người Việt phương châm “cắm rễ sống với dân địa phương” để hiểu rõ nhu cầu mua sắm người dân Việt Nam Với vấn đề an hiểu người tiêu dùng doanh nghiệp bán lẻ nội địa có lợi nhiều so với nhà bán lẻ ngồi nước, nhà bán lẻ Việt có thời gian tiếp cận nhiều thị trường nước nhà so với bán lẻ ngoại địa Tuy nhiên, để có am hiểu tiêu dùng Việt với nhà bán lẻ điều khơng q khó khăn Một hạn chế khác doanh nghiệp ngoại họ khơng thể nhanh chóng xây dựng hệ thống phân phối đủ lớn doanh nghiệp nội có sẵn Trong bán lẻ, hệ thống phân phối rộng khắp yếu tố lợi cạnh tranh Xây dựng theo mơ hình chuỗi với nhiều điểm giúp tăng doanh số (yếu tố đóng góp nhiều vào lợi nhuận bán lẻ) giảm giá thu mua hàng hóa (yếu tố quan trọng ảnh hưởng lên định người tiêu dùng) Kết luận: bối cảnh hội nhập, thị trường bán lẻ Việt Nam chứa đựng đầy tính cạnh tranh, mà lợi thuộc nhà bán lẻ nước ngồi, với lợi quy mơ, vốn với cách quản lí họ nhà bán lẻ nước nhiều vấn đề Tuy nhiên, nhà bán lẻ nội địa có am hiểu người tiêu dùng Việt nhiều với thương hiệu lâu đời thị trường Việt 3.2.2.2 Nhiều thách thức cho nhà cung cấp, sản xuất hàng hóa nước Hiện thị trường bán lẻ Việt Nam chiếm phần lớn nguồn cung nguồn hàng nội địa 29 Biểu đồ 3.2: Bảng thể tỉ trọng nguồn hàng ngành bán lẻ Nguồn: Số liệu từ Nghiên cứu sách năm 2016 trung tâm WTO hội nhập, phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Nhìn vào biểu đồ, ta thấy số nguồn cung hàng phổ biến, nguồn hàng mua trực tiếp từ nhà sản xuất nội địa chiếm vị trí lớn (trung bình chiếm tới 46% tổng nguồn hàng doanh nghiệp) Nguồn hàng từ doanh nghiệp (trường hợp doanh nghiệp nhà sản xuất có sở bán lẻ sản phẩm sản xuất) khiêm tốn hơn, khoảng 12% Trung bình có khoảng 4% nguồn hàng mua từ nhà sản xuất thông qua kênh trung gian Số nhà bán lẻ bán hàng mang thương hiệu riêng (nhà bán lẻ đặt hàng đơn vị sản xuất để gia cơng hàng hóa mang thương hiệu mình) ít, chiếm chưa đầy 1% tổng nguồn hàng.Trong tổng thể, trừ nguồn khác không xác định (khoảng 5%), nguồn hàng nội địa chiếm khoảng 60% tổng nguồn hàng doanh nghiệp Số doanh nghiệp bán hàng hóa mang thương hiệu riêng (th đơn vị sản xuất gia công) chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa đầy 1% Về hàng nhập khẩu, hàng mà doanh nghiệp nhập trực tiếp từ nước chiếm 19% tổng nguồn hàng, số nhập gián tiếp thông qua khâu trung gian chiếm 13% nguồn hàng Tổng cộng hàng nhập chiếm khoảng 31% nguồn hàng 30 Ta thấy hàng nội địa chiếm tỷ trọng đa số tổng nguồn hàng doanh nghiệp, cao gấp đôi so với nguồn hàng nhập Tuy nhiên với thỏa thuận TPP AEC, điều thay đổi Với q trình hội nhập mở cửa thị trường hàng hóa thơng qua việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế, hàng hóa nước ngồi có điều kiện thuận lợi để nhập vào Việt Nam có giá cạnh tranh trước (do tiết kiệm khoản thuế quan) có mặt nhiều giỏ hàng hóa người tiêu dùng Việt Nam kết tất yếu trình hội nhập (tương tự việc hàng hóa Việt Nam gia tăng xuất thị trường giới) Đối với Hiệp định TPP ACE, hàng hóa từ nước đối tác (11 đối tác TPP, đáng ý có 04 đối tác Hoa Kỳ, Canada, Mexico, Peru; 28 nước EU; 05 nước khối Liên minh Á-Âu, đáng kể có Nga) chắn tiếp cận thị trường Việt Nam cách thuận lợi hơn, cạnh tranh hơn, nguồn bổ sung đáng kể cho đầu vào bán lẻ Việt Nam Tạo sức ép cho nhà cung cấp, sản xuất hàng hóa nước lớn Với trình hội nhập, trung tâm mua sắm, siêu thị tiện lợi xu ngày hướng đến, mà sản phẩm để đưa vào mơ hình địi hỏi nhiều yêu cầu chất lượng, rõ ràng nguồn gốc Mà yếu điểm mà doanh nghiệp sản xuất Việt gặp khó khăn Khơng gặp khó khăn thị phần lớn trung tâm mua sắm hay siêu thị tiện lợi, với việc mở rộng giao thương mua bán với hàng rào phi thuế quan, hàng hóa chất lượng nước thành viên hiệp định TPP AEC xâm nhập dành thị phần nhỏ lẻ với hàng hóa nhà sản xuất nước Nếu nhà sản xuất nước không đáp ứng bắt kịp chất lượng, tiêu chuẩn hàng hóa tương tự quốc gia thành viên Đó cạnh tranh đầy gay go cho nhà sản xuất nước 3.2.2.3 Khó khăn vấn đề thay đổi thói quen tiêu dùng Người Việt cịn sở thích mua sắm chợ truyền thống, tiểu buôn nhiều so với việc phải xa xơi đến siêu thị lớn Vì giá leo thang nên thói quen mua sắm người tiêu dùng thành phố lớn thay đổi nhiều, giảm số lần mua sắm giảm số lượng hàng mua lần, mua nhiều hàng khuyến mại ghé qua cửa hàng gần nhà để tiết kiệm xăng 31 Người tiêu dùng Việt Nam có thói quen mua sắm tạp hóa nơi quen thuộc, họ trung thành với cửa hàng mua cửa hàng gần nhà, gần chỗ làm Tuy nhiên, người tiêu dùng Việt không dễ bỏ qua hội mua hàng giảm giá Khi mua hàng hóa siêu thị hay trung tâm mua sắm, họ hay tìm kiếm ý đến mặt hàng giảm giá nhiều Mặc dù người Việt Nam thường kỹ tính việc chọn sản phẩm thiết yếu ngày sữa, thức uống có cồn nhiều sản phẩm chăm sóc thể, người tiêu dùng Việt dễ dàng thay thương hiệu thức uống đồ ăn nhẹ quen thuộc thương hiệu tương đương khác có giá rẻ có chương trình khuyến mại Người Việt chưa có thói quen mua sắm đồ cho tuần, mà thay vào chợ vài lần tuần để mua đồ tươi sống Di chuyển gần, mua nhanh, toán nhanh gọn cách thức mua hàng ưa thích Mua hàng mặc thói quen mà người tiêu dùng, chợ vùng nông thôn, siêu thị chưa thể thay đổi sớm chiều Bên cạnh đó, cửa hàng tạp hố nơng thơn có lợi bán chịu cho khách hàng thoải mái Điều xảy chủ cửa hiệu khách hàng thường hàng xóm Tính tiện lợi hệ thống 1.3 triệu điểm bán lẻ truyền thống độ phủ rộng lớn, dễ để bắt gặp cửa hàng tạp hố đường Với thói quen tiêu dùng trên, phần gây khó khăn cho phát triển thị trường bán lẻ Việt Với trình ngày hội nhập, cần xây dựng thị trường bán lẻ đầy tính chuyên nghiệp, ngày đại Nhưng điều vơ khó khăn hầu hết người tiêu dùng Việt ưa chuộng chợ truyền thống hơn, có phần nhỏ sử dụng mơ hình bán lẻ đại 3.2.2.4 Thị trường bán lẻ Việt Nam thiếu tính chuyên nghiệp Tuy thị trường bán lẻ nước ta lớn khả mở rộng thị trường phát triển tương lai nhiên ta phải nhìn thẳng vào thực trạng ngành bán lẻ nước ta ngành bán lẻ nước ta cịn thiếu tính chun nghiệp Trước hết phải kể đến yếu tố để chứng minh cho luận điểm kênh bán lẻ đại nước ta chiếm tỷ trọng khoảng 25%, tức thị phần kênh bán lẻ truyền thống nước ta chiếm lớn – khoảng 75% Qua số liệu 32 cho thấy người dân ta cịn thói quen mua sắm khu chợ tiệm tạp hóa mà ngun nhân mức độ tiện lợi, nhanh chóng giá hàng hóa, có vài mặt hàng mà giá khu chợ, đại lý rẻ siêu thị Chưa hết, cịn số đơng người tiêu dùng cho chất lượng mặt hàng có mặt siêu thị, cửa hàng tiện lợi chưa có chất lượng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng hẳn chợ truyền thống, điều thể rõ ràng cịn có báo, phóng chứng minh móc nối người hoạt động bên siêu thị mốc nối với bên tuồn nguồn hàng khơng chất lượng vào để tiêu thụ Chính thế, muốn thu hút người dân thay đổi thói quen doanh nghiệp bán lẻ nước ta cần có động thái để thu hút khách hàng chọn đến cửa hàng chứng minh rõ ràng nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, giảm thời gian chờ toán, hạ giá sản phẩm xuống mức hợp lý hơn, tăng cường tung chương trình khuyến để lơi kéo thêm khách hàng,… Điều thứ hai kể đến phân bố cửa hàng, đại lý doanh nghiệp bán lẻ đại vùng nông thôn thành thị có mức độ chênh lệch lớn Trong mật độ phân bố khu vực thành thị dày đặc, minh chứng cụ thể cho câu trên đoạn đường D2 quận Bình Thạnh đoạn đường Điện Biên Phủ có đến gần chục cửa hàng tiện lợi với đủ thương hiệu Ministop, FamilyMart, Circle K,… chí người dân khu vực nơng thơn chưa biết đến loại hình cửa hàng tiện lợi Đó đề cập đến chuyện cửa hàng tiện lợi, mức độ phân bố siêu thị khu vực nơng thơn cịn thưa thớt, chí vài nơi khơng có diện của siêu thị, đơi lúc có với khoảng cách xa nhà, di chuyển bất tiện thời gian nên người dân lựa chọn khu chợ, cửa tiệm tạp hóa gần nhà để tiện lợi Đây có lẽ khó khăn định phần lớn người tiêu dùng muốn tiếp cận với loại hình Vì việc làm cấp bách doanh nghiệp đầu tư nhiều vào khu vực nông thôn, thị trường đầy tiềm mà có lẽ doanh nghiệp lãng quên 33 Theo thống kê có đến khoảng 70% dân số nước ta tập trung khu vực nơng thơn, cho thị trường tiêu thụ hàng hóa nước ta Mặt khác, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ hàng hóa nơng thơn 12,4%, lớn nhiều so với số 6,5% khu vực thành thị (theo Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam) Cũng theo nghiên cứu khác Nielsen, 77% người tiêu dùng nông thôn muốn thử sử dụng sản phẩm 95% đánh giá cao việc có nhiều loại sản phẩm để lựa chọn Đây động lực dẫn đến việc sản phẩm tung thị trường nông thôn cho thấy tăng trưởng tốt so với hiệu kinh doanh sản phẩm tương tự thành phố Điều chứng tỏ rõ ràng cho quan điểm trên, thị trường nông thôn thực tiềm năng, doanh nghiệp bán lẻ cần hoạch định chiến lược rõ ràng để tiếp cận thị trường Ngoài hai ngun nhân kể doanh nghiệp bán lẻ nước nâng cao tính chun nghiệp thơng qua hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp nhằm nâng cao độ tin cậy người dân hơn, nâng cao dịch vụ kèm tích hợp công nghệ đại vào việc mua sắm nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm người tiêu dùng Kênh bán lẻ đại nắm giữ 25% thị phần, nhiên số tiếp tục gia tăng mà bán lẻ đại đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Cụ thể, theo khảo sát nhấy từ Neilsen cho thấy số yếu tố cạnh tranh mà kênh phân phối bán lẻ đại chiếm ưu trước hệ thống kinh doanh cửa hiệu tạp hoá truyền thống Việt Nam: “Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm hàng đầu người tiêu dùng, đó, đảm bảo chất lượng thực phẩm nói riêng chất lượng sản phẩm nói chung lợi cạnh tranh mạnh mẽ cho nhà bán lẻ đại”, ơng Roberto Butraguo, Phó Giám đốc, phận dịch vụ bán lẻ Nielsen Việt Nam Ngày có nhiều nhà cung cấp thực phẩm, người tiêu dùng muốn tìm trung gian để giúp họ kiểm tra vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Những hệ thống cửa hàng, siêu thị làm việc tốt quầy nhỏ lẻ Nói tóm lại, giá rẻ khơng cịn yếu tố định chủ chốt ảnh hưởng lên định mua hàng người tiêu dùng Họ sẵn lòng việc chi nhiều để có “trải nghiệm mua sắm” tốt hơn, ví dụ đa dạng hàng hóa từ kiểu 34 dáng, xuất sứ, chất lượng thuận tiện Điều mà đơn vị bán lẻ chuyên nghiệp đáp ứng tốt Họ quan tâm đến vị trí trưng bày hàng hóa, cách xếp hàng, đến thực chương trình, hoạt động tiếp thị cách nhằm tối ưu hóa doanh thu đơn vị diện tích mặt bán lẻ Các trung tâm thương mại ví dụ việc mang đến “trải nghiệm mua sắm” riêng biệt cho khách hàng Người ta đến trung tâm thương mại để vui chơi mua sắm lúc Với xu hướng hôi nhập theo thỏa thuận hiệp định TPP ACE Hệ thống bán lẻ truyền thống cần có thay đổi Theo thống kê Bộ Cơng Thương, thị phần bán lẻ đại Việt Nam chiếm khoảng 25% tổng mức bán lẻ dự báo số 45% đến năm 2020 Kênh bán lẻ đại hệ thống siêu thị, đại siêu thị, trung tâm thương mại cửa hàng tiện lợi Chợ cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ hộ kinh doanh cá thể xếp vào bán lẻ truyền thống Trong đó, sức mua người Việt cửa hàng tiện ích, tạp hóa chợ chiếm đến 80%, 20% thuộc siêu thị, trung tâm thương mại Tỷ lệ nhiên thấp so với nước khu vực: Trung Quốc 51%; Malaysia 60%, Singapore 90%… Cả nước có khoảng 8.660 chợ, 800 siêu thị, 168 trung tâm thương mại loại khoảng triệu cửa hàng quy mô nhỏ hộ gia đình, số cửa hàng tiện lợi hoạt động nghĩa (có thương hiệu vận hành theo chuỗi) dừng lại số hàng trăm Theo khảo sát Kantar năm 2015 ra, bán lẻ truyền thống chiếm số lượng áp đảo với 82% thị phần theo giá trị khu vực thành thị 98% thị phần theo giá trị khu vực nơng thơn Trong đó, mơ hình cửa hàng bách hóa tiệm tạp hóa nắm giữ 60% thị phần bán lẻ, thị phần chợ truyền thống chiếm 10% So với tình hình thực tế phân bố dân cư Việt Nam mạng lưới bán lẻ cịn thưa thớt Phần lớn siêu thị trung tâm thương mại (TTTM) lại tập trung thành phố lớn khu vực nội thành Khu vực nông thơn, ngoại thành vắng bóng hệ thống bán lẻ đại Ngoài điểm mấu chốt xu hướng bán lẻ đại không đơn việc siêu thị, đại siêu thị hay cửa hàng tiện lợi tiếp tục mở rộng mà quan trọng sóng “hiện đại hố” kênh bán lẻ truyền thống Trong xu hướng đó, cửa 35 hàng tạp hoá nhỏ lẻ truyền thống học hỏi việc trí cửa hàng, làm tiếp thị ý đến thái độ phục vụ khả quản lý hàng hố, doanh số mình… Tất để tạp hoá với ưu vốn có tham gia phục vụ người tiêu dùng tốt Hệ thống chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ thiếu tính chun nghiệp từ cơng nghệ quản trị chuỗi, tổ chức trưng bày hàng hóa, giá thiếu cạnh tranh, nguồn hàng chưa phong phú, đa dạng, mức độ kiểm sốt chất lượng hàng hóa chưa đáp ứng yêu cầu, mạng lưới chưa rộng khắp tương xứng với nhu cầu khách hàng PHẦN 4: KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ 4.1 Các giải pháp hỗ trợ cho phát triển thị trường bán lẻ việt nam hội nhập Trong bối cảnh ngày hội nhập nói chung, với cam kết mở rộng thị trường hiệp định TPP, AEC nói riêng Chúng mang lại nhiều điều kiện phát triển cho thị trường bán lẻ nước nhà Tuy nhiên, cần phát triển bên bên trong, phát triển nghành bán lẻ với mặt bên ngoài, mà mặt phụ thuộc vào doanh nghiệp bán lẻ sản xuất nước Mà cần kinh tế bán lẻ phát triển từ doanh nghiệp nước Đứng trước nhiều thách thức đằng sau thuận lợi mở rộng thị trường, cần giải pháp để hỗ trợ cho thị trường bán lẻ nước 4.1.1 Từ phía nhà nước - Nâng cao an tồn vệ sinh cho sở bán lẻ: Trong trình hội nhập, thị trường bán lẻ ngày phát triển theo hướng đại hóa, vấn đề khơng tồn nhiều sở bán lẻ đại lại vấn đề nghiêm trọng cở sở bán lẻ truyền thống Tuy nhiên sở truyền thống chiếm ví trí quan trọng lòng người tiêu dùng, nơi tồn nhiều nét văn hóa với số thuận tiện nó, lại vơ thiếu vệ sinh Nhà nước cần đưa quy định việc giữ gìn vệ sinh chợ, xây dựng nhiều nơi thoát nước cho sở bán lẻ mặt hàng tươi sống, nghiêm ngặc vấn đề xử lí nước thải rác thải chợ, cách bày bán sản phẩm thực vật vệ sinh 36 - Thực thuế ưu đãi doanh nghiệp bán lẻ: ngành bán lẻ cần nhiều vốn trình kinh doanh, chi phí cho hoạt động kinh doanh lớn Từ việc thuê mặt bằng, phải chọn nơi dân cư tập trung, đường thuận tiện, chi phí bỏ cho vấn đề lớn Thực thuế ưu đãi góp phần giảm bớt lượng chi phí mà doanh nghiệp bán lẻ phải bỏ - Mở hội thảo với chuyên đề liên quan đến nghành bán lẻ: nơi để cung cấp kiến thức, thông tin liên quan đến nghành bán lẻ Đồng thời nơi giúp doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm bày tỏ khó khăn hoạt động kinh doanh Giúp cho doanh nghiệp bán lẻ nhà sản xuất hàng hóa kịp thời tiếp cận thay đổi phát triển ngành bán lẻ nước nước Giúp doanh nghiệp có thêm hiểu biết kịp thời thay đổi chiến lược kinh doanh để nâng cao chất lượng hoạt động - Tăng cường mở triễn lãm, phiên chợ: yếu tố vô thuận lợi giúp cho việc kết nối doanh nghiệp bán lẻ với doanh nghiệp sản xuất hàng hóa Nó nơi giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng Khi tham gia triển lãm, phiên chợ, doanh nghiệp sản xuất giới thiệu sản phẩm, chất lượng hàng hóa, q trình vận chuyển, giá vấn đề bán sản phẩm Và nhà bán lẻ đưa yêu cầu sản phẩm Nó giúp cho việc liên hệ nhà sản xuất nhà bán lẻ diễn nhanh - Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp bán lẻ nước: doanh nghiệp nước chủ yếu tập trung vào thị phần bán lẻ đại, với trình mở rộng thị trường thị phần nhỏ có khả bị chiếm nhà bán lẻ nước ngoài, khả vốn họ cao, điều vơ dễ dàng Các nhà bán lẻ vừa nhỏ thường khó tiếp cận nguồn vốn vay, điều kiện để mở rộng kinh doanh, nhà nước thực sách ưu đãi việc giảm thuế đạt mức quy định hỗ trợ vay cho doanh nghiệp vừa nhỏ, để tổ chức tín dụng mở rộng cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ - Đưa yêu cầu cho doanh nghiệp bán lẻ: với nhu cầu thích dùng hàng ngoại, với việc giảm miễn thuế quốc gia hiệp định TPP ACE hàng ngoại ngày có mặt nhiều doanh nghiệp bán lẻ Nhà nước nên có yêu cầu mức tối thiểu hàng ngoại có mặt nơi bán lẻ, giúp giảm bớt sức ép với nhà sản xuất nước 37 4.1.2 Từ phía nhà sản xuất doanh nghiệp bán lẻ nước Với hỗ trợ sách nhà nước, phần nhỏ giúp tăng tính cạnh tranh cho doanh ngiệp nước Vì thân doanh nghiệp bán lẻ, nhà sản xuất hàng hóa phải tự thân vận động, lợi dụng yếu tố thuận lợi, tích cực tìm giải pháp để khắc phục yếu điểm để đứng vững thị trường nước nhà, mở rộng thị phần nước khác  Đối với doanh nghiệp bán lẻ: - Đa dạng hàng hóa, ln đảm bảo chất lượng nguồn hàng cung cấp : đa dạng hàng hóa giúp cho việc chọn lựa khách hàng trở nên thuận lợi hơn, đồng thời chất lượng sản phẩm yếu tố góp phần giữ chân khách hàng - Nâng cao chất lượng nhân viên: đưa quy định cho nhân viên bán hàng việc tiếp cận trình bán hàng cho khách Mở buổi trau dồi kĩ cho nhân viên Đây lực lượng tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất, thái độ họ ảnh hưởng lớn đến việc hài lòng khách hàng - Với nguồn vốn cịn hạn chế, doanh nghiệp vừa nhỏ tập trung vào thị phần bán lẻ truyền thống theo hướng mới: chưa có điều kiện mở rộng không gian rộng lớn, đại Các doanh nghiệp vừa nhỏ tập trung vào thị phần chợ truyền thống trình bày bán hàng theo cách thức đại đẹp  Đối với nhà sản xuất: - Nâng cao chất lượng sản phẩm: bối cảnh hội nhập, giá hàng hóa khơng cịn yếu tố định ưa chuộng sản phẩm nữa, mà chất lượng trở thành yếu tố vô quan trọng Nhà sản xuất cần trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nhanh chóng tiếp cận kĩ thuật cơng nghệ sản xuất, chủ động tham gia hội thảo liên quan đến sản phẩm sản xuất Từ tăng khả cạnh tranh với nguồn hàng nước, đồng thời tạo tin tưởng người tiêu dùng, từ tạo lợi để trở thành nhà cung cấp cho doanh nghiệp bán lẻ nước - Tạo thương hiệu: tâm đến chất lượng chưa đủ, cần để người tiêu dùng biết đến tin tưởng vào sản phẩm Nhà sản xuất cần quan tâm nhiều đến 38 việc giới thiệu sản phẩm, tạo tên lòng người tiêu dùng, quan tâm đến bao bì sản phẩm - Nâng cao trình độ nhân viên: máy móc đại ngày sử dụng nhiều sản xuất, nhiên yếu tố người ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất chất lượng sản phẩm Vì vậy, lúc phải quan tâm đến đội ngũ lao động để mang lại chất lượng tốt cho sản phẩm Đưa yêu cầu cao cho nguồn lao động, đồng thời tạo điều kiện để nhân viên học tập nâng cao trình độ với phát triển xã hội công nghệ 39 KẾT LUẬN TPP AEC hai hiệp định mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nước thành viên Việt Nam nước đánh giá có thị trường bán lẻ đầy tiềm Trong bối cảnh hội nhập, thị trường bán lẻ Việt Nam gia nhập AEC TPP hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy thương mại, thu hút vốn đầu tư tạo nên thị trường bán lẻ đại sơi động với đa dạng hàng hóa ngày chất lượng Tuy nhiên, với thỏa thuận hai hiệp định mang lại khơng khó khăn cho thị trường bán lẻ Việt, mà tính cạnh tranh ngày trở nên gay gắt cho nhà bán lẻ doanh nghiệp nước Vì vậy, cần có chuẩn bị thay đổi kịp thời từ doanh nghiệp, nhà bán lẻ hỗ trợ từ nhà nước để nắm bắt lợi ích từ hiệp định mang lại đẩy lùi khó khăn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam Nghiên cứu sách rủi ro ngành bán lẻ Việt Nam bối cảnh hội nhập TPP FTA http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/tpp/attachments/rui_ro_doi_voi_ngan h_ban_le_vn_trong_boi_canh_hoi_nhap_tpp_va_cac_fta.pdf Ngọc Ninh http://thuongtruong.com.vn/thi-truong-ban-le/thi-truong-ban-le- viet-nam-tiem-nang-va-thach-thuc-thoi-hoi-nhap-5138.html 02/11/2017 Hải Yến https://baotintuc.vn/kinh-te/thi-truong-ban-le-viet-nam-nhieu-co- hoi-truoc-nguong-tpp-20151229113019182.htm 29/12/2015 Hiếu Công https://baomoi.com/mieng_banh_cua_hang_tien_loi_truoc_khi_7_eleven_do_bo/c/2 1619826.epi ... nghiên cứu khoa học “ Tác động tăng trưởng thách thức thị trường bán lẻ Việt Nam gia nhập TPP AEC bối cảnh hội nhập? ??, để phân tích biết thị trường bán lẻ việt nam gia nhập TTP AEC gặp thuận lợi khó... Những tác động tăng trưởng thách thức thị trường bán lẻ việt nam tham gia TPP AEC 15 3.2.1 Những tác động tăng trưởng cho thị trường bán lẻ Việt Nam 15 ii 3.2.2 Những thách thức. .. thị trường bán lẻ bối cảnh hội nhập vii PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá thị trường bán lẻ hấp dẫn giới Vậy gia nhập TPP AEC thị trường bán lẻ Việt Nam diễn biến

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w