bai dan nhiet

30 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bai dan nhiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬT LÝ 8 VẬT LÝ 8 BÀI 22 :DẪN NHIỆT BÀI 22 :DẪN NHIỆT SỞ GD & ĐT TỈNH DĂKLĂK SỞ GD & ĐT TỈNH DĂKLĂK BÀI GIẢNG DỰ THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG DỰ THI SOẠN GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN GV : NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nhiệt năng của vật là gì ? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ? Câu 2: Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách nào ? Cho ví dụ. 1. - Nhiệt năng của vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 2. - Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách: Thực hiện công, truyền nhiệt. - VD: Thực hiện công: Cọ xát đồng xu vào lòng bàn tay…… - Truyền nhiệt: Nhúng thìa nhôm vào nước nóng…. Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó được thực hiện bằng cách nào ? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu một trong những cách truyền nhiệt, đó là dẫn nhiệt. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài mới: Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. 1/ 1/ Thí nghiệm: Thí nghiệm: - Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB. - Dùng đèn cồn đun nóng đầu A của thanh đồng. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. 1/ 1/ Thí nghiệm: Thí nghiệm: C1: Các đinh rơi xuống chứng tỏ đều gì ? Các đinh rơi xuống chứng tỏ đều gì ?C1 :Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra. Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. 1/ 1/ Thí nghiệm: Thí nghiệm: 2/ 2/ Trả lời câu hỏi. Trả lời câu hỏi. C2 :Các đinh rơi xuống trước sau theo thứ tự nào? C2 :Các đinh rơi xuống trước sau theo thứ tự nào? C2 :Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a đến b C2 :Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a đến b rồi đến c, d, e. rồi đến c, d, e. C3 :Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả C3 :Hãy dựa vào thứ tự rơi xuống của các đinh để mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB. sự truyền nhiệt năng trong thanh đồng AB. C3 :Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B C3 :Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng. của thanh đồng. Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. 1/ 1/ Thí nghiệm: Thí nghiệm: Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. 1/ 1/ Thí nghiệm: Thí nghiệm: Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. * Sự truyền nhiệt năng như trong thí * Sự truyền nhiệt năng như trong thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt. nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt. Vậy dẫn nhiệt là gì? Vậy dẫn nhiệt là gì? Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ các Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ các phần này sang các phần khác của vật, phần này sang các phần khác của vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. dẫn nhiệt. Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. II/ II/ TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. 1/ 1/ Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: Sự dẫn nhiệt của chất rắn Sự dẫn nhiệt của chất rắn Dùng đèn cồn đun nóng đồng thời các thanh đồng, nhôm, thủy tinh có đinh gắn bằng sáp ở đầu. Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. II/ II/ TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. 1/ 1/ Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: Sự dẫn nhiệt của chất rắn Sự dẫn nhiệt của chất rắn II/ II/ TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT. C4: Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống C4: Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều đồng thời không? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? gì? Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh. 1/ 1/ Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: Sự dẫn nhiệt của chất rắn Sự dẫn nhiệt của chất rắn II/ II/ TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT. Bài 22: Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT I/ I/ SỰ DẪN NHIỆT. SỰ DẪN NHIỆT.

Ngày đăng: 06/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- Trong thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a,  b,  c,  d,  e  được  gắn  bằng  sáp  vào  thanh đồng AB. - bai dan nhiet

rong.

thí nghiệm ở hình 22.1 các đinh a, b, c, d, e được gắn bằng sáp vào thanh đồng AB Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bài 22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT - bai dan nhiet

i.

22: DẪN NHIỆT DẪN NHIỆT Xem tại trang 7 của tài liệu.
từ vật này sang vật khác bằng hình thứctừ vật này sang vật khác bằng hình thức  - bai dan nhiet

t.

ừ vật này sang vật khác bằng hình thứctừ vật này sang vật khác bằng hình thức Xem tại trang 7 của tài liệu.
này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt. - bai dan nhiet

n.

ày sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan