Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp 2.. Thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 3.Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp 2... Vi sao Pháp c
Trang 1CHƯƠNG I VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Trang 2NỘI DUNG
I LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1 Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm
lược của thực dân Pháp
2 Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
3 Chiến sự ở Đà Nẵng (1858)
II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC
TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1962
1 Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì tiếp tục kháng
chiến sau hiệp ước 1862
2 Thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 3.Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
2
Trang 3Xã hội Việt Nam dười triều Nguyễn
Tình hình Việt Nam giữa
thế kỉ XIX trước khi thực
dân Pháp xâm lược?
Trang 4I LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM
LƯỢC VIỆT NAM CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
1 Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước
khi thực dân Pháp xâm lược.
a Chính trị: Là một quốc gia độc lập, có chủ
quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng
hoảng
b Kinh tế: Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém
thường xuyên Công thương nghiệp đình đốn, lạc
hâu do nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa
cảng”
c Quân sự lạc hậu , đối ngoại sai lầm: cấm đạo,
đuổi giáo sĩ
4
Trang 5d Xã hội: Khởi nghĩa chống triều đình khắp nơi
Thời gian Lãnh đạo Địa bàn hoạt
động
1821 Phan Bá Vành Nam Định,
Thái Bình
1833 Lê Duy Dương
Lê Văn Khôi Ninh BìnhGia Định 1833-1835 Nông Văn Vân Tuyên Quang,
Cao Bằng
Trang 6Vua triều Nguyễn 6
Trang 7Quân sự
Trang 8Giết giáo sĩ 8
Trang 92 Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị x
âm lược Việt Nam- Tư bản phương tây nhòm ngó Việt Nam từ rất
sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo
- Lợi dụng truyền đạo thiên chúa xâm nhập vào
Việt Nam
- Năm 1857 Napoleong III lập Hội đồng Nam
Kì để bàn cách can thiệp vào Việt Nam, chuẩn
Trang 10Bá Đa Lộc 10
Trang 12Hoàng tử Cảnh 12
Trang 14Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cu
ộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1
884
Trang 153 Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Diễn biến:
31/8/1858 Liên quân Pháp – Tây Ban
Nha dàn quân trước cửa biển
Trang 16Chiến sự ở Đà
Nẵng năm 18
58
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà
Trang 183 Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
b Kháng chiến của nhân dân
Nhân dân Đà Nẵng: tổ chức thành đội, chủ động tìm địch mà đánh
Các vùng khác: từ Nam Định, đốc học Phạm Văn Nghị tập hợp 300
người →vào Nam chiến đấu
=> Kết quả: Bước đầu làm thất bại
âm mưu “ đánh nhanh, thắng
nhanh” của Pháp.
18
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở
Đà Nẵng?
Trang 19II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1 a Âm mưu của PhápKháng chiến ở Gia Định
- Gia Định xa Trung Quốc, tránh được sự can thiệp của nhà Thanh
- Xa kinh đô Huế tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế
- Gia Định là vựa lúa gạo lớn của triều
đình
- Đánh song Gia Định sẽ theo đường
sông Cửu Long sang Campuchia
Trình bày diễn biến chiến sự ở mặt trận Gia
Định?
Trang 20Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và c
uộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến
1884
Tại sao sau thất bại ở
Đà Nẵng Pháp lại đánh vaò Gia Định mà không đưa quân đánh ra Bắc?
Trang 211 Kháng chiến ở Gia Định
b Diễn biến
nhà Nguyễn?
Trang 22Quân Pháp chiếm thành Gia Định 22
Trang 232 Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Na
Chiếm Định Tường Chiếm Biên Hòa Chiếm thành Vĩnh Long
Vì sao quân triều đình nhanh chóng thất bại ở
Đại đồn Chí Hòa?
Trang 24Pháp đánh Chí Hòa
24
Trang 252 Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền
Đông Nam Kì Hiệp ước 5-6-1862
b Kháng chiến của nhân dân
- Kháng chiến phát triển mạnh
- Nông dân dưới sự lãnh đạo của các sĩ
phu,văn thân→lập nhiều chiến công lớn
- Ngày 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn
Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng trên sông Vàm Cỏ
Trước sự tấn công của Pháp nhân dân
ta đã kháng chiến chống giặc như thế
nào?
Trang 2626
Trang 27NGHĨA QUÂN NGUYỄN
TRUNG TRỰC ĐÁNH TÀU ÉT-PÊ-RĂNG
Trang 28Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam
Kì Hiệp ước 5-6-1862c Hiệp ước Nhâm Tuất
Hoàn cảnh:
- Phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao
- 5/6/1862 triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
Nội dung:
Nhận xét:
- Việt Nam đã mất một phần lãnh thổ và chủ quyền.
- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta gặp khó khăn
28
Em có nhận xét gì về Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
Trang 29Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đìn
Trang 31Ba Lạt, Quảng Yên) cho
người Pháp vào buôn bán.
-Về bồi thường chiến phí: Triều
đình Huế bồi thường cho Pháp
một khoản chiến phí tương
Về thông thương:
Trang 32- Về lãnh thổ: Triều đình thừa
nhận quyền cai quản của nước
Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam
Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên
Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
- Về thông thương: Mở ba cửa
biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên)
cho người Pháp vào buôn bán.
- Về bồi thường chiến phí: Triều
đình Huế bồi thường cho Pháp một
khoản chiến phí tương đương 288
vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long
cho triều đình, chừng nào triều
đình buộc được dân chúng ngừng
kháng chiến.
Trang 33III CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM K
Ì SAU HIỆP ƯỚC 1862 1 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
Cùng Nguyễn Tri Phương chống Pháp
Chí Hòa bị vỡ→đưa quân về Tân Hòa
Pháp tập kích Tân Phước→Trương Định hi sinh
Tinh thần kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì sau hiệp ước
1862 diễn ra như thế nào?
Trang 3434
Trang 35Trương Định nhận phong soái
Trang 372 Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây
Giản?
Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại nhanh chóng của nhà Nguyễn
ở ba tỉnh Tây Nam Kì?
Trang 38Di tích thành Vĩnh Long
38
Trang 403 Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
Người lãnh đạo Địa điểm khởi nghĩa Kết quả- ý nghĩa
Trương Quyền Tân An, Mĩ Tho
Phan Tôn, Phan Liêm
- Kết quả: Thất bại.
- Ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta
Tây Ninh
Ba Tri ( Bến Tre)
Hòn Chông ( Rạch Giá) Tân An , Mĩ Tho
Vì sao sau khi 3 tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, phong trào đấu tranh của nhân lại diễn ra
mạnh mẽ hơn?
Đặc điểm cuộc kháng chiến của nhân dân ta sau Hiệp ước 1862?
Trang 43Câu 1:
Khi bị giặc bắt đem đi hành hình, ông
đã khẳng khái nói: “bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.Ông là ai?
Trang 44Câu 2:
Tên con tàu bị nghĩa quân Nguyễn
Trung Trực đốt cháy trên sông Vàm Cỏ?
44
Trang 45Câu 3:
Ngày 5/6/1862 Triều đình Nguyễn đã
kí với Pháp bản Hiệp ước có tên là
gì?
Trang 46Câu 4:
Sau khi Đại đồn Chí Hòa vỡ ông
Trương Định đã đưa quân về đây xây dựng căn cứ chống Pháp?
46
Trang 47Câu 5:
Ai là người được Nguyễn Ánh đưa
sang Pháp làm con tin để kí Hiệp ước Vecxai năm 1787?
Trang 49Câu 7:
Nguyễn Tri Phương được cử vào Gia
Định để xây dựng căn cứ này?