1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chöông i loại bi chính trịchiến tranh vị trí chương ibi 24tiết 36 phần lịch sử việt nam từ 1858 1918 bài 24 cuộc kháng chiến từ năm 1958 đến năm 1873 i thực dân pháp xâm lược vn 1 chiến sự ở đà nẵn

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Mục tiêu chiến đấu không phải để khôi phục chế độ phong kiến. + Nghĩa quân là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu tự do. BÀI TẬP LỊCH SỬ.. Bài tập 1.[r]

(1)

-LOẠI BI: Chính trị,chiến tranh.

-VỊ TRÍ: Chương I,bi 24,tiết 36 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918.

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1873 I.Thực dân Pháp xâm lược VN

1.Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859 a.Nguyên nhân:

-Chủ nghĩa tư phát triển cần nguyên liệu thị trường.Việt Nam có vị trí quan trọng giàu tài nguyên - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô,Thực dân Pháp đem quân xâm lược nước ta chế độ phong kiến suy yếu b.Diễn biến:

-1-9-1858 Pháp công Đà Nẵng bắt đầu xâm lược nước ta

-Quân ta huy Nguyễn Tri Phương đ anh dũng chống trả làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” Pháp

-Sau thng công Đà Nẵng,Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà 2.Chiến Gia Định năm 1859:

Tháng 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định.17-2-1859 chng cơng thành Gia Định -Triều đình khơng kiên chống Pháp

-Nhân dân Gia Định tự động kháng

-Rạng sng 24-2-1861 Pháp cơng Đại Đồn Chí Hịa,đại đồn thất thủ.Thừa thắng Pháp chiếm cc tỉnh Định Tường,Biên Hịa Vĩnh Long

-5-6-1862 triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi +Nội dung:sgk

-LOẠI BI: Chính trị,chiến tranh.

-VỊ TRÍ: Chương I,bài 24,tiết 37 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918.

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1873 (TT) II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873.

1.Kháng chiến Đà nẵng tỉnh miền đơng Nam Kì : -Tại Đà Nẵng nghĩa quân nởi dậy phối hợp với quân triều đình

-Tại Gia Địng nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Đông -Nghĩa qn Trương Định hoạt động Gị Cơng làm cho Pháp “thất điên bát đảo” 2.Kháng chiến lan rộng tỉnh miền tây Nam Kì:

a Tình hình n ớc ta sau Hiệp ước (5-6-1862): -Triều đình tìm cch đàn áp PTCM

-Cử phái đoàn sang Pháp xin chuộc lại tỉnh Miền Đơng Nam Kì khơng thành b Th ực dân Pháp đánh chiếm tỉnh Miền Tây Nam Kì:

-Lợi dụng bạc nhược triều đình,Từ 20-6-> 24-6-1867 Pháp chiếm tỉnh miền tây Nam Kì :Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên

c Phong tro khng chiến nhn dn tỉnh Nam kì:

-Nhân dân dậy khắp nơi, nhiều trung kháng chiến lập như: Đồng Tháp Mười,Tây Ninh… -Với cc lnh tụ tiếng:Trương quyền,Phan Tơn,Phan Lim…

-Có người dùng văn thơ chiến đấu: nguyễn Đình Chiểu,Hồ huấn Nghiệp… -Trình by Kháng chiến lan rộng tỉnh miền tây Nam Kì ?

-Dựa vào lược đồ H 86 nêu địa điểm diễn kháng chiến chống Pháp, tên người lãnh đạo phong trào -LOẠI BI: Chính trị,chiến tranh.

(2)

BÀI 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (1873 -1884)

I.Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất.Cuộc kháng chiến hà nội tỉnh đồng bắc kì. 1.Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì.

-Pháp thiết lập máy thống trị,tiến hành bóc lột nhân dân Nam Kì,chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì -Triều đình nhà Nguyễn thi hành sách đối nội, đối ngoại lỗi thời

-Nhân dân dậy đấu tranh khắp nơi

2.Thực dân Pháp đánh chiếm Băc Kì lần thứ nhất(1873): a.Diễn biến:

-Cuối 1872 chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì

- 20/11/1873 Pháp nổ súng đánh Hà Nội,đến trưa thành Hà Nội thất thủ b.Kết quả:Pháp chiếm số tỉnh Bắc Kì.

c.Nguyên nhân thất bại:Đường lối bạc nhược, sách quân bảo thủ,nặng thương thuyết. 3.Kháng chiến Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kì(1873-1874):

a.Tại H Nội:

-Khi Php đến Hà nội nhân dân sẵn sàng chiến đấu -Đêm đêm tập kích đốt kho đạn địch

-Chặn đánh địch cửa Ô Thanh Hà (Ô Quang Trưởng) -Tổ chức nghĩa Hội thnh lập

-Điển hình l chiến thắng Cầu Giấy: Trận Cầu Giấy ngày 21/12/1873 Gác-ni-ê nhiều binh línhbị giết trận,làm cho Pháp hoang mang,nhân dân ta phấn khởi,hăng hái đánh giặc

b.Tại cc tỉnh dồng Bắc kì:

-Quân Pháp đến đâu bị đột kích,tập kích Điển hình l phong trào cha Nguyễn Mậu Kiến,Phạm Văn Nghị c.Hiệp ước Giáp Tuất (1874):

-15/3/1874 triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận tỉnh Nam Kì thuộc Pháp,đổi lại Pháp rút khỏi Bắc Kì LOẠI BI: Chính trị,chiến tranh.

-VỊ TRÍ: Chương I,bài 25,tiết 39 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918. BÀI 25: (tt)

II THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BĂC KÌ LÂN THỨ HAI.

NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 2(1882)

a.hồn cảnh:  Trong nước:

-Sau Hiệp ước 1874,Dân chúng nước phản đối mạnh -Nhiều khởi nghĩa bng nổ

- Kinh tế ti ngy cng kiệt

- Nhân dân đói khổ,giặc cướp hoành hành khắp nơi……

-Các đề nghị cải cách Duy Tân bị khước từ.Tình hình Bắc Kì rối roạn cực độ  Thực Dn Php:

-TB Pháp phát triển mạnh

-Nhu cầu xâm chiếm thuộc địa thiết yếu b Diễn biến:

 Nguyn cớ trực tiếp: Lấy cớ Triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 giao thiệp với Thanh mà không hỏi ý kiến Php

 Chiến sự:

-3-4-1882,Ri-vie đưa quân Bắc

-25-4-1882, Ri-vie gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu

-Trưa 25-4-1882, thành Hà Nội thất thủ Hồng Diệu tự tử 2.NHân dân bắc kì tiếp tục kháng Pháp:

a Tại H Nội:-Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình kháng chiến. -Nhn dn tự tay đốt nhà ,tảo thành tường lửa chặn giặc

-Họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ Thành -Không bán lương thực cho Pháp

-Lập đội dân dụng b.Tại địa phương:

(3)

Trận Cầu Giấy lần thứ hai: 19/5/1883,hơn 500 tên địch kéo Cầu Giấy lot5 vào Trận địa mai phục ta,nhiều sĩ quan binh lính bị giết,Ri-Vi-e bị tử trận

-Triều đình Huế bạc nhược,chủ trương thương lượng với Pháp nên Pháp -Pháp định công vào Thuận An

3.Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ(1884):

Nội dung Hiệp ước Hác-Măng (25-8-1883):

+Bắc Kì v Trung Kì phải đặt bảo hộ Pháp; cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì, nhập vo đát Nam Kì thuộc Php

+Triều đình Huế cai quản Trung Kì phải thông qua Khâm sứ Pháp huế Ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tỉnh xác nhập vào Bắc Kì

+Cơng sứ Php Bắc Kì kiểm sốt cơng việc quan lại Triều đình,nắm quyền trị an v nội vụ +M,ọi giao thiệp với nước Pháp nắm,kể giao thiếp với Trung quốc

Hậu quả:

+Phong tro khng chiến nhn dn ln mạnh

+Phe chủ chiến Triều hình thnh v hoạt động mạnh tay

Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6.6.1884): +Căn giống Hiệp ước Hác-Măng

+Sửa đổi địa giới Trung Kì

+Nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn =>Chế độ thuộc địa nửa phong kiến -Lập bảng nêu nội dung chủ yếu hiệp ước 1883-1884 ?

Tn Hiệp ước Nội Dung

Hác-Măng 1883 Pa-tơ-nốt 1884 +G

ợi ý:

Tên Hiệp ước Nội Dung

Hác-Măng 1883

+Bắc Kì v Trung Kì phải đặt bảo hộ Pháp; cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì, nhập vo đát Nam Kì thuộc Php

+Triều đình Huế cai quản Trung Kì phải thơng qua Khâm sứ Pháp huế Ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tỉnh xác nhập vào Bắc Kì

+Cơng sứ Php Bắc Kì kiểm sốt cơng việc quan lại Triều đình,nắm quyền trị an v nội vụ +M,ọi giao thiệp với nước Pháp nắm,kể giao thiếp với Trung quốc

Pa-tơ-nốt 1884

+Căn giống Hiệp ước Hác-Măng +Sửa đổi địa giới Trung Kì

+Nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn =>Chế độ thuộc địa nửa phong kiến -LOẠI BI: Chính trị,chiến tranh.

-VỊ TRÍ: Chương I,bài 26,tiết 40 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918.

BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUÔI THẾ KỈ XIX I.Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế vua Hàm Nghi “Chiếu Cần vương”:

1.Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7-1885: a.Nguyn nhn:

-Phái chủ chiến, Tôn Thất Thuyết muốn dành lại chủ quyền - Chuẩn bị sở để chống Pháp vật chất, binh khí… - Đưa Hàm Nghi ln ngơi Vua

-Pháp tâm tiêu diệt phe chủ chiến b.Diễn biến:

Đêm ngày rạng ngày 5-7-1885,Tơn thất Thuyết hạ lệnh cơng Php Ở tịa Khm Sứ đồn Mang C Php thời rối loạn,sau chúng chiếm lại Hồng Thành.Trên đường chúng tàn sát cướp bóc d man,giết hại hng trăm người dân vô tội

2.Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng : -13/7/1885 Vua Hàm Nghi chiêu Cần vương

-Mục đích: Kêu gọi văn thân nhân dân giúp vua cứu nước

(4)

+1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện +11/1888 Hàm Nghi bị bắt

-LOẠI BI: Chính trị,chiến tranh.

-VỊ TRÍ: Chương I,bài 26,tiết 41 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918. BÀI 26 (TT)

II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1.Khởi nghỉa Ba Đình(1886-1887):

-Căn cứ: Nga Sơn –Thanh Hố.Đó chiến tuyến phịng thủ kin cố gồm lng:Thượng Thọ,Mậu Thịnh,Mĩ Khế. -Lãnh đạo:Phạm Bành,Đinh Công Tráng.

-Thnh Phần: Người Kinh,người Thái,người Mường…

-Diễn biến:Từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887.Phap mở công với quy mô lớn vào cứ.Nghĩa quân đã anh dũng cầm cự suốt 34 ngày đêm,đánh lại nhiều đợt công Pháp.Nhưng Thực dân Pháp triệt hạ ba làng,nghĩa quân phải rút lên M Cao

- Kết quả:thất bại.

2.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892):

-Căn cứ: Bi Sậy (Hưng Yên) vùng đầm lầy huyện:Văn Lâm,Văn Giang,Khoái Châu,Yên Mĩ. - Lãnh đạo:

+1883-1885 Đinh Gi Quế +1885-1892 l Nguyễn Thiện Thuật - Diễn biến:

+1883-1889: chiến đấu ác liệt

+1889-1892:Cuối năm 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc,phong trào tiếp tục thời gian tan r - Kết quả: thất bại

3.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895): - Lãnh đạo:Phan Đình Phùng,Cao Thắng - Căn cứ:Hương Khê- Hà Tĩnh

- Diển biến:

+1885-1888 xây dựng cứ, lược lượng,rn đúc vũ khí,tích trữ lương thực

+1888-1895 l thời kì chiến đấu ác liệt.Dể đối phó,Thực dân Pháp tập trung binh lực bao vây cô lập nghĩa quân công vào Căn Ngàn Trươi

- Kết quả: thất bại - Ý nghĩa:

+Nêu cao truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc ta chống ngoại xâm +Làm chậm trình xâm lược Pháp

+Để lại nhiều học quí báu khởi nghĩa vũ trang -LOẠI BI: Chính trị,chiến tranh.

(5)

BÀI 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I Khơi nghĩa Yên Thế (1884 -1913): 1.Căn cứ:

-Yn phía Bắc tỉnh Bắc Giang -Địa bàn hiểm trợ

2.Dân cư:

Đa số dân ngụ cư 3.Nguyên nhân:

-Khi Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc kì,Yn Thế trở thnh mục tiu Bình Định -Nhân dân đứng lên chống lại Pháp xâm lược,bảo vệ quyền sống

4.Diễn biến:

-Giai đoạn 1884 – 1892: Hoạt động riêng lẻ chưa có huy thống nhất,thủ lĩnh uy tín Đề Nắm 4-1892,Đề nắm mất,Đề Thám huy tối cao

-Giai đoạn 1893 – 1908:

+ Nghĩa qun vừa Chiến đấu vừa xây dựng sở,thấy lực lượng chênh lệch Đề Thám tìm cch giảng hịa với Php. + Thời gian giảng hịa khơng ko di,TDP cơng trở lại.Đề Thám xin giảng hịa lần hai.Ơng cho xy dựng Đồn điền Phồn Xương,tích trữ lương thực,xây dựng quân đội,sẵn sàng chiến đấu

-Giai đoạn 1909 – 1913: + Pháp công Yn Thế

+ 10-2-1913,Đề Thám hi sinh, phong trào suy yếu tan rã II.Phong trào chống Pháp đồng bào miền núi:

1.Đặc điểm:

-Phong trào nổ muộn Đồng Bằng -K dài Đơng Bằng

2.Những phong trào tiêu biểu:

-Nam Kì: Người Thượng,Khơ-me,Xtiêng.

-Trung Kì: Hà Văn Mao (Mướng),Cầm Bá Thước (Thái). -Ty Nguyn: Nơ-Trang-Gư,Ama Con,Ama giơ- Hao.

-Ty Bắc: Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp,Đèo Văn Trì,Nơng Văn Quang,Cầm Văn Thanh,Cầm Văn Hoan… -Đông Bắc: Người Dao,Hoa.Tiêu biểu đội quân Lưu Kì.

 Tc dụng v ý nghĩa:

-Nổ kịp thời ,pht triển mạnh mẽ,lu di

-Làm chậm trình xâm lược bình định Pháp

Điểm khác khởi nghĩa Yên Thế so với khởi nghĩa thời?(mục tiu,lnh đạo,hình thức,địa bàn hoạt động,thới gian) ?

+ Mục tiêu chiến đấu để khôi phục chế độ phong kiến + Nghĩa quân người nông dân cần cù, chất phác, yêu tự + Địa bàn hoạt động trung du

+ Thời gian tồn lâu (30 năm)

- Bài tập: Nhận xét chung phong trào yêu nước, chống Pháp cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX. BÀI TẬP LỊCH SỬ

Bài tập 1

Nguyên nhân khiến Thực Dân Pháp xâm lược Việt Nam

a.Nhu cầu tìm kiếm thị trường,nguồn nguyên liệu,hương liệu b.Sự suy yếu chế độ phong kiến nhà Nguyễn

c Bảo vệ đạo Gia-Tô

Bài tập 2.Viết tiếp kiện lịch sử cho tương ứng với thời gian cột bên:

Thời gian Sự kiện lịch sử

31-8-1858 Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng,chuẩn bị xâm lược Việt Nam

1-9-1858 17-2-1859

(6)

24-2-1861 5-6-1862

Pháp mở rộng công quy mô vào Đại đồn Chí Hồ. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất Bài tập 3

Khoanh tròn trước câu trả lời nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862 a.Triều đình thừa nhận quyền cai quản Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì b.Mở ba cửa biển Đà Nẵng,Ba Lạt,Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán

c.Cho người Pháp người Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia-Tô,bãi bỏ lệnh cấm đạo d Bồi thường chiến phí cho Pháp

e Pháp trả lại thành Vĩnh Long triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến f Tất ý

Bài tập 4

a) Nhận xét phản công phái chủ chiến kinh thành Huế theo ý sau: -Ve lí do:………

……… Về hành động:………

……… b)Chọn điền số thứ tự vào ô trống cột II cho phù hợp với cột I :

I

Người lãnh đạo

II

Địa bàn nổ phong trào 1.Mai Xuân Thưởng

2.Phạm Bành 3.Đinh Cơng Tráng, Nguyễn Quang Bích 4.Nguyễn Phạm Tn,Lê Trực 5.Nguyễn Xuân On 6.Phạn Đình Phùng,Lê Ninh

7.Tạ Hiện

8.Nguyễn Thiện Thuật

 Thanh Hoá

 Bình Định

 Tây Bắc

 Hưng Yên

 Quảng Bình

 Hà Tĩnh

 Nghệ An

 Thái Bình

Bài tập 5:

Đánh dấu vào ý em cho tình hình Việt Nam nửa sau kỉ XIX a Thực Dân Pháp riết mở rộng chiến tranh xâm lược

b Triều Đình Huế tiếp tục thực sách đối nội,đối ngoại lỗi thời,lạc hậu c Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn từ trung ương đến địa phương mục rỗng d kKinh tế trì trệ

e Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn

f Phong trào khởi nghĩa nhân dân tiếp tục bùng nổ dội -LOẠI BÀI: trị,kinh tế,x hội

-VỊ TRÍ: Chương I,bi 28 tiết 45 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918.

BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỮA CUỐI THẾ KỈ XIX I.Tình hình Việt Nam cuối kỉ XIX:

- Chính trị:Nhà Nguyễn thực sách nội trị,ngoại giao lạc hậu,bộ máy quyền từ trung ương đến địa phương mục rỗng

- Kinh tế :Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp đình trệ,tài kiệt quệ. - Xã hội:Nhân dân đói khổ,mâu thuẫn dân tộc giai cấp gay gắt.

-Khởi nghĩa nông dân nổ nhiều nơi

II.Những đề nghị cải cách Việt Nam vào cuối kỉ XIX: 1.Hồn cảnh:

-Đất nước ngày nguy khốn

-Các Sĩ phú đề xướng cải cách để tạo lực cho đất nước chống ngoại xâm 2.Nội dung cải cch Duy Tn:

(7)

+1863-1871,Nguyễn Lộ Trạch gửi 30 điều trần yêu cầu cải cách nhiều mặt bị cự tuyệt +1877 v 1882, Nguyễn Trường Tộ dng “thời vụ sách” để chấn chỉnh dân khí,khai thơng dân trí,bạo vệ đất nước

III Kết cục đề nghị cải cách.

-Tích cực: Đáp ứng phần yêu cầu nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm phận quan lại triều đình Huế

-Hạn chế: đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải mâu thuẫn xã hội Việt Nam lúc

-Triều đình Huế cự tuyệt, khơng chấp nhận thay đổi, cải cách

-Ý nghĩa: Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức người Việt Nam hiểu biết, thức thời

-LOẠI BÀI: trị,kinh tế,x hội

-VỊ TRÍ: Chương II,bài 29 tiết 46 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918.

Chương II: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

BÀI 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (1987 – 1914): 1 Tổ chức máy nhà nước:

-Thực Dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương gồm VN,Lào,Cam-pu-chia,Đứng đầu viên tồn quyền Đơng Dương -Riêng VN bị chia thành Xứ với chế độ khác nhau:

+ Bắc Kì l xứ nửa bảo hộ +Trung Kì theo chế độ bảo hộ + Nam Kì theo chế độ thuộc địa

Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh;Đứng đầu xứ tỉnh người Pháp trực tiếp nắm giữ.Dưới tỉnh huyện,phủ,châu.Đơn vị hành sở VN Làng,x cc chức dịch địa phương cai quản

-Tổ chức máy nhà nước từ xuống Pháp chi phối

SƠ ĐỒ BỘ MÁY THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG NX:Bộ my cai trị tổ chức chặt chẽ,kết hợp thực dn v quan lại phong kiến.

2.Chính sách kinh tế:

-Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.

-Công nghiệp: khai thác mỏ để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ.

-Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống giao thông vận tải : Đường sắt, đường bộ, đường thuỷ. LIÊN BANG ĐƠNG DƯƠNG

(Tồn quyền Đơng Dương) Bắc kì

(Thống sứ)

Trung kì (Khâm sứ)

Nam Kì (Thống đốc)

Lào (Khâm sứ)

Cam-pu-chia (Khâm sứ)

Bộ máy quyền cấp kì (Pháp)

Bộ máy quyền cấp Tỉnh,Huyện (Pháp + Bản xứ )

(8)

-Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường.

-Tài chính: Đánh thuế nặng, đặt nhiều thuế để tăng ngân sách.

=> Kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế Pháp 3 Chính sách văn hố, giáo dục:

-Duy trì giáo dục phong kiến.sau thêm tiếng Pháp

-Hệ thống gio dục chia lm bậc: + Ấu học: chữ hn v chữ quốc ngữ

+Tiểu học: chữ hn v chữ quốc ngữ,Php tự nguyện +Trung học: chữ hn v chữ quốc ngữ,Php bắt buộc

=> Tạo tầng lớp tay sai Kìm hãm nhân dân ta vịng ngu dốt -LOẠI BÀI: trị,kinh tế,x hội

-VỊ TRÍ: Chương II,bài 29 tiết 47 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918.

BÀI 29(Tiếp theo ) CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰCDÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH

II NHỮNG BIẾN CHUYỂNCỦA XÃ HỘI VIỆT NAM TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1 Các vùng nông thôn:

a Giai cấp Địa chủ phong kiến

- Ngày đông đa phần đầu hàng làm tay sai cho Thực Dân Pháp -Một phận nhỏ có tinh thần yêu nước

b Giai cấp Nơng dân:

-Bị bần hố sống cực,khơng lối thốt,họ bị đất -Một phận nhỏ trở thành tá điền

-Một phận phải “tha phương cầu thực” -Số thành cơng nhân

-Họ căm ghét thực dân Pháp Phong Kiến,sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do,ấm no. 2 Đô thị phát triển, xuất giai cấp ,tầng lớp mới:

-Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhiều đô thị xuất phát triển nhanh:Hà Nội,Hải Phòng,Sài Gòn,Chợ Lớn,Nam Định,Vinh…

-Một số giai cấp tầng lớp xuất hiện: + Tư sản

+ Tiểu tư sản thành thị + Công nhân

3 Xu hướng vận động giải phóng dân tộc:

- Đầu kỉ XX tư tưởng dân chủ tư sản Châu Âu truyền bá vào Việt Nam qua sách báo Trung Quốc - Xu hướng mới: Những trí thức Nho học tiến Việt Nam vận động cứu nước theo đường CM dân chủ tư sản Lập bảnh thống kê tình hình giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX:

Giai cấp, tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ độc lập dân tộc Địa chủ phong kiến Chiếm đoạt ruộng đất, bóc

lột địa tơ.

Mất thức dân tộc, làm tay sai cho đế quốc Một số địa chủ nhỏ vừa có tinh thần u nước.

Nơng dân Làm ruộng Căm thù đế quốc, phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh vì độc lập, ấm no.

Tư sản Kinh doanh công thương nghiệp.

Thoả hiệp với đế quốc Một phận có ý thức dân tộc. Tiểu tư sản Làm công ăn lương, buôn

bán nhỏ. Sống bấp bênh, phận có tinh thần yêu nước, chống đếquốc.

Công nhân Bán sức lao động làm thuê. Kiên chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, xố bỏ chế độ người bóc lột người.

-LOẠI BÀI: Chính trị,kinh tế,x hội.,gio dục.

-VỊ TRÍ: Chương II,bài 30 tiết 48 Phần Lịch sử việt nam từ 1858-1918.

BÀI 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất.

1/ Phong trào Đông Du (1905-1909). - Thành lập:

(9)

- Mục đích: Giành độc lập dân tộc

- Biện pháp: Nhờ Nhật giúp khí giới, tiền bạc chủ trương bạo động -Hoạt động:

+ Đưa học sinh sang Nhật du học

+Viết sách báo, tổ chức giáp dục, tuyên truyền yêu nước 2/ Đông Kinh nghĩa thục (1907).

- Thành lập 3-1907

- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Qun…

- Chương trình:

+ Địa lí,lịch sử,khoa học thường thức + Tổ chức bình văn

+ Xuất báo chí bồi dưỡnglịng u nước + Truyền bá trí thức nếp sống

- Địa bàn hoạt động chủ yếu Hà Nội, sau phát triển ngoại thành số tỉnh khác số HS 1000 người

- Kết quả: 11-1907, Pháp lệnh giải tán Đông Kinh nghĩa thục

- Tác dụng:

+ Thức tỉnh lịng u nước

+ Bước đầu cơng vào hệ tư tưởng phong kiến, Làm cho Pháp lo sợ + Phát triển văn hố,ngơn ngữ dân tộc

3.Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung kì. a Cuộc vận động Duy Tân:

-Lãnh đạo:

Phan Châu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng -Hình thức hoạt động:

+Mở trường dạy học theo lối +Vận động lối sống văn minh +Đả kích hủ tục phong kiến

+Vận động mở mang công thương nghiệp b.Phong trào chống thuế Trung Kì 1908.

-Phong trào bùng nổ năm 1908,bắt đầu từ Quảng Nam sau lan khắp Trung kì.Diễn sơi nổi, mạnh mẽ, liệt - Kết qủa: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp

- Ý nghĩa:

Thể tinh thần yêu nước, lực cách mạng nông dân

Bài tập: Lập bảng thống kê phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân phong trào chống thuế ở Trung kì

Tên phong trào Mục đích Hình thức nội dung hoạt động Đơng Du

Đông kinh nghĩa thục Duy tân chống thuê&

BÀI 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 (tiếp theo) II Phong trào yêu nước thời kì Chiến tranh giới thứ (1914-1918).

1/ Chính sách thực dân Pháp Đông Dương thời chiến.

- Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến tranh

- Kinh tế: Trồng công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua cơng trái…

- Chích trị, văn hoá: lừa bịp

=> Mâu thuẫn giai cấp dân tộc thêm sâu sắc

2 Vụ mưu khởi nghĩa Huế(1916).Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên(1917) Các cuộc

khởi nghĩa Vụ mưu khởi nghĩa Huế Khởi nghĩa Thái Nguyên

Nguyên nhân

Pháp mở chiến dịch bắt lính để đưa sang chiến trường châu Au

Binh lính giác ngộ phối hợp với tù chích trị khởi nghĩa

Lãnh đạo Thái Phiên, Trần Cao Vân, mời vua Duy Tân tham gia

(10)

Diễn biến

Dự kiến vào đêm rạng 4-5-1916 Huế bị bại lộ, mưu khởi nghĩa không thành

Giết chết tên giám binh, phá nhà lao, thả tù chích trị, chiếm cơng sở, làm chủ tỉnh lị, khơng chiếm đuợc trại lính nên bị phản công

Kết Thái Phiên, Trần Cao Vân bị bắt sử tử Vua Duy Tân bị đày sang châu Phi

Kéo dài tháng thất bai Đội Cấn tự sát 3/ Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước:

- Tiểu sử Nguyễn Tất Thành:

- 1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

+ Nguyễn Tất Thành sang phương Tây tìm hiểu bí mật đằng sau từ: Tự do, Bình đẳng, Bác + Người khơng theo đường bậc tiền bối có nhược điểm

+ Từ khảo sát thưc tế, Người đúc rút thành kinh nghiệm quyếg định theo chủ nghĩa Mác-Lênin

- 1917, Pháp, tham gia hoạt động yêu nước, có chuyển biến tư tưởng BÀI 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918

Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta.

Bảng 2: Lập niên biểu phong trào Cần Vương.

Thời gian Sự kiện

5-7-1885 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế 13-7-1885 Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương

1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình 1883-1892 Khởi nghĩa Bãi Sậy 1885-1895 Khởi nghĩa Hương Khê

Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đến 1918).

Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia

Phong trào Đông Du (1905-1909)

Giành độc lập, xây dựng xã

hội tiến Bạo động vũ trang để giànhđộc lập Cầu viện Nhật Bản Nhiều thành phần tham gianhưng chủ yếu niên yêu nước

Đông kinh

nghĩa thục (1907)

Giành độc lập, xây dựng xã

hội tiến Truyền bá tư tưởng mới, vậnđộng chấn hưng đất nước Đông đảo nhân dân tham gia,nhiều tầng lớp xã hội Cuộc vận động

Duy Tân Trung Kì (1908)

Nâng cao ý thức tự cường để đến giành độc lập

Mở trường diễn thuyết, tuyên truyền dá phá phong tục lạch hậu, bỏ cũ, học theo mới, cổ động việc mở mang công thương nghiệp…

Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

Phong trào chống thuế Trung Kì (1908)

Chống phu, chống sưu

thuế Từ đấu tranh hồ bình,phong trào dần thiên xu hướng bạo động

Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, chủ yếu nông dân

Thời gian Quá trình xâm lược thực dân

Pháp

Cuộc đấu tranh nhân dân ta

1-9-1858 Pháp đánh bán đảo Sơn Trà Mở xâm lược Việt Nam

Quân dân ta đánh trả liệt 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định Quân dân ta chặn địch 2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Tường,

Biên Hoà, Vĩnh Long

6-1862 Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp chiếm ba tỉnh Miền Đông Nàm Kì

Nhân dân độc lập kháng chiên 6-1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nhân dân sáu tỉnh khởi nghĩa 20-111873 Pháp đánh thành Hà Nội Nhân dân tiếp tục chống Pháp

18-8-1883 Pháp đánh Huế

Điều ước Hác-măng, Pa-tơ-nốt công nhận bảo hộ Pháp

(11)

Sau hướng dẫn học sinh lập bảng xong, giáo viên dực bảng chuẩn bị sẵn, đặt câu hỏi cho học sinh trả lời nhằm làm cho học sinh nắm nội dung Lịch Sử Việt Nam từ 1858 đến 1918:

- Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

- Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địc thực dân Pháp? (Lưu ý thái độ trách nhiệm triều đình Huế)

- Nhận xét chung phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX?

- Những nét phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa phong trào

- Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX

- Nhận xét chung phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX

- Bước đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành Y nghĩa cách hoạt động 3/ Bài tập:

+ Lập bảng thống kê khởi khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương theo mẫu sau:

Khởi nghĩa Thời gian Người lãnh đạo Địa bàn hoạt động Nguyên nhân thất bại Ý nghĩa học

+ So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh chủ trương, biện pháp, khả thực hiện, tác dụng, hạn chế…

Ngày đăng: 19/04/2021, 17:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w