1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố tân an, tỉnh long an​

196 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Diễm My THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN U N V N THẠC S HOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Diễm My THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH U N V N THẠC S ONG AN HOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số :60140101 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 ỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN thành phố Tân An, tỉnh Long An” luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả ỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành với giúp đỡ nhiều đơn vị cá nhân Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Ban lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Long An, Phòng GD&ĐT Thành phố Tân An hỗ trợ, tạo điều kiện cung cấp số liệu có liên quan Các Thầy/Cô Ban giám hiệu, GVMN địa bàn Thành phố Tân An nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình hỗ trợ Quý Thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục Mầm non Khóa 25 tận tình giảng dạy cung cấp cho kiến thức chuyên môn Những kiến thức trở thành sở tảng để thực đề tài Đặc biệt xin đƣợc phép cảm ơn TS Nguyễn Thị Kim Anh quan tâm, động viên, tận tình hƣớng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn Cảm ơn tập thể lớp Cao học Giáo dục Mầm non Khóa 25 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh quan tâm, động viên, chia sẻ giúp đỡ thực đề tài luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán quản lý, giảng viên công nhân viên Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Long An quan tâm, động viên, chia sẻ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cao học Cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, khuyến khích, động viên suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tác giả Đặng Thị Diễm My MỤC ỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ Ý U N VỀ SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng .8 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên mầm non nói riêng 12 1.2 Lý luận sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non 28 1.2.1 Khái niệm đánh giá 28 1.2.2 Ngƣời giáo viên mầm non 30 1.2.3 Khái niệm Chuẩn 34 1.2.4 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 35 1.2.5 Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 36 1.2.6 Nội dung đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 37 1.2.7 Cấu trúc Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non .42 1.2.8 Khái niệm sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 44 1.3 Tầm quan trọng việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh gía giáo viên mầm non 45 TIỂU ẾT CHƢƠNG 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON ĐỂ Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN 49 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 49 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 49 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát 49 2.1.3 Nội dung khảo sát 49 2.1.4 Phƣơng pháp sử dụng khảo sát 50 2.2 Khái quát chung GDMN thành phố Tân An, tỉnh Long An .53 2.2.1 Quy mô phát triển mạng lƣới trƣờng lớp tỉnh Long An 53 2.2.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An .53 2.3 Vài nét mẫu nghiên cứu 57 2.4 Kết nghiên cứu thực trạng 58 2.4.1 Nhận thức CBQL GVMN mục tiêu sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN 58 2.4.2 Quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN Thành phố Tân An, tỉnh Long An 61 2.4.3 Mức độ sử dụng nguồn minh chứng đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp Thành phố Tân An, tỉnh Long An 64 2.4.4 Những khó khăn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN Thành phố Tân An, tỉnh Long An 75 2.5 Đánh giá chung thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN TP Tân An, tỉnh Long An 78 2.5.1 Những mặt mạnh .79 2.5.2 Những mặt hạn chế 79 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 80 TIỂU ẾT CHƢƠNG 81 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON Ở THÀNH PHỐ TÂN AN,TỈNH LONG AN 83 3.1.Cơ sở nguyên tắc đề xuất số biện pháp sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An 83 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 83 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 3.2 Một số biện pháp sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An 85 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non 85 3.2.2 Biện pháp 2: Cung cấp tài liệu, ban hành văn cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non .86 3.2.3 Biện pháp 3: Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp .88 3.2.4.Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức CBQL đội ngũ giáo viên việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non 90 3.2.5 Biện pháp 5: Hƣớng dẫn xác định minh chứng đánh giá tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 93 3.2.6 Biện pháp 6: Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non 94 3.2.7 Biện pháp 7: Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 97 3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An .98 3.3.1 Mơ tả cách thức khảo sát tính khả thi biện pháp 98 3.3.2 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An .99 TIỂU ẾT CHƢƠNG 106 ẾT U N VÀ TÀI IỆU THAM PHỤ ỤC IẾN NGHỊ 108 HẢO 113 DANH MỤC CÁC Ý HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán Quản lý ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVMN Giáo viên Mầm non Nxb Nhà xuất SPSS Phần mềm: “Statistical Package for the Social Sciences” THCS Trung học sở TP Thành phố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban Nhân dân % Phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc thang điểm Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 43 Bảng 2.1 Cách tính điểm bảng hỏi 51 Bảng 2.2 Thống kê đội ngũ GVMN TP Tân An, tỉnh Long An năm học 2015– 2016 54 Bảng 2.3 Thống kê trình độ chun mơn, trình độ trị GVMN TP Tân An, tỉnh Long An năm học 2015 – 2016 54 Bảng 2.4 Thống kê xếp loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp TP Tân An, tỉnh Long An năm học 2015 – 2016 54 Bảng 2.5 Mẫu nghiên cứu đề tài 57 Bảng 2.6 Mức độ nhận thức CBQL GVMN mục tiêu sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN 58 Bảng 2.7 Mức độ thực quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN 61 Bảng 2.8 Mức độ sử dụng nguồn minh chứng lĩnh vực Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN 64 Bảng 2.9 Mức độ sử dụng nguồn minh chứng lĩnh vực Kiến thức chuyên môn Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN theo thứ tự ƣu tiên 67 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng nguồn minh chứng lĩnh vực kỹ sƣ phạm để Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN 70 Bảng 2.11 Thực trạng khó khăn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN Thành phố Tân An, tỉnh Long An 75 Bảng 3.1 Bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non 95 Bảng 3.2 Cách tính điểm bảng hỏi 99 Bảng 3.3 Tính cần thiết biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An 99 Bảng 3.4 Tính khả thi biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An 103 P55 Tiêu chí Đảm bảo an toàn cho trẻ 10 Chỉ báo M1 Tổ chức môi trường vật chất lớp học đảm bảo an – toàn cho trẻ (chọn lựa đồ dùng, vật dụng an toàn sức khỏe; Sắp đặt đồ dùng tiện dụng an toàn sử dụng; trang thiết bị lắp đặt không gây nguy hiểm trẻ…) M2 Tổ chức môi trường vật chất tinh thần đảm bảo an toàn để phát triển trẻ lớp (giao tiếp thân thiện, tạo đƣợc cảm giác an toàn, thoải mái, thân thiện tiện lợi cho trẻ sinh hoạt giao tiếp) 7-8 M3 Thường xuyên đổi môi trường vận dụng sáng tạo nhằm khuyến khích trẻ tham gia vào q trình xây dựng mơi trƣờng hoạt động phong phú đảm bảo an toàn phat triển khỏe mạnh tinh thần vật chất phát huy tích cực trẻ 9–10 Tiêu chí Xây dựng thực kế hoạch quản lí nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 10 Chỉ báo M1 Có hệ thống sổ sách kế hoạch quản lí nhóm/ lớp có liên quan đến kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ (các loại sổ sách theo dõi trẻ; giáo án kế hoạch giáo dục trẻ; sổ theo dõi tài sản…) 5–6 M2 Có đầy đủ hệ thống sổ sách kế hoạch quản lí nhóm / lớp (các loại sổ sách theo dõi trẻ; giáo án kế hoạch giáo dục trẻ; sổ theo dõi tài sản….) có báo cáo định kì 7-8 M3 Bổ sung thường xuyên, đầy đủ hệ thống sổ sách điều chỉnh kế hoạch quản lí nhóm / lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ có hiệu phù hợp với điều kiện thực tế (các loại sổ sách theo dõi trẻ; giáo án kế hoạch giáo dục trẻ; sổ theo dõi tài sản…), có báo cáo 9–10 đánh giá định kì Tiêu chí Quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm / lớp 10 Chỉ báo M1 Ghi chép sổ sách đầy đủ cất giữ / lưu trữ gọn gàng (vở soạn ghi chép ngày, kế hoạch năm học lớp, nhật kí học tập cá nhân….) 5–6 P56 M2 Ghi chép, lưu giữ hồ sơ sử dụng để phân tích - đƣợc kết giáo dục quan sát tình hình phát triển trẻ M3 Vận dụng hiểu biết trẻ, cải tiến ghi chép, quản lí sử dụng có hiệu hồ sơ sổ sách cá nhân nhóm / lớp để đánh giá, xây dựng chƣơng trình hoạt động giáo dục trẻ phù hợp nhằm thay đổi chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ – 10 Tiêu chí Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc giáo dục trẻ 10 Chỉ báo M1 Sắp xếp, bảo quản đồ dùng đồ chơi đề trang trí lớp – học M2 Chọn lựa, xếp sử dụng đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ vào q trình chăm sóc, giáo dục trẻ ngày 7-8 M3 Chọn lựa, xếp sử dụng có hiệu đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm để giúp trẻ sáng tạo (sử dụng để học qua hoạt động khác nhau, để chơi để làm đồ dùng mới…), theo dõi, đánh giá tiến triển trẻ em làm sở cho việc xây dựng chƣơng trình giáo dục – 10 Yêu cầu Kĩ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng 40 Tiêu chí Kĩ giao tiếp, ứng xử với trẻ 10 Chỉ báo M1 Giao tiếp với trẻ nhẹ nhàng để trẻ cảm thấy thoải mái 5–6 M2 Giao tiếp nhẹ nhàng, thân thiện tình cảm, có kết hợp với việc sử dụng ngôn từ rõ ràng, dễ hiểu trẻ 7-8 M3 Giao tiếp nhẹ nhàng, lắng nghe trẻ nói tạo hội cho trẻ tham gia, lơi tham gia tích cực trẻ vào giao tiếp với cô, với bạn – 10 Tiêu chí Kĩ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp 10 Chỉ báo M1 Giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp nhẹ nhàng trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp thẳng thắn, cởi mở 5–6 M2 Lắng nghe sẵn sàng trao đổi kinh nghiệm công việc với đồng nghiệp chân tình (chuẩn bị tiết dạy, làm đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trƣờng lớp học…) 7-8 P57 M3 Sẵn sàng trao đổi hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp cần thiết (chuẩn bị tiết dạy, làm đồ dùng, đồ chơi, tạo môi trƣờng lớp học…) Tạo tập thể cởi mở, sẵn sàng chia sẻ, chân tình thẳng thắn, hợp tác cơng việc – 10 Tiêu chí Gần gũi, tơn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với phụ huynh 10 Chỉ báo M1 Trao đổi trò chuyện với cha mẹ, ông bà trẻ vui vẻ, chân tình tình hình trẻ cách thức phối hợp chăm sóc, giáo dục trẻ 5–6 M2 Trao đổi lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp từ phụ huynh để điều chỉnh công việc phù hợp 7-8 M3 Tạo niềm tin yêu thiện cảm cha mẹ trẻ; Lôi tham gia nhiệt tình ơng bà, cha mẹ trẻ cộng đồng để phối kết hợp chăm sóc, giáo dục trẻ – 10 Tiêu chí Giao tiếp ứng xử với cộng đồng 10 Chỉ báo M1 Giao tiếp ứng xử với ngƣời cộng đồng vui vẻ, bình đẳng 5–6 M2 Giao tiếp ứng xử với ngƣời cộng đồng vui vẻ, cởi mở, chân thành phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán địa phƣơng tạo niềm tin họ giáo dục 7-8 M3 Có cách thức giao tiếp vận động người – 10 tham gia vào hoạt động chung cộng đồng có hiệu P58 PHỤ ỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON (Ban hành kèm theo công văn số 1700/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26 tháng 03 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện: ……………………………… Trƣờng: …………………………… Năm học: 20… - 20…………… Họ tên giáo viên: …………………………………………………… Dạy lớp: ……………………………………………………………… Đánh giá, xếp loại ĐIỂM ĐẠT ĐƢỢC YÊU CẦU Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn ĩnh vực I: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống YC1 Nhận thức tƣ tƣởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc YC2 Chấp hành sách pháp luật Nhà nƣớc YC3 Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trƣờng, kỉ luật lao động YC4 Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo, có ý thức phấn đấu vƣơn lên nghề nghiệp YC5 Trung thực cơng tác; Đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; Tận tình phục vụ nhân dân trẻ ĩnh vực II: iến thức YC1 Kiến thức giáo dục mầm non YC2 Kiến thức chăm sóc CÁC MINH Tiêu chuẩn Tổng CHỨNG điểm (ghi số) P59 sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non YC3 Kiến thức sở chuyên ngành YC4 Kiến thức phƣơng pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non YC5 Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục mầm non ĩnh vực III: ĩ sƣ phạm YC1 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ YC2 Kĩ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ em YC3 Kĩ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ YC4 Kĩ quản lí lớp học YC5 Kĩ giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng NH VỰC ĐIỂM XẾP OẠI GHI CHÚ I: PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG II: KIẾN THỨC III: KĨ NĂNG SƢ PHẠM XẾP OẠI CHUNG Những điểm mạnh Những điểm yếu P60 Hƣớng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu ………, ngày …… tháng …… năm …… Giáo viên (Kí ghi rõ họ tên) P61 PHỤ ỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUYÊN MƠN VÀ HIỆU TRƢỞNG (Ban hành kèm theo cơng văn số 1700/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26 tháng 03 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện: ………………………… Trƣờng: ………………………………… Năm học: 20…… -20…… Họ tên giáo viên: …………………………………………… Dạy lớp: …………………………………………………… Đánh giá, xếp loại ĐIỂM ĐẠT ĐƢỢC YÊU CẦU Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn ĩnh vực I: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống YC1 Nhận thức tƣ tƣởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc YC2 Chấp hành sách pháp luật Nhà nƣớc YC3 Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trƣờng, kỉ luật lao động YC4 Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo, có ý thức phấn đấu vƣơn lên nghề nghiệp YC5 Trung thực cơng tác; Đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; Tận tình phục vụ nhân dân trẻ ĩnh vực II: iến thức YC1 Kiến thức giáo dục mầm non YC2 Kiến thức chăm sóc CÁC Tiêu chuẩn MINH Tổng CHỨNG điểm (ghi số) P62 sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non YC3 Kiến thức chuyên ngành sở YC4 Kiến thức phƣơng pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non YC5 Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục mầm non ĩnh vực III: ĩ sƣ phạm YC1 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ YC2 Kĩ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ em YC3 Kĩ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ YC4 Kĩ quản lí lớp học YC5 Kĩ giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng NH VỰC ĐIỂM XẾP OẠI GHI CHÚ I: PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG II: KIẾN THỨC III: KĨ NĂNG SƢ PHẠM XẾP OẠI CHUNG Đánh giá chung Tổ chuyên môn a) Những điểm mạnh P63 b) Những điểm yếu c) Hƣớng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu d) Ý kiến bảo lƣu giáo viên đƣợc đánh giá (Tổ trƣởng chuyên môn đọc lại để tồn tổ thơng qua) ………, ngày …… tháng …… năm …… Tổ trƣởng chun mơn (Kí ghi rõ họ tên) Đánh giá chung hiệu trƣởng a) Kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực - Phẩm chất trị, đạo đức lối sống: - Kiến thức: - Kĩ năng: b) Nhận xét đánh giá, xếp loại chung ………, ngày …… tháng …… năm …… Hiệu trƣởng (Kí đóng dấu) P64 PHỤ ỤC PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA TỔ CHUN MƠN (Ban hành kèm theo cơng văn số 1700/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26 tháng 03 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện: ……………………………………… Trƣờng: ……………………………………… Năm học: 20…… - 20…… Tổ chuyên môn: ……………………………………………………………… HỌ VÀ TÊN TT VIÊN GIÁO GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP OẠI ĐÁNH GIÁ, XẾP OẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GHI CHÚ ………, ngày …… tháng …… năm …… Tổ trƣởng chuyên môn (Kí ghi rõ họ tên) P65 PHỤ ỤC PHIẾU TỔNG HỢP XẾP LOẠI GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG (Ban hành kèm theo công văn số 1700/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 26 tháng 03 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phòng Giáo dục Đào tạo quận/huyện: ……………………………………… Trƣờng: ………………………………………… Năm học: 20…… - 20…… GIÁO VIÊN TT HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ XẾP OẠI XẾP OẠI CỦA TỔ CỦA HIỆU GHI CHUYÊN TRƢỞNG CHÚ MÔN Tổng cộng loại: XẾP OẠI GIÁO VIÊN TỰ XẾP OẠI CỦA TỔ ĐÁNH GIÁ CHUYÊN MÔN XẾP OẠI CỦA HIỆU TRƢỞNG Số lƣợng Số lƣợng % Số lƣợng % % Xuất sắc Khá Trung bình Kém Tổng số ………, ngày …… tháng …… năm 20… Hiệu trƣởng (Kí ghi rõ họ tên) P66 PHỤ ỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM UBND CẤP QUẬN/HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP ẾT QUẢ XẾP OẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Năm học:………… I TỰ XẾP OẠI CỦA GIÁO VIÊN Tổng số giáo viên tự xếp loại: ……………………………………………… Tổng hợp kết tự xếp loại giáo viên ẾT QUẢ XẾP OẠI GIÁO VIÊN OẠI XUẤT SẮC TRƢỜNG Số lƣợng OẠI Tỉ lệ (%) OẠI TRUNG BÌNH HÁ Số lƣợng Tỉ lệ Số (%) lƣợng OẠI ÉM Tỉ lệ Số (%) lƣợng Tỉ lệ (%) TỔNG SỐ Phân loại giáo viên chƣa đạt Chuẩn - loại LĨNH VỰC XẾP LOẠI KÉM TRƢỜNG LĨNH VỰC I: PHẨM CHẤT LĨNH VỰC II: CHÍNH TRỊ, KIẾN THỨC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG LĨNH VỰC III: KĨ NĂNG SƢ PHẠM VI Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ Số (%) lƣợng Tỉlệ (%) Tỉ lệ (%) PHẠM GHI CHÚ KHÁC Tỉ lệ (%) TỔNG SỐ II ẾT QUẢ XẾP OẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tổng số giáo viên đƣợc xếp loại: ………………………………………… Tổng hợp kết xếp loại giáo viên Tổ chuyên môn ẾT QUẢ XẾP OẠI GIÁO VIÊN TRƢỜNG OẠI SẮC XUẤT Số lƣợng Tỉ lệ (%) OẠI Số lƣợng HÁ OẠI TRUNG BÌNH Tỉ lệ (%) Số lƣợng OẠI Tỉ lệ Số (%) lƣợng ÉM Tỉ lệ (%) P67 TỔNG SỐ Phân loại giáo viên chƣa đạt Chuẩn - loại LĨNH VỰC XẾP LOẠI KÉM TRƢỜNG LĨNH VỰC I: PHẨM CHẤT LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, II: ĐẠO ĐỨC, KIẾN THỨC LỐI SỐNG LĨNH Số lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) VỰC III: VI PHẠM KĨ NĂNG SƢ KHÁC GHI CHÚ PHẠM Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) TỔNG SỐ III ẾT QUẢ XẾP OẠI CỦA HIỆU TRƢỞNG Tổng số giáo viên đƣợc xếp loại: ………………………………………… Tổng hợp kết xếp loại giáo viên hiệu trƣởng ẾT QUẢ XẾP OẠI GIÁO VIÊN TRƢỜNG OẠI SẮC XUẤT Số lƣợng Tỉ lệ Số (%) lƣợng OẠI OẠI BÌNH TRUNG OẠI Tỉ lệ Số (%) lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng HÁ ÉM Tỉ lệ (%) TỔNG SỐ Phân loại giáo viên chƣa đạt Chuẩn - loại TRƢỜNG LĨNH VỰC XẾP LOẠI KÉM LĨNH VỰC I: PHẨM CHẤT LĨNH VỰC II: CHÍNH TRỊ, KIẾN THỨC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) LĨNH VỰC III: VI PHẠM GHI KĨ NĂNG SƢ KHÁC CHÚ PHẠM Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%) TỔNG SỐ ………, ngày … tháng …… năm … Thủ trƣởng đơn vị (Kí ghi rõ họ tên) P68 PHỤ ỤC UBND CẤP TỈNH SỞ GIÁO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH A VIỆT NAM DỤC VÀ ĐÀO TẠO… Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP ẾT QUẢ XẾP OẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Năm học:…………… I TỰ XẾP OẠI CỦA GIÁO VIÊN Tổng số giáo viên tự xếp loại: ……………………………………………… Tổng hợp kết tự xếp loại giáo viên ẾT QUẢ XẾP OẠI GIÁO VIÊN PHÒNG GD&ĐT OẠI XUẤT SẮC Số lƣợng Tỉ lệ (%) OẠI HÁ Số lƣợng OẠI TRUNG BÌNH Tỉ lệ Số (%) lƣợng Tỉ lệ (%) OẠI Số lƣợng ÉM Tỉ lệ (%) TỔNG SỐ Phân loại giáo viên chƣa đạt Chuẩn - loại LĨNH VỰC XẾP LOẠI KÉM PHÒNG GD&ĐT LĨNH VỰC I: PHẨM CHẤT LĨNH VỰC II: CHÍNH TRỊ, KIẾN THỨC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG LĨNH VỰC III: VI KĨ NĂNG SƢ KHÁC PHẠM PHẠM Số lƣợng Số lƣợng Tỉ lệ (%) (%) Tỉlệ Số lƣợng Tỉlệ (%) Tỉ lệ Số (%) lƣợng GHI CHÚ TỔNG SỐ II ẾT QUẢ XẾP OẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tổng số giáo viên đƣợc xếp loại: …………………………………………… Tổng hợp kết xếp loại giáo viên Tổ chuyên môn ẾT QUẢ XẾP OẠI GIÁO VIÊN PHÒNG GD&ĐT OẠI XUẤT SẮC Số lƣợng Tỉlệ (%) OẠI Số lƣợng HÁ Tỉlệ (%) OẠI TRUNG BÌNH Số lƣợng Tỉ lệ (%) OẠI KÉM Số lƣợng Tỉ lệ (%) P69 TỔNG SỐ Phân loại giáo viên chƣa đạt Chuẩn - loại LĨNH VỰC XẾP LOẠI KÉM PHÒNG GD&ĐT LĨNH VỰC I: PHẨM CHẤT LĨNH VỰC II: CHÍNH TRỊ, KIẾN THỨC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG LĨNH VỰC III: KĨ NĂNG SƢ PHẠM VI Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng (%) Tỉlệ Số lƣợng Tỉlệ (%) Tỉ lệ (%) PHẠM GHI CHÚ KHÁC Tỉ lệ (%) TỔNG SỐ III ẾT QUẢ XẾP OẠI CỦA HIỆU TRƢỞNG Tổng số giáo viên đƣợc xếp loại: ………………………………………… Tổng hợp kết xếp loại giáo viên hiệu trƣởng PHÒNG GD&ĐT ẾT QUẢ XẾP OẠI GIÁO VIÊN OẠI OẠI OẠI HÁ OẠI ÉM XUẤT SẮC TRUNG BÌNH Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉlệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) TỔNG SỐ Phân loại giáo viên chƣa đạt Chuẩn - loại PHÒNG GD&ĐT LĨNH VỰC XẾP LOẠI KÉM LĨNH VỰC I: PHẨM CHẤT LĨNH VỰC II: CHÍNH TRỊ, KIẾN THỨC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) lƣợng (%) lƣợng LĨNH VỰC III: KĨ NĂNG SƢ PHẠM VI Số lƣợng Số lƣợng Tỉlệ (%) PHẠM GHI CHÚ KHÁC Tỉ lệ (%) TỔNG SỐ ………, ngày … tháng …… năm … Thủ trƣởng đơn vị (Kí ghi rõ họ tên) ... pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An .102 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố. .. PHÁP SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON Ở THÀNH PHỐ TÂN AN,TỈNH LONG AN 83 3.1.Cơ sở nguyên tắc đề xuất số biện pháp sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên. .. thể Quá trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An Giả thuyết

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w