1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠO đức NGHỀ NGHIỆP của GIÁO VIÊN mầm NON ở VIỆT NAM HIỆN NAY (qua khảo sát thực tế một số tỉnh phía bắc)

181 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THU THỦY ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Qua khảo sát thực tế số tỉnh phía Bắc) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THU THỦY ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Qua khảo sát thực tế số tỉnh phía Bắc) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Văn Huyên TS Ngô Thị Thu Ngà HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận đạo đức, đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam 1.3 Những cơng trình nghiên cứu phương hướng, giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM 2.1 Đạo đức nghề nghiệp tầm quan trọng đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non 2.2 Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam 2.3 Những nhân tố tác động tới đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA (Qua khảo sát thực tế số tỉnh phía Bắc) 3.1 Thành tựu hạn chế đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam 3.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam 3.3 Những vấn đề đặt việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Phương hướng 4.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 6 18 23 29 32 32 46 56 72 72 91 108 115 115 122 149 151 152 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐĐNN : Đạo đức nghề nghiệp ĐĐTT : Đạo đức truyền thống GVMN : Giáo viên mầm non KTTT : Kinh tế thị trường XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non vấn đề nhận quan tâm đặc biệt xã hội qua thời kì lịch sử Sở dĩ nghề đặc biệt, người giáo viên đảm nhận cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em tuổi, đối tượng chưa ý thức hành vi nhận thức chủ yếu tư trực quan Công việc không đơn nghề nghiệp, phương tiện kiếm sống người giáo viên; mà nhiều phương pháp giáo dục giáo mầm non hướng tới việc hình thành nhân cách, đạo đức tốt đẹp cho trẻ mầm non, giúp em biết yêu đẹp, ghét xấu, ác; biết xây dựng giá trị đạo đức tốt đẹp tương lai Nhà giáo dục Nga K.D.Usinxki khẳng định, việc giáo dục trẻ em, tất phải dựa vào nhân cách nhà giáo dục Bởi vậy, để làm tốt sứ mệnh cao người giáo viên mầm non phải có chun mơn vững vàng, lối sống sáng, nhân cách tốt đẹp, hết lòng bao dung, nhân người mẹ, tận tâm chăm sóc, ni dạy trẻ mầm non; đạo đức phẩm chất quan trọng Điều có nghĩa, đạo đức nghề nghiệp người giáo viên đóng có vai trị mục tiêu, động lực giúp cho đội ngũ hoàn thành nhiệm vụ giáo dục vẻ vang mình, “người mẹ hiền thứ hai” cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao đến vai trò đạo đức nghề nghiệp người giáo viên mầm non Người khẳng định: Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ chịu khó nuôi dạy cháu Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt, dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn gương mẫu đạo đức để cháu noi theo [115, tr.509] Lời giáo huấn khẳng định sứ mệnh cao trách nhiệm giáo viên mầm non trẻ mầm non, xã hội; đồng thời khẳng định, đạo đức nhà giáo điều không lúc khơng nơi nhãng, mà phải quan tâm, giáo dục Sau 30 năm đổi mới, đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục mầm non Chúng ta đào tạo nhiều hệ giáo viên mầm non vừa có “đức”, vừa có “tài”, đông số lượng, mạnh chất lượng, công tác sở mầm non khắp miền, hàng ngày tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ; cố gắng đáng tự hào đội ngũ Tuy nhiên, tác động từ mặt trái trình phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu, vấn đề mà công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người giáo viên mầm non không quan tâm giải Đó tác động từ mặt trái kinh tế thị trường quan niệm giá trị lối sống, mà cụ thể việc đề cao lối sống thực dụng, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, đề cao lợi ích cá nhân, xem nhẹ trách nhiệm xã hội Đó sức ép từ nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ em ngày tăng khả đáp ứng sở vật chất giáo dục mầm non cịn hạn chế Đó hạn chế trình tự giáo dục người giáo viên mầm non, chậm đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cho người giáo viên mầm non trường sư phạm trường mầm non Tất tác nhân cản trở đến cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp đến tự giác tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp người giáo viên mầm non Còn phận giáo viên mầm non sống thiếu lý tưởng, không thiết tha với nghiệp “trồng người”, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, nhũng nhiễu gây phiền hà cho cha mẹ học sinh, tượng bạo hành trẻ thường xuyên xảy gây bất bình dư luận xã hội Điều ảnh hưởng tiêu cực đến công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non phát triển ngành giáo dục mầm non Để khắc phục tình trạng này, đẩy lùi xuống cấp đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) giáo viên mầm non, đòi hỏi cơng tác lí luận phải tiếp tục sâu nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề "Đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam (qua khảo sát thực tế số tỉnh phía Bắc)" làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận ĐĐNN giáo viên mầm non (GVMN), luận án khảo sát làm rõ thực trạng ĐĐNN GVMN Việt Nam nay, từ đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao ĐĐNN GVMN nước ta thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài xác định vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận ĐĐNN GVMN Việt Nam - Phân tích, làm rõ thực trạng ĐĐNN GVMN Việt Nam nguyên nhân thực trạng (qua khảo sát thực tế số tỉnh phía Bắc nay) - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao ĐĐNN GVMN Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu ĐĐNN GVMN Việt Nam nay, với phạm vi giáo viên mầm non Việt Nam (qua khảo sát thực tế 384 giáo viên mầm non 16 trường mầm non số tỉnh phía Bắc, cụ thể tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Nam Định, Bắc Ninh, Hà Nội) Thời gian từ năm 2008 đến năm 2017 Bộ Giáo dục & đào tạo ban hành Quyết định số 02/2008/QĐ - BGDĐT “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non” - Trong Luận án, người giáo viên mầm non xác định nghiên cứu người trực tiếp tham gia giáo dục, chăm sóc trẻ mầm non sở mầm non Những đối tượng khác, chẳng hạn, cán quản lí giáo dục mầm non, cấp dưỡng đề cập chừng mực liên quan đến nội dung chuẩn mực ĐĐNN giáo viên mầm non, nhân tố tác động giải pháp nâng cao ĐĐNN cho đội ngũ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, xây dựng người, giáo dục - đào tạo, đặc biệt giáo dục mầm non Luận án kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu nước liên quan tới nội dung đề tài luận án - Phương pháp luận: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp luận nghiên cứu để giải nhiệm vụ thực mục đích luận án - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: lịch sử lơgic, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, điều tra xã hội học, lý luận gắn liền với thực tiễn Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần luận chứng cần thiết làm rõ vấn đề lý luận đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non - Thông qua việc phân tích thực trạng đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam nay, luận án xác định vấn đề đặt cần giải quyết; đồng thời, đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho người giáo viên mầm non thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần làm sáng tỏ hệ thống mặt lí luận vấn đề ĐĐNN GVMN Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án cung cấp sở lý luận - thực tiễn cho việc hoạch định sách xây dựng ĐĐNN GVMN Việt Nam thời gian tới - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giáo dục, bồi dưỡng chuyên đề GVMN Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án triển khai thành chương, 12 tiết 162 141 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012, Bắc Ninh 142 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013, Quảng Ninh 143 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2014), Báo cáo tổng kết cuối năm học 2013- 2014, Quảng Ninh 144 Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015, Quảng Ninh 145 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2015), Báo cáo tổng kết năm học 20142015, Hà Nội 146 Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016, Nam Định 147 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, Nxb Trẻ, Hà Nội 148 Lê Hữu Tầng (1989), "Vấn đề kích thích tính tích cực người lao động thông qua tác động tới lợi ích", Tạp chí Triết học, (4), tr.28-30 149 Trần Thị Thanh (2005), Bàn nhân cách người giáo viên mầm non đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục mầm non, Hội thảo khoa học, Vụ Giáo dục đào tạo - Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 150 Lê Thanh Thập (2005), "Về đạo đức nghề nghiệp", Tạp chí Triết học, (6/169), tr.17-20 151 Trịnh Viết Then, Nguyễn Thị Minh (2016), "Mức độ stress giáo viên mầm non", Tạp chí Tâm lý học, (10), tr.66-75 152 Vũ Văn Thuấn (1997), “Quan niệm mác xít thiện ác”, Tạp chí Nghiên cứu lí luận, (1), tr.36-39 153 Đỗ Thị Thanh Thủy (2007), "Vấn đề hình thành kĩ xã hội trẻ khuyết tật giáo dục hịa nhập", Tạp chí Giáo dục, (174), tr.20-23 154 A.Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 155 Nguyễn Khánh Toàn (1947), Giáo dục dân chủ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 156 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1997), Nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo, sách tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 Mạc Văn Trang (1983), Giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ nhỏ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Hà Mai Trang (2018), Giáo dục diễn biến vụ bé trai tuổi bị giáo viên dùng dây cột vào cửa sổ, trang https://laodong.vn/giaoduc/dien-bien-moi-vu-be-trai-4-tuoi-bi-giao-vien-dung-day-cot-vaocua-so-644218.ldo, [truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2018] 159 Nguyễn Tiến Trung (2007), "Mục đích, yêu cầu phạm vi, đối tượng áp dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (9), tr.29-31 160 Tủ sách hướng nghiệp Nhất nghệ tinh (2007), Nghề sư phạm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 161 Nguyễn Văn Tuân (2011), "Một số vấn đề đạo đức nghề nghiệp luật sư Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (3/228), tr.9-17 162 Võ Minh Tuấn (2004), "Tồn cầu hóa đến đạo đức sinh viên nay", Tạp chí Triết học, (4), tr.15-18 163 Thái Duy Tuyên (1995), Nghiên cứu người Việt Nam kinh tế thị trường: Các quan điểm phương pháp tiếp cận, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 164 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 165 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai Đinh Thị Kim Thoa (2013), Tâm lý học trẻ em - lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 166 Nguyễn Văn Tỵ (2017), "Nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà giáo tình hình nay", Tạp chí Cộng sản, (12), tr.7-9 164 167 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc Mạc Văn Trang (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 168 Đặng Thị Vân (2012), "Thái độ sinh viên trường đại học nông nghiệp Hà Nội vấn đề sáng tạo học tập", Tạp chí Tâm lý học, (6), tr.5-7 169 Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 170 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 171 Viện Triết học (1972), C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin bàn đạo đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 172 Viện Triết học (1973), Đảng ta bàn đạo đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 173 Nam Việt (2007), "Chất lượng lương tâm người thầy", Tạp chí Giáo dục thời đại, (49), tr.12-13 174 A.G.Xpirkin (1989), Triết học xã hội, tập 2, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội 175 V.A Xukhomlinxki (1983), Trái tim hiến dâng cho trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 176 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 177 A.B.Zapơrơjets (1968), Chuẩn đốn phát triển trí tuệ trẻ trước tuổi học, Nxb Sư phạm, Hà Nội 165 PHỤ LỤC Phụ lục QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN bao gồm: yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GVMN; tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại GVMN Quy định áp dụng GVMN sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Điều Chuẩn nghề nghiệp GVMN Chuẩn nghề nghiệp GVMN hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà GVMN cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non Điều Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp GVMN Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng GVMN sở đào tạo GVMN Giúp GVMN tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá GVMN năm theo Quy chế đánh giá xếp loại GVMN giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNVngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng quy hoạch đội ngũ GVMN Làm sở để đề xuất chế độ, sách GVMN đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp GVMN Chuẩn nghề nghiệp GVMN (sau gọi tắt Chuẩn) gồm lĩnh vực: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm Mỗi lĩnh vực gồm có yêu cầu 166 Yêu cầu Chuẩn nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực Chuẩn đòi hỏi người giáo viên phải đạt để đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn Mỗi yêu cầu gồm có tiêu chí quy định cụ thể Điều 5, 6, văn 3.Tiêu chí Chuẩn nội dung cụ thể thuộc yêu cầu Chuẩn, thể mét khía cạnh lực nghề nghiệp GVMN Chương CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm cơng dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước; b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ; c Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương; d Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; b Thực quy định địa phương; c Giáo dục trẻ thực quy định trường, lớp, nơi công cộng; d Vận động gia đình người xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; b Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường; c Thực nhiệm vụ phân công; 167 d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: a Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý; b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, khỏe mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Khơng có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ trình thực nhiệm vụ phân cơng; b Đồn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; c Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, cơng trách nhiệm nhà giáo Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Kiến thức giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; b Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; d Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết an tồn, phòng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ; b Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; c Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; d Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Bao gồm tiêu chí sau: a Kiến thức phát triển thể chất; b Kiến thức hoạt động vui chơi; 168 c Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; d Có kiến thức mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm - xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hoá xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên cơng tác; b Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, phßng chèng số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức phổ thơng tin học, ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác; d Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ; d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an tồn cho trẻ; b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; c Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; d Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; b Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; 169 c Biết sö dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau: a Đảm bảo an tồn cho trẻ; b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm; b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ Chương TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI, QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn a Điểm tối đa 10; b Mức độ: Tốt (9 -10); Khá (7 - 8); Trung bình (5 - 6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu Chuẩn a Điểm tối đa 40; b Mức độ: Tốt (36 - 40); Khá (28 - 35); Trung bình (20 - 27); Kém (dưới 20) Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a Điểm tối đa 200; b Mức độ: Tốt (180 - 200); Khá (140 - 179); Trung bình (100 - 139); Kém (dưới 100) Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; 170 Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm, khơng có lĩnh vực xếp loại trung bình; Loại Kém: giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp sau: a Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác, an tồn tính mạng trẻ; b Xuyên tạc nội dung giáo dục; c Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền; d Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; e Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại GVMN Cụ thể sau: a Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b Tổ chuyên mơn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào đánh giá, xếp loại giáo viên c Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chun mơn; cần thiết tham khảo thơng tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường d Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường Nếu chưa thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền xem xét, định 171 Trong trường hợp giáo viên đánh giá gần sát với mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm cña sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại GVMN năm địa phương báo cáo kết thực Bộ GD&ĐT Căn kết đánh giá, xếp loại GVMN, tham mưu với quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ GVMN địa phương Điều 12 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại GVMN hàng năm địa phương báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân quận, huyện xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ GVMN địa phương; đề xuất chế độ, sách GVMN đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều 13 Trách nhiệm hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn GVMN, tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại GVMN, tham mưu với phịng giáo dục đµo tạo, quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ GVMN trường Nguồn: Quyết định số 02/2008/QĐ-BGĐT ngày 22/01/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non [13] 172 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Trưng cầu ý kiến yêu cầu đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam (Dành cho cán quản lí giáo viên mầm non) Thưa cô giáo! Trước yêu cầu ngày cao lực phẩm chất đạo đức người giáo viên mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam kỉ XXI, nghiên cứu xác định số yêu cầu đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non để định hướng cho công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên Vì vậy, chúng tơi mong đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo yêu cầu đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Ý kiến quý thầy, cô giáo giúp chúng tơi hồn thiện đề tài Trân trọng cám ơn hợp tác quý thầy, cô giáo! Sở thích giáo viên mầm non số nghề? Các nghề nghiệp u thích Khơng thích Nghề dạy học: 60% 40% Nghề thầy thuốc: 17% 83% Nghề kinh doanh: 8% 92% Nghề thiết kế thời trang: 9% 91% Nghề kế tốn: 6% 94% Vai trị phẩm chất yêu quý trẻ em chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối người giáo viên mầm non? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 90.9% 0,9% 0% 173 Đạo đức nghề nghiệp GVMN biểu quan hệ với trẻ mẫu giáo? Quan tâm, ân cần chăm sóc trẻ 83,24% Khơng đồng ý 16,76% Thương yêu, bao dung, không phân biệt đối xử với em 78,61% 21,39% Gương mẫu ăn mặc, nói năng, đứng, cư xử với trẻ 99,4% 0,6% Ln khích lệ, tạo điều kiện cho trẻ phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập 99,7% 0,3% Nhẹ nhàng khuyên bảo trẻ mắc lỗi 83,4% 16,6% Đánh giá công khai, khách quan, thực chất kết học tập, đạo đức, lực trẻ 97,7% 2,3% Luôn giữ thực lời hứa với trẻ 96,9% 3,1% Vận động người tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi ích học sinh 95,7% 4,3% Dùng roi vọt làm hình phạt với trẻ 3,1% 96,9% Nội dung Đồng ý Mức độ thực đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non quan hệ với trẻ mầm non: Tốt Khá Trung bình Nội dung Mức độ thực đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non quan hệ với trẻ 79,2% 17,1% 3,7% mầm non Những biểu đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non quan hệ với đồng nghiệp: Đồng ý Không đồng ý Luôn thương yêu, khoan dung với đồng nghiệp 97,65% 2,35% Sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp gặp khó khăn sống 93,27% 6,73% Có thái độ cầu tiến, khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp 92,36% 7,64% Đoàn kết, tin tưởng vào đồng nghiệp 98,5% 1,5% Nội dung 174 Mỗi yêu cầu tham gia vào hoạt động xã hội nơi cư trú: Sẵn sàng tham gia Tham gia Từ chối lí khác 78,67% 16,42%, 4,91% Trách nhiệm thầy cô giáo phát hành vi móc túi nơi cơng cộng? Đồng ý tố cáo Tảng lờ Phân vân, đắn đo 77% 17% 6% Đánh giá chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp người giáo viên mầm non quan hệ với thân thu tỉ lệ sau: Nội dung Có lối sống, tác phong mẫu mực nhà giáo Ln tự kiểm điểm, tự phê bình, rút kinh nghiệm Tính thẳng trung thực Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn Đồng ý Khơng đồng ý 72,14% 69,2% 64,7% 91,81% 27,86% 30,8% 35,3% 8,19% Thái độ thân trước tượng tiêu cực giáo dục? Kiên phản đối Khơng có ý kiến khác 75,7% 17% 10 diễn biến bệnh dịch cô giáo quan tâm nay: Quan tâm Ít quan tâm Nội dung thường xuyên Diễn biến việc bùng phát 48,8% 50% số dịch bệnh nguy hiểm sởi, thủy đậu, viêm não Không quan tâm 1,2% 11 Từ thực tế xã hội nay, theo cô: nghề giáo viên mầm non vào vị nào? Các cơng việc Có thu nhập cao Có thu nhập thấp Cơng an 88,56 11,44% Kiểm tốn 100% 0% Quản lý văn hóa 42,3 57,7% Thư viện 1,3% 98,7% GVMN 29,2% 70,8% Luật sư 66,2% 33,8% 175 12 Tầm quan trọng việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non nay: Quan trọng: 73,3% Bình thường: 25% Khơng quan trọng: 1,7% 13 Lí lựa chọn nghề sư phạm mầm non: Nội dung Yêu thích Do yêu thích trẻ em: 73,1 % Nghề phù hợp với thân: 45,5% Do có khiếu với nghề GVMN: 36,4% Được tăng lương có biên chế: 32,6% 14 Theo đồng chí, nghề giáo viên mầm non nghề: Nghề GVMN Tỷ lệ Rất cao quý 88,73% Cao quý 11,27% Bình thường nghề khác 0% Kém cỏi 0% 15 Việc tự học, tự rèn luyện chuyên môn đạo đức nghề nghiệp thầy giáo nhằm mục đích gì? Nội dung Đồng ý Không đồng ý Học để lấy kiến thức 79,6% 20,4% Học để đóng góp cống hiến cho xã hội 72,1%; 27,9% Học để có nghề tốt thu nhập cao 66,8% 33,2% 16 Lý thi vào ngành SPMN: Lý thi vào ngành SPMN Tỷ lệ Điểm tuyển sinh thấp 45% Truyền thống gia đình 30% Do dễ xin việc 25% 176 17 Theo cô giáo, nguyên nhân gây ảnh hưởng tới việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non? Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý Do thân giáo viên cịn chưa tích cực học tập 76,3% 23,7% Do thâm niên công tác, tuổi nghề cao 35,8% 64,2% Do vào biên chế 46,7% 53,3% 18 Đánh giá nội dung, hình thức, phương pháp nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non đơn vị q thầy cơ? Nội dung Tốt Trung bình Kém Đánh giá chất lượng, phong phú, sát hợp nội dung giáo dục, bồi dưỡng nhằm nâng cao ĐĐNN GVMN đơn vị 23,3% 59,5% 17,2% Đánh giá hình thức giáo dục, bồi dưỡng nhằm nâng cao ĐĐNN GVMN đơn vị 50,95% 46,70% 2,35% Đánh giá phương pháp giáo dục, bồi dưỡng nhằm nâng cao ĐĐNN GVMN đơn vị 40,82% 56,73% 2,45% - Họ tên: - Đơn vị công tác: - Hệ số lương: - Phụ cấp thâm niên: Nguồn: Tác giả điều tra khảo sát năm 2017 ... LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM 2.1 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON 2.1.1 Đạo đức đạo đức nghề nghiệp Với... nghiệp giáo viên mầm non CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA (Qua khảo sát thực tế số tỉnh phía Bắc). .. chế đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam 3.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế đạo đức nghề nghiệp giáo viên mầm non Việt Nam 3.3 Những vấn đề đặt việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp giáo viên

Ngày đăng: 11/06/2021, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w