Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm

85 14 0
Tìm hiểu về các kỹ thuật ứng dụng test nhanh trên thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ CÁC KỸ THUẬT ỨNG DỤNG TEST NHANH TRÊN THỰC PHẨM Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : CN.Nguyễn Hoàng Mỹ Sinh viên thực MSSV: 107111199 : Nguyễn Huỳnh Trung Lớp: 07DSH3 TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Chương I : GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ 1.1 Đặt vấn đề Thực phẩm nguồn cung cấp lượng sống tồn Từ ngàn xưa, người biết sử dụng nguồn thức ăn thiên nhiên để chế tạo nhiều ăn phong phú tạo thành nét văn hóa ẩm thực riêng biệt cho quốc gia giới Ngày nay, với lối sống đại hóa, cơng nghiệp hóa ăn chế biến theo quy mô công nghiệp để đáp ứng theo nhu cầu thị trường Với can thiệp máy móc, nguồn thực phẩm dần tính tự nhiên đồng thời tạo nhiều hóa chất độc hại ảnh hưởng đến đời sống xã hội Ngộ độc thực phẩm vấn đề nhức nhối toàn xã hội Hằng năm lấy khơng sinh mạng nhiều người dân, làm ảnh hưởng sâu sắc đến nhìn ngành thực phẩm Việt Nam nói riêng giới nói chung Nhận thức tầm quan trọng vấn đề an toàn thực phẩm, người có sách nghiêm ngặt để bảo vệ sức khỏe người dân Với tiến khoa học, nhà nghiên cứu đưa nhiều phương pháp kiểm tra thực phẩm khác với độ xác thời gian phát ngày thiện Để tìm hiểu rõ phương pháp này, tơi thực đề tài: “ Tìm hiểu kỹ thuật ứng dụng test nhanh ngộ độc thực phẩm” 1.2 Mục đích khóa luận Tìm hiểu kỹ thuật ứng dụng test nhanh thực phẩm 1.3 Nội dung khóa luận - Tổng quan vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm - Các phương pháp truyền thống xác định vi sinh vật thực phẩm - Các phương pháp đại áp dụng vào Kit thực phẩm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Chương II : NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ 2.1 Khái niệm 2.1.1 Chất độc Chất độc chất vô cơ, hữu nhiễm vào thức ăn đưa vào thể với nồng độ định gây ngộ độc, làm rối loạn hoạt động sinh lý, sinh hố bình thường thể, biểu triệu chứng bệnh lý khác thường Tuỳ theo loại chất độc, mức độ nhiễm độc, lứa tuổi tình trạng sức khoẻ thể mà triệu chứng ngộ độc nặng, gây tử vong nhẹ sau thời gian dài tích luỹ gây biểu ngộ độc Chất độc sinh từ nhiều nguồn gốc khác từ tự nhiên người Do sản phẩm trao đổi chất độc tố nấm mốc, tảo, vi khuẩn, vi nấm Chúng lẫn vào thức ăn nhiễm mơi trường người vơ tình hay cố ý cho thêm vào nguyên liệu để bảo quản tăng vị Nghiên cứu chất độc thực chất nghiên cứu chất hoá học, chế tác động, phương pháp xác định để từ có biện pháp kỹ thuật loại trừ hạn chế tác hại tới thể người động vật 2.1.2 Ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm hay cịn gọi trúng độc thực phẩm, gây nhiều nguyên nhân Có thể ăn phải chất độc tiêu thụ lượng lớn vi sinh vật tiêu thụ sản phẩm có chứa độc tố 2.1.3 Các trạng thái ngộ độc Ngộ độc cấp tính: trạng thái ngộ độc sau nhiễm chất độc thời gian ngắn,xuất triệu chứng khác thường nghiêm trọng gây tử vong cho ngườivà động vật Ngộ độc tích lũy: (ngộ độc mãn tính) trạng thái mà thể nhiễm chất độc với liều lượng thấp, chưa gây triệu chứng liền mà phải trải qua thời gian dài chất độc tích lũy thể, làm biến đổi trình sinh lý, sinh hóa lâu dài gây triệu chứng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ 2.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm giới Việt Nam Ở nước phát triển có tới 10% dân số bị ngộ độc thực phẩm nhiễm bệnh truyền qua thực phẩm năm Ngộ độc thực phẩm Mỹ chiếm 5% dân số, trung bình 175 ca 100.000 dân, năm chết 5.000 người; Anh: 190 ca 100.000 dân; Nhật 20-40 ca 100.000 dân; Úc 4,2 triệu ca/năm Tại Việt Nam, theo báo cáo Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế, tình hình ngộ độc thực phẩm năm 2010 diễn biến phức tạp, nước xảy 175 vụ ngộ độc (trong có 34 vụ ngộ độc hàng loạt 30 người) xảy 47 tỉnh/thành phố, làm 5.664 người mắc 42 trường hợp tử vong So với 2006-2009, số vụ ngộ độc thực phẩm giảm 9.1%, số mắc giảm 17.6% số tử vong giảm 19.2% Khu vực miền núi phía Bắc có số vụ ngộ độc cao (32.6%), tiếp đến Tây Nguyên (12%), miền Trung (11.4), miền Đông Nam (10.3%) thấp đồng Bắc (4.6%) Thời gian xảy ngộ độc thực phẩm cao vào mùa hè (tháng 5-9), chiếm 70% số ca mắc tử vong ngộ độc thực phẩm Thời gian qua Nhà nước ban hành nhiều văn luật, pháp lệnh quy phạm pháp luật quy định an tồn vệ sinh thực phẩm, bên cạnh cơng tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm quan chức thường xuyên tổ chức, tình trạng thực phẩm khơng an tồn lưu hành thị trường cịn nhiều khơng thể kiểm sốt dẫn đến hậu nghiệm trọng cho đời sống nhân dân xã hội 2.3 Dấu hiệu triệu chứng ngộ độc Khi vừa ăn phải thực phẩm nhiễm độc, cảm giác khó chịu xuất mùi vị thức ăn thay, khơng cịn cảm giác hấp dẫn ngon miệng, độ ẩm, mềm thực phẩm thay đổi Xuất triệu chứng ngộ độc sớm từ 1- sau ăn, chủ yếu triệu chứng tiêu hóa buồn nơn, nơn, đau bụng vùng thượng vị co thắt nhiều lần, lúc đầu có phân, sau phân nước nhiều Các triệu chứng khác xuất là: ngứa, mề đay, đau đầu, mệt mỏi ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hồng Mỹ Các triệu chứng đỡ dần sau nơn ngồi nhiều lần, nặng lên gây suy sụp thể nước, điện giải, toan chuyển hóa rối loạn thân nhiệt (lạnh hạ nhiệt hay sốt cao, co giật) Các xét nghiệm tìm độc chất: tốt xét nghiệm từ mẫu thức ăn lại từ thức ăn mà người bệnh nôn Các xét nghiệm máu, nước tiểu, phân thường cho kết chậm khơng xác Bảng 2.1 : Số lượng vụ ngộ độc thực phẩm toàn quốc từ năm 2002 – 2010 Kết điều tra Năm Vụ ngộ độc (vụ) Số mắc (người) Chết (người) 2002 218 4984 71 2003 238 6428 37 2004 145 3584 41 2005 144 4304 53 2006 165 7135 57 2007 247 7329 55 2008 204 7828 61 2009 151 5212 35 2010 175 5664 42 Trung bình/năm 202.2 ( 247 – 144) 5.525,1 (7828 –3584) 55.2 (71 – 35) Tổng cộng 1.820 49.726 497 (Nguồn : Cục thống kê) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Chương III : NGUYÊN NHÂN GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Chất độc có sẳn nguyên liệu làm thức ăn trình chế biến Trong tự nhiên loại thực vật số loại động vật đặc biệt có chứa số lượng độc tố định Đó chất tích lũy, sản phẩm trung gian q trình trao đổi chất chúng chất sinh vật tổng hợp Ở thực vật, nhóm họ đậu có nhiều chất kháng dinh dưỡng nhằm hạn chế khả phát triển vi sinh vật Nhiều loại thực vật có chứa nhóm chất glucide độc, số loại động vật có chứa amit độc gây dị ứng mạnh cho thể 3.1.2 Chất độc thực phẩm bị biến chất trình bảo quản Sự tồn trữ nguyên liệu kho lâu ngày, tác động oxy khơng khí oxy hóa enzyme thực phẩm tác động làm biến đổi chất dinh dưỡng trở thành chất độc hay chất kháng dinh dưỡng.Ví dụ: chất dầu thực vật để lâu ngày khơng khí biến thành peroxyt, aldehyt độc Các axit amin histidine thịt cá tươi tác động enzyme decarboxylase khử nhóm cacboxyl trở thành histamin độc gây dị ứng mạnh cho thể Một số vitamin bi oxy hóa trở thành chất kháng vitamin 3.1.3 Chất độc nấm mốc sinh (mycotoxin) Các loại thức ăn sau thu hoạch không làm khô chế biến kịp thời trước đem dự trữ kho Nếu độ ẩm 14% dễ bị lên men nấm mốc phát triển sinh độc tố Tùy theo loại độc tố, tùy theo hàm hượng cao hay thấp mà gây độc cho người hay động vật 3.1.4 Chất độc vi khuẩn gây Ngộ độc thức ăn độc tố vi khuẩn thường xãy thiếu sót cơng tác kiểm tra Thực phẩm có nguồn gốc động vật giàu protein thịt sữa, trứng với tỉ lệ nhiễm cao ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hồng Mỹ 3.1.5 Các hố chất độc hại lẫn vào thức ăn Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm khơng an tồn thực phẩm yếu tố sau đây: Cho thêm vào thức ăn để bảo quản, nhóm bao gồm: Các chất sát khuẩn, chất chống nấm, chất kháng sinh chất chống oxy hoá Các chất cho thêm vào thức ăn để tăng vị, hương liệu thức ăn Các chất tẩy màu cho vào để thay đổi màu thực phẩm, làm cho dai xốp thực phẩm Các loại chất kích thích tố, chất tăng đồng hóa, tăng giữ nước gia súc tăng trọng nhanh.Các chất gây ô nhiễm môi trường bao gồm kim loại nặng nhà máy thải hấp thụ vào thức ăn, thuốc trừ chuột, trừ sâu, trừ nấm virus nhiễm vào thực phẩm 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lực 3.2.1 Liều lượng chất độc Có nhiều chất liều thấp yếu tố dinh dưỡng, liều cao gây ngộ độc Ví dụ: nguyên tố vi lượng… 3.2.2 Yếu tố giống, loài động vật Cùng loại độc tố, liều lượng nhiễm có gia súc có triệu chứng trúng độc có loại lại khơng Ví dụ: với tỷ lệ 10% bột keo dậu gà có tượng bướu cổ, rụng lơng gia súc nhai lại với mức 30% phần có triệu chứng ngộ độc Hay tỷ lệ aflatoxin thức ăn vịt có biểu ngộ độc trước gà 3.2.3 Lứa tuổi động vật Động vật non nói chung hệ thống đề kháng, hệ thống khử độc thải độc tố thể phát triển chưa hoàn thiện, sức đề kháng với độc tố thể gia súc non yếu gia súc trưởng thành Ngược lại, thể già yếu trao đổi chất giảm xuống, sức đề kháng độc tố giảm 3.2.4 Giới tính Ảnh hưởng độc tố giới tính khái niệm tương đối Ở trạng thái bình thường khơng có khác biệt có ý nghĩa loại giới tính lĩnh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Vi sinh vật Hạt polystyren bao bọc vi sinh vật Hạt từ tính oxide sắt hút vi sinh vật xuống đáy Hình 5.6 : Các bước kỹ thuật phân tách (Nguồn : www.ebiotrade.com) 5.3.3.2 Kỹ thuật màng lọc phát huỳnh quang trực tiếp ( Direct Epifluorscent Technique – DEFT) màng lọc lưới kỵ nước (Hydrophobic Grid Membrane) Cơ sở việc sử dụng phương pháp màng lọc thu nhận tế bào từ lượng lớn thể tích lọc Sau kiểm tra kính hiển vi cách đểm khuẩn lạc Phương pháp thích hợp mẫu có mật độ tế bào thấp Màng lọc làm nitrocellulose, cellulose acetate ester, nylon, polyvinylchloride polyester (Sharpe, 1994) Kích thước lổ sử dụng 0,45µm (hoặc 0,22µm) đường kính 13mm đến 150mm Tạo lực đẩy qua lọc hút chân không lực ép Màng lọc sử dụng biến thể kỹ thuật truyền thống với nhiều mục đích: tăng mật độ vi sinh vật mục tiêu thể tích lớn nhằm tận dụng giới hạn phát hiện: loại bỏ tác nhân ức chế tăng trưởng Độ nhạy kỹ thuật phát huỳnh quang trực tiếp (DEFT) phụ thuộc vào mật độ tế bào trước nhóm lọc màng lọc Có thể phân biệt tế bào sống tế 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ bào chết cách nhuôm nhân với fluorochrome acidine orange Màu sắc phát quang tế bào thay đổi suốt trình tăng trưởng Thuốc nhuộm phát màu đỏ với RNA màu xanh với DNA Thơng thường tế bào sống cho màu đỏ da cam tế bào chết cho màu xanh lục Năm 1991, phương pháp ISOGRID ® ứng dụng đối tượng Salmonella AOAC công nhận áp dụng cho loại thực phẩm (Method 991.12) Hình 5.7 : Hệ thống ISO-GRID ® (Nguồn : www.ebiotrade.com) 5.3.3.3 Kỹ thuật màng Petri (Petrifilm) Môi trường dinh dưỡng dạng đông khô cố định vào màng mỏng gọi Petrifilm Khi sử dụng, lớp màng bảo vệ bên lên nhỏ vào 1ml dịch mẫu đậy lại Một đĩa petri nhựa đặt lên màng bảo vệ để tạo khn trịn Mơi trường dinh dưỡng hỗ trợ cho phát triển vi sinh vật thời gian ủ Có thể đếm trực tiếp số khuẩn lạc Petrifilm Petrifilm dùng để kiểm tra tổng số vi sinh vật hiếu khí, số coliform, coliform phân, nấm mốc, nấm men Ưu điểm kỹ thuật Petrifilm dễ thao tác, tiết kiệm không gian ủ bảo quản Thời hạn sử dụng lâu dùng môi trường đông khô không cần xử lý nhiệt phương pháp thơng thường Có thể dùng nước cất vơ trùng để làm ướt lại môi trường đông khô 71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hồng Mỹ Hình 5.8 : Kỹ thuật màng Petri (Nguồn : www.ebiotrade.com) 5.3.3.4 Kỹ thuật Redigel Kỹ thuật sử dụng chất dinh dưỡng pectin gel chứa ống nghiệm Có thể sử dụng ống nghiệm lúc mà không cần phải đun chảy thạch Trước tiên nhỏ 1ml mẫu vào ống nghiệm, trộn đầu Sau đổ tất vào đĩa petri đặc biệt tráng sẵn lớp calci Khi chất lỏng tiếp xúc với calci, gel Ca-pectate hình thành phức chất trương lên môi trường thạch thông thường Sau ủ chế độ thích hợp đếm khuẩn lạc giống phương pháp đếm đĩa thông thường 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Hình 5.9 : Thao tác sử dụng hệ thống Redigel 3M (Nguồn : www.ebiotrade.com) 5.3.3.5 Kỹ thuật trở kháng vi sinh vật (conductance / impedance) Vi sinh trở kháng dùng để phát trực tiếp vi sinh vật thơng qua tính ion sản phẩm q trình trao đổi chất trực tiếp từ giải phóng CO (carbon dioxide) Những mô tả chi tiết kỹ thuật công bố báo cáo Kell & Davey (1990) Silley & Forsythe (1996) Người ta sử dụng môi trường nuôi cấy chọn lọc làm dung dịch điện phân Sự trao đổi chất vi sinh vật tạo sản phẩm mang tính ion môi trường nuôi (acid hữu ion amonium) làm tăng tính dẫn điện môi trường Sự thay đổi điện dẫn ghi nhận thiết bị đo phản ánh diện vi sinh vật môi trường nuôi cấy Phương pháp áp dụng cho môi trường có lực ion cao, mơi trường chọn lọc Listeria lỏng, mơi trường này, từ đầu, giá trị điện dẫn nằm giới hạn đo thiết bị Kỹ thuật giám sát trực tiếp độ phức tạp liên quan đến cầu KOH (potassium hydroxide) KOH cố định môi trường (agar) tạo thành cầu nối dẫn điện hai đầu điện cực Cầu nối mẫu phân tích ngăn cách với khoảng không quan định Khi trình phát triển, vi sinh vật sinh CO2 khí làm phân rã cầu nối KOH Kết tượng làm giảm tính dẫn điện thay đổi quan sát thiết bị giám sát Thời gian tính dẫn thay đổi gọi thời gian phát 73 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Thơng thường thiết bị giám sát trở kháng có chương trình tự động xác định diện vi sinh vật độ dẫn vược qua giá trị quy ước Giới hạn phát phương pháp tế bào sống Bởi theo lý thuyết, từ tế bào sinh nhiều tế bào khác phát làm thay đổi độ dẫn Hiện có nhiều thiết bị giám sát thay đổi điện dẫn thị trường Bactometer 123 (Bactomatic Ltd.), Malthus 2000 (Malthus Instruments Ltd) Những phương pháp trở kháng vi sinh vật ứng dụng sớm công nghiệp thực phẩm công nghiệp sữa Phương pháp áp dụng nhiều trường hợp tương quan với phương pháp đếm khuẩn lạc (ở nhiều loại sản phẩm): giảm gánh thời gian phát Tuy nhiên yêu cầu điều kiện môi trường chuẩn, ốn định; thiết bị môi trường đặc biệt 5.3.3.6 Kỹ thuật định lượng đo vi lượng calorie (Microcalorimetry) Phương pháp sử dụng thiết bị nhạy để đo nhiệt lượng nhỏ sinh trình trao đổi chất vi sinh vật Qua định lượng cá thể mẫu cách đo lượng nhiệt tạo xác định thời gian lượng nhiệt sinh đến ngưỡng đo Phương pháp dùng để định danh vi sinh vật cách đo nhiệt lượng tạo vi sinh vật chất khác 5.3.3.7 Kỹ thuật định lượng vi sinh vật đo mức phóng xạ (Radiometry) Người ta sử dụng chất có carbon 14 đánh dấu đồng vị phóng xạ (C 14 labelled) mơi trường ni cấy vi sinh vật Trong trình trao đổi chất, vi sinh vật giải phóng CO2 có chứa C14 Người ta định lượng vi sinh vật dựa vào lượng C14 giải phóng dựa thời gian cần thiết lượng C14 đạt đến ngưỡng phát Hệ thống phát đồng vị phóng xạ nhạy tính độc hại nên khơng ưa dùng công nghiệp thực phẩm 74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Chương VI : KẾT LUẬN 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ 6.1 Kết luận - Sau trình nghiên cứu tìm hiểu, việc vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội phát triển đất nước - Các phương pháp truyền thống không đáp ứng nhu cầu cấp thiết tình hình Với kỹ thuật ứng dụng góp phần thúc đẩy phát triển vượt bậc ngành sinh học phục vụ cho đời sống người - Mạng lưới kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm trải rộng khắp nước, lực kiểm dịch chưa cao địa phương , thành phố lớn Tp Hồ Chí Minh - Với nhiều kỹ thuật test nhanh khác tạo nên nhiều loại Kit có mặt thị trường Cấu trúc Kit phức tạp, địi hỏi tính chun mơn cao Do đó, khả chế tạo thị trường Việt Nam hạn chế, đáp ứng số lượng nhỏ nhu cầu cấp thiết thị trường 6.2 Kiến nghị - Các phương pháp test nhanh thực phẩm áp dụng theo sinh học phân tử phương pháp địi hỏi chun mơn kỹ thuật cao Khả tìm hiểu chế phương pháp cịn hạn chế, dẫn đến khơng thể hiểu hết tầm hoạt động phương pháp - Do chưa có điều kiện tiếp xúc với Kit đại nên khả nhận xét riêng biệt Kit nhiều sơ suất Việc đưa Kit phổ biến người dân vấn đề khó khăn cơng tác bảo vệ sức khỏe xã hội - Lập trung tâm kiểm dịch địa bàn quận yêu cầu thịt trước bán cần phải qua kiểm dịch sử dụng dụng cụ phân phối hợp vệ sinh - Nên lập địa điểm bán thực phẩm tập trung để dễ dàng kiểm tra vệ sinh khu buôn bán Thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra khu chăn nuôi giết mổ để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Tập trung phát triển Kit có giá thành rẻ quản cáo rộng rãi đến người dân 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm Cơng nghệ sinh học , tập 2: Thí nghiệm sinh vật học NXB Đại học quốc gia TP.HCM Hà Duyên Tư (2006), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 146 Nguyễn Lân Dũng, Bùi Thị Việt Hà (2009), Sinh trưởng phát triển vi sinh vật NXB đại học trung học chuyên nghiệp Lê Quang Nghiệm, Huỳnh Văn Hóa (2007), Bào chế sinh dược học, tập 2, NXB giáo dục Dương Văn Hợp, Nguyễn Lân Dũng (2007), Phân loại vi sinh sinh học phân tử NXB đại học trung học chuyên nghiệp Vi sinh vật công nghiệp – Lê Xuân Phương – NXB Xây Dựng Nguyễn Xuân Thành, 2005, Giáo trình vi sinh vật học cơng nghiệp, NXB Giáo dục M R ADAMS , M O MOSS - Microbiology of food Sung Woo Kim (2004), The study of chitosan/gelatin based films crosslinked by proanthocyanidins as biomaterial, UMI number: 1421773 10 Haralampu SG (2000), Resistant starch-a review of the physical properties and biological impact of RS3, Carbohydrate Polymers Truy cập từ website : 11 www.ebook.edu.vn 12 www.tailieu.vn 13 www.scribd.com 14 www.yduocngaynay.com 15 www.enews.agu.edu.vn 16 www.Whfood.com 17 www.wannalearn.com 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ PHỤ LỤC Bảng Một số kit sinh hóa hệ thồng tự động nhận dạng vi khuẩn gây bệnh thực phẩm bán thị trường Hệ thống phân tích Đặc điểm phân tích Nhà sản xuất Đối tượng vi sinh vật APIb Sinh hóa bioMerieux Enterobacteriacease, Listeria, Staphylococcus, Campylobacter, khơng lên men, kỵ khí Cobas IDA Sinh hóa Hoffmann LaRoche Enterobacteriacease, Listeria Micro-IDb Sinh hóa REMEL Enterobacteriacease EnterotubeII Sinh hóa Roche Enterobacteriacease Spectrum 10 Sinh hóa Austin Biological Enterobacteriacease RapID Sinh hóa Innovative Diag Enterobacteriacease BBL Crystal Sinh hóa Becton Dickinson Enterobacteriacease, Vibrionacease, khơng lên men, kỵ khí Minitek Sinh hóa Becton Dickinson Enterobacteriacease Microbact Sinh hóa Microgen Enterobacteriacease, Gram âm, không lên men, Listeria Viteckb Sinh hóaa bioMerieux Enterobacteriacease, Gram âm, Gram dương Microlog Oxy hóa Ca Biolog Enterobacteriacease, Gram âm, Gram dương MISb Acid béoa Microbial-ID Enterobacteriacease, Bacillus, Listeria, Staphylococcus, Campylobacter Sinh hóaa MicroScan Enterobacteriacease, Bacillus, Campylobacter 78 Listeria, Staphylococcus, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Replianalyzer Sinh hóaa GVHD : Nguyễn Hồng Mỹ Oxoid Enterobacteriacease, Bacillus, Listeria, Staphylococcus, Campylobacter Riboprinter Acid nucleica Qualicon Salmonella, Staphylococcus, Listeria, Escherichia coli Cobas Micro-ID Sinh hóaa Becton Dickinson Enterobacteriacease, Gram âm, không lên men Malthusb Độ dẫna Malthus Salmonella, Listeria, Campylobacter, Pseudomonas, coliforms Bactometer Trở khánga bioMerieux Salmonella * Feng, P., App.I., FDA Bacteriological Analytical Manual, 8A ed a Hệ thống tự động b Hệ thống AOAC thức chấp nhận Bảng Một số kit thương mại dựa kỹ thuật phân tích nucleic acid dùng phát vi khuẩn gây bệnh thực phẩm Đối tượng vi sinh Tên thương mại Phương pháp phân Nhà sản xuất vật tích Clostridium Probelia PCR BioControl AccuProbe probe GEN-PROBE GENE-TRAK probe GENE-TRAK Escherichia coli GENE-TRAK probe GENE-TRAK E coli O157: H7 BAX PCRa Qualicon Probelia PCR BioControl GENE-TRAKc probe GENE-TRAK AccuProbe probe GEN-PROBE BAX PCR Qualicon Probelia PCR BioControl GENE-TRAKc probe GENE-TRAK botulinum Campylobacter Listeria Salmonella 79 E.coli, ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ BAX PCR Qualicon BINDb phage BioControl Probelia PCR BioControl Staphylococcus AccuProbe probe GEN-PROBE aureus GENE-TRAK probe GENE-TRAK Yersinia GENE-TRAK probe GENE-TRAK enterocolitica * Nguồn trích dẫn: Feng, P., App.I., FDA Bacteriological Analytical Manual, 8A ed a Polymerase chain reaction b Bacterial Ice Nucleation Diagnostics c Hệ thống AOAC thức chấp nhận Bảng 3: Một số kit thương mại dựa kỹ thuật phân tích kháng thể dùng phát tác nhân gây bệnh độc tố thực phẩm Vi sinh vật Bacillus Tên thương mại cereus TECRA Kiểu phân tích a Nhà sản xuất ELISA TECRA diarrthoeal toxin BCET RPLA Unipath Campylobacter Campyslide LA Becton Dickinson Meritec-campy LA Meridian MicroScreen LA Mercia VIDAS ELFAb bioMerieux EiaFOSS ELISAb Foss TECRA ELISA TECRA ELCA ELISA Elcatech PET RPLA Unipath RIM LA REMEL E coli O157 LA Unipath Clostridium botulinum toxin C.perfringens enterotoxin Escherichia coli EHEC**O157: H7 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Prolex LA PRO-LAB Ecolex O157 LA Orion Diagnostica Wellcolex O157 LA Murex E coli O157 LA TechLab O157 & H7 sera Difco PetrifilmHEC Ab-blot 3M EZ COLI Tube-EIA Difco Dynalbeads Ab-beads Dynal EHEC-TEK ELISA Organon-Teknika Asuurancee ELISA BioControl HECO157 ELISA 3M Canada TECRA ELISA TECRA E coli O157 ELISA LMD Lab Premiler O157 ELISA Meridian E coli O157 : H7 ELISA Binax E coli Rapitest ELISA Microgen Transia card ELISA Transia E coli O157 EIA/capture TECRA VIPe Ab-ppt BioControl Reveal Ab-ppt Neogen Quix Rapib O157 Ab-ppt Universal Watch Shiga toxin (Stx) ImmunoCardSTAT Ab-ppt Meridian VIDAS ELFAb bioMerieux EiaFOSS ELISAb Foss VEROTEST ELISA MicroCard Premier EHEC ELISA Meridian Verotox-F RPLA Denka Seiken ETEC c 81 Health ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ Labile toxin (LT) VET-RPLA RPLA Oxoid Sabile toxin (ST) E coli ST ELISA Oxoid Listeria MicroScreen LA Microgen Listeria Latex LA Microgen Listeria- TEX e ELISA Organon-Teknika TECRA e ELISA TECRA Assurancee ELISA BioControl Transia Listeria ELISA Transia Pathalert ELISA Merek Listertest Ab-beads VICAM Dynabeads Ab-beads Dynal VIPe Ab-ppt BioControl Clearview Ab-ppt Unipath RAPIDTEST Ab-ppt Unipath VIDASe ELFAb bioMerieux EiaFOSS ELISAb Foss UNIQUE Capture-EIA TECRA Bactigen LA Wampole Labs Spectate LA Rhone-Pounlene MicroScreen LA Mercia Wellcolex LA Laboratoire Salmonella Welcome Serobact LA REMEL RAPIDTEST LA Unipath Dynabeads Ab-beads Dynal Screen Ab-beads VICAM CHECKPOINT Ab-blot KPL 1-2 Test e Diffusion BioControl Salmonella TEK e ELISA Organon-Teknika 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Shigella GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ TECRA e ELISA TECRA EQUATE ELISA Binax BacTrace ELISA KPL LOCATE ELISA Rhone-Pounlene Assurancee ELISA BioControl Salmonella ELISA GEM Biomedical Transia ELISA Transia Bioline ELISA Bioline VIDASe ELFAb bioMerieux OPUS ELISAb TECRA PATH-STIK Ab-ppt LUMAC Reveal Ab-ppt Neogen Clearview Ab-ppt Unipath UNIQUEe Capture-EIA TECRA Bactigen LA Wampole Labs Wellcolex Laboratoire Welcome Staphylococcus Staphyloslide LA Becton Dickinson aureus AureusTest e LA Trisum Staph Latex LA Difco S aureus VIA ELISA TECRA SET-EIA ELISA Toxin Technology SET-RPLA RPLA Unipath TECRA e ELISA TECRA Transia SE ELISA Transia RIDASCREEN ELISA R-Biopharm VIDAS ELFAb bioMerieux OPUS ELISAb TECRA CholeraSMART Ab-ppt New Horizon Enterotoxin Vibrio cholera 83 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Enterotoxin GVHD : Nguyễn Hoàng Mỹ BengalSMART Ab-ppt New Horizon choleraScreen Agglutination New Horizon bengalSceen Agglutination New Horizon VET-RPLAd RPLA Unipath * Nguồn trích dẫn: Feng, P., App.I., FDA Bacteriological Analytical Manual, 8A ed Chữ viết tắt: ELISA, enzym linked immunosorbent assay; ELFA, enzym linked fluorescent assay; RPLA, reverse passive latex agglutination; LA, latex agglutination; Ab-ppt, immunopercipitation b ELSIA tự động c EHEC – Enterohemorrhagic E.coli; ETEC – enterotoxigenic E.coli d Cũng phát độc tố đường ruột LT E.coli (E.coli LT enterotoxin) e Hệ thống AOAC thức chấp nhận ** Chú ý : Một số sản phẩm đặc hiệu phát chủng Ợ khơng hồn tồn thuộc serotype H7 (những chủng O157 H7 thường không tạo độc tố, Shiga toxin, nên thường không gây bệnh cho người) Một số kháng thể O157 phản ứng chéo với Citrobater, E.hermanii vi sinh vật đường ruột khác 84 ... tra thực phẩm khác với độ xác thời gian phát ngày thiện Để tìm hiểu rõ phương pháp này, thực đề tài: “ Tìm hiểu kỹ thuật ứng dụng test nhanh ngộ độc thực phẩm? ?? 1.2 Mục đích khóa luận Tìm hiểu kỹ. .. Tìm hiểu kỹ thuật ứng dụng test nhanh thực phẩm 1.3 Nội dung khóa luận - Tổng quan vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm - Các phương pháp truyền thống xác định vi sinh vật thực phẩm - Các phương... virus thực phẩm chưa thể thực Nhưng với tiến kỹ thuật sinh học phân tử kỹ thuật lai phân tử, kỹ thuât PCR phát virus có hại cho người thực phẩm Sự lan truyền virus cho người qua đường thực phẩm biết

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa.DOC

  • Luận Văn.doc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan