Chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng theo luật thương mại 2005

53 35 2
Chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng theo luật thương mại 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẾ TÀI ĐÌNH CHỈ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Chí Thắng Sinh viên thực : Lê Hồng Phúc MSSV : 1411270847 Lớp: 14DLK15 TP HỒ CHÍ MINH, năm 2018 Lời Cảm Ơn Tôi tên Lê Hồng Phúc sinh viên khóa 2014, khoa Luật Kinh Tế Trường Đại học Cơng Nghệ thành phố Hồ Chí Minh Tôi viết lời cảm ơn muốn gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành Đầu tiên em xin cảm ơn thầy Nguyễn Chí Thắng, thầy giáo viên hướng dẫn người giúp em xác định nội dung đề tài khóa luận có nhìn khái qt q trình làm khóa luận Tiếp theo, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thạch thầy giáo viên chủ nhiệm lớp 14DLK15, trước làm khóa luận thầy tập hợp sinh viên để trao đổi hướng dẫn cho sinh viên cách làm khóa luận để có kết tốt cách bảo vệ khóa luận tốt nghiệp cần kỹ Cuối em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô khoa Luật nhiệt tình giúp đỡ thơng qua buổi tọa đàm với sinh viên biện pháp gia hạn thời gian nộp khóa luận để sinh viên làm khóa luận tốt Sinh viên Lê Hồng Phúc Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp viết thân tự tìm tịi, nghiên cứu thực Tôi xin cam đoan không chép, đạo văn từ báo cáo luận văn người khác Các số liệu hình ảnh tập hợp cách trung thực Nếu sai phạm, tơi xin chịu trách nhiệm với hình thức kỷ luật theo quy định nhà trường TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Lê Hồng Phúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ GỐC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân năm 2015 BLDS 2015 Luật thương mại năm 2005 LTM 2005 UNIDROIT Principles of International Commercial Contract (nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế) UNIDROIT Bộ nguyên tắc hợp đồng châu Âu (Principles of European Contract Law) PECL Đình thực hợp đồng ĐCTHHD Bồi thường thiệt hại BTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNBTTH Hợp đồng mua bán hàng hóa HĐMBHH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP ĐÌNH CHỈ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 1.1 Khái niệm biện pháp đình thực hợp đồng 1.2 Căn áp dụng biện pháp đình thực hợp đồng 1.2.1 Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để đình thực hợp đồng 1.2.2 Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 10 1.3 Hệ pháp lý áp dụng đình thực hợp đồng 12 1.4 Nghĩa vụ thông báo áp dụng biện pháp đình thực hợp đồng 14 1.5 Đình hợp đồng hành vi vi phạm rơi vào trƣờng hợp miễn trách nhiệm 18 1.6 Mối quan hệ biện pháp đình thực hợp đồng với biện pháp khác 22 Kết luận chƣơng I 26 CHƢƠNG II NHỮNG BẤT CẬP TRONG CHẾ TÀI ĐÌNH CHỈ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH ĐÌNH CHỈ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 28 2.1 Những bất cập quy định chế tài đình thực hợp đồng 28 2.1.1 Bất cập thuật ngữ “vi phạm bản” 28 2.1.2 Bất cập thủ tục thông báo đình thực hợp đồng 31 2.2 Những kiến nghị hoàn thiện chế tài đình thực hợp đồng theo Luật thƣơng mại 2005 31 2.2.1 Về thuật ngữ “vi phạm bản” 31 2.2.2 Về tên gọi chế tài đình thực hợp đồng 40 2.2.3 Về thủ tục thơng báo đình thực hợp đồng 40 Kết luận chƣơng II 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Lời mở đầu Lý chọn đề tài Hợp đồng thuật ngữ quen thuộc với công ty kinh doanh thương mại chủ thể kinh doanh hàng hóa đời sống Có thể nói “Hợp đồng” hàng rào pháp lý quan trọng bên, giúp cho bên giao dịch hợp đồng biết quyền nghĩa vụ tới đâu để khơng vi phạm hợp đồng Khi đặt bút ký vào hợp đồng bên xác định lợi ích đó, bên mong muốn hợp đồng thực cách thuận lợi để sau chấm dứt hợp đồng có lợi ích từ hợp đồng mang lại từ tạo tiền đề cho tin tưởng để giao kết hợp đồng sau tương lai Nhưng thương trường ln có nhiều rủi ro thủ đoạn kinh doanh mà bên khơng thể biết trước Có thể trường hợp bất khả kháng mà hợp đồng không thực gây thiệt hại cho bên kia, lợi nhuận mà bên vi phạm hợp đồng làm cho bên không đạt mục đích giao kết hợp đồng Từ nảy sinh tranh chấp kinh doanh Để giải cho tình trạng Bộ luật dân 2015 điều 423 điều 428 quy định “Hủy bỏ hợp đồng”, “Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng”, “chế tài” điều 292 Luật thương mại 2005 Đây xem số biện pháp hữu hiệu bên bị vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm sử dụng biện pháp để ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại cho Từ lý lẽ trên, tác giả định chọn đề tài mang tên “Chế tài đình thực hợp đồng theo Luật thương mại 2005” để nghiên cứu phân tích Về chủ đề tác giả cố gắng so sánh chế tài Luật thương mại 2005 với biện pháp Bộ luật dân 2015 Từ giúp cho chủ thể kinh doanh có nhìn rõ ràng biện pháp “Đình thực hợp đồng” để bên xử lý vi phạm hợp đồng kinh doanh Tình hình nghiên cứu khóa luận Có nhiều khóa luận tốt nghiệp đăng tạp chí, hội nghị như: “Hợp đồng lao động thực tiễn áp dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” tác giả Đặng Thị Kim Cúc, (KT32E) Hay “Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá - thực tiễn áp dụng công ty trách nhiệm hữu hạn Nhật Việt”, tác giả Lưu Thị Minh Trang, Hà Nội (2015) Và “Pháp luật hợp đồng dịch vụ du lịch thực tiễn áp dụng công ty TNHH nhà nước thành viên Thăng Long – GTC” tác giả Nguyễn Thị Yến Những cơng trình khoa học tài liệu vô quý giá, giúp tác giả có thêm nhiều thông tin quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu khóa luận Các cơng trình nghiên cứu vào vấn đề chung, chưa đề cập biện pháp “Đình thực hợp đồng” Theo đó, việc lựa chọn đề tài “Chế tài đình thực hợp đồng theo Luật thương mại 2005” để nghiên cứu hoàn toàn chủ ý tác giả Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu khóa luận - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài “Chế tài đình thực hợp đồng theo Luật thương mại 2005” bao gồm sở lý luận, đánh giá pháp luật thực định thực tiễn áp dụng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu “Chế tài đình thực hợp đồng theo Luật thương mại 2005” trong, Bộ luật dân 2015, Luật Thương mại 2005 văn liên quan khác Đề tài nghiên cứu chủ thể nước, khơng có yếu tố nước Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng phương pháp cụ thể: Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận đình thực hợp đồng Phương pháp điều tra, bình luận: Đưa ví dụ thực tế để phân tích việc áp dụng luật, bình luận án, nhằm đánh giá việc thực pháp luật thực tế Phương pháp so sánh: So sánh quy định Bộ luật dân 2015 với chế tài Luật thương mại 2005 để làm rõ vấn đề cần phân tích Phương pháp phân tích đánh giá: Để đánh giá pháp luật tìm hạn chế pháp luật quy định chưa phù hợp, nhằm đưa số hướng giải cụ thể Kết cấu khóa luận Ngồi phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung đề tài kết cấu gồm có chương: Chương I Tổng quan biện pháp đình thực hợp đồng theo luật thương mại 2005 Chương II Những bất cập chế tài đình thực hợp đồng số kiến nghị hồn thiện quy định đình thực hợp đồng CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP ĐÌNH CHỈ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 1.1 Khái niệm biện pháp đình thực hợp đồng Hợp đồng thường hiểu thỏa thuận, giao ước hai hay nhiều bên quy định quyền lợi, nghĩa vụ bên tham gia, thường viết thành văn Pháp luật Việt Nam quy định hợp đồng dân sau: “Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.1 Luật thương mại 2005 khơng có khái niệm cho hợp đồng nói chung, nhiên, Luật Thương mại 2005 lại đưa khái niệm cụ thể loại hợp đồng: chẳng hạn Hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng cung ứng dịch vụ Qua đó, hiểu Hợp đồng thương mại hình thức pháp lý hành vi thương mại, thỏa thuận hai hay nhiều bên (ít bên phải thương nhân chủ thể có tư cách thương nhân) nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên việc thực hoạt động thương mại.2 Các hoạt động thương mại xác định theo LTM 2005, cụ thể Điều LTM 2005, theo bao gồm : hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam; hoạt động thương mại thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật Luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi áp dụng luật Một hợp đồng giao kết cách hợp pháp bên buộc phải thực nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Tuy nhiên thực tế, lúc bên thực hợp đồng cách nghiêm túc, bị bên lại áp dụng số biện pháp chế tài tương ứng Việc áp dụng chế tài thỏa Theo Điều 385 Bộ luật dân 2015 Trích dẫn từ http://consultantcnc.com/vn/-hop-dong-thuong-mai-la-gi-b207.html 33 nhiều mâu thuẫn hệ thống pháp luật khác giới, đóng vai trò quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Hầu hết cường quốc thương mại giới gia nhập Cơng ước Viên, có nhiều quốc gia bạn hàng lớn lâu dài Việt Nam quốc gia EU, Hoa Kỳ, Canada, Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,…28 Nghiên cứu nội dung quy định này, hiểu ý tưởng nhà làm luật muốn nhấn mạnh việc chế tài phạt vi phạm áp dụng đồng thời với chế tài buộc bồi thường thiệt hại, hay nói cách khác, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm không làm quyền áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm Tuy nhiên, nội dung ghi nhận Điều 316 Luật Thương mại: “Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác” Như vậy, theo quy định Điều 316, chế tài buộc bồi thường thiệt hại áp dụng lúc với chế tài khác bao gồm chế tài phạt vi phạm Do đó, việc đặt điều luật riêng để điều chỉnh mối quan hệ chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Điều 307 không cần thiết Không thế, nội dung Điều 307 lại chưa hoàn chỉnh nhấn mạnh đến áp dụng điều khoản phạt vi phạm mà không đề cập đến áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại nên dẫn đến lúng túng hiểu nhầm cho thương nhân áp dụng Do vậy, theo tác giả, sửa đổi Luật Thương mại tới nên loại bỏ quy định Điều 307 Nền pháp luật văn minh phải bảo vệ bên lương thiện, song Luật Thương mại chưa làm điều đó, Luật Thương mại bộc lộ tính khơng minh bạch, vấn đề cịn nan giải Điều 318 qui định thời hạn khiếu nại số lượng hàng hóa tháng, chất lượng hàng hóa tháng, đó, BLDS với tư cách luật chung không quy định giới hạn thời hạn khiếu nại giao dịch Điều 318 LTM Điều gián tiếp làm hạn chế quyền bên bị vi phạm, chí 28 Lê Nết (người dịch) (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 34 thời hạn quyền khởi kiện Để đồng với quy định BLDS, quy định luật chuyên ngành nói chung, LTM nói riêng có tính đến yếu tố đặc thù phải bảo đảm thống chỉnh thể chung hệ thống pháp luật, có bảo đảm tính khả thi cao thực tế Như đề cập trên, điều kiện cần để hủy, đình hợp đồng có vi phạm hợp đồng bên Tuy nhiên vi phạm cho bên bị vi phạm quyền hủy, đình hợp đồng Hợp đồng bị hủy có thêm điều kiện đủ vi phạm điều kiện hủy hợp đồng bên thỏa thuận khơng có thỏa thuận vi phạm phải vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Nếu vi phạm hợp đồng không coi vi phạm hợp đồng khơng thể bị hủy theo quy định Pháp luật Việt Nam Hủy bỏ hợp đồng có hậu pháp lý giống hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Việc chấm dứt hợp đồng gây ta hậu nghiêm trọng bên vi phạm hợp đồng chi phí mà bên vi phạm hợp đồng bỏ để chuẩn bị cho việc thực hợp đồng trước đó, bên vi phạm hợp đồng tự ghánh chịu mà khơng có bồi thường từ bên Vì vậy, khơng phải hành vi vi phạm dẫn đến hủy bỏ hợp đồng Luật Thương mại 2005 quy định, bên đình hủy bỏ hợp đồng việc vi phạm hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 29 Khác với Luật Thương mại 2005, liên quan đến chế tài hủy bỏ hợp đồng, chấm dứt hủy bỏ hợp đồng theo thỏa thuận bên, Theo quy định Điều 423 Bộ luật Dân 2015 bên có quyền hủy bỏ hợp đồng bồi thường thiệt hại trường hợp sau đây: Bên vi phạm hợp đồng điều kiện hủy bỏ mà bên thỏa thuận; Bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng; Trường hợp khác luật quy định Có thể nhận thấy rằng, Luật Thương mại 2005 Bộ luật Dân 2015 thừa nhận thỏa thuận bên điều kiện chấm dứt hợp đồng để hủy bỏ, đình hợp đồng Tuy 29 Bùi Thủy Nga (2008), Luật Thương mại Việt Nam 2005 qua gần ba năm thực thi – Những hạn chế khắc phục, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội 35 nhiên, bên khơng có thỏa thuận vi phạm điều kiện để hủy bỏ, đình hợp đồng cách giải hai văn có khác biệt Điều gây số hoài nghi khoa học pháp lý: Có phải theo quy định BLDS 2015, hợp đồng không bị hủy bên khơng có thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng hợp đồng điều kiện để bên bị vi phạm hủy hợp đồng So với quy định BLDS 2005 hợp đồng bị hủy “khi pháp luật có quy định” quy định không rõ ràng, thiếu chặt chẽ nên Bộ luật Dân 2015 sửa đổi vấn đề Đối với hợp đồng cụ thể pháp luật có quy định điều kiện để hủy hợp đồng thỏa thuận bên việc vi phạm điều kiện hủy hợp đồng thiếu sót BLDS không gây hậu quả, nhiên hợp đồng mà pháp luật không quy định vấn đề trở nên phức tạp khó giải Thật vậy, xem xét quy định BLDS 2015 điều chỉnh hợp đồng Dân thơng dụng, nhận thấy số hợp đồng pháp luật không quy định điều kiện để hủy bỏ hợp đồng có vi phạm cụ thể Hậu xảy hành vi vi phạm hợp đồng, bên bị vi phạm khơng có sở pháp lý cho việc hủy hợp đồng bên khơng có thỏa thuận vi phạm điều kiện để hủy hợp đồng Xem xét quy định nói pháp luật, nhận thấy rằng, khơng có quy định điều kiện để chấm dứt hủy bỏ hợp đồng bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất vi phạm nghĩa vụ toán Hơn rõ ràng với phát triển kinh tế thị trường dẫn đến đời loại hợp đồng mà Bộ luật Dân chưa có điều chỉnh kịp Như phân tích trên, Luật TM 2005 có cách quy định bao quát điều kiện hủy hợp đồng Tuy nhiên cần thiết phải lý giải vấn đề, vi phạm đến mức coi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng? Thuật ngữ “vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” lần quy định Luật Thương mại 2005 để phân biệt với vi phạm không từ có chế tài tương xứng với mức độ vi phạm Theo quy định Mục 13 Điều Luật Thương mại 2005, vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt 36 hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng Như vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Pháp luật Việt Nam tiếp nhận từ pháp luật nước việc xác định vi phạm hợp đồng vi phạm phụ thuộc vào mức độ thiệt hại hành vi vi phạm gây Như đề cập trên, việc xác định hành vi có phải vi phạm hay không quan trọng, sở để định biện pháp chế tài áp dụng quy định tạo thuận lợi cho chủ thể kinh doanh xảy vi phạm hợp đồng, đồng thời tạo thuận lợi cho quan giải tranh chấp việc giải tranh chấp hợp đồng Tuy nhiên có quy định pháp luật thực tế việc xác định vi phạm điều đơn giản thực Trong vụ tranh chấp nguyên đơn Công ty Cổ Phần Tư Vấn Kiến Trúc Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh bị đơn Cơng ty Cổ Phần Kỹ Thuật Xây Dựng An Pha (gọi tắt cơng ty Cotec Anpha) Tịa án khơng coi vi phạm nghĩa vụ toán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tóm tắt nội dung vụ kiện sau: Ngày 13/12/2007 Công ty Cổ Phần Tư Vấn Kiến Trúc Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Xây Dựng Anpha (gọi tắt cơng ty Cotec Anpha) có ký hợp đồng số 47/07/HĐTC/COTECANPHA việc thi công hạng mục “Sàn ứng lực trước căng sau khơng bám dính” cơng trình khách sạn Thắng Lợi – Nha Trang, tổng giá trị hợp đồng 4.970.000.000 đồng Sau ký hơp đồng, Công ty Cổ Phần Tư Vấn Kiến Trúc Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh thực cơng việc đạt yêu cầu tiến độ, chất lượng bên nghiệm thu Tuy nhiên, công ty Cotec Anpha không thực đầy đủ nghĩa vụ tài mình, khơng chi trả khối lượng mà bên thi công thực theo tinh thần hợp đồng ký kết Nguyên đơn nhiều lần gởi văn yêu cầu tốn theo hợp đồng bị đơn cố tình trì hoãn nhận đủ tiền từ nhà đầu tư Đến ngày 03/10/2008 hai bên ký biên xác nhận khối lượng hồn thành Theo biên bản, cơng ty Cotec Anpha nợ nguyên đơn số tiền 485.608.000 đồng 37 Công ty Cotec Anpha nhiều lần hứa tốn khơng thực hiện, ngun đơn khơng thể tiếp tục thi cơng cơng trình Sau đó, cơng ty Cotec Anpha tự ý chấm dứt hợp đồng, thuê đơn vị khác tiếp tục thực phần việc cịn lại Ngun đơn khởi kiện u cầu cơng ty Cotec Anpha trả số tiền nguyên đơn thi công thiếu 485.608.000 đồng, chịu phạt 1,5%/tháng số tiền chậm trả theo hợp đồng tính từ ngày 01/7/2008 thời điểm xét xử Theo nhận định Tòa án, việc công ty Cotec Anpha không thực tiến độ tốn tiền phần việc mà Cơng ty Tư Vấn Kiến Trúc thực Công ty Cotec Anpha phản chịu tiền lãi với mức lãi suất 1,5%/tháng, việc bên thỏa thuận Điều VI X hợp đồng Công ty Tư Vấn Kiến Trúc sau nhận văn ngày 31/3/2009 Công ty Cotec Anpha đề nghị công ty phối hợp với ban huy công trường tiếp tục thi công hạng mục cáp dự ứng lực để đảm bảo tiến độ thi cơng cơng trình Cơng ty Tư Vấn Kiến Trúc có văn trả lời số 96/KTTC ngày 07/4/2009 tiếp tục thực cơng việc cơng nợ giải dứt điểm thỏa đáng, sau khơng có văn thể ý chí muốn tiếp tục cơng việc mà ký hợp đồng vi phạm nên công ty Cotec Anpha phải ký hợp đồng với công ty khác để làm tiếp phần việc Công ty Tư Vấn Kiến Trúc cho kịp tiến độ cơng trình hồn tồn phù hợp Sau xem xét tài liệu, hợp đồng chứng cứ, Tịa án nhận định Cơng ty Cotec Anpha có vi phạm nghĩa vụ tốn, liên quan đến trách nhiệm chậm toán bên thỏa thuận điều chỉnh điểu khoản tiền lãi hợp đồng vậy, theo quan điểm Tịa án vi phạm Cơng ty Cotec Anpha vi phạm Ngược lại, Công ty Tư Vấn Kiến Trúc dựa vào vi phạm Công ty Cotec Anpha để không tiếp tục thực hợp đồng vi pham vi phạm dẫn đến hậu làm chậm tiến độ thi cơng cơng trình nên Cơng ty Cotec Anpha phải ký hợp đồng với công ty khác phù hợp, nghĩa vi phạm Công ty Tư Vấn Kiến Trúc vi phạm nên việc Công ty Cotec Anpha chấm dứt hợp đồng với Công ty Tư Vấn Kiến Trúc pháp 38 luật Chúng ta thấy, Tòa án vận dụng quy định pháp luật “Vi phạm bản” để giải vụ việc việc nhận định tính chất hành vi vi phạm, Tòa án cho phép bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng đình thực hợp đồng Cách điều chỉnh khắc phục hạn chế quy định Bộ luật Dân 2005, mà bên khơng có thỏa thuận điều kiện để điều chỉnh pháp luật khơng có quy định Do đó, thiết nghĩ cần thiết phải sửa đổi đơn phương chấm dứt thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng “pháp luật có quy định” quy định Bộ luật Dân “khi bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” cách quy định Luật Thương mại 2005 Tuy nhiên, vấn đề đặt việc xác định xác mục đích thực bên thời điểm giao kết hợp đồng để kết luận có vi phạm hay việc giải tranh chấp thương mại khơng phải điều đơn giản Có thể nói rằng, quy định nói Luật Thương mại 2005 rõ ràng, áp dụng quy định thực tiễn gặp phải khó khăn vừa mang tính pháp lý vừa mang tính thực tiễn Đó dựa vào tiêu chí để phân biệt vi phạm vi phạm không Trở lại vụ việc tranh chấp vừa đề cập, giả thuyết đặt bên khơng có thỏa thuận điều khoản trách nhiệm trả tiền lãi chậm tốn việc xem xét vi phạm nghĩa vụ tốn có phải vi phạm không hay không cần phải xem xét lại Bởi lẽ, với Công ty Cổ Phần Kỹ Thuật Xây Dựng Anpha, mục tiêu đặt cơng ty hồn thành tiến độ xây dựng cơng trình thời hạn Cịn Cơng ty Cổ Phần Tư Vấn Kiến Trúc Xây Dựng Thành Phố Hồ Chí Minh, nhận thực việc xây dựng, cơng ty mong muốn tốn đầy đủ chi phí thực khơng đáp ứng Cơng ty Anpha vi phạm nghĩa vụ tốn Vậy, liệu viện dẫn Tòa án cho vi phạm Công ty Anpha vi phạm xác khơng? Điều thật khơng dễ kết luận, phần lớn phụ thuộc vào nhận định Tịa án hồn tồn có yếu tố chủ quan Chúng cho rằng, việc xác định vi phạm 39 vào mục đích bên bị vi phạm có đạt hay không hành vi vi phạm gây vấn đề đặt khó giải thấu đáo Có thể nói, Pháp luật Việt Nam vào tiêu chí để xác định vi phạm - vào mức độ thiệt hại mà bên bị vi phạm phải gánh chịu hành vi vi phạm gây Chúng cho rằng, cách quy định chưa bao quát nhiều tình Thật vậy, vi phạm vào lý khác Ví dụ, theo pháp luật Việt Nam, giải bên cố tình vi phạm hợp đồng, có gây thiệt hại cho bên chưa đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc ký kết hợp đồng Điều thể rằng, Pháp luật Việt Nam chưa phân biệt rõ hậu pháp lý hành vi vi phạm hợp đồng cố ý vô ý Về vấn đề này, tham khảo cách thức quy định Điều 7.3.1 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Nghiên cứu Luật Thương mại 2005 cho thấy rằng, có vi phạm hợp đồng, nhiên vi phạm xảy tình quy định Điều 294 Luật Thương mại, bên bị vi phạm không quyền hủy hợp đồng, mà tạm ngừng đình thực hợp đồng cho dù hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để đình hủy bỏ hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Chúng cho cách hiểu chưa hợp lý Bởi lẽ, thực tế, có kiện thuộc miễn trách nhiệm nên dẫn đến việc bên vi phạm hợp đồng Ví dụ, kiện bất khả kháng thực định quan Nhà nước có thẩm quyền mà bên không thực nghĩa vụ hợp đồng, cấu thành vi phạm cho việc áp dụng chế tài đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng Như vậy, để miễn trách nhiệm theo quy định Điều 294 áp dụng nhằm loại trừ trách nhiệm vật chất (bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm) cho bên có hành vi vi phạm hợp đồng.30 30 Dương Văn Đức, Hủy Hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường ĐH kinh tế Luật, ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2017 40 2.2.2 Về tên gọi chế tài đình thực hợp đồng Như phân tích mục 1.6, Bộ luật dân 2015 quy định chi tiết biện pháp Cụ thể Điều 428 quy định bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Đình thực hợp đồng chế tài Luật thương mại 2005, đơn phương chấm dứt hợp đồng biện pháp Bộ luật dân 2015, xét nội dung hai biện pháp áp dụng hậu pháp lý giống Vì theo ý kiến tác giả cần phải thống hai biện pháp lại với tên gọi chung “Đơn phương chấm dứt hợp đồng” cho Bộ luật dân Luật thương mại, nghĩa tiếng việt từ đình lại mang nghĩa tạm thời ngừng thực công việc sau tiếp tục thực lại, cịn với đơn phương chấm dứt cụm từ nói lên việc bên muốn chấm dứt việc thực hợp đồng Việc thống khơng cịn nhầm lẫn đình thực hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng 2.2.3 Về thủ tục thơng báo đình thực hợp đồng Khi bên muốn đình hợp đồng phải thơng báo cho bên biết, trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Từ cho thấy việc có thơng báo để bên chấm dứt hợp đồng cần phải kịp thời trước bên thực hợp đồng Vấn đề cần làm rõ tính bắt buộc thủ tục thông báo nêu Điều 315 Luật Thương mại 2005 Bởi lẽ điều khoản quy định không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên đình hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Việc không thông báo dẫn đến hậu bên có quyền quyền áp 41 dụng hay phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điều khơng giải thích cụ thể Thực tế, thấy, giải yêu cầu đình hợp đồng, Tịa án Việt Nam khơng vào xem xét tồn thủ tục thơng báo mà tập trung làm rõ có để đình hợp đồng hay khơng để sau đó, áp dụng loại chế tài đình hợp đồng tương ứng Chính nên Việt Nam tồn hai quan điểm Quan điểm thứ cho thông báo thủ tục bắt buộc, quan điểm thứ hai lại cho thông báo thủ tục bắt buộc: Tác giả đồng ý với quan điểm thứ hai, cho thủ tục bắt buộc Sở dĩ lý sau: Thứ nhất, quyền đình hợp đồng thực mà không bắt buộc phải qua thủ tục tư pháp; đó, việc thơng báo bắt buộc để xác nhận tình trạng pháp lý hợp đồng, tránh thiệt hại, đồng thời hạn chế lạm dụng quyền từ bên hủy bỏ hợp đồng Thứ hai, có đình hợp đồng bên có quyền khơng có biểu thể rõ ràng cho bên biết họ thực quyền hiểu họ khơng sử dụng quyền đình hợp đồng; bên khơng thể đình cách đương nhiên mà phải thông báo cho bên biết Trong quan hệ hợp đồng, việc bên im lặng tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn Thứ ba, thông báo phải thực với tư cách thủ tục theo luật nội dung; khơng có thơng báo Tịa án khơng xem xét đình hợp đồng Từ cho thấy nên hiểu quy định việc thông báo đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng điều kiện bắt buộc việc áp dụng chế tài đình thực hợp đồng hủy bỏ hợp đồng Việc thông báo chấm dứt hợp đồng quan khơng thơng báo khơng có việc hợp đồng chấm dứt bên tiếp tục thực hợp đồng theo thỏa thuận Nhưng tác thấy có vấn đề cần kiến nghị sau: Nếu bên có áp dụng chế tài đình thực hợp đồng thông báo cho bên vi phạm hợp đồng trường hợp bên vi phạm không nhận thông báo bên mà bên vi phạm tiếp tục sản xuất hàng hóa tiến hàng vận chuyển cho bên có quyền, mà 42 trước bên thơng báo chấm dứt hợp đồng không nhận hàng làm cho bên có nghĩa vụ phải thiệt hại Vậy trường hợp bên thơng báo chấm dứt hợp đồng có phải bồi thường cho bên thực hợp đồng khơng, theo tác giả có cách giải Các bên cần phải thỏa thuận thời hạn chấp nhận thông báo chấm dứt hợp đồng tiến hành giao kết hợp đồng, cụ thể sau bên thông báo chấm dứt hợp đồng từ ngày 5/10/2018 tới ngày 8/10/2018 mà không thấy phản hồi từ bên vi phạm hợp đồng hai trường hợp xảy Thứ họ không nhận thơng báo lý đó, thứ hai họ khơng chấp nhận thơng báo chấm dứt hợp đồng Vì bên có nghĩa vụ tiến hàng giao hàng bên có quyền khơng nhận hàng gây thiệt hại cho bên có nghĩa vụ họ thật khơng nhận thơng báo chấp dứthợp đồng Để chủ động việc thông báo chấm dứt hợp đồng sau ba ngày mà bên có nghĩa vụ khơng trả lời bên có quyền phải trực tiếp liên hệ với bên vi phạm hợp đồng để thông báo việc chấm dứt hợp đồng để bên có nghĩa vụ ngừng hoạt động sản xuất đồng thời giải lợi ích phát sinh trước hợp đồng bị chấm dứt Theo tác giả nhận thấy việc quy định thời gian trả lời thông báo chấm dứt hợp đồng biện pháp chủ động bên có quyền từ hạn chế thiện hại cho hai bên bên có quyền có lợi việc giải bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Kết luận chƣơng II Trong chương hai tác giả tiến hành phân tích bất cập đình thực hợp đồng, chế tài đình thực hợp đồng có vi phạm để bên bị vi phạm chấm dứt hợp đồng cịn Bộ luật dân có quy định vi phạm nghiêm trọng để bên bị vi phạm đơn phương chấm dứt hợp đồng Hai loại quy định giống nên cần thống lại nên sử dụng thuật ngữ “Vi phạm nghiệm trong” để tạo đồng Luật thương mại Bộ luật dân 43 Tiếp theo nói tên gọi đình hợp đồng so với đơn phương chấm dứt hợp đồng theo tác giả nhận thấy khái niệm đình thực hợp đồng khơng nói lên ý nghĩa chấm dứt hợp đồng, khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng khái niệm nói lên mục đích mà bên bị vi phạm muốn chấm dứt hợp đồng đó, việc thống thuật ngữ đơn phương chấm dứt hợp đồng vào Luật thương mại phù hợp Luật thương mại Bộ luật dân có cách gọi chung chấm dứt hợp đồng Tiếp đến thủ tục thông báo đình thực hợp đồng thủ tục quan trọng hợp đồng chấm dứt, hai bên không thống thời gian chấp nhập thông báo chấm dứt hợp đồng phát sinh nhiều tranh chấp tiến hành giải bồi thường thiệt hại phạt vi phạm KẾT LUẬN Trong khóa luận tác giả tìm hiểu đình thực hợp đồng Luật thương mại 2005, tác giả cố gắng phân tích khái niệm, đặc điểm, áp dụng hậu pháp lý chế tài đình thực hợp đồng Cái khóa luận từ nội dung phân tích tác giả sử dụng nội dung để so sánh với chế tài khác Luật thương mại 2005 để từ thấy rõ ưu điểm nhược điểm loại chế tài này, tác giả số điểm bấp cập đình thực hợp đồng Từ phân tích tác giả mong muốn bạn đọc chủ thể tham gia hợp đồng thương mại hiểu rõ chế tài đình thực hợp đồng, bên muốn áp dụng chế tài để bảo vệ việc hiểu rõ chất, áp dụng hậu pháp lý chúng quan trọng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt * Tài liệu văn pháp luật Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Công ước Liên hiệp quốc mua bán hàng hóa qc tế (Cơng ước Viên 1980) * Sách Đỗ Văn Đại (2013), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia – Sự Thật Trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2016), Tập giảng Luật Thương mại * Giáo trình Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam * Bài viết Luật Dương Gia (16/02/2018) “Khái niệm, đặc điểm nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa” Lê Văn Sua (17/11/2016) “Một số quy định chế tài Luật Thương mại năm 2005 cần hoàn thiện” Lê Văn Sua (01/12/2015) “Quy định chế tài Luật Thương mại 2005 – số vướng mắc kiến nghị” Phạm Tuấn Anh( 10/12/ 2015),“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại quan hệ hợp đồng” Tơ Đình Huy (6/10/2015) “Bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại” Dương Văn Đức, Hủy Hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường ĐH kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia Tp.HCM, 2017 45 Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Đỗ Văn Đại (2015), Tham luận Điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi, Hội thảo Chế định hợp đồng Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), 3/2015, Hà Nội Đặng Văn Được (2006), Hướng dẫn pháp luật hợp đồng thương mại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Hội luật gia Việt Nam (2013), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Trường Đại học Luật TP.HCM, Nxb Hồng Đức 11 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồng Thế Liên (Chủ biên) (2009), Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Ngô Thị Minh Loan (2014), Hủy bỏ hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 14 Võ Sỹ Mạnh (2014), “Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hướng hoàn thiện”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, (số 67), tr 69-78 15 Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Nết (người dịch) (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 17 Bùi Thủy Nga (2008), Luật Thương mại Việt Nam 2005 qua gần ba năm thực thi – Những hạn chế khắc phục, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội 18 Phạm Duy Nghĩa (1998), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 29 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2011), Các thuật ngữ hợp đồng thông dụng, Nxb Từ điển Bách khoa 22 Nhóm Nghiên cứu Thúc đẩy Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế CISGVN, Hủy hợp đồng bồi thường thiệt hại, Website thức CISGVN, 23 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2013), Bản dịch tồn Văn kiện Cơng ước Viên 1980, Website thức Trung tâm WTO – VCCI 24 Đinh Thị Mai Phương (2005), “Thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Dương Anh Sơn (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật vi phạm hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 4), tr 51-55 26 Võ Thị Thanh (2012), Hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân năm 2005, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 27 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (số 3), tập 30, tr 50-60 28 Lê Thị Yến (2004), Tìm hiểu quy định pháp luật chế tài thương mại, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 29 http://www.cisgvn.net/huy-hop-dong-va-boi-thuong-thiet-hai/#_ftn27, 2010 30 http://www.trungtamwto.vn/node/516, 14/5/2013 31.http://npklaw.com/en/articles/contract-articles/506-vi-pham-co-ban-hopdongtheo-quy-dinh-cua-cisg.html 32 http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/principles/uni71,72.html#er 33 https://en.wikipedia.org/wiki/Hochster_v_De_La_Tour 34 Trích dẫn từ http://consultantcnc.com/vn/-hop-dong-thuong-mai-la-gi-b207.html 47 ... dứt hợp đồng Luật thương mại 1997 chưa đưa chế tài ? ?Đình thực hợp đồng? ??, đến Luật thương mại 2005 nhà làm luật bổ sung chế tài đình thực hợp đồng vào pháp luật thương mại Chế tài đình thực hợp đồng. .. ngừng thực hợp đồng; (5) Đình thực hợp đồng; (6) Hủy bỏ hợp đồng Riêng chế tài đình thực hợp đồng, Luật thương mại quy định sau: ? ?Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc... Đề tài ? ?Chế tài đình thực hợp đồng theo Luật thương mại 2005? ?? bao gồm sở lý luận, đánh giá pháp luật thực định thực tiễn áp dụng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ? ?Chế tài đình thực hợp đồng

Ngày đăng: 04/03/2021, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan