1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng áp dụng và bước đầu đề xuất HTQLMT theo TCVN ISO 14001 2010 cho cty TNHH MTV cao su lộc ninh tỉnh bình phước

116 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 226,48 KB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, việc bảo vệ môi trường trở thành vấn đề tồn cầu khơng việc riêng quốc gia Chính mà nhiều nước giới yêu cầu sản phẩm làm phải có “nhãn xanh” ISO 14001, bên cạnh số yêu cầu khác ISO 14001 trở thành giấy thông hành quan trọng giúp doanh nghiệp xuất giảm rào cản thuế quan thâm nhập thị trường cách dễ dàng Hơn nữa, đất nước ta bước hội nhập với kinh tế giới nên tính cạnh tranh công ty ngày liệt Để mở rộng thị trường không nước mà cịn nước giới việc áp dụng ISO 14001 doanh nghiệp Việt Nam điều cần thiết Người tiêu dùng không quan tâm tới chất lượng sản phẩm tốt mà cịn phải thân thiện với mơi trường Do đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững khơng thể đặt vấn đề mơi trường ngồi chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp Việc áp dụng ISO 14001 phương pháp để doanh nghiệp hội nhập phát triển Và theo chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia định hướng đến năm 2020 80% sở sản xuất kinh doanh có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường chứng ISO 14001 Ngành sản xuất cao su tự nhiên đứng vị trí thứ mười nhóm ngành xuất chủ lực Việt Nam Ngoài ra, cịn đứng vị trí thứ tư giới sản lượng giá trị xuất cao su tự nhiên (Theo báo cáo phân tích ngành cao su tự nhiên, tháng năm 2011), đứng trước ngưỡng cửa xuất hàng đầu giới Vì thế, doanh nghiệp mong muốn áp dụng ISO 14001 Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Công ty chuyên chế biến mủ cao su tự nhiên xuất chủ yếu sang nước, việc“ Nghiên cứu khả áp dụng bước đầu đề xuất HTQLMT theo TCVN ISO 14001:2010 cho Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước” điều cần thiết, lý đề tài ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Hỗ trợ Cơng ty xây dựng HTQLMT toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm bảo vệ mơi trường, kiểm sốt ngăn ngừa nhiễm hoạt động sản xuất dịch vụ 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung giải mục tiêu cụ thể sau:  Đánh giá trạng chất lượng môi trường công tác quản lý môi trường Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh  Phân tích đánh giá khả áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010 vào quản lý môi trường Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh  Bước đầu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường – quy định hướng dẫn sử dụng Công tác quản lý môi trường Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau:  Nghiên cứu tiến trình áp dụng ISO 14001 việc xây dựng HTQLMT Cơng ty  Tìm hiểu thuận lợi khó khăn Cơng ty q trình triển khai áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010  Đánh giá hoạt động kinh doanh, sản xuất vấn đề môi trường phát sinh Công ty  Đánh giá trạng môi trường xem xét bất cập công tác quản lý môi trường Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh, từ đánh giá khả áp dụng hệ thống quản lý môi trường Công ty ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Tiến hành nghiên cứu đánh giá đề xuất giải pháp nhằm xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 dựa tình hình thực tế Cơng ty Phương pháp nghiên cứu 5.1 Sơ đồ nghiên cứu Khảo sát trạng môi trường phân xưởng, khía cạnh mơi trường Xem xét cơng tác quản lý môi trường công ty Khảo sát trạng môi trường quản lý môi trường Công ty Đánh giá khả áp dụng công ty - Dựa phát phiếu điều tra nhằm đánh giá cam kết lãnh đạo cao nhất, nguồn lực có, nhận thức mơi trường HTQLMT - So sánh đáp ứng Công ty với TCVN ISO 14001:2010 Xác định khía cạnh mơi trường Các yêu cầu HTQLMT ISO 14001 - Chính sách môi trường (CSMT) - Lập kế hoạch - Thực điều hành - Kiểm tra - Xem xét lãnh đạo Bước đầu áp dụng HTQLMT - Các Chính sách mơi trường - Việc thực mục tiêu đề - Điều hành, kiểm tra ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hình 0.1 Sơ đồ nghiên cứu Giải thích: Để đánh giá đề xuất HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, trước hết cần khảo sát vấn đề liên quan đến môi trường nước sử dụng, nhiên liệu, lượng, chất thải, phát thải nhiệt,… trạng quản lý môi trường Cơng ty có áp dụng (như nước thải, chất thải rắn, cố,…) Kết hợp với việc so sánh đáp ứng Công ty so với yêu cầu điều khoản tiêu chuẩn đề đánh giá khả áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Dựa vào hoạt động phận để xác định KCMT có ý nghĩa tiến hành đề xuất HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Công ty 5.2 Phương pháp cụ thể 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu dựa vào mơ hình quản lý PDCA Quản lý hiểu bao gồm hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức Mơ hình quản lý theo chu trình PDCA Deming (Plan – Do – Check – Act/ Hoạch định – Thực – Kiểm tra – Hành động khắc phục) áp dụng cho tất trình tổ chức Phương pháp áp dụng cho tất trình quản lý chiến lược lãnh đạo đến hoạt động tác nghiệp đơn giản Các hệ thống quản lý môi trường hệ thống quản lý chất lượng dựa mô hình quản lý PDCA Bảng 1.1 Phương pháp luận chu kỳ Deming PACA ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hoạch định (plan) Thiết lập mục tiêu trình cần thiết để đạt kết phù hợp với sách tổ chức Thực Thực thi trình thực (Do) Kiểm tra Giám sát đo lường trình dựa (Check) sách, mục tiêu, yêu cầu liên quan khác báo kết Hành động (Act) Thực hành động để cải tiến liên tục hiệu hoạt động trình 5.2.2 Phương pháp thu thập biên hội tài liệu Thu thập tài liệu tổng quan ISO 14001 gồm có: - Các bước tiến hành xây dựng ISO 14001 - Ưu nhược điểm áp dụng ISO 14001 - Tình hình áp dụng ISO 14001 giới Việt Nam Thu thập tài liệu trạng môi trường Công ty cao su Lộc Ninh: - Hiện trạng sản xuất phân xưởng - Hiện trạng mơi trường phịng, ban, khu vực phát sinh chất thải Thu thập phân tích khu vực phát sinh khí thải, nước thải, chất thải rắn, mùi, … Ngồi cịn tìm hiểu qui định, tiêu chuẩn Nhà nước HTQLMT Từ đưa quy định cụ thể phù hợp, chuẩn bị cho việc xây dựng thực thi ISO 14001 áp dụng cho Công ty, nhằm đạt yêu cầu tiêu chuẩn 5.2.3 Phương pháp điều tra vấn ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tiến hành điều tra vấn theo dạng trực tiếp, câu hỏi vấn chuẩn bị trước theo mục đích thơng tin cần nắm bắt, xen vào câu hỏi nảy sinh q trình vấn khơng chuẩn bị trước Đối tượng vấn: - Ban lãnh đạo - Phịng kỹ thuật - Phịng hành nhân - Phân xưởng sản xuất - Phòng quản lý chất lượng - Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT 5.2.4 Phương pháp xử lý số liệu Thu thập thông tin hoạt động môi trường cơng ty: - Q trình hình thành phát triển, cấu tổ chức - Tình hình kinh doanh, nhân tài - Quy trình cơng nghệ sản xuất cao su - Tình hình quản lý mơi trường thực tế công ty - Lượng nguyên liệu đầu vào, chất thải nguy hại, chất thải rắn, nước thải - Kết quan trắc mơi trường Tình hình thực thi HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 giới Việt Nam qua năm 5.2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng rộng rãi thường xuyên ngành nghiên cứu khoa học Phân tích phương pháp chia tổng thể hay chia số vấn đề phức tạp thành phần đơn giản nghiên cứu, giải Tổng hợp phương pháp liên kết, thống lại phận, yếu tố phân tích, khái quát vấn đề nhận thức tổng thể ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Xí nghiệp khí chế biến cao su Lộc Hiệp thuộc Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh thuộc tỉnh Bình Phước Do Cơng ty chưa áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 nên trình thực đồ án vấn đề nghiên cứu như: tình trạng nhiễm, giải pháp kiểm sốt nhiễm thực giải pháp đề xuất nhằm đánh giá, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh xây dựng quan điểm ISO 14001 Kết cấu đồ án Kết cấu đồ án gồm nội dung sau: Mở đầu Bao gồm phần đặt vấn đề, đưa mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Chương 1: Tổng quan hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Giới thiệu ISO hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, nêu trạng áp dụng HTQLMT nước giới, thuận lợi khó khăn áp dụng ISO 14001, quy trình thực ISO 14001 Chương 2: Hiện trạng sản xuất quản lý môi trường Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Trình bày trạng sản xuất, trạng quản lý môi trường công ty, biện pháp giảm thiểu mà cơng ty áp dụng, phân tích tương đương tiêu chuẩn quản lý chất lượng tiêu chuẩn quản lý môi trường Chương 3: Đánh giá khả áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa cho Cơng ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khảo sát lực quản lý môi trường công ty, khả áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010, khảo sát đánh giá khả đáp ứng công ty tiêu chuẩn ISO 14001 Chương 4: Từ trạng môi trường Công ty lực quản lý công ty, ta xây dựng nên khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Chương 5: Bước đầu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Sau xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa, chương tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 cho công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 1.1 Tổng quan hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 1.1.1 Giới thiệu ISO ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa (International Organization for Standarddization), thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày 23/02/1947 nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thông tin ISO có trụ sở Gevena (Thụy Sĩ) tổ chức Quốc tế chuyên ngành có thành viên quan tiêu chuẩn Quốc gia 111 nước Mục đích tiêu chuẩn ISO tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ tồn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng đạt hiệu Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện 1.1.2 Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14001 ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bộ tiêu chuẩn (TC) ISO 14001 đưa định nghĩa hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) sau: “ Hệ thống quản lý môi trường EMS ( Environmental Management System) phần hệ thống quản lý chung bao gồm cấu tổ chức, hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, qui tắc, thủ tục, trình nguồn lực để xây dựng thực hiện, xem xét trì sách mơi trường” Theo ISO, HTQLMT xây dựng sách mơi trường, thân sách mơi trường lại điểm trọng tâm HTQLMT Tiêu chuẩn ISO 14001 chứng nhận HTQLMT Tiêu chuẩn ISO 14001 tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện triển khai Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) Tiêu chuẩn ISO 14001 nhắm tới khả áp dụng cho tất loại hình tổ chức để thích nghi với điều kiện địa lý, văn hóa xã hội khác Mục tiêu chung tiêu chuẩn ISO 14001 loại tiêu chuẩn khác tập hợp tiêu chuẩn ISO 14001 nhằm bảo vệ môi trường ngăn ngừa nhiễm hịa hợp với nhu cầu kinh tế xã hội Tiêu chuẩn ISO 14001 có mặt 155 quốc gia vùng lãnh thổ có 250.972 doanh nghiệp/ tổ chức chứng nhận Tiêu chuẩn ISO 14001 Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia có tên hiệu TCVN 14001:2005 – Hệ thống quản lý môi trường – yêu cầu (tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004) Tiêu chuẩn ISO 14001 áp dụng cho tất loại hình tổ chức khơng phân biệt quy mơ, loại hình hoạt động hay sản phẩm 1.1.3 Mơ hình ISO 14001 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 tuân theo mô hình “ Plan, Do, Check, Act”, nhằm tạo nên cải tiến liên tục, áp dụng tiếp cận này, mơ hình HTQLMT ISO 14001 mở rộng thành 17 yếu tố nhóm lại cấu ` Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP phần bao gồm sách môi trường, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động khắc phục xem xét lãnh đạo Bắt đầu Xem xét lãnh đạo KIỂM TRA Giám sát đo lường Đánh giá tuân thủ Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục phịng ngừa Kiểm sốt hồ sơ Chính sách mơi trường CẢI TIẾN LIÊN TỤC KẾ HOẠCH Khía cạnh mơi trường u cầu pháp luật yêu cầu khác Mục tiêu, tiêu chương trình mơi trường THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH Cơ cấu, trách nhiệm quyền hạn Năng lực, đào tạo nhận thức Thông tin liên lạc Hệ thống tài liệu Kiểm soát tài liệu Kiểm soát điều hành Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ừng tình hình Hình 1.1 Mơ hình ISO 14001 1.1.4 Những điểm cải tiến ISO 14001:2010 so với ISO 14001:2005 TCVN ISO 14001:2010 (ISO 14001:2004/Cor 1:2009) không đưa yêu cầu tiêu chuẩn, có nghĩa nội dung tiêu chuẩn nội dung phần hướng dẫn sử dụng theo Phụ lục A giữ nguyên không thay đổi Chỉ ` Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thủ tục kiểm soát tài liệu Cơng ty Số kiểm sốt tài liệu: Thủ tục Lộc Hiệp 5.4.5 Giới thiệu Kiểm soát tài liệu yếu tố chủ chốt để quản lý hiệu HTQLMT, nhằm đảm bảo tài liệu tồn cơng ty sử dụng cách quán Các yêu cầu trách nhiệm Trách nhiệm để kiểm soát tài liệu phân công sau: Các yếu tố cốt lõi HTQLMT tài liệu liên quan đến chúng nêu rõ mơ hình tài liệu HTQLMT Cơng ty Cán phụ trách môi trường Công ty có trách nhiệm thiết lập trì hệ thống kiểm sốt tài liệu - Tại cấp cơng ty, cán phụ trách có trách nhiệm xây dựng trì thủ tục tài liệu xác định mơ hình HTQLMT - Tại cấp xí nghiệp, nhân viên mơi trường có trách nhiệm xây dựng trì thủ tục tài liệu khác trì tài liệu HTQLMT Phụ trách môi trường Công ty có trách nhiệm đảm bảo: + Xác định vị trí tài liệu kiểm sốt + Tất tài liệu kiểm sốt xem xét năm lần sửa đổi cần thiết + Phiên tài liệu hành có sẵn cần thiết để quản lý thực hiệu HTQLMT + Các tài liệu lỗi thời lõi bỏ tránh sử dụng nhằm lẫn + Các loại giấy phép tài liệu lỗi thời pháp luật kiến thức chun mơn lưu giữ có đóng dấu “Lỗi thời: dùng để tham khảo” + Tài liệu kiểm sốt phải dễ đọc + Có ngày tháng sốt xét + Được giữ gìn theo thứ tự lưu lại thời gian quy định + Phụ trách môi trường Công ty lưu giữ danh mục tài liệu tồn Cơng ty Nhân viên xí nghiệp lưu giữ thơng tin xí nghiệp Tài liệu tham khảo Mơ hình tài liệu hệ thống Cơng ty Hồ sơ Các tài liệu kiểm soát Ngày ban hành 5.4.6 Kiểm soát điều hành (KSĐH) Bảng 5.11: Kiểm soát điều hành Tên thủ tục: Thủ tục kiểm soát điều hành ` Trang 102 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ký hiệu: Lộc Hiệp 5.4.6 Biên soạn: Cán môi trường Công ty Giới thiệu: Công ty sử dụng dịch vụ từ nhà thầu, nhà cung cấp ngồi nhà máy Những nhà thầu gây ảnh hưởng đến môi trường Công ty cam kết nhà thầu hiểu rõ tầm quan trọng việc hỗ trợ HTQLMT Công ty làm việc nhà máy Yêu cầu trách nhiệm Nhân viên môi trường kết hợp với cán phòng phân phối mua hàng để xác định nhà thầu nhà cung cấp dịch vụ cho Công ty liên quan đến HTQLMT xí nghiệp Việc bao gồm việc xác định nhà thầu vận chuyển rác tái chế, nhà thầu cung cấp dịch vụ bảo dưỡng Cán phịng kinh doanh có trách nhiệm phân phối mô tả trách nhiệm nhà thầu, nhà cung cấp làm việc khu vực xí nghiệp Phải đảm bảo nhà thầu, nhà cung cấp làm việc xí nghiệp hiểu rõ hoạt động hỗ trợ sách, mục tiêu tiêu cho cơng ty Ngồi ra, cán phụ trách mơi trường có trách nhiệm đánh giá khía cạnh tác động mơi trường có ý nghĩa dịch vụ yêu cầu nhằm đảm bảo phù hợp với sách, mục tiêu tiêu mơi trường Công ty Tài liệu tham khảo: Trách nhiệm nhà thầu làm việc khu vực Công ty Hồ sơ Hồ sơ hợp đồng Hồ sơ việc đánh giá nhà thầu Ngày ban hành: Ngày sửa đổi: 5.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp  Mục đích Xác định hành động trách nhiệm để ứng phó tình khẩn cấp cơng ty nhằm giảm đến mức tối thiểu tác động tiêu cực đến môi trường  Phạm vi áp dụng: tất khu vực Cơng ty  Trách nhiệm: Đội ứng phó tình khẩn cấp có trách nhiệm thực trì thủ tục  Thực ` Trang 103 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Công ty phải thiết lập, thực trì thủ tục nhằm xác định tình khẩn cấp tai nạn tiềm ẩn gây tác động đến môi trường cách thức đối phó với chúng, Ban giám đốc chịu trách nhiệm xem xét phê duyệt kế hoạch đáp ứng tình trạng khẩn cấp định cán phụ trách đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đảm bảo biện pháp giảm thiểu, đáp ứng giảm nhẹ tình trạng khẩn cấp thích hợp hiệu Nhân viên môi trường phân công chịu trách nhiệm đáp ứng tình trạng khẩn cấp Do đó, nhân viên mơi trường chịu trách nhiệm thiết lập trì kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp, điều phối hoạt động Bảng 5.12 Bảng trách nhiệm ứng phó tình khẩn cấp Tình Kh Hành động cần thực hiện/trách Giám huốn u nhiệm sát g vực kiểm khẩn liên tra cấp qua n Cháy nổ Phâ Bất kỳ nhân viên thấy đám - n cháy có trách nhiệm: Phịng xưở ng Kho - Bấm còi báo động, gọi điện thoại cho đội ứng phó tình khẩn cấp cơng ty trường người vật ` môi tư, - Ngắt hết nguồn phát từ tia quản đón lửa/nhiệt/điện khu vực xảy lý g cố khu gói - Dùng phương tiện chữa cháy Nhà chỗ bình chữa cháy CO2 để Trang 104 vực có liên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP bếp dập tắt đám cháy quan - Đội ứng phó tình khẩn cấp hành động theo thao tác huấn luyện từ trước Tràn đổ dập tắt đám cháy cố - Những người không liên quan - phải tập trung nơi quy định để Người đảm bảo an tồn quản Phị - Người phát cố lý ng mang dụng cụ bảo hộ lao động khu cứu - Hóa chất bột thu hồi lại vật dùng để thấm hóa chất lỏng/dầu phải bỏ vào thùng chứa chất thải nguy hại vực có liên quan ghi nhận - Gọi giúp đỡ người diễn xung quanh biến - Ngắt hết nguồn phát tia lửa/nhiệt/điện khu vực xảy cố ` hậu sau ên chất phục - Liên lạc với sở cứu hỏa nghi hóa khắc hậu cố, - Ngăn không cho người tụ báo họp lại xem hay người khơng có cho trách nhiệm vào khu vực xảy phịng cố mơi - Tiếp tục dùng vật thấm bỏ lên trường Trang 105 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP khu vực tràn đổ hóa chất/dầu khơng cịn lan tràn Tai nạn lao Phâ Nhân viên có mặt trường n áp dụng biện pháp sơ cấp cứu xưở tạm thời cho nạn nhân ng động Người quản lý khu - Nếu thấy nhẹ chuyển nạn vực nhân sang phịng y tế viết - Nếu thấy nặng chuyển báo nạn nhân đến bệnh viện gần cáo gửi phịng mơi trường 5.5 Kiểm tra hành động khắc phục 5.5.1 Giám sát đo lường Bảng 5.13 Giám sát đo lường Thủ tục giám sát đo xí nghiệp Số kiểm sốt tài liệu: Thủ tục 5.5.1 Giới thiệu Xí nghiệp định kỳ giám sát đo đạc đặc trưng chủ chốt Các biện pháp giám sát đo giúp cho xí nghiệp trì hoạt động kiểm soát điều hành cugn cấp liệu cho trình thực đạt mục tiêu, tiêu Yêu cầu trách nhiệm Xí nghiệp giám sát đo đạc đặc trưng chủ chốt sau: Các đặc trưng chủ chốt Phương pháp giám sát/đo Thải nước thải Người chịu trách nhiệm Lấy mẫu dòng thải trước sau Nhân viên môi trường qua hệ thống xử lý nước xí nghiệp thải, phân tích để đảm bảo tiêu cho phép: pH, BOD5, ` Trang 106 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP COD, SS, Tổng N,… Phát thải khí Định kỳ lấy mẫu ống khói, Nhân viên mơi trường nhà xưởng, khu vực khơng khí xí nghiệp xung quanh, giám sát trực tiếp , theo dõi xu hướng phát thải, đo đạc tốc độ quạt hút, định kỳ hiệu chuẩn thiết bị giám sát, tính toán cân khối lượng Sử dụng lượng Theo dõi lượng sử dụng Nhân viên môi trường (điện, nước) tháng năm, chi phí xí nghiệp lắp đặt thiết bị tiết kiệm lượng tiết kiệm đạt năm, đánh giá theo chu kỳ khu vực nhằm đảm bảo biện pháp tiết kiệm lượng thực Sử dụng hóa chất Theo dõi số kg m3 nhập Nhân viên mơi trường vào tháng xí nghiệp người giám sát việc vận chuyển tiếp nhận Hàng tháng nhân viên mơi trường xí nghiệp thu thập tất liệu vào báo cáo kiểm tra hàng q, nhân viên phụ trách mơi trường xí nghiệp gửi báo cáo cho cán phụ trách môi trường công ty Tài liệu tham khảo Hồ sơ Số liệu tiêu thụ lượng hàng tháng nhà máy Số liệu giám sát đo đạc nước thải, khí thải xí nghiệp Báo cáo kiểm tra hàng tháng Ngày ban hành: ` Trang 107 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.5.2 Đánh giá tuân thủ Công ty phải thiết lập, thực trì thủ tục cho việc đánh giá định kỳ mức độ tuân thủ yêu cầu thích hợp pháp luật, đánh giá mức độ tuân thủ yêu cầu khác mà công ty chấp nhận nhằm đảm bảo tính quán với cam kết sách mơi trường Bảng 5.14 Đánh giá mức độ tuân thủ Phương pháp giám sát Người chịu trách nhiệm Tài liệu Đánh giá tuân thủ pháp Ban ATLĐ môi trường luật yêu cầu khác tháng/lần Hồ sơ đánh giá tuân thủ Lập văn Ban ATLĐ môi trường không phù hợp trình đánh giá đưa hành động khắc phục Hồ sơ báo cáo không phù hợp hành động khắc phục phòng ngừa Báo cáo cho ban giám đốc Ban ATLĐ môi trường khơng phù hợp ảnh hưởng đến hoạt động công ty Hồ sơ báo cáo không phù hợp 5.5.3 Sự không phù hợp, hành động khắc phục hành động phòng ngừa Bảng 5.15 Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục phịng ngừa Thủ tục không phù hợp hành động khắc phục phịng ngừa Cơng ty Giới thiệu Cơng ty cam kết thực hành động khắc phục phòng ngừa nhằm loại bỏ không phù hợp xác định hệ thống quản lý môi trường Công ty thực biện pháp có tình trạng khẩn cấp xảy Cơng ty mở ` Trang 108 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP rộng việc áp dụng không phù hợp cho tất yếu tố HTQLMT Hành động khắc phục phòng ngừa phù hợp với tầm quan trọng xác định Yêu cầu trách nhiệm Các yêu cầu trách nhiệm nhằm xử lý không phù hợp hành động khắc phục phịng ngừa Cơng ty xí nghiệp phân cơng sau: Tại Cơng ty Cán phụ trách mơi trường có trách nhiệm xử lý bất không phù hợp liên quan đến HTQLMT phát trình đánh giá, q trình xem xét câu hỏi mơi trường qua biện pháp khác tồn cơng ty Cán mơi trường có trách nhiệm điều tra khơng phù hợp phân tích ngun nhân gốc rễ sau lập kế hoạch khắc phục phịng ngừa Giám đốc phê duyệt không phù hợp nguồn nhân lực tài để đề xuất kế hoạch hành động Sau đó, đề xuất kế hoạch hành động khắc phục phịng ngừa, nhân viên mơi trường lập thành văn kiểm tra tất kết khắc phục Tại Xí nghiệp Nhân viên mơi trường có trách nhiệm xử lý không phù hợp liên quan đến HTQLMT phát q trình đánh giá HTQLMT, thơng qua câu hỏi môi trường, thông qua đánh giá phù hợp đánh giá nhà thầu phạm vi tồn nhà máy Nhân viên mơi trường có trách nhiệm điều tra không phù hợp phân tích ngun nhân gốc rễ sau lập kế hoạch khắc phục phòng ngừa Lãnh đạo phê duyệt không phù hợp nguồn nhân lực tài để đề xuất kế hoạch hành động, nhân viên môi trường lập thành văn kiểm tra tất kết khắc phục Tài liệu tham khảo Thủ tục đánh giá Bản câu hỏi Danh mục đánh giá tuân thủ Hồ sơ Hồ sơ xác định không phù hợp Hồ sơ hành động khắc phục phịng ngừa 5.5.4 Kiểm sốt hồ sơ ` Trang 109 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 5.16 Kiểm soát hồ sơ Thủ tục quản lý hồ sơ Công ty Số kiểm soát tài liệu: thủ tục 5.5.4 Giới thiệu Các hồ sơ môi trường Công ty xác định mơ hình tài liệu HTQLMT Các hồ sơ dễ đọc, dễ xác định dễ tìm thấy hoạt động, sản phẩm dịch vụ Các hồ sơ lưu trữ bảo quản cho dễ đọc, dễ tìm thấy bảo quản chống hủy hoại, hư hỏng mát Yêu cầu trách nhiệm Trách nhiệm quản lý hồ sơ công ty xi nghiệp phân công sau: Tại Công ty Cán mơi trường có trách nhiệm thiết lập trì mơ hình tài liệu HTQLMT, bao gồm việc xác định hồ sơ môi trường Công ty Thời gian lưu hồ sơ loại tài liệu khác sau: Hồ sơ đào tạo lưu trữ năm Kết đánh giá lưu trữ năm Hồ sơ xem xét lãnh đạo lưu năm Các liệu vận hành như: liệu gám sát đo lưu trữ năm Hồ sơ bảo dưỡng hiệu chuẩn thiết bị lưu trữ năm Hồ sơ kiểm tra năm Bản câu hỏi môi trường lưu trữ năm Các loại hồ sơ khác lưu trữ năm Tại trụ sở Cơng ty, cán phụ trách mơi trường có trách nhiệm đảm bảo hồ sơ lưu trữ khoảng thời gian định bảo quản thích hợp Các hồ sơ lưu trữ két chống lửa cán môi trường Cơng ty kiểm sốt Tại xí nghiệp Nhân viên mơi trường xí nghiệp có trách nhiệm đảm bảo hồ sơ xí nghiệp bảo quản khoảng thời gian định lưu giữ thích hợp Các hồ sơ lưu trữ két chống lửa nhân viên môi trường nhà máy kiểm sốt Tài liệu tham khảo Mơ hình tài liệu hệ thống quản lý môi trường Hồ sơ ` Trang 110 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Các hồ sơ môi trường 5.5.5 Đánh giá nội Bảng 5.17 Đánh giá nội Chương trình đánh giá nội HTQLMT Cơng ty Số kiểm sốt tài liệu: Thủ tục 5.5.5 Phạm vi đánh giá HTQLMT Phạm vi đánh giá bao gồm tồn Cơng ty Xí nghiệp Tất yếu tố HTQLMT đánh gái với mục đích quan trọng sau đây: - Sự ủng hộ Cơng ty xí nghiệp sách môi trường, thông tin liên - lạc đến công nhân nhà thầu Hiểu khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Hiểu mục tiêu tiêu môi trường tất cấp liên quan Phương pháp đào tạo nhận thức nhằm đảm bảo người công nhân hiểu công việc họ tác động đến môi trường khái quát chung - HTQLMT, bao gồm sách, mục tiêu tiêu môi trường Thông tin liên lạc HTQLMT tất cấp Đánh giá nhà thầu tuân thủ Gắn liền với thủ tục vận hành Xử lý không phù hợp hành động khắc phục phòng ngừa Tần suất đánh giá HTQLMT HTQLMT Cơng ty tiến hành đánh giá năm lần Kết đánh giá Kết đánh giá HTQLMT Cơng ty nhóm luật sư Công ty Giám đốc xem xét định xem xét có cần phải thay đổi phạm vi tần suất đánh giá hay không Kết đánh giá HTQLMT xí nghiệp cán mơi trường Cơng ty xem xét định có cần phải thay đổi phạm vi tần suất đánh giá hay không Trách nhiệm yêu cầu chuyên gia đánh giá Luật sư Công ty đóng vai trị làm chun gia đánh giá trưởng tất đánh giá HTQLMT Luật sư thực nghi thức đánh giá, thành viên khác nhóm đánh giá bao gồm cán môi trường nhân viên môi trường xí nghiệp, họ phải độc lập với đơn vị đánh giá Tài liệu tham khảo ` Trang 111 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.6 Xem xét lãnh đạo Bảng 5.18 Xem xét lãnh đạo Biên họp Công ty việc xem xét lãnh đạo Ngày….tháng… năm 2013 Cán phụ trách môi trường Công ty Về việc: Xem xét HTQLMT Giám đốc Công ty Giám đốc Công ty xem xét lại HTQLMT Công ty nhằm đảm bảo hệ thống phù hợp, đầy đủ hiệu Các thông tin sau cần xem xét: Danh mục khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Chương trình quản lý mơi trường, đặc biệt q trình đạt mục tiêu tiêu môi trường Xem xét lại thành đạt HTQLMT Công ty theo tiêu chuẩn ISO 14001 Kết đánh giá HTQLMT Cơng ty xí nghiệp chế biến cao su Lộc Hiệp Các gợi ý mà Giám đốc đưa nhằm đảm bảo việc cải tiến liên tục HTQLMT Lưu hồ sơ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận ` Trang 112 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thuận lợi việc áp dụng ISO 14001 cho sản xuất nói chung cho doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng mặt bảo vệ mơi trường tuân thủ pháp luật Việc tuân thủ pháp luật không loại bỏ chi phí xử lý khơng tn thủ mà cịn tạo hình ảnh đẹp cho doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí người tiêu dùng Về trạng môi trường: Nước thải: hầu hết số đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 01:2008 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải Công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên Khí thải: tiêu khơng khí nằm giới hạn cho phép Chất thải rắn: thu gom phân loại trước thu gom để xử lý Chất thải nguy hại: Công ty ký hợp đồng với Công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệ môi trường Bình Phước đến thu gom xử lý Đây điều kiện thuận lợi để Công ty áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2010 Về đánh giá khả áp dụng: Phân tích khả áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2010 vào công ty đạt khoảng 84,1%, đồng thời Ban Giám đốc cam kết áp dụng trì tiêu chuẩn, Cơng ty nhìn thấy tầm quan trọng HTQLMT giai đoạn tồn cầu hóa Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa Cơng ty chiếm 10%, khía cạnh mơi trường tiềm tàng chiếm 42,8%, khía cạnh chưa có ý nghĩa chiếm 47,2% Trong khía cạnh mơi trường có ý nghĩa cần giải Từ đề xuất mục tiêu, tiêu xây dựng chương trình quản lý môi trường Công ty áp dụng ISO 9001:2008 thành công nên công tác như: văn hóa, kiểm tốn nội bộ, cải tiến trì hệ thống khơng gây trở ngại nhiều cho Cơng ty Bên cạnh đó, Cơng ty cịn tồn nhiều vấn đề cần phải quản lý chặt chẽ muốn áp dụng thành công HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Công ty cần bổ sung nguồn lực chuyên môn lĩnh vực môi trường am hiểu ISO 14001 Cơng ty cần phải tìm kiếm hợp tác với tổ chức quốc tế, phủ quan tiêu chuẩn hội doanh nghiệp trợ giúp tài kỹ thuật Tuy nhiên, với cam kết từ phía lãnh đạo khả áp dụng ISO 14001:2010 Cơng ty, Cơng ty hồn tồn có khả áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 Kiến nghị ` Trang 113 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Đối với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, lẽ quan tâm Nhà nước động lực quan trọng để doanh nghiệp áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn ISO 14001 Nhà nước cần thực số sách khuyến khích việc áp dụng mặt: Về mặt kinh tế: Nhà nước nên có sách hỗ trợ, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ: hưởng chế độ ưu đãi thuế, phí; hưởng nguồn vay ưu đãi từ ngân hàng, quỹ môi trường quốc gia, quỹ môi trường quốc tế nhằm thúc đẩy doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ mơi trường Về mặt xã hội: Nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến cộng đồng để họ thấy tầm quan trọng ISO 14000 việc bảo vệ môi trường Về mặt pháp lý: Nhà nước nên đưa chế khuyến khích doanh nghiệp đã, áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, giảm bớt số thủ tục doanh nghiệp Về mặt kỹ thuật: Nhà nước quan chức quản lý mơi trường cần có thêm tài liệu hướng dẫn, lớp huấn luyện với chi phí thấp hướng dẫn xây dựng HTQLMT nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nắm rõ tiêu chuẩn ISO 14000  Đối với Công ty Để việc xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 đạt hiệu Cơng ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh cần:  Nhanh chóng đào tạo tuyển chọn người có lực Cơng ty trở thành cán môi trường am hiểu tiêu chuẩn ISO 14001:2010 qua khóa đào tạo bên ngồi  Nâng cao nhận thức mơi trường cho tồn thể nhân viên Cơng ty chương trình đào tạo mơi trường để họ có đủ nhận thức giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động gây  Cơng bố việc thực ISO 14001 cho tất bên hữu quan để thu hút quan tâm giúp đỡ ` Trang 114 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Lắp đặt hệ thống kiểm kê, đo đạc nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng  Cơng ty nên lắp đặt thêm thiết bị đo lưu lượng nước sạch, đồng hồ điện phân xưởng trình kiểm soát dễ dàng đảm bảo mục tiêu, tiêu đề Sau tiến hành so sánh với định mức việc sử dụng điện, nước, hóa chất với Cơng ty sản xuất cao su  Khuyến khích, động viên tham gia tồn thể cán bộ, cơng nhân viên công ty chế độ khen thưởng cho cá nhân tham gia tích cực họ động lực giúp HTQLMT vận hành cải tiến liên tục  Tăng cường hệ thống kiểm toán, đánh giá nội để kiểm sốt ngăn ngừa nhiễm TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư Nhà máy chế biến Lộc Hiệp Báo cáo giám sát môi trường công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh Báo cáo kết triển khai chương trình sản xuất nhà máy Xuân Lập – Đồng Nai Báo cáo phân tích ngành cao su tự nhiên, tháng năm 2011 Phạm Ngọc Hồ - Hoàng Xuân Cơ – Đánh giá tác động môi trường – Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Chế Đình Lý – Bài giảng Quản lý mơi trường Luận văn Xây dựng HTQLMT theo TCVN ISO 14001:2010 cho Công ty TNHH Công nghệ Cao Ức Thái, KCN Long Thành, Đồng Nai – Nguyễn Thị Hồng Ly, 2011 Tiêu chuẩn ISO 14001:2010 – Hệ thống quản lý môi trường – Các quy định hướng dẫn sử dụng Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 – chứng HTQLMT – NXB Thế Giới 10 www.nea.gov.vn 11 www.enidc.com.vn – Quy chuẩn kỹ thuật ` Trang 115 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 12 www.vinacert.vn ` Trang 116 ... chuẩn ISO 14001: 2010 vào quản lý môi trường Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh  Bước đầu đề xuất hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2010 cho Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh. .. điểm nghiên cứu: Xí nghiệp khí chế biến cao su Lộc Hiệp thuộc Công ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh thuộc tỉnh Bình Phước Do Cơng ty chưa áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 nên trình thực đồ án vấn đề nghiên. .. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001: 2010 VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CHO CÔNG TY TNHH MTV CAO SU LỘC NINH 3.1 Khảo sát nhận thức lực cán công nhân viên tiêu chuẩn ISO 14001

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5.4.3 Trao đổi thông tin Thông tin liên lạc nội bộBảng 5.7: Thông tin liên lạc nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề:  "Thông tin liên lạc nội bộ
5.4.6 Kiểm soát điều hành (KSĐH) Bảng 5.11: Kiểm soát điều hành Khác
5.5.1 Giám sát và đo lường Bảng 5.13 Giám sát và đo lường Khác
5.5.2 Đánh giá sự tuân thủCông ty phải thiết lập, thực hiện và duy trì thủ tục cho việc đánh giá định kỳ mức độ tuân thủ các yêu cầu thích hợp của pháp luật, đánh giá mức độ tuân thủ các yêu cầu khác mà công ty đã chấp nhận nhằm đảm bảo tính nhất quán với cam kết chính sách môi trường.Bảng 5.14 Đánh giá mức độ tuân thủ Khác
5.5.3 Sự không phù hợp, hành động khắc phục và hành động phòng ngừa Bảng 5.15 Sự không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa Khác
1. Hồ sơ đào tạo được lưu trữ trong 5 năm 2. Kết quả đánh giá được lưu trữ trong 3 năm Khác
3. Hồ sơ xem xét của lãnh đạo được lưu trong 3 năm Khác
4. Các dữ liệu vận hành như: dữ liệu gám sát và đo được lưu trữ trong 5 năm 5. Hồ sơ bảo dưỡng hiệu chuẩn thiết bị được lưu trữ trong 5 năm Khác
5.5.5 Đánh giá nội bộ Bảng 5.17 Đánh giá nội bộ Khác
5.6 Xem xét của lãnh đạo Bảng 5.18 Xem xét của lãnh đạo Khác
1. Danh mục các khía cạnh môi trường có ý nghĩa Khác
2. Chương trình quản lý môi trường, đặc biệt là quá trình đạt được mục tiêu và chỉ tiêu môi trường Khác
3. Xem xét lại thành quả đạt được của HTQLMT của Công ty theo tiêu chuẩn ISO 14001 Khác
4. Kết quả đánh giá HTQLMT của Công ty tại xí nghiệp chế biến cao su Lộc HiệpCác gợi ý mà Giám đốc đưa ra nhằm đảm bảo việc cải tiến liên tục của HTQLMT Lưu hồ sơ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w