1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chống bán phá giá theo quy định WTO

71 149 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO QUY ĐỊNH WTO Ngành: LUẬT KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO QUY ĐỊNH WTO Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hƣớng dẫn: TH.S NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực hiện: HỒNG THỊ MỸ TÂM MSSV: 1511270644 Tp Hồ Chí Minh - 2018 Lớp: 15DLK06 LỜI CẢM ƠN Để chuyên đề khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt đẹp, em nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ từ nhiều cá nhân tổ chức Với tình cảm chân thành, cho phép em đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ em q trình học tập hồn thành đề tài Với quan tâm bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến em hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Chống bán phá giá theo quy định WTO” Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến lãnh đạo Trƣờng Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh – Hutech, Khoa, Phòng ban chức trực tiếp gián tiếp giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Chí Thắng Cảm ơn Thầy quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn em hoàn thành tốt chuyên đề khóa luận thời gian vừa qua Với điều kiện thời gian nhƣ kinh nghiệm hạn chế sinh viên, chuyên đề khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Hồng Thị Mỹ Tâm LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Hồng Thị Mỹ Tâm , MSSV: 1511270644 Tơi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khóa luận tốt nghiệp đƣợc thu thập từ nguồn sách, báo khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khóa luận kinh nghiệm thân đƣợc rút từ trình nghiên cứu đề tài, KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu, báo cáo khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trƣờng pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) Hoàng Thị Mỹ Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt ADA Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt Anti-Dumping Hiệp định chống bán phá giá Agreement (Thực thi Điều VI GATT) CBPG Chống bán phá giá United States DOC Department of Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ Commerce DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp WTO DSU Dispute Settlement Understanding Bản ghi nhớ thủ tục quy tắc giải tranh chấp EU European Union Liên minh Châu Âu GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại POR Period of Review Đợt rà soát Sản phẩm tƣơng tự SPTT VCA Vietnam Competition Authority Cục Quản lý cạnh tranh Việt Nam VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO QUY ĐỊNH WTO 1.1.Khái niệm bán phá giá biện pháp chống bán phá giá thƣơng mại quốc tế 1.1.1.Khái niệm bán phá giá thƣơng mại quốc tế 1.1.2.Khái niệm chống bán phá giá biện pháp chống bán phá giá…… 11 1.1.3.Ý nghĩa biện pháp chống bán phá giá 13 1.2.Căn áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định WTO …………………………………………………………………………………….14 1.2.1.Hành vi bán phá giá đƣợc xác định thông qua biên độ phá giá…………… 14 1.2.2.Xác định thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nội địa nƣớc nhập khẩu……………… 19 1.2.3.Xác định mối quan hệ nhân hành vi bán phá giá thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa nƣớc nhập 23 1.3.Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định WTO 25 1.3.1.Các bên liên quan vụ việc chống bán phá giá 25 1.3.2.Thủ tục điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 34 2.1.Đánh giá chung việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định WTO 34 2.1.1.Mặt tích cực việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá WTO 34 2.1.2.Hạn chế việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá WTO………… 35 2.2 Tình hình hàng hóa Việt Nam xuất bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá số vụ kiện tiêu biểu 40 2.2.1.Vụ kiện sản phẩm tôm nƣớc ấm đông lạnh Việt Nam 48 2.2.2.Vụ kiện sản phẩm cá tra – cá basa Mỹ Việt Nam 52 2.2.3.Vụ kiện sản phẩm giầy da nhập từ Trung Quốc (Việt Nam bên thứ ba vụ kiện) ………… 56 2.2.Một số kiến nghị chống bán phá giá cho hàng hóa bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thƣơng mại giới - WTO đƣợc hƣởng quy chế dành cho thành viên phát triển Kể từ thời điểm đó, Việt Nam có đầy đủ quyền, nghĩa vụ đƣợc hƣởng đối xử đặc biệt khác biệt dành cho thành viên phát triển giải tranh chấp WTO để bảo vệ lợi ích đáng Ở mức độ định, Việt Nam chủ động tham gia tích cực việc áp dụng chế giải tranh chấp WTO, nhƣng tham gia cịn hạn chế tính phức tạp vụ việc chống bán phá giá WTO nhƣ chế điều phối Việt Nam Cùng với tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế giới, hoạt động xuất Việt Nam ngày phát triển củng cố vị thị trƣờng quốc tế Tuy nhiên, ngành hàng xuất Việt Nam gặp nhiều rào cản phi thuế quan, có biện pháp nhƣ: Chống phá giá nƣớc nhập Nếu nhƣ trƣớc thời điểm Việt Nam làm đơn xin gia nhập WTO năm 1995, xuất Việt Nam gặp vài vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào vài mặt hàng xuất nhƣ: tỏi, tăm xe đạp, xe đạp, hộp quẹt ga (bật lửa)…; Thì sau năm 2000, loạt mặt hàng xuất chủ lực (hàng dệt may, giày mũ da, tôm sú, cá basa…) thị trƣờng trọng yếu nhƣ Hoa Kỳ, EU, Canada… hàng chục, hàng trăm doanh nghiệp xuất nƣớc ta bị kiện chống bán phá giá Cho đến đầu năm 2009, doanh nghiệp xuất Việt Nam đối đầu 30 vụ kiện chống bán phá giá Việc phải thực cam kết tất lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ…theo quy định WTO chắn có tác động khơng nhỏ tới kinh tế Việt Nam Do vậy, việc hiểu nắm vững quy định WTO cam kết Việt Nam vô cần thiết không doanh nghiệp – chủ thể trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà tất cán Bộ, ngành, quan quản lý trung ƣơng địa phƣơng q trình hoạch định sách, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nƣớc Thực tiễn cho thấy tham gia Việt Nam vụ việc chống bán phá giá đặt yêu cầu cấp bách việc nghiên cứu cách toàn diện pháp luật quốc tế để áp dụng việc giải vụ việc chống bán phá giá theo quy định WTO Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nƣớc nhƣ xây dựng chế phối hợp quan nƣớc, để từ sở đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu tham gia Việt Nam vào việc chống bán phá giá hàng hóa nhập giải vụ việc chống bán phá giá Chính sách Đảng Nhà nƣớc ta trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chủ động tích cực khai thác, tận dụng tối đa hội để vƣợt qua thách thức, rủi ro nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Cùng với q trình tồn cầu hóa, tự hóa thƣơng mại yêu cầu cấp thiết đòi hỏi quốc gia phải tăng cƣờng mở cửa, giao lƣu kinh tế thông qua đàm phán cắt giảm thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế quan cản trở thƣơng mại,… Theo đó, cạnh tranh khốc liệt cơng ty kinh doanh hàng hóa sử dụng biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh, có việc bán phá giá hàng hóa thị trƣờng nƣớc nhằm nâng cao lƣợng tiêu thụ sản phẩm Điều thực gây nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất nƣớc nhập Vì vậy, việc sử dụng biện pháp phịng vệ thƣơng mại có ý nghĩa vơ quan trọng Tuy nhiên, nƣớc ta thƣờng cho qua không quan tâm đến tƣợng bán phá giá để tiếp diễn mà phải chịu kiểm sốt từ phía quan có thẩm quyền Đây thực vấn đề bất cập gây nhức nhối cần nhanh chóng đƣợc khắc phục Để giải vấn đề này, nƣớc ta phải nghiên cứu áp dụng pháp luật biện pháp chống bán phá giá theo quy định WTO để bảo hộ sản xuất nƣớc để tạo nên môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh thƣơng mại Chống bán phá giá hay cơng cụ phịng vệ thƣơng mại khác có tính hai mặt lợi ích kinh tế quốc gia Nếu nhƣ không sử dụng ngành sản xuất nƣớc có nguy bị đe dọa, nhƣng lạm dụng mức gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng nƣớc phải trả chi phí cao cho sản phẩm nhập Chính vậy, việc xây dựng sách chống bán phá giá việc sử dụng sách nhƣ cần phải dựa sở, điều kiện kinh tế, nhu cầu bảo hộ phòng vệ thƣơng mại nƣớc Bên cạnh đó, việc thực điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá phức tạp, đó, để sử dụng sách chống bán phá giá có hiệu quả, cần phải xây dựng đƣợc điều kiện định, bao gồm điều kiện nội dung, lực mức độ nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp Hơn nữa, thực thi sách chống bán phá giá vấn đề mang tính thực tiễn cao Trên thực tế chƣa có lý thuyết áp dụng cho việc xây dựng sử dụng sách này, nên việc xây dựng, sử dụng sách chống bán phá giá cho nƣớc tiếp cận công cụ nhƣ Việt Nam, cần phải học tập kinh nghiệm từ nƣớc trƣớc Chính mà ngƣời viết chọn đề tài “Chống bán phá giá theo quy định WTO” để nghiên cứu, rút học, giải pháp cho Việt Nam nhằm sử dụng thành cơng sách chống bán phá giá, bảo vệ ngành sản xuất nƣớc thực thi sách cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hiện nay, hàng hóa xuất Việt Nam phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá nƣớc ngồi nên cần có hệ thống pháp lý chặt chẽ chống bán phá giá để có hành động phịng ngừa nhƣ biện pháp ứng phó với vụ kiện bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam Vì vậy, mục tiêu đề tài khố luận làm rõ pháp luật chống bán phá giá WTO mà Việt Nam áp dụng nhằm sử dụng thành cơng sách chống bán phá giá, bảo vệ ngành sản xuất nƣớc Trong q trình đó, cơng trình nghiên cứu đóng góp phần quan trọng để giúp nƣớc ta ngày áp dụng tốt quy định chống bán phá giá Các cơng trình nghiên cứu giới chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực: Thứ nhất, nghiên cứu nguồn gốc kinh tế, chất hành vi bán phá giá đánh giá so sánh – thiệt sách chống bán phá giá Thứ hai, nghiên cứu tình hình thực chống bán phá giá nƣớc cụ thể Tình hình nghiên cứu Việt Nam: Nguyễn Thanh Hƣng (2001), “Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”: Đây nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam (khi mà Việt Nam chƣa có quy định chống bán phá giá) Nghiên cứu phân tích bối cảnh hội nhập Việt Nam cho cần thiết phải xây dựng quy định pháp luật chống bán phá giá Việt Nam Tuy nhiên, phần nghiên cứu thực tiễn nƣớc nêu lên tình hình áp dụng chủ yếu mà không sâu phân tích nội dung sách, pháp luật nƣớc Do đó, việc điều tra tính tốn biên độ phá giá Hoa Kỳ hàng hóa nhập vào thị trƣờng nƣớc rõ ràng hơn, xác định đƣợc xác biên độ phá giá hàng hóa xuất từ Việt Nam, nhƣ nƣớc xuất khác phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá hàng hóa nƣớc thị trƣờng Hoa Kỳ 2.2.2 Vụ kiện sản phẩm cá tra – cá basa Mỹ Việt Nam Vụ kiện sản phẩm cá tra – cá basa Mỹ Việt Nam – DS536 Bên khiếu kiện Hoa Kỳ Bên bị khiếu kiện Việt Nam Sản phẩm bị kiện Sản phẩm cá tra – cá basa Ngày 28/06/2002, CFA (Hiệp hội nhà nuôi cá nheo Hoa Kỳ) đệ đơn lên Ủy ban Thƣơng mại quốc tế Hoa kỳ - ITC DOC kiện số doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa Ngày 08/08/2002, ITC đƣa kết luận sơ khởi “Ngành ni catfish Diễn biến vụ kiện Hoa Kỳ có nguy bị đe dọa mặt hàng cá da trơn phi lê đông lạnh nhập từ Việt Nam” Từ đây, vụ kiện đƣợc chuyển sang DOC Ngày 24/01/2003, DOC công bố kết điều tra sơ khởi cáo buộc bán phá giá Ngày 16/06/2003, DOC công bố kết điều tra cuối cáo buộc bán phá giá Ngày 31/07/2003, ITC công bố kết điều tra cuối cáo buộc ngành chế biến catfish phi lê đông lạnh Mỹ có bị thiệt hại vật chất Ngày 07/08/2003, Bộ Thƣơng mại Mỹ thức cơng bố áp đặt thuế chống bán phá giá 11 doanh nghiệp Việt Nam xuất mặt hàng filê đông lạnh cá tra, cá basa vào thị trƣờng 51 Văn pháp lý liên quan 51 - Hiệp định ADA: Các Điều 2.1, 2.4, 2.4.2, 6.10, 6.10.2, 9.3, 9.4, 11.1, 11.3, 17; - Đạo luật CBPG Hoa Kỳ: Mục 771(18) (B) Tham khảo tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds536_e.htm 52 Yêu cầu Hoa Kỳ: Việc Việt Nam lấy tên catfish để đặt cho cá da trơn xuất vào Mỹ không phù hợp, “sản phẩm tƣơng tự” với cá nheo (catfish) Mỹ; Sự xuất sản phẩm cá da trơn giá rẻ từ Việt Nam khiến tổng trị giá catfish (tên gọi chung cá da trơn Mỹ) bán nhà sản xuất Mỹ giảm mạnh từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD năm 2001 Ngành sản xuất cá catfish phi lê đông lạnh Hoa Kỳ bị đe dọa chịu thiệt hại vật chất mặt hàng Yêu cầu bên vụ kiện nhập từ Việt Nam; Mức thuế CBPG áp dụng mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam Mỹ đặt phù hợp 52 Yêu cầu Việt Nam: “Catfish” từ tiếng anh thông dụng hàng trăm loại cá nƣớc có da trơn, có ria gần miệng Nhƣ vậy, tra, cá basa Việt Nam catfish, đó, Việt Nam khơng vi phạm việc lấy tên catfish để đặt cho cá tra, cá basa mình; Cá da trơn, cá tra hay cá basa cá thịt trắng sử dụng thay cho nhằm mục đích nấu nƣớng, khơng có mặt hàng sản xuất từ Hoa Kỳ mà tƣơng tự với cá basa phi lê cá tra phi lê nên không gây thiệt hại cho nhà sản xuất Mỹ; Mức thuế CBPG áp dụng mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam cao bất hợp lý 53 Kết luận Cơ quan giải Ủy ban Thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ - ITC kết luận có đủ chứng hợp lý cho thấy ngành sản xuất cá catfish phi lê đông lạnh nƣớc bị đe dọa chịu thiệt hại vật chất mặt hàng tranh nhập từ Việt Nam Hoa Kỳ tuyên bố áp thuế nhập 52 United States - Anti-Dumping Measures on Fish Fillets from Viet nam - Request for consultations by Viet nam https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S006.aspx?Query=(@Symbol=%20wt/ds536/*)&Language =ENGLISH&Context=FomerScriptedSearch&languageUIChanged=true# 53 United States - Anti-Dumping Measures on Fish Fillets from Viet nam - Request for consultations by Viet nam https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S006.aspx?Query=(@Symbol=%20wt/ds536/*)&Language =ENGLISH&Context=FomerScriptedSearch&languageUIChanged=true# 53 chấp sản phẩm phi lê cá tra, cá basa Việt Nam vòng năm 54, cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.3: Mức thuế chống bán phá giá trung bình sau mặt hàng cá phi lê đông lạnh tự Việt Nam Nguồn: Certain Frozen Fish Fillets from Vietnam, Inv 731-TA-1012 (Preliminary) page.5 – August 2002 Doanh nghiệp sản suất/xuất Mức thuế trung bình (%) Agifish 47,05% Vĩnh Hồn 36,84% Nam Việt 53,68% Cataco 45,51% Afiex 45,55% Cafatex 45,55% Đà Nẵng 45,55% Mekonimex 45,55% QVD 45,55% Việt Hải 45,55% Vĩnh Long 45,55% Các doanh nghiệp cịn lại tồn quốc 63,88% Bình luận vụ kiện: Thứ nhất, Việt Nam ngày hợp tác quốc tế sâu rộng mở rộng thị trƣờng nhƣng ln gặp khó khăn bất lợi, bị động rào cản thƣơng mại từ nƣớc nhập hàng hóa Việt Nam Mặc dù doanh nghiệp nƣớc ta tích cực chuẩn bị kiến thức CBPG, tìm hiểu, nghiên cứu phân tích thị trƣờng quốc gia khác, nhƣng điều chƣa đủ, Việt Nam cần thực hoạt động pháp lý chuẩn bị hệ thống pháp luật, sở lý 54 United States - Anti-Dumping Measures on Fish Fillets from Viet Nam - Constitution of the Panel established at the request of Viet Nam - Note by the Secretariat https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S006.aspx?Query=(@Symbol=%20wt/ds536/*)&Language =ENGLISH&Context=FomerScriptedSearch&languageUIChanged=true# 54 luận chặt chẽ nhằm đảm bảo cho quyền lợi ích đáng mặt hàng cá tra, cá ba sa mà mặt hàng khác Việt Nam Thứ hai, vụ kiện ví dụ cho thấy tình hình nên xuất Việt Nam cịn tồn nhiều khó khăn, rủi ro tham gia hợp tác quốc tế tăng cƣờng đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại quốc tế Với khó khăn bất lợi kinh tế phi thị trƣờng Việt Nam khiến ngành sản xuất cá tra, cá basa Việt Nam chịu trừng phạt mức thuế CBPG cao ngất ngƣởng sản phẩm Cụ thể nhƣ vụ kiện, CFA cáo buộc mặt cá tra, cá basa phi lê đông lạnh Việt Nam gây thiệt hại vất chất với công nghiệp cá da trơn nội địa Hòa Kỳ Và CFA sử dụng biện pháp CBPG sản phẩm cá tra, cá basa phi lê đông lạnh để nhằm ngăn cản mặt hàng Việt Nam nhập vào thị trƣờng Hoa Kỳ Nhƣng thực tế, khơng có mặt hàng sản xuất từ Hoa Kỳ tƣơng tự với cá tra, cá basa phi lê đông lạnh Việt Nam Trong kiến nghị CFA cho tính tƣơng tự sản phẩm đƣợc thể đặc tính (có thể đặc tính vật lý) cơng dụng (cả hai sản phẩm dùng để chế biến thức ăn) mặt hàng cá phi lê đông lạnh Việt Nam Hoa Kỳ Cá da trơn, cá tra hay cá basa cá thịt trắng sử dụng thay cho nhằm mục đích nấu nƣớng Vụ kiện cho thấy mâu thuẫn tuyên bố việc thúc đẩy mở cửa kinh tế thị trƣờng với thị trƣờng quốc tế Hoa Kỳ nhƣng Hoa Kỳ lại sử dụng biện pháp CBPG nhƣ công cụ nhằm mục đích bảo hộ sản xuất nội địa, cụ thể áp thuế CBPG cao ngất ngƣỡng sản phẩm cá tra, cá basa phi lê đông lạnh Việt Nam Điều làm ảnh hƣởng tiêu cực đến ngành công nghiệp thủy sản Việt Nam nhƣ mối quan hệ xuất khẩu, nhập sản phẩm thủy sản với Hoa Kỳ Trong vụ kiện này, doanh nghiệp xuất thủy sản, hiệp hội liên quan, có Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam – VASEP, quan nhà nƣớc có thẩm quyền nỗ lực, hợp tác để theo đuổi vụ kiện bảo vệ quyền lợi ích đáng mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam trƣớc “yêu sách” Hoa Kỳ hàng hóa nhập vào thị trƣờng nƣớc Điều cần đƣợc phát huy nâng cao để bảo vệ khơng mặt hàng cá tra, cá basa mà cịn hàng hóa nhập xuất khác Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ 55 2.2.3 Vụ kiện sản phẩm giầy da nhập từ Trung Quốc (Việt Nam bên thứ ba vụ kiện) Vụ kiện sản phẩm giầy da nhập từ Trung Quốc – DS405 Bên khiếu kiện Bên bị khiếu kiện Các bên thứ Sản phẩm bị kiện Diễn biến vụ kiện Trung Quốc Liên minh Châu Âu - EU Úc, Brazil, Columbia, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Hoa Kỳ, Việt Nam Sản phẩm giầy da Ngày 04/02/2010, Trung Quốc yêu cầu tham vấn với EU liên quan đến biện pháp chống bán phá EU áp dụng giầy da (leather footwear) nhập từ Trung Quốc Ngày 08/04/2010, Trung Quốc yêu cầu WTO thành lập Ban Hội thẩm giải tranh chấp vụ việc Ngày 18/05/2010, Ban Hội thẩm đƣợc thành lập Ngày 28/10/2011, Báo cáo Ban Hội thẩm đƣợc lƣu hành 55 Văn pháp lý liên quan 55 - Hiệp định ADA: Các Điều 1, 2.1, 2.2.2, 2.4, 2.6, 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 5.3, 6.1.1, 6.1.2, 6.2, 6.4, 6.5, 6.5.1, 6.5.2, 6.8, 6.9, 6.10, 6.10.2, 9, 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 11.3, 12.2.2, 17.6, 18.1,18.4; - Hiệp định GATT 1994: Các Điều I, I:1, VI:1, XVI:4, X:3(a); - Hiệp định thành lập WTO: Điều XVI:4 Tham khảo tại: https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds405_e.htm 56 Yêu cầu Trung Quốc: EU khơng đƣợc tính thuế suất riêng cho Trung Quốc, tất nhà sản xuất nƣớc có quyền đƣợc tính thuế suất riêng trừ trƣờng hợp có nhiều nhà xuất khẩu; Quyết định áp thuế CBPG thức giầy mũ da Trung Quốc Ủy ban Châu Âu (EC) (Quyết định số 1472/2006) vi phạm quy định ADA, GATT 1994 cam kết gia nhập WTO Yêu cầu bên vụ kiện Trung Quốc điểm kỹ thuật chi tiết; Quyết định gia hạn thuế CBPG giầy mũ da Trung Quốc EC (Quyết định 1294/2009) vi phạm quy định ADA GATT 1994 điểm kỹ thuật chi tiết 56 Yêu cầu EU: EU cho việc xác định riêng lẻ tỷ suất bán phá giá, việc tính tốn tỷ suất bán phá giá, mức thuế CBPG, nằm điều khoản tham chiếu Ban Hội thẩm nên việc xác định thuế suất riêng phù hợp; Tuyên bố Trung Quốc định áp thuế CBPG Yêu cầu Ban Hội thẩm nằm phạm vi Hội đồng điều khoản tham chiếu chúng khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu Điều 6.2 DSU; EU từ chối yêu cầu cáo buộc Trung Quốc 57 56 European Union - Anti-Dumping Measures on Certain Footwear from China - Request for Consultations by China https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S006.aspx?Query=(@Symbol=%20wt/ds405/*)&Language =ENGLISH&Context=FomerScriptedSearch&languageUIChanged=true# 57 European Union - Anti-dumping Measures on Certain Footwear from China - Status report by the European Union https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S006.aspx?Query=(@Symbol=%20wt/ds405/*)&Language =ENGLISH&Context=FomerScriptedSearch&languageUIChanged=true# 57 Yêu cầu bên thứ (sau yêu cầu Việt Nam): Quy định số 384/96 Điều 9.5 biện pháp chống bán phá giá hàng nhập từ nƣớc thành viên Liên minh châu Âu (sửa đổi đƣợc mã hóa theo Quy định số 1225/2009) không phù hợp với ADA GATT 1994; Lựa chọn Brazil quốc gia tƣơng tự không phù hợp với ADA GATT 1994; Việc thuế chống bán phá giá hàng xuất Trung Quốc không đƣợc áp đặt thu thập Liên minh châu Âu (EU) sở không phân biệt đối xử 58 Kết luận Cơ quan giải tranh chấp Phán Tòa án Tối cao EU kết luận: Điều (5) Quy định Chống bán phá giá Cơ EU không phù hợp với quy định WTO Phán ủng hộ tuyên bố Trung Quốc quy định WTO ghi rõ trƣờng hợp nhập từ quốc gia chƣa đƣợc công nhận kinh tế thị trƣờng, biên độ mức thuế riêng phải đƣợc định rõ cho nhà sản xuất xuất cụ thể không đƣợc áp đặt chung quốc gia xuất Ngoài ra, phán khẳng định EU vi phạm Hiệp định chống phá giá số khía cạnh nhƣ điều tra nguồn gốc hàng hóa hay việc xem xét lại thời điểm dừng việc áp dụng thuế chống bán phá giá mặt hàng giầy da Trung Quốc 59 Bình luận vụ kiện: Thứ nhất, qua vụ kiện trên, thấy việc sử dụng biện pháp CBPG giầy da xuất từ Trung Quốc đƣợc coi nhƣ công cụ bảo hộ sản xuất nội địa Liên minh Châu Âu Để đối mặt với sách bảo hộ mà EU đặt 58 European Union - Anti-dumping Measures on Certain Footwear from China - Report of the Panel https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S006.aspx?Query=(@Symbol=%20wt/ds405/*)&Language =ENGLISH&Context=FomerScriptedSearch&languageUIChanged=true# 59 European Union - Anti-dumping Measures on Certain Footwear from China - Report of the Panel https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S006.aspx?Query=(@Symbol=%20wt/ds405/*)&Language =ENGLISH&Context=FomerScriptedSearch&languageUIChanged=true# 58 này, doanh nghiệp cần phải hợp tác, liên kết với đặt chiến lƣợc đắn cho hoạt động thƣơng mại quốc gia Nhằm tạo thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh, công cho mặt hàng xuất nhập nhƣ cho doanh nghiệp sản xuất nội địa Thứ hai, vụ kiện này, thấy Việt Nam trở thành bị đơn nguyên đơn, nhƣng trở thành bên thứ ba liên quan vụ kiện chống bán phá giá Hàng hóa Việt Nam bị điều tra CBPG khơng phải hàng hóa Việt Nam bán phá nƣớc có sản phẩm tƣơng tự Việt Nam xuất sang thị trƣờng Việc quốc gia trở thành bên thứ ba vụ kiện chống bán phá giá ngày phổ biến giới, doanh nghiệp Việt Nam cần phải lƣu ý vấn đề để phòng tránh việc trở thành chủ thể có liên quan đến vụ kiện CBPG hàng hóa Việt Nam khơng phải hàng hóa bị điều tra thức trƣờng hợp Việt Nam có liên quan, nên có phƣơng thức đối phó với vụ kiện sở lập luận, chứng thông tin xác thực Vì Việt Nam bên thứ ba có chung lợi ích nên nỗ lực vận động Hiệp hội Da giầy Chính phủ Việt Nam nhằm tăng cƣờng ủng hộ Việt Nam từ nƣớc có liên quan quan trọng hoạt động tố tụng vụ kiện Và vụ kiện đƣợc xem học kinh nghiệm lớn cho Việt Nam việc đối phó với vụ kiện chống bán phá giá thị trƣờng rộng lớn phức tạp Liên minh Châu Âu - EU 2.2 Một số kiến nghị chống bán phá giá cho hàng hóa xuất bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam Từ việc nghiên cứu pháp luật CBPG WTO, với phân tích hoạt động áp dụng biện pháp CBPG từ học kinh nghiệm thực tiễn vụ kiện CBPG cho thấy ngồi mặt tích cực đạt đƣợc, Việt Nam tồn số khó khăn thiếu sót hoạt động đối phó với khiếu nại từ nƣớc ngồi Ngƣời viết xin đƣa số kiến nghị giải pháp CBPG cho hàng hóa xuất Việt Nam Đầu tiên phía quan chức năng: Thứ nhất, quan chức cần hoàn thiện khái niệm “bán phá giá” cho pháp luật Việt Nam, từ xác định cách rõ ràng hành vi bán phá giá, làm sở cho việc điều tra bán phá giá hàng hóa nhƣ để áp dụng biện pháp chống bán phá giá cần thiết; 59 Thứ hai, quan chức cần hoàn thiện máy thực thi việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hóa nhập vào nƣớc ta bị điều tra chống bán phá giá, bảo hộ cho sản xuất nội địa nhƣ bảo hộ cho kinh tế; Thứ ba, quan chức cần xây dựng hệ thống sở liệu thông tin bán phá giá CBPG nhƣ: Các mặt hàng dễ bị điều tra CBPG; Các văn pháp luật quy định bán phá giá CBPG; Thông tin vụ kiện CBPG mà hàng hóa Việt Nam phải đối mặt Để từ tạo điều kiện thuân lợi cho Doanh nghiệp nƣớc cập nhật thơng tin tránh cho hàng hóa bị điều CBPG; Thứ tƣ, tăng cƣờng hợp tác đoàn kết với doanh nghiệp để tham gia theo đuổi vụ kiện CBPG hàng hóa xuất Việt Nam, nhằm bảo vệ hàng hóa xuất nƣớc ta khỏi định giá áp dụng biện pháp CBPG vô lý quốc gia nhập Nhƣng không quan chức cần thức hoạt động liên quan đến CBPG mà phía doanh nghiệp cần có hoạt động định: Thứ nhất, tuân theo pháp luật chế tài bán phá giá CBPG quan có thẩm quyền Việt Nam WTO đặt ra, phán mặt hàng bán phá giá; Thứ hai, xây dựng chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm đa phƣơng hóa thị trƣờng xuất để phân tán rủi ro Điều làm cải thiện tính đa dạng hàng hóa làm giảm nguy bị kiện bán phá giá mặt hàng; Thứ ba, hợp tác xây dựng đoàn kết với quan chức nhƣ doanh nghiệp khác để chống lại hành vi bán phá giá, đảm bảo việc bảo hộ cho sản xuất nội địa Việt Nam; Thứ tƣ, doanh nghiệp nên chủ động tích cực tham gia vào hoạt động khiếu kiện hàng hóa bán phá giá, chuẩn bị thật tốt sở liệu (hệ thống sổ sách, chứng từ kế tóan), lập luận, chứng thông tin liên quan để không bị bị động q trình điều tra Ngồi ra, doanh nghiệp cần mạnh dạn khiếu kiện nƣớc nhập hàng hóa Việt Nam đƣa định bất lợi cho hàng hóa nƣớc 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chống bán phá giá công cụ mà nƣớc sử dụng để bảo hộ sản xuất nƣớc Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia hợp tác ngày sâu rộng Điều đồng nghĩa với việc hàng hóa Việt Nam xuất nhiều nƣớc khác đồng thời hàng từ nƣớc xuất Việt Nam Vì vậy, địi hỏi doanh nghiệp quan có thẩm quyền Việt Nam phải chủ động đề phịng tham gia tích cực vào vụ kiện bán phá giá thị trƣờng để đảm bảo quyền lợi ích cho quốc gia Ngồi ra, việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp, nhà sản xuất góp phần hạn chế tình trạng bán phá giá Việt Nam, bảo hộ sản xuất nội địa ngày trở nên phát triển Trong thời gian qua, Việt Nam trở thành chủ thể số vụ kiện chống bán phá giá từ số quốc gia mà xuất hàng hố Chúng ta cịn kinh nghiệm vấn đề chống bán phá giá, với áp đặt nƣớc phát triển, hàng hoá xuất nƣớc ta gặp phải bất lợi lớn Hàng hố nƣớc ta có chi phí sản xuất thấp dẫn đến giá bán thấp nhƣng bị cho bán phá giá chịu bị áp thuế CBPG cao từ nƣớc nhập Điều dẫn đến giảm kim ngạch xuất ảnh hƣởng đến sản xuất nƣớc Trong tƣơng lai, nƣớc ta phải gặp nhiều vụ kiện bán phá giá, nên cần phải có nghiên cứu, phân tích, có phƣơng án giải vấn đề toàn diện Ngoài ra, doanh nghiệp nƣớc cần biết rõ nguy hàng xuất doanh nghiệp bị nƣớc nhập áp thuế chống bán phá giá Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất, xuất loại hàng hóa nên hợp tác với dƣới hình thức hiệp hội để thƣờng xuyên trao đổi thơng tin, tìm hiểu biện pháp đối phó mặt hàng xuất bị nƣớc ngồi điều tra bán phá giá, đồng thời doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với Chính phủ để tiến hành hoạt động cần thiết hàng hóa xuất Việt Nam có nguy bị điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá 61 KẾT LUẬN CBPG biện pháp có tính chất tự vệ thƣơng mại quốc tế, việc áp dụng thuế CBPG hàng hóa nhập quốc gia đƣợc GATT WTO thừa nhận Mục đích thuế CBPG nhằm hạn chế loại bỏ thiệt hại hành vi bán phá giá hàng hóa nƣớc ngồi gây cho sản xuất nội địa quốc gia mình, nhằm tạo bình đẳng cạnh tranh hàng hóa nhập hàng hóa nội địa Các doanh nghiệp cần chủ động hợp tác đoàn kết với nhau, nhà sản xuất, xuất cần tìm hiểu quy định pháp lý với trợ giúp chuyên gia luật chống bán phá giá Ngoài ra, nhà sản xuất, xuất cần có dự báo trƣớc loại hàng hóa có nguy bị áp thuế chống bán phá giá đặc biệt vai trò hiệp hội ngành nghề lớn Hiệp hội đại diện cho doanh nghiệp đứng khởi kiện, trƣờng hợp hàng hóa nƣớc bán phá giá thị trƣờng nƣớc Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, với kinh tế phát triển, Việt Nam phải đối mặt với nhiều bất lợi khó khăn, có biện pháp lạm dụng thuế bán phá giá quốc gia lớn Trong bối cảnh đó, nhu cầu cấp bách đặt cho Việt Nam phải sớm hồn thiện pháp luật tự vệ thƣơng mại nói chung pháp luật chống bán phá giá nói riêng, sở quy định pháp luật thƣơng mại quốc tế Khóa luận nêu lên đề xuất biện pháp cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣ cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm nâng cao lực áp dụng pháp luật nhƣ xây dựng chiến lƣợc đào tào cán cho quan điều tra, quan xử lý vụ việc, xây dựng hƣớng dẫn chi tiết việc tham gia bên liên quan vào trình điều tra, xử lý vụ việc, xây dựng thực thi chiến lƣợc đào tạo, củng cố kiến thức pháp luật cho cộng đồng doanh nghiệp.// 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt:  Tài liệu văn pháp luật Bản ghi nhớ thủ tục quy tắc giải tranh chấp – DSU Hiệp định chống bán phá giá (Thực thi Điều VI GATT) – ADP Hiệp định chống bán phá giá WTO – ADA Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại GATT 1994 Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 19/04/2004 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội việc chống bán phá giá hàng hóa nhập  Tài liệu sách, báo, tạp chí Bản tin phịng vệ thƣơng mại số 7, Quý III/2015 Bộ ngoại giao vụ hợp tác kinh tế đa phƣơng – Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2000 Cẩm nang phịng ngừa đối phó với vụ kiện Chống bán phá giá hàng xuất Việt Nam – NXB Lao động – Xã hội – 2009 10 Hàng xuất Việt Nam bị kiện chống bán phá giá lần nƣớc vào năm 1994, với vụ Columbia điều tra mặt hàng gạo xuất sang nƣớc 11 Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2010), “Tranh chấp chống bán phá giá WTO” 12 Tạp chí nghiên cứu Lập pháp điện tử 13 Trung tâm bồi dƣỡng Đại biểu dân cử, Hà Nội 14 Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam 15 TS Nguyễn Quốc Thịnh (2010) Bài viết “Bán phá giá thương mại quốc tế thực tiễn Viêt Nam” đăng Tạp chí Cộng Sản  Luận án luận văn 16 Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Giải tranh chấp chống bán phá giá khuôn khổ WTO”, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội  Tài liệu từ trang thông tin điện tử 17 http://chongbanphagia.vn/ban-pha-gia-dumping-la-gi-n653.html 63 18 http://chongbanphagia.vn/bien-do-pha-giabien-pha-gia-dumping-marginn272.html 19 http://chongbanphagia.vn/bien-do-pha-gia-dumping-margin-duoc-tinh-nhu-thenao-n732.html 20 http://chongbanphagia.vn/cac-yeu-to-can-xem-xet-khi-xac-dinh-nguy-co-thiet-haithreat-of-injury-n440.html 21 http://chongbanphagia.vn/cam-ket-ve-gia-price-undertakings-la-gi-n441.html 22 http://chongbanphagia.vn/cam-ket-ve-gia-price-undertakings-la-gi-n441.html 23 http://chongbanphagia.vn/chong-ban-pha-gia-c40.html 24 http://chongbanphagia.vn/chong-ban-pha-gia-trong-thuong-mai-quoc-te-n474.html 25 http://chongbanphagia.vn/de-kien-chong-ban-pha-gia-nganh-san-xuat-noi-dianuoc-nhap-khau-phai-dap-ung-dieu-kien-gi-n1687.html 26 http://chongbanphagia.vn/moi-quan-he-nhan-qua-giua-viec-ban-pha-gia-va-thiethai-duoc-xem-xet-nhu-the-nao-n438.html 27 http://chongbanphagia.vn/mot-vu-kien-chong-tro-cap-duoc-tien-hanh-nhu-the-naon768.html 28 http://chongbanphagia.vn/nganh-san-xuat-sptt-noi-dia-nuoc-nhap-khau-bao-gomnhung-chu-the-nao-n1686.html 29 http://chongbanphagia.vn/quy-che-phi-thi-truong-va-kien-chong-ban-pha-gia30 31 32 33 n475.html http://chongbanphagia.vn/san-pham-tuong-tu-like-product-n309.html http://chongbanphagia.vn/thue-chong-ban-pha-gia-antidumping-duty-la-gin737.html http://nhandan.com.vn/kinhte/item/32469602-hang-xuat-khau-da-doi-pho-hon100-vu-kien.html http://nhandan.com.vn/kinhte/item/32469602-hang-xuat-khau-da-doi-pho-hon- 100-vu-kien.html 34 http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boiduong/item/650-xac-dinh-moi-quan-he-nhan-qua-giua-hang-hoa-ban-pha-gia-vathiet-hai-da-gay-ra-cho-nganh-san-xuat-noi-dia-theo-luat-phap-the-gioi 35 http://voer.edu.vn/m/bien-phap-chong-ban-pha-gia-trong-thuong-mai-quocte/d898d5dd 36 http://voer.edu.vn/m/hiep-dinh-ve-chong-ban-pha-gia/0abab34c 64 37 http://voer.edu.vn/m/khai-niem-gia-tri-thong-thuong-gia-xuat-khau/109e745e 38 http://voer.edu.vn/m/khai-niem-gia-tri-thong-thuong-gia-xuat-khau/109e745e 39 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/8662202-.html 40 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/nhan-dinh/item/8662202-.html 41 http://www.nhandan.org.vn/kinhte/nhan-dinh/item/8662202-.html 42 http://www.trav.gov.vn/PrintNews.aspx?ID=1338 43 http://www.trav.gov.vn/PrintNews.aspx?ID=1338 44 http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/261-cac-cau-hoi-lien-quan-den-hiep-dinhve-tro-cap-va-cac-bien-phap-doi-khang-cua-wto 45 http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/1-5_banphagia.pdf 46 http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/Study%20%20Tongqua nTradeRemediesVN%20v%20EU-US.pdf 47 http://www.trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/trinh-tugiai-quyet-tranh-chap 48 http://www.trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/van-bandieu-chinh-hoat-dong-giai-quyet-tranh-chap-trong 49 http://www.trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/pham-vidoi-tuong-tranh-chap 50 http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1362&CateID=1 51 http://www.vca.gov.vn/ProceDetail.aspx?CateID=169&ID=58 52 https://dangkydoanhnghiep.org.vn/dieu-kien-va-thu-tuc-yeu-cau-ap-dung-thuechong-ban-pha-gia.html 53 https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t1052-san-pham-tuong-tu-trong-luat-thuong-maiquoc-te 54 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/thuong-mai/bien-do-banpha-gia-la-gi-177310 55 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/07/19/3408/ 56 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/06/28/cc-quy-dinh-doi-voi-nen-kinh-tephi-thi-truong-v-su-tc-dong-den-cc-doanh-nghiep-viet-nam-trong-cc-vu-kienchong-bn-ph-gi/ 57 https://vietnambiz.vn/so-luong-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-doi-voi-hang-hoaviet-nam-ngay-cang-nhieu-57706.html 65 58 https://vietnambiz.vn/so-luong-vu-dieu-tra-chong-ban-pha-gia-doi-voi-hang-hoaviet-nam-ngay-cang-nhieu-57706.html 59 https://www.msn.com/vi-vn/money/topstories/vi%E1%BB%87t-namb%E1%BB%8B-ki%E1%BB%87n-78-l%E1%BA%A7n-v%E1%BB%81ch%E1%BB%91ng-b%C3%A1n-ph%C3%A1-gi%C3%A1-tr%C3%AAnth%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi/ar-AAzd9IN 60 https://www.saga.vn/thuat-ngu/dumping-ban-pha-gia~1919 61 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds404_e.htm 62 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds405_e.htm 63 https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds536_e.htm 64 Số liệu thống kê Hải quan, tại: http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx B Tiếng Anh: 65 Alexander Polouektov, “Non-Market Economy Issues in the WTO Anti-Dumping Law and Accession Negotiations Revival of a Two-tier Membership?” (2002) 36 Journal of World Trade, Issue 1,trang 1–37 66 Edwin A Vermulst, Folkert Graafsma (2002), WTO disputes: anti-dumping, subsidies and safeguards, Cameron May Ltd 67 US Department of Commerce, 2002b Antidumping Duty Investigation of Certain Frozen Fish Fillets from the Socialist Republic of Vietnam - Determination of Market Economy Status, (November 8) (Washington DC: US GPO) 68 Verril P.R, “Interface One, conference Proceedings on the Application of US Antidumping and Countervailing Duty Laws to Imports from State Controlled Economies and State Owned Enterprises”, Georgetown University Law Center, Washington D.C, (1980) 66 ... 1: TỔNG QUAN VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO QUY ĐỊNH WTO 1.1 Khái niệm bán phá giá biện pháp chống bán phá giá thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm bán phá giá thƣơng mại quốc... dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định WTO 1.2.1 Hành vi bán phá giá đƣợc xác định thông qua biên độ phá giá 1.2.1.1 Khái niệm biên độ phá giá Theo quy định WTO “Biên độ phá giá kết chênh... chống bán phá giá Việt Nam; Quan niệm WTO chống bán phá giá pháp luật WTO chống bán phá giá; Phân tích cách chung hành vi bán phá giá pháp luật chống bán phá giá; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2010), “Tranh chấp về chống bán phá giá trong WTO” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp về chống bán phá giá trong WTO
Tác giả: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
Năm: 2010
14. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2016
15. TS. Nguyễn Quốc Thịnh (2010) Bài viết “Bán phá giá trong thương mại quốc tế và thực tiễn Viêt Nam” đăng trên Tạp chí Cộng Sản. Luận án và luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán phá giá trong thương mại quốc tế và thực tiễn Viêt Nam
16. Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO”, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội. Tài liệu từ trang thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Năm: 2014
65. Alexander Polouektov, “Non-Market Economy Issues in the WTO Anti-Dumping Law and Accession Negotiations Revival of a Two-tier Membership?” (2002) 36 Journal of World Trade, Issue 1,trang 1–37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Non-Market Economy Issues in the WTO Anti-Dumping Law and Accession Negotiations Revival of a Two-tier Membership?”
66. Edwin A. Vermulst, Folkert Graafsma (2002), WTO disputes: anti-dumping, subsidies and safeguards, Cameron May Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO disputes: anti-dumping, subsidies and safeguards
Tác giả: Edwin A. Vermulst, Folkert Graafsma
Năm: 2002
1. Bản ghi nhớ về các thủ tục và quy tắc giải quyết tranh chấp – DSU Khác
2. Hiệp định chống bán phá giá (Thực thi Điều VI của GATT) – ADP Khác
4. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT 1994 Khác
5. Nghị định 90/2005/NĐ-CP ngày 11/7/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam Khác
6. Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 19/04/2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu. Tài liệu sách, báo, tạp chí Khác
8. Bộ ngoại giao vụ hợp tác kinh tế đa phương – Tổ chức thương mại thế giới (WTO) – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2000 Khác
9. Cẩm nang phòng ngừa và đối phó với các vụ kiện Chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu Việt Nam – NXB Lao động – Xã hội – 2009 Khác
10. Hàng xuất khẩu Việt Nam bị kiện chống bán phá giá lần đầu tiên ở nước ngoài vào năm 1994, với vụ Columbia điều tra mặt hàng gạo xuất khẩu sang nước này Khác
67. US Department of Commerce, 2002b. Antidumping Duty Investigation of Certain Frozen Fish Fillets from the Socialist Republic of Vietnam - Determination of Market Economy Status, (November 8). (Washington DC: US GPO) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN