- Tiến hành kiểm tra khi hội nghị Cán bộ, Viên chức, Hiệu trưởng nhà trường và Ban chấp hành Công Đoàn quyết định, yêu cầu; hoặc khi phát hiện thấy những dấu hiệu vi phạm có liên quan đế[r]
(1)CĐ NGÀNH GD&ĐT THANH OAI CĐCS MN MỸ HƯNG Số: 05/QCHĐ-BTTND
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Mỹ Hưng, ngày 29 tháng năm 2018
QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Nhiệm kỳ 2018 - 2019
Căn Luật Thanh Tra số 56/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15 tháng 11 năm 2010;
Căn vào Quyết định số 95/QĐ-CĐ ngày 28 tháng năm 2018 việc công nhận Ban tra nhân dân Cơng đồn Trường Mầm non Mỹ Hưng;
Căn Kế hoạch số 04/KH-TTND-MNMH ngày 28/9/2018 Ban tra nhân dân Kế hoạch hoạt động Ban tra nhân dân trường MN Mỹ Hưng;
Căn vào tình hình thực tế trường Mầm non Mỹ Hưng,
Ban tra nhân dân trường Mầm non Mỹ Hưng xây dựng Quy chế hoạt động sau:
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Ban tra nhân dân hội nghị Cán - Viên chức năm học 2018 - 2019 bầu Ban Chấp Hành Cơng Đồn nhà trường công nhận với nhiệm kỳ 2018 - 2019 hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm
Điều 2: Ban tra nhân dân hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
CHƯƠNG II:
TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN Điều 3: Ban tra nhân dân có trách nhiệm:
- Giám sát việc thực chế độ sách, pháp luật, nghị hội nghị Cán bộ, Viên chức đơn vị; Giám sát việc thực hiên quy chế dân chủ; Giám sát việc xây dựng, mua sắm trang thiết bị; Giám sát việc sử dụng quỹ phúc lợi, ngân sách nhà nước; Giám sát việc khiếu tố khiếu nại cấp đơn vị
- Tiến hành kiểm tra hội nghị Cán bộ, Viên chức, Hiệu trưởng nhà trường Ban chấp hành Cơng Đồn định, u cầu; phát thấy dấu hiệu vi phạm có liên quan đến thực sách tiền lương, tiền thưởng,… có 1/2 số Ủy viên Ban tra nhân dân đề nghị kiểm tra, Ban tra nhân dân đề nghị với Ban Chấp Hành Cơng Đồn nhà trường xem xét định tổ chức kiểm tra Khi kiểm tra xong phải báo cáo kết với Ban Chấp Hành Cơng Đồn nhà trường
Điều 4: Ban tra nhân dân có quyền hạn:
(2)quan quản lý cấp trên;
- Được yêu cầu cá nhân, tổ chức có liên quan đến nhiệm vụ cần giám sát, kiểm tra cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết;
- Được lập biên vụ giám sát, kiểm tra;
- Được cử đại diện dự họp nhà trường mà nội dung có liên quan đến hoạt động Ban tra nhân dân;
- Được đề nghị Hiệu trưởng nhà trường khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích hoạt động tra nhân dân
CHƯƠNG III:
NHIỆM VỤ CỦA CÁC ỦY VIÊN TRONG BAN THANH TRA NHÂN DÂN
Điều 5: Ban tra nhân dân làm việc theo chế độ tập thể, biểu theo đa số Nhiệm vụ thành viên Ban tra:
- Trưởng ban: Phụ trách chung, tổng hợp tình hình, phản ánh báo cáo, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo
- Phó ban: Có trách nhiệm đạo trưởng ban uỷ quyền, tổng hợp ý kiến thành viên Ban, phản ảnh báo cáo giám sát việc giải khiếu nại tố cáo
- Thư ký: Có nhiệm vụ tổng hợp ý kiến, viết biên nội dung hội nghị họp Ban tra nhân dân, đồng thời có trách nhiệm giám sát hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ CB, GV, NV nhà trường
- Uỷ viên: Giám sát việc thực nội quy, quy chế, chế độ, sách CB, GV, NV nhà trường
CHƯƠNG IV:
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN
Điều 6: Ban tra nhân dân họp định kỳ quí lần để đánh giá hoạt động quý trước thống kế hoạch hoạt động cho quý sau, kiến nghị vấn đề cịn tồn đọng Ngồi cần thiết Trưởng ban triệu tập họp bất thường
Điều 7: Các thơng tin phản ánh, đóng góp ý kiến Cán - Viên chức nhà trường gặp trực tiếp thành viên Ban tra để phản ánh
Điều 8: Các biên kiến nghị Ban tra nhân dân phải Ban Chấp Hành Cơng Đồn đóng dấu có giá trị pháp lý hiệu lực./
Nơi nhận:
-BGH; CĐ trường MN MH( để b/c); -Ban TTND trường MNMH (để t/h); -Lưu Vp./
TM BAN THANH TRA NHÂN DÂN TRƯỞNG BAN
(3)