Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
124,85 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀCƠBẢNVỀ DỰ ÁNVÀTHẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁNCỦADOANHNGHIỆP 1.1 DỰÁNCỦADOANHNGHIỆP 1.1.1 Khái niệm dựánDoanhnghiệp là một thực thể của xã hội. Giống như những thực thể khác trong xã hội, doanhnghiệpcónhững hoạt động riêng để tự tồn tạivà phát triển. Có nhiều cách hiểu khác nhau vềdoanh nghiệp.Doanh nghiệpcó thể hiểu là chủ thể kinh tế độc lập hoặc là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Theo luật doanhnghiệp Việt Nam, doanhnghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Như vậy, doanhnghiệpcó thể thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường. Mục tiêu hoạt động củadoanhnghiệp là tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu. Để thực hiện được mục tiêu đó doanhnghiệp phải tiến hành các hoạt động. Những hoạt động đó có thể là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động cung ứng các dịch vụ và hoạt động đầu tư. Trong đó đầu tư là một hoạt động vô cùng quan trọng của bất kỳ tổ chức nào trong nền kinh tế. Có thể hiểu một cách đơn giản đầu tư là hoạt động bỏ vốn với hy vọng đạt được lợi ích tài chính, kinh tế xã hội trong tương lai. Muốn đạt được mục tiêu là tối đa hóa giá trị của mình, doanhnghiệp phải tiến hành hoạt động đầu tư. Lấy ví dụvề hoạt động đầu tư củadoanh nghiệp: doanhnghiệp mới thành lập thường đầu tư vào cơ sở hạ tầng, mua trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu đểcó thể tiến hành sản xuất kinh doanh. Đối với nhữngdoanhnghiệp đã thành lập, có thể bỏ vốn xây dựng mới cơ sở hạ tầng, đổi mới dây truyền công nghệ, phát triển sản phẩm mới. Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhằm tối đa hóa hiệu quả đầu tư, các hoạt động đầu tư đều được thực hiện theo dự án. Vậy dựán là gì? Theo WORLD BANK (ngân hàng thế giới) dựán là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí có liên quan với nhau được hoạch định nhằm đạt được những mục tiêu nào đó trong thời gian nhất định. Theo từ điển về quản lý dựán AFNOR, dựán là hoạt động đặc thù tạo nên một thực thể mới một cách có phương pháp với các nguồn lực đã định. Theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 07 năm 1999 củaChính phủ về đầu tư và xây dựng, dựán là một tập hợp nhữngđề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo nhữngcơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. Một cách tổng quát nhất, dựán được hiểu là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đạt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra(mục tiêu nhất định) với nguồn lực và thời gian xác định. Mỗi doanhnghiệp phải tự tìm kiếm và lựa chọn dựán cho riêng mình. Việc tìm kiếm dựán phụ thuộc vào mục tiêu, lĩnh vực kinh doanhvà khả năng tìm kiếm củadoanh nghiệp. Trong các dựán tìm kiếm được doanhnghiệp sẽ lựa chọn đầu tư vào dựán đem lại lợi ích lớn nhất, không chỉ dừng lại ở lợi ích kinh tế mà cả lợi ích xã hội. Như vậy có thể thấy dựáncó vai trò rất quan trọng đối với các chủ đầu tư, các nhà quản lý, các tổ chức tài chính, nhà nước và các đối tượng có liên quan khác. 1.1.2 Vai trò củadựán Trong nền kinh tế hiện đại, nhu cầu đầu tư, nhu cầu phát triển ngày càng tăng. Nhu cầu đó được đặt trong môi trường cạnh tranh cực kỳ khốc liệt. Nguồn lực ngày càng khan hiếm, thời gian và thông tin trở thành những thước đo của sự thành công. Để không lãng phí nguồn lực và chắc chắn sẽ thành công, người ta thường đầu tư theo dự án. Vì hầu hết các dựán đều được thẩmđịnh trước khi được triển khai nên đầu tư theo dựán sẽ giảm thiểu rủi ro cho chủ đầu tư. Dựán giúp chủ đầu tư quản lý vốn, vật tư, lao động trong quá trình thực hiện đầu tư một cách dễ dàng hơn. Không chỉ có vậy, hoạt động đầu tư theo dựán còn làm gia tăng giá trị củadoanhnghiệpvà tăng lợi nhuận củadoanh nghiệp. Đối với đơn vị quản lý vĩ mô như nhà nước thì dựán cũng có vai trò rất quan trọng. Dựán tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội. Nếu không códự án, nền kinh tế sẽ khó nắm bắt được cơ hội phát triển. Dựán giúp gia tăng tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo. Dựán còn là căn cứ để các tổ chức tàichính đưa ra quyết địnhtài trợ, các cơ quan chức năng của Nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư. 1.1.3 Phân loại dựánDựánvà đầu tư có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đầu tư là nguồn gốc ra đời củadự án, việc xây dựng và thực hiện dựán sẽ kiểm nghiệm tính đúng đắn của quyết định đầu tư. Trong nền kinh tế có rất nhiều loại hình doanhnghiệp hoạt động trong rất nhiều các lĩnh vực khác nhau. Mỗi doanhnghiệp lại cónhững quyết định đầu tư riêng của mình. Do vậy có thể thấy trong nền kinh tế có rất nhiều loại dựán khác nhau. Các dựán rất đa dạng về lĩnh vực, loại hình,cấp độ,quy mô, thời hạn…. Do đó để đưa ra được cách phân loại dựán một cách hiệu quả để thấy hết được sự khác nhau giữa các dựán là vô cùng khó khăn. Tuy nhiên người ta có thể phân loại dựán theo các tiêu thức sau: - Theo lĩnh vực dự án: Dựán được phân loại thành dựán xã hội, dựán kinh tế, dựán quốc gia, dựán quốc tế. - Theo loại hình dự án: Dựán được phân loại thành dựán Nghiên cứu và phát triển, dựán Giáo dục đào tạo, dựán đổi mới. - Theo thời hạn: Dựán ngắn hạn, dựán trung hạn, dựán dài hạn. - Theo cấp độ: Dựán được phân loại thành dựán lớn, dựán nhỏ. Ngoài ra người ta còn có rất nhiều cách khác để phân loại dự án. Đây là cách phân loại tổng hợp nhất đối với các dự án. Ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 dựán được phân loại cụ thể thành các dựán nhóm A, dựán nhóm B, dựán nhóm C. 1.1.4 Các giai đoạn củadựán Thực hiện một dựán phải thông qua rất nhiều các giai đoạn riêng biệt. Các dựáncó thể bao gồm các giai đoạn giống hoặc khác nhau. Thông thường các giai đoạn củadựán bao gồm: Xác địnhdự án, phân tích và lập dự án, duyệt dự án, thực hiện dự án, nghiệm thu tổng kết giải thế. Các giai đoạn này gắn kết một cách chặt chẽ với nhau, đan xen nhau theo một tiến trình logic. Để hiểu một cách toàn diện và hệ thống, người ta nghiên cứu chúng một cách độc lập tương đối và trên các góc độ khác nhau. 1.1.4.1 Xác địnhdựán Giai đoạn xác địnhdựán đối với một doanhnghiệp rất quan trọng. Đây là giai đoạn hình thành ý tưởng đầu tư. Tùy thuộc vào chiến lược phát triển của mình, cũng như xem xét thông tin, chiến lược phát triển kinh tế của cả nước, của từng ngành, từng lĩnh vực, doanhnghiệp hình thành ý tưởng đầu tư, lựa chọn dựánđể đầu tư cho phù hợp. Sự phù hợp ở đây thể hiện ở mặt không gian và thời gian cũng như về kinh tế. Việc xác định các dựánđể đầu tư đối với một doanhnghiệp là vô cùng quan trọng bởi lẽ thực hiện một dựán thường tốn rất nhiều tiền, thời gian và công sức củadoanh nghiệp. Một dựán đầu tư sai thường đem lại hậu quả rất lớn cho doanhnghiệpcó thể dẫn đến phá sản. Vì vậy mà các doanhnghiệp phải thật thận trọng trước khi lựa chọn dựán đầu tư. 1.1.4.2 Phân tích và lập dựán đầu tư Giai đoạn phân tích và lập dựán bao gồm nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. - Nghiên cứu tiền khả thi: Doanhnghiệp nghiên cứu sơ bộ ban đầu về nhu cầu, khả năng tiến hành dựánvà kết quả củadự án. Trong đó doanhnghiệp nghiên cứu sự cần thiết, điều kiện thuận lợi cũng như khó khăn củadoanhnghiệp khi thực hiện dựáncó thể gặp phải. Bên cạnh đó doanhnghiệpdự kiến quy mô đầu tư( tổng mức vốn đầu tư), hình thức đầu tư, khả năng tự tài trợ, các phương án huy động vốn và phương án trả nợ củadoanh nghiệp. Phân tích lựa chọn sơ bộ công nghệ, kỹ thuật, nguồn cung nguyên vật liệu, năng lượng cần thiết cho dựán cũng được tiến hành trong giai đoạn này. - Nghiên cứu khả thi: đây là giai đoạn nghiên cứu một cách cụ thể những gì đã được nghiên cứu trong giai đoạn tiền khả thi. Giai đoạn này doanhnghiệp xác định phương án được lựa chọn như phương án kỹ thuật, công nghệ, phương án thiết kế thi công, phương ántài trợ cho dự án, các mốc thời gian thực hiện đầu tư và các hình thức quản lý dự án. Sau khi phân tích và lập dự án, khâu quan trọng tiếp theo là thẩmđịnhdự án. Việc phân tích và lập dựán càng được thực hiện một cách chi tiết vàchính xác thì việc thẩmđịnh càng có hiệu quả. Vấnđềvềthẩmđịnhdựán sẽ được đề cập riêng ỏ mục sau. 1.1.4.3 Duyệt dựán Đây là giai đoạn doanhnghiệp đưa ra quyết địnhcó đầu tư vào dựán hay không. Việc đưa ra quyết định này chủ yếu dựa vào những kết luận đã được tổng hợp từ các giai đoạn trước đặc biệt là giai đoạn thẩmđịnhdự án. Nếu dựán được khẳng định là có hiệu quả và khả thi thì doanhnghiệp sẽ quyết định đầu tư và ngược lại nếu dựán không có hiệu quả hoặc không khả thi thì không có lý do gì doanhnghiệp lại đầu tư. Đối với nhữngdựán mang tính cộng đồng, có thể dựán không có tính khả thi nhưng nó mang lại lợi ích xã hội lớn có thể vẫn được đầu tư. Chủ đầu tư vào nhữngdựán này thường là Nhà nước. 1.1.4.4 Thực hiện dựán Giai đoạn này bao gồm một số công đoạn: thi công xây dựng dự án, vận hành dự án(dự án sinh lời), kết thúc dự án. Đây là giai đoạn doanhnghiệp biến những gì đã được dự đoán, tính toán ở các giai đoạn trước vào thực tế. Để đạt được đúng chỉ tiêu cũng như chất lượng công trình đã được đưa ra nhà quản lý dựán phải giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện dựán giảm thiểu các rủi ro có thể gặp phải. 1.1.4.5 Nghiệm thu, tổng kết và giải thể Mục tiêu của giai đoạn này là đánh giá một cách toàn diện những thành công và thất bại từ giai đoạn đầu củadựán đến khi kết thúc dự án. Trong đó doanhnghiệp cần phải phân tích rõ các nguyên nhân thất bại, cách khắc phục những sai phạm để làm kinh nghiệm, rút ra bài học, quản lý tốt hơn các dựán sau này. 1.2 THẨMĐỊNHDỰÁN 1.2.1 Khái niệm thẩmđịnhdựánThẩmđịnhdựán là một khâu của quá trình phân tích và lập dự án- một giai đoạn củadự án. Thẩmđịnhdựán là việc rà soát lại, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung củadựánvà liên quan đến dựán nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi củadựán trước khi quyết định đầu tư. Trong quá trình phân tích và lập dựán thường không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, sai lệch. Thẩmđịnhdựánđể xem xét, phát hiện, sửa chữa các sai lệch, từ đó khẳng định một cách chắc chắn hơn sự hợp lý, hiệu quả cũng như tính khả thi củadự án. Thẩmđịnhdựán giúp cho quyết định đầu tư thực hiên dựán hiệu quả hơn tránh những sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra. Như vậy việc thẩmđịnhdựán là không thể thiếu đối với bất kỳ một dựán nào cho dùdựán đó là nhỏ hay lớn, ở tầm vi mô hay vĩ mô. 1.2.2 Nội dung thẩmđịnhdựán Nội dung củathẩmđịnhdựán là những công việc chính mà người thẩmđịnh phải làm khi tiến hành thẩmđịnhdự án. Thẩmđịnhdựán được tiến hành chủ yếu đối với các giai đoạn xác địnhdự án, phân tích dựánvà lập dự án, duyệt dự án. Nội dung thẩmđịnhdựán thường bao gồm: thẩmđịnh kỹ thuật, thẩmđịnh kinh tế xã hội vàthẩmđịnhtài chính, thẩmđịnh thị trường. 1.2.2.1 Thẩmđịnh kỹ thuật Thẩmđịnh kỹ thuật là việc thẩmđịnhnhững yếu tố thuộc về mặt kỹ thuật củadựán như quy mô dự án, công nghệ và trang thiết bị củadự án, phương án thi công, địa điểm xây dựng dự án, phương án kiến trúc, nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác củadự án. Trong đó người thẩmđịnh phải xác định được mức độ phù hợp của các yếu tố trên với thực tế yêu cầu đặt ra. Ví dụ như quy mô củadựán phải phù hợp với công suất sử dụng, khả năng đáp ứng vốn, khả năng cung ứng nguyên vật liệu cũng như khả năng quản lý dựáncủa các nhà quản lý. Nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào phải phù hợp với dây truyền công nghệ máy móc thiết bị được sử dụng trong dự án. Việc chọn địa điểm xây dựng có thuận tiện về nguồn nguyên liệu, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng, mức độ đền bù giải phóng mặt bằng? Ngoài những nội dung trên người thẩmđịnh còn phải xem xét nhiều yếu tố khác như quản lý dự án… 1.2.2.2 Thẩmđịnh kinh tế xã hội Đây là việc đánh giá lại hiệu quả củadựán dưới giác độ toàn bộ nền kinh tế, xem xét sự tác động củadựán tới môi trường, tới các đối tượng khác trong xã hội. Một dựán mặc dù hiệu quả đối với doanhnghiệp song có thể vẫn không được thực hiện do nó tác động xấu tới các đối tượng khác trong xã hội như làm ảnh hưởng đến môi trường, gây nguy hại đến sức khỏe của người dân nơi dựán được thực hiện. Song cũng cần phải đánh giá những đóng góp củadựán đối với toàn bộ nền kinh tế như giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân, làm tăng thu nhập quốc dân, đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Nhà đầu tư phải xem xét chênh lệch lợi ích mà dựán mang lại với những thiệt hại mà nó gây ra đối với nền kinh tế để đưa ra quyết định đầu tư đúng. Việc thẩmđịnh kinh tế xã hội củadựán khá phức tạp và khó khăn song không thể thiếu nhất là trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu như hiện nay. 1.2.2.3 Thẩmđịnh thị trường Thẩmđịnh thị trường là việc phân tích các kết quả nghiên cứu thị trường nhằm đưa ra kết luận hợp lý, chính xác về thị trường tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp. Thẩmđịnh thị trường bao gồm: - Thẩmđịnh nhu cầu hiện tạivà tương lai về sản phẩm củadựán trên thị trường dự kiến thâm nhập. - Thẩmđịnh nguồn và kênh đáp ứng nhu cầu. - Thẩmđịnh các yếu tố về sản phẩm tiêu thụ. - Thẩmđịnh sự cạnh tranh. 1.2.2.4 ThẩmđịnhtàichínhdựánThẩmđịnhtàichínhdựán là một nội dung lớn trong thẩmđịnhdự án. Thẩmđịnhtàichínhdựán sẽ được trình bày chi tiết, cụ thể trong các phần tiếp theo. 1.3 THẨMĐỊNHTÀICHÍNHDỰÁN 1.3.1 Khái niệm, mục đích ý nghĩa củathẩmđịnhtàichínhdựánThẩmđịnhtàichínhdựán là rà soát, đánh giá một cách khoa học và toàn diện mọi khía cạnh tàichínhdựán trên giác độ của nhà đầu tư, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân. Thẩmđịnhtàichínhdựán là nội dung rất quan trọng củathẩmđịnhdự án. Dựa vào kết luận củathẩmđịnhtàichínhdựánvà các kết luận của các nội dung khác trong thẩmđịnhdựán như thẩmđịnh kinh tế, thẩmđịnh kinh tế xã hội nhà đầu tư sẽ đưa ra quyết định đầu tư của mình. Thẩmđịnhtàichínhdựán là căn cứ quan trọng để quyết định bỏ vốn đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư và theo dõi quá trình thực hiện đầu tư. Một dựán thường tồn tại trong vòng nhiều năm kể từ khi xác địnhdự án, thực hiện dựán đến khi dựán sinh lời và kết thúc dự án. Nghiên cứu vấnđềtàichínhcủadựán trong từng giai đoạn, thẩmđịnhtàichínhdựán giúp nhà đầu tư nắm bắt được tình hình tàichínhcủadựán không chỉ trong một kỳ sản xuất kinh doanh mà là một khoảng thời gian dài từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án. 13.2 Nội dung củathẩmđịnhtàichínhdựán 1.3.2.1 Dự toán vốn đầu tư Trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là vốn đầu tư. Như đã khẳng định ở phần trên, doanhnghiệp hình thành và hoạt động với mục tiêu là tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu, củadoanh nghiệp.Và một trong những hoạt động chủ yếu củadoanhnghiệp đó là hoạt động đầu tư. Nếu chúng ta xem xét giá trị củadoanhnghiệp là một hàm của các quyết định đầu tư, quyết địnhtài trợ và quyết định hoạt động, thì giá trị củadoanhnghiệp được xác định như sau: V = S + B Trong đó: - V là giá trị doanhnghiệp - S là giá trị vốn chủ sở hữu - B là giá trị nợ Để tối đa hóa giá trị củadoanh nghiệp(V) bước đầu tiên là phải có được các quyết định đầu tư hiệu quả. Muốn cho bất kỳ một hoạt động nào được thực hiện nhất là hoạt động đầu tư đều phải cần vốn đầu tư. Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu vốn đầu tư dưới giác độ củadự án. Theo đó, vốn đầu tư là tổng số tiền được chi tiêu để hình thành nên các tài sản cốđịnhvàtài sản lưu động cần thiết. Nhữngtài sản này được sử dụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích củadự án. Như vậy, vốn đầu tư bao gồm vốn đầu tư vào tài sản cố định, vốn đầu tư vào tài sản lưu động. Hoặc người ta có thể chia vốn đầu tư thành vốn tự có, nợ và sự kết hợp giữa hai hình thức đó. Đây là cách phân loại vốn đầu tư theo tính chất sở hữu hay nguồn hình thành. Ngoài ra còn có nhiều cách khác phân loại vốn đầu tư. Không phải với bất kỳ quy mô vốn nào dựán đều được thực hiện và đều có hiệu quả. Với một quy mô vốn đầu tư quá lớn hoặc quá nhỏ có thể sẽ làm hỏng một dựán tốt. Vì vậy mỗi một dựán cụ thể đòi hỏi phải có một quy mô vốn thích hợp. Cán bộ thẩmđịnhtàichínhdựán khi dự toán vốn đầu tư không chỉ xác định quy mô vốn mà còn phải xác địnhcơ cấu vốn tối ưu cho dự án. Đó là việc xác định xem dựán nên được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu hay vốn vay hay kết hợp cả hai hình thức đó. Nếu kết hợp cả vốn chủ sở hữu và vốn vay thì vốn vay chiếm bao nhiêu phần trăm là hợp lý. Để xác định được quy mô vốn thích hợp hay một cơ cấu vốn tối ưu cho dựán không phải là chuyện đơn giản. Cán bộ thẩmđịnh cần phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau thuộc dựán hoặc liên quan đến dự án. Các yếu tố này chính là căn cứ để lập dự toán. - Xét các yếu tố thuộc dựán như quy mô dự án, mức độ quan trọng củadự án. Rõ ràng dựán xây dựng một chiếc cầu của nhà nước sẽ có quy mô lớn và quan trọng hơn dựán đổi mới dây truyền công nghệ của một doanhnghiệp nào đó. Nhu cầu vốn thực tế củadựán là một yếu tố quan trọng nhất. Từ việc xác định các chi phí cần thiết cho dựán như chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí thuê công nhân, chi phí vận hành máy móc thiết bị, chi phí bảo dưỡng… cán bộ thẩmđịnh sẽ tính được nhu cầu vốn thực tế củadựánvàdự toán được vốn đầu tư. - Xét các yếu tố không thuộc dựánnhưng liên quan đến dựán như chính sách kinh tế, thị trường cạnh tranh, chính sách tài chính, công nghệ, và khả năng tàichínhcủadoanh nghiệp. Đây là các yếu tố sẽ ảnh hưởng gián tiếp đến nhu cầu vốn củadự án. Sự thay đổi trong chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước ảnh hưởng tới hoạt động nói chung củadoanhnghiệpvà ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nói riêng. Do đó mà cần phải dự báo được những ảnh hưởng của yếu tố này đến hoạt động củadoanhnghiệp trong tương lai từ đó tiến hành lập dự toán vốn một cách có hiệu quả. Tương tự như vậy, sự thay đổi trong chính sách tàichínhcủa Nhà nước như chính sách thuế, chính sách lãi suất sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chi phí vốn vàcơ cấu vốn củadự án. Doanhnghiệp cần phải [...]... quả thẩmđịnhchính xác - Thứ ba: Quy trình thẩmđịnhtàichínhdựán Quy trình thẩmđịnhtàichínhdựán đó là các bước, các công đoạn mà cán bộ thẩmđịnhtàichínhdựán phải tuân theo khi tiến hành thẩmđịnhthẩmđịnhdựán Xét một dự án, quy trình thẩmđịnh thường trải qua các bước như dự toán vốn đầu tư, xác định dòng tiền củadựán trong đó phải xác định rõ dòng tiền ra củadựán (chi phí của dự. .. thuộc về doanhnghiệp tiến hành thẩmđinhtàichínhdựánChính các yếu tố này làm chất lượng của việc thẩmđịnhtàichínhdựán không cao Các yếu tố chủ quan bao gồm: - Thứ nhất: Trình độ của cán bộ thẩmđịnh Cán bộ thẩmđịnh là người trực tiếp tiến hành thẩmđịnhtàichínhdựán Trình độ của cán bộ thẩmđịnhtàichínhdựán ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩmđịnhtàichính dự. .. thẩmđịnhdựán cán bộ thẩmđịnh phải tuân theo 1.4.1.2 Thời gian và chi phí thẩmđịnh Thời gian thẩmđịnhtàichínhdựán là khoảng thời gian cán bộ thẩmđịnh bắt đầu thu thập thông tin đểthẩmđịnhdựán đến khi thẩmđịnh xong Tùy từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể có thể đặt ra một chuẩn mực thời gian cho thẩmđịnhtàichínhdựán Ví dụcó thể đặt thời gian cho thẩmđịnhtàichínhdựán theo các dự. .. hoạt động đầu tư lớn như dựán Hơn thế nữa, mọi nguồn lực là có hạn Người ta không thể lãng phí nó Tối thiểu hóa chi phí thẩmđịnhtàichínhdựán đến mức có thể là mục tiêu củadoanhnghiệpvà là yếu tố để quyết định chất lượng thẩmđịnhtàichínhdựán 1.4.1.3 Kết quả thẩmđịnh Kết quả thẩmđịnhdựán là mục tiêu cuối cùng của việc thẩmđịnhdựán Sau khi thẩm định, cán bộ thẩmđịnh phải đưa ra được... trong phân tích tàichính Nguyên nhân có thể do việc quản lý vận hành dựán Tuy vậy, phương pháp thẩmđịnhtàichínhdựáncó hiệu quả vàchính xác là điều kiện tiền đềđểvận hành một dựán tốt 1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩmđịnhtàichínhdựán 1.4.1.1 Sự tuân thủ quy trình thẩmđịnh Quy trình thẩmđịnh bao gồm: Nội dung thẩm định, phương pháp thẩm định, trình tự thẩmđịnh Đó là quá trình... suất chiết khấu củadựánchính là chi phí cơ hội của việc sử dụng đồng vốn đó hay tỷ lệ sinh lời tốt nhất bị bỏ qua - Khi sử dụng kết hợp cả VCSH và nợ thì lãi suất chiết khấu chính là chi phí vốn trung bình(WACC) 1.3.2.4 Xét các chỉ tiêu thẩmđịnhtàichínhdựán Nội dung tiếp theo của công việc thẩmđịnhtàichínhdựánchính là việc tính toán các chỉ tiêu tàichínhdựánvà dựa vào đó để đưa ra... suất chiết khấu của các dựán trước - Mối quan hệ giữa cơ cấu vốn củadựánvàcơ cấu vốn củadoanh nghiệp: Đối với một doanh nghiệp, cơ cấu vốn khác nhau thì chi phí vốn trung bình(WACC) khác nhau do đó lãi suất chiết khấu cũng khác nhau Trong quá trình thẩmđịnhtàichínhdựán người ta giả định rằng mức độ rủi ro vàcơ cấu vốn đầu tư củadựán hiện tại tương tự như đối với doanhnghiệp Khi đó chúng... kết quả củathẩmđịnh không được phép sai hay nhầm lẫn Kết quả thẩmđịnh là tiêu chuẩn cuối cùng đánh giá chất lượng thẩmđịnhdựán 1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩmđịnhtàichínhdựán Nói đến dựán người ta phải nghĩ đến dựán đó của ai, củadoanh nghiệp, nhà đầu tư nào Hay nói một cách khác dựán không tồn tại biệt lập mà nó nằm trong môi trường cụ thể như môi trường củadoanh nghiệp, ... dựán bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí trả lãi ngân hàng, chi phí nhân công…) dòng tiền vào củadự án( doanh thu…), xác định lãi suất chiết khấu dùng cho dự án, tính toán các chỉ tiêu thẩmđịnhtàichínhdựánvà đưa ra kết luận Đối với nhữngdựán khác nhau thường quy trình thẩmđịnh khác nhau Tuy nhiên dù là dựán lớn hay nhỏ thì cán bộ thẩmđịnh cũng nên tuân thủ nghiêm ngặt những bước của. .. doanhnghiệp Đặc điểm của các dựán là thường yêu cầu một lượng vốn lớn và sử dụng trong thời gian dài Sai lầm trong việc dự toán vốn đầu tư có thể dẫn tới tình trạng lãng phí vốn lớn, gây hậu quả nghiêm trọng đối với doanhnghiệp Dựa vào các căn cứ dự toán và sử dụng phương pháp dự toán thích hợp cán bộ thẩmđịnh phải dự toán chính xác vốn đầu tư cho dựán 1.3.2.2 Dự tính các dòng tiền củadựán Dòng . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ ÁN VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 DỰ ÁN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm dự án Doanh nghiệp là một. quan trọng của thẩm định dự án. Dựa vào kết luận của thẩm định tài chính dự án và các kết luận của các nội dung khác trong thẩm định dự án như thẩm định kinh