1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam trước bối cảnh của xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và các giải pháp

28 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 43,52 KB

Nội dung

Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 Việt nam trớc bối cảnh xu hớng liên kết kinh tế quốc tế giải pháp i Những hội thách thức Việt nam trớc bối cảnh xu hớng liên kết kinh tế quốc tế Những hội kinh tế 1.1 Đẩy mạnh hoạt động thơng mại với nớc ASEAN Sau năm tham gia thực CEPT (AFTA), quan hệ thơng mại Việt nam với nớc ASEAN đà có bớc tăng trởng vợt bậc Kim ngạch buôn bán hai chiều Việt nam nớc ASEAN tăng gấp lần: nh năm 1995 tổng kim ngạch xuất nhập Việt nam nớc ASEAN đạt 3,5 tỷ USD đến năm 2001 6,8 tỷ USD Riêng kim ngạch xuất khẩu, năm 1995 mức 1,1 tỷ USD, năm 2001 đạt 2,6 tỷ USD, tăng gấp 2,3 lần Nhng mặt tơng đối, tỷ trọng kim ngạch xuất sang ASEAN so víi tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt nam có xu hớng ổn định năm qua, dao động từ 18% đến 25% Về thị trờng xuất khẩu, Singapore thị trờng xuất lớn Việt nam từ năm 1996 đến tỷ träng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt nam sang Singapore so víi tỉng kim ng¹ch xt khÈu sang ASEAN cã xu hớng giảm (năm 1996 76,45%, năm 2001 40,9%) Thị trờng xuất lớn thứ hai Việt nam Philippines, với gạo linh kiện máy tính mặt hàng chủ lực Tỷ trọng Philippines xt khÈu cđa ViƯt nam sang c¸c níc ASEAN tăng từ 5,34% năm 1996 lên 14,4% năm 2001 Tiếp đến Indonesia, từ đầu năm 1998 tới nay, xuất sang thị trờng Indonesia tăng nhanh nhờ tăng trởng đột biến mặt hàng dầu thô gạo Tỷ trọng kim ngạch xuất sang Indonesia tỉng kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt nam sang nớc ASEAN tăng từ 2,5% năm 1997 lên 10,3% năm 2001 Từ trớc đến nay, nớc ASEAN cung cấp nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp Việt nam với giá phải chăng, phù hợp với điều kiện sản xuất Việt nam, nữa, việc vận chuyển nớc thuận tiện Việc tham gia AFTA tạo điều kiện cho Việt nam nhập máy móc nguyên liệu từ nớc ASEAN với giá thấp Xuất phát từ lợi ích quốc gia việc hội nhập góp phần mở rộng thị trờng Việt nam sở nguyên tắc "dễ ngời dễ ta, khó ngời khó ta" "có có Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:1 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 lại" Trong năm tới, Việt nam hoàn thành AFTA hội mở rộng hoạt động thơng mại với nớc ASEAN đợc tăng cờng 1.2 Điều chỉnh cấu kinh tế nhằm khai thác lợi so sánh Việt nam Sau më cưa nỊn kinh tÕ, c¬ cÊu kinh tÕ Việt nam đà có chuyển dịch tiến theo hớng công nghiệp hóa, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Đầu năm 1990, ngành nông nghiệp nắm giữ dới 40% GDP (năm 1990: 38,74%, năm 1991: 40,49%, năm 1992: 33,94%) nhng đến xấp xỉ 25% Tuy vậy, so sánh với nớc khu vực mà trực tiếp Thái Lan, nớc có trình độ phát triển bậc trung ASEAN, cấu kinh tế Việt nam lạc hậu, tơng đơng với cấu kinh tế Thái Lan vào năm 1970, nghĩa tụt hậu trình độ phát triển so với Thái Lan hai thập niên Tỷ trọng ngành công nghiệp GDP năm gần có tăng nhng không nhiều, tỷ trọng ngành dịch vụ lại giảm năm 2000, 2001 §Õn nay, hµng xt khÈu cđa ViƯt nam chđ u sản phẩm thô sơ chế có giá trị gia tăng thấp, tác động kích thích chủ yếu CEPT hàng công nghiệp chế biến, mức cắt giảm thuế suất lớn chủ yếu mặt hàng Điều tạo động lực để Việt nam chuyển dịch mạnh cấu sản xuất theo hớng tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp sản phẩm chế biến, đặc biệt mặt hàng nằm Danh mục cắt giảm thuế CEPT việc tham gia AFTA mang lại lợi ích thực cho hàng hoá Việt nam Nếu không tích cực chuyển dịch cấu kinh tế Việt nam đứng vững thị trờng ASEAN mà nhờng thị trờng nớc cho đối thủ cạnh tranh khối ASEAN Việc tăng khả xuất khẩu, mở rộng thị trờng đợc hởng u đÃi lợi khuổn khổ AFTA tạo điều kiện để Việt nam phát triển số ngành công nghiệp, dịch vụ theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, thu hút đổi công nghệ nhiều ngành kinh tế Quan hệ thơng mại đầu t Việt nam với nớc ngày mở rộng đà tạo thêm nhu cầu khả phát triển ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ cho kinh doanh nh: thông tin liên lạc, giao thông vận tải, bảo hiểm, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, t vấn, quảng cáo, Các dịch vụ Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:2 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 nh y tế, giải trí, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, văn hoá, giải trí, phát triển với việc mở rộng quan hệ nói 1.3 Hoàn thiện hệ thống luật pháp thơng mại theo thông lệ quốc tế Việc Việt nam më cưa héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vực giới đà đặt trớc yêu cầu hình thành kinh tế thị trờng, Luật Thơng mại đợc ban hành tháng 5/1997 đà tạo sở pháp lý để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc định hớng xà hội chủ nghĩa Đến nay, thị trờng không bị chi phèi bëi sù ®éc qun cđa kinh tÕ qc doanh kinh tế tập thể nữa, cấu trúc thị trờng đà có thay đổi phù hợp với kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng đà lấy quy luật cạnh tranh làm tiền đề cho hoạt động kinh tế thị trờng Thành tựu trình hoàn thiện hệ thống luật pháp thơng mại Việt nam đời Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 Sau năm thực Luật Doanh nghiệp, nớc đà có khoảng 53.000 doanh nghiệp, năm 2000 có 14.400 doanh nghiệp, năm 2001 có 21.000 doanh nghiệp 10 tháng đầu năm 2002 có 17.600 doanh nghiệp Nhờ tác động tích cực Luật Doanh nghiệp năm qua lợng vốn tơng đơng với 5,6 tỷ USD đà đợc bơm vào kinh tế, góp phần làm cho vốn đầu t dân c doanh nghiệp liên tục tăng lên từ 21% năm 2000 lên 23,4% năm 2001 ớc tính khoảng 28,5% tổng đầu t toàn xà hội năm 2002 Các doanh nghiệp thành lập tạo thêm 1,75 triệu việc làm Về chế quản lý xuất nhập khẩu, Nghị định 57/CP ngày 31/7/1998 mở hội đợc tham gia vào hoạt động xuất nhập cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thay có công ty xuất nhập Nhà nớc nh trớc Trong trình thực hiện, Nhà nớc đà thờng xuyên hoàn thiện sách thuế xuất, nhập Sắp tới, khuôn khổ hợp tác Hải quan ASEAN, ViƯt nam sÏ x©y dùng BiĨu th nhËp khÈu theo Danh mơc biĨu th hµi hoµ ASEAN (AHTN) để áp dụng chung cho tất hàng hoá nhập vào Việt nam Gần nhất, Việt nam đà công bố Pháp lệnh đối xử Tối huệ quốc §èi xư qc gia (sè 41/2002/PL-UBTVQH10) ngµy 25/5/2002, cã hiƯu lực từ ngày 1/9/2002 Đồng thời, ban hành Pháp lệnh Tự vệ nhập hàng hoá nớc vào Việt nam (số 42/PL-UBTVQH10) Nh vậy, thấy Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:3 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 viƯc tham gia tỉ chøc kinh tÕ khu vực nói riêng tổ chức kinh tế quốc tế nói chung đà thúc đẩy trình hoàn thiện hệ thống luật pháp thơng mại Việt nam theo quy định chung luật pháp thơng mại quốc tế 1.4 Tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc Mục tiêu AFTA thu hút vốn đầu t nớc vào khu vực ASEAN việc hình thành khối thị trờng thống nhất, rộng lớn Ngoài tác động đến hoạt động ngoại thơng Việt nam, AFTA tác động mạnh tới đầu t nớc Việt nam Tham gia thùc hiƯn AFTA cđa ViƯt nam kh«ng chØ thu hót nhà đầu t ASEAN mà nhà đầu t khu vực họ yên tâm trớc cam kết hội nhập AFTA Việt nam Các nhà đầu t nớc nhận thấy đầu t vào Việt nam, họ thị trờng Việt nam mà có thêm thị trờng ASEAN với 508 triệu dân, hàng hoá đợc tự buôn bán khối với thuế suất thấp hàng rào phi thuế Nh đà giải đợc phần lớn đầu cho sản phẩm tình hình thị trờng tiêu thụ khó khăn nh Hơn nữa, hàng hoá sản xuất Việt nam nhng đợc gắn nhÃn mác hàng hoá ASEAN, ngày có uy tín thị trờng quốc tế, u giúp sản phẩm nhà đầu t vơn thị trờng khác thị trờng ASEAN họ tận dụng đợc lợi khác Việt nam Bên cạnh đó, lợi ích mà AFTA mang lại cho ViƯt nam lµ chóng ta cã thĨ nhËp khÈu nguyên vật liệu từ nớc ASEAN với mức thuế suất thấp để sản xuất hàng xuất mà đợc tính thành tích nội địa hoá để hởng u ®·i thuÕ quan theo GSP (hÖ thèng u ®·i thuÕ quan phổ cập nớc phát triển dành cho nớc phát triển khuôn khổ GATT) Đây động lực khuyến khích nhà đầu t nớc đa vốn công nghệ vào khu vực ASEAN nói chung Việt nam nói riêng nhằm thâm nhập vào hai thị trờng rộng lớn khó tính Mỹ EU mà họ có đợc điều kiện thuận lợi khác nh giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên, Hoạt động đầu t níc ngoµi vµo níc ta thêi gian qua đà có kết khả quan: từ tháng 1/1988 ®Õn th¸ng 7/2002 chóng ta ®· cÊp 4.047 giÊy phÐp với tổng số vốn đăng ký lên tới 41,5 tỷ USD Trong thời gian, 1.432 dự án đà tăng vốn lên 7,05 tỷ USD nâng tổng số vốn đăng ký lên 48,6 tỷ USD Đến tháng 7/2002, có 3.264 dự án hoạt động với tổng vốn đăng ký 38,3 tỷ USD, vốn đà thực 22 tỷ USD chiếm 57% số vốn đà đăng ký, tỷ lệ cao so với Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:4 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 nớc khu vực Vừa qua Việt nam đợc Cơ quan t vấn rủi ro trị kinh tế (PERC) Hồng Kông công nhận nớc có môi trờng đầu t an toµn nhÊt khu vùc sau sù kiƯn 11/9 xảy Mỹ Những tác động tích cực AFTA FDI Việt nam với ổn định trị - xà hội, tốc độ tăng trởng cao, chi phí lao động thấp, sức mua lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t từ phía Chính phủ Bộ, ngành giúp Việt nam thu hút thêm vốn đầu t nớc nh mục tiêu đà đề 1.5 Tạo dựng điều kiện thuận lợi ban đầu cho việc hội nhập vào kinh tế giới Việt nam bắt đầu thực sách mở cửa từ năm 1986, chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Đến nay, đà có quan hệ buôn bán với 110 quốc gia, có 79 nớc đà ký Hiệp định thơng mại thoả thuận Tối huệ quốc với 86 níc vµ vïng l·nh thỉ ViƯc gia nhËp AFTA vµo th¸ng 7/1995 cã ý nghÜa hÕt søc quan träng víi Việt nam, thể chủ trơng hội nhập cam kết tự hoá thơng mại, đồng thời AFTA bớc tập dợt để Việt nam hội nhập vào kinh tế giới mà trớc hết lµ viƯc gia nhËp WTO ViƯc tham gia AFTA gióp Việt nam bớc đầu chấp nhận nguyên tắc thông lệ quốc tế Hơn nữa, việc tham gia AFTA giúp Việt nam nâng cao vị trờng quốc tế tranh thủ đợc ủng hộ nớc thành viên ASEAN nh quốc gia khác giới Các họp khuôn khổ hợp tác nớc thành viên ASEAN thờng đa vấn đề vòng đàm phán WTO nh việc gia nhập nớc thành viên vào chơng trình làm việc Các nớc thành viên ASEAN nhân tố tác động đến thành viên lại WTO vấn ®Ị gia nhËp tỉ chøc nµy cđa ViƯt nam Trong đàm phán đa phơng việc gia nhập WTO, ViƯt nam cã thĨ dïng søc m¹nh tËp thĨ nớc thành viên để tăng khả lực thơng lợng, bảo vệ tốt quyền lợi Những thách thức kinh tế 2.1 Năng lực cạnh tranh kinh tế thÊp, nguy c¬ tơt hËu xa h¬n vỊ kinh tÕ trình hội nhập Những khó khăn phức tạp Việt nam trình hội nhập bắt nguồn từ khoảng cách phát triển xa kinh tế, quy mô GDP Việt nam nhỏ bé so với nớc ASEAN, GDP đầu ngời vào loại thấp khu vực Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:5 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 Lào, Campuchia Myanma GDP bình quân đầu ngời Việt nam năm 2001 đạt 420 USD, xa nớc dẫn đầu: Singapore (20.847 USD), Brunei (12.245 USD); Malaysia (3.696 USD), Thái Lan (1.822 USD) Với quy mô GDP nh trªn, tÝch l tõ néi bé nỊn kinh tÕ thấp so với nhịp độ phát triển yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hoá đất nớc Nhà nớc thiếu vốn để đầu t xây dựng cải thiện hệ thống sở hạ tầng thông tin liên lạc, đẩy chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh lên cao Các dịch vụ cung cấp điện, nớc, thông tin liên lạc, giao thông vận tải, nớc ta vừa thiếu, vừa yếu chất lợng, vừa đắt đỏ giá so với nớc ASEAN Thực trạng tất yếu dẫn đến khác biệt bất lợi phía Việt nam cạnh tranh thơng mại với nớc ASEAN Hội nhập khu vực tất yếu khách quan, Việt nam đứng xu thÕ nµy nhng víi mét tiỊm lùc kinh tÕ nh nh lực cạnh tranh thấp, Việt nam bị thua thiệt dễ dẫn đến nguy tụt hậu xa kinh tế tr×nh héi nhËp 2.2 Sù bÊt cËp cđa hƯ thèng sách cần phải điều chỉnh 2.2.1 Chính sách thơng mại cha thông thoáng, cha hoàn chỉnh Quá trình thực AFTA đòi hỏi hệ thống sách thơng mại Việt nam, chế quản lý xuất nhập phải đợc cởi mở, thông thoáng Hiện nay, Việt nam áp dụng biện pháp phi thuế quan để kiểm soát hàng xuất, nhập khÈu mét c¸ch kh¸ phỉ biÕn bao gåm: - HƯ thèng giÊy phÐp nhËp khÈu: + GiÊy phÐp Bé thơng mại cấp (ví dụ: xi măng porland, dầu thực vật) + Giấy phép Bộ quản lý chuyên ngành cấp - Các biện pháp hạn chế số lợng: + Hạn ngạch + Cân đối lớn dựa cân đối lớn Bộ, ngành (Thủ tớng Chính phủ phê duyệt), Bộ thơng mại định việc phân giao điều hành hạn mức nhập (ví dụ: xăng dầu) - Phơ thu - C¸c biƯn ph¸p kü tht: kiĨm tra chất lợng, kiểm tra vệ sinh dịch tễ, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:6 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 - Các biện pháp quản lý hành công tác xuất nhập khẩu: định doanh nghiệp đợc phép xuất, nhập khẩu, Hệ thống giấy phép xuất nhập hạn chế định lợng đà kích thích khuynh hớng sản xuất thay nhập hiệu dẫn đến tăng chi phí kinh tế, điều làm giảm xuất giảm sút tính cạnh tranh hàng hoá Việt nam Việc tạm thời cấm nhập số mặt hàng gây tình trạng bất ổn định kinh tế nói chung hoạt động nhập nói riêng Ngoài ra, hệ thống cấp phép tạo khoản chi phí hành lớn, gây tốn cho Nhà nớc doanh nghiệp Đồng thời, hàng rào phi thuế quan đối tợng bị loại bỏ trình thực CEPT/AFTA Hơn nữa, biện pháp, sách tạo lợi cho thơng mại đợc nớc thừa nhận nhng lại cha đợc quy định áp dụng Việt nam cụ thể biện pháp phòng vệ thơng mại hàng hóa với nớc nh hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, phí môi trờng biện pháp chống chuyển giá số loại hàng hoá nhập 2.2.2 Tính minh bạch ổn định cđa hƯ thèng th cßn kÐm HƯ thèng th cđa Việt nam nhiều quy định cha rõ ràng, tạo khe hở cho doanh nghiệp lợi dụng trốn thuế tạo gánh nặng thuế cho doanh nghiƯp BiĨu th xt nhËp khÈu cđa níc ta cßn qu¸ nhiỊu møc th: 13 møc th st chđ u mức thuế suất phụ Điều có u điểm bảo hộ đến doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp sản xuất nhng lại làm cho biểu thuế phức tạp, gây khó khăn quản lý BiĨu th cã cét: th st th«ng thêng, th suất u đÃi (đối với nớc có Hiệp định thơng mại với Việt nam) đặc biệt u đÃi (đối với nớc khối AFTA) Chênh lệch mức thuế suất thông thờng u đÃi 50%, chênh lệch mức thuế suất u đÃi đặc biệt u đÃi lớn Thời gian ân hạn nộp thuế không khớp với thời gian xét miễn giảm thuế Theo quy định hành thời gian ân hạn 30 ngày, quy trình xét miễn giảm thuế kéo dài vài tháng Điều dẫn đến tình trạng quan Hải quan thông báo cỡng chế thuế doanh nghiệp đợc miễn thuế, làm thiệt hại đến tài uy tín doanh nghiệp Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:7 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 Ngoài ra, việc thực văn hớng dẫn không đợc thống nớc Chính sách thuế không phân biệt doanh nghiệp t nhân DNNN nhng quy định tài doanh nghiệp dẫn đến thực tÕ møc nép cđa c¸c doanh nghiƯp thc hai khu vực khác Có quy định áp dụng cho DNNN khu vực t nhân cha đợc hớng dẫn nh khấu hao tài sản cố định, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi, hoa hồng môi giới, Tính không minh bạch bất ổn định hệ thống thuế đà gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việt nam nh nhà đầu t nớc vào làm ăn Việt nam 2.2.3 Chính sách đầu t nớc cha hấp dẫn nhà đầu t Mặc dù số sửa đổi đà đợc thực nhng Luật đầu t nớc Việt nam khả cạnh tranh so với luật đầu t khác khu vực Các kế hoạch sáp nhập mua sắm doanh nghiệp có vốn đầu t nớc bị hạn chế, nhà đầu t nớc có quyền mua tối đa 30% cổ phần doanh nghiệp Nhà nớc đà đợc cổ phần hóa Dờng nh hạn chế đợc xem thái sóng sáp nhập mua bán diễn sôi động khu vực Thủ tục cấp phép đầu t đà đợc đơn giản hoá trớc nhng bất cập, đặc biệt việc thành lập liên doanh với công ty t nhân nớc yêu cầu thủ tục cấp phép đặc biệt, tiêu tốn nhiều thời gian khó khăn Hình thức công ty đợc phép hoạt động cách hợp pháp vào Luật đầu t nớc công ty trách nhiệm hữu hạn, dự án thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp liên doanh cần phải đợc thông qua thực Hệ thống hai giá loại dịch vụ nhà đầu t nớc doanh nghiệp Việt nam tồn tại, cha đợc xoá bỏ hoàn toàn Tình trạng thất nghiệp gia tăng vấn đề giải việc làm Tuy Việt nam có lợi tự nhiên định nông nghiệp (đất đai, khí hậu, lao động) song lợi nhanh chóng trình thực AFTA lạc hậu, suất lao động thấp tính hiệu ngành sản xuất Điều kéo theo hệ x· héi, ®ã cã vÊn ®Ị thÊt nghiƯp Níc ta có tới gần 80% dân số sống nông thôn dựa vào nông nghiệp (năm 2001, tổng dân số 78,69 triệu ngời, dân c nông thôn 59,2 triệu chiếm 75,24%) Sự suy giảm sản xuất nông nghiệp có nghĩa số lợng lớn nông dân trở thành thất nghiệp Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:8 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 Trong trình thực AFTA phải tiến hành điều chỉnh cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nh không muốn bị thua thiệt Các doanh nghiệp phải đổi máy móc thiết bị công nghệ để chuyển hớng sản xuất sản phẩm hàm lợng công nghệ cao, nâng cao suất lao động để tồn cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp lớn nớc Điều dẫn đến lợng lao động d thừa trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cấu kinh tế Trớc đây, Việt nam có lợi giá lao động rẻ nhng theo số liệu công bố văn phòng JETRO Việt nam, giá lao động (công nhân, kỹ s, nhà quản lý) thị trờng Việt nam năm 2001 đà tăng 25% so với năm 2000 Trong đó, giá lao động nớc ASEAN không tăng, chí vài quốc gia giảm Cũng theo điều tra này, lơng trung bình công nhân thành phố Hồ Chí Minh năm qua 120USD/tháng (so với 95USD/tháng năm 2000, gồm tiền thởng, trợ cấp, thuế bổ sung, ) Hà Nội 95USD/tháng (so với 93 USD năm 2000) Nh vậy, khả gia tăng thất nghiệp tính cạnh tranh ngày khốc liệt trình thực AFTA thực thách thức lớn Việt nam điều kiện nớc ta nhiều khó khăn Những hậu mặt xà hội tình trạng thất nghiệp làm tăng thêm gánh nặng cho kinh tế Việt nam II Một số giải pháp Việt nam trình hội nhập trớc bối cảnh liên kết khu vực Nhóm giải pháp điều chỉnh sách kinh tế, thơng mại 1.1 Điều chỉnh hoàn thiện sách thơng mại Trong phần trớc đà trình bày, sách thơng mại Việt nam nhiều điểm bất cập, không phù hợp với thông lệ quốc tế thiếu nhiều quy định đợc nớc thừa nhận sử dụng rộng rÃi Để trình tham gia AFTA Việt nam thu đợc lợi ích lớn nhất, hạn chế tác động tiêu cực tự hoá thơng mại khu vực, việc điều chỉnh hoàn thiện sách thơng mại cần phải theo hớng thông thoáng, có tính ổn định phù hợp với thông lệ buôn bán khu vực quốc tế đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế nâng cao khả cạnh tranh Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:9 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 Việc điều chỉnh sách thơng mại tuân theo nguyên tắc sau: - Điều chỉnh sách thơng mại phải đảm bảo hiệu kinh tế xà hội, nghĩa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xà hội Việt nam, phục vụ cho trình phát triển kinh tế không gây nên bất ổn, biến động mạnh, ảnh hởng đến đời sống nhân dân - Tuân thủ quy định Hiệp định CEPT mà Hiệp định Thoả thuận quốc tế mà Việt nam đà ký kết hớng tới quy định WTO Điều chỉnh hoàn thiện sách thơng mại Việt nam cần tập trung vào vấn đề lớn sau: Thứ nhất, sách thơng mại cần trọng tới mục tiêu nâng cao chất lợng, hiệu sức cạnh tranh, hay nói cách khác bên cạnh tốc độ tăng trởng cần ý tới chất lợng tăng trởng Thứ hai, sách thơng mại mặt cần thúc đẩy việc nâng cao hiệu doanh nghiệp quốc doanh, mặt khác cần khuyến khích phát triển thành phần khác lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt trọng tới doanh nghiệp quốc doanh để tận dụng triệt để tiềm khả thích ứng nhanh họ Thứ ba, sách thơng mại cần hớng tới thay đổi đối tợng phơng thức quản lý nhập Trớc hết, nên bắt đầu biện pháp quản lý hành chính, tiếp đến biện pháp phi thuế quan phổ thông nh giấy phép, hạn ngạch Đối với mặt hàng cần trì giấy phép, Bộ Thơng mại tăng cờng phối hợp với Bộ, ngành chức cải tiến thủ tục cấp giấy phép, bÃi bỏ chế "xin - cho", tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt nam xuất nhập Việt nam cần tự hoá hoàn toàn quyền kinh doanh xuất nhập để tất mặt hàng chịu hạn chế định lợng (trừ mặt hàng lý sức khoẻ, an ninh, môi trờng) đợc nhập tự với mức thuế suất thích hợp Đối với mặt hàng cần đợc bảo hộ để trì tồn phát triển ngành sản xuất nớc cần loại bỏ dần quy định giấy phép nhập hạn ngạch, chuyển sang bảo hộ thuế quan cao thời gian đầu sau đó, cắt giảm dần thuế quan để tránh t tởng trông chờ vào bảo hộ doanh nghiệp thực cam kết theo CEPT Đồng thời khuôn khổ AFTA, Việt nam Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:10 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 đợc vợt 20% vốn pháp định Việc b·i bá giíi h¹n vỊ tû lƯ gãp vèn b»ng giá trị công nghệ tăng cờng thu hút đầu t nớc vào Việt nam, đồng thời thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ đại từ nớc vào nớc 1.4 Điều chỉnh sách tài - tiền tệ Chính sách tài - tiền tệ, đặc biệt sách tỷ giá hối đoái có vị trí quan trọng hàng đầu sách thơng mại Theo ý kiến nhiều chuyên gia kinh tế, để thoát khỏi tình trạng nay, tự hoá kinh tế nhanh liệt kết hợp với phá giá vừa phải tỷ giá danh nghĩa giải pháp phù hợp Tuy nhiên, việc phá giá tiền tệ định khó khăn nhạy cảm liên quan đến nhiều khía cạnh hoạt động kinh tế, xà hội đời sống dân chúng Do đó, cần phải nghiên cứu thận trọng trớc định có phá giá nội tệ hay không Trong năm 2001, tỷ giá danh nghĩa đồng tiền Việt nam đà đợc cho xuống giá từ từ khoảng 4% Trong trạng nỊn kinh tÕ ViƯt nam hiƯn cã thĨ thùc phá giá thêm 15-20% phá giá bối cảnh cho phép giải loạt vấn đề nan giải kinh tế xà hội: nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, chuyển kinh tế sang phát triển hớng ngoại, cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh khu vực doanh nghiệp, củng cố hệ thống ngân hàng, tăng thu nhập cho nông dân, tạo thêm nhiều việc làm, giảm tỷ lệ đô thị hoá tệ nạn xà hội Ngoài ra, phá giá tiền tệ bối cảnh thặng d ngoại tệ kèm với sách tài tiền tệ chặt không kéo theo tâm lý đầu ngoại tệ, không làm tỷ lệ lạm phát tăng tầm chấp nhận đợc Tuy vậy, phá giá nội tệ có ảnh hởng tiêu cực đến khoản nợ Chính phủ ngoại tệ, đến thu nhập cố định ngời lao động ổn định xà hội Đây yếu tố Việt nam cần xem xét định phá giá giai đoạn Nhìn cách tổng thể, đ ợc lợi nhiều phá giá thêm đồng tiền Việt nam kết hợp với toàn sách kể Trong ®iỊu kiƯn ViƯt nam tham gia AFTA, vÊn ®Ị chóng ta quan tâm phá giá tiền tệ làm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Lý thuyết kinh nghiệm quốc tế khẳng định phá giá tiền tệ chủ động, đủ tầm bối cảnh cha phát sinh cân kinh tế trầm trọng có tác dụng lớn tới tăng c ờng sức cạnh tranh kinh tế, tăng xuất hạn chế nhập phá giá tiền tệ làm cho chi phí sản xuất nớc thấp giá quốc tế Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:14 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 Trớc hết, phá giá tiền tệ nhân tố thúc đẩy tăng trởng xuất khÈu Kinh nghiƯm ë ViƯt nam tõ ®ỉi míi cho thấy ảnh hởng tích cực phá giá (năm 1987-1988, năm 1991 từ năm 1997 đến nay) tới tăng trởng xuất Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh phá giá tiền tệ giải pháp quan trọng giai đoạn nay, nhng tiếp tục xây dựng thực giải pháp khác để động viên xuất nhiệm vụ cần thiết cấp bách nh đà nói trên, phá giá tiền tệ phải kèm với tự hoá toàn diện phát huy hết hiệu Phá giá tiền tệ làm tăng sức cạnh tranh kinh tế, cho phép giảm hàng rào bảo hộ mậu dịch đầu t, tiến tới chủ động hội nhập kinh tế khu vực qc tÕ Søc c¹nh tranh cđa mét nỊn kinh tÕ thờng đợc đo tỷ lệ chi phí sản xuất nớc giá quốc tế Khi đồng tiền bị đánh giá cao kéo dài, chi phí sản xuất nớc cao giá quốc tế, tức kinh tế sức cạnh tranh Trong nhiều năm, việc đánh giá cao nội tệ Việt nam đòi hỏi phải tăng thêm bảo hộ sản xuất nội địa, đó, bảo hộ sản xuất nội địa lại bóp méo kìm hÃm hoạt ®éng xuÊt nhËp khÈu ®ång thêi sÏ khuyÕn khÝch ®¸nh giá cao nội tệ mức cao Đây vòng xoáy nguy hiểm cần phải thoát Vì vậy, để tăng sức cạnh tranh đảo ngợc xu hớng bảo hộ mậu dịch đầu t nay, phá giá tiền tệ đờng Phá giá tiền tệ làm tăng nhanh sức cạnh tranh kinh tế, giảm đợc sức ép phải u đÃi bảo hộ sản xuất nội địa, từ cho phép giảm dần hàng rào bảo hộ đầu t, tiến tới thoả mÃn bớc điều kiện hội nhập AFTA Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 2.1 Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 2.1.1 Hoàn thiện chế thị trờng ổn định điều kiện kinh tế vĩ mô Nh đà trình bày chơng trớc, việc tham gia CEPT/AFTA Việt nam đà tác động tích cực đến việc hình thành hoàn thiện chế thị trờng Việt nam Tuy vậy, đến Việt nam chế thị trờng Việt nam sơ khai, kinh tế cha đợc vận hành hoàn toàn theo chế thị trờng LÃi suất tỷ giá hối đoái cha hoàn toàn đợc hình thành theo chế thị trờng, có kiểm soát Nhà nớc Các thủ tục hành rờm rà, chế xin-cho đà đợc khắc phục nhng tồn tại, tệ tham nhũng, cửa quyền, Nhìn chung, Việt nam nhiều khác biệt bất cập so với nớc khác chế, sách, hệ thống luật Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:15 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 pháp nh thực tiễn hoạt động kinh tế Do vậy, yêu cầu đặt Việt nam trình thực CEPT/AFTA tiếp tục đẩy mạnh việc đổi chế hoàn thiện chế thị trờng cách đồng bộ, hoàn chỉnh, phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Việt nam Chúng ta cần phải xem xét lại cách toàn diện thể chế kinh tế hành để sửa đổi điều không phù hợp, bổ sung luật lệ, sách để đảm bảo quán, hoàn chỉnh sách kinh tế Ngoài ra, cần tạo lập đồng yếu tố thị tr ờng nh thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng công nghệ, loại bỏ chế xincho phơng thức điều hành kinh tế thời kỳ bao cấp để lại Trong chế thị trờng nh trên, ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tiên cho phát triển kinh tế Chính sách tài chính-tiền tệ đợc thực nhằm đảm bảo quản lý tốt thâm hụt ngân sách, trì mức lạm phát thấp, quản lý đợc nợ nớc trì tỷ giá hối đoái cạnh tranh Các yếu tố nh: tốc độ tăng trởng, tốc độ gia tăng xuất khẩu, mức lạm phát, cán cân thơng mại, cần giữ ổn định số hợp lý nhất, tuỳ tiêu Nếu đảm bảo đợc mức thâm hụt ngân sách Nhà nớc mức 5% GDP mức lạm phát hàng năm số coi nh đảm bảo giữ vững ổn ®Þnh vỊ kinh tÕ Cïng víi sù ỉn ®Þnh vỊ trị xà hội, ổn định kinh tế lợi Việt nam việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp vào Việt nam trình thực AFTA 2.1.2 Đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm gần đây, cấu kinh tế Việt nam đà có chuyển dịch tích cực phần tác động trình hội nhập kinh tÕ khu vùc, vËy, c¬ cÊu kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao so với nớc khu vực Với cÊu kinh tÕ nh vËy, ViƯt nam sÏ gỈp nhiỊu bất lợi quan hệ thơng mại với nớc khu vực Vì vậy, cần phải tận dụng tác động tích cực việc tham gia AFTA để đẩy mạnh trình chuyển dịch kinh tế Chúng ta hớng tới kinh tế với cấu đại ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ cao với mục tiêu năm 2020 đa Việt nam trở thành nớc công nghiệp Để việc chuyển dịch cấu kinh tế Việt nam điều kiện tham gia AFTA nói riêng hội nhập kinh tế giới nói chung đáp ứng đợc yêu cầu phát Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:16 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 triển lâu dài đất nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa cần quán triệt nguyên tắc sau: - Một là, chuyển dịch cấu điều kiện hội nhập phải theo hớng khai thác triệt để lợi tuyệt đối lợi so sánh cđa nỊn kinh tÕ níc nh»m tham gia cã hiệu vào trao đổi mậu dịch khu vực Lợi thÕ cđa nỊn kinh tÕ níc ta ph¶i xem xÐt quan điểm động để lựa chọn đợc ngành, lĩnh vực, sản phẩm có tính bền vững tơng đối phù hợp với động thị trờng khu vực - Hai là, việc chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập phải đợc tiến hành sở chiến lợc hội nhập AFTA với tính toán chu đáo toàn diện mục tiêu chiến lợc, với bớc phù hợp sở đánh giá thực trạng nguồn lực phát triển kinh tế - Ba là, chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập AFTA phải tính đến yêu cầu phát triển bền vững, lâu dài, yêu cầu giải vấn đề xà hội bảo vệ môi trờng sinh thái đất nớc, bảo vệ an ninh quốc phòng - Bốn là, việc chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập phải nhằm nâng cao hiệu kinh tế xà hội hoạt động kinh tế đối nội đối ngoại nớc ta, phấn đấu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta Trong điều kiện cần tận dụng u lao động tài nguyên để phát triển ngành hàng chủ lực Việt nam Đó là: - Sản phẩm dệt may - Nông lâm thuỷ sản chế biến - Chế biến lơng thực - Sản phẩm da giầy, đồ giả da - Sản phẩm thủ công mỹ nghệ - Dầu khí sản phẩm hoá dầu Hơn nữa, phải đẩy mạnh sản xuất nớc, phát triển công nghệ chế biến để nâng cao tỷ trọng ngành hàng công nghiệp Con đờng Việt nam phải tiếp cận công nghệ, hợp tác với nớc khu vực quốc tế để sản xuất sản phẩm mà truớc mắt Việt nam cha sản xuất đợc Trong đó, cần đặc biệt trọng ngành: điện tử, điện lạnh gia dụng, khí nhỏ phục vụ nông nghiệp, ô tô, thiết bị điện, sắt thép vật liệu xây dựng cao cấp, Các ngành dịch Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:17 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 vụ nh dịch vụ phần mềm, du lịch, vận tải, cảnh, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng cần đợc trọng phát triển 2.1.3 Cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng Việc cải thiện hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng giúp Việt nam nâng cao lực cạnh tranh kinh tế kết cấu hạ tầng tảng cho ngành kinh tế phát triển, tạo sức hút đối với nhà đầu t nớc Tuy vậy, việc đầu t vào công trình kết cấu hạ tầng đòi hỏi vốn lớn, thời gian hoàn vốn dài, nguồn vốn ngân sách Nhà nớc có hạn, doanh nghiệp nớc khả đầu t Vì vậy, Nhà nớc phải có sách thu hút vốn từ nhiều nguồn khác để đầu t vào sở hạ tầng: - Tiếp tục tranh thủ giúp đỡ viện trợ quốc gia (nguồn vốn ODA) tổ chức tài kinh tế quốc tế nh Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), - Đề sách cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp ngời dân đầu t trực tiếp gián tiếp vào dự án hạ tầng, thông qua hình thức BOT, BT, BTO, hợp tác kinh doanh, liên doanh trái phiếu công trình Đặc biệt, cần khuyến khích đóng góp nhân dân, vốn công sức việc cải thiện sở hạ tầng nông thôn Chính phủ tiếp tục cã chÝnh s¸ch thu hót vèn tõ c¸c doanh nghiƯp cách đa sách u đÃi thuế, giá thuê đất cho phép doanh nghiệp vay tín dụng để nâng cấp, cải tạo đờng cũ thu phí giao thông để hoàn vốn, doanh nghiệp ứng tiền làm đờng trớc Chính phủ dùng ngân sách toán sau Trong nguồn vốn ngân sách để đầu t cho sở hạ tầng địa phơng vô hạn hẹp chế đổi đất lấy sở hạ tầng mở hớng mới: Vừa huy động đợc nguồn nội lực to lớn, vừa phát triển đợc sở hạ tầng theo qui hoạch tổng thể đồng đại Đây mô hình hay cần đợc đẩy mạnh triển khai địa phơng - Đối với nhà đầu t nớc ngoài, Nhà nớc phải điều chỉnh số sách tài để nhà đầu t nớc yên tâm đầu t vào Việt nam Việc huy động nguồn vốn đầu t cho sở hạ tầng đà khó khăn nhng vấn đề quan trọng việc phân bổ đầu t quản lý nguồn vốn cho đồng vốn đợc đầu t có hiệu Muốn vậy, cần có phối hợp Bộ, ngành Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:18 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 liên quan việc xác định mục tiêu danh mục đầu t, nâng cao chất lợng thẩm định công trình Trong trình xây dựng công trình, quan chức phải tăng cờng giám sát, đảm bảo chất lợng không làm phát sinh thêm vốn Bên cạnh việc cải thiện, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông, hệ thống cấp thoát nớc, điện, bệnh viện, trờng học, trình hội nhập Việt nam cần xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia Việc tạo lập mạng lới thông tin quốc gia cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác thông tin nhiều lĩnh vực khác giúp Chính phủ doanh nghiệp đa đợc định nhanh hiệu Đặc biệt thông tin kinh tế nh: thông tin công nghệ, thông tin hàng hoá, thông tin giá hàng hóa nớc, thể chế, sách nớc thành viên ASEAN nh lộ trình hội nhập Việt nam nớc nhằm giúp doanh nghiệp Việt nam chủ động việc thâm nhập thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh Nhóm giải pháp sách xà hội nhằm hạn chế giải vấn đề tiêu cực hội nhập 3.1 Phát triển kinh tế - xà hội tạo việc làm để giải thất nghiệp Phát triển kinh tế xà hội tạo mở việc làm giải pháp nhất, quan trọng nhất, định việc tăng, giảm chỗ làm việc Do vậy, phải thực hoạt động nhằm giải hợp lý mối quan hệ tăng trởng kinh tế tạo mở việc làm nhằm đạt mục tiêu ổn định việc làm cho ngời đà có việc làm tạo - 5,5 triệu chỗ làm việc năm Nhà nớc cần tập trung số chơng trình phát triển kinh tế trọng điểm tạo việc làm, thu hút nhiều lao động bao gồm: Thứ nhất, chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn - Tập trung thâm canh triệu đất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đặc biệt vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hoá, trọng đầu t phát triển kinh tế trang trại - Đầu t, khai thác tiềm tỉnh đồng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản, khai thác tiềm biển, mở rộng nghề đánh bắt khơi, tạo việc làm tăng kim ngạch xuất - Đầu t xây dựng sở hạ tầng nông thôn nh thuỷ lợi, kiên cố hoá kênh mơng, giao thông nông thôn, công trình phúc lợi nhằm tăng thời gian sử dụng lao động Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:19 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-TC18 Thứ hai, chơng trình phát triển công nghiệp dịch vụ Phát triển công nghiệp dịch vụ đóng vai trò định đến chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, nâng cao chất lợng lao động lực cạnh tranh kinh tế Theo định hớng kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 20012005, lĩnh vực việc làm cần trọng chơng trình: - Chơng trình xây dựng phát triển khu công nghệ cao, chủ yếu vùng kinh tế động lực, đô thị lớn, thu hút lao động có trình độ cao để tăng sức cạnh tranh - Chơng trình xây dựng phát triển trung tâm văn hoá, thể thao, khu du lịch - Các công trình kinh tế - xà hội trọng điểm Nhà nớc: đờng Hồ Chí Minh, thuỷ điện Sơn La, hoá dầu Dung Quất, sân bay, bến cảng, thu hút nhiều lao động Thứ ba, chơng trình mở rộng, phát triển làng nghề, xà nghề, phố nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ tạo việc làm việc làm thêm cho ngời lao động, bớc rút dần lao động nông thôn khỏi khu vực nông nghiệp 3.2 Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động giải việc làm Trong tình hình nớc ta nay, xuất lao động giải pháp mang lại hiệu kinh tế - xà hội Những năm gần đây, năm Việt nam xuất đợc 30.000 lao động, góp phần giải tình trạng thất nghiệp Đối với ngời lao động, viƯc ®i xt khÈu lao ®éng gióp hä cã ngn thu nhập cao, tích luỹ vốn để cải thiện đời sống điều kiện làm việc Đối với Nhà nớc, xuất lao động thời gian qua đà giảm đợc khoản đầu t nớc cho việc đào tạo nghề tạo việc làm, đồng thời nguồn ngoại tệ quốc gia đợc bổ sung tỷ USD năm ngời lao động chuyển nớc Tuy vậy, hoạt động xuất nớc ta gặp nhiều khó khăn Về mặt khách quan, cạnh tranh quốc gia thị trờng tiếp nhận lao động ngày gay gắt Về mặt chủ quan, hoạt động Việt nam nhiều hạn chế chất lợng lao động, chế, sách, kiểm tra, giám sát quan chức doanh nghiệp làm công tác xuất lao động, Vì vậy, để đẩy mạnh hoạt động xuất thời gian tới, số giải pháp đa là: Thứ nhất, hoàn thiện chế sách xuất lao động Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam ¸ - Trang:20 - ... mô GDP Việt nam nhỏ bé so với nớc ASEAN, GDP đầu ngời vào loại thấp khu vực Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:5 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại... lớn Việt nam điều kiện nớc ta nhiều khó khăn Những hậu mặt xà hội tình trạng thất nghiệp làm tăng thêm gánh nặng cho kinh tế Việt nam II Một số giải pháp Việt nam trình hội nhập trớc bối cảnh liên. .. doanh nghiệp thực cam kết theo CEPT Đồng thời khuôn khổ AFTA, Việt nam Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế nớc Đông Đông Nam - Trang:10 - Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá

Ngày đăng: 06/11/2013, 20:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w