1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quá trình tạo mầm hạt đậu xanh và ứng dụng sản xuất bột đậu xanh nảy mầm

104 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TẠO MẦM HẠT ĐẬU XANH VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT BỘT ĐẬU XANH NẨY MẦM Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Ngọc Mai Sinh viên thực : Trần Thị Uyên MSSV: 1311100866 Lớp: 13DSH06 TP Hồ Chí Minh, 2017 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Các kết nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác Những số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng cơng bố theo quy định ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường Đại Học Công Nghệ nhiệt tình dạy cho em suốt thời gian qua Đó hành trang để chúng em bước tới tương lai tốt đẹp cống hiến học cho xã hội Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô Trần Thị Ngọc Mai tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Lời biết ơn chân thành em gửi đến cha mẹ, anh chị em gia đình ủng hộ khích lệ em suốt trình học tập ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………….1 LỜI CẢM ƠN… ………… …………………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU………………… ……………………………………….…………3 TÓM TẮT ĐỒ ÁN………………… …………………………………………….5 CHƯƠNG TỔNG QUAN……………………………………………………….6 1.1 Phân loại khoa học phân bố…………… …………………….……… …6 1.1.1 Phân loại khoa học………………… …………………………… …………6 1.1.2 Phân bố …………………, ……………………………………….………… 1.2 Đặc điểm thực vật…………… …………………………………… …….…9 1.3 Thành phần hóa học đậu xanh …………………………… … …….13 1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ đậu xanh giới Việt Nam … …17 1.4.1 Tình hình sản xuất đậu xanh giới… …… ……………………… 17 1.4.2 Tình hình sản xuất đậu xanh Việt Nam ……….…………………… …19 1.4.3 Tình hình tiêu thụ đậu xanh ………………………………….…….………21 1.5 Đậu xanh nẩy mầm nghiên cứu đậu xanh nẩy mầm … …22 1.5.1 Quá trình nẩy mầm yếu tố ảnh hưởng trình nẩy mầm …………22 1.5.2 Các biến đổi hạt trình nẩy mầm ……….………………………24 1.5.2.1 Sự biến đổi chất dinh dưỡng … … …………………………………24 1.5.2.2 Sự thay đổi hàm lượng chất chống oxy hóa …….…………………… 29 1.5.2.3 Hàm lượng chất kháng hấp thu dinh dưỡng ….………………………40 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………41 2.1 Vật liệu nghiên cứu ………………………………………………………… 41 2.1.1 Nguyên liệu………………… …………………………………………… 41 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu………………… ………………………………… 41 2.1.3 Thiết bị………………… ………………………………….……………….41 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………… ………………………………… 42 2.2.1 Phương pháp phân tích hóa lý… …………………………………… ……42 2.2.2 Phương pháp đánh giá cảm quan ………………………………………….42 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.3 Bố trí thí nghiệm…………………………………… ……… ………… …43 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm………………………………………………………43 2.3.2 Bố trí thí nghiệm ………………………………………………………… 44 2.3.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá khối lượng 1000 hạt ………………………….44 2.3.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá tiêu hóa lí …………………………………44 2.3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng thời gian ngâm đến trình nẩy mầm hạt …………………………………………………………………………… 44 2.3.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ ngâm đến trình nẩy mầm hạt ……………………………………… ………………………………….45 2.3.2.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng phương pháp ngâm đến trình nẩy mầm hạt … ………… ……………………… …………………………….46 2.3.2.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hưởng thời gian ươm đến trình nẩy mầm hạt ……………………………………………… ………………………….46 2.3.2.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát nhiệt độ sấy đến hạt đậu xanh nẩy mầm …………47 2.3.2.8 Thí nghiệm 8: Đánh giá bột đậu xanh nẩy mầm …… ………………….48 2.4 Quy trình nghiên cứu ……………………………………………………… 49 2.4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ …………………………………………………49 2.4.2 Thuyết minh quy trình … …………………………………………………50 CHƯƠNG KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………………53 3.1 Kết đánh giá khối lượng 1000 hạt …………………………………… 53 3.2 Kết đánh giá tiêu hóa lí …………………………… …………… 54 3.3 Kết khảo sát thời gian ngâm ảnh hưởng đến trình nẩy mầm hạt đậu xanh …………………………………………………………… ………55 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ ngâm đến trình nẩy mầm hạt đậu xanh …………….…………………… …………………………………… 57 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng phương pháp ngâm đến trình nẩy mầm hạt đậu xanh …………………………………………………………………59 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian ươm đến trình nẩy mầm hạt đậu xanh ………………………………….…………… ……………………… 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.7 Kết khảo sát nhiệt độ sấy ảnh hưởng đến hạt đậu xanh nẩy mầm … 69 3.8 Kết đánh giá bột đậu xanh nẩy mầm ………………………………… 71 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………73 4.1 Kết luận ……………………………………………………………………….73 4.1.1 Các thông số tối ưu …………………… ……………………… ………… 73 4.1.2 Quy trình để nghị ………………… …………………………………… 74 4.2 Kiến nghị ……………… ……………….………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………… …………………………………… 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại khoa học đậu xanh ………………………………………… Bảng 1.2: Thành phần hóa học hạt đậu xanh khơ ……………………………13 Bảng 1.3: Thành phần acid amin hạt đậu xanh ……………………………14 Bảng 1.4: Thành phần acid béo có hạt đậu xanh ………………………….15 Bảng 1.5: Thành phần carbohydrate đậu xanh ……………………………16 Bảng 1.6: Thành phần vitamin hạt đậu xanh ……………………………….17 Bảng 1.7: Thành phần khoáng hạt đậu xanh ………………………………17 Bảng 1.8: Diện tích, suất sản lượng đậu xanh số nước giới giai đoạn 1980 – 2001 …………………………………………………………….18 Bảng 1.9: Tốc độ trung bình hàng năm giới diện tích, suất sản lượng đậu xanh giai đoạn 1980 – 2001 ……………………………………………19 Bảng 1.10: Thành phần hóa học đậu trước sau nẩy mầm ……………25 Bảng 1.11: Sự thay đổi hàm lượng acid amin đậu xanh giai đoạn …………26 Bảng 1.12: Sự thay đổi hàm lượng carbohydrate đậu xanh trước sau nẩy mầm ………………………………………………………………………… ……27 Bảng 1.13: Sự thay đổi hàm lượng acid béo tổng chất béo có hạt đậu xanh trước sau nẩy mầm ……………………………………………………28 Bảng 1.14: Sự thay đổi hàm lượng phenolic trình nẩy mầm …………33 Bảng 1.15: Hàm lượng vitamin C đậu xanh trình nẩy mầm ………37 Bảng 1.16: Ảnh hưởng nẩy mầm đến yếu tố kháng dinh dưỡng …….40 Bảng 2.1: Danh mục thiết bị nghiên cứu …………………………………….41 Bảng 3.1: Khảo sát 1000 hạt loại giống đậu xanh ………………………53 Bảng 3.2: Thành phần nguyên liệu đậu xanh ……………………………………54 Bảng 3.3: Bảng phân tích ANOVA cho độ ẩm ảnh hưởng thời gian …………55 Bảng 3.4: Đánh giá cảm quan hạt đậu xanh sau ngâm ảnh hưởng thời gian …………………………………………………………………………………… 56 Bảng 3.5: Bảng phân tích ANOVA cho độ ẩm ảnh hưởng nhiệt độ nước ngâm …………………………………………………………………………………… 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 3.6: Đánh giá cảm quan hạt đậu xanh sau ngâm ảnh hưởng thời gian …………………………………………………………………………………… 58 Bảng 3.7: Đánh giá cảm quan hạt đậu xanh ảnh hưởng phương pháp ngâm …………………………………………………………………………………… 59 Bảng 3.8: Bảng phân tích ANOVA cho độ ẩm ảnh hưởng thời gian ươm ……………………………………………………………………………… ……60 Bảng 3.9: Bảng phân tích ANOVA cho hàm lượng phenolic ảnh hưởng thời gian ươm mầm …………………………………… …………………………… 61 Bảng 3.10: Bảng phân tích ANOVA cho hàm lượng vitamin C ảnh hưởng thời gian ươm mầm ……………………………………………/.…………………… 62 Bảng 3.11: Bảng phân tích ANOVA cho hàm lượng protein ảnh hưởng thời gian ươm mầm …………………………………………………… …………… 63 Bảng 3.12: Bảng phân tích ANOVA cho hàm lượng đường khử ảnh hưởng thời gian ươm mầm …………………………………………………………… …… 64 Bảng 3.13: Bảng phân tích ANOVA cho hàm lượng tinh bột ảnh hưởng thời gian ươm mầm …………………………………………………………………… 65 Bảng 3.14: Hàm lượng GABA cảu đậu xanh sau ươm 24 ………… …69 Bảng 3.15: Bảng thời gian ảnh hưởng nhiệt độ sấy hạt đậu xanh nẩy mầm …69 Bảng 3.16: Đánh giá cảm quan hạt đậu xanh sau sấy ảnh hưởng nhiệt độ …………………………………………………………………………………… 70 Bảng 3.17: Hàm lượng GABA đậu xanh sau sấy ……………………… 71 Bảng 3.18: Kết đánh giá cảm quan bột đậu xanh nẩy mầm …………………71 Bảng 3.19: Kết kiểm tra vi sinh bột đậu xnah nẩy mầm …………….72 Bảng 3.20: Chi phí sản phẩm “bột đậu xanh nẩy mầm” …………………………72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây đậu xanh …………………………………………….…………… Hình 1.2: Cấu tạo hạt đậu xanh ………………………………………………… 13 Hình 1.3: Phân loại nhóm phenolic ……………………………………….…29 Hình 1.4: Q trình sinh tổng hợp phenolic ………………………………………30 Hình 1.5: Con đường tổng hợp vitamin C ……………………………………… 35 Hình 1.6: Con đường hình thành GABA …………………………………………38 Hình 1.7: Biểu đồ hàm lượng GABA tổng hợp theo thời gian nẩy mầm …………39 Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm …………………………………………………43 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ …………………………………………….49 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh độ ẩm theo thời gian ngâm hạt ………………………55 Hình 3.2: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nẩy mầm theo thời gian ngâm hạt ………………56 Hình 3.3: Biểu đồ so sánh độ ẩm theo nhiệt độ nước ngâm ………………………57 Hình 3.4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nẩy mầm theo nhiệt độ nước ngâm ……………58 Hình 3.5: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nẩy mầm theo phương pháp ngâm ………………59 Hình 3.6: Biểu đồ so sánh chiều dài rễ mầm theo thời gian ươm …………….…60 Hình 3.7: Biểu đồ so sánh độ ẩm hạt theo thời gian ươm ……………………….61 Hình 3.8: Biểu đồ hàm lượng phenolic ảnh hưởng thời gian …………………62 Hình 3.9: Biểu đồ hàm lượng vitamin C ảnh hưởng thời gian ………………63 Hình 3.10: Biểu đồ hàm lượng protein ảnh hưởng thời gian …………………64 Hình 3.11: Biểu đồ hàm lượng đường khử ảnh hưởng thời gian ……………65 Hình 3.12: Biểu đồ hàm lượng tinh bột ảnh hưởng thời gian ……………….66 Hình 3.13: Biểu đồ thời gian ảnh hưởng nhiệt độ sấy ……………………….70 Hình 4.1: Nghiên cứu trình tạo mầm hạt đậu xanh ứng dụng sản xuất bột đậu xanh nẩy mầm …………………………………………………………… …74 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SFA (Saturated fatty acids): acid béo bão hòa MUFA (Monounsaturated fatty acids): acid béo khơng bão hịa có nối đôi PUFA (polyunsaturated fatty acids): acid béo khơng bão hồ có nhiều nối đơi GAD: glutamate decarboxylase GABA: gamma aminobutyric acid GABA-T: GABA-transaminase SSA: succinic semialdehyde SSADH: succinic semialdehyde dehydrogenase HSQT: hệ số quan trọng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP C: nồng độ đương lượng HCl, N 1.5 Phương pháp xác định hàm lượng đường khử  Nguyên tắc cách tiến hành Phương pháp dựa sở phản ứng tạo màu đường khử với thuốc thử acid dinitrosalicylic (DNS) Cường độ màu hỗn hợp phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ đường khử phạm vi định So màu tiến hành bước sóng 540nm Dựa theo đồ thị đường chuẩn glucose tinh khiết với thuốc thử DNS tính hàm lượng đường khử mẫu nghiên cứu  Tính tốn G (%) = 𝑋.𝑉.100.𝐹 1000.𝑚 Trong m: lượng mẫu đem thí nghiệm (g) V: thể tích định mức dung dịch thí nghiệm (100ml) X: nồng độ đường khử dung dịch mẫu tính theo glucose (mg/ml) Fmẫu : hệ số pha loãng mẫu (nếu có) 1.6 Phương pháp xác định hàm lượng tinh bột  Nguyên tắc cách tiến hành - Hệ số chuyển đổi glucose thành tinh bột: (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 Như vậy: hàm lượng tinh bột mẫu lượng glucose (x) nhân với 0,9 - Ta gọi x hàm lượng đường khử dịch thủy phân tiến hành đo độ hấp thu OD Sau nhân với số ml dung dịch thủy phân đem định mức chia cho khối lượng mẫu Tiếp ta nhân cho 0,9 hệ số chuyển đổi glucose thành 82 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP tinh bột cuối ta nhân với hệ số pha lỗng có  Tính tốn XTB (%) = 𝐺.𝑉.0,9.𝐹 𝑚 Trong đó: G: hàm lượng đường khử dung dịch thủy phân (%); V: thể tích thủy phân đem định mức, ml; 0,9: hệ số chuyển đổi glucose thành tinh bột, ml; m: khối lượng mẫu, g; F: hệ số pha loãng (nếu có) 1.7 Phương pháp xác định vitamin C  Nguyên tắc Vitamin C xác định theo phương pháp chuẩn độ KIO 3/KI với thị tinh bột thực mơi trường acid  Tính tốn X (mg %) = (𝑎−𝑏 ).0,088.100.100 10.𝑚 Trong đó: a : số ml KIO3/KI 0,001N dùng định phân dịch chiết vitamin C, (ml) b : số ml KIO3/KI 0,001N dùng định phân mẫu kiểm chứng (HCl 0,1N, ml) 100: thể tích bình định mức, ( ml) 0,088: số mg acid ascorbic ứng với 1ml dung dịch KIO3/KI 0,001N m : khối lượng mẫu nguyên liệu, (g) 1.8 Phương pháp xác định phenolic  Nguyên tắc 83 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Hàm lượng phenolic xác định theo phương pháp dùng thuốc thử Folin – Ciocalteu tạo màu tím với phenolic Mẫu chiếu qua vùng phân tích chùm tia xạ có bước sóng 765 nm, truyền suốt đến mắt ánh sáng trắng sau số xạ cấu tử dung dịch hấp thu - Dung dịch chuẩn: pha số dung dịch gallic acid chuẩn điều kiện với dung dịch khảo sát có nồng độ biết trước Đo dãy chuẩn mẫu λCĐ vẽ đường chuẩn A = f(C) từ giá trị Ax dung dịch mẫu khảo sát suy nồng độ cấu tử mẫu  Tính tốn P (mg/g) = 𝑋.𝑉 𝑚 Trong đó: X : nồng độ phenolic mẫu xác định từ đường chuẩn, (mg/ml) V : thể tích dịch chiết mẫu, (ml) m: khối lượng mẫu , (g) Phép thử đánh giá cảm quan theo TCVN 3215 – 79 - Mục đích Đánh giá tổng quát mức chất lượng sản phẩm so với tiêu chuẩn dựa thang bậc điểm (từ đến 5) Trong điểm “0” ứng với chất lượng sản phẩm bị hỏng Điểm từ - ứng với mức độ khuyết tật giảm dần - Cách tiến hành Đánh giá sản phẩm bột mầm đậu đen sau thành sản phẩm Mỗi người cảm quan nhận phiếu đánh giá cảm quan sản phẩm chuẩn bị sẵn Người cảm quan tiến hành đánh giá sản phẩm đưa cách khách quan ngửi, nhìn, nếm đánh giá theo tiêu đề phiếu đánh giá 84 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Các tiêu đánh giá Màu sắc: người thử phải nhận thức mắt, cho biết mức độ ưa thích màu sản phẩm Mùi vị: người thử nhận biết mũi lưỡi, cho biết mức độ ưa thích mùi vị sản phẩm Cấu trúc: người thử nhận biết cách ăn cho biết mức độ ưa thích độ mịn sản phẩm - Giải thích thuật ngữ Màu sắc: màu đặc trưng bột mầm đậu đen Mùi: mùi đặc trưng bột mầm đậu đen Cấu trúc: độ mịn sản phẩm Vị: vị đặc trưng bột mầm đậu đen Bảng A.1 Các mức chất lượng Mức Điểm Mức Điểm Tốt 18,6– 20,0 Kém 7,2 – 11,1 Khá 15,2 – 18,5 Rất 4,0 – 7,1 Trung bình 11,2 – 15,1 Hỏng 0,0 – 3,9 85 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng A.2 Đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm Điểm thành viên hội Điểm Chỉ tiêu HS đồng TB chất lượng QT chưa có TV1 TV2 TV3 TV4 TV5 TV6 TV7 HSQT Màu Mùi Vị Cấu trúc Tổng điểm 86 Điểm TB có HSQT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC B Xử lý số liệu 1.1 Độ ẩm hạt ảnh hưởng thời gian ngâm Thời gian (giờ) Độ ẩm (%) Lần Lần Lần 50,20 48,91 48,10 51,09 54,56 54,62 57,03 57,28 56,48 59,85 59,22 60,40 60,29 61,01 60,14 1.2 Độ ẩm hạt ảnh hưởng nhiệt độ nước ngâm Nhiệt độ Độ ẩm (%) (0C) Lần Lần Lần 20 41,21 40,98 41,80 30 56,93 57,10 56,76 40 55,19 56,20 57,30 50 56,16 55,65 56,46 87 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.3 Độ ẩm hạt ảnh hưởng thời gian ươm Thời gian Độ ẩm (%) (giờ) Lần Lần Lần 50,20 48,91 48,10 12 51,09 54,56 54,62 18 57,03 57,28 56,48 24 59,85 59,22 60,40 30 60,29 61,01 60,14 1.4 Hàm lượng phenolic ảnh hưởng thời gian ươm Đường chuẩn acid galic: Nồng độ 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,117 0,181 0,240 0,296 0,349 0,413 0,472 (µg/l) OD765nm 0.45 y = 0.8542x - 0.0024 R² = 0.9995 0.4 0.35 OD765nm 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.1 0.2 0.3 Nồng độ (µg/l) 88 0.4 0.5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thời gian (giờ) Hàm lượng phenolic (mg/g) Lần Lần Lần 0,270 0,302 0,286 12 0,307 0,338 0,328 18 0,312 0,376 0,375 24 0,434 0,452 0,488 30 0,512 0,452 0,503 1.5 Hàm lượng vitamin C ảnh hưởng thời gian ươm Thời gian (giờ) Hàm lượng vitamin C (mg%) Lần Lần Lần 30,8 30,8 30,8 12 33 30,8 30,8 18 30,8 33 33 24 35,2 35,2 39,6 30 39,6 35,2 39,6 89 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.6 Hàm lượng protein ảnh hưởng thời gian ươm Thời gian Hàm lượng protein (%) (giờ) Lần Lần Lần 30,8 30,8 30,8 12 33 30,8 30,8 18 30,8 33 33 24 35,2 35,2 39,6 30 39,6 35,2 39,6 1.7 Hàm lượng đường khử ảnh hưởng thời gian ươm Đường chuẩn glucose Nồng độ 0,2 0,4 0,6 0,8 OD765nm 0,212 0,543 0,866 1,149 1,486 1.2 y = 0.6337x + 0.0606 R² = 0.9993 OD540nm 0.8 0.6 0.4 0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 Nồng độ (mg/ml) 90 1.2 1.4 1.6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thời gian (giờ) Hàm lượng đường khử (%) Lần Lần Lần 0,540 0,488 0,514 12 0,482 0,465 0,553 18 0,498 0,479 0,481 24 0,480 0,459 0,438 30 0,388 0,354 0, 371 1.8 Hàm lượng tinh bột ảnh hưởng thời gian ươm Thời gian (giờ) Hàm lượng tinh bột (%) Lần Lần Lần 9,252 8,784 9,72 12 9,954 8,370 8,676 18 8,964 8,658 8,622 24 8,640 7,884 8,262 30 6,984 6,372 6,678 91 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Kết phân tích 2.1 Kết phân tích GABA sau ươm 92 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2 Kết phân tích GABA sau sấy 93 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 94 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.3 Kết kiểm tra tiêu vi sinh 95 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 96 ... với nghiên cứu chứng minh công dụng hạt đậu xanh nẩy mầm nhà khoa học Nên tiến hành ? ?Nghiên cứu trình tạo mầm hạt đậu xanh ứng dụng sản xuất bột đậu xanh nẩy mầm? ?? Mục tiêu đề tài: nghiên cứu. .. sản xuất bột đậu xanh nẩy mầm Giới hạn đề tài: Nghiên cứu thực quy mô phịng thí nghiệm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TĨM TẮT ĐỒ ÁN Mục đích đồ án ? ?Nghiên cứu trình tạo mầm hạt đậu xanh ứng dụng sản xuất bột. .. miến đậu xanh [14] 1.5 Đậu xanh nẩy mầm nghiên cứu đậu xanh nẩy mầm 1.5.1 Quá trình nẩy mầm yếu tố ảnh hưởng trình nẩy mầm Nẩy mầm trình tự nhiên xảy thời kỳ tăng trưởng hạt giống, chúng đáp ứng

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Đăng Khôi (1997), “Các cây đậu ăn hạt ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, số 2, tr. 5 - 6] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cây đậu ăn hạt ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Khôi
Năm: 1997
7. El-Adawy, 1996; Fan & Sosulski, 1974; Thompson, Hung, Wang, Rapser, & Gade, 1976] Khác
8. A.E. Mubarak, Nutritional composition and antinutritional factors of mung bean seeds (Phaseolus aureus) as affected by some home traditional processes 2004) Khác
9. Megat Rusydi, M.R., 1 Noraliza, C.W., 1* Azrina, A. and 2 Zulkhairi, A - Nutritional changes in germinated legumes and rice varieties and International Food Research Journal 18: 705-713 (2011) Khác
10. Nutritional composition và antinutritional factors of mung bean seeds (Phaseolus aureus) as affected by some home traditional processes, 2004 11. Department of Agricultural Chemical Research, 1927.12. FAOSTAT, 2002 Khác
15. F. A.; Espin.J.C. Phenolic compounds and related enzyme as determinant of quality in fruits and vegetable. [J Sci. Food Agric.2001, 81,853-876] Khác
17. Birendra Kumar Sanjeet K. Verma, H.P. Singh,2011. Effect of temperature on seed germination parameters in Kalmegh (Andrographis paniculata Wall. ex Nees) Khác
18. Nutritional composition và antinutritional factors of mung bean seeds (Phaseolus aureus) as affected by some home traditional processes 2004 Khác
19. Rao and Prabhavathi, 1982; Hussein and Ghanem, 1999; Ghavidel and Prakash, 2007] Khác
20. Nutritional composition và antinutritional factors of mung bean seeds (Phaseolus aureus) as affected by some home traditional processes, 2004 21. Article history: Received 21 January 2008 Received in revised form 15February 2008, Accepted 10 April 2008] Khác
22. Determination of the Major Phenolic Compounds (Flavanols, Flavonols, Tannins và Aroma) Properties of Black Teas, 2001 Khác
23. Sari Họkkinen, Flavonols và Phenolic Acids in Berries và Berry Products, 2000 Khác
25. RobardsK;Prenzler,P,D;Turker,G;Swatsitiang, P;Glover, W, Phenolic compounds and their role in oxidative processes in fruits. Food Chem.1999, 66, 400-436] Khác
26. Ara Kirakosyan *, E.M. Seymour, Daniel E. Urcuyo Llanes, Peter B. Kaufman, Steven F. Bolling. Chemical profile and antioxidant capacities of tart cherry products. Food Chemistry 115 (2009) 20–25, 2009 Khác
27. Paganga, G;Miller, N;Rice-Evans, C, A. The polyphenol content of fruits and vegetables and their antioxidant activities, What dose a serving constitute? Free Radical Res.1999,30,153-162] Khác
28. Iness Jabri-Karouia, Iness Bettaieba, Kamel Msaadaa,*, Mohamed Hammamib, Brahim Marzouka. Research on the phenolic compounds and antioxidant activities of Tunisian Thymus capitatus, JOURNAL OF FUNCTIONAL FOOD S4 (2012) 661 – 669, 2012 Khác
29. Randhir, Lin, and Shetty 2004). Cho et al. (2007) also found that all the beans had the highest lipophilic antioxidant capacity (LAP) and hydrophilic ORAC values than the fruits and vegetables Khác
31. Also found that all the beans had the highest lipophilic antioxidant capacity (LAP) và hydrophilic ORAC values than the fruits và vegetables, 2007 Khác
32. Tengfang Huanga, Georg Jander, Martin de Vosb. Non-protein amino acids in plant defense against insect herbivores: Representative cases and opportunities for further functional analysis, 2011) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w