Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương.. Đình Đình Bảng – Bắc Ninh.[r]
(1)BÀI 28
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
Nội dung :
I /Văn học - nghệ thuật
(2)BÀI 28
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I /Văn học - nghệ thuật
1 Văn học
- Văn học dân gian phát
triển rực rỡ : tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
- Văn học chữ Nôm phát
triển đến đỉnh cao :
Văn học cuối thế kỉ XVIII gồm mấy bộ
phận ?
Văn học dân gian phát triển
như thế nào ? Văn học chữ
(3)I /Văn học - nghệ thuật
1 Văn học
- Văn học dân gian phát triển rực rỡ : tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
- Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao :
+ Truyện Kiều của Nguyễn Du
Văn học chữ Nôm phát
triển thế nào ?Kể tên các tác giả, tác phẩm
(4)(5)I /Văn học - nghệ thuật
1 Văn học
- Văn học dân gian phát triển
rực rỡ : tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm.
- Văn học chữ Nôm phát triển
đến đỉnh cao, tiêu biểu :
+ Truyện Kiều của Nguyễn Du.
+ Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc.
+ Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…
Em trích dẫn một vài câu thơ hay một đoạn thơ của
mợt những tác giả
(6)•
Đầu lịng hai ả tớ nga,
Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần,
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
Sắc đành địi mợt tài đành họa hai Thơng minh vớn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm
Cung thương làu bậc ngũ âm,
(7)(8)I /Văn học - nghệ thuật
1 Văn học
- Nội dung :Phản ánh cuộc
sống xã hội đương thời cùng những thay đổi tâm
tư, tình cảm và nguyện vọng của nhân dân ta
2 Nghệ thuật
Văn học cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu thế
(9)BÀI 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX
I /Văn học - nghệ thuật
2 Nghệ thuật
- Văn nghệ dân gian :
+ sân khấu : tuồng, chèo. + các làn điệu dân ca :
Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan…
Ở quê em có những diệu hát dân gian
nào ?
Nước ta cuối thế kỉ XVII – Đầu thế kỉ XIX
có những loại hình nghệ thuật nào phổ
(10)(11)I /Văn học - nghệ thuật
1 Văn học
2 Nghệ thuật
- Văn nghệ dân gian :
- Hội hoạ : Xuất hiện hàng loạt
tranh dân gian (tranh Đông Hồ…)
Nước ta cuối thế kỉ XVII – Đầu thế kỉ XIX
có những loại hình nghệ thuật nào phổ
(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)(20)(21)(22)(23)I /Văn học - nghệ thuật
1 Văn học
2 Nghệ thuật
- Văn nghệ dân gian :
- Hội hoạ : Xuất hiện hàng loạt tranh dân gian (tranh Đông Hồ…).
- Kiến trúc – điêu khắc : Khuê Văn Các, đình làng Đình
Bảng, cung điện lăng tẩm ở Huế, tượng La Hán chùa
Tây Phương…
Nước ta cuối thế kỉ XVII – Đầu thế kỉ XIX
có những loại hình nghệ thuật nào phổ
(24)(25)(26)(27)(28)(29)(30)(31)(32)(33)(34)(35)NỘI DUNG BÀI HỌC VĂN HÓA
Văn học Nghệ thuật
Văn học dân gian
- Ca dao - Tục ngữ - Truyện thơ - Truyện tiếu lâm
Văn học viết - Thơ nôm - Truyện nôm - Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) Sân khấu - Tuồng - Chèo - Dân ca Hội họa Tranh Đông Hồ
- Kiến trúc: Chùa, Cung điện - Điêu khắc: Tạc tượng, đúc đồng
Thể nét văn hoá mang đậm sắc dân tộc Việt Nam
(36)1 2 4 5 6 3 7
8 B A H U Y Ê N T H A N H Q U A N
(37)1 2 4 5 6 3 7
8 B A H U Y Ê N T H A N H Q U A N
(38)