1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô tại phường 7 TX bến tre t bến tre

89 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 8,87 MB

Nội dung

Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre LỜI MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Những năm vừa qua, nhiều vùng nông thôn nước ta làng nghề phát triển mạnh đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Song bên cạnh đó, nảy sinh nhiều vấn đề mơi trường địi hỏi quan tâm kịp thời ngành, cấp, đặc biệt quyền địa phương nơi có làng nghề toạ lạc Việc phát triển làng nghề phần cơng cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn năm đầu kỷ 21 Phát triển mạnh ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao, sử dụng nhiều lao động địa phương lợi kinh tế làng nghề Đời sống nông dân nhiều vùng nông thôn nước lên từ sản xuất nông nghiệp đồng thời với việc khôi phục phát triển làng nghề Nhiều làng nghề nêu học làm giàu nông thôn Tuy nhiên nơi phải đối mặt với tình trạng nhiễm mơi trường ngày thêm trầm trọng Ngun nhân gây nhiễm từ tính chất đặc thù làng nghề như: quy mô nhỏ, công nghệ thủ công lạc hậu, phát triển không đồng bộ, chủ yếu chịu chi phối thị trường ổn định Và thực tế hiểu biết người dân làng nghề tác động hoạt động sản xuất đến sức khoẻ thân người xung quanh cịn hạn chế Vì phát triển kinh tế - xã hội song song với việc nâng cao sức khỏe chất lượng sống người mục tiêu hàng đầu kinh tế Làng nghề truyền thống dần khẳng định vị cấu kinh tế, nên cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa ví dụ điển hình Với ưu điểm tận dụng nguồn nguyên liệu dồi địa phương mà nghề sản xuất chế biến thạch dừa tập trung nhiều tỉnh Bến Tre Trong đó, hoạt động sản xuất thạch dừa phân bố phường 7, - thị xã Bến Tre; xã An Thạnh - huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre tập trung nhiều phường 7, thị xã Bến Tre Do đề tài “Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre” hình thành để giúp người quan tâm đến vấn đề mơi trường làng nghề có nhìn tồn diện thực trạng môi trường GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre ngành sản xuất thạch dừa từ đề xuất biện pháp quản lý mơi trường hoàn thiện MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Khảo sát trạng đánh giá mức độ nhiễm mơi trường (nước thải, khí thải rác thải) làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, Tỉnh Bến Tre, qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ cải thiện môi trường làng nghề hướng tới phát triển bền vững NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI - Tổng quan làng nghề Việt Nam vấn đề môi trường - Giới thiệu làng sản xuất thạch dừa phường 7, TX.Bến Tre, Tỉnh Bến Tre - Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất thạch dừa sở thuộc phường 7, TX.Bến Tre, Tỉnh Bến Tre - Đề xuất biện pháp giảm thiểu hạn chế ô nhiễm môi trường khu vực khảo sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập số liệu thông tin: Các thông tin thu trạng môi trường làng nghề thủ công tỉnh Bến Tre thu thập từ nguồn: - Báo cáo trạng môi trường làng nghề năm 2008 - Tài liệu hướng dẫn sản xuất thạch dừa yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất - Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước, luận văn trạng môi trường số làng nghề Việt Nam 4.2 Phương pháp khảo sát thực tế: Liên hệ với cán môi trường tỉnh Bến Tre để lấy thông tin sở sản xuất địa bàn nghiên cứu 4.3 Tham khảo ý kiến chuyên gia  Tham vấn ý kiến giáo viên hướng dẫn nội dung đề tài  Tham khảo ý kiến cán môi trường tỉnh Bến Tre trình tiếp xúc thực tế, lấy thông tin, số liệu cho đề tài  Các tài liệu, báo cáo chuyên đề chuyên gia ngành GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài giới hạn phường 7, TX.Bến Tre, Tỉnh Bến Tre Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần đem lại nhìn tổng quát tình hình sản xuất kinh doanh yếu tố ảnh hưởng đến môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa loại hình làng nghề đặc trưng miền Tây Nam Bộ từ đề biện pháp quản lý mơi trường phù hợp với loại hình kinh tế KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Chương 1: Tổng quan làng nghề Việt Nam vấn đền môi trường Chương 2: Giới thiệu làng sản xuất thạch dừa phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre Chương 3: Hiện trạng ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất thạch dừa sở thuộc phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre Chương 4: Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng môi trường cho làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre Chương 5: Kết luận kiến nghị GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHÍ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống: Theo thơng tư số 116/2006/TT – BNN Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ – CP ngày 07/07/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt tiêu chí sau: a Nghề xuất địa phương 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận b Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc c Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề 1.1.2 Tiêu chí cơng nhận làng nghề Làng nghề cơng nhận phải đạt tiêu chí sau: a Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn b Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận c Chấp hành tốt sách, pháp luật nhà nước 1.1.3 Tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống  Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định  Đối với làng chưa đạt tiêu chuẩn a, b tiêu chí cơng nhận làng nghề điểm 2, có nghề truyền thống cơng nhận theo quy định Thơng tư công nhận làng nghề truyền thống Theo số liệu gần nhất, nước có 1450 làng nghề phân bố 58 tỉnh thành phố nước, riêng địa bàn Đồng sơng Hồng có khoảng 800 làng Các tỉnh có số lượng làng nghề đơng đảo bao gồm: Hà Tây (280 làng), Thái Bình (187 làng), Bắc Ninh (59 làng), Hải Dương (65 làng), Nam Định (90 làng), Thanh Hoá (127 làng) Theo ước tính, vịng 10 năm qua, làng nghề nơng thơn Việt nam có tốc độ GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre tăng trưởng nhanh, trung bình khoảng 8%/năm, tính theo giá trị đầu Các ngành nghề chủ yếu phát triển làng nghề thể bảng 1.1 hình 1.1: Bảng 1.1: Phân bố loại hình làng nghề vùng nơng thơn Việt Nam Chế Ươm biến tơ, dệt nông Tái chế nhuộm, sản, phế liệu đồ da thực Thủ công mỹ nghệ Vật liệu xây Nghề Tổng dựng, khác cộng gốm sứ phẩm Miển Bắc 138 134 61 404 17 222 776 Miền Trung 24 42 24 121 77 297 Miền Nam 11 21 93 42 177 Tổng cộng 173 197 GVHD: ThS.Võ Hồng Thi 90 618 31 341 1250 (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008) Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Hình 1.1: Hiện trạng phân bố làng nghề nước ta 1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÀNG NGHỀ VIỆT NAM  Quy mô sản xuất nhỏ, phần lớn quy mơ hộ gia đình (chiếm 72% sở sản xuất)  Nếp sống tiểu nông người chủ sản xuất nhỏ có nguồn gốc nơng dân ảnh hưởng mạnh đến sản xuất làng nghề, làm tăng mức độ ô nhiễm môi trường  Quan hệ sản xuất mang đặc thù quan hệ gia đình, dịng tộc, làng xã  Công nghệ sản xuất thiết bị phần lớn trình độ lạc hậu, chắp vá GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre  Vốn đầu tư sở sản xuất làng nghề thấp, khó có điều kiện phát triển đổi công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường  Trình độ lao động chủ yếu lao động thủ cơng, học nghề, văn hố thấp nên hạn chế nhận thức công tác bảo vệ môi trường  Nhiều làng nghề chưa quan tâm đến xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho bảo vệ mơi trường Trình độ kỹ thuật làng nghề thể bảng 1.2 Bảng 1.2: Trình độ kỹ thuật làng nghề ĐVT: % Trình độ kỹ thuật Chế biến nông, lâm, thuỷ sản Thủ công mỹ nghệ vật liệu xây dựng Các ngành Các ngành dịch vụ khác Thủ cơng, bán khí 61.51 70.69 43.90 59.44 Cơ khí 38.49 29.31 56.10 40.56 0 0 Tự động hoá (Nguồn: Đề tài KC 08 – 09, 2005) 1.3 MỘT SỐ LÀNG NGHỀ CHÍNH Ở VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.3.1 Càc làng nghề Việt Nam  Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm chăn ni: có số lượng lớn, chiếm 20% tổng số làng nghề, phân bố nước, phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, không yêu cầu trình độ cao, hình thức sản xuất thủ cơng gần thay đổi quy trình sản xuất so với thời điểm hình thành nghề Phần lớn làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm nước ta làng nghề thủ công truyền thống tiếng nấu ruợu, làm bánh đa, đậu phụ, miến dong, bún…  Làng nghề dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da: nhiều làng có từ lâu đời, có sản phẩm mang tính lịch sử, văn hố, mang đậm nét địa phương Những sản phẩm lụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may không sản phẩm có giá trị mà cịn tác phẩm nghệ thuật đuợc đánh giá cao Quy trình sản xuất khơng thay đổi nhiều, với nhiều lao động có tay nghề cao Tại làng nghề nhóm này, lao động nghề thường lao động GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre  Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá: hình thành từ hàng trăm năm nay, tập trung vùng có khả cung cấp nguyên liệu cho hoạt động xây dựng lao động gần thủ cơng hồn tồn, quy trình cơng nghệ thơ sơ, tỷ lệ khí hố thấp, thay đổi  Làng nghề tái chế phế liệu: chủ yếu làng nghề hình thành, số lượng lại phát triển nhanh quy mơ loại hình tái chế (chất thải, kim loại, giấy, nhựa, vải qua sử dụng Đa số làng nghề tái chế nằm phía Bắc, cơng nghệ sản xuất khí hố phần  Làng nghề thủ công mỹ nghệ: bao gồm làng nghề gốm, sành sứ, thuỷ tinh mỹ nghệ, sơn mài, làm nón, dệt chiếu, thêu ren Đây nhóm làng nghề chiếm tỷ trọng lớn số lượng (gần 40% tồng số làng nghề), có truyền thống lâu đời, sản phẩm có giá trị cao, mang đậm nét văn hoá, đặc điểm địa phương, dân tộc Quy trình sản xuất gần khơng thay đổi, lao động thủ cơng, địi hỏi tay nghề cao, chun mơn hố, tỉ mỉ sáng tạo  Các nhóm ngành khác: bao gồm làng nghề chế tạo nông cụ thô sơ cày bừa, cuốc xẻng, mộc gia dụng, đóng thuyền, làm quạt giấy, dây thừng, đan vó, đan lưới… Những làng nghề nhóm xuất từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất địa phương Lao động phần lớn thủ công với số lượng chất lượng ổn định 1.3.2 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội Với 2000 làng nghề nước, gồm 11 nhóm ngành nghề, sử dụng 10 triệu lao động, đóng góp 40 ngàn tỷ đồng cho thu nhập quốc gia… làng nghề truyền thống đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt khu vực kinh tế nông thôn:  Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng nguyên liệu sẵn có nước, vốn tài nguyên thiên nhiên điển hình miền nhiệt đới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới (lúa gạo, hoa quả, ngô, khoai, sắn…), loại vật liệu xây dựng…  Mặt khác, sản phẩm từ làng nghề không đáp ứng thị trường nước với mức độ nhu cầu khác mà xuất sang thị trường nước bạn với GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre nhiều mặt hàng phong phú, có giá trị cao Trong đó, điển hình mặt hàng thủ công mỹ nghệ (hiện nay, mặt hàng xuất đạt giá trị gần tỷ USD/năm) Giá trị hàng hóa từ làng nghề hàng năm đóng góp cho kinh tế quốc dân từ 40 – 50 ngàn tỷ đồng Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh trình CNH - HĐH nông thôn  Đặc biệt, phát triển nghề truyền thống góp phần giải cơng ăn việc làm cho 11 triệu lao động chuyên hàng ngàn lao động nơng nhàn nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân  Hơn nữa, nhiều làng nghề có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch Đây hướng phù hợp với thời đại mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường, nâng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 1.3.3 Xu phát triển làng nghề  Các yếu tố tác động đến phát triển làng nghề Việt Nam bao gồm  Nội lực sản xuất, đóng vai trị quan trọng là: người đứng đầu sở sản xuất, sở vật chất mặt bằng, công nghệ sản xuất, nguyên nhiên liệu, sắc văn hoá, vốn lực kinh doanh số sở sản xuất làng nghề  Chính sách nhà nước bao gồm thể chế sách cấp quản lý từ trung ương đến địa phương tổ chức hiệp hội, sách thuế, hỗ trợ vốn, hậu thuẫn quan quản lý địa phương  Tác động thị trường vấn đề hội nhập quốc tế  Yếu tố xã hội tạo công ăn việc làm, đa dạng hố loại hình kinh tế, bảo tồn giá trị văn hố  Yếu tố mơi trường tác hại ô nhiễm tới sức khoẻ cộng động, cảnh quan, gây tổn thất kinh tế, xã hội Theo đánh giá Báo cáo trạng môi trường làng nghề năm 2008, với thời gian, số làng nghề bị suy thối số khác lại phát triển Các xu phát triển làng nghề Việt Nam đến năm 2015 trình bày bảng 1.3 sau: GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Bảng 1.3: Các xu phát triển làng nghề Việt Nam đến năm 2015 Dệt Vùng kinh tế nhuộm, ươm tơ, thuộc da Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ Tái chế phế liệu Thủ công mỹ nghệ Sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá Đồng sông Hồng 2 -1 Đông Bắc 1 Tây Bắc 1 Bắc Trung Bộ 2 Nam Trung Bộ 2 Tây Nguyên 0 Đông Nam Bộ 1 -1 Đồng sông Cửu Long 1 -1 Ghi chú: -1: Suy thối 0: Duy trì 1: Phát triển vừa 2: Phát triển mạnh (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008) 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM 1.4.1 Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề Các chất thải phát sinh từ nhiều làng nghề làm suy thối mơi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến sức khoẻ người dân ngày trở thành vấn đền xúc Ơ nhiễm mơi trường làng nghề có số đặc điểm sau:  Ơ nhiễm mơi trường làng nghề dạng ô nhiễm phân tán phạm vi khu vực (nông thôn, làng, xã…) Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh hoạt nên loại hình nhiễm khó quy hoạch kiểm sốt  Ơ nhiễm mơi trường làng nghề mang đậm nét đặc thù hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản phẩm tác động trực tiếp đến mơi trường nước, đất, khí khu vực  Ơ nhiễm mơi trường làng nghề thường cao khu vực sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động Bảng 1.4: Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề Các dạng chất thải GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 10 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre 11 30 Thạch thô 50 Thạch thô 10 12 13 Anh Khoa – Lâm xuân 115 A, Kp1, phường 104 A, khóm 1, phường 14 Nguyễn thị Hoa – Nguyễn Hồng Sâm 237 A, Kp1, phường Thạch thơ 30 15 Nguyễn Thị Kim Liên 72A, Kp1, phường 23 1150 45 16 Nguyễn Ngọc Ẩn 269 A, Kp1, phường Thạch thô Thạch thô – cắt nhỏ 25 1250 40 17 Nguyễn Thị Yến 210 C, Kp3, phường Thạch thô 23 1150 45 18 Phạm Lê Vinh 334 D, Kp4, phường Thạch thô 75 13 3750 65 19 Lê Quang Đặng 136 C, Hùng Vương nối dài, Kp3, phường Mua – cắt thạch thơ 30 30 20 Trương Văn Bình 154 C3, Kp3, phường Thạch thô 250 15 21 22 DNTN Trường Long – Trần Thanh Liêm Trần Kim Hoàng 50 750 27310 910.33 35 GVHD: ThS.Võ Hồng Thi 128 C, Kp3, Phường Mua – cắt thạch thô Lê Văn Danh Tấn Phúc – Trần Thị Phi 112 B, Nguyễn Văn Tư, Mua – cắt Kp2, phường thạch thô 118 C, Kp3, phường Thạch thô Tổng cộng (kg/tháng) Tổng cộng (kg/ngày) Trang 75 50 15 30 10 2500 50 500 10 30 590 19.67 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre STT LOẠI RÁC TỶ LỆ THÀNH PHẦN RÁC KHỐI LƯỢNG m (kg) 79.17 261448.47 ĐỘ ẨM % KLƯỢN G RIÊNG D THỂ TÍCH V (kg/m3) 70 290 901.55 78434.54 KLƯỢNG KHÔ (kg) Thực phẩm Giấy 5.18 17106.27 89 192.21 16079.89 Cartoon 0.18 594.43 50 11.89 564.70 Nilon nhựa 8.89 29358.05 65 451.66 28770.89 Vải 0.98 3236.32 10 65 49.79 2912.69 Gỗ 0.66 2179.56 20 237 9.20 1743.65 Cao su 0.13 429.31 130 3.30 420.72 Thuỷ tinh 1.94 6406.59 196 32.69 6278.46 Lon, đồ hộp 1.05 3467.49 89 38.96 3363.46 10 Các KL màu 0.36 1188.85 320 3.72 1153.19 11 Thành phần khác 1.46 4821.46 130 37.09 4435.74 100.00 330236.80 Tổng cộng 144157.94 Chọn phương pháp thu gom rác thực phẩm hệ thống xe thùng cố định 660L Vì lượng rác thực phẩm để lâu dễ phát sinh mùi nên lựa chọn ngày thu gom chất thải ngày lần Tổng khối lượng chất thải chứa thùng 660L = 0.66 m3 Sức chứa thùng x khối lượng riêng rác thực phẩm 0.66 m3 x 290 kg/m3 = 191.4 kg Tổng số chuyến thu gom ngày N = (tổng lượng rác ngày)/(lượng rác chuyến) = 930/191.4 = 4.8 chuyến Vì khoảng cách hộ sản xuất xa, việc di chuyển điểm nhiều thời gian nên chọn số thùng 660L cần đầu tư với số chuyến ngày (5 thùng) Phương án thu gom rác thực phẩm đề xuất  Rác thực phẩm thu gom ngày lần  Thu gom thùng 660L thùng thu gom chuyến/ngày, cần thùng để thu gom hết toàn chất thải thực phẩm phát sinh sở sản xuất thuộc phường Các hộ thu gom theo khu vực phân bố sản xuất, cụm xe thùng thu gom:  Cụm 1: Gồm sở: Nguyễn ngọc Ấn, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Kim Liên, Bến Trung, Anh Khoa – Lâm Xuân, Tấn Phúc – Trần Thị Phi  Cụm 2: Gồm sở: DNTN Trường Long, Lương Tấn Nghiệp, Nguyễn GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 76 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Thị Yến, Trần Kim Hoàng  Cụm 3: Gồm sở: Nguyễn Thị Tước, Hồ Thị Đua, Lê Thị Cẩm Hà, Đào Thị Ánh Nguyệt, Trương văm Bình, Lê Văn Danh, Huy Phong, Như Bình  Cụm 4: Gồm sở: Nguyễn Ngọc Thảo, Phạm Hồng Nhung  Cịn lại sở khơng thuộc hai cụm trên: Lâm Thế Phong – khu phố 1, Phạm Lê Vinh – khu phố 4, Lữ Ngọc Quyền – khu phố 4, Lê Quang Đặng – khu phố  Các thu xe gom rác 660L sau thu gom di chuyển đến địa điểm chờ xe thu gom rác loại đến thu gom  Lượng rác thải thực phẩm chở đến sở chế biến thức ăn gia súc b Chất thải rắn sản xuất phi thực phẩm Dựa theo cách tính trình bày phần 3.4.3, ta có khối lượng chất thải rắn phi thực phẩm phát sinh sở thể bảng 4.2 sau: GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 77 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Bảng 4.2: Lượng chất thải bao bì, giấy báo phát sinh sở sản xuất thạch dừa thuôc phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre Cơng suất trung bình (tấn/tháng) Số mẻ/tháng Chất thải bao bì, giấy báo (kg/ngày) STT Tên sở Địa chi Phân loại sản xuất Lữ Ngọc Quyền 24 D, Kp4, phường Thạch thô – cắt ép khô 30 15 Lương Tấn Nghiệp 240 C, Kp3, phường Thạch thô 55 15 Nguyễn Ngọc Thảo 143 D, Kp4, phường Thạch thô 40 15 Phạm Hồng Nhung 36 D1, Kp4, phường Thạch thô 20 Lê Thị Cẩm Hà 157 C, Kp3, phường Thạch thô 25 13 Hồ Thị Đua 90 C, Kp3, phường Mua – cắt thạch thô 60 Đào Thị Thanh Nguyệt 132 C, Kp3, phường Thạch thơ 35 15 Như Bình – Võ Quốc Hoài 173 C3, Nguyễn Văn Tư, phường Thạch thô – cắt ép khô 90 15 Huy Phong – Dương Thị Nga 56 C, Kp3, Đường Hùng Vương, phường Mua – cắt thạch thô 1000 33 10 Nguyễn thị Tước 154 C, Kp3, phường 60 11 Lê Văn Danh 128 C, Kp3, Phường 30 12 Tấn Phúc – Trần Thị Phi 115 A, Kp1, phường GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 78 Mua – cắt thạch thô Mua – cắt thạch thô Thạch thô 50 10 17 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre 13 Anh Khoa – Lâm xn 104 A, khóm 1, phường Thạch thơ 10 14 Nguyễn thị Hoa – Nguyễn Hoàng Sâm 237 A, Kp1, phường Thạch thô 30 15 Nguyễn Thị Kim Liên 72A, Kp1, phường Thạch thô 23 15 16 Nguyễn Ngọc Ẩn 269 A, Kp1, phường Thạch thô – cắt nhỏ 25 13 17 Nguyễn Thị Yến 210 C, Kp3, phường Thạch thô 23 15 18 Phạm Lê Vinh 334 D, Kp4, phường Thạch thô 75 13 22 19 Lê Quang Đặng 136 C, Hùng Vương nối dài, Kp3, phường Mua – cắt thạch thơ 30 20 Trương Văn Bình 154 C3, Kp3, phường Thạch thô 21 DNTN Trường Long – Trần Thanh Liêm 112 B, Nguyễn Văn Tư, Kp2, phường Mua – cắt thạch thô 50 22 Trần Kim Hồng 118 C, Kp3, phường Thạch thơ 15 1 12 Tổng cộng (kg/ngày) 239 Lượng rác thải sở thu gom lưu trữ, bán lại cho đơn vị thu mua Theo khảo sát sở Huy Phong, bao bì, giấy báo bán với giá 3.300 – 3.700 đồng/kg 4.1.2.2 Chất thải rắn sinh hoạt Dựa theo cách tính trình bày phần 3.4.3, ta có khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh sở thể bảng 4.3 sau: GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 79 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre STT Bảng 4.3: Lượng chất thải sinh hoạt phát sinh sở sản xuất thạch dừa thuộc phường 7, TX,Bến Tre, T.Bến Tre Công suất Phân loại sản Số Chất thải sinh hoạt Tên sở Địa chi trung bình xuất mẻ/tháng (kg/ngày) (tấn/tháng) Thạch thơ – cắt Lữ Ngọc Quyền 24 D, Kp4, phường 30 3.5 ép khô Lương Tấn Nghiệp 240 C, Kp3, phường Thạch thô 55 6.4 Nguyễn Ngọc Thảo 143 D, Kp4, phường Thạch thô 40 4.7 Phạm Hồng Nhung 36 D1, Kp4, phường Thạch thô 20 2.3 Lê Thị Cẩm Hà 157 C, Kp3, phường Thạch thô 25 2.9 Hồ Thị Đua 90 C, Kp3, phường Mua – cắt thạch thô 60 Đào Thị Thanh Nguyệt 132 C, Kp3, phường Thạch thô 35 4.1 Như Bình – Võ Quốc Hồi 10.5 Huy Phong – Dương Thị Nga 10 Nguyễn thị Tước 154 C, Kp3, phường 11 Lê Văn Danh 128 C, Kp3, Phường Thạch thô – cắt ép khô Mua – cắt thạch thô Mua – cắt thạch thô Mua – cắt thạch thô 90 173 C3, Nguyễn Văn Tư, phường 56 C, Kp3, Đường Hùng Vương, phường GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 80 7.0 1000 116.7 60 7.0 30 3.5 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre 12 Tấn Phúc – Trần Thị Phi 115 A, Kp1, phường Thạch thô 50 10 5.8 13 Anh Khoa – Lâm xuân 104 A, khóm 1, phường Thạch thơ 10 1.2 14 Nguyễn thị Hoa – Nguyễn Hoàng Sâm 237 A, Kp1, phường Thạch thô 30 15 Nguyễn Thị Kim Liên 72A, Kp1, phường Thạch thô 23 2.7 16 Nguyễn Ngọc Ẩn 269 A, Kp1, phường Thạch thô – cắt nhỏ 25 2.9 17 Nguyễn Thị Yến 210 C, Kp3, phường Thạch thô 23 2.7 18 Phạm Lê Vinh 334 D, Kp4, phường Thạch thô 75 13 8.8 19 Lê Quang Đặng 20 136 C, Hùng Vương nối Mua – cắt thạch dài, Kp3, phường thơ 30 Trương Văn Bình 154 C3, Kp3, phường Thạch thô 21 DNTN Trường Long – Trần Thanh Liêm 112 B, Nguyễn Văn Tư, Kp2, phường Mua – cắt thạch thô 50 22 Trần Kim Hồng 118 C, Kp3, phường Thạch thơ 15 Tổng cộng (kg/ngày) GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 81 3.5 3.5 0.6 5.8 1.8 207.8 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Chọn phương pháp thu gom rác sinh hoạt hệ thống xe thùng cố định 660L Vì lượng rác sinh hoạt để lâu dễ phát sinh mùi nên lựa chọn ngày thu gom chất thải ngày lần Tổng khối lượng chất thải chứa thùng 660L = 0.66 m3 Sức chứa thùng x khối lượng riêng rác sinh hoạt (khối lượng riêng rác sinh hoạt từ 50 – 60 kg/m3) Chọn 55 kg/m3 0.66 m3 x 55 kg/m3 = 36.3 kg Tổng số chuyến thu gom ngày N = (tổng lượng rác ngày)/(lượng rác chuyến) = 207.8/36.3 = 7.4 chuyến Phương án thu gom rác sinh hoạt  Rác sinh hoạt Công ty Cơng trình thị thu gom chung với rác sinh hoạt với hộ dân không sản xuất địa bàn  Rác sinh hoạt thu gom ngày 4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CƠNG CỤ KINH TẾ 4.2.1 Phí mơi trường Thực trạng thu phí mơi trường làng nghề sản xuất thạch dừa phường có nhiều bất cập: - Đối với nước thải: Do lưu lượng nước thải phát sinh thấp (dưới 10m 3/ngày) nên hầu hết sở khơng phải đóng phí bảo vệ mơi trường - Đối với chất thải rắn: thu gom cơng ty cơng trình thị nên đóng phí tháng rác sinh hoạt bình thường Với mức thu phí mơi trường chưa đáp ứng đủ u cầu chi phí cho cơng tác mơi trường phường Vì thế, kiến nghị thu phí mơi trường sở hoạt động sản xuất Mức phí mơi trường sản lượng sản xuất sở thu theo tháng Số quỹ so với tổng thu nhập từ việc sản xuất thạch dừa chiếm khoảng 0,05% Để sử dụng quỹ hiệu cần định hướng sử dụng sau: - Chi cho tổ vệ sinh môi trường: Khoảng 2.000.000 đồng/tháng/2 người: Nhiệm vụ thu gom rác thải, khơi thông cống rãnh thường xuyên - Bộ phận quản lý môi trường: Khoảng 2.000.000 đồng/tháng/2người: Chịu trách nhiệm vấn đề môi trường làng nghề, quản lý hoạt động tổ vệ sinh môi trường, lên kế hoạch, chương trình cải thiện mơi trường gắn với tham gia cộng đồng GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 82 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre - Tu sửa kênh mương, bãi rác, hồ chứa nước thải: 3.000.000 đồng/tháng/2 người Chủ trương, kế hoạch lãnh đạo phường phận quản lý môi trường chịu trách nhiệm, ban ngành khác nhân dân phối hợp hoạt động - Chi phí cho công tác giáo dục môi trường cho cộng đồng: 1.000.000 đồng/tháng/2 người - Thưởng cho hộ có biện pháp hiệu việc giảm lượng thải, tận thu phụ phẩm, phát huy hiệu sản xuất: Theo bình xét phận quản lý cộng đồng làng nghề: 5.000.000đồng/01 sở /năm (mỗi năm khoảng – hộ) - Còn lại để chi cho khoản phát sinh, cho số hộ sản xuất vay theo chế độ ưu đãi làng nghề với mục đích hợp lý (như đầu tư công nghệ xử lý chất thải, công nghệ cải tiến sản xuất,…) Bên cạnh đó, để thực tốt sách mặt mơi trường, phường cần có thêm từ đến cán chuyên trách mặt môi trường nên tổ chức tra đột xuất thường xuyên sở sản xuất công tác môi trường Đồng thời áp dụng lệ phí hành xử phạt vi phạm hành sở vi phạm Vi phạm lần đầu: nhắc nhỏ, lập biên bản, vi phạm lần 2: phạt từ 1.000.000 – 2.000.000 đồng, mức phạt tăng từ – triệu đồng lập lại từ – 10 triệu đồng tiếp tục tái diễn Số tiền phạt nhập vào quỹ mơi trường để trì hoạt động năm 4.2.2 Các hình thức hỗ trợ tài - Cho chủ sở vay vốn với lãi suất ưu đãi đầu tư công nghệ nhằm nâng cao suất giảm thiểu chất thải sử dụng vốn để đầu tư thiết bị xử lý chất thải sơ - Có sách hỗ trợ người sản xuất việc quảng bá, tạo thương hiệu sản phẩm thị trường liên quan đến công tác bảo vệ mơi trường Đối với tỉnh Bến Tre nói chung phường nói riêng kinh phí đầu tư cơng trình xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn sản xuất công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp tốn kém, chi phí vận hành thiết bị làm tăng thêm giá thành sản phẩm Do đó, Nhà nước tỉnh cần có sách khuyến khích như: miễn giảm thuế, vay vốn dài hạn với lãi suất ưu đãi cho cơng trình xử lý nhiễm có u cầu đầu tư vốn lớn, đặc biệt có sách cụ thể đối tượng phải di dời đến khu công nghiệp tập trung 4.3 ÁP DỤNG BIỆN PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 83 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Sản xuất cách thức sáng tạo tư sản phẩm quy trình cơng nghệ làm sản phẩm nhằm: tạo sản phẩm không gây hại tới môi trường, giảm thiểu mức phát thải: khí thải, nước thải, chất thải rắn; hợp lý mặt sinh thái Sản xuất mang lại hiệu to lớn mặt sinh thái, môi trường, xã hội - Hiệu kinh tế: sử dụng hiệu nguyên, nhiên liệu nước, tuần hoàn, tận thu chất thải để sản xuất sản phẩm phụ làm cho chi phí sản xuất giảm (tiết kiệm vật tư; nguyên, nhiên liệu, điện, nước) làm giảm chi phí xử lý dịng thải - Hiệu mơi trường: mức phát thải thấp, mơi trường cải thiện, nhiễm hơn, xử lý dòng thải rẻ Hạn chế ảnh hưởng xấu môi trường đến sức khoẻ cộng đồng, để phát triển sản xuất làng nghề bền vững - Hiệu xã hội: Sản xuất đạt hiệu cao, giữ môi trường lành làm giảm áp lực mâu thuẫn hộ sản xuất hộ khơng sản xuất, tạo khơng khí đồn kết dân, tạo ấn tượng tốt cho làng nghề Đối với làng nghề sản xuất thạch dừa phường 7, sản phẩm khơng cần có chất lượng tốt mà phải đảm bảo vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm Sản xuất làng nghề gồm số biện pháp chủ yếu sau: STT Các giải pháp Nhóm giải pháp Lợi ích Sử dụng nguồn nhiên Thay đổi nhiên liệu Giảm lượng tro than, tiết kiệm liệu đốt địa đầu vào chi phí, tăng hiệu suất đốt phương, nhiên liệu có nhiệt trị cao củi dừa, gỗ, gáo dừa Cải tiến lò đun Quản lý nội vi Tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô cách xây lị đun kín nhiễm nhiệt Tuần hồn nước rửa Tuần hoàn nước Tiết kiệm nguyên liệu, giảm thạch lượng nước thải phát sinh Thơng thống nhà Quản lý nội vi xưởng sản xuất Giảm mùi hơi, khói bụi sở quạt thơng gió, nâng trần cao Tận dụng nguyên liệu Phân loại nguồn Giảm lượng chất thải rắn phát thừa bã dừa sau nguyên liệu thừa lọc, phế phẩm thạch bán cho GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 84 sinh, tăng thu nhập Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre sở làm thức ăn chăn nuôi Đào tạo, nâng cao Quản lý nhân lực Nâng cao chất lượng sản trình độ sản xuất cho phẩm, giảm tỷ lệ phế phẩm người lao động (tập huấn, phổ kiến kiến thức sản xuất hơn) Sản xuất (SXSH) thực tiễn DNTN Lâm Đồng minh chứng điển hình Được hỗ trợ kinh phí từ Hợp phần SXSH cơng nghiệp phối hợp hỗ trợ Sở Công Thương Bến Tre, DNTN Lâm Đồng triển khai thực thành cơng dự án trình diễn SXSH Sau tiến hành khảo sát, đánh giá, doanh nghiệp với chuyên gia tư vấn xác định 05 mục tiêu trọng tâm, bao gồm: Giảm tiêu thụ nhiên liệu củi; Giảm tiêu thụ nước; Giảm tải lượng nước thải; Đầu tư xây dựng nhà xưởng nhằm cải thiện sản xuất nâng công suất; Xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Để thực 05 mục tiêu này, có 13 giải pháp khả thi lựa chọn Tổng kinh phí thực tỷ đồng, DNTN Lâm Đồng Hợp phần SXSH cơng nghiệp hỗ trợ 1,2 tỷ đồng Qua đó, giúp doanh nghiệp tăng công suất sản xuất, tiết kiệmtiêu thụ nguyên vật liệu, lượng, tiết kiệm chi phi nước sử dụng xử lý nước thải Cụ thể là: tiết kiệm lượng từ 25% đến 30%; Giảm tiêu thụ nước khoảng 10%; Giảm 50% thời gian tồn qui trình sản xuất, tăng cơng suất lên 2,5 lần, tổng tiết kiệm hàng năm lên đến 750 triệu đồng 4.4 BIỆN PHÁP TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO Ý THƯC CỘNG ĐỒNG VỀ MÔI TRƯỜNG Cộng đồng làng nghề người trực tiếp tham gia sản xuất, tác nhân gây ô nhiễm môi trường, đồng thời lại người phải gánh GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 85 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre chịu trực tiếp hậu việc nhiễm Do đó, cộng đồng có vai trị quan trọng định vấn đề nâng cao lực sản xuất bảo vệ môi trường Giải pháp đề xuất bao gồm: 4.4.1 Nâng cao nhận thức người dân: Thực tế khảo sát cho thấy, người dân nhận biết vấn đề môi trường ô nhiễm, song lại chưa ý thức đầy đủ hậu nên chưa có hành động giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường Vì thế, ban ngành đồn thể phường Đồn Thanh Niên, UBND phường – Phịng Tài Nguyên & Môi trường cần kết hợp với Sở Văn hố Thơng tin, Sở Khoa học Cơng nghệ, Sở Giáo Dục tỉnh Bến Tre để phổ cập kiến thức bảo vệ môi trường cho người dân chủ sở sản xuất hình thức:  Tổ chức chương trình văn nghệ kết hợp với việc tuyên tuyền, tập huấn, hội thảo nhằm phổ biến kiến thức môi trường; tác hại nước thải, khí thải, chất thải rắn đến mơi trường  Tun truyền qua chương trình phát xã, qua thi tìm hiểu sản xuất mơi trường; lồng ghép với dịp lễ hội (trung thu, tết nguyên đán…); để tổ chức thi tìm hiểu kiến thức môi trường - Thông tin đến chủ sở phương hướng giảm thiểu ô nhiễm cần áp dụng 4.4.2 Lên kế hoạch lồng ghép thực hoạt động bảo vệ môi trường cho cộng đồng làng nghề, với nội dung gồm:  Giữ gìn vệ sinh nơi ở, nơi sản xuất đường làng, ngõ xóm  Thu gom rác nơi quy định địa phương, không vứt rác bừa bãi nơi công cộng  Vận động người dân tham gia chương trình sử dụng nước vệ sinh môi trường nông thôn (nạo vét, khơi thông kênh mương, cống rãnh; dọn vệ sinh đường phố định kỳ;…)  Trong q trình sản xuất, có kế hoạch tận thu sản phẩm phụ để tái sản xuất, vừa tăng thu nhập, vừa giảm nguồn thải  Người sản xuất cần nâng cao ý thức tôn trọng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, ý tới việc “sản xuất hơn”, vừa nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm, vừa bảo vệ mơi trường Như tự bảo vệ cho sức khỏe mình, cộng đồng làng nghề người tiêu dùng sản phẩm… GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 86 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thơ phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Muốn có tham gia hiệu cộng đồng điều quan trọng cần thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, tồn nhận thức cộng đồng xúc họ để có kế hoạch hoạt động phù hợp Muốn vậy, hàng năm cần phải có phận chuyên trách tiến hành khảo sát, điều tra lấy ý kiến nhân dân điều làm chưa làm việc cải thiện, bảo vệ môi trường gắn với sản xuất Qua thực tế, năm cần tiến hành tổng kết lại toàn chương trình hoạt động có sách khen thưởng, kỷ luật đơn vị, cá nhân có thành tích vi phạm quy chế, đồng thời có học kinh nghiệm nghiêm túc cho năm sau Những người chịu trách nhiệm hoàn thành tốt khơng hồn thành nhiệm vụ tùy theo mức độ nên có hình thức xử lý phù hợp để nâng cao tinh thần trách nhiệm Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Sau thời gian khảo sát trạng môi trường phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre, rút số kết luận sau: GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 87 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre  Nhìn chung, chất lượng nước thải sở sản xuất thạch dừa thuộc khu vực khảo sát bị ô nhiễm nặng, đặc biệt chứa hàm lượng lớn chất hữu cơ, BOD, COD vi sinh vật gây bệnh  Khí thải sở sản xuất chưa ảnh hưởng nhiều đến môi trường, trừ chất lượng NOx cao khơng khí  Bên cạnh đó, sở sản xuất chưa quan tâm đến việc phân loại chất thải rắn nguồn, điều gây khó khăn việc xử lý tái chế Chất thải sản xuất thạch phế phẩm, bã dừa chứa nhiều chất béo, đường nên tập trung nhiều ruồi nhặng gây vệ sinh môi trường không thu gom ngày dễ phát sinh mùi hôi  Vấn đề môi trường sản xuất sinh hoạt chưa xem trọng 5.2 KIẾN NGHỊ  Đối với quyền việc bảo vệ môi trường: Để phát triển bền vững thực mục tiêu bảo vệ môi trường, đề nghị tỉnh Bến Tre cần có sách quan tâm tới vấn đề quản lý xử lý chất thải rắn Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh huyện thị nhằm đảm bảo chất thải rắn sinh xử lý hoàn toàn Đối với chất thải rắn nguy hại cần phải có những phương pháp xử lý cụ thể cho loại Chính quyền địa phương cần có biện pháp di dời sở tiểu thủ công nghiệp làng nghề thủ công xa khu vực kênh rạch địa bàn tỉnh; sở công nghiệp gây ô nhiễm nằm xen khu dân cư cần phải di dời vào khu công nghiệp (KCN) Xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống giám sát chất lượng môi trường, xây dựng mạng lưới thu thập số liệu quản lý thơng tin mơi trường Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất đầu tư chiều sâu, đầu tư hiệu (đầu tư toàn phần phần) với mục tiêu tạo sản phẩm đảm bảo đáp ứng thị trường, bảo vệ môi trường, sản phẩm hàng xuất  Đối với khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề thủ công: Đối với khu công nghiệp cần phải có quan tâm quan chức vấn đề ô nhiễm môi trường Cần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng xây dựng trạm xử lý nước thải, khí thải GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 88 Khảo sát trạng môi trường làng nghề sản xuất thạch dừa thô phường 7, TX.Bến Tre, T.Bến Tre Tại sở sản xuất nên tự có ý thức việc phân loại chất thải nguồn, điều giúp bảo vệ môi trường tiết kiệm khoản ngân sách Nhà nước xử lý chất thải rắn Nếu có điều kiện kinh tế sở nên trang bị thiết bị xử lý chất thải nguy hại phù hợp với loại chất thải Các sở sản xuất nên áp dụng quy trình ”sản xuất hơn” (SXSH) vào sản xuất Vì SXSH tiết kiệm chi phí so với biện pháp kiểm sốt nhiễm Bằng cách giảm đến mức tối thiểu chất thải tạo từ quy trình sản xuất giảm chi phí xử lý thải bỏ chất thải Việc tăng hiệu quy trình sản xuất kiểm soát chất lượng tốt tiết kiệm nhiều mặt kinh tế tăng khả cạnh tranh Mặt khác SXSH cịn góp phần bảo vệ môi trường GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 89 ... Thi Trang 14 Khảo s? ?t trạng môi trường làng nghề sản xu? ?t thạch dừa thô phường 7, TX. Bến Tre, T .Bến Tre Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ LÀNG SẢN XU? ?T THẠCH DỪA T? ??I PHƯỜNG 7, THỊ XÃ BẾN TRE T? ??NH BẾN TRE. .. Khảo s? ?t trạng môi trường làng nghề sản xu? ?t thạch dừa thô phường 7, TX. Bến Tre, T .Bến Tre Chương 3: HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG T? ?? HO? ?T ĐỘNG SẢN XU? ?T THẠCH DỪA T? ??I CÁC CƠ SỞ THUỘC PHƯỜNG 7, THỊ... Bến Tre GVHD: ThS.Võ Hồng Thi Trang 23 Khảo s? ?t trạng môi trường làng nghề sản xu? ?t thạch dừa thô phường 7, TX. Bến Tre, T .Bến Tre 2.2.3 Công nghệ sản xu? ?t thạch dừa 2.2.3.1 Quy trình sản xu? ?t thạch

Ngày đăng: 04/03/2021, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w