Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG LÊN SỰ PHÁT SINH MÔ SẸO CÂY XẠ ĐEN (Celastrus hindsii) Ngành: Công nghệ sinh học Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Trọng Tuấn Sinh viên thực : Nguyễn Anh Phi MSSV: 1151110258 Lớp: 11DSH02 TP Hồ Chí Minh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG LÊN SỰ PHÁT SINH MƠ SẸO CÂY XẠ ĐEN (Celastrus hindsii) Ngành: Cơng nghệ sinh học Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Trọng Tuấn Sinh viên thực : Nguyễn Anh Phi MSSV: 1151110258 Lớp: 11DSH02 TP Hồ Chí Minh, 2015 Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Ký tên Nguyễn Anh Phi Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành để tài này, chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: Thầy ThS Trần Trọng Tuấn cô ThS Nguyễn Thị Huyền Trang, thầy cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên chúng em suốt thời gian qua Ban chủ nhiệm khoa Công Nghệ Sinh Học - Thực phẩm - Môi Trường, trường Đại Học Công Nghệ tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trỡ tận tình năm học trường Ban lãnh đạo Viện Sinh học Nhiệt đới Tp HCM anh chị tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Chúng em xin cảm ơn anh chị phịng Cơng nghệ Tế Bào Thực Vật Viện Sinh học Nhiệt đới giúp đỡ chúng em thời quan qua Tập thể 11DSH02 bên cạnh động viên Con xin cảm ơn Bố Mẹ ủng hộ, động viên giúp đỡ Tp HCM, tháng 8, năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Anh Phi Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI CELASTRUS 1.1.1 1.2 Tổng quan chi celastrus TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ CÂY XẠ ĐEN (CELASTRUS HINDSII) 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố, sinh thái 1.2.4 Thành phần hợp chất có 1.2.5 Công dụng dƣợc lý 1.2.6 Một số nghiên cứu xạ đen ngồi nƣớc 1.3 NI CẤY MÔ SẸO (CALLUS) 1.3.1 Hình thái tế bào phát sinh mô sẹo từ mảnh mô hay quan song tử diệp nuôi cấy in vitro Vai trò loại quan, tuổi quan ánh sáng tạo mô sẹo 1.3.2 1.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG LÊN NI CẤY TẠO MƠ SẸO 1.4.1 Mơi trƣờng 1.4.2 Ảnh hƣởng ánh sáng lên sinh trƣởng phát triển thực vật 10 1.4.3 Sơ lƣợc chất điều hòa sinh trƣờng 12 1.5 HỆ THỐNG NUÔI CẤY LỚP MỎNG TẾ BÀO 15 1.5.1 Khái niệm 15 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI 2.2 VẬT LIỆU 2.2.1 Nguồn mẫu 2.2.2 Môi trƣờng nuôi cấy 2.2.3 Dụng cụ thiết bị 2.2.4 Điều kiện nuôi cấy 2.2.5 Kệ đèn LED i Đồ án tốt nghiệp 2.3 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng số môi trƣờng khống lên phát triển mơ sẹo từ lớp mỏng đốt thân Xạ đen 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng CĐHSTTV lên khả tăng sinh mô sẹo 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hƣởng điều kiện ánh sáng lên khả tăng sinh mô sẹo 2.3.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hƣởng trạng thái môi trƣờng (rắn, bán rắn, lỏng, lỏng lắc) lên khả tăng mô sẹo 2.3.5 Cách thu tiêu khảo sát 2.3.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 3.1 Ảnh hƣởng số mơi trƣờng khống lên phát triển mô sẹo từ đốt non thân mẫu Xạ đen 3.2 Ảnh hƣởng 2,4-D lên khả tăng sinh mô sẹo 3.3 Ảnh hƣởng điều kiện chiếu sáng lên khả tăng sinh mô sẹo 12 3.4 Ảnh hƣởng trạng thái môi trƣờng (rắn, bán rắn, lỏng, lỏng lắc) lên khả tăng sinh mô sẹo 15 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 17 CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ii Đồ án tốt nghiệp DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4-Dicholorophenoxy acetic acid BA : - Benzyl adenin IAA : Indole -3- acetic acid IBA : Indole - - butyric acid NAA : α - Naphthalene acetic acid MS : Murashige skoog, 1962 1/2MS : Môi trường MS với thành phần khống đa lượng giảm cịn ½ SH : Schenk Hildebrandt TCL : Thin cell layer tTCL : Transverse TCL PGRs : Plant growth regulators ITCL : Longitudinal TCL ED50 : Effective dose LED : Light- Emitting diode CĐHSTTV : Chất điều hòa sinh trưởng thực vật iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng số mơi trường khống lên phát triển mô sẹo từ đốt thân non Xạ đen Bảng 3.2 Ảnh hưởng 2,4-D lên khả tăng sinh mô sẹo Xạ đen Bảng 3.3Ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng lên khả tăng sinh mô sẹo 12 Bảng 3.4 Ảnh hưởng trạng thái môi trường lên khả tăng sinh mô sẹo 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Ảnh hưởng môi trường khống lên tỷ lệ sống mơ sẹo Biều đồ 3.2 Ảnh hưởng môi trường khống lên trọng lượng tươi mơ sẹo Biểu đồ 3.3Ảnh hưởng 2,4-D lên khả tăng sinh trọng lượng tươi mô sẹo 11 Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng 2,4-D lên tỷ lệ gia tăng lượng mô sẹo 12 Biểu đồ3.5 Ảnh hưởng ánh sáng lên trọng lượng tươi mô sẹo 13 Biểu đồ 3.6 Ảnh hưởng ánh sáng lên tỷ lệ gia tăng trọng lượng tươi mô sẹo 13 Biểu đồ 3.7Ảnh hưởng trạng thái môi trường lên khả tăng sinh trọng lượng tươi mô sẹo 16 iv Đồ án tốt nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Nước Việt Nam ta thiên nhiên ưu đãi với cánh rừng nguyên sinh chạy dọc đất nước, theo thống kê có 5000 loại thuốc có nhiều đặc hữu Ngày nay, thuốc tây lưu hành rộng rãi dồi dào, ưa thích tín nhiệm nhân dân thuốc không giảm sút Trên phương tiện thông tin đại chúng đề cập tới nhiều loại thảo dược có nguồn gốc từ thiên nhiên Sâm ngọc linh, Xáo tam phân, Bá bệnh có Xạ đen… dùng làm dược liệu điều trị chữa bệnh Từ kinh nghiệm sử dụng phong phú, vị lương y đúc kết nhiều thuốc tâm đắc việc trị bệnh cứu người Các loại thảo mộc có cơng dụng chữa trị nhiều loại bệnh nan y Chính vậy, người ngày có xu hướng tìm khai thác loại thảo mộc ngồi tự nhiên, tình trạng mơi trường ngày bị ô nhiễm nặng nề đe dọa lên tình trạng sống phát triển loài thảo mộc tự nhiên Các phương pháp nhân giống truyền thống không đáp ứng nguồn cung cấp dược liệu từ thiên nhiên cho người sử dụng trì mức độ ổn định số lượng chủng loại Chính vậy, việc nghiên cứu nhân giống phát triển nguồn sinh khối loại thảo dược có hoạt chất thứ cấp điều kiện in vitro nhà khoa học giới Việt Nam tìm hiểu thực với mục đích cung cấp loại hoạt chất thứ cấp có tác dụng dược lý cho người mà đảm bảo dạng chủng loại loại thảo dược tự nhiên Chính lý trên, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Một số yếu tố ảnh hưởng lên phát sinh hình thái mơ sẹo Xạ đen (Celastrus hindsii)” nhằm tạo nguồn vật liệu cho nghiên cứu nhân sinh khối Xạ đen sau thu nhận hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh học từ để ứng dụng y học đại Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHI CELASTRUS 1.1.1 Tổng quan chi celastrus Chi Celastrus bao gồm có 50 lồi phân bố khắp nơi giới, đặc biệt nhiều Châu Á (Su cộng sự, 2009) Các loài thuộc chi Celastrus sử dụng loại thuốc diệt côn trùng tự nhiên, thuốc dân gian quan trọng để chữa trị bệnh sốt, nhiễm khuẩn, viêm đa khớp dạng thấp,… Ví dụ như, C hypoleucus dùng để chữa trị bệnh viêm sưng tấy (Bruning cộng sự, 1978) C orbiculatushas dùng để chữa trị bệnh viêm đa khớp dạng thấp nghiên cứu trước thành phần hóa học cho thấy diện nhiều loại ester β-dihydroagarofuran sesquiterpene polyol alkaloids (Bruning cộng sự, 1978) Một số lồi kích thích việc kháng sâu kháng khối u Gần đây, chất β-dihydroagarofuran nghiên cứu có tác dụng chống lại hình thành khối u (Takaishi cộng sự, 1993) Các hợp chất tự nhiên nghiên cứu sinh học chi Celastrus: Nhóm sesquiterpennes (β-Agarofurans) Họ Celastraceae biết đến việc sản xuất dẫn xuất khác β-dihydroagarofuran Trong báo cáo Su cộng (2009) cho thấy có khoảng 97 chất dạng dẫn xuất tìm thấy kể từ thập niên 1980 Các loài nghiên cứu bao gồm C angulatus, C orbiculatus, C paniculatus, C stephanotiifolius, C flagellaris, C gemmatus, C hindsii, C rosthornianus, Nhóm diterpenes: năm 1999, Chen Liang chiết suất thành công ba loại diterpenes, 98-100, từ thân C stephaotifolius Celaphanol A tìm thấy từ C orbiculatus Xiong cộng báo cáo việc chiết suất tổng hợp(+)-7-deoxynimbidiol vào năm 2006 Trong năm này, Wang cộng chiết suất thành công ba loại diterpenes celahypodiol, furreginol suigol từ C hypoleucus Đồ án tốt nghiệp tươi mô sẹo đạt 804,80 mg môi trường bán rắn môi trường rắn đạt 811,13 mg, nhiên khối mơ sẹo gia tăng kích thước mà không tách rời hay lan rộng môi trường Mô sẹo cấy môi trưởng lỏng lắc môi trường lỏng tĩnh có gia tăng trọng lượng tươi không tốt môi trường rắn, khối lượng đạt 709,33 mg môi trường lỏng lắc 238,20 mg môi trường lỏng tĩnh Khi mô sẹo nuôi môi trường lỏng lắc tế bào có khuynh hướng tách rời có khả tăng sinh lên mơi trường, điều ứng dụng để ni cấy huyền phù tế bào hệ thống lớn có trao đổi khí bioreactor nhằm thu nhận sinh khối nhiều Tỷ lệ gia tăng trọng lượng tươi môi trường rắn bán rắn đạt kết tốt hai mơi trường cịn lại (Biểu đồ 3.7) mg mg 900 80 800 70 700 60 600 50 500 40 400 30 300 200 20 100 10 0 Rắn Bán rắn Lỏng tĩnh TL tươi Lỏng lắc TL Khô Biểu đồ 3.7Ảnh hưởng trạng thái môi trường lên khả tăng sinh trọng lượng tươi mô sẹo 16 Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN - Mơi trường phát sinh hình thái mô sẹo tốt Xạ đen SH - Trọng lượng tươi tỷ lệ gia tăng lượng đạt cao nghiệm thức sử dụng 1,0 mg/l 2,4-D (819,29 mg 4,10), mô sẹo xốp, mọng nước có mà trắng - Ở nghiệm thức có bổ sung 2,4-D thấp (0,2-0,6 mg/l) tỷ lệ gia tăng trọng lượng tươi thấp (1,91 - 3,26) - Trong lượng tươi tỷ lệ gia tăng trọng lương đạt cao điều kiện ánh sáng LED xanh (0,35 1,75 g) Dưới ánh sáng LED xanh mơ sẹo hình thành có dạng xốp, mọng nước có màu trắng - Đối với ánh sáng LED đỏ huỳnh quang trình tăng sinh mô sẹo bị hạn chế Trọng lương tươi giảm (0,15g) vài mẫu có tượng hóa nâu - Các mẫu nuôi cấy môi trường rắn bán rắn có tỷ lệ gia tăng trọng lượng đáng kể, trọng lượng tươi đạt 804,80 mg môi trường bán rắn môi trường rắn đạt 811,13 ng, nuôi cấy môi trường lỏng lắc (709,33 mg) thấp nhát lỏng tĩnh (238,20 mg) 17 Đồ án tốt nghiệp • CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ Cần khảo sát thêm tỉ lệ phối hợp đèn LED xanh đèn LED đỏ lên hình thành mơi sẹo • Khảo sát thêm số chất điều hịa sinh trưởng khác lên tăng sinh mô sẹo 18 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Văn Lệ, Nguyễn Ngọc Hồng (2006) Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật đường saccharose lên dịch nuôi cấy huyền phù tế bào Dừa cạn (Catharanthus Roseus), Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, 9, 5966 [2] Lê Thị Huyền, Phạm Huyền Trang, Nguyễn Đình Chung, Nguyễn Văn Đậu (2007) Hoạt tính độc tế bào Xạ đen Bông ổi – Cytotoxity of celastrus hindsii Benth et Hook and Lantana camara L., Hội nghị Khoa học Cơng nghệ hóa hữu tồn quốc lần thứ IV, 624-627 [3] Nguyễn Thị Vân Khanh, Triệu Duy Điệt, Nguyễn Văn Minh, Vũ Bình Dương, Nguyễn Tuấn Quang, Lương Quang Anh, Phạm Quốc Long (2007) Kết ban đầu nghiên cứu cấu trúc hóa học chất phân lập từ Xạ đen (Ehretia Zoll Et mor.), Hội nghị Khoa học Cơng nghệ hóa hữu tồn quốc lần thứ IV, 422-425 [4] Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Kết (2010) Nghiên cứu khả tạo rễ bất định sâm Ngọc Linh (Panax vietnamens is Ha et Grushv.) nuôi cấy in vitro, Tạp chí Khoa học, 27, 30-36 [5] Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên (2006) Công nghệ Tế bào, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [6] Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thành Hải, Mai Xuân Phán, Phan Xuân Huyên, Đinh Văn Khiêm (2005) Nuôi cấy lắc nuôi cấy bioreactor nhân giống hoa Thu hải đường (Begonia tubeous), Tạp chí Cơng Nghệ Sinh Học, 3(3), 363-372 [7] Dương Tấn Nhựt (2011) Ra hoa ống nghiệm kỹ thuật di truyền công nghệ chọn tạo giống hoa, Công Nghệ Sinh Học Thực Vật: Nghiên cứu ứng dụng (tập 1), NXB Nông nghiệp, 257-316 19 Đồ án tốt nghiệp [8] Dương Tấn Nhựt, Trần Thị Thu Hà, Trịnh Thị Hu o ng, Hoàng Va n Cu o ng, Nguyễn Phúc Huy (2011) Nghiên cứu hình thành mơ sẹo tế bào đơn Kiwi (Actinidia delicosa), Tạp chí Cơng nghệ inh học, 34(4), 505514 [9] Qch Ngơ Diễm Phương, Hồng Thị Thanh Minh, Hồng Thị Thu, Bùi Văn Lệ (2010) Ni cấy mơ sẹo dịch huyền phù tế bào bèo đất Drosera Burmanni Vahl cho mục tiêu thu nhận Quinone, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, 13, 53-61 [10] Trần Trọng Tuấn (2015) Nghiên cứu nuôi cấy tế bào xạ đen (celastrus hindsii et Hook) bioreactor, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, Đã nhận đăng [11] Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu nƣớc [12] Abdullahil B.M., Yun-Kyong S., Elshmari T., Eun-Jung L., Paek K.Y (2010) Effect of light quality, sucrose and coconut water concentration on the microporpagation of Calanthe hybrids (‘Bukduseong’ × ‘Hyesung’ and ‘Chunkwang’ × ‘Hyesung’), Aust J Calanthe hybrids (‘Bukduseong’ × ‘Hyesung’ and ‘Chunkwang’ × ‘Hyesung’), Aust J Crop Sci (10), 12471254 [13] Bruning R., Wagner H (1978) Ubersicht uber die celastraceen Inhalstsstoffe chemite, cehmotaxonomie biosynthese, Pharmakologie Phytochemistry 17, 1821-1858 [14] Duncan D.B (1955), Multiple range and multiple F tests, Biometrics 11, 1-42 [15] Gamborg O.L., Miller R.A., Ojima K (1968) Nutrient requirements of suspension cultures of soyabean root cells, Exp Cell Res., 50, 151-158 [16] Hunault G (1979) Recherches sur le comportement des fragments d’organs et des tissue de monocotyle dones cultives in vitro II, Estude de cas de quelques agavacees, Rev Cytol Biot Veg Bot., 2, 21-66 20 Đồ án tốt nghiệp [17] Jung B., Shin M (1999) Encyclopedia of illustrated Korea Natural Drugs In Encyclopedia of illustrated Korea Natural Drugs, Yong Lim Sa: Seoul, 845846 [18] Hu X.Q., Han W., Han Z.Z., Liu Q.X., Liu Q.X, Xu X.K, Fu P., Li Hu (2014) A new macrocyclic lactone and a new quinoflavan from Celastrus hindsii, Phytochemistry Letters, 7, 169-172 [19] Huang H.C., Shen C.C., Chen C.F, Wu Y.C.C, and Kuo Y.H 2000 A novel Agarofuran Sesquiterpene, Celahin D fromCelastrus hindsii, chemical and Pharmaceutical Bulletin 48, 1079-1080 [20] Knudson L (1946) A new nutrient solution for germination orchid seed American orchid Soc Bull 1,: 215-217 [21] Kuo Y.H., and Yang-Kuo L.M (1997) Antitumour and anti-AIDS triterpenes from Celastrus hindsii, Phytochemistry, 44, 1275-1281 [22] Kuo Y.H., Chen C.F and Yang-Kuo L.M (1995) Celahinine A, a new sesquiterpene pyridine alkaloid from Celastrus hindsi, Journal of National Product, 58, 1735-1738 [23] Kuo Y.H., Chou C.J., Yang-Kuo L.M., Hu Y.Y., Chen Y.C., Chen C.F and Lee K.H (1996) A sesquiterpene ester from Celastrus hindsii, Phytochemistry, 41, 549-551 [24] Luisa V., Carlos A., Alfredo F V., Octavio T., Rodolfo Q (2007) Cell suspension culture of Solanum chrysotrichum (Schldl.) - A Plant producing an antifungal spirostanolsaponin, Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 50, 3944 [25] Ly T.N., Shimoyamada M and Yamauchi R (2006) Isolation and characterization of rosmarinic acid oligomers in Celastrus hindsii Benth leaves and their antioxidative activity, Journal of Agricultural and Food Chemitry, 54, 3786-3793 [26] Murashige T and Skoo F (1962) A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures, Physiol Plant, 15, 473-497 21 Đồ án tốt nghiệp [27] Pierik R.L.M (1987) In vitro culture of higher plants, Martinus Nijhoff Publishers [28] Schenck R.U., Hildebrandt A.C (1972) Medium and techniques for induction and growth of monocotyledonous and dicotyledonous plant cell culture, Can J Bot., 50, 199-204 [29] Su X.H., Zang M.L., Zan W.H, Huo C.H., Shi Q.W., Gu Y.C., Kiyota H (2009) Chemical and pharmacological studies of the plants from genus Celastrus, Chemistry & Biodiversity, 6, 146-161 [30] Takaishi Y., Ujita K., Tokuda H., Nishino H., Iwashima A., Fujita T (1993) Inhibitory effects of dihydroagarofuran sesquiterpenes on Epstein-Barr virus activation, Cancer Lett, 67(2-3), 2, 15 [31] Thanh N.T and Paek K.Y (2009) Cell suspension culture Panax ginseng C A Meyer, Role of plant growth regulators and medium composition on biomass and ginsenoside production, Tạp chí Khoa Học, 26, 191-196 [32] Tran Thanh Van K (2003), Thin cell layer concept, In: Nhut, D.T., LE, B.V., Tran Thanh Van K and Thorpe T (eds) Thin cell layer culture system Regeneration and transformation applications, Kluwer Academic Publishers, Dorrecht, 1-11 [33] Tran Thanh Van K., Mutaftschiev S (1990) Signals influencing cell elongation, cell, cell enlargement, cell division and morphogenesis, In: Nijkam H.J.J., Van der Plas L.H.W., Aartif J (eds), Progress in plant cellular and molecular biology, Kluwer Academic, 514-519 [34] Tran Thanh Van M (1973) In vitro control of de novo flower, bud, root and callus differentiation from excised epidermal tissues, Nature, 245, 44-55 [35] Tran Thanh Van K (1974) Methods of acceleartion of growth flowering in a few species of orchids, Amer, Orchid Soc, Bull, 43, 699-707 [36] White P R (1954) The Cultivation of Animal and Plant Cells New York, NY: The Ronald Press Company Tài liệu internet 22 Đồ án tốt nghiệp [37] http://vi.wikipedia.org/wiki/LED [38] www.ncbi.nlm.nih.gov 23 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thành phần mơi trƣờng khống Dạng sử Thành phần dụng ` MS B5 SH WP M Khoáng đa KNO lượng MgSO4.7H2O 1990 370 (NH4)2SO4 CaCl2.2H2O 440 2500 2500 2500 195,05 1340 300,0 1500 151,0 96 NaH2PO4 1340 (NH4)2SO4 NH4NO3 1650 400 KH2PO4 170 170 Ca3(PO4)2 2500 MgSO4.7H2O Ca(NO3)2.anhydrous 559 KCL NaH2PO4.anhydours Khoáng lượng vi MnSO4.4H2O 22,3 H3BO3 6,2 ZnSO4.7H2O 8,6 KI 0,83 CuSO4.5H2O 0,025 300 80,86 200 3,48 6,02 2,5 0,9 6,2 Đồ án tốt nghiệp Na2MoO4.2H2O 37,3 CoCl2.6H2O 0,025 MnSO4.H2O 25 0,41 25 0,42 1000 59,17 Fe2(C4H4O6)3 MoO3 Na2SO4 Vitamin Myo-Inositol 1000,0 Thiamin HCL 5,0 Mocptomoc Acide 5,0 Pyridoxin HCL 0,5 Glycine Sắt EDTA Na2EDTA 20 FeSO4.7H2O 15 Ảnh hƣởng số mơi trƣờng khống lên phát triển mô sẹo từ đốt non thân mẫu Xạ đen Trọng lượng mô sẹo Đồ án tốt nghiệp descriptive Total N Mean 95% Confidence Std Interval for Mean Deviatio Std Error Lower Upper n Bound Bound 9 10 46 ,32667 ,01744 ,10400 ,00000 ,00000 ,08767 ,149833 ,045752 ,228118 ,000000 ,000000 ,171240 ,049944 ,21149 ,015251 -,01772 ,076039 -,07135 ,000000 ,00000 ,000000 ,00000 ,025248 ,03682 Minim Maxim um um ,44184 ,05261 ,27935 ,00000 ,00000 ,13853 ,090 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 Anova VAR00002 Sum of Squares Df Mean Square F Sig Between Groups ,707 ,177 11,827 ,000 Within Groups ,613 41 ,015 Total 1,320 45 Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 10 ,00000 ,00000 ,01744 ,10400 Sig ,32667 ,103 1,000 Ảnh hƣởng điều kiện chiếu sáng lên khả tăng sinh mô sẹo Descriptives ,550 ,139 ,698 ,000 ,000 ,698 Đồ án tốt nghiệp 95% Confidence Interval for Std Mean Minimum Lower Upper N Mean Deviation Std Error Bound Bound Maximum ,15040 ,068449 ,030611 ,06541 ,23539 ,085 ,259 LED đỏ ,15880 ,105410 ,047141 ,02792 ,28968 ,071 ,341 LED xanh ,34580 ,066960 ,029946 ,26266 ,42894 ,269 ,395 Total 15 ,21833 ,120462 ,031103 ,15162 ,28504 ,071 ,395 Huỳnh quang ANOVA VAR00002 Sum of Squares Df Mean Square F Sig Between Groups ,122 ,061 9,026 ,004 Within Groups ,081 12 ,007 Total ,203 14 VAR00002 Duncan VAR000 01 Subset for alpha = 0.05 N 1 ,15040 ,15880 Sig ,34580 ,874 1,000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Ảnh hƣởng 2,4-D lên khả tăng sinh mô sẹo Đồ án tốt nghiệp ANOVA Sum of Squares tltuoi tile df Mean Square Between Groups 2961135.325 423019.332 Within Groups 2097568.267 112 18728.288 Total 5058703.592 119 Between Groups 74.028 10.575 Within Groups 52.439 112 468 126.468 119 Total Tltuoi Duncan Subset for alpha = 0.05 c24D N 15 3.8173E2 15 4.5620E2 15 6.5173E2 15 7.0833E2 15 7.7027E2 7.7027E2 15 7.8980E2 7.8980E2 15 8.1220E2 8.1220E2 15 7.0833E2 8.1927E2 Sig .139 260 059 379 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Tile Duncan Subset for alpha = 0.05 c24D N 15 1.9087 15 2.2810 15 3.2587 15 3.5417 3.5417 F Sig 22.587 000 22.587 000 Đồ án tốt nghiệp 15 3.8513 3.8513 15 3.9490 3.9490 15 4.0610 4.0610 15 4.0963 Sig .139 260 059 379 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Ảnh hƣởng trạng thái môi trƣờng ANOVA Sum of Squares tltuoi Between Groups Within Groups Total tlkho Between Groups Mean Square 3340395.067 1113465.022 613589.867 56 10956.962 3953984.933 59 23167.250 7722.417 3687.733 56 65.852 26854.983 59 Within Groups Total df Tltuoi Duncan Subset for alpha = 0.05 trangthai mt N 3 15 15 15 8.0480E2 15 8.1113E2 Sig 2.3820E2 7.0933E2 1.000 1.000 869 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Tlkho Duncan trangthai N Subset for alpha = 0.05 F Sig 101.622 000 117.269 000 Đồ án tốt nghiệp mt 15 15 15 15 Sig 19.5333 43.9333 56.3333 73.4667 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 1.000 1.000 ... NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG LÊN SỰ PHÁT SINH MÔ SẸO CÂY XẠ ĐEN (Celastrus hindsii) Ngành: Công nghệ sinh học Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Giảng viên hướng... tăng sinh mô sẹo Xạ đen Bảng 3. 3Ảnh hưởng điều kiện chiếu sáng lên khả tăng sinh mô sẹo 12 Bảng 3.4 Ảnh hưởng trạng thái môi trường lên khả tăng sinh mô sẹo 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 3.1 Ảnh. .. tài ? ?Một số yếu tố ảnh hưởng lên phát sinh hình thái mơ sẹo Xạ đen (Celastrus hindsii) ” nhằm tạo nguồn vật liệu cho nghiên cứu nhân sinh khối Xạ đen sau thu nhận hợp chất thứ cấp có hoạt tính sinh