TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ XUẤT HIỆN pot

17 370 2
TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ XUẤT HIỆN pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ XUẤT HIỆN NHỮNG PHẢN ỨNG LÂM SÀNG KHÔNG MONG MUỐN Ở NGƯỜI HIẾN MÁU TÌNH NGUYỆN I ĐẶT VẤN ĐỀ Đảm bảo an toàn cho người hiến máu nội dung quan trọng đảm bảo an tồn truyền máu Trong đó, việc dự phịng, phát sớm, xử lý kịp thời phản ứng lâm sàng không mong muốn xảy người hiến máu biện pháp quan trọng Phản ứng lâm sàng không mong muốn (PƯLSKMM) người hiến máu biểu lâm sàng xuất tác động việc hiến máu sau hiến máu Thực chất phản ứng thể trước việc máu tác động từ việc hiến máu PƯLSKMM người hiến máu chia làm mức độ: nhẹ, trung bình nặng [8] Sự xuất phản ứng mong đợi người thầy thuốc người hiến máu Mặc dù thực quy trình kỹ thuật việc tuyển chọn, khám sức khoẻ chăm sóc người hiến máu, việc xảy PƯLSKMM người hiến máu xảy điểm hiến máu Nhằm góp phần đảm bảo an tồn cho người hiến máu, loại trừ nguyên nhân gây PƯKSKMM người hiến máu tình nguyện, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ xảy PƯLSKMM người hiến máu tình nguyện Viện Huyết học - truyền máu Trung ương trình tham gia hiến máu tình nguyện Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến xuất PƯLSKMM người hiến máu tình nguyện II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Người hiến máu tình nguyện Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tháng (11/2005 – 02/2006), tham gia hiến máu điểm cố định, lưu động xe lấy máu chuyên dụng Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng :  Tình nguyện đăng ký hiến máu  Có đủ điều kiện sức khoẻ theo quy định, tư vấn, khám tuyển bác sỹ kết luận đủ điều kiện hiến máu, tham gia hiến máu theo quy trình Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ xuất PƯLSKMM người hiến máu trình tham gia hiến máu [8], [9], [10]: + Mức độ nhẹ: hồi hộp, lo lắng, nhợt nhạt, cảm giác nóng bừng, vã mồ hơi, chống váng, buồn nơn, nơn, cảm giác khó thở, cảm giác ớn lạnh, mạch nhanh (tăng thêm 10 lần/phút) + Mức độ trung bình: Mất nhận biết (ngất xỉu), thở nhanh nông (trên 28lần/phút), co giật kiểu tetanie, mạch chậm khó bắt, hạ huyết áp >15mmHg, co cứng + Mức độ nặng: Các biểu nhẹ trung bình kèm theo biểu sau: co giật, đại tiểu tiện không tự chủ, trụy tim mạch 2.3 Phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng hỏi để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới xuất PULSKMM 2.4 Thống kê xử lý số liệu phần mềm Epi Info 6.04, SPSS Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2005 – 2/2006 Địa điểm nghiên cứu: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương điểm hiến máu Viện tổ chức thu gom III KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Những kết chung 1.1 Số lượng tỷ lệ người hiến máu theo hai giới: Bảng 1.1 Số lượng tỷ lệ người hiến máu theo giới Giới Nam Nữ Tổng số Đối tượng n % n % n % 3257 51,3 3090 48,7 6347 100 Hiến máu lần 1627 49,9 1593 51,4 3220 50,7 Hiến máu nhắc 1630 50,1 1497 48,6 3127 49,3 Số người hiến máu Trong đó: đầu lại Nhận xét: Tỷ lệ nam nữ tham gia hiến máu khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05) so với nghiên cứu Trần Bích Hợp 2,86% [4] Tỷ lệ theo giới gặp nữ (3,40%) cao so với tỷ lệ xuất phản ứng nam (1,87%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 2.2 Tần suất xuất PƯLSKMM: Bảng 2.2.1: Tần suất xuất biểu lâm sàng ghi nhận 166 người hiến máu tình nguyện có PƯLSKMM: STT Biểu lâm sàng Số trường hợp Tần xuất xuất (n) (%) Hồi hộp, lo lắng 121 72,9 Cảm giác nóng bừng 120 72,3 Nhợt nhạt, vã mồ hôi 98 59,0 Mạch nhanh (tăng thêm 10lần/phút) 87 52,4 Thở nhanh 76 45,8 Nhịp thở > 28lần/phút 75 45,5 Buồn nôn 61 36,7 Cảm giác ớn lạnh 46 27,7 Bủn rủn chân tay 45 27,1 10 Cảm thấy khó thở 22 13,3 11 Xỉu 18 10,8 12 Huyết áp tối đa giảm >10mmHg 16 9,6 13 Tê đầu chi 15 9,0 14 Mạch chậm (giảm 10 lần/phút) 14 8,4 15 Nôn 02 1,2 16 Co giật 02 1,2 17 Tiểu tiện không tự chủ 0 Nhận xét: Các biểu thường gặp người hiến máu tình nguyện có PƯLSKMM hồi hộp lo lắng sau hiến máu, cảm giác nóng bừng, nhợt nhạt vã mồ hơi, mạch nhanh Chúng gặp 02 trường hợp xuất phản ứng co giật, 01 nam, 01 nữ Bảng 2.2.2 : Tỷ lệ mức độ phản ứng: Mức độ Xuất phản ứng (n=166) Nhẹ Trung bình Nặng n % n % n % 147 88,6 17 10,2 1,2 Nhận xét: Trong tổng số người có PƯLSKMM người hiến máu tình nguyện, chúng tơi thấy chủ yếu gặp phản ứng mức độ nhẹ (88,6%); mức độ trung bình 10,2% mức độ nặng có 02 trường hợp (1,2%) Tìm hiểu số yếu tố có liên quan tới việc xảy PƯLSKMM Bảng 3.1: Tỷ lệ xuất phản ứng lần hiến máu khác Lần HM Hiến máu Lần đầu Lần Tổng số Lần >3 lần Xuất PƯ (n=3220) (n=2423) (n=6347) (n=423) (n=281) n 106 49 166 % 3,292 2,022 2,128 0,007 2,60 Nhận xét: Trong số người hiến máu tình nguyện có PƯLSKMM, gặp tỷ lệ cao người hiến máu lần đầu (3,292%) Tỷ lệ giảm rõ rệt lần hiến máu sau (khác biệt có ý nghĩa thống kê với p lần Kết phù hợp với nghiên cứu khác việc xuất PULSKMM người hiến máu tình nguyện [4] 3.2 Tỷ lệ xuất phản ứng hình thức tổ chức hiến máu Điểm HM Lưu động Cố định Xe buýt lấy máu Số lượng (n= 5118) (n= 954) (n= 275) Số lượng người hiến máu có 147 14 2,87 1,47 1,81 phản ứng Tỷ lệ xuất phản ứng Nhận xét: Tỷ lệ xuất PƯLSKMM người hiến máu tình nguyện điểm hiến máu lưu động cao so với điểm hiến máu cố định, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 23/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan