1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

Giao an tu chon van 7

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 164,77 KB

Nội dung

- Kiến thức: Học sinh tìm hiểu một số văn bản đã học và biết khái quát nội dung về tình yêu đối với quê hương đất nước của các tác giả trong giai đoạn văn học này. - Kỹ năng phân tích, k[r]

(1)

Ngày soạn: 28/8/2016 Ngày dạy::29/8/2016

Tiết 05

ÔN TẬP VỀ SO SÁNH A Mục tiêu dạy:

Giúp HS:

- Củng cố lại hệ thống kiến thức phép tu từ so sánh Từ phân biệt cho HS nhận khác biệt so sánh tu từ so sánh logic

- Biết vận dụng kiến thức vào làm tập - BD tư ngôn ngữ, tư KH

- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng biện pháp tu từ B Phương tiện thực hiện

GV: TLTK, giáo án HS: Vở ghi

C Cách thức tiến hành Nêu vấn đề TL D Tiến hành dạy 1 Ổn định

2 KTBC KT ghi học sinh

3 Bài mới

I Khái niệm 1 Khái niệm

Nhắc lại khái niệm phép so sánh - HS tự nhắc lại lấy VD

Cho VD Trẻ em búp cành

Lương y tử mẫu phép so sánh có cấu tạo đầy đủ gồm

mấy phần? Có cho phép thiếu phần không?

2 Cấu tạo:

- CT đầy đủ phép so sánh gồm yếu tố

(2)

của vật (3) + Từ ngữ so sánh (4)

VD: Em trông rạng rỡ hoa

A P J P

hướng dương

- Có nhiều phép so sánh thiếu yếu tố (3) VD: Bà chín

A T B - Vắng yếu tố (4)

VD: Người ngồi lớn mênh mông A P

Trời cao biển rộng, ruộng đồng nước non B

- Vắng yếu tố (3) (4)

Gái thương chồng, đương đông buổi chợ A B

Trai thương vợ, nắng quái chiều hôm A B

- Khi sử dụng kết cấu “bao nhiêu…bấy nhiêu” vế B đảo lên trước vế A

Qua cầu ngả nón trơng cầu Cầu nhịp sầu nhiêu B A T - Phép so sánh có kiểu nào? 3 Kiểu so sánh

- kiểu

+ So sánh ngang

VD: Quê hương chùm khế Anh em thể tay chân + So sánh khơng ngang Bóng bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng

II Luyện tập Bài tập 1: Ghép cột A với cột B để tạo phép so

sánh

(3)

- Đặt câu với phép so sánh đắt Như bèo

rẻ Như ma

xấu Như cắt

chậm Như tôm tươi

Nhanh Như hũ nuý

Tối Như đá

rắn Như rùa

Bài tập 2:

Khoanh tròn phép so sánh tu từ? a Với mẹ, em hoa lan tươi đẹp

b Cuốn sách rẻ cuốc

c Tàu dầu quạt nan d Đó bơng hoa đẹp

e Cánh rừng cao su hang động màu ngọc bích

Bài tập 3:

Câu văn sau có phép so sánh Gọi bọ Mắt tụ tập khơng biết man bọ mắt, đen hạt vừng, chúng bay theo thuyền bầy đám mây nhỏ, ta bị đốt vào da thịt chỗ chỗ ngứa ngáy mẩn đỏ tấy lên”

Các so sánh có giống khơng? - phép so sánh giống Bài tập 4:

Viết đoạn văn ngắn khoảng câu với nội dung có sử dụng phép so sánh? khoảng so sánh gì?

- Học sinh tự làm - GV sửa

4 Củng cố Khái niệm kiểu so sánh? VD? 5 HD nhà Ôn cũ, ôn lại biện pháp tu từ nhân

hoá

Ngày soạn:08/09/2016 Ngày dạy: 09/09/2016 Tiết:10

(4)

A Mục tiêu dạy: Giúp HS:

- Củng cố lại hệ thống kiến thức phép tu từ nhân hoá - Khái niệm nhận diện vận dụng lí thuyết vào làm BT - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng biện pháp tu từ xác B Phương tiện thực hiện

GV: TLTK, giáo án; HS: Vở ghi C Cách thức tiến hành Nêu vấn đề, thảo luận D Tiến hành dạy 1 Ổn định

2 KTBC So sánh gì? cấu tạo? VD

3 Bài mới

I Nhân hoá Nhắc lại khái niệm nhân hoá 1 Khái niệm

- Nhân hoá gọi tả vật, đồ vật, cối từ vốn để gọi tả người

VD: Lão miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống hồ thuận với trước

Có kiểu nhân hoá nào? VD? Kiểu nhân hoá

- Dùng TN vốn gọi người để gọi vật VD: Chú mèo mà trèo cau

Hỏi thăm chuột… Chú chuột…

……… mèo

- Dùng vốn TN để hoạt động, tính chất người để hoạt động , tính chất vật,

VD: Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép kẻ thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác…

(5)

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương V Luyện tập

Tìm TN thể phép nhân hố VD sau?

Bài tập 1:

a Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền b Bùng bong, bùng bong Bác Nổi Đồng múa lên chạn

c Sùng thức vui giành nửa Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người d Có anh cị gầy vêu vao ngẩy bì bõm lội bùn tím chân mà sếch mỏ, chẳng miếng

XĐ từ ngữ nhân hoá BT? BT2:

Cho biết tác dụng nó? Dịng sơng mặc áo

Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc mây bay Chiều chiều thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây sáng vàng Đêm thêu trước ngực vầng trăng Nến nhung túm trăm ngàn lên Đặt câu có sử dụng phép nhân hoá? Bài tập 3:

HS làm Viết đoạn văn khoảng câu với ND

tuỳ chọn, sử dụng phép nhân hố

Bài tập 4: HS làm

4 Củng cố Cho VD có sử dụng phép nhân hoá?

5 HDHSVN

Ngày soạn:15/09/2016 Ngày dạy: 16/09/2016 TIẾT:15

ÔN TẬP VỀ ẨN DỤ A Mục tiêu cần đạt:

(6)

- Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng biện pháp tu từ xác B Phương tiện thực hiện

GV: SGK, TLTK, giáo án HS: Ôn lại KT phép ẩn dụ C Cách thức tiến hành

Nêu vấn đề, thảo luận D Tiến hành dạy 1 Ổn định

2 KTBC

I Nhân hoá

Nhắc lại khái niệm ẩn dụ - AD, gọi tên sv = tên gọi sv khác có nét tương đồng

Gần mực đen, gần đèn rạng Có kiểu ẩn dụ? Cho VD II Các kiểu AD

4 kiểu AD

- AD phẩm chất:

VD: Gần mực đen, gần đèn rạng - AD: Cách thức

VD: Cả ngày húc đầu vào công việc

- AD hình thức

VD: Quân đội ta làm tổ lòng địch

- AD chuyển đổi cảm giác

VD: Giọng hát chị nghe thật ngào III Luyện tập

XĐ phép ẩn dụ kiểu ẩn dụ? Bài tập 1:

a Giỏ nhà ai, quai nhà

 AD hình thức b Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng

 AD phẩm chất

c CN ngày mà tất học sinh sổ lồng  AD cách thức

(7)

 AD cách thức e Hương thảo chảy khắp KG

 AD chuyển đổi cảm giác Bài tập

Đặt câu có SD phép tu từ ẩn dụ? HS tự làm Bài tập 3:

a Mèo tơi có hai bím tóc thật dễ thương

c Hè sang, phượng thắp lửa sáng rực sân trường

c Tiếng tu hú đánh thức vườn vải ngủ quên k chúng ngơ ngác đỏ mặt

d Bông hồng nhoé thấy nẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà hai Bài tập 4:

Viết đoạn văn ngắn khoảng câu có ND có SD phép AD?

HS tự làm

4 Củng cố - Tìm số VD có sử dụng phép AD?

5 HDHSVN - Học

(8)

Ngày soạn:14/9/2015 Ngày giảng:15/9/2015 Tuần: 04

Chủ đề 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ THƯỜNG GẶPTRONG VĂN BẢN ĐÃ HỌC Ở LỚP 6

Tiết 4: HOÁN DỤ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- KT: Củng cố lại kiến thức phép tu từ ẩn dụ

- Khái niệm nhận diện phép ẩn dụ làm tập ẩn dụ - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng biện pháp tu từ xác B Phương tiện thực hiện

GV: Giáo án

HS: Xem lại hoán dụ C Cách thức tiến hành

Nêu vấn đề, thảo luận D Tiến hành dạy 1 Ổn định

2 KTBC Cho số VD có sử dụng phép ẩn dụ Hoạt động thầy, trị Nội dung

I Nhân hố Nhắc lại khái niệm phép tu từ hoán

dụ

- Là gọi tên việc tên việc khác có nét gần gũi với

Cho VD? CD: Ngày Huế đổ máu

Chú HN về… Các kiểu hoán dụ Nhắc lại kiểu hốn dụ? Cho

VD?

Có kiểu:

+ Lấy BP toàn

Bàn tay ta làm lên tất

(9)

Vì trái đất nặng ân tình

Nhắc tên người Hồ Chí Minh + Dấu hiệu vật có dấu hiệu

Áo trắng xuống phố làm mây ngẩn ngơ + Cụ thể để trừu tượng

Một làm chẳng nên non Ba cây…

II Luyện tập XĐ phép ẩn dụ VD sau? Bài tập 1:

a Bông hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lam, thu cúc mặn mà hai

 dấu hiệu vật có dấu hiệu b Họ hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng giỏi mà làm thuyền giỏi

 Biện pháp tồn c Gửi MB lịng MN chung thuỷ

Dang xông lên chống Mĩ tuyến đầu  Vật - vật bị chứa Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ? BT2

HS tự làm Viết đoạn văn ngắn khoảng câu

với nội dung có sử dụng phép hốn dụ?

BT 3:

HS tự làm BT

Trong TH sau, TH có sử dụng phép hốn dụ?

A Con miền Nam thăm Lăng Bác B MN trước sau

C Gửi MB lịng MN chung thuỷ

D Hình ảnh MN ln trái tim Bác

4 Củng cố Các kiểu AD? Cho VD

(10)

Ngày soạn: 21/9/2015 Ngày giảng: 22/9/2015 Tuần: 5

Chủ đề : CA DAO - DÂN CA Tiết 5

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CA DAO - DÂN CA A Mục tiêu dạy:

- Kiến thức: Học sinh nắm nét khái quát ca dao - dân ca (khái niệm, giá trị nội dung nghệ thuật)

- Khái niệm: Bước đầu có khái niệm đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ ca dao - dân ca

- Tư duy: Logic ngôn ngữ

- Giáo dục học sinh thấy giá trị văn học dân gian, từ có ý thức trân trọng, giữ gìn văn học dân gian

B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + SGV, Giáo án, TLTK - Học sinh: Vở ghi - Sưu tầm ca cao

C Cách thức tiến hành: Đàm thoại, TL, luyện tập, thực hành D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kể tên số biện pháp tu từ học? Cho ví dụ? B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung GV: Ca dao - dân ca thuật

ngữ Hán Việt

- Ca : hát có nhạc đệm - Dao : hát trơn

- Em hiểu CD - DC nào?

I Khái niệm ca dao - dân ca

- Ca dao - dân ca: Là tên gọi chung thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người

- Hiện nay, người ta phân biệt khái niệm ca dao - dân ca:

+ Dân ca: ST kết hợp lời + nhạc + Ca dao: Là lời thơ dân ca

(11)

GV giới thiệu số tác phẩm nhà thơ đại VN viết theo thể thơ

- CD - DC phản ánh nội dung gì?

- Biểu tư tưởng đấu tranh nội dung biểu khía cạnh nào?

Chỉ thể thơ dân gian, thể CD VD Tháp Mười đẹp sen

Bảo Định Giang Trên trời mây trắng

Ngô Văn Phú II Nội dung ca dao - dân ca

1 CD - DC với lao động sản suất

- Cảm thông với nỗi vất vả nhọc nhằn người lao động

Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần 2 Đấu tranh giai cấp CD - DC

- Quá trình đấu tranh giai cấp trình giác ngộ người nông dân Họ bắt đầu so sánh giản đơn đời sống

+ Thì mớ bảy mớ ba

+ Thì áo rách áo tơi

- Người nông dân nhận chất bọn “ngồi mát ăn bát vàng”

Của giữ bo bo

Của người thả cho bị ăn

- Họ cịn tính chất lừa gạt, phỉnh phờ dụ dỗ Thằng Bờm có quạt mo

Phú Ơng xin đổi ba bị chín trâu Những thái độ hèn mặt, sỏ chúng Chúa ăn chúa lại ngồi

Bắt thằng dọn nồi dọn niêu Ngày trước cịn khí yêu yêu Về sau chửi mắng chiều tốn cơm Trước đơm Sau giật lấy: tao đơm cho mày

(12)

- Đ/s tình cảm nhân dân lao động thể khía cạnh nào?

- Đọc ca dao nói tình u thiên nhiên, quê hương, đất nước ?

- Tình yêu trai gái nảy sinh bối cảnh nào?

- Em thuộc CD thuộc nội dung này?

- Tình cảm vợ chồng nhân dân LĐ ca ngợi khía cạnh nào? Ví dụ minh hoạ? - Yêu cầu HS tìm số CD minh hoạ cho nội dung

- Quan hệ tình cảm người với TN: Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng Thấy mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng Thấy bát ngát mênh mông

- Ca ngợi Tổ quốc thân u, người nơng dân bộc lộ tình u tha thiết TQ - Tình yêu trai gái: khung cảnh lao động hội hè, đồng ruộng, nương rẫy, sơng đầm, buổi “tát nước đầu đình”, bến sông “chiều chặt củi

Cơ cắt cỏ

Cho anh cắt với chung tình làm đơi Cơ cịn cắt hay

Cho anh cắt với làm đơi vợ chồng - Tình cảm vợ chồng

Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo

- Tình cảm cha mẹ - cái, ông bà, tổ tiên

4 Củng cố:

- Khái niệm ca dao - dân ca

- Những nội dung ca dao - dân ca 5 Hướng dẫn học sinh nhà

- Nắm nội dung

(13)

Ngày soạn: 28/9/2015 Ngày giảng: 29/9/2015 Tuần: 6

Chủ đề : CA DAO - DÂN CA Tiết 6

NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRONG CA DAO - DÂN CA A Mục tiêu dạy:

- Kiến thức: Học sinh nắm nét khái quát ca dao - dân ca (khái niệm, giá trị nội dung nghệ thuật)

- Khái niệm: Bước đầu có khái niệm đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ ca dao - dân ca

- Tư duy: Logic ngôn ngữ

- Giáo dục học sinh thấy giá trị văn học dân gian, từ có ý thức trân trọng, giữ gìn văn học dân gian

B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + SGV, Giáo án, TLTK - Học sinh: Vở ghi - Sưu tầm ca cao C Cách thức tiến hành:

Đàm thoại, TL, luyện tập, thực hành D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Những cảm nhận em ca dao - dân ca B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung GV Phương tiện chủ yếu

CD ngôn ngữ

- Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ CD cần phải ý đến mặt nào?

1 Ngôn ngữ ca dao

- Thể rõ, đậm đà, so sánh, bền vững tính dân tộc

- Thể tính địa phương

VD Trăm năm lỗi hẹn hò Cây đa, bến cũ đò khác xưa Cây đa bến cũ

Con đị năm ngối, năm xưa mô

(14)

- Em hiểu cụm từ “tre non đủ lá”, “đan sàng”, nào? + Tre non đủ lá: người trai (gái) đến tuổi niên + Đan sàng: kết hôn

- Thể thơ phổ biến CD ?

những cảm xúc thẩm mĩ

- Giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu tượng, ước lệ tượng trưng

VD Đêm trăng anh hỏi nàng Tre non đủ lá, đan sàng nên chăng? Đan sàng thiếp xin Tre vừa đủ non chàng?

2 Thể thơ ca dao a) Các thể văn (văn 2, 3, 4, 5)

- Thường dùng đồng dao

- Thể văn 2, hoà lẫn với nhau, khó phân biệt VD + Ơng giẳng có bị

Ơng giăng cơm xơi Xuống có nồi Cùng chị cơm nếp + Hay bay hay liệng

Là hoa chìm

Xuống nước mà chìm Là hoa đá

Làm bạn với cá Là hoa san hô Cạo đầu tu Là hoa râm bụt

+ Thể vần 3: nhịp 1/2, gieo vần tiếng T3 Lưng đằng trước Dấm Bụng đằng sau Mặt chua Đi đầu Nhanh rùa Đội gót Chậm thỏ + Thể vần 5: nhịp 3/2, gieo vần tiếng T5 Kẻ nhà đói khổ

(15)

- Hiểu biết em thể lục bát ca dao?

- HS lấy ví dụ minh hoạ

Nơi ướt để mẹ nằm Nơi khô xê lại

b) Thể lục bát : Nhịp phổ biến 2/2/2, 3/3, 4/4 - Thuyền / có nhớ bến

Bến / khăng khăng/ đợi thuyền - Trên đồng cạn / đồng sâu

Chồng cày vợ cấy/ trâu bừa c) Thể song thất lục bát:

Nhịp 3/4, gieo vần tiếng T7 vế tiếng T3 vế

- Mưa lâm thâm / ướt đầm he Ta thương / có mẹ không cha d) Thể thơ hỗn hợp

Chiều chiều trước bến Vân Lâu Ai ngồi câu

Ai sầu thảm Ai thương cảm Ai nhớ trông

Thuyền thấp thống bên sơng

Nghe câu mái đẩy, chạnh lòng nước non 3 Cấu trúc ca dao

+ Xét theo quy mơ: có loại - Loại ngắn : - câu

- Loại TB: -5 câu - Loại dài: câu trở lên + Phương thức biểu hiện: - Đối đáp (1 vế, vế) - Trần thuật

Hôm qua anh đến chơi nhà

Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường Thấy em nằm đất anh thương - Miêu tả

(16)

- HS lấy dẫn chứng minh hoạ

- Kết hợp phương thức: Trần thuật + đàm thoại Trần thuật + miêu tả Cả phương thức

4 Thời gian, không gian ca dao - Thời gian, không gian thực

- Thời gian, không gian tưởng tượng, hư cấu 5 Thủ pháp nghệ thuật

- So sánh - Ẩn dụ

- Điệp, đối, tương phản, phóng đại 4 Củng cố:

- Nêu nét đặc sắc NT ca dao? 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

- Sưu tầm câu ca dao tình yêu quê hương, đất nước

Ngày giảng: 06/10/2015 Tuần: 7

Chủ đề : CA DAO - DÂN CA Tiết 7

(17)

- Kiến thức: Học sinh nắm nét khái quát ca dao - dân ca (khái niệm, giá trị nội dung nghệ thuật)

- Khái niệm: Bước đầu có khái niệm đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ ca dao - dân ca

- Tư duy: Logic ngôn ngữ

- Giáo dục học sinh thấy giá trị văn học dân gian, từ có ý thức trân trọng, giữ gìn văn học dân gian

B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + SGV, Giáo án, TLTK - Học sinh: Vở ghi - Sưu tầm ca cao C Cách thức tiến hành:

Đàm thoại, TL, luyện tập, thực hành D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Những cảm nhận em ca dao - dân ca B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung GV Phương tiện chủ yếu

CD ngôn ngữ

- Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ CD cần phải ý đến mặt nào?

- Em hiểu cụm từ “tre non đủ lá”, “đan sàng”, nào?

1 Ngôn ngữ ca dao

- Thể rõ, đậm đà, so sánh, bền vững tính dân tộc

- Thể tính địa phương

VD Trăm năm lỗi hẹn hò Cây đa, bến cũ đò khác xưa Cây đa bến cũ

Con đị năm ngối, năm xưa mơ

- Nhưng ca dao bộc lộ tâm tình khác cảm xúc thẩm mĩ

- Giàu sắc thái biểu cảm, tính chất biểu tượng, ước lệ tượng trưng

(18)

+ Tre non đủ lá: người trai (gái) đến tuổi niên + Đan sàng: kết hôn

- Thể thơ phổ biến CD ?

- Hiểu biết em thể lục bát ca dao?

2 Thể thơ ca dao a) Các thể văn (văn 2, 3, 4, 5)

- Thường dùng đồng dao

- Thể văn 2, hoà lẫn với nhau, khó phân biệt VD + Ơng giẳng có bị

Ơng giăng cơm xơi Xuống có nồi Cùng chị cơm nếp + Hay bay hay liệng

Là hoa chìm

Xuống nước mà chìm Là hoa đá

Làm bạn với cá Là hoa san hô Cạo đầu tu Là hoa râm bụt

+ Thể vần 3: nhịp 1/2, gieo vần tiếng T3 Lưng đằng trước Dấm Bụng đằng sau Mặt chua Đi đầu Nhanh rùa Đội gót Chậm thỏ + Thể vần 5: nhịp 3/2, gieo vần tiếng T5 Kẻ nhà đói khổ

Trời giá rét căm căm Nơi ướt để mẹ nằm Nơi khô xê lại

b) Thể lục bát : Nhịp phổ biến 2/2/2, 3/3, 4/4 - Thuyền / có nhớ bến

Bến / khăng khăng/ đợi thuyền - Trên đồng cạn / đồng sâu

(19)

- HS lấy ví dụ minh hoạ

c) Thể song thất lục bát:

Nhịp 3/4, gieo vần tiếng T7 vế tiếng T3 vế

- Mưa lâm thâm / ướt đầm he Ta thương / có mẹ khơng cha d) Thể thơ hỗn hợp

Chiều chiều trước bến Vân Lâu Ai ngồi câu

Ai sầu thảm Ai thương cảm Ai nhớ trông

Thuyền thấp thống bên sơng

Nghe câu mái đẩy, chạnh lòng nước non 3 Cấu trúc ca dao

+ Xét theo quy mơ: có loại - Loại ngắn : - câu

- Loại TB: -5 câu - Loại dài: câu trở lên + Phương thức biểu hiện: - Đối đáp (1 vế, vế) - Trần thuật

Hôm qua anh đến chơi nhà

Thấy mẹ nằm võng, thấy cha nằm giường Thấy em nằm đất anh thương - Miêu tả

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ - Kết hợp phương thức:

Trần thuật + đàm thoại Trần thuật + miêu tả Cả phương thức

4 Thời gian, không gian ca dao - Thời gian, không gian thực

(20)

- HS lấy dẫn chứng minh hoạ - So sánh - Ẩn dụ

- Điệp, đối, tương phản, phóng đại 4 Củng cố:

- Nêu nét đặc sắc NT ca dao? 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

- Sưu tầm câu ca dao tình yêu quê hương, đất nước

Ngày giảng: 13/10/2015 Tuần: 8

Chủ đề : CA DAO - DÂN CA Tiết 8

THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CA DAO A Mục tiêu học: Giúp học sinh

- Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật ca dao - Giáo dục học sinh tình yêu ca dao - dân ca

- Bước đầu có kinh nghiệm phân tích, cảm thu ca dao - dân ca - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ

B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: Giáo án + TLTK

- Học sinh: Vở ghi + KT liên quan

(21)

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng ca dao có chủ đề tình yêu quê hương, đất nước người? Nêu nội dung ?

3 B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - GV chép ca dao lên bảng

- HS đọc lại ca dao yêu cầu đề

- ND câu mở đầu gì?

- Để chứng minh cho lời khẳng định đúng, tác giả làm nào?

- C2 có nét đặc sắc NT? Tác dụng?

- Nhận xét cách gieo vần từ câu  câu 3?

- Nội dung câu 4?

1 Đề

Trong đầm đẹp sen

Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Hãy phân tích ca dao

2 Phân tích a) Câu mở đầu:

Trong đầm đẹp sen

- Khẳng định vẻ đẹp khơng sánh hoa sen

b) Câu 2:

Lá xanh trắng lại chen nhị vàng - “lại” dùng tài tình, có tác dụng nhấn mạnh đa dạng màu sắc hoa sen - “chen”sự kết hợp hài hoà hoa nhị  Trên xanh bật màu trắng khiết hoa, màu trắng hoa lại chen chút sắc vàng nhị  tất đua đẹp đua tươi  cảnh đầm sen tranh thiên nhiên tuyệt mĩ

c) Câu 3:

- Từ C2  C3 có đột ngột khác thường cách gieo vần

- Hai chữ “nhị vàng” cuối C2 lặp lại đầu câu tạo nên tính liên tục tư duy, cảm xúc

 Khẳng định vẻ đẹp hoa sen, đẹp từ sắc đến màu hoa, màu nhị

d) Câu 4:

(22)

- Nêu nội dung, ý nghĩa ca dao?

- NB: Sen (người)

Bùn: xấu xa, thấp hèn mặt trái xã hội phong kiến thời suy tàn

3 Tổng kết:

- Bài ca dao gợi lên gần, thân quen hoa sen chất tốt đẹp người lao động

- Mượn vẻ đẹp khiết sen để bày tỏ gửi gắm tình cảm

4 Củng cố:

- Đọc diễn cảm ca dao? 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

(23)

Ngày giảng: 20/10/2015 Tuần: 9

Chủ đề : CA DAO - DÂN CA Tiết 9

THI SƯU TẦM - ĐỌC DIỄN CẢM CA DAO A Mục tiêu học: Giúp học sinh

- Đọc diễn cảm ca dao chuẩn bị theo chủ đề - Kỹ đọc diễn cảm ca dao

- Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

- Giáo dục ý thức trân trọng, giữ gìn nội dung, nghệ thuật ca dao B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: Giáo án + TLTK

- Học sinh: Sưu tầm ca dao theo chủ đề C Cách thức tiến hành:

- Thi đọc diễn cảm ca dao theo chủ đề tổ D Tiến trình giảng:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - GV cho HS cử đại diện (từng

tổ) thi đọc diễn cảm ca dao theo loại

- HDHS cách nhận xét + Giọng đọc

+ Cách ngắt nhịp + Nội dung

- BGK: GV + Ban cán lớp - Hết tiết kiểm tra đánh giá Tổ chấm tổ

Tổ chấm tổ Tổ chấm tổ

I Sưu tầm CD theo chủ đề học (HS chuẩn bị nhà)

II Thi đọc diễn cảm ca dao 1 Hình thức

a) Cá nhân

b) Nhóm (1 tổ = nhóm)

(cử đại diện đọc - HS có giọng đọc tốt) 2 Nội dung(theo chủ đề)

a) Ca dao trữ tình:

(24)

- GV nhận xét chung

+ Chọn số CD hay, giọng đọc tốt - tuyên dương, cho điểm

+ GV đọc mẫu

+ Về tượng thiên nhiên Tháng giêng hết mưa xuân Tháng hai mưa bụi mưa Đàn bà hạt mưa sa

Mưa đâu mát đấy, biết đâu Tháng 5, tháng mưa trận, mưa Bước sang tháng 7, rập rờn mưa ngâu - Ca dao lịch sử:

- Ca dao gia đình + Tình cảm vợ chồng:

Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon + Tình mẫu tử:

Chiều chiều đứng bờ sơng Muốn q mẹ mà khơng có đò - Ca dao đề tài xã hội:

+ Lời thở than oán trách tầng lớp nhân dân lao động XHPK (người ở, làm thuê, tá điền, người lính)

- Mở mắt chúa gọi cày

Phát bờ, cuốc góc nửa ngày khơng tha - Kìa tiếng khóc nỉ non

Ấy vợ lính trèo hịn Đèo Ngang + Lời than thân người phụ nữ: - Thân em cá rô thia Ra sông mắc lưới, vào đìa mắc câu - Em hạc đầu đình

Máy bay chẳng cất mà bay - Ca dao tình yêu:

+ Ca dao tỏ tình:

(25)

Thương lại nhớ

Mặt buồn rười rượi khoai trồng b) Ca dao trào phúng:

Con kiến mày nhà Tao đóng cửa lại mày đường Con cá mày ao

Tao tát nước vào mày sống 4 Củng cố:

- Giáo viên nhân xét học Tuyên dương nhóm có người chuẩn bị tốt

5 Hướng dẫn học sinh nhà:

(26)

Ngày giảng:27/10/2015 Tuần: 10

Chủ đề : CA DAO - DÂN CA Tiết 10

ÔN TẬP A Mục tiêu giảng: Giúp học sinh

- Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức ca dao - dân ca (KN, phân loại, nội dung, nghệ thuật)

- Rèn kỹ tự học, sưu tầm đọc diễn cảm ca dao - dân ca - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ

- Giáo dục ý thức nghiêm túc học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: Giáo án, TLTK - Học sinh: Vở, chuẩn bị C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại

D Tiến trình giảng: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung HS nhắc lại khái niệm ca dao

-dân ca

- CD - DC khác nào?

- Kể tên loại CD - DC học? Cho ví dụ minh hoạ?

- Nhắc lại nội dung ca dao?

I Ca dao - dân ca 1 Khái niệm

- CD - DC thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người

- CD : lời dân ca

- DC : sáng tác kết hợp lời nhạc 2 Phân loại:

- Ca dao trẻ em (đồng dao) - Dân ca lao động

- Dân ca nghi lễ - Dân ca trữ tình - Dân ca trào phúng 3 Nội dung:

(27)

- HS lấy dẫn chứng minh hoạ

- Ngơn ngữ ca dao có đặc điểm gì?

- VD minh hoạ

- CD có thể thơ nào? Thể phổ biến nhất? VD

- HS thi theo nhóm - Chia lớp nhóm - Ban Giám khảo + Lớp phó học tập + Lớp trưởng + GV

- Cách chấm: + Nội dung + Ngắt nhịp + Giọng đọc

+ CD thiên nhiên + CD lịch sử + CD gia đình + CD đề tài xã hội + CD tình yêu - Ca dao trào phúng 4 Nghệ thuật:

- Ngơn ngữ thể rõ tính dân tộc thể tính địa phương - Thể thơ :

+ Các thể vần (2, 3, 4, 5) + Lục bát

+ Song thất lục bát + Hỗn hợp

II Luyện tập.

1 Đọc diễn cảm ca dao

2 Hát

Yêu cầu: dựa vào lời ca dao - hát 4 Củng cố:

- Giáo viên nhân xét ôn tập 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

(28)

Ngày giảng: 03/11/2015 Tuần: 11

Chủ đề : TIẾNG VIỆT - TỪ VỰNG Tiết 11

ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ A Mục tiêu giảng:

- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại hệ thống kiến thức cấu tạo từ + Cấu tạo ý nghĩa loại từ ghép

+ Cấu tạo từ láy, nghĩa từ láy

- Rèn kỹ viết đồn văn có sử dụng từ ghép, từ láy - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án - Học sinh: Vở + SGK C Cách thức tiến hành:

- Nêu vấn đề, đàm thoại, QN D Tiến trình giảng:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trị Nội dung - Từ ghép có loại? Là

những loại nào? Cho VD?

- Nghĩa TGCP TGĐL?

I Từ ghép.

1 Các loại từ ghép

- Từ ghép phụ: có tiếng tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau VD: Xe đạp Bà ngoại

C P C P

- Từ ghép đẳng lập: có tiếng bình đằng mặt ngữ pháp, khơng phân tiếng chính, tiếng phụ

VD: Quần áo, đầu đuôi 2 Nghĩa từ ghép

(29)

- HS lấy ví dụ chứng minh - Hãy phân loại từ ghép sau theo cấu tạo chúng?

(HS thảo luận nhóm làm BT)

- HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc - HS khác nhận xét.GV sửa

TGCP hẹp nghĩa tiếng

- TGĐL có tính chất hợp nghĩa Nghĩa TGĐL khái quát nghĩa tiếng tạo nên

II Bài tập Bài tập 1

Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, kỷ vật, xăng dầu, rắn giun, núi non, xem bói, cá lóc, móc ngo c, xeặ ng a, bánh cu n, rau mu ng, s ng vù, s ngự ố ố ư hùng

TGĐL TGCP

Bài tập

- Giả thiết nghĩa từ ghép gạch chân câu sau:

a Mọi người phải gánh vác việc chung

b Đất nước ta đà thay da đổi thịt c Bà lối xóm ăn với hồ thuận d Chị Võ Thị Sáu có ý chí sắt đá trước quân thù

Bài tập 3

- Viết đoạn văn ngắn - câu (ND bất kỳ) có sử dụng từ ghép

4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung - Hoàn thiện tập

Ngày giảng: 10/11/2015 Tuần: 12

(30)

ÔN TẬP VỀ CẤU TẠO TỪ (T2)

A Mục tiêu giảng:

- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại hệ thống kiến thức cấu tạo từ + Cấu tạo ý nghĩa loại từ ghép

+ Cấu tạo từ láy, nghĩa từ láy

- Rèn kỹ viết đồn văn có sử dụng từ ghép, từ láy - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án - Học sinh: Vở + SGK C Cách thức tiến hành:

- Nêu vấn đề, đàm thoại, QN D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trị Nội dung - Có loại từ láy nào?

- Thế từ láy toàn bộ? Cho VD?

- Thế từ láy phận? Cho VD?

I Từ láy

1 Các loại từ láy a) Từ láy toàn

- Từ láy toàn tạo thành cách láy lại tiếng gốc

VD: róc rách, đùng đùng, xanh xanh

- Để có hài hoà âm điệu, tiếng láy lại tiếng gốc có thay đổi điệu trắng2 - trăng trắng

khẽ2 - khe khẽ nượp2 - nườm nượp b) Từ láy phận

- Là từ láy mà tiếng có lặp lại phụ âm đầu lặp lại phần vần

(31)

(HS tự làm)

- HS chia nhóm tự làm

2 Nghĩa từ láy

- TLTB: Nghĩa từ láy tồn có sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh so với nghĩa tiếng gốc

VD: Đo đỏ, xanh xanh, khe khẽ, thăm thẳm - Nghĩa TLBP có sắc thái riêng so với nghĩa tiếng gốc (cụ thể hoá, thu hẹp ) VD: khờ khác khờ khạo

dễ khắc dễ dãi tối khác tối tăm II Bài tập.

1 Bài tập 1:

Tìm từ láy văn “Cuộc chia tay búp bê” (K.Hoài) 2 Bài tập 2:

Xác định phân loại từ láy sau: long lanh bồn chồn khô khan hiu hiu vi vu linh tinh nhỏ nhắn loang loáng ngời ngời lấp lánh 3 Bài tập 3

Viết đoạn văn nói tâm trạng em điểm cao môn Ngữ văn

(có sử dụng tối đa TL tâm trạng) 4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

- Xem lại: Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa

Ngày giảng: 17/11/2015 Tuần: 13

Tiết 13

ÔN TẬP NGHĨA CỦA TỪ (T1)

(32)

- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại hệ thống kiến thức từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ

- Biết cách sử dụng chúng cho hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

- Giáo dục ý thức sử dụng từ ngữ B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị + ghi C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Nhắc lại khái niệm từ đồng

nghĩa? Cho VD?

- Từ đồng nghĩa có loại?

- Lấy VD minh hoạ?

- Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần ý điều gì?

- KN từ đồng âm ? Cho VD?

I Lý thuyết 1 Từ đồng nghĩa

- Là từ có nghĩa giống gần giống

VD: ăn - xơi - chén mẹ - má - u - bầm - loại:

+ TĐN hoàn toàn: sử dụng từ có nét nghĩa giống

+ TĐN khơng hồn tồn: nét giống khác sắc thái biểu cảm - Khi nói (viết) cần cân nhắc để chọn số từ đồng nghĩa thể TTKQ sắc thái biểu cảm

2 Từ đồng âm

(33)

- Cách sử dụng từ đồng âm?

- Thế từ trái nghĩa? Cho VD?

- Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa?

- Thảo luận nhóm N1 : Bài tập N2 : Bài tập N3 : Bài tập - Đại diện trình bày

- Các nhóm nhận xét chéo - GV chốt

quan với

- Khi sử dụng phải ý đến ngữ cảnh  hiểu sai nghĩa từ

VD: Đem cá kho 3 Từ trái nghĩa

- Là từ có nghĩa trái ngược VD: dài - ngắn

cao - thấp - bẩn

- Tạo tượng , gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động

II Luyện tập. Bài tập 1:

Tìm TĐN đoạn trích phân loại; cho biết tác dụng đoạn trích

a) Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường

Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo (Tố Hữu) b) Ông năm nao ngày độc lập Buồm cao đỏ sáng bóng cờ Bà năm đói, làng treo lưới

Biển động: Hòn Mè, giặc bắn vào (Tố Hữu) Bài tập 2:

- Tìm cặp từ trái nghĩa cho biết tác dụng cách sử dụng TTN

(34)

(Nguyễn Du)  Câu thơ có tính cân đối, uyển chuyển KĐ tình cảm trớ trêu Thuý Kiều Bài tập 3:

-Tìm từ đồng âm với từ sau đặt câu với từ: bạc, canh, dò, đáp, thu, tinh Bài tập 4:

Với đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) phát biểu cảm nghĩ em sau học “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương (chú ý sử dụng TĐN)

4 Củng cố:

- Học sinh nhắc lại kiến thức tiết học 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Học

(35)

Ngày giảng: 24/11/2015 Tuần: 14

Chủ đề 3: TỪ VỰNG Tiết 14

ÔN TẬP CÁC LỚP, TỪ A Mục tiêu học:

- Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ Hán Việt: cách cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt Cách sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

- Kỹ năng: Sử dụng nhận diện từ Hán Việt văn học - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

- Giáo dục ý thức sử dụng từ Hán Việt B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK Văn 7, Giáo án - Học sinh: Vở ghi

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Từ ghép Hán Việt có

loại nào? Cho VD?

- Trật tự yếu tố TGCP Hán Việt?

I Từ ghép Hán Việt - loại :

+ Từ ghép đẳng lập + Từ ghép phụ

- Trật tự yếu tố TGCP Hán Việt + Yếu tố đứng trước, phụ đứng sau VD: quốc

thủ môn chiến thắng

(36)

- Sử dụng từ Hán Việt để làm gì?

- Tại không nên lạm dụng từ Hán Việt?

(khác trật tự từ ghép Việt) VD: thiên thư

P C thạch mã P C

II Sử dụng từ Hán Việt.

- Tạo sắc thái thể thái độ tơn kính - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

- Tạo sắc thái cổ phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa

- Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu sáng, khơng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

III Bài tập 1 Bài tập 1:

Phân loại từ ghép Hán Việt sau: sơn hà - TGĐL

huynh đệ - TGĐL đột biến - TGCP thạch mã - TGCP quốc gia - TGĐL giang sơn - TGĐL sinh tử - TGĐL vãng lai - TGCP kim âu - TGCP 2 Bài tập 2:

Phân biệt yếu tố Hán Việt đồng âm sau đây:

a) “Phụ” trong:

(37)

phụ tử - phụ thân phụ ân - phụ bạc b) Thiên:

thiên mệnh - thiên tư thiên thu - thiên lý thiên vị - thiên kiến thiên đô - thiên tư 3 Bài tập 3:

Giải nghĩa từ ghép Hán Việt sau:

thiên địa, phồn hoa, tham dự, bảo mật, bảo thủ, vương phi, phục vụ

4 Củng cố:

- Tìm giải nghĩa từ Hán Việt văn học lớp 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Ôn tập kiến thức từ Hán Việt

- Xem trước cụm văn Văn học Trung đại

Ngày giảng: 01/12/2015 Tuần: 15

Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI Tiết 15

(38)

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm số nét tiêu biểu thơ trung đại Biết số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời trung đại Việt Nam

- Rèn kỹ đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: Giáo án, VHTĐVN

- Học sinh: Đọc SGK Văn (T1) - tìm hiểu tác giả - tác phẩm tiêu biểu trung đại Việt Nam

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thuyết trình D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Nêu hiểu biết em

Nguyễn Trãi?

- Kể tên số tác phẩm Nguyễn Trãi?

- Hiểu biết em HXH?

1 Nguyễn Du 2 Nguyễn Trãi

- (1080 - 1442), hiệu Ức Trai, Nguyễn Phị Khanh

- Quê: Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương - Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn

- 1442, ông bị giết oan

- 1464 vua Lê Thánh Tơng rửa oan - Ơng để lại nghiệp văn chương đồ sộ phong phú

+ Bình Ngơ đại cáo + Ức Trai thi tập + Quốc Âm thi tập

+ Quân Trung từ mệnh tập

3 Hồ Xuân Hương (lai lịch chưa rõ)

(39)

- Nêu hiểu biết em bà Huyện Thanh Quan?

- Hiểu biết em ĐTĐ?

Lưu, Nghệ An

- Sống phường Khán Xuân, gần Hồ Tây (Hà Nội)

- Bà mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” (Xuân Diệu)

4 Bà Huyện Thanh Quan (NS-NM)

- Tên thật Nguyễn Thị Hinh, sống kỷ XIX

- Quê hương Nghi Tàm, thuộc quận Tây Hồ (Hà Nội)

- Chồng làm tri huyện T.Quan (Thái Bình) - Là số nữ sĩ tài danh có thời đại

5 Nguyễn Khuyến (1835-1909) - Nhỏ tên Thắng

- Quê: thôn Vị Hạ, Yên Đổ (nay thuộc xã Trung Lương, huyện Bình Lục, Hà Nam) - Nhà nghèo, thông minh, học giỏi

- Đỗ đầu kỳ thi: Hương, Hội, Đình  Tam Nguyên Yên Đổ

- Làm quan khoảng 10 năm  ẩn 6 Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748)

- Quê: làng Giai Phạm, Văn Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc Yên Mị, Hưng Yên)

7 Trần Nhân Tông (1258 - 1308)

- Tên thật: Trần Khâm, Trần Thánh Tông - Là ông vua yêu nước, anh hùng, nhân 8 Trần Quang Khải (1241 - 1294)

- Con trai thứ vua Trần Thái Tông

(40)

4 Củng cố:

- Nắm nội dung 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

(41)

Ngày giảng: 08/12/2015 Tuần: 16

Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI Tiết 16

CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG THƠ TRUNG ĐẠI

A Mục tiêu giảng:

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ trung đại Việt Nam

- Kỹ tìm hiểu nội dung kiến thức

- Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: Giáo án + TLTK - Học sinh: Vở

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thuyết trình D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kể tên tác giả tiêu biểu thơ trung đại VN. B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Dựa vào kiến thức học, cho

biết thơ TĐ có thể nào?

1 Thể thơ

a) Những thể thơ bắt nguồn từ TQ * Thơ cổ thể (cổ phong)

- Thơ cổ thể có trước đời Đường, tự số từ câu, số câu bài, khơng có niêm luật chặt chẽ thơ Đường

* Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân

Du bỉ thương thuỳ tạo người

(42)

- Em hiểu thể thơ ngũ ngôn TT?

- Đọc BT thuộc thể này?

- Thể thơ TNTT quy định nào: số câu, số chữ, hiệp vần - Đọc thơ tiêu biểu?

- Em hiểu thể thơ lục bát? (chữ cuối C6 - chữ T6 câu 8, chữ cuối C8 - chữ cuối T6)

- HS lấy VD

- Em hiểu thể thơ này?

(Trích “CPNK” - Đ.T Cơn) * Thơ Đường luật

- Thể thơ có thời nhà Đường

- Chặt chẽ số chữ dòng thơ, số dòng bài, chặt chẽ số niêm luật - Niêm: chặt theo hàng dọc BT (1-8, 2-3, câu 4-5, 6-7) (tiếng T2)

- Luật: chặt tiếng cuối dòng thơ - Các thể thơ:

+ Ngũ ngôn TT

“Sông núi nước Nam” + Thất ngôn tứ tuyệt

VD: “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương) + Thất ngôn bát cú Đường luật (8 câu bài, tiếng/câu)

VD: Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến b) Thể thơ dân gian

- Thể thơ lục bát (6/8), khơng hạn định số câu - Có cách gieo vần

+ Vần lưng, câu

+ Vần chân, vần tiếng câu câu VD: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)

c) Kết hợp CD - DC VN + thơ Đường luật - Thể song thất lục bát: người Việt Nam sáng tạo

- Gồm: + câu chữ, tiếp đến câu - + câu khổ, số lượng khổ thơ không hạn định

(43)

- Tìm tập thuộc thể này?

cuối câu (B) cuối câu vần chữ T6 câu (B) cuối câu vần chữ T5 câu sau (B)

- Ngắt nhịp 3/4 (ngược với thơ Đường luật) VD: Sau phút chia li - Đ.T Côn

2 Chữ viết

- loại : + Chữ Hán + Chữ Nôm 3 Đặc điểm

- Tính ước lệ - Tính tập cổ 4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

(44)

Ngày giảng: 15/12/2015 Tuần: 17

Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI Tiết 17

NỘI DUNG CHÍNH CỦA THƠ TRUNG ĐẠI A Mục tiêu giảng:

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ trung đại Việt Nam

- Kỹ tìm hiểu nội dung kiến thức

- Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: Giáo án + TLTK - Học sinh: Vở

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thuyết trình D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Nêu vài nét tiêu biểu nghệ thuật thơ trung đại. B i m i:

Hoạt động thầy, trị Nội dung Q trình phát triển văn học

trung đại VN bám sát theo trình phát triển XH, LSDT Tuy nhiên, văn học có q trình phát triển riêng ND phản ánh thực XH - Kệ: viết nhà sư viết cuối đời truyền cho đệ tử

1 Văn học từ kỷ X đến kỷ XIV - Tuyên truyền triết lý nhà Phật, ca ngợi nghiên cứu tăng lữ - người đời sau gọi sáng tác thời Lí Trần thơ thiền, thơ kệ, kệ

(45)

- Qua tác phẩm học đọc thêm, (trong chương trình NV7, T1) cho biết nội dung thơ trung đại từ kỷ X - XIV

- Ca ngợi chiến tranh vệ quốc: chiến công, anh hùng làm nên lịch sử

VD: Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) - KĐ chủ quyền lãnh thổ dân tộc

VD: Nam quốc sơn hà (L.T.K)

- Vẽ nên chân dung người làm nên lịch sử

VD: Trụng giá hoàn kinh sư (T.Q.K) Ngơn hồi (P.N.Lão) 4 Củng cố:

- Nhắc lại nội dung thơ trung đại 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

- Chuẩn bị “ tiết 2: Văn học từ kỷ XV đến kỷ XVII, Văn học từ kỷ XVIII - XIX”

Ngày giảng: 22/12/2015 Tuần: 18

Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI Tiết 18

(46)

A Mục tiêu giảng:

- Kiến thức: Giúp học sinh nắm biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thơ trung đại Việt Nam

- Kỹ tìm hiểu nội dung kiến thức

- Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự giác học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: Giáo án + TLTK - Học sinh: Vở

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thuyết trình D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: " Nêu trình phát triển Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIV"

3 B i m i:

Hoạt động thầy, trị Nội dung Q trình phát triển văn học

trung đại VN bám sát theo trình phát triển XH, LSDT Tuy nhiên, văn học có q trình phát triển riêng ND phản ánh thực XH

1 Văn học từ kỷ X đến kỷ XIV 2 Văn học từ kỷ XV đến kỷ XVII Thể tình yêu nước gắn liền với chiến tranh vệ quốc dân tộc

VD: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) 3 Văn học từ kỷ XVIII - XIX

- Thể tình yêu nước

- Đề cao vai trò người phụ nữ (Bánh trôi nước)

4 Củng cố:

- Nhắc lại nội dung thơ trung đại 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

(47)(48)

Ngày giảng:29 /12 /2015

Tuần 19 Chủ đề 4: THƠ TRUNG ĐẠI Tiết 19

TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG THƠ TRUNG ĐẠI A Mục tiêu học:

- Kiến thức: Học sinh tìm hiểu số văn học biết khái quát nội dung tình yêu quê hương đất nước tác giả giai đoạn văn học

- Kỹ phân tích, khái quát kiến thức - Tư logic ngôn ngữ, logic khoa học

- Giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: (SGK + SGV) Ngữ văn 7, tập Giáo án + TLTK

- Học sinh: Vở ghi, SGK NV7, đọc tài liệu TK C Cách thức tiến hành:

- Giới thiệu vấn đề, TĐ thảo luận - Phân tích, đánh giá, khái qt D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Nêu nội dung thơ trung đại? B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Em kể tên văn

thơ TTTĐ học có ND đề cập tình u q hương đất nước? - HS: Sông núi nước Nam Phố giá kinh Buổi chiều đứng Bài ca Côn Sơn Qua Đèo Ngang

- Nhận xét cách biểu tình yêu với quê hương đất nước thơ?

- HS: Biểu trực tiếp (B1, 2) Biểu gián tiếp (B3, 4,

(49)

5)

- Tình yêu QHĐN biểu ntn hai thơ? Trên phương diện nào?

- GV phát phiếu HT u cầu HS hoạt động nhóm

V.đề: Hồn cảnh LS BT? Hồn cảnh có liên quan đến ND tư tưởng thơ?

- HS trình bày

- GV nhận xét, bổ sung

- Y/cầu HS đọc lại BT (1, 2) - Dựa sở em nắm KT ND - ý nghĩa hai thơ

Yêu cầu HS trao đổi, thống ND tư tưởng BT Cách diễn đạt ý tưởng cách biểu cảm có đặc biệt? - BT thể tình yêu QHĐN nào?

- VS coi TNĐL DT?

-GV mở rộng với BNĐC NT

- Khái quát giá trị nghệ thuật tiêu biểu thơ?

- KĐ chủ quyền lãnh thổ đất nước - Nêu cao ý chí quết tâm bảo vệ chủ quyền - Hào khí chiến thắng thái bình thịnh trị dân tộc

1 Hồn cảnh lịch sử

- BT đời giai đoạn LSDT khỏi ách hộ ngàn năm PKPB, đường vừa bảo vệ, vừa củng cố XD quốc gia tự chủ, đặc biệt trường hợp có ngoại xâm BT mang tư tưởng chung thời đại

2 Nội dung

* BT1 thiên (NLuận trình bày ý kiến), BT trực tiếp nêu rõ ý tưởng bảo vệ độc lập, kiên chống ngoại xâm - Cách biểu cảm: cảm xúc, thái độ mãnh liệt, sắt đá tồn cách ẩn vào bên ý tưởng

* BT2: tác giả diễn đạt ý tưởng theo kiểu nói nịch, sáng rõ khơng hình ảnh, khơng hoa văn, cấu trúc trữ tình nén kín tác phẩm

 BT thể lĩnh, khí phách DT ta, nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất, thiêng liêng Nước Việt Nam người Việt Nam, không xâm phạm, xâm phạm thất bại

1 thể khí chiến thắng ngoại xâm hào hùng DT bày tỏ XD phát triển sống hồ bình, với niềm tin ĐN bền vững muôn đời

3 Nghệ thuật

- B1: viết theo thể TNTT (Đường luật)

(50)

- HS đọc thơ

- HS trao đổi, TL ND BT

- Cách thể tình yêu QHĐN nào?

- So sánh với cách thể thơ trên?

(B1, 2: tính chất lịch sử, CT rõ nét gắn biến cố LS DT) B3: mang tính chất riêng tư góc độ thể tình cảm)

GV hướng dẫn HS luyện tập

II Tình yêu QHĐN biểu gián tiếp qua tình yêu thiên nhiên

1 Buổi chiều đứng phủ T.Trường trơng a) Hồn cảnh LS

Thế kỷ XIII đất nước ta sau lần chiến đấu, chiến thắng giặc Ngun - Mơng Đất nước bình, nhân dân yên ổn làm ăn

b) Nội dung

- Cảnh tượng chung phủ Thiên Trường Cảnh chiều quê phác hoạ đơn sơ đậm đà sắc quê, hồn quê

- Tác giả vị vua dù có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với QH thơn dã

 Vua: người có tâm hồn cao đẹp, yêu thiên nhiên, yêu dân

 đất nước, thời đại tốt đẹp c) Nghệ thuật:

- Thể thơ TNTT

- Lựa chọn, khắc hoạ chi tiết tiêu biểu, điển hình

III Luyện tập

- Đọc diễn cảm thơ em thích

- Viết đoạn văn nêu cảm nhận em tình yêu quê hương đất nước tác giả qua thơ?

- HS đọc BT “Bài ca Côn Sơn) - HS hoạt động nhóm, TĐTL vấn đề

? Nguyễn Trãi sống giai đoạn lịch sử nào?

? Giai đoạn có đặc điểm gì? - Qua BT, em thấy cảnh sống

IV Tình yêu QHĐN biểu gián tiếp qua thể tình yêu với thiên nhiên

1 Bài ca Côn Sơn a) Hoàn cảnh lịch sử

- Thế kỷ XV, vua nhỏ tuổi, bị o ép nhiều bề, quen lộng hành, ông buộc phải ẩn, đợi thời (ở C1)

(51)

tâm hồn NT Côn Sơn ntn? - Cảnh trí Cơn Sơn hồn thơ Nguyễn Trãi?

- Với hình ảnh “ta” cho em cảm nhận tác giả?

- Gắn với hoàn cảnh STBT, theo em thực Nguyễn Trãi cố sống giây phút thảnh thơi không?

- NT đặc sắc thơ?

- Nhận xét giọng điệu? Chỉ biện pháp NT sử dụng? - HS đọc diễn cảm thơ - Thảo luận để TLCH

? T/c lịch sử XHVN TK XIX có đặc điểm gì?

? BT sáng tác h/c?

- Cảnh trí TN khống đạt, tĩnh, nên thơ đây, có suối chảy rì rầm, có bàn đá rêu phơi, có rừng trúc xanh màu xanh lá, che ánh nắng MT, tạo khung cảnh cho thi nhân ngồi ngắm thơ nhàn cách thú vị  NT sống thảnh thơi, an nhàn

- Sự giao hoà trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn thi sĩ NT

- Cuộc sống thảnh thơi, an nhàn bề - thực chất sâu thẳm đáy lòng NT lo cho dân, cho nước

- Suốt ngày ôm nỗi ưu tư

Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên - Bui tấc lòng ưu cũ

Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông c) Nghệ thuật

- Viết chữ Hán, dịch thơ lục bát - Giọng điệu nhẹ nhàng, thảnh thơi, êm

- Các điệp từ “Côn Sơn”, “ta” góp phần tạo nên giọng điệu

2 Qua Đèo Ngang a) Hoàn cảnh lịch sử

- TK XIX (XHPK suy tàn, không thịnh vượng kỷ XV thời Lê nữa)

- BT sáng tác bà vào Huế nhận chức Rời đất Thăng Long, nơi nhiều năm gắn bó, vào miền nhận nhiệm vụ triều đình, lịng thi sĩ nặng nhiều nỗi ưu tư, bề bộn trăm mối

(52)

- Bức tranh đất nước lên ntn qua mắt thi sĩ?

- Tâm trạng nhà thơ?

- Khái quát đặc điểm NT bật thơ?

GVHD học sinh tìm hiểu điểm chung nét riêng việc thể tình yêu quê hương đất nước tác phẩm?

- Cảnh đất nước, tức “Hoành Sơn đái” xem cảnh hùng vĩ, núi rừng trùng điệp Nhưng cảnh đất nước cặp mắt thi nhân lại hoang vắng, đượm buồn Đó tâm đơn, u hồi nữ sĩ

- C thi vắng, sống người nhỏ nhoi, thưa thớt

- Mấy tiếng chim kêu đều, khoan nhặt, kéo dài làm không gian thêm trầm lắng, u buồn Âm khắc khoải chim quốc, tiếng kêu thao buồn bã làm kẻ tha hương thêm nhớ nhà, nhớ nước, nhớ hình bóng thân quen mà gắn bó - Tâm trạng nhà thơ: hồi cổ, hoài niệm thời qua, thời sống

c) Nghệ thuật

- Thể thơ TNBC Đường luật - Tả cảnh ngụ tình

- Ngơn ngữ giản dị, sáng, tinh tế Âm điệu trầm lắng, phù hợp nội dung

V Luyện tập.

- Viết văn ngắn đánh giá tình yêu quê hương đất nước tác giả qua số văn thơ (cách thể tác giả chung, riêng, cảm xúc em)

4 Củng cố:

- Nội dung tư tưởng văn thể tình yêu quê hương đất nước

- Nghệ thuật biểu 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

(53)

Ngày soạn: 12 / 01 /2016 Ngày giảng: 13 / 01 /2016 HỌC KỲ II

Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM

Tiết 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu học:

- Kiến thức: Qua học giúp học sinh ôn tập kiến thức văn biểu cảm (thế văn biểu cảm, đặc điểm chung văn biểu cảm)

- Rèn kỹ phân biệt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp - Bồi dưỡng tư ngôn ngữ, tư khoa học

(54)

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Chuẩn bị

C Cách thức tiến hành:

- Giải BT nhận xét, rút kết luận - Luyện tập

D Tiến trình giảng: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung

- Thế văn biểu cảm?

- Văn biểu cảm có đặc điểm gì?

I Khái niệm văn biểu cảm

- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tính chất, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc II Đặc điểm chung văn biểu cảm

- Văn biểu cảm (văn trữ tình) bao gồm thể loại VH (thơ trữ tình, CD trữ tình, tuỳ bút )

- Tính chất văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần từ nhân văn (yêu người, yêu TN, yêu Tổ quốc, ghét thói tầm thường, độc ác)

- Có cách biểu cảm - Trực tiếp - Gián tiếp III Luyện tập

Bài tập 1: Đoạn văn sau viết theo PTBĐ chính nào? Nêu nội dung đoạn văn

“Mùa đơng lạnh Mọi vật xung quanh lạnh Nhưng đôi tay bé, ngực bé đôi môi hồng bé ấm áp Bởi bé có lửa! Chả mà mùa đơng mẹ thích lên má bé Ngọn lửa bé sưởi ấm cho mẹ Thật thú vị người lửa thiêng soi sáng sưởi ấm c/đ này!

+ HD: Đoạn văn biểu cảm

(55)

(HS chia nhóm, sưu tầm)

Bài tập 2:

Chỉ ND biểu cảm thơ “SNNN” “Phò giá kinh”

+ HD: - SNNN: khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước thể niềm tự hào dân tộc, tâm chiến đấu bảo vệ TQ

- Phò giá kinh: tự hào tinh thần chiến, thắng nhân dân ta trước kẻ thù xâm lược

Bài tập 3:

Sưu tầm chép vào sổ đoạn văn xuôi biểu cảm

4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

- Chuẩn bị “Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm”

Ngày soạn: 19 / 01 /2016 Ngày giảng: 20/ 01 /2016

Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM Tiết 21

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu giảng:

- Giúp học sinh nắm yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm có ý thức vận dụng yếu tố

- LT vận dụng yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án - Học sinh: Ôn tập C Cách thức tiến hành:

(56)

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung

- Tự miêu tả có vai trị văn biểu cảm?

I Vai trò yếu tố tự miêu tả trong văn biểu cảm

- Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh, dùng phương thức tự miêu tả để gợi đối tượng BC gửi gắm cảm xúc

- TS MT nhằm khêu gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối, không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh

II Luyện tập

Cho đoạn văn sau:

a) Chú gà trống bé, cổ tay Mỗi lần vặn dây cót, gà kêu “cục, cục”, lăn chân sắt 3, bước lên đằng trước Mỗi lần vặn dây cót nhìn gà đi, bước hồn nhiên, tơi lại nghèn nghẹn cổ, khóc thầm, bố lại cơng tác xa

(57)

- Tìm yếu tố miêu tả đoạn văn trên?

- Tìm yếu tố tự đoạn văn?

- Các yếu tố TS, MT có vai trị đoạn văn biểu cảm trên?

- Biểu cảm đoạn văn nào?

- GV hướng dẫn: + B/cảnh chung

+ Cảnh nhà tranh bị gió thu phá + Lũ trẻ cướp tranh

+ Đêm nhà bị tốc mái + U/vọng tác giả

vợ, nên buồn chăng?” Tôi bảo ngay: “Thế tiếc q” ơm gà trống, mặt buồn theo gà Ngày sáng hôm sau, vào khu sân cỏ chuồng gà tơi chứng kiến chuyện kỳ lạ: bên cạnh gà trống xuất cô gà mái xinh xắn

* Yếu tố miêu tả:

- Chú gà trống đằng trước - Ngay sáng hôm sau * Yếu tố tự sự:

- Trước công tác xa

- Một lần, hai bố đem gà sân cỏ phía sau nhà, xây cho nhà gỗ nhỏ - Các yếu tố miêu tả giúp cho người đọc hình dung rõ thứ đồ chơi gà vặn dây cót, hình dung hoạt động nhân vật bố truyện

- Các yếu tố tự sự: làm lên ý nghĩa sâu xa việc, buộc người nghe nhớ lâu, suy nghĩ cảm xúc

- Từ đồ chơi tuổi ấu thơ, nhớ người bố cách xa, kính yêu, thân thiết

Bài tập 2:

(58)

4 Củng cố:

- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập học sinh - Hệ thống kiến thức

(59)

Ngày soạn: 26 / 01 /2016 Ngày giảng: 27 / 01 /2016

Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM Tiết 22

CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC A Mục tiêu giảng:

- Giúp học sinh ôn lại khái niệm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học bố cục phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

- Rèn kỹ tư phân tích văn biểu cảm - Gíáo dục ý thức tự giác học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Chuẩn bị

C Cách thức tiến hành: - Đàm thoại, LT D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Thế PBCN

một tác phẩm văn học? - Bố cục PBCN tác phẩm văn học? ND phần?

- Cho HS chia nhóm - Lập dàn ý cho đề văn

I Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

- Là trình bày cảm xúc, tưởng tưởng, liên tưởng, suy ngẫm nội dung nghệ thuật tác phẩm

- phần:

+ MB: GT tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm

+ TB: Những cảm xúc, SN tác phẩm gợi lên + KB: ấn tượng chung tác phẩm

II Luyện tập:

Đề: Cảm nghĩ em thơ “Buồi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” Trần Nhân Tông * Dàn ý

(60)

- Từ dàn ý lập, yêu cầu HS viết thành văn hoàn chỉnh

+ Gọi HS đọc viết

+ Lớp nhận xét + GV sửa

Định) vào buổi hồng hơn, tranh làng quê bình lên thơ ông vua yêu dân, yêu nước, u q hương

- Cảm giác xóm trước thơn sau lồng khói: lúc cảnh mờ ảo, lúc cảnh khơng, lúc cảnh lại hoạ rõ nét

“Khói lộng, cảnh sương chiều lẫn với khói bếp thổi cơm chiều gia đình thơn Đó cảnh đẹp hồng nơi làng q đồng Bắc Bộ Thật thơ mộng mà lại bình - Vang lên khơng gian tĩnh mịch hồng tiếng sáo diều lũ trẻ chăn trâu: đưa đàn trâu lo căng làng

- Phía đơng, đơi cị thấy vắng người, chúng rủ mò cá tranh thủ lúc buổi chiều Sự sống người chuyển dịch từ cánh đồng  nhà tranh ấm cúng, vợ chồng nhà cò lại tiếp tục sống đồng, tranh thủ trước trời sập tối - Cảnh bình, tĩnh lặng, bên sống cựa

4 Củng cố:

- Cho học sinh luyện nói phần mở cho đề văn 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

(61)

Ngày soạn: 01 /02 /2016 Ngày giảng: 03/ 02 /2016

Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM Tiết 23

ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu giảng:

Qua tiết học, giúp học sinh:

- Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết văn biểu cảm (đặc điểm văn biểu cảm, vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học)

- Rèn kỹ lập dàn ý, dàn ý cho đề văn biểu cảm B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Chuẩn bị

C Cách thức tiến hành: - Đàm thoại, LT D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung

Văn miêu tả văn biểu cảm khác ntn?

- Văn biểu cảm văn tự khác ntn?

- Tự sự, miêu tả văn

I Ôn tập văn biểu cảm

1 Phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm

- Văn miêu tả: nhằm tái đối tượng (người, cảnh vật), văn biểu cảm mượn ctắc, phẩm chất mà nói lên SN, cảm xúc Do vậy, văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dị, nhân hoá)

2 Phân biệt văn biểu cảm văn tự

- Văn tự sự: nhằm kể lại câu chuyện (sự việc) có đầu, đi, có diễn biến, khái quát

(62)

biểu cảm đóng vai trò?

- Các biện pháp tu từ thường sử dụng văn biểu cảm?

- HS đọc yêu cầu đề - Tìm ý xếp ý cho đề văn trên?

- Tự : miêu tả văn biểu cảm cớ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- Thiếu TS, MT tình cảm mơ hồ, khơng cụ thể tình cảm, cảm xúc cảu người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể

4 Các biện pháp tu từ văn biểu cảm - So sánh

- Nhân hoá - Ẩn dụ - ĐN

II Luyện tập

Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân - THD:

+ Nêu cảm xúc mùa xuân

+ Mùa xuân gợi suy nghĩ, cảm xúc nào?

- Lập dàn ý:

+ MB: Nêu lý để có cảm xúc

Cảm nhận chung mùa xuân

+ TB: Nêu ý nghĩa mùa xuân người, cỏ, vạn vật

Mùa xuân mang lại sức sống

Mùa xuân đánh dấu bước ĐN, người  Cảm nghĩ em mùa xuân

Mùa đơm hoa kết trái Mùa sinh sôi vạn vật Mùa HT lên bước Mùa thêm tuổi đời

+ KB: ấn tượng sâu sắc mùa xuân 4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Dựa vào dàn ý, viết thành hoàn chỉnh

(63)

Chủ đề 5: VĂN BIỂU CẢM Tiết 24

ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu giảng:

Qua tiết học, giúp học sinh:

- Ôn lại điểm quan trọng lý thuyết văn biểu cảm (đặc điểm văn biểu cảm, vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, cách làm phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học)

- Rèn kỹ lập dàn ý, dàn ý cho đề văn biểu cảm B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Chuẩn bị

C Cách thức tiến hành: - Đàm thoại, LT D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung

Văn miêu tả văn biểu cảm khác ntn?

- Văn biểu cảm văn tự khác ntn?

- Tự sự, miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị?

I Ơn tập văn biểu cảm

1 Phân biệt văn miêu tả văn biểu cảm

- Văn miêu tả: nhằm tái đối tượng (người, cảnh vật), văn biểu cảm mượn ctắc, phẩm chất mà nói lên SN, cảm xúc Do vậy, văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dị, nhân hoá)

2 Phân biệt văn biểu cảm văn tự

- Văn tự sự: nhằm kể lại câu chuyện (sự việc) có đầu, đi, có diễn biến, khái qt

- VBC: yếu tố tự văn BC thường nhớ lại việc QK, việc để lại ấn tượng sâu đậm không cần sâu vào KQ 3 Vai trò TS, MT văn biểu cảm

(64)

- Các biện pháp tu từ thường sử dụng văn biểu cảm?

- HS đọc yêu cầu đề - Tìm ý xếp ý cho đề văn trên?

- Thiếu TS, MT tình cảm mơ hồ, khơng cụ thể tình cảm, cảm xúc cảu người nảy sinh từ việc, cảnh vật cụ thể

4 Các biện pháp tu từ văn biểu cảm - So sánh

- Nhân hoá - Ẩn dụ - ĐN

II Luyện tập

Đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân - THD:

+ Nêu cảm xúc mùa xuân

+ Mùa xuân gợi suy nghĩ, cảm xúc nào?

- Lập dàn ý:

+ MB: Nêu lý để có cảm xúc

Cảm nhận chung mùa xuân

+ TB: Nêu ý nghĩa mùa xuân người, cỏ, vạn vật

Mùa xuân mang lại sức sống

Mùa xuân đánh dấu bước ĐN, người  Cảm nghĩ em mùa xuân

Mùa đơm hoa kết trái Mùa sinh sôi vạn vật Mùa HT lên bước Mùa thêm tuổi đời

+ KB: ấn tượng sâu sắc mùa xuân 4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

(65)

Ngày soạn: 23 / 02 /2016 Ngày giảng: 24 / 02 /2016

Chủ đề 6: TỤC NGỮ - THÀNH NGỮ Tiết 25

TÌM HIỂU CHUNG VỀ TỤC NGỮ - THÀNH NGỮ A Mục tiêu học:

- Giúp học sinh nắm khái niệm tục ngữ, thành ngữ - Phân biệt tục ngữ với thành ngữ

- Bước đầu biết vận dụng thành ngữ, tục ngữ đời sống hàng ngày B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Chuẩn bị

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thuyết trình, giảng giải D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - HS nhắc lại KN

là TN?

- HS nhắc lại khái niệm thành ngữ?

- TN làm chức câu?

I Tục ngữ

- Tục: thói quen lâu đời người cơng nhận - Ngữ: lời nói

 TN câu nói dân gian, đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Đó thể loại văn học dân gian

II Thành ngữ

- Thành ngữ cụm từ có CT cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

- Nghĩa thành ngữ hiểu cách trực tiếp gián tiếp thông qua so sánh,

VD: Mưa to gió lớn (trực tiếp) Rán sành mỡ (gián tiếp)

- TN làm CN, VN không làm phụ ngữ cụm DT, ĐT

(66)

III Phân biệt tục ngữ với thành ngữ

1 TN đơn vị thông báo, câu đơn câu ghép, hay nhiều phán đoán, diễn đạt nội dung thông báo trọn vẹn

VD: Người chửa cửa mả: khun người PN có mang nên giữ gìn kẻo nguy hiểm

2 Thành ngữ: đơn vị tương đương từ, không diễn đạt ý trọn vẹn

VD: “Hai sương nắng”, có hình ảnh cần cù, vất vả chưa nhận thông báo, phán đoán, câu trọn vẹn III Luyện tập

Yêu cầu: Sưu tầm giải nghĩa câu tục ngữ, câu thành ngữ

* Thành ngữ:

- Ba máu sáu cơn: tức giận điên khùng

- Bạc vôi: bạc bẽo, vô ơn, ăn khơng tình nghĩa - Ăn ngon ngủ khoẻ: đời sống yên vui, khoẻ mạnh, lo lắng, suy nghĩ

- Ăn vải, trả sung: bội bạc * Tục ngữ:

- Ăn mặn khát nước: làm điều sai trái, phải chịu hậu sai trái

- Nói pháo, làm bão: nói mạnh mẽ, làm uể oải

- Không thầy đố mày làm nên: KĐ vai trị cơng ơn thầy

- Học thầy không tày học bạn - Ăn nhớ kẻ trồng 4 Củng cố:

- Nắm nội dung

- Phân biệt tục ngữ, thành ngữ 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Ôn kỹ

- Tìm hiểu giá trị nội dung TN

(67)

Chủ đề 6: TỤC NGỮ - THÀNH NGỮ Tiết 26

NHỮNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TỤC NGỮ A Mục tiêu giảng:

- Giúp học sinh nắm giá trị nội dung tục ngữ - Rèn kỹ tư ngôn ngữ, tư khoa học

- Gíáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + SGV + Giáo án + TLTK - Học sinh: Chuẩn bị

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thuyết trình D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung

- Các tượng thời tiết thể câu TN nào?

- Cho VDMH

- Người nơng dân tích luỹ kinh nghiệm LĐSX? - HS lấy VD giải thích

1 Tục ngữ lao động sản xuất

- Phản ánh tập quán làm ăn lâu đời nhân dân VN - TN lao động sản xuất KN lâu đời có tính chất tập thể rút trình quan sát tượng tự nhiên, trình dùng sức người cải biến TN

a) TN nói tượng thời tiết: - Ráng mỡ gà, có nhà

- Dày nắng, vắng mưa - Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm

b) TN nói kinh nghiệm kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi thường nói KN cày bừa

VD: Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa - Kinh nghiệm cấy lúa

VD Chiêm to tẻ, mùa nhỏ - KN chăm bón:

(68)

- Em đọc câu TN nói chủ đề này?

- KN chọn giống vật nuôi VD Trâu hoa tai, bò gai sừng

Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua c) TN nói tượng LS, XH thời trước - TN tượng nhân vật LS

VD Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong - TN sinh hoạt XH, gia đình:

(ăn, mặc, cưới, xin, ma chay, hội hè ) VD Miếng trầu nên dâu nhà người Miếng trầu đầu câu chuyện - TN tập tục xã thôn:

VD Phép vua thua lệ làng Đất có lề, quê có thói Sống lâu lên lão làng

- TN nói nhân gia đình quan điểm thân tộc

VD + Thế gian vợ, chồng Chẳng vua bếp hai ông bà + Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì

- TN phản ánh đời sống tầng lớp nhân dân đấu tranh giai cấp:

VD Con giun xéo quằn

3 TN phản ánh truyền thống tư tưởng đạo đức nhân dân ta

- TN thể quý trọng người: VD Người ta hoa đất

Người sống đống vàng

- TN đề cao LĐ, xét đoán người: VD Của đồng, công nén Tay làm hàm nhai,

- TN nói lịng tự hào đất nước, người Việt Nam

VD Còn nước tát

(69)

- HS lấy VD minh hoạ

của người VN

VD Còn nước tát

Ăn nào, rào Ăn nhớ kẻ trồng

-TN nói tinh thần đấu tranh, áp bóc lột VD Muốn nói oan, làm quan mà nói Được làm vua, thua làm giặc - TN nói quan hệ nhân VD: Khơng có lửa, có khói Rau sâu

4 TN mời sau cách mạng tháng 8 - Tục ngữ cải biên từ TN cũ VD Cái khó làm ló khơn

Chè Thái gái Tuyên

(Chè Vân Thái, gái Tiên Lữ)

- TN xuất từ sống LĐ chiến đấu nhân dân ta sau thời kỳ

VD Đi dân nhớ, dân thương Làm láo, báo cáo hay 4 Củng cố:

- Giáo viên củng cố lại kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

(70)

Ngày soạn: 07 / /2016 Ngày giảng: 09 /3 /2016

Chủ đề 6: TỤC NGỮ Tiết 27

NHỮNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA TỤC NGỮ A Mục tiêu giảng:

- Giúp học sinh nắm giá trị nội dung tục ngữ - Rèn kỹ tư ngôn ngữ, tư khoa học

- Gíáo dục học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + SGV + Giáo án + TLTK - Học sinh: Chuẩn bị

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại, thuyết trình D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung

- Các tượng thời tiết thể câu TN nào?

- Cho VDMH

- Người nơng dân tích luỹ kinh nghiệm LĐSX?

1 Tục ngữ lao động sản xuất

- Phản ánh tập quán làm ăn lâu đời nhân dân VN - TN lao động sản xuất KN lâu đời có tính chất tập thể rút trình quan sát tượng tự nhiên, trình dùng sức người cải biến TN

a) TN nói tượng thời tiết: - Ráng mỡ gà, có nhà

- Dày nắng, vắng mưa - Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm

b) TN nói kinh nghiệm kỹ thuật trồng trọt, chăn ni thường nói KN cày bừa

(71)

- HS lấy VD giải thích

- Em đọc câu TN nói chủ đề này?

VD Chiêm to tẻ, mùa nhỏ - KN chăm bón:

VD Người đẹp lụa, lúa tốt phân - KN chọn giống vật ni

VD Trâu hoa tai, bò gai sừng

Gà đen chân trắng, mẹ mắng mua c) TN nói tượng LS, XH thời trước - TN tượng nhân vật LS

VD Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong - TN sinh hoạt XH, gia đình:

(ăn, mặc, cưới, xin, ma chay, hội hè ) VD Miếng trầu nên dâu nhà người Miếng trầu đầu câu chuyện - TN tập tục xã thôn:

VD Phép vua thua lệ làng Đất có lề, quê có thói Sống lâu lên lão làng

- TN nói nhân gia đình quan điểm thân tộc

VD + Thế gian vợ, chồng Chẳng vua bếp hai ông bà + Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì

- TN phản ánh đời sống tầng lớp nhân dân đấu tranh giai cấp:

VD Con giun xéo quằn

3 TN phản ánh truyền thống tư tưởng đạo đức nhân dân ta

- TN thể quý trọng người: VD Người ta hoa đất

Người sống đống vàng

- TN đề cao LĐ, xét đoán người: VD Của đồng, công nén Tay làm hàm nhai,

(72)

- HS lấy VD minh hoạ

Việt Nam

VD Còn nước cịn tát

- TN nói đức tính, quan niệm nhân sinh người VN

VD Còn nước tát

Ăn nào, rào Ăn nhớ kẻ trồng

-TN nói tinh thần đấu tranh, áp bóc lột VD Muốn nói oan, làm quan mà nói Được làm vua, thua làm giặc - TN nói quan hệ nhân VD: Khơng có lửa, có khói Rau sâu

4 TN mời sau cách mạng tháng 8 - Tục ngữ cải biên từ TN cũ VD Cái khó làm ló khơn

Chè Thái gái Tun

(Chè Vân Thái, gái Tiên Lữ)

- TN xuất từ sống LĐ chiến đấu nhân dân ta sau thời kỳ

VD Đi dân nhớ, dân thương Làm láo, báo cáo hay 4 Củng cố:

- Giáo viên củng cố lại kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

- Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật tục ngữ

Ngày soạn: 15 / /2016 Ngày giảng: 16 / /2016

(73)

Tiết 28

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TỤC NGỮ A Mục tiêu giảng:

- Nắm giá trị nghệ thuật tục ngữ

- Rèn kỹ phân tích, tìm hiểu giá trị NT tục ngữ - Gíáo dục học sinh ý thức nghiêm túc học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Chuẩn bị

C Cách thức tiến hành:

- Đàm thoại + thuyết trình D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trị Nội dung - Đó nghĩa nào?

- Thế nghĩa đen? cho VD?

- GT nghĩa đen nghĩa bóng câu TN?

- Lấy dẫn chứng minh hoạ

- Ngôn ngữ tục ngữ nào?

1 Mỗi câu TN thường có hai nghĩa

- Nghĩa đen: nảy từ thân vật tượng sống

- Nghĩa bóng: việc mở rộng ý nghĩa vật tượng

VD Ăn nhớ kẻ trồng

+ NĐ: ăn phải nhớ đến công ơn người trồng trọt chăm bón

+ NB: hưởng thành phải nhớ đến người tạo dựng thành đó, phải biết đền ơn người giúp trước 2 Tục ngữ thường có vế

VD Người sống / đống vàng

Người đẹp lụa / lúa tốt phân Miệng bà đơng / lịng chim khướu 3 Ngôn ngữ tục ngữ

(74)

- Lấy ví dụ

- Chỉ vần lưng tục ngữ?

VD Cái nết đánh chết đẹp

Đừng trêu mẹ mướp mà xơ có ngày Đũa mốc chịi mâm son

4 Cách cấu tạo

- Nhiều TN ghép lồng cặp tiếng đôi lại với

VD Chân giày, chân dép Của chìm Trai lành gái tốt

- Nhiều tục ngữ cấu tạo theo luật đối VD Đói cho / rách cho thơm Hay khen / hèn chê Đố / ngàm

5 Vần tục ngữ - Đa số tục ngữ có vần lưng

VD Gái trơng mịn mắt Được làm vua, thua làm giặc

4 Củng cố:

- Giáo viên hệ thống lại kiến thức 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Nắm nội dung

- Sưu tầm tục ngữ, phân loại theo chủ đề

Ngày soạn: 22 / /2016 Ngày giảng: 24 / /2016

Chủ đề 6: TỤC NGỮ Tiết 29

(75)

- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức HS sau học xong chủ đề Đánh giá KN vận dụng kiến thức vào thực hành

- Kỹ năng: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu, kỹ phân tích tục ngữ - Tư lôgic ngôn ngữ, khoa học

- Gíáo dục tư tưởng, ý thức tích cực, nghiêm túc học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Vở ghi + KT liên quan C Cách thức tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn, HS trao đổi, thảo luận - PT - Thực hành - LT

D Tiến trình dạy: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trị Nội dung - Em có thuộc câu TN

khơng? Đọc diễn cảm câu TN đó?

- GV giới thiệu số câu tục ngữ

- HDHS tìm hiểu giá trị ND NT câu TN - Yêu cầu HS giải thích TN

+ Nhất, nhì, tam, tứ + Nước, phân

+ Cần, giống

- Câu TN nói việc gì?

- Câu tục ngữ sử dụng để làm gì?

1 Giới thiệu số câu tục ngữ

Câu 1: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

* GT từ ngữ:

- Nhất, nhì, tam, tứ: thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư - Nước: nước cho lúa

- Phân : phân bón

- Cần: cần ai, siêng - Giống: giống lúa

* Giải thích câu tục ngữ:

- Câu TN phổ biến KN việc trồng lúa nước, thứ tự việc cần quan tâm chăm sóc lúa cấy:

+ Cần nước đầy đủ&đúng lúc cho lúa phát triển + Bón phân đủ liều lượng, chủng loại, thời điểm sinh trưởng

+ Cần, siêng

+ Coi trọng khâu chọn giống

(76)

- HS đọc câu tục ngữ

- Một có phải số lượng cụ thể khơng? Hình ảnh núi hàm chứa điều gì?

- Câu TN nói điều gì?

- Cách diễn đạt có đặc sắc?

cây lúa nước + Cách diễn đạt:

- Cách truyền kinh nghiệm dân gian TN thật tài tình: nói ngắn gọn, đầy đủ ý, lại có điệu vần nên dễ nhớ, dễ vận dụng

Câu 2:

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao + Giải thích TN:

- 1, 3: nói số số nhiều

- cối khơng thành núi được, phải thật nhiều phải biết “chụm lại” thành núi cao + GT câu TN:

Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh đoàn kết Nếu người lẻ loi khơng thể làm nên việc lớn, phương pháp có nhiều người hợp sức lại làm nhiều việc lớn lao, đầy khó khăn, thử thách + Cách diễn đạt:

- Diễn đạt thơ lục bát, để biểu đạt từ - Ở vế có hình ảnh có đối lập hai vế Vì mà tư tưởng khơ khan trở nên dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ

4 Củng cố:

- Sưu tâm TN phân tích giá trị nội dung nghệ thuật 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Học cũ

Ngày soạn:29 / /2016 Ngày giảng: 30 / /2016

Chủ đề 6: TỤC NGỮ Tiết 30

(77)

- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức HS sau học xong chủ đề Đánh giá KN vận dụng kiến thức vào thực hành

- Kỹ năng: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu, kỹ phân tích tục ngữ - Tư lơgic ngơn ngữ, khoa học

- Gíáo dục tư tưởng, ý thức tích cực, nghiêm túc học tập B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Vở ghi + KT liên quan C Cách thức tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn, HS trao đổi, thảo luận - PT - Thực hành - LT

D Tiến trình dạy: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Em có thuộc câu TN

khơng? Đọc diễn cảm câu TN đó?

- GV giới thiệu số câu tục ngữ

- HDHS tìm hiểu giá trị ND NT câu TN - Yêu cầu HS giải thích TN

+ Nhất, nhì, tam, tứ + Nước, phân

+ Cần, giống

- Câu TN nói việc gì?

- Câu tục ngữ sử dụng để làm gì?

1 Giới thiệu số câu tục ngữ

Câu 1: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

* GT từ ngữ:

- Nhất, nhì, tam, tứ: thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư - Nước: nước cho lúa

- Phân : phân bón

- Cần: cần ai, siêng - Giống: giống lúa

* Giải thích câu tục ngữ:

- Câu TN phổ biến KN việc trồng lúa nước, thứ tự việc cần quan tâm chăm sóc lúa cấy:

+ Cần nước đầy đủ&đúng lúc cho lúa phát triển + Bón phân đủ liều lượng, chủng loại, thời điểm sinh trưởng

+ Cần, siêng

+ Coi trọng khâu chọn giống

(78)

- HS đọc câu tục ngữ

- Một có phải số lượng cụ thể khơng? Hình ảnh núi hàm chứa điều gì?

- Câu TN nói điều gì?

- Cách diễn đạt có đặc sắc?

cây lúa nước + Cách diễn đạt:

- Cách truyền kinh nghiệm dân gian TN thật tài tình: nói ngắn gọn, đầy đủ ý, lại có điệu vần nên dễ nhớ, dễ vận dụng

Câu 2:

Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao + Giải thích TN:

- 1, 3: nói số số nhiều

- cối khơng thành núi được, phải thật nhiều phải biết “chụm lại” thành núi cao + GT câu TN:

Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh đoàn kết Nếu người lẻ loi khơng thể làm nên việc lớn, phương pháp có nhiều người hợp sức lại làm nhiều việc lớn lao, đầy khó khăn, thử thách + Cách diễn đạt:

- Diễn đạt thơ lục bát, để biểu đạt từ - Ở vế có hình ảnh có đối lập hai vế Vì mà tư tưởng khô khan trở nên dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ

4 Củng cố:

- Sưu tâm TN phân tích giá trị nội dung nghệ thuật 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Học cũ, hướng ẫn học sinh phân tích số câu tực ngữ quen thuộc

Ngày soạn: 05 / /2016 Ngày giảng: 06 / /2016

Chủ đề 7: VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 31

ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN NGHỊ LUẬN

(79)

A Mục tiêu giảng: Giúp học sinh

- Hệ thống hoá số kỹ năng, tri thức nghị luận Kỹ văn nghị luận, loại văn nghị luận, phương thức biểu đạt văn nghị luận, luận điểm, cách nêu luận điểm, phương pháp làm sáng tỏ luận điểm, loại luận

- Những điểm bật NT biểu đạt văn nghị luận tiêu biểu học Hiệu tác dụng biện pháp NT lập luận TPNL học

- Rèn kỹ lập luận viết nghị luận

- Gíáo dục tư tưởng: học sinh có hiểu biết, có ý thức mơn B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Đọc SGK + ghi C Cách thức tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học tập nhà + lớp - Thực hành - T/c’ trình bày KQ + tranh luận

D Tiến trình dạy: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Thế văn nghị

luận?

- Văn nghị luận có đặc điểm gì?

- Luận điểm gì? - Cho VD minh hoạ

- Luận gì?

1 Khái niệm

Văn nghị luận loại văn viết (nói) nhằm nêu xác lập cho người đọc (nghe, từ, vấn đề văn nghị luận thiết phải có luận điểm (tư tưởng) rõ ràng, lý lẽ + dẫn chứng thuyết phục

2 Đặc điểm văn nghị luận

Văn nghị luận phải có hệ thống luận điểm, luận lập luận gắn bó mật thiết với

a) Luận điểm

Là ý kiến thể từ, quan điểm văn nghị luận

VD: VB “Sống chết mặc bay” VB “Sự giàu đẹp TN - LĐ TN giàu đẹp

- Đoạn : Luận điểm : TN đẹp hay - Đoạn 2: Luận điểm: TN thứ tiếng đẹp b) Luận cứ:

(80)

- Lập luận gì? Cho VD?

- Yêu cầu HS xem lại SGK (30)

dẫn đến luận điểm KL lý lẽ, dẫn chứng

- Luận trả lời câu hỏi: VS phải nêu luận điểm, nêu để làm gì? LĐ có đáng tin cậy không? VD: VB “Không sợ sai lầm” (43)

+ LĐ : Không sợ sai lầm (được nêu đầu đề câu KL)

+ Luận cứ: - Lý lẽ sống không chút sai lầm (ảo tưởng + hèn nhất)

- PT lý lẽ : sợ thất lạc - không tự lập

- D/c : Sợ sặc nước  khơng biết bơi Sợ nói sai  khơng học c) Lập luận:

- Lập luận cách lựa chọn, xếp trình bày luận cho chúng làm sở vững cho LĐ VD: VB “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Có cách lập luận

+ Quan hệ nhân

+ Quan hệ tổng - phân - hợp + Quan hệ suy luận tương đồng 4 Củng cố:

- Đặc điểm văn nghị luận 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Xem lại văn nghị luận học, phát luận điểm, luận lập luận

- Giờ sau tìm hiểu tiếp: Đặc trưng văn nghị luận

Ngày soạn: 12 / /2016 Ngày giảng: 13 / /2016

Chủ đề 7: VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 32

ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu giảng: Giúp học sinh

(81)

luận điểm, cách nêu luận điểm, phương pháp làm sáng tỏ luận điểm, loại luận

- Những điểm bật NT biểu đạt văn nghị luận tiêu biểu học Hiệu tác dụng biện pháp NT lập luận TPNL học

- Rèn kỹ lập luận viết nghị luận

- Gíáo dục tư tưởng: học sinh có hiểu biết, có ý thức mơn B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Đọc SGK + ghi C Cách thức tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học tập nhà + lớp - Tổ chức trình bày KQ + tranh luận

- Thực hành D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Kể tên loại VNL mà

em biết?

- GV giới thiệu thể loại CM - GT học sinh học lớp

3 Các loại văn nghị luận - Chứng minh

- Giải thích - Bình luận

- Nghị luận hỗn hợp * Chứng minh:

- Là phép lập luận dùng lý lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) đáng tin cậy

- Các lý lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

VD “Đừng sợ vấp ngã” (41) * Giải thích:

(82)

- Lập ý VNL theo quy trình nào?

- Bố cục văn nghị luận có phần? Nêu ND phần?

- Yêu cầu HS đọc lại VB “Tư tưởng yêu nước nhân dân ta” Xác định bố cục VB?

- Để XĐ luận điểm phần mqh phần, người ta SD phương pháp lập luận nào?

hoặc vấn đề giải thích VD “Lịng khiêm tốn” (70)

4 Cách lập ý văn nghị luận

- Xác định: luận điểm (mỗi luận đề phải xác định hệ thống luận điểm)

- Tìm luận (lý lẽ, dẫn chứng)

Văn nghị luận hình thành lí lẽ dẫn chứng Lí lẽ phải sắc bén, đanh thép, hùng hồn (đảm bảo tính chân lí) Dẫn chứng phải xác thực, chọn lọc, giàu sức thuyết phục

- Xây dựng lập luận: trình bày lí lẽ dẫn chứng theo cách dựng đoạn (QN, ddịch, song hành, móc xích, tam đoạn luận) làm cho lí lẽ dẫn chứng liên kết với cách chặt, sắc bén

5 Biểu cảm phương pháp lập luận VNL a) Bố cục:

- MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống XH (Luận điểm xuất phát tổng quát)

- TB: Trình bày ND chủ yếu (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm phụ) - KB: nêu KL nhằm KĐ tư tưởng, tiến độ quan điểm

VD “Tư tưởng yêu nước nhân dân ta” - Bố cục: phần MB : Đ1

TB : Đ2 + KB : Đ4

- Luận điểm chính: Lịng yêu nước ND ta - Luận điểm phụ: Lòng yêu nước khứ Lòng yêu nước

- LĐ kết luận: BP làm cho tình yêu nước tất người thực hành vào công việc ĐN

(83)

- Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận VNL đòi hỏi phải chặt Nó trả lời câu hỏi nào?

(Muốn TL câu hỏi phải lựa chọn luận tổng hợp, xếp chặt chẽ)

- VS phải nêu luận điểm đó? - Luận điểm có ND gì? - LĐ có sở thực tế khơng? - LĐ có tác dụng gì?

VD Lập luận cho LĐ “Sách người bạn lớn người”

+ Sách kho tri thức vô tận người + Sách người bạn lớn - giúp mở mang trí tuệ - dễ dàng trao đổi thông tin - vượt qua trở ngại KG, T + LĐ xuất phát từ sở thực tế

+ TD luận điểm: nhắc nhở, động viên, khích lệ người biết quý sách, hiểu giá trị sách, ham thích đọc sách

4 Củng cố:

- Biểu cảm - phương pháp lập luận VNL 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

- Học, nắm kiến thức

- Giờ sau: Nghệ thuật lập luận văn nghị luận học

Ngày soạn: 19 / /2016 Ngày giảng: 20/ /2016

Chủ đề 7: VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 33

NGHỆ THUẬT LẬP LUẬN

TRONG CÁC ÁNG VĂN NGHỊ LUẬN ĐÃ HỌC A Mục tiêu giảng: Giúp học sinh

(84)

luận điểm, cách nêu luận điểm, phương pháp làm sáng tỏ luận điểm, loại luận

- Những điểm bật NT biểu đạt văn nghị luận tiêu biểu học Hiệu tác dụng biện pháp NT lập luận TPNL học

- Rèn kỹ lập luận viết nghị luận

- Gíáo dục tư tưởng: học sinh có hiểu biết, có ý thức môn B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Đọc SGK + ghi C Cách thức tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học tập nhà + lớp - Tổ chức trình bày KQ + tranh luận

- Thực hành D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - Yêu cầu HS đọc lại VB Bố

cục văn bản?

- NX cách xây dựng luận điểm?

- Cách lựa chọn sử dụng luận cứ?

-Phương pháp luận chứng?

1 Văn “Tư tưởng yêu nước nhân dân ta”

(HCM 1890 - 1969)

- VB xem kiểu mẫu văn CM, tiêu biểu cho phong cách luận HCM: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lý lẽ hùng hồn, dẫn chứng vừa cụ thể, vừa khái quát - Mở đầu VB tác giả KĐ nêu rõ KĐ phải CM “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước” câu làm nb luận đề, truyền thống quý báu, sóng

- Phương pháp: tác giả nêu hàng loạt dẫn chứng lịch sử xã hội để CM, làm sáng tỏ luận điểm Các dẫn chứng vừa khái quát, định hình: cảm xúc dạt, lí lẽ hùng hồn, lập luận đanh thép (đó văn phong Bác Hồ)

(85)

- Nêu ý kiến bố cục bài? (2 đoạn)

- Chỉ điểm đặc sắc cách trình bày tác giả?

- Nhận xét bố cục VB?

- Chỉ phương pháp lập luận tác giả?

phương, giới, tầng lớp XH) vừa cụ thể, vừa KQ, vừa điển hình, vừa tồn diện, đầy sức thuyết phục

2 Văn “Sự giàu đẹp TV” (Đặng T Mai) a) Bố cục:

- Đ1: nêu nhận định: TV thứ tiếng đẹp, hay GT nhận định

- Đ2: CM đẹp (hay) giàu có, phương pháp TV mặt (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) b)

Đ/á VNLCM khẳng định ca ngợi giàu đẹp TV Trước CM, tác giả GT ngắn gọn Phần CM cách lập luận chặt chẽ, thông qua: hệ thống lý lẽ dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm: TV đẹp, TV hay (giàu có, sáng) Cách mở đoạn, cách trình bày lí lẽ dẫn chứng, cách chuyển ý, chuyển đoạn, cách tiểu kết vừa KH, chặt chẽ, vừa tinh tế

- Đọc VB này, ta thêm yêu quý tự hào TV giàu đẹp Đồng thời, học tập cách dùng từ, đặt câu, cách chứng minh mẫu mực 3 “Đức tính giản dị Bác Hồ”

(P.V.Đ 1906 - 2000) a) Bố cục:

- MB: Sự quán đời sống giản dị bạch Bác Hồ

- TB: CM giản dị Bác Hồ sinh hoạt, lối sống, việc làm

+ Bác ăn vài đơn giản

+ Cái nhà sàn có - phịng, hồ TN + Việc làm: từ việc nhỏ đến lớn, cần đến người phục vụ

+ Sự giản dị đời sống vật chất liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp

(86)

- Nhận xét lối viết tác giả?

- Giá trị tu từ mà VB mang lại?

- NX bố cục đoạn trích? - Tác giả bàn ý nghĩa văn chương cách nào?

VB vài văn nghị luận hỗn hợp Tác giả kết hợp cách chặt chẽ thao tác GT - CM - BL Về “đức tính” đời sống sơi nổi, phong phú cách nói, cách viết giản dị chân lý lớn, từ vĩ đại

- VBNL thể lối viết đặc sắc, mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng cụ thể, chọn lọc, tb’, lối bình luận so sánh đầy sức thuyết phục Cách xếp, trình bày lí lẽ, dẫn chứng khúc triết, chứng tỏ văn sơi nổi, tâm lí, trang trọng, tự hào

- Qua văn này, tác giả nâng cao lòng kính yêu biết ơn Bác Hồ tâm hồn Bài văn biểu quý báu từ, văn chương

4 Ý nghĩa văn chương (H.Thanh 1909 - 1982)

4 Củng cố:

- Nét đặc sắc văn nghị luận 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

(87)

Ngày soạn: 26 / /2016 Ngày giảng: 27 / /2016

Chủ đề 7: VĂN NGHỊ LUẬN Tiết 34

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHO MỘT ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu giảng:

- Kiến thức: HS vận dụng kiến thức học văn nghị luận để luyện tập lập luận cho đề văn nghị luận cụ thể

- Rèn kỹ lập luận cho đề văn nghị luận - Tư duy: lơgíc, khoa học

- Gíáo dục tư tưởng: học sinh có ý thức rèn luyện KN viết văn nghị luận B Phương tiện thực hiện:

- Giáo viên: SGK + Giáo án + TLTK - Học sinh: Vở ghi + KT C Cách thức tiến hành:

- Giáo viên đề - HS thực hành luyện tập D Tiến trình dạy:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ: B i m i:

Hoạt động thầy, trò Nội dung - GV chép đề lên bảng

- Yêu cầu HS tìm hiểu đề, lập ý - Yêu cầu HS lập dàn cho đề văn

- Phần TB em nêu vấn đề gì?

Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

1 THĐ, tìm ý. 2 Dàn - MB:

+ Dẫn dắt, GT câu TN

+ Đưa hướng GT câu TN - TB:

+ NĐ: Nếu bỏ công sức mài sắt (cứng, rắn ) có ngày kim (nhỏ bé, nhọn )

(88)

- Trong q trình GT, đề có sức thuyết phục người đọc ta cần làm gì? (đưa dẫn chứng)

- Em dùng dẫn chứng cho bài?

- HS viết đoạn cho dàn - Hoàn thiện viết

- Đọc lớp nghe - HS nhận xét cách lập luận bạn Sửa chữa

cơng

(Ví dụ minh hoạ)

+ ý nghĩa sâu xa: TN khuyên người vội vàng, cần kiên trì, bền bỉ, có kết

- KB:

+ ý nghĩa câu tục ngữ + Bài học cho em 3 Viết

- Viết đoạn MB - Viết đoạn TB - Viết đoạn KB 4 Đọc - sửa chữa

4 Củng cố:

- Phương pháp lập luận cho văn nghị luận 5 Hướng dẫn học sinh nhà:

Ngày đăng: 04/03/2021, 19:02

w