Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học) I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Nguyễn Thị Tố Hoa Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10-01-1962 Nơi sinh: Lâm Thao Vĩnh phú Quê quán: Quỳnh côi,Quỳnh phụ , Thái bình Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giáo viên trường Cao đẳng Công Thương TP.HCM Chỗ riêng địa liên lạc: Số 47, Đường 339, Phường Phước long B , Quận 9, TP.HCM Điện thoại quan: 3.7313631 Điện thoại nhà riêng: 3.7311236 Fax: E-mail: minhhieuhoa@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Cao đẳng: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 1979 đến 1982 Nơi học : Trường cao đẳng sư phạm - Tỉnh Phú thọ Ngành học: Tốn – kỹ thuật cơng nghiệp Đại học: Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian đào tạo từ 09/1996 đến 09/ 2001 Nơi học : Trường đại học Bách khoa TP.HCM Ngành học: Kỹ thuật điện- Điện tử Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Cung cấp điện cho trường cao đẳng Công nghiệp II TP.HCM Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 06/2001 – Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Người hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Quang – Trường đại học Bách khoa TP.HCM Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 2011 đến 2013 Nơi học : Trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM Ngành học: Kỹ thuật điện Tên luận văn: tích Xây dựng mơ hình máy cắt khe hở phóng điện phân độ Ngày & nơi bảo vệ luận văn: Trường đại học kỹ thuật công nghệ TP.HCM Người hướng dẫn: PGS-TS Quyền Huy Ánh Tiến sĩ: Hệ đào tạo: ………………………… Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Tại (trường, viện, nước): Tên luận án: Người hướng dẫn: Ngày & nơi bảo vệ: Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: Kỹ sƣ – Kỹ thuật Điện Công Nghiệp, Số bằng: 03536/71KH2 Ngày cấp: 15/05/2002 Nơi cấp: Đại Học Bách Khoa TP.HCM III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 1979÷1982 1982÷1987 1987÷1991 Nơi cơng tác Học Cao đẳng sư phạm Phú thọ Khối công đảng-nhà máy Supe Học đại học Bách khoa Hà nội- Công việc đảm nhiệm Sinh viên Công nhân viên Sinh viên Khoa hóa 1996÷2001 1992÷Nay Học đại học Bách khoa TP.HCMKhoa điện Trường cao đẳng Công thương TP.HCM Sinh viên Giáo viên IV CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC HOẶC ĐỊA PHƢƠNG (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 20 Ngƣời khai ký tên i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Tố Hoa ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Quyền Huy Ánh, người thầy hết lòng, tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn cung cấp cho tơi tài liệu vơ q giá q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo giảng dạy, truyền đạt tri thức giúp tơi học tập nghiên cứu q trình học cao học trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học - Đào tạo sau đại học khoa Cơ điện – Điện tử Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn cao học trường Xin chân thành cảm ơn anh, chị học viên cao học ngành “Kỹ thuật điện” khóa 02 đóng góp ý kiến cho tơi q trình thực luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Tố Hoa iii TÓM TẮT Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, đề phương trình tốn học, mơ mơ hình phi tuyến máy cắt khe hở phóng điện phân tích độ, nhằm nâng cao độ xác nghiên cứu, tính tốn phục vụ cơng tác bảo vệ, vận hành quản lý lưới điện Luận văn giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu trình độ phương pháp giải toán độ -Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy cắt, khe hở phóng điện - Xây dựng mơ hình cải tiến máy cắt phân tích q độ - Xây dựng mơ hình cải tiến khe hở phóng điện phân tích q độ Giá trị thực tiễn luận văn: Đề xuất mơ hình cải tiến máy cắt khe hở phóng điện, cho phép nâng cao độ xác mơ hoạt động thiết bị chế độ độ Tài liệu tham khảo cho học viên cao học nghiên cứu sinh ngành Kỹ thuật điện iv ABSTRACT This thesis aims at studying and proposing mathematical equations, simulating nonlinear model of the breaker and the spark gap in transient analysis, in order to improve the accuracy in researchs, calculated for grid protection, operation and management The thesis solves the following given main tasks: * Researching transient process and the methods of solving transient problem * Researching the structure, operating principle of the breaker and the spark gap *Building breaker’s improved model in transient analysis * Building spark gap’s improved model in transient analysis Reality value of this thesis: Propose improved models of breaker and spark gap, enabling enhanced accuracy with operating simulations of these devices in the transient state References for Master students and Postgraduates of Electrical Technics v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii ABSTRACT vi Mục lục v Liệt kê hình vẽ viii NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn Giá trị thực tiễn luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ 2.1 Khái niệm 2.2 Những phương pháp giải toán độ 2.2.1 Phương pháp chung giải toán độ 2.2.2 Phương pháp giảm thiểu dao động số 2.2.3 Khởi tạo điều kiện ban đầu 2.2.4 Biến đổi toán học 2.3 Các phần tử hệ thống điện 12 1.3.1 Đường dây truyền tải không 13 1.3.2 Cáp cách điện 14 1.3.3 Máy biến áp 14 vi 1.3.4 Thiết bị bảo vệ áp 15 1.3.5 Sơ đồ tương đương 15 1.3.6 Máy điện quay 15 1.3.7 Máy cắt (Circuit Breakers) 15 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ MÁY CẮT VÀ KHE HỞ PHÓNG ĐIỆN 3.1 Giới thiệu chung máy cắt 17 3.11 Cấu tạo máy cắt 18 3.12 Quá trình vận hành máy cắt .24 3.13 Phân loại máy cắt theo môi trường dập hồ quang 25 3.2 Giới thiệu mơ hình máy cắt .27 3.3 Giới thiệu chung khe hở phóng điện (Spark gap) 28 3.4 Giới thiệu mơ hình khe hở phóng điện (Spark gap) 30 CHƢƠNG 4: MƠ HÌNH MÁY CẮT TRONG PHÂN TÍCH QUÁ ĐỘ 4.1 Giới thiệu chung 32 4.2 Thơng số mơ hình máy cắt 32 4.2.1 Mô hình Cassie 33 4.2.2 Mơ hình Mayr 40 4.2.3 Mơ hình Habedank 45 4.2.4 Mơ hình Schavemaker 49 CHƢƠNG 5: MƠ HÌNH KHE HỞ PHĨNG ĐIỆN TRONG PHÂN TÍCH QUÁ ĐỘ 5.1 Giới thiệu chung 54 5.2 Các mơ hình khe hở phóng điện 58 5.2.1 Các mơ hình ban đầu 58 5.2.2 Quá trình nghiên cứu phát triển mơ hình khe hở phóng điện 59 vii 5.3 Mơ hình khe hở phóng điện phân tích q độ 69 5.3.1 Mơ hình khe hở khơng khí (Spark gap) đơn giản .69 5.3.2 Xây dựng sơ đồ khối mơ hình khe hở khơng khí (Spark gap) 71 5.3.3 Mơ mơ hình khe hở khơng khí (Spark gap) .74 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN 6.1 Kết luận .81 6.2 Hướng nghiên cứu phát triển 81 68 Hình 5.10 Mơ hình tương đương với phương trình Toepler Từ Hình 5.10 Nhận thấy hình chữ nhật phía trái chuyển đổi dòng điện l/l - thực với nguồn dòng điều khiển, nguồn dòng dựa dòng điện i(t) Để đo dòng điện ban đầu cần phải có nguồn áp Nguồn áp dùng nguồn không đổi chẳng hạn nguồn áp Varc Nếu ngun tắc mơ đun hóa khơng phép xâm phạm đến mơ hình, nguồn 0V chèn vào mơ đun Dịng i(t) nạp cho tụ C Điện áp tụ C tỉ lệ với giá trị tích phân dịng i(t) Điện trở 1G mắc song song thực tế không ảnh hưởng đến mạch, cần thiết để tránh tượng trôi điện áp chiều nút T2 Theo phương trình (5.3) (5.4) Toepler, giá trị gán nguồn điều khiển tính tốn nghịch đảo trị số sau đem nhân với số cT Giá trị Q0 thêm vào Kết thu giá trị điện áp (hay cường độ dịng điện) tỉ lệ với giá trị r(t) Dùng cơng tắc điều khiển, thực tế điện trở điều khiển, để chuyển kết sang giá trị điện trở tỉ lệ Tuy nhiên mơ hình không đủ độ ổn định thực tế Do đo, người ta lại thay điện trở điều khiển nguồn dòng điều khiển Sử dụng nguồn nhận biết giá trị r(t) nguồn chuyển đổi thành phần Phương pháp ổn định tính ổn định chưa đạt mức độ mong muốn Để nâng mức độ ổn định, tiến hành chọn hợp lý giá trị Q0 mắc song song điện trở với khe hở phóng điện 69 5.3 MƠ HÌNH KHE HỞ PHĨNG ĐIỆN TRONG PHÂN TÍCH Q ĐỘ Như trình bày phần trên, việc mơ hình hố khe hở phóng điện phức tạp Dù khe hở phóng điện sử dụng từ lâu vào năm đầu kỷ 20 đến tiếp tục sử dụng cấu tạo đơn giản, rẻ tiền có điện dung ký sinh thấp thiết bị phi tuyến bảo vệ q áp Phần lớn tất mơ hình khe hở phóng điện xây dựng phần mềm PSPICE EMTP Với mục đích xây dựng mơ hình đơn giản khe hở phóng điện khơng khí có đáp ứng với thực tế với độ xác vừa phải dựa thơng số cung cấp nhà sản xuất (không cần phải tính tốn lặp để xác định thơng số) phần mềm MATLAB để tham khảo từ kết thu tiến hành mô đánh giá phối hợp thiết bị bảo vẹ áp đường nguồn hạ áp 5.3.1 Mơ hình Spark Gap đơn giản: Mơ hình lấy ý tưởng từ mơ hình khe hở phóng điện Larsson, với số hiệu chỉnh: điện trở R1 điện trở rò khe hở nối song song với khố đóng cắt K (có giá trị 100M ), điện dung khe hở C1 có giá trị bé (khoảng 2pF) nên bỏ qua, điện cảm dây dẫn khe hở L1 khoảng 1nH/mm có tác dụng giới hạn tăng trưởng dịng theo thời gian nên khơng xem xét đến Giá trị điện trở khe hở xảy trình đánh thủng, trình điện áp giảm xuống đột ngột dòng qua khe hở bắt đầu gia tăng trình cực ngắn bỏ qua Do mơ hình giới thiệu, điện trở R phụ thuộc thời gian mơ hình theo phương trình Toepler trong khối RC (Hình 5.2) bỏ qua Mạch tương đương mơ hình khe hở khơng khí trình bày Hình 5.11 70 p1 SC V(t) R1 Rarc P2 Hình 5.11: Mơ hình khe hở khơng khí đề nghị Điện áp đánh thủng mơ hình khối SC (Switch Control) Khi điện áp đặt vào khe hở (trên khóa đóng cắt K) đạt đến giá trị điện áp đánh thủng Trong đó, số hệ số kinh nghiệm từ việc đo lường thiết lập, sử dụng nguồn áp với số tỉ lệ tăng trưởng Khóa K đóng lại, khe hở bị đánh thủng Điều với hoạt động thực tế khe hở phóng điện khơng khí Khi điện áp cực khe hở đạt giá trị điện áp đánh thủng khơng phải khe hở phóng điện mà phải trải qua khoảng thời gian trễ, khoảng thời gian trễ cịn gọi thời gian chậm phóng điện phụ thuộc vào độ dốc xung áp đặt vào Ở trạng thái hồ quang bùng cháy, giá trị điện áp hồ quang ổn định Giá trị điện áp hồ quang điển hình cho hầu hết khe hở phóng điện hạ áp thường 10-25V Trong mơ hình đề nghị điện áp hồ quang thay mơ hình hồ quang mắc song song với khóa đóng cắt Mơ hình khe hở khơng khí thiết bị hai cực với đặc tính hai chiều (dịng thuận dịng ngược đối xứng) Một điều lưu ý khóa đóng cắt khe hở khơng khí khơng thể chuyển sang trạng thái “off” cường độ dòng điện giảm xuống giá trị cường độ dịng điện trì (thường 100 mA) hay điện áp sụt điện áp phát sinh hồ quang Thơng số mơ hình xác định từ số liệu thiết bị cho nhà sản xuất: 71 Điện áp đánh thủng Vbreak Thời gian trễ hay thời gian trì hỗn chậm phóng điện khe hở td (Các thơng số mơ hình cung cấp cho khối khối SC) 5.3.2 Xây dựng sơ đồ khối mơ hình Spark Gap - Khối điều khiển đóng cắt SC: Trong Khối V1 (Voltage measurement) đo điện áp hai điện cực khe hở, sau tín hiệu điện áp liên tục chuyển sang tín hiệu rời rạc (nhằm tăng tốc q trình xử lý, tránh vịng lặp đại số) khối Transfer Fcn có chu kỳ lấy mẫu 0.001 s Tín hiệu điện áp khối Transfer Fcn lấy trị tuyệt đối qua khối Abs vào khối so sánh (Compare to Constant) để so sánh với giá trị điện áp đánh thủng Vb khe hở Khi điện áp cực khe hở vượt giá trị điện áp đánh thủng ngõ khối Compare to Constant xuất tín hiệu điều khiển (logic 1) đóng khóa Breaker Hình 5.12 Sơ đồ khối điều khiển SC - Khối khe hở: Sơ đồ hình 5.12 xem tương đương với khối Breaker, hai phần tử điện trở R1, Rarc mơ hình khai báo khối Breaker Như trình bày 72 phần trên, điện trở rị R1 khe hở có giá trị 100M khai báo thông số Snubber resistance Rs, điện trở hồ quang Rarc có giá trị 1m khai báo thông số Breaker resistance Ron Ở khối Breaker sử dụng tín hiệu điều khiển đóng cắt từ bên ngồi (External control mode), trạng thái ban đầu khóa trạng thái mở (thơng số Initial state 0) Hình 5.13 Khai báo thơng số Breaker - Liên kết khối điều khiển đóng cắt khối khe hở lại thành sơ đồ mô khe hở phóng điện đơn giản hóa có dạng: 73 Hình 5.14 Sơ đồ mơ khe hở phóng điện MATLAB Tạo bảng khai báo thông số điện áp đánh thủng thiết bị chống sét cần mô cách sử dụng chức Mask Editor để thuận tiện cho việc mô khe hở không khí có thơng số khác Tạo biểu tượng cho khối khe hở phóng điện: Trong Icon, sử dụng hàm plot(x,y) vẽ biểu tượng Spark Gap cho mơ hình Plot([0 0],[-100 -20],[0 0],[100 20],[0.01 0],[-60 -10],[-0.01 0],[-60 -10],[0.01 0],[60 10],[-0.01 0],[60 10]) 74 Hình 5.15 Tạo biểu tượng cho mơ hình khe hở phóng điện Nhấn nút Apply lúc biểu tượng mơ hình có dạng: Hình 5.16 Biểu tượng mơ hình khe hở phóng điện Spark Gap 5.3.3 Mơ mơ hình Spark Gap Theo tiêu chuẩn IEC 61643-1(Surge protective devices connected to lowvoltage power distribution systems), yêu cầu thử nghiệm cho thiết bị chống sét trường hợp với xung chuẩn sau: - Thử nghiệm phóng điện xung dịng chuẩn 8/20s, biên độ xung dòng chọn số liệu sau: 1kA; 2kA; 5kA; 10kA; 20kA - Thử nghiệp phóng điện xung áp chuẩn 1,2/50s 75 - Giá trị cấp điện áp bảo vệ (điện áp phóng điện) theo chuẩn sau: 0,08; 0,09; 0,1; 0,12; 0,15; 0,22; 0,33; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 0,8; 0,9; 1; 1,2; 1,5; 1,8; 2; 2,5; 3; 4; 5; 6; 10kV Mơ hình Spark Gap vừa tạo kết nối vào mạch điện, sử dụng nguồn phát xung đưa xung áp xung dòng vào mạch điện để kiểm tra đáp ứng mơ hình so với khe hở phóng điện khơng khí thực tế * Sơ đồ mô Spark Gap với nguồn xung áp Hình 5.17: Hình 5.17 Sơ đồ mạch mô Spark Gap với nguồn xung áp Tiến hành thử nghiệm với Spark Gap hãng EPCOS loại SSG3X-1 có điện áp đánh thủng 3000V Sử dụng nguồn xung áp 1.2/50 s có biên độ 5kV để thử Nhập thông số khe hở vào mơ Hình 5.19 76 Hình 5.18 Khai báo thơng số mơ hình Kết mơ Hình 5.19 Hình 5.19a Đáp ứng Spark Gap có Vbreak=3kV với xung áp 1.2/50µs 5kV 77 Từ đồ thị mô cho thấy với nguồn xung áp 1.2/50 s có biên độ 5kV Đáp ứng mơ hình khe hở khơng khí có dạng giống với đặc tính V-t khe hở thực Giá trị điện áp đánh thủng mơ hình 3233V thấp giá trị thử nghiệm cực đại cho catalogue khe hở 3.900V Kết minh chứng đáp ứng mơ hình spark gap phù hợp với khe hở khơng khí thực tế Tiếp tục thử nghiệm mô với Spark Gap DGP B255 hãng DEHN có điện áp đánh thủng 3000V Sử dụng nguồn xung áp 1.2/50 s có biên độ 10kV Kết mơ phỏng: Hình 5.19b Đáp ứng Spark Gap có Vbreak=3kV với xung áp 1.2/50µs 10kV Điện áp đánh thủng đo 3748V, nhỏ so với số liệu nhà sản xuất Ubreak max = 4000V Kết minh chứng đáp ứng mơ hình spark gap phù hợp với khe hở phóng điện thực tế Tiếp tục thử nghiệm mơ với Spark Gap có điện áp đánh thủng 3000V Sử dụng nguồn xung áp 10/700 s có biên độ 10kV Kết đáp ứng đo 3121V, nhỏ so với số liệu nhà sản xuất Ubreak max = 4000V Kết 78 minh chứng đáp ứng mơ hình spark gap phù hợp với khe hở khơng khí thực tế Hình 5.19c Đáp ứng Spark Gap có Vbreak=3kV với xung áp 10/700µs 10kV * Sơ đồ mơ Spark Gap với nguồn xung dịng hình 5.20 Hình 5.20 Sơ đồ mạch mô Spark Gap với nguồn xung dịng 79 Thực mơ cho Spark Gap hãng PHOENIX CONTACT loại FLASHTRAB FLT-PLUS có điện áp đánh thủng 3000V Sử dụng nguồn xung dòng 8/20 s có biên độ 5kA Kết đáp ứng Spark Gap hình 5.20a Hình 5.20a Đáp ứng Spark Gap với xung dịng 8/20µs 5kA 80 Thử nghiệm với nguồn xung dòng 10/350 s với biên độ 3kA kết mơ hình 5.20b Hình 5.20b Đáp ứng Spark Gap với xung dịng 10/350µs 3kA Nhận xét: - Thời gian đáp ứng khe hở phóng điện thí nghiệm xung dịng ln nhỏ nhiều so với thí nghiệm xung áp - Đáp ứng mơ hình khe hở phóng điện theo yêu cầu nhà sản xuất, giá trị điện áp đánh thủng mơ hình thấp giá trị điện áp đánh thủng cực đại cho đặc tính thiết bị chống sét nhà sản xuất 4000V phù hợp với yêu cầu theo tiêu chuẩn IEC 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN 6.1 KẾT LUẬN Với phát triển kỹ thuật mơ hình hố mô nay, luận văn sâu nghiên cứu phương trình tốn học đặc trưng cho hoạt động máy cắt khe hở phóng điện chế độ q độ Xây dựng mơ hình cải tiến cho thiết bị này.Trong thành phần điện áp, dòng điện quan tâm đặc biệt máy cắt Bên cạnh quan hệ cịn xét đến ảnh hưởng thời gian cháy hồ quang khe hở phóng điện Mơ hình hóa mơ thiết bị tiến hành môi trường MatLab Kết mô cho thấy mơ hình cải tiến máy cắt khe hở phóng điện xây dựng cho kết mơ xác so với mơ hình tuyến tính trước 6.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Trong tương lai, đ tài phát triển theo hướng sau - Phát triển mơ hình máy ngắt điện cao áp với thơng số xác hơn, giá trị dòng áp hai cực máy cắt, điện áp pha máy cắt dựa thông số thực tế - Phát triển mơ hình khe hở phóng điện theo phương trình Toeple để diễn tả đặc tính dịng, áp khe hở phóng điện cách xác 82 12.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thiết kế máy ngắt cao áp - Bộ môn Máy điện- Khí cụ điện - Đại học Bách khoa Hà Nội - 1978 [2].TS Hoàng Việt , “ Kỹ thuật điện cao áp” phần 2, TP.HCM 2001 [3].Matlab & Simulink – Nguyễn Phùng Quang – NXBKHKT Hà Nội 2008 [4] Cẩm nang thiết bị đóng cắt - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật -Hà Nội - 1998 [5] Hướng dẫn thiết kế máy ngắt dầu - Lưu Mỹ Thuận- Bộ mơn Máy điện - Khí cụ điện - Đại học Bách khoa Hà Nội - 1976 [6] SF6 Circuit - Breakers with Spring Operating Mechanism 72.5 170 kV AEG [7].Quy trình vận hành bảo dưỡng máy ngắt SF6-Tổng công ty Điện lực Việt Nam- Hà Nội -1998 [8] Giáo trình Khí cụ điện, dùng cho ngành Điện khí hóa- Đại học Bách khoa Hà Nội - 1979 [9].Quy trình vận hành bảo dưỡng máy ngắt SF6-Tổng công ty Điện lực Việt Nam- Hà Nội -1998 [10] SF6 Circuit - Breakers with Spring Operating Mechanism 72.5 170 kV AEG [11] High Voltage Circuit Breakers Design and Applications- Ruben D Gazon- New York 1996 [12] Cẩm nang thiết bị đóng cắt - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật -Hà Nội 1998 [13] Low Oil Content Circuit - Breakers for Outdoor Stations 10 72.5 kV E.I.B [14] Giáo trình THIẾT BỊ ĐIỆN- Lê Thành Bắc- Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật- Hà Nội- 2001 [15] Gas - Insulated Switchgear 72.5 525 kV AEG [16] Metal - Enclosed, SF6 - Gas Insulated High Voltage Switchgear (V.I.S.) series B3 up to 420kV AEG [17] Quy trình vận hành bảo dưỡng loại máy ngắt dầu- Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật-Hà Nội -1996 ... hoạt động máy cắt, khe hở phóng điện - Xây dựng mơ hình cải tiến máy cắt phân tích q độ - Xây dựng mơ hình cải tiến khe hở phóng điện phân tích độ Giá trị thực tiễn luận văn: Đề xuất mơ hình cải... hoạt động máy cắt, khe hở phóng điện * Xây dựng mơ hình cải tiến máy cắt phân tích độ * Xây dựng mơ hình cải tiến khe hở khơng khí phân tích độ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, xây dựng mơ hình phi... Trong : r(t) Điện trở hồ quang; cT Hằng số phụ thuộc vào loại khí hình dạng hai điện cực khe hở phóng điện; i() Là cường độ dòng điện qua khe hở phóng điện 10 5.2 Các mơ hình khe hở phóng điện