+ Nội dung câu chuyện xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ của người họa sĩ đi tìm ý tưởng sáng tác trước khi nghỉ hưu và cô kỹ sư nông nghiệp trẻ vừa ra trường lên Lai Châu nhận công tác v[r]
(1)GỢI Ý LỜI GIẢI MÔN NGỮ VĂN
(Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm học 2012-2013) Phần I (7 điểm):
Nhà thơ Phạm Tiến Duật có câu thơ thật độc đáo:
“ Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi”
Và xe ấy, người chiến sĩ lái xe đã:
“ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái.:
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2011) Những câu thơ vừa dẫn trích tác phẩm nào? Cho biết năm sáng tác tác phẩm
Gợi ý:
Những câu thơ trích tác phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969.
2 Chỉ từ phủ định câu thơ độc dáo Việc dùng liên tiếp từ phủ định nhằm khẳng định điều góp phần tạo nên giọng điệu cho thơ?
Gợi ý:
+ Từ phủ định từ: “không”
+ Việc dùng liên tiếp từ phủ định nhằm khẳng định:
Nguyên nhân xe khơng có kính Đó “Bom giật bom rung kính vỡ rồi”
Phản ánh rõ thực khốc liệt chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn tuyến đường Trường Sơn
+ Cách sử dụng liên tiếp từ phủ định góp phần tạo nên giọng điệu ngang tàng, thản nhiên, câu thơ gần với câu văn xuôi
(2)Gợi ý:
- Học sinh viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu sau:
*Về cấu trúc đoạn nghị luận: Viết theo cách lập luận diễn dịch (có câu mở đoạn, thân đoạn phát triển ý nhỏ làm rõ ý khái qt, khơng có câu kết); Độ dài đoạn văn khoảng 12 câu, chữ đầu đoạn viết thụt vào ô…
*Về ngữ pháp: Gạch chân thích rõ ràng: Câu phủ định phép mà học sinh sử dụng thích hợp đoạn văn
*Về nội dung: Học sinh làm rõ ý đoạn là: Cảm giác người chiến sĩ lái xe xe khơng kính qua khổ thơ mà đề u cầu, với số gợi ý sau:
+ Câu mở đoạn:
- Giới thiệu câu thơ trích từ Tác phẩm“ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật
- Ý chính: Bạn đọc cảm nhận cảm giác mạnh mẽ, đột ngột cụ thể người lái xe ngồi xe khơng kính
+Thân đoạn:
- Qua khung cửa xe khơng có kính chắn gió, người lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngoài:
+ Học sinh phân tích điệp ngữ “ nhìn thấy” kết hợp với hình ảnh liệt kê: gió, đường, trời, cánh chim, làm rõ khó khăn mà người lính lái xe phải đối mặt làm nhiệm vụ, mang lại cho họ cảm giác thích thú: “xoa mắt đắng”, “chạy thẳng vào tim”, “Như sa ùa vào buồng lái” => phân tích thêm động từ nghệ thuật nhân hóa: “xoa”, “chạy thẳng”, “sa”, “ùa’ để thấy cảm giác cụ thể người lính
- Qua điệp ngữ “thấy” “như”, khổ thơ diễn tả cách xác gợi cảm tốc độ xe lao nhanh chiến trường Người đọc cảm nhận đoạn đường xe chạy: đường chạy thẳng: “con đường chạy thẳng vào tim”, xe chạy lưng chừng núi, độ cao tiếp xúc với “sao trời”, với “cánh chim” Người đọc cảm nhận cung đường gập ghềnh, khúc khuỷu đầy khó khăn mà người lính lái xe phải vượt qua
- Qua cảm giác mạnh, đột ngột người lính lái xe ngồi buồng lái, người đọc thấy thái độ bất chấp khó khăn, nguy hiểm tâm hồn lạc quan, trẻ trung, yêu đời người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn qua hình ảnh:
“… Sao trời đột ngột cánh chim” Như sa ùa vào buồng lái”
(3)-Học sinh có cách cảm nhận riêng, xếp mạch ý theo lập luận phải làm rõ ý đề
- Các câu văn phải có liên kết ý, phân tích ý thơ từ, câu chữ, nghệ thuật, diễn đạt ý rõ có cảm xúc người viết
4 Chép lại hai câu thơ liên tiếp sử dụng từ phủ định tác phẩm ( xác định câu hỏi 1)
Gợi ý:
Hai câu thơ liên tiếp sử dụng từ phủ định tác phẩm là:
“Khơng có kính, xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước”
Phần II (3 điểm)
1 Lặng lẽ Sa Pa truyện ngắn thành công nhà văn Nguyễn Thành Long Em giới thiệu ngắn gọn (khoảng nửa trang giấy thi) tác phẩm
Gợi ý:
+ “Lặng lẽ Sa Pa” kết chuyến Lào Cai hè năm 1970 nhà văn Nguyễn Thành Long, thời kỳ miền Bắc xây dựng XHCN đấu tranh giải phóng Miền Nam, thống đất nước
+ Nội dung câu chuyện xoay quanh gặp gỡ tình cờ người họa sĩ tìm ý tưởng sáng tác trước nghỉ hưu cô kỹ sư nông nghiệp trẻ vừa trường lên Lai Châu nhận công tác với anh niên 27 tuổi (nhân vât truyện) làm cơng tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu, sống đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét năm vòng 30 phút qua lời giới thiệu bác lái xe
(4)+ Qua câu chuyện anh niên kể công việc qua sống hàng ngày anh, ông họa sĩ tìm ý tưởng sáng tác người mới, cịn gái trẻ hàm ơn anh khẳng định việc từ bỏ mối tình nhạt nhẽo thành phố để lên Lai Châu nhận công tác
+ Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” giàu chất trữ tình, có dáng dấp thơ Thông qua khung cảnh thiên nhiên Sa Pa thơ mộng, qua nhân vật câu chuyện tên riêng cụ thể mà mang tên chung khái quát cho lứa tuổi, nghề nghiệp, vẻ đẹp nhân vật dần qua cảm nhận nhân vật phụ, nhà văn Nguyễn Thành Long phản ánh tới bạn đọc thực đất nước Việt Nam năm 1970: ca ngợi người lao động lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước
2 Trong nhan đề Lặng lẽ Sa Pa, tác giả xếp từ khác với trật tự thông thường nào? Cách xếp có dụng ý việc thể chủ đề truyện ngắn?
Gợi ý:
Tác giả đảo vị ngữ “lặng lẽ” lên trước chủ ngữ “Sa Pa” Cách xếp có dụng ý thể chủ đề truyện là:
“Trong lặng im Sa Pa, dinh thự cũ kỹ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi”, có người lao động lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước
3 Ghi lại dẫn chứng thơ học (Nêu rõ tên tác phẩm) để thấy cách xếp nhiều tác giả sử dụng sáng tác Gợi ý:
Trong số thơ mà tác giả có xếp từ khác với trật tự thông thường tương tự “Lặng lẽ Sa Pa” là:
+ Câu “ Đột ngột vầng trăng tròn” Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy
+ Câu “Vẫn nắng” thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh + Câu “Dập dìu tài tử giai nhân” đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều Nguyễn Du)
………
(5)