Chú ý: Khi tả người, cần làm nổi bật các đặc điểm về lứa tuổi, tác phong, tính tình, hình dáng cho phù hợp với nghề nghiệp, hoàn cảnh riêng của mỗi người; cần kết hợp tả hoạt động, tín[r]
(1)MỘT SỐ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CẦN GHI NHỚ PHẦN 1: TỪ LOẠI
1.Danh từ:
-Khái niệm: DT từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) *Khả kết hợp:
+ Về phía trước: DT kết hợp với số từ, với phó từ lượng, với đại từ tổng lượng
+ Về phía sau: DT kết hợp với nhóm từ từ, cụm C-V
*Chức vụ ngữ pháp:Chức vụ DT làm chủ ngữ, ngồi DT cịn làm vị ngữ gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ
*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung DT riêng, DT chung lại chia làm hai loại: DT tổng hợp DT không tổng hợp
+ DT tổng hợp vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy bút, quê hương, trời biển, nhà cửa, tre
+ DT không tổng hợp gồm:
- DT chất liệu: gạo, cát, đất, nước, rượu - DT đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó - DT đơn vị tổ chức địa lí: Tỉnh, xã, phương
- DT đơn vị mang ý nghĩa tập hợp: căp, bầy, đàn, khóm - DT đơn vị tính tốn quy ước: mét, tấn, kilơgam, lít,miếng
- DT đơn vị phạm vi khoảng thời gian, không gian: Vùng,miền, khoảnh, nơi, chỗ, trên,
- DT đơn vị có ý nghĩa số liền hoạt động, việc: lần, lượt, cuộc, cơn, trận, đợt, giai đoạn
- DT khái niệm: Là nhứng DT mang ý nghĩa khái quát,trừu
tượng sống mà người ta nhận thức (cảm nhận) tri giác giác quan
VD: Cách mạng, tinh thần, ý nghĩ *Một số điểm cần lưu ý:
- Các DT vật động từ chuyển thành DT đơn vị - Các DT khơng gian DT điểm
2.Động từ:
- Khái niệm: ĐT từ hoạt động, trạng thái vật. - Khả kết hợp:
+ Về phía trước: động từ có khả kết hợp với phó từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, khơng, chưa, chả, điều,
+ Về phía sau: ĐT kết hợp với từ, nhóm từ, cụm C-V
(2)- Phân loại: Dựa vào chất ý nghĩa – ngữ pháp động từ người ta phân động từ làm hai loại: Những động từ độc lập động từ không độc lập
a Những động từ độc lập:
Là động từ tự thân chúng có ý nghĩa, chúng dùng độc lập, không cần động từ khác kèm chúng giữ chức vụ làm thành phần câu
ĐT độc lập có tiểu loại động từ sau:
1a ĐT tác động: cắt, gặt, cuốc, chặt, ăn, bắt, gánh, xách, giết, đọc, đóng
2a ĐT mang ý nghĩa trao nhận: tặng, cho, biếu, cấp, phát, trả, nộp, vay, mượn, đòi, chiếm
3a ĐT gây khiến: sai bảo, đề nghị, yêu cầu, cho phép, khiến, khuyên, cấm
4a ĐT cảm nghĩ nói (động từ trạng thái, tâm lý): hiểu, biết, nghe, thấy, nhớ, mong, yêu, ghét
5a ĐT vận động di chuyển: ra, vào, đi, chạy, lên, xuống, về, đến
ĐT vận độngddi chuyển có đặc điểm riêng biệt sau động từ bắt buộc phải có thành tố phụ nơi chốn (bổ ngữ địa điểm)
6a ĐT tồn tại; có, cịn, nảy sinh nở, mọc, lặn, nổi, sống, chết, tàn, tắt, tan tác b Những động từ không độc lập (động từ tình thái): chia làm hai tiểu loại: 1a ĐT quan hệ:
- ĐT quan hệ đồng
- ĐT quan hệ trình biến hoá: trở nên, trở thành - ĐT quan hệ đối chiếu, so sánh: như, giống, khác, tựa 2b ĐT tình thái:
- ĐT tình thái cần thiết khả năng: nếu, cần, phải, cần phải, có thể, khơng thể, - ĐT tình thái ý chí, ý muốn: định, toan, nỡ, mong
- ĐT tình thái chịu đựng, tiếp thu: bị, phải, *Lưu ý: Một số động từ thường bị chuyển loại.
Tôi vào nhà Tôi vào nhà ĐT ĐT P.từ Hoa người bạn tốt Cô đẹp tiên ĐT Quan hệ từ
Tôi gặp Hà cổng trường Nhà gần trường Quan hệ từ ĐT
3 Tính từ:
- Khái niệm: TT từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái
- Khả kết hợp: TT kết hợp với từ mức độ: rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ, tương đối (đặc biệt từ “rất”)
- Chức vụ ngữ pháp: chức vụ TT làm vị ngữ trực tiếp, làm định ngữ TT làm chủ ngữ, làm bổ ngữ
(3)+ TT đặc trưng, tính chất tuyệt đối không đánh giá theo thang độ (mức độ): trắng toát, đỏ au, xanh lè, dày cộp, sâu hoắm, cơng, chung, tư, riêng, chính, phụ,
+ TT đặc trưng thuộc phẩm chất đánh giá theo thang độ (mức độ): Xanh, đỏ, chua, cay, ngọt, thơm, cứng, mềm, chắc, bền, nhão, nát, càng, dịu hiền, thơng minh, thẳng
Các TT tạo nên cấu trúc so sánh
VD: Đỏ son, Xanh tàu 4 Đại từ
- Khái niệm: Đại từ lớp từ chuyên dùng để xưng hô hay để thay cho DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm động từ, cụm TT) câu cho khỏi lặp lại từ ngữ
- Khả kết hợp: Đại từ có khả đứng làm trung tâm nhóm từ. VD: Hai chúng tơi,
- Chức vụ ngữ pháp: Đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ (đại từ thay loại từ mang nét đặc trưng loại từ đó)
Phân loại:
4.1 - Đại từ xưng hô: từ người nói dùng để tự hay người khác khi giao tiếp.
- Đại từ xưng hô gốc, đích thực có ngơi:
+ Ngơi 1: Chỉ người nói: tơI, tao, tớ, chúng tơI, chúng tao, chúng tớ + Ngôi 2: Chỉ người nghe; mày, cậu, mi, chúng mày, chúng bay
+ Ngôi 3: Chỉ người, vật nói tới: hắn, thị, y, gã, họ, chúng nó, bọn nó,
+ Đại từ dùng ngơi người nói người nghe; ta, mình, chúng ta,
- Đại từ xưng hô lâm thời: DT người xưng hô lâm thời trở thành đại từ: cô, chú, bác, ông, bà, anh, chị
4.2 - Đại từ định:
- Đại từ nơi chốn, thời gian: này, kia, nọ, ấy,
4.3 - Đại từ dùng để hỏi: ai? gì? chi? Sao? Thế nào? sao?bao giờ? Bao nhiêu? 4.4 - Đại từ phiếm chỉ: ai, người ta, bao nhiêu, nhiêu
4.5 - Đại từ khối lượng: Tổng thể, cả, tất cả, tất thảy, 4.6 - Đại từ thay thế: thế,
5 Quan hệ từ:
- Khái niệm: Quan hệ từ lớp từ chuêyn dùng để nối từ, nối nhóm từ, nối câu, nối đoạn văn
- Quan hệ từ không tham gia thành phần câu - Một số quan hệ từ thường dùng:
+ Của: quan hệ sở hữu
+ Mà: quan hệ đặc trưng quan hệ mục đíchcũng có quan hệ đối lập (Trời mưa mà đường không lầy lội)
(4)+ Bởi, tại, do, vì: Chỉ quan hệ nguyên nhân
+ Để, cho: quan hệ hướng tới mục đích kết cần đạt, hướng tới đối tượng
+ Những quan hệ từ biểu thị quan hệ liên hợp: và, với, cùng, hay, hoặc, như, với
- Một số cặp quan hệ từ thường gặp:
+ Vì, nên, nên, nhờ mà (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả) + Nếu thì, (biểu thị quan hệ điều kiện giả thiết – kết quả) + Tuy nhưng, nhưng, (biểu thị quan hệ tương phản)
+ Khơng mà cịn, khơng mà cịn…., (biểu thị quan hệ tăng tiến PHẦN 2: LOẠI TỪ(TỪ ĐƠN TỪ PHỨC)
A.KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ 1 Từ đơn: từ có tiếng có nghĩa.
2 Từ phức: từ có từ tiếng trở lên ghép lại mà có nghĩa. Từ phức chia thành loại:Từ ghép, từ láy
a) Từ ghép:
-Từ ghép tổng hợp (ghép hợp nghĩa) tiếng ghép lại với tạo thành nghĩa chung:
VD : đứng, thúng mủng, cối…
-Từ ghép phân loại (ghép phân nghĩa) có tiếng loại lớn, tiếng loại nhỏ (mang sắc thái riêng)
VD: xanh lè, xanh um, xanh biếc…
b)Từ láy: từ có có phận láy lại , lặp lại.( láy âm đầu, láy vần, láy tiếng, láy âm vần)
*chú ý: để phân biệt từ đơn, từ ghép dùng phép thử thêm từ vào kết hợp từ Nếu thêm kết hợp từ đơn, cịn khơng thêm kết hợp là từ ghép
VD: rán bánh rán bánh (2 từ đơn)
bánh rán Không thêm từ vào kết hợp (từ ghép) Phân biệt từ ghép, từ láy:
- Giống nhau: từ nhiều tiếng ( 2; hay tiếng) - Khác nhau:
+ Giữa tiếng từ ghép có quan hệ nghĩa ( Các từ tách thành từ đơn có nghĩa (từ ghép tổng hợp) liên kết với chặt chẽ tách rời được)
(5)PHẦN 3: CÂU I- Các thành phần câu:
1- Chủ ngữ:
- Chủ ngữ thành phần thứ câu
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Vật gì?
- Vị trí: Chủ ngữ thường đầu câu trước vị ngữ có trường hợp vị ngữ đứng sau chủ ngữ (đảo ngữ)
VD: - Bông mai này/ đẹp quá! CN
- Đã tân tác/ bóng thù hắc ám (đảo ngữ) CN
- Cấu tạo: Chủ ngữ từ cụm từ, chủ ngữ thường DT, cụm DT đại từ đảm nhiệm có vị ngữ tính (cụm TT) hay động từ (cụm động từ) đảm nhiệm
VD: Cô giáo lớp em/ dịu dàng CN(là cụm DT)
Lan/ lớp trưởng lớp CN(là DT)
Tơi/ u gia đình Đại từ
Học tập/ việc cần làm suốt đời người CN (là động từ)
Chăm chỉ, cần mẫn/ đường dẫn đến thành công CN (là TT)
+ Chủ ngữ cụm chủ vị
VD: Cách mạng tháng Tám thành công/ đem lại độc lập tự cho dân tộc + Chủ ngữ kết hợp gồm “có” phiếm định cộng DT
VD: Có người/ há miệng chờ sung
+ Chủ ngữ kết hợp gồm từ phủ định + DT + đại từ phiếm VD: Chẳng kẻ thù nào/ ngăn bước chân ta
2 Vị ngữ:
- Vị ngữ phận thứ hai câu
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì? nào? gì?
- Vị trí: Vị ngữ thường sau chủ ngữ nưng có trường hợp vị ngữ đứng đầu câu trước chủ ngữ
(6)Mây/ bay, gió/ thổi Lúa/ chín vàng VN VN VN + Vị ngữ số từ, đại từ
VD: Nước Việt Nam/ VN Người đích đầu tiên/ tơi VN + Vị ngữ cụm chủ vị
VD: Cây cam này/ to VN
+ Vị ngữ cụm DT đứng liền sau chủ ngữ
VD: Anh ấy/ người Kinh Anh ấy/ sinh viên năm thứ hai VN VN
+ Vị ngữ kiến trúc “Số từ + DT”
VD: Nhà này/ 60 mét vuông Em / 10 tuổi VN VN + Vị ngữ ngữ cố định:
VD: Anh ấy/ ba voi không bát nước xáo VN
II- Các thành phần phụ câu, từ. 1-Trạng ngữ:
a- Khái niệm: Trạng ngữ thành phần phụ câu, bổ sung cho nòng cốt câu chi tiết thời gian, nơi chốn, địa điểm, hồn cảnh, mục đích, ngun nhân, cách thức, phương tiện trạng ngữ có quan hệ với nịng cốt câu làm cho nội dung phản ánh thực khách quan đầy đủ hơn, thực
b- Vị trí: Trạng ngữ thường nằm đầu câu có trạng ngữ đứng câu, cuối câu đứng câu cuối câu phải nhấn mạnh tách rời ngữ điệu nói, dấu phẩy viết kèm theo kết từ thích hợp Nếu khơng nhấn mạnh, tách rời thành phần phụ từ
VD: Người xóm, vào buổi chiều thấy Mai trở Trạng ngữ
Bắc vượt lên đầu lớp, nhờ siêng năng, cần cù TN
c- Cấu tạo: trạng ngữ từ, nhóm từ cụm chủ – vị. VD: Tay xách cặp da lớn, ông giáo bước vào lớp
TN
Mặt buồn rười rượi, cô bé ngẩng lên chào TN
(7)a.Trạng ngữ thời gian Trạng ngữ thời gian: trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? Lúc nào?
VD: Mùa xuân, gạo gọi đến chim TN
Suốt năm tháng tuổi thơ, sống TN
2-Trạng ngữ nơi chốn (địa điểm): trả lời cho câu hỏi đâu? chỗ nào? VD: Trên cành cây, chim hót líu lo
TN
Trong nhà, đèn thắp sáng trưng TN
3.Trạng ngữ nguyên nhân: trả lời cho câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? Do đâu? VD: Do chủ quan, làm sai thi học kỳ mơn tốn
TN
Con gà tốt mã lơng TN
Răng đen thuốc, rượu nồng men TN
4-Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì? VD: Để có kết cao học tập, phải cố gắng
TN
Vì ngày mai lập nghiệp, niên phải sức học tập rèn luyện TN
5-Trạng ngữ phương tiện thường mở đầu từ: bằng, với trả lời cho câu hỏi “bằng gì”? với gì?
VD: Hồ chủ tịch, thiên tài trí tuệ hoạt động cách mạng mình, TN
đã kịp thời đáp ứng nhu cầu thiết lịch sử
-Với đôi bàn tay khéo léo, Hà gấp xong chim câu xinh xắn TN
6-Trạng ngữ tình huống:
VD: Tới cổng trường, quần áo vừa ướt vừa khô TN
VD: Dứt lời lý trưởng, quan phủ giương đôi mắt trăng dã nhìn anh Dậu TN
7-Trạng ngữ ý nhượng bộ:
VD: Tuy nghèo, họ tốt bụng TN
(8)Họ, nghèo, tốt bụng TN
8-Trạng ngữ điều kiện/giả thiết:
VD: Cá ngon, rán kỹ Bài này, hát nhanh hay TN TN
9- Trạng từ cách thức:
Vd: Sấp ngửa, chị chạy vào cổng TN
2.Định ngữ(thành phần phụ từ)
-Khái niệm: Định ngữ thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho DT câu -Vị trí: Định ngữ đứng trước sau DT câu
DT câu có định ngữ Nếu có nhiều định ngữ định ngữ xếp theo thứ tự sau:
Định ngữ đứng trước – DT - định ngữ đứng sau
VD: Sáng nay, cô giáo em chữa tập Tiếng việt ĐN ĐN ĐN
Tất học sinh lớp học ĐN ĐN
- Phân loại: có loại định ngữ:
+ Định ngữ đứng trước DT số lượng, lượng Chỉ số lượng: một, hai, ba những, các, mọi, mỗi,
+ Chỉ tổng lượng: Tất cả, cả, toàn bộ, phần lớn
+ Định ngữ đứng sau DT: Định ngữ miêu tả đặc điểm vật, vào vật VD: Học sinh đội tuyển Tiếng việt khen
ĐN Học sinh khen ĐN
Một buổi chiều mùa hè ĐN ĐN 3 Bổ ngữ (thành phần phụ từ)
- Khái niệm: Bổ ngữ thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ câu - Vị trí: Bổ ngữ đứng trước động từ (TT) hay đứng sau động từ (TT) ĐT TT câu thể có bổ ngữ
- Phân loại:
+ Bổ ngữ đứng trươcs thường từ: Chỉ thời gian: đã, sẽ, dang, vừa, mới,
Chỉ tiếp diễn tương tự: vẫn, cũng, còn, cứ, Chỉ phủ định: không, chưa, chẳng,
(9)+ Bổ ngữ sau là;
DT đứng kèm thếm bổ ngữ từ quan hệ VD: Lan giống chị Lan giống chị em BN BN
ĐT đứng mìnhoặc kèm thêm bổ ngữ từ quan hệ Em xem Em để xem phim
BN BN
Đại từ đứng kèm thêm bổ ngữ từ quan hệ VD:
Cô giáo dạy Cơ giáo dạy cho BN BN
Bổ ngữ đứng sau cịn có dạng cụm chủ vị VD: Em nghe cô giáo giảng
Bổ ngữ bắt buộc loại thiếu câu VD: Dòng suối xuyên rừng, Hải giống anh BN BN Bổ ngữ tự loại khơng bắt buộc phải có
VD: Em làm Hoa đẹp tranh vẽ
BN BN
III- Câu phân loại theo cấu tạo: 1 Câu đơn:
- Khái niệm: Câu đơn câu có cụm chủ - vị làm nịng cốt câu câu có cụm chủ vị thông báo thực
Mô hình cấu tạo câu đơn chủ ngữ - vị ngữ Vd: Trời// nắng chang chang
CN VN
Đàn trâu hiền lành// gặm cỏ CN VN
- Phân loại: Câu đơn đựoc chia làm hai loại
Câu đơn bình thường câu đầy đủ thành phần (Chủ ngữ - Vị ngữ) Câu rút gọn thuộc câu đơn thành phần
VD: Cánh đồng lúa quê tôi// thật đẹp CN VN Câu rút gọn câu đơn hai thành phần
+ Câu đơn đặc biệt loại câu đơn có trung tâm cú pháp Cấu tạo câu đơn đặc biệt từ, nhóm từ đảm nhận (câu thành phần)
(10)a- Khái niệm: Câu ghép câu có nhiều vế câu ghép lại với Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (Có đủ CN –VN) thể ý có quan hệchặt chẽ với ý vế câu khác
b- Mơ hình cấu tạo câu ghép: CN – VN, CN –VN c- Có hai cách nối vế câu ghép
+ Nối trực tiép (không dùng từ nối), câu cần có dâu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm
+ Nối từ ngữ có tác dụng nối: nối quan hệ từ, cặp từ hô ứng
- Để thể quan hệ nguyên nhân – kết vế câu ghép, ta nối chúng bằng:
+ Một quan hệ từ: Vì, vì, cho nên,
Một cặp quan hệ từ: nên; nhờ mà; mà
- Để thể quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết vế câu ghép ta nối chúng +Một quan hệ từ: Nếu, hễ, giá,
+ Một cặp quan hệ từ: Nếu , , , mà , giá - Để thể quan hệ tương phản hai vế câu ghép nối chứng bằng:
+ Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù,
+ Một cặp quan hệ từ: Tuy nhưng,
- Thể quan hệ tăng tiến có cặp quan hệ từ: Không mà , không mà ,
- Thể quan hệ nghĩa vế câu ghép cịn nối số cặp từ hô ứng: Vừa , chưa , ,
VD: Trời/ mưa, đường/ trơn CN1 VN1 CN2 VN2
Lan/ học mẹ/ làm CN1 VN1 CN2 VN2
Nhờ trời/ mưa nên lúa/ lên xanh tốt CN1 VN1 CN2 VN2
Dù nhà/ khó khăn Lan/ học giỏi CN1 VN1 CN2 VN2 IV- Phân loại câu theo mục đích nói:
1.Câu hỏi:
a Khái niệm: Câu hỏi câu dùng để hỏi điều chưa biết b Đặc điểm:
Trong câu hỏi thường có từ nghi vấn (dùng để hỏi): ai, gì, nào, sao, khơng viết cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi
VD: Bạn có thích đọc sách khơng?
(11)Sao em chậm thế?
- Dùng để khẳng định phủ định VD: Chơi cờ hay chứ? Tôi mà lại dại dột à?
- Dùng để thể yêu cầu mong muốn VD: Bạn đóng cửa sổ giúp tớ không? 2.Câu kể:
a.Khái niệm: Câu kể câu dùng để kể, tả giới thiệu vật, việc, nói lên tâm tư, tình cảm ý kiến người
b Đặc điểm: Câu kể nói với giọng bình thường, cuối câu có dấu chấm. c kiểu câu kể: kiểu câu
- Câu kể làm gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì, VN thường động từ (cụm động từ) VD: Hôm qua, tham quan Ao Vua
- Câu kể nào? VN trả lời câu hỏi nào? VN thường động từ (cụm TT) VD: gạo sừng xững tháp đèn khổng lồ
- Câu kể Ai gì? VN trả lời cho câu hỏi gì? VN thường DT (cụm DT) VD: Sen loài hoa tượng trưng cho cao
3 Câu khiến:
a Khái niệm: câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn người nói, người viết với người khác
b Đặc điểm: Trong câu khiến thường dùng từ hãy, đừng, chớ, lên, đi, thôi, nào, đề nghị, xin, mong, cuối câu có dấu chấm than dấu chấm (với câu có yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng thường dùng dấu chấm cuối câu)
Vd: Con cố gắng học tập cho tốt nhé! Đề nghị quý vị im lặng
c Cách đặt câu khiến:
Muốn đặt câu khiến dùng cách sau:
- Thêm từ: Hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước động từ - Thêm từ: Lên, đi, thôi, nào, vào cuối câu
- Thêm từ: đề nghị, mong, xin, vào đầu câu VD: Chúng ta
Anh nên suy nghĩ lại!
Xin quý vị ý lắng nghe! 4 Câu cảm:
a Khái niệm: câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, buồn, đau xót, ngạc nhiên ) người nói
b Đặc điểm:
Trong câu cảm thường dùng từ: ôi, trời, thật, quá, lắm, chao ôi, ồ, biết bao, cuối câu cảm thường có dấu chấm than
(12)A, mẹ về!
Thời tiết đẹp làm sao! V.Các dấu câu:
1 Dấu chấm:
Dấu chấm đặt cuối câu kể để kết thúc câu kể có dấu chấm đặt cuối câu khiến
2 Dấu chấm hỏi đặt cuối câu hỏi để kết thúc câu hỏi.
3 Dấu chấm than: đặt cuối câu cảm câu khiến để kết thúc câu cảm câu khiến
VD: Chà, cậu giỏi thât! (câu cảm) Em tự giặt quần áo đi! (Câu khiến) 4 Dấu phẩy: Dấu phẩy có tác dụng:
- Dùng để ngăn cách phận chức vụ câu: VD: Mai, Lan, Hồng chơi
- Dùng để ngăn cách trạng ngữ với CN VN - Dùng để ngăn cách vế câu ghép VD: Mùa xuân đến, cối đâm chồi, nảy lộc 5 Dấu hai chấm:
Dùng để báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước
VD: Cảnh vật xung quanh tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học
Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng
6 Dấu ngoặc kép:
Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiép nhân vật người câu văn nhắc tới Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm
- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt
Vd: Có Tắc kè hoa Xây “lầu” đa 7 Dấu gạch ngang: Dấu gạch ngang dùng để:
- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại - Dùng để đánh dấu phần thích câu
- Dùng để đánh dấu ý đoạn liệt kê
PHẦN 4: CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TIẾNG VIỆT
(13)- Mơ hình cấu tạo đủ phép so sánh gồm: + Vế A( nêu tên vật, việc so sánh)
+ Vế B ( nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A) + Từ ngữ phương diện so sánh
+ Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt từ so sánh)
- Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói biến đổi nhiều:
+ Các từ ngữ phương tiện so sánh ý so sánh lược bớt + Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh
2 Nhân hoá: gọi tả vật, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người
- Các kiểu nhân hoá thường gặp là:
+ Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật (Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị cả.
+ Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật (Gậy tre, chơng tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong )
+ Trị chuyện, xưng hơ với vật người: Trâu ta bảo
MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN TẬP LÀM VĂN
CẦN GHI NHỚ I ÔN TẬP LẠI DẠNG VĂN MIÊU TẢ
- Tả đồ vật - Tả cối - Tả loài vật - Tả người - Tả cảnh
A CÁC BƯỚC LÀM MỘT BÀI VĂN MIÊU TẢ
Khi làm TLV, cần ý theo bước sau: 1.Đọc kĩ đề bài:
Đọc kĩ đề để nắm vững ý nghĩa từ, câu tự trả lời câu hỏi sau: - Đề thuộc thể loại văn nào?
- Đề đòi hỏi ta giải vấn đề gì? - Phạm vi làm đến đâu?
- Trọng tâm đề chỗ nào? 2.Tìm ý - Lập dàn bài:
*Sau nắm đề (ở bước 1), em không vội vàng viết làm, ý tưởng lộn xộn, khó xếp Cần lập dàn chi tiết gồm phần: MB, TB, KB
(14)- Bước 1: Chuẩn bị tờ giấy nháp trắng để nhập toàn nội dung dàn ý mặt giấy để tiện theo dõi (không nên ghi dàn ý vào mặt tờ giấy khó quan sát tồn ý cần có văn)
- Bước2: Ghi sẵn phần lớn văn: 1.MB / 2.TB / 3.KB (Viết phần xong để cách khoảng 2-3 dòng ghi phần 2; phần ghi xuống cuối tờ nháp, cần 2-3 dòng đủ Các khoảng trắng để ta nhập ý cần phải có phần vào
- Bước 3: Nhớ lại đặc điểm thể loại, nhớ lại đặc điểm dàn chung thể loại, dựa vào ý đề để lập dàn chi tiết cho văn chuẩn bị viết
Tuỳ theo thể loại ý đề, ta tìm ý có liên quan đến đề Tìm ý (sẽ nói rõ phần chính) ý phụ (sẽ nói sơ qua phần phụ) Viết nhanh giấy nháp ý tìm suy nghĩ đầu óc
Ta ví dàn văn giống sườn nhà Có dựng sườn lợp mái, đóng vách, ráp cửa, tô quét,
Trong dàn bài, ta xếp ý cho có thứ tự, điều đáng nói trước, điều nên để sau Tránh ý nhắc nhắc lại Phần MB có ý gì? TB có đoạn? đoạn trọng tâm?(Trong ý lớn có ý nhỏ nào?) Phần KB nên có ý gì? Ghi nhanh xong dàn bài, đọc lại để sửa thêm ý cần thiết, bỏ ý thừa 3.Viết thành văn hoàn chỉnh:
Đây bước quan trọng khâu khó nhất.Trên sở dàn vừa lập, em viết thành văn hoàn chỉnh gồm phần (MB,TB, KB), phần nối tiếp tạo nên văn thống từ đầu đến cuối để giải vấn đề nêu đề Khi viết, phải viết câu, nghĩ 2-3 câu liền viết để câu đứng cạnh không bị khập khiễng cách diễn đạt ý Khi đặt lời văn để diễn đạt ý (đã trình bày dàn chi tiết), em lưu ý cách diễn đạt có hình ảnh, gợi cảm sinh động cách sử dụng biện pháp tu từ, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ tượng thanh, tượng hình, Ý nhờ lời văn rõ ràng, mạch lạc Vì vậy, cần đặt câu ngữ pháp, tránh viét câu dài, tạo nên câu văncó nhiều ý, ý luẩn quẩn, lộn xộn khơng rõ ràng Đặc biệt, trình bày, cần đặt dấu câu chỗ, thể nội dung trình bày Sử dụng dấu câu hợp lí, chỗ yếu tố quan trọng giúp cho văn trở nên rõ ràng, rành mạch, định tới 40% thành công văn Khi trình bày lưu ý khơng viết tắt, không viết chữ số, trừ số đo lường ngày, tháng, năm
4.Đọc lại làm:
Sau viết xong, cần đọc lướt lại văn để sửa lỗi (nếu viết thêm nét được) tả, dấu câu,
*Lưu ý : Khi soát lại giấy kiểm tra, tuyệt đối khơng tẩy xố, sửa chữa hoặc chèn thêm từ câu vào, viết trở nên lem nhem, cảm tình Do vậy, khâu viết bài, em cần trình bày cẩn thận, tránh viết cẩu thả (viết ngoáy), tránh bỏ từ, bỏ tiếng viết (lỗi hay xảy với học sinh hay viết ngoáy,viết vội vàng)
B PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN MIÊU TẢ
1 Tả đồ vật:
(15)*Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả:
Đồ vật em định tả gì? Đồ vật ai? Do đâu mà có? Nó xuất thời gian nào?
*Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả:
- Quan sát kĩ: hình dáng, kích thước, màu sắc đồ vật chất liệu tạo nên - Ghi nhớ nét bao quát nét cụ thể đồ vật (cấu tạo bên ngoài, bên trong, phận ) Sắp xếp chi tiết theo trình tự hợp lí cho dễ miêu tả
- Công dụng đồ vật người sử dụng *Bước 3: Lập dàn ý.
*Bước 4: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để xây dựng thành văn tả đồ vật hoàn chỉnh
b- Dàn chung: * Mở bài:
- Tên đồ vật tả
- Đồ vật ai? Nó mua hay làm, thời gian nào? *Thân bài:
- Tả khái quát hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo đồ vật
- Tả cụ thể tường phận đồ vật (theo trình tự từ xuống hay từ vào trong)
- Tác dụng đồ vật *Kết bài:
Nêu cảm nghĩ thân đồ vật miêu tả 2 Tả cối:
a- Phương pháp làm bài:
*Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả:
Cây định tả gì? Của ai? Trồng đâu? Có từ bao giờ? *Bước 2: Quan sát:
Quan sát toàn diện cụ thể đối tượng miêu tả Rút nhận xét về: - Tầm vóc, hình dáng, vẻ đẹp (rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa, quả, ) - Màu sắc, hương thơm (tập trung hoa, quả)
- Tác dụng mơi trường xung quanh sống người *Bước 3: Lập dàn ý:
Sắp xếp chi tiết quan sát theo mộtt trình tự hợp định thành dàn ý *Bước 4: Làm bài:
Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để từ dàn ý viết thành văn tả cối hoàn chỉnh b- Dàn chung:
*Mở bài:
Giới thiệu (tên gọi, nơi trồng, thời gian trồng, ) *Thân bài:
Tả (từ bao quát đến phận cụ thể)
(16)- Hoa, trái có đặc điểm gì? (về màu sắc, hương thơm, mùi vị, ) Thường vào mùa năm?
- Cây gắn bó với mơi trường sống người nào? *Kết bài:
Cảm nghĩ em (yêu thích, nâng niu, chăm sóc, ) 3 Tả lồi vật :
a- Phương pháp làm bài:
*Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả.
Con vật em định tả gì? Của ai? Ni bao lâu? *Bước 2: Quan sát vật:
- Quan sát vật môi trường sống Chú ý tới ngoại hình với đặc điểm tiêu biểu hình dáng, màu sắc, đường nét,
- Quan sát đặc tính bên vật, thể hiệnqua tính nết, hành đọng vật Chỏna nét thể rõ đặc tính chung giống lồi nét mang tính cá thể, riêng biệt vật
- Nhận xét mối quan hệ vật với môi trường xung quanh đời sống người
*Bước 3: Lập dàn ý chi tiết, ghi rõ nội dung cần miêu tả.
*Bước 4: Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để phát triển dàn ý thành văn tả loài vật hoàn chỉnh
b- Dàn chung: * Mở bài:
Giới thiệu vật (tên gọi) Con vật ai? Nuôi từ bao giờ? *Thân bài:
Tả vật (từ bao quát đến phận cụ thể)
- Tả ngoại hình: Hình dáng, tầm vóc, màu sắc , đường nét phận đầu, tai, mũi, miệng, chân, đuôi,
Chú ý: Tuỳ vật mà hình dáng bề ngồi nhấn mạnh vào chi tiết tiêu biểu Không thiết phải tả tỉ mỉ phận
- Tả đặc tính hoạt động vật: Chọn điểm tiêu biểu thể đặc tính chung giống lồi (mèo khác chó, bị khác heo, gà khác vịt, ) đặc tính (tính nết) riêng vật ăn uống, hoạt động,
- Tác dụng vật đời sống người *Kết bài: Cảm nghĩ em vật tả. 4 Tả người:
a- Phương pháp làm bài:
Tả người ghi lại riêng hình dáng tính tình người mà em nhìn thấy
Để làm tốt dạng văn tả người, em cần phải: - Xác định rõ người tả
(17)hoàn cảnh sống, trình đọ văn hố khác Tất thứ có ảnh hưởng đến sinh hoạt toàn diện họ
- Lựa chọn từ ngữ thích hợp (nhất động từ, tính từ để vừa nêu nét riêng biệt, bật người tả, vừa bộc lộ thái độ, tình cảm người
b- Dàn chung: *Mở bài:
Giới thiệu người tả: Em gặp người đâu/ Trong thời gian nào? Cảm xúc ban đầu em người nào?
*Thân bài: - Tả hình dáng:
+Tả bao quát tuổi tác (già hay trẻ), tầm vóc (cao lớn hay nhỏ nhắn), dáng điệu (duyên dáng, nhanh nhẹn hay chậm chạp), nghề nghiệp (bác sĩ, công nhân, ), cách ăn mặc,
+Tả chi tiết: Những nét bật (khuôn mặt, mái tóc, đơi mắt, miệng, da, chân tay, )
- Tả tính tình- hoạt động:
+Tính tình người nào? (chất phác, vui nhộn hay dễ cáu gắt, ) Giọng nói sao? (nhẹ nhàng hay sang sảng), cử chỉ, điệu bộ, Cách cư xử với người khác (ân cần, chu đáo, ), việc làm bộc lộ rõ rệt đạo đức, tình cảm tính nết người tả
+Hoạt động: Tả việc làm cụ thể: người làm gì? Cách làm nào?
Chú ý: Khi tả người, cần làm bật đặc điểm lứa tuổi, tác phong, tính tình, hình dáng cho phù hợp với nghề nghiệp, hoàn cảnh riêng người; cần kết hợp tả hoạt động, tính tình đơi nét hình dáng
*Kết bài:
Cảm nghĩ cuối em người (ấn tượng sâu sắc, ảnh hưởng người thân )
5 Tả cảnh:
a- Phương pháp làm bài:
* Bước 1: Xác định đối tượng miêu tả:
Xác định xem đối tượng miêu tả cảnh gì? Ở đâu? Cảnh có từ bao giờ?
Phạm vi không gian thời gian cảnh miêu tả nội dung chủ yếu cần làm toát lên từ cảnh
Lưu ý: Trong cảnh miêu tả, có bao gồm người vật, cảnh là Phần tả người vật làm cho cảnh trở nên sinh động, tự nhiên
*Bước 2: Quan sát đối tượng miêu tả.
Chọn vị trí quan sát thuận tiện để nắm bắt chi tiết, đặc điểm quan trọng cảnh Người quan sát người (người trực tiếp tham gia) người trực tiếp chứng kiến
Quam sát mắt nhìn, tai nghe kết hợp giác quan khác Lưu ý đén yếu tố: màu sắc, hình ảnh, âm có hồ hợp với khơng?
(18)*Bước 4: Sắp xếp ý, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để xây dựng thành văn hoàn chỉnh
b- Dàn chung: *Mở bài:
- Giới thiệu cảnh định tả (ngôi nhà, trường học, vườn hoa, )
- Cảnh đâu? Em tả vào thời điểm nào? Em có tham gia chứng kiến cảnh đó?
*Thân bài:
- Tả nét chung bật tồn cảnh: Những nét bao qt nhìn cảnh:
Quang cảnh chung, cảm tưởng chung cảnh
- Tả phận cảnh ( theo trình tự hợp lí từ ngơài vào từ xuống dưới, )
+Chọn tả nét tiêu biểu nhất, xác định trung tâm cảnh cần miêu tả gì? +Chú ý tả đường nét, màu sắc cảnh vật Sự liên quan cảnh vật với cảnh vật xung quanh
+Tả người, vật gắn với cảnh (nếu có) - Tình cảm, thái độ người tả
*Kết bài: Nêu cảm nghĩ người viết trước cảnh tả. II CÁC DẠNG ĐỀ THAM KHẢO
Đề : Tả đồng hồ báo thức
I Mở : Giới thiệu đồng hồ nhà em( Ai mua ? Vào lúc ? ) - Nhân dịp đầu năm học
- Mẹ mua cho em đồng hồ để báo thức II Thân :
1) Tả bao quát : hình dáng, màu sắc, chất liệu - Hình dáng trịn, đĩa đựng trái - Lóp vỏ bên ngồi làm nhựa
- Màu hồng tươi, pha lẫn màu trắng hai bên - Chân đế làm sắt xi mạ bóng lống
2) Tả chi tiết : mặt số, kim đồng hồ, lắc, máy, …
- Mặt số màu đỏ thẫm, có in hình chuột Mickey cầm bó hoa ngộ nghĩnh - Có 12 chữ số màu trắng, viền đen
- Có bốn kim : kim giờ, kim phút, kim giây kim báo thức
- Phía có lắc hình trịn có in hình chuột Mickey lúc lắc qua lại cách đặn
- Phía sau có hộp màu đen chứabộ máy III Kết :
- Chiếc đồng hồ có ích đời sống hàng ngày - Nó báo giờ, báo thức giúp em học
(19)Đề : Tả bàn học lớp hay nhà I Mở : Giới thiệu bàn
- Cái bàn lớp em
- Tuy cũ bàn mà em thích II Thân :
1) Tả bao quát : (hình dáng, màu sắc, chất liệu) - Hình dáng
2) Tả chi tiết : ( Các phận hoạt động lật đật) - Đầu đội khăn màu đỏ
- Hai mắt tròn to, xanh biếc ngây thơ, ngộ nghĩnh - Miệng cười xinh, đáng yêu
- Bụng thắt đai màu vàng làm bật áo khoác đỏ người - Tay : Hai cánh tay tròn mũm mĩm dễ thương
- Hoạt động : Ai đụng vào nghiêng qua, nghiêng lại, phát âm loong boong, loong boong nghe thật thích
III Kết : Nêu tình cảm cảm nghĩ em đồ chơi.
- Em thích lật đật q mà mẹ tặng cho em - Em giữ gìn cẩn thận để cịn
Dàn chi tiết Mở bài: Giới thiệu thầy giáo em
- Em khơng thể qn hình ảnh người thầy… - Thầy tận tụy dạy em suốt năm học lớp Bốn Thân bài:
Tả ngoại hình:
- Thầy gần bốn mươi tuổi
- Dáng người cao, gầy, vẻ hoạt bát - Nước da ngăm ngăm khoẻ mạnh
- Thầy thường ăn mặc gọn gàng, lịch với áo sơ mi quần tây giản dị Tả chi tiết hình dáng:
- Tóc thầy rậm, cứng, hớt cao vừa phải
- Khn mặt chữ điền đẹp riêng đáng mến
- Vầng trán cao có nếp nhăn, biểu vẻ thơng minh trải - Đơi mắt to sáng, có lúc nghiêm khắc, có lúc hiền từ
- Mũi cao, rầt hợp với khuôn mắt
- Miệng thầy rộng, hay cười để lộ hàm trắng - Giọng nói thầy to rõ
Tả tính tình:
(20)- Thầy giáo em hiền, sống mực thước
- Thầy giảng dạy tận tình chu đáo Thầy thường đặt câu hỏi giúp cho chúng em phát biểu tìm hiểu Thầy hướng dẫn cho chúng em viết nét chữ Thầy kể chuyện, đọc thơ hay
- Thầy yêu thương học trị, hiền nghiêm khắc, khơng thiên vị - Thầy ln hết lịng giúp đỡ thầy đồng nghiệp dạy tốt - Thầy giáo viên gương mẫu nên tất học sinh yêu mến Kết luận:
- Khơng cịn học với thầy em ln kính trọng biết ơn thầy - Em hứa cố gắng học tốt để xứng đáng trò giỏi thầy
Dàn chi tiết Mở bài: Giới thiệu ông ngoại (nội) tả.
- Ơng ngoại (nội) dành hết tình thương minh cho cháu
- Mỗi ba mẹ công tác xa, ông thay chăm sóc em thật chu đáo Thân bài:
Tả ngoại hình:
- Ơng ngồi bảy mươi giữ dáng dấp cao ráo, rắn rỏi - Màu da đậm, có nhiều chấm đồi mồi
- Lưng cịng, ơng lại nhanh nhẹn
- Ông ăn mặc giản dị Khi nhà hay phố, ông thường mặc áo sơ mi cũ thẳng nếp quần dài
- Mái tóc ơng bạc trắng, ln cắt tỉa gọn gàng
- Khn mặt ơng khơng cịn đầy đặn trước Vầng trán có nhiều nếp nhăn
- Đơi mắt ơng khơng cịn tinh anh Mỗi đọc sách báo hay xem truyền hình ơng thường phải đeo kính
- Đơi má hóp lại khiến miệng móm mém - Răng ơng rụng nhiều
- Ơng có nụ cười thật hiền tươi tắn
- Giọng nói ơng lúc trầm ấm, lúc cao vút đưa em lạc vào giới thần tiên câu chuyên cổ tích
Tả tính tình:
- Tình thương ơng dành cho cháu thật to lớn Có ngon, có đẹp ơng nhường phần cho nhà
- Đối với hàng xóm, ơng sống hết lịng, sẵn sàng giúp đỡ có người gặp khó khăn - Ơng ngoại (nội) em thích chăm sóv kiểng đánh cờ tướng
- Ơng sống lạc quan, nhân hậu lành mạnh nên kính trọng ơng Kết luận:
- Em ln kính trọng u thương ơng
(21)
-Dàn chi tiết Mở bài: Giới thiệu ba em.
- Ngồi tình thương mẹ, ba nuôi dưỡng dạy dỗ lịng u thương vơ bờ bến
- Hình ảnh ba ngự trị trái tim em Thân bài:
Tả ngoại hình:
- Ba em năm ngồi bốn mươi tuổi trơng ba trẻ trung nhiều - Thân hình ba cao lớn, vạm vỡ khoẻ mạnh
- Làn da nâu sẫm bóng bẩy
- Ở nhà ba thường mặc áo thun, quần đùi máu nhạt Khi đến quan ba chỉnh tề đồng phục quần tây dài áo sơ mi
- Mái tóc cắt gọn gàng, bắt đầu lốm đốm bạc
- Khuôn mặt ba xương xương vuông vức quai hàm bạnh - Vầng trán cao rộng có nếp nhăn
- Đơi mắt to trịn, đen láy sáng ngời
- Giọng nói đặc biệt trầm bổng, chứa đựng tình cảm thiết tha Tả tính tình:
- Ba thường xuyên đỡ đần cho mẹ công việc nhà Dây điện hay đèn đóm nhà bị hư cần sửa chút xong
- Ba thích đọc báo xem sách lúc rảnh rỗi
- Ba yêu thương hiếu thảo với ơng bà Đối với hàng xóm, ba sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn
- Ba người nhân hậu nên gia đình khu phố u q kính trọng ba
Kết luận:
- Gia đình em ln hịa thuận hạnh phúc, ấm no nhờ công ba lớn
- Thương ba vất vả làm việc ni gia đình, em tự hứa cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để ba vui lòng
Dàn chi tiết Mở bài: Giới thiệu mẹ em.
- Nhắc đến hai đấng sinh thành em quên mẹ - Mẹ cho em hình hài chăm sóc từ bé đến Thân bài:
Tả ngoại hình:
- Mẹ em năm bốn mươi tuổi
- Tầm vóc mẹ khơng cao lắm, vóc dáng khoẻ mạnh Đề 5: Em tả hình dáng tính tình ba kính u.
(22)- Làn da mẹ ngăm đen, bóng bẩy, mịn màng
- Ở nhà đến quan, mẹ ăn mặc gọn gàng giản dị - Mái tóc mẹ dài đen mượt ln búi lên cao sau gáy
- Khuôn mặt mẹ đầy đặn, vừa sáng sủa vừa hiền hậu - Cái sóng mũi khơng cao nhỏ nhắn tú
- Đơi gị má nõn nà, đơi môi đỏ thắm nở để lộ hàm trắng ngà, vừa vừa nhỏ - Giọng nói nhỏ nhẹ dứt khoát
- Tuy nhỏ người, mẹ nhanh nhẹn Mẹ làm việc nhà khéo tay gọn gàng Tả tính tình:
- Mẹ hiền lành cởi mở Mẹ hết lòng yêu thương lo lắng cho gia đình - Đối với hàng xóm, mẹ sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn
- Mẹ thích nấu ăn cho nhà ngon miệng - Lúc rảnh, mẹ thường may vá đan áo cho em
- Mẹ người phụ nữ đảm điểm tựa vững cho Kết luận:
- Cịn có mẹ niềm hạnh phúc lớn em - Em ln kính u biết ơn mẹ
Dàn chi tiết Mở bài: Giới thiệu cô lao công trường em.
- Cô tên Hương
- Cô làm việc trường lâu Thân bài:
Tả ngoại hình:
- Cơ năm ngồi bốn mươi tuổi - Tầm vóc cao, to
- Khn mặt mẹ đầy đặn phúc hậu
- Mái tóc dài, màu đen, xoăn, t kẹp gọn gàng kẹp - Đơi mắt to đen hai mí, dịu hiền
- Cái mũi cao, cánh mũi to
- Miệng cô rộng, hay cười, cười có lúm đồng tiền trơng thật có dun - Đơi tay khoẻ, làm việc nhanh nhẹn
- Nước da ngăm ngăm có dun
- Khi làm mặc đồng phục, áo ngắn tay màu xanh dương, quần tây đen trông thật sẽ, gọn gàng
- Giọng nói nhẹ nhàng, dịu Hoạt động:
- Cô đến trường sớm
- Sử dụng chổi chà để quét sân, từ cổng trường hành lang tầng
- Sau đó, cầm chổi lúa qt phịng: Ban giám hiệu, phòng giáo viên, hai dãy hành lang lớp Đôi tay cô thoăn quét sân
(23)- Đun nước pha trà, rửa li
- Khi làm việc, mồ hôi nhễ nhại, cô dừng tay lại quết giọt mồ hôi nhỏ xuống
- Đang quét có bạn sơ ý đá vào đống rác cô gom, cô không la mắng to tiếng mà nhẹ nhàng nhắc nhở: “Con cẩn thận kẻo đá vào rác, bụi tung lên đấy!” - Sau chơi, cô lại quét dọn sơ lại sân trường lần Vì cần mẫn cô, học sinh chúng em có ý thức khơng xả rác bừa bãi nên trường em lúc
- Cuối học, cô đến lớp gom bao rác lớp lại bỏ vào thùng rác lớn - Sau chơi, cô dội rửa, lau chùi nhà vệ sinh
- Kết sân trường em lúc sẽ, khơng có rác - Nhà vệ sinh sẽ, khơng có mùi
- Khi y tế phòng kiểm tra vệ sinh, trường em đánh giá tốt Đó nhờ công lao cô
Kết luận:
- Em yêu mến cô
- Nhờ công lao cô mà trường đẹp
- Chúng em tâm thực nếp sống văn minh để trường em sạch, xanh đẹp
PHẦN VĂN BẢN (Tập đọc) - Nắm nội dung, nghệ thuật số văn bản: + Công việc – Nguyễn Đình Thi
+ Bầm – Tố Hữu + Út vịnh – Tô Phương
+ Những cánh buồm – Hồn Trung Thơng + Lớp học đường – Héc-ToMa-Lo