1. Trang chủ
  2. » Lịch sử - Địa lý

Su dung phuong phap do thi de giai nhanh cac baitoan

28 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 203,88 KB

Nội dung

Tuy nhiên các tài liệu của bộ môn này ở bậc trung học cơ sở các tác giả chưa đề cập đúng mức về các phương pháp giải bài toán dạng này, thường các tác giả chỉ chú trọng về phương pháp gi[r]

(1)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ

ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BAØI TOÁN CO2 (HOẶC SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM DẠNG XOH, Y(OH)2

Người viết: Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Đơn vị: Trường THCS Dĩ An

(2)

NĂM HỌC: 2009 – 2010

MỤC LỤC

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết đề tài

1.2 Mục tiêu – mục đích nghiên cứu

1.3 Thực trạng đề tài

1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài

1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

2 NỘI DUNG

2.1 Bản chất phản ứng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm

2.1.1 CO2 ( SO2) phản ứng với dung dịch kiềm hóa trị II

2.1.2 CO2 ( SO2) phản ứng với dung dịch kiềm hóa trị I

2 Phương pháp đồ thị

2.2.1 CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm hóa trị II (Y(OH)2)

2.2.1.1 Bài tốn - Tính muối tạo thành

2.2.1.2 Bài tốn – Tính CO2

2.2.1.3 Bài tốn – Tính Y(OH)2

2.2.2 CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm hóa trị I (XOH)

2.2.1.1 Bài tốn - Tính muối tạo thành 10

2.2.1.2 Bài tốn – Tính XOH 10

2.2.1.3 Bài tốn – Tính CO2 10

2.3 Một số ví dụ 11

2.4 Tổ chức thực – kết đạt 21

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 23

(3)

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết đề tài

Mơn hóa học mơn khoa học gắn liền với tự nhiên, đời sống người Việc học tốt mơn hóa học nhà trường giúp học sinh hiểu rõ sống, biến đổi vật chất sống hàng ngày Từ hiểu biết giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hạn chế Tổ quốc, đồng thời biết làm việc bảo vệ môi trường sống trước hiểm họa môi trường người gây thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm tạo dựng sống ngày tốt đẹp

Để có kết học tập tốt mơn việc giải tập có ý nghĩa quan trọng Ngoài việc rèn luyện kỹ vận dụng, giải thích tượng, q trình hóa học, giúp tính tốn đại lượng: khối lượng, thể tích, số mol… đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động Bài tập hố học cịn dùng để ôn tập, rèn luyện số kỹ hố học Thơng qua giải tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập

Giải tốn hóa học kết hợp nhuần nhuyễn tượng chất hóa học với kỹ tốn học Tuy nhiên, muốn giải xác tốn hóa học (loại tính theo phương trình hóa học) trước tiên phải viết đầy đủ xác phương trình hóa học xảy Đây “chìa khóa” để mở đáp án tốn hóa học Chỉ cần nhầm lẫn nhỏ việc viết phương trình hóa học nổ lực giải tốn trở nên vơ nghĩa

Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh hiểu rõ chất tượng hoá học

Trong thực tế, để hiểu rõ chất phản ứng oxit axit (CO2, SO2)

tác dụng với dung dịch kiềm dạng XOH, Y(OH)2 học sinh bậc học trung

(4)

Nhằm giúp em học sinh bậc trung học sở tháo gỡ khó khăn khơng cịn lúng túng giải tập liên quan phản ứng CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm hóa trị I (hoặc II) Đặc biệt,

giai đoạn kỳ thi dần chuyển đổi từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan nên thiết nghĩ cần phải nghiên cứu, tìm tịi phương pháp giải tốn hóa học cách xác nhanh chóng

Qua q trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm việc tham khảo nhiều tài liệu, tơi tích luỹ số phương pháp giải tập hoá học Việc vận dụng phương pháp đồ thị toán học để giải nhanh tập hoá học liên quan đến phản ứng oxit axit (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm

dạng XOH, Y(OH)2 tỏ có nhiều ưu điểm

Chính vậy, tơi mạnh dạn giới thiệu đến quý đồng nghiệp, em học sinh đề tài “Sử dụng phương pháp đồ thị để giải nhanh toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm dạng XOH, Y(OH)2”

Đây phương pháp giải tập hóa học CO2 (hoặc

SO2) tác dụng với dung dịch kiềm dạng XOH, Y(OH)2 mà tơi cho có hiệu

quả

Vận dụng phương pháp giúp cho trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh cho mơn hố học thuận lợi nhiều, nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan có liên quan, nâng cao chất lượng dạy học

1.2 Mục tiêu – mục đích nghiên cứu

Làm rõ chất phản ứng CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

dạng XOH, Y(OH)2, qua giúp học sinh hình thành kỹ giải

tốn có liên quan đến phản ứng hóa học này, phát huy tính tích cực, sáng tạo giải tốn hóa học học sinh

Xây dựng phương pháp giải toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung

(5)

1.3 Thực trạng đề tài

Để giải nhanh xác toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với

dung dịch kiềm hóa trị I (hoặc hóa trị II) việc cần thiết trước hết phải hiểu chất đến lựa chọn phương pháp giải Tuy nhiên tài liệu môn bậc trung học sở tác giả chưa đề cập mức phương pháp giải toán dạng này, thường tác giả trọng phương pháp giải thơng thường lập phương trình phản ứng, tính số mol oxit axit (CO2 , SO2) dung dịch kiềm … Chính điều làm cho học sinh khó

hiểu chất dạng tốn hóa học bị nhiều thời gian có kết xác Hơn nữa, tập dạng thường phải xét nhiều trường hợp Nhưng tài liệu nói tới

Mặt khác chương trình giảng dạy mơn hóa bậc trung học sở tập dạng giới hạn có mức độ đơn giản Cho nên, gặp phản ứng hóa học CO2 (hoặc SO2) học sinh

lúng túng, viết phương trình phản ứng sai dẫn đến tốn sai em bỏ sót sản phẩm tạo thành phản ứng dẫn đến kết toán em bị thiếu nghiệm

Tuy nhiên, số tài liệu tham khảo tác giả có đề cặp đến phương pháp lập đồ thị để giải toán dạng tác giả dừng lại việc giải số tập đơn lẻ mà chưa có tính khái quát

1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài

Trong giai đoạn nay, hình thức thi trắc nghiệm khách quan đánh giá cao nên kỳ thi xuất hình thức thi này, học sinh vận dụng phương pháp cho câu liên quan có kết xác tiết kiệm nhiều thời gian

Ngồi đề tài tài liệu tham khảo khơng cho học sinh mà cịn cho giáo viên hệ thống hoá kiến thức, phương pháp dạy học Đặc biệt em học sinh đội tuyển học sinh giỏi

(6)

1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu chất phản ứng CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung

dịch kiềm dạng XOH, Y(OH)2

Nghiên cứu, chọn lựa phương pháp giải dạng toán hóa học xác nhanh chóng

(7)

2 NỘI DUNG

2.1 Bản chất phản ứng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm.

2.1.1 CO2 ( ho c SO2) ph n ng v i dung d ch ki m hóa tr II

Giả sử dẫn b (mol) CO2 ( SO2) vào dung dịch chứa a (mol) kiềm

Y(OH)2 phản ứng xảy theo trình tự sau:

Đầu tiên, phản ứng tạo muối trung hòa, đến nYCO3 nY(OH)2 a thì kết tủa đạt cực đại ( với Y kim loại kiềm hóa trị II):

CO2 + Y(OH)2 YCO3 + H2O (1)

a  a  a (mol)

Nếu tiếp tục bơm CO2 kết tủa YCO3 bị tan dần chuyển thành muối

Y(HCO3)2 Khi nCO2 2a kết tủa tan hồn tồn

CO2 + H2O + YCO3 Y(HCO3)2 (1’)

a a (mol)

Tổng hợp (1) (1’) ta có PTHH chung:

2CO2 + Y(OH)2 Y(HCO3)2 (2)

2a a a (mol)

2.1.2 CO2 ( ho c SO2) ph n ng v i dung d ch ki m hóa tr I

Giả sử dẫn b (mol) CO2 ( SO2) vào dung dịch chứa a (mol) kiềm XOH

thì phản ứng xảy theo trình tự sau:

Đầu tiên, phản ứng tạo muối axit, đến nXHCO3 nCO2 b XHCO3 đạt cực đại ( với X kim loại kiềm hóa trị I):

CO2 + XOH  XHCO3 (1)

b  b  b (mol)

Sau XHCO3 bị dần chuyển thành X2CO3 Khi nXOH 2b

cịn muối X2CO3

XHCO3 + XOH  X2CO3 + H2O (1’)

b b b (mol)

Tổng hợp (1) (1’) ta có PTHH chung:

CO2 + 2XOH  X2CO3 + H2O (2)

(8)

2 Phương pháp đồ thị

2.2.1 CO2 (ho c SO2) tác d ng v i dung d ch ki m hóa tr II (Y(OH)2) Phương trình phản ứng:

2

3 2

2

CO Y(OH) YCO H O

YCO CO H O Y(HCO )

2CO Y(OH) Y(HCO )

  

  

 

* Cách vẽ:

Trục x biểu thị số mol CO2 (hoặc SO2)

Trục y biểu thị số mol muối YCO3

Từ trục x chọn hai điểm a 2a, từ trục y chọn điểm a Trong a = Y(OH)2

n

Tại tọa độ A(a,a) ta nối tới tọa độ O(0,0) tọa độ B(2a,0) ta tam giác AOB

2.2.1.1 Bài tốn - Tính mu i t o thành.

Với số mol CO2 từ trục x dựng đường vng góc với trục x cắt tam giác

AOB điểm Y1

cạnh OA điểm Y2

trên cạnh AB

Tại Y1 dựng đường vng góc với trục y cắt trục y y1 ta

YCO3

n y

, Y(HCO )3 2

n 0

Tại Y2 dựng đường

vuông góc với trục y cắt trục y y2 ta nYCO3 y2, nY(HCO )3  a y2

Nếu CO2

n 2a

thì ta nY(HCO )3 a, nYCO3 0 1(CO )2

n n2(CO )2

a

a y

2

A

B

2 a y

1 Y

Y

O YCO3

n

CO2

(9)

2.2.1.2 Bài tốn – Tính CO2

Với số mol kết tủa từ trục y dựng đường thẳng vng góc với trục y cắt tam giác OAB hai điểm Tại dựng đường vng góc với trục x ta số mol CO2

2.2.1.3 Bài tốn – Tính Y(OH)2 Tương tự, ta tìm số mol CO2 dễ dàng tìm trị

số a trung bình cộng hai số mol CO2

1(CO )2 2(CO )2 Y(OH)2 n n a n   

2.2.2 CO2 (hoặc SO2) tác dụng

với dung dịch kiềm hóa trị I (XOH) Phương trình phản ứng:

2

3

2

CO XOH XHCO

XHCO XOH X CO H O

CO 2XOH X CO H O

 

  

  

* Cách vẽ:

Trục x biểu thị số mol dung dịch kiềm hóa trị I (XOH) Trục y biểu thị số mol muối XHCO3

Từ trục x chọn hai điểm b 2b, từ trục y chọn điểm b Trong CO2

b n

Tại tọa độ A(b,b) ta nối tới tọa độ O(0,0) tọa độ B(2b,0) ta tam giác AOB

YCO3 n

1(CO )2

n n2(CO )2

a a A B 2a y Y Y

O nCO2

1(CO )2

n n2(CO )2

a a A B a y Y Y

O nCO2

YCO3 n

(10)

2.2.1.1 Bài tốn - Tính mu i t o thành. Với số mol XOH từ

trục x dựng đường vng góc với trục x cắt tam giác AOB điểm Y1 cạnh OA điểm

Y2 cạnh AB

Tại Y1 dựng đường vng góc với trục y cắt trục y y1 ta

được nXHCO3 y1, nX CO2 0

Tại Y2 dựng đường vng góc với trục y cắt trục y y2 ta XHCO3

n y

, nX CO2  b y2

Nếu XOH

n 2bthì ta nX CO2 3 b, nXHCO3 0 2.2.1.2 Bài toán – Tính XOH

Với số mol XHCO3 từ trục

y dựng đường thẳng vng góc với trục y cắt tam giác OAB hai điểm Tại dựng đường vng góc với trục x ta số mol XOH

2.2.1.3 Bài toán – Tính CO2

Số mol CO2 = b

trung bình cộng hai số mol XOH 1(XOH) 2(XOH) CO2 n n b n    1(XOH)

n n2(XOH)

b b y A B b y Y Y O XHCO3 n XOH n 1(XOH)

n n2(XOH) b b A B b y Y

1 Y2

O XHCO3 n XOH n 1(XOH)

n n2(XOH) b b A B b y Y

1 Y2

O

XHCO3

n

XOH

(11)

2.3 Một số ví dụ Ví dụ 1:

Dẫn 2,688 lít CO2 ( đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)20,5M Hỏi muối tạo

thành ? gam ? Lời giải

Phương pháp thơng thường

Ta có:

CO2 Ba(OH)2

n 0,12 6

n  0,1 5

 phản ứng tạo hai muối:

Gọi x,y số mol BaCO3 Ba(HCO3)2

CO2 + Ba(OH)2  BaCO3  + H2O

x x x (mol)

2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2

2y y y (mol)

Ta có h pt : ệ

x y 0,1 x 2y 0,12

 

 

 

 giải :

x 0,08 y 0,02      BaCO3

m 0,08.197 15,76 gam

Ba(HCO )3 2

m 0,02.259 5,18 gam

Phương pháp đồ thị:

Dựa vào số mol CO2 = 0,12

mol số mol Ba(OH)2 = 0,1 mol,

ta dễ dàng vẽ đồ thị sau: Dựa vào đồ thị ta thấy : Có muối tạo thành: BaCO3 (0,08 mol)

Ba(HCO3)2 (0,1 – 0,08 = 0,02 mol)

BaCO3

m 0,08.197 15,76 gam

(12)

O

1,5

1

A

B

0,

Y NaHCO3

n

NaOH

n

Ba(HCO )3 2

m 0,02.259 5,18 gam

Ví dụ 2:

Dẫn khí CO2 điều chế cách cho 100 g đá vôi tác dụng với dung dịch

HCl dư, qua dung dịch chứa 60 g NaOH.Tính khối lượng muối tạo thành: Lời giải

Phương pháp thông thường

nCaCO

3 = 100 : 100 = (mol) Phơng trình phản ứng:

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O (1)

Theo ( ) nCO2 = nCaCO3 = 1(mol)

nNaOH = 60 : 40 = 1,5 (mol)

Ta cã : <

n n

2

CO

NaOH

= 1,5 <

Kết luận: Sản phẩm tạo muối ta có phơng trình phản ứng CO2 + NaOH NaHCO3 ( )

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (3)

Theo (2) nNaOH = nNaHCO3 = nCO2 = mol

nNaOH d tham gia phản ứng (3) là: 1,5 -1= 0,5 (mol)

Theo (3) nNaOH d = nNaHCO3 = nNa2CO3 = 0,5 (mol)

VËy: mNaHCO3 = 0,5.84 = 42 (g)

mNa

2CO3 = 0,5.106 = 53 (g)

Phương pháp đồ thị. nCaCO

3 = 100 : 100 = (mol) Phơng trình phản ứng:

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O (1)

Theo ( ) nCO2 = nCaCO3 = 1(mol)

nNaOH = 60 : 40 = 1,5 (Mol)

Dựa vào số mol CO2, NaOH ta

dựng đồ thị:

Dựa vào đồ thị ta thấy sản phẩm tạo hai muối

(13)

NaHCO3 (0,5 mol) Na2CO3 (0,5 mol)

mNaHCO

3 = 0,5.84 = 42 (g)

mNa

2CO3 = 0,5.106 = 53 (g) Ví dụ 3

Cho 4,48 lít CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn 200 ml dung dịch NaOH 1M Hỏi

muối tạo thành? Bao nhiêu gam? Lời giải

Phương pháp thông thường

n

4, 48

CO 0,

22, mol

  n

NaOH=0,2.1=0,2mol n n NaOH CO 

Vậy phản ứng tạo muối NaHCO3

Phương trình phản ứng CO2 + NaOH  NaHCO3

0,2 0,2 0,2 (mol) m

3

NaHCO =0,2.84=16,8(g)  Phương pháp đồ thị

n

4, 48 CO 0,

22, mol

 

nNaOH=0,2.1=0,2mol Dựa vào đồ thị ta thấy

n

3

NaHCO =0,2.(mol)

Vậy khối lượng NaHCO3 là: 0,2x84 = 16,8 gam

Ví dụ 4

Tính số mol chất sau phản ứng ta cho 11,2 lit CO2 sục vào lit dung

dịch Ca(OH)2 0,1M Lời giải

Phương pháp thông thường

2

( )

11,

0,5( ) 22,

5.0,1 0,5( )

CO Ca OH n mol n mol     ( ) 0,5 0,5 CO Ca OH n

n  

(14)

Vậy phản ứng tạo thành muối CaCO3

CO2 + Ca(OH)2CaCO3 + H2O

0,5 0,5 0,5 (mol) Các chất sau phản ứng CaCO3

3 0,5( )

CaCO

nmol

 Phương pháp đồ ị th

2 ( ) 11, 0,5( ) 22,

5.0,1 0,5( ) CO Ca OH n mol n mol    

Dựa vào đồ thị ta có

3 0,5( )

CaCO

nmol

Ví dụ 5

Tính số mol chất sau phản ứng ta cho 3,36 lít CO2 sục vào lít dung

dịch Ba(OH)2 0,02M Lời giải

Phương pháp thông thường

2 ( ) 3,36 0,15( ) 22,

8.0, 02 0,16( )

CO Ba OH n mol n mol     2 ( ) 0,15 0,16 CO Ba OH n

n  

Phản ứng tạo muối BaCO3

CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O

0,15 0,15 0,15 (mol)

2

( ) 0,16 0,15 0, 01( )

Ba OH du

n    mol Các chất sau phản ứng là: BaCO

3, Ba(OH)2 0,15( )

BaCO

nmol

Phương pháp đồ thị Ta có:

Nguyễn Thị Minh Nguyệt – Trường THCS Dĩ AN Page 14

0, 0, A B

O nCO2

CaCO3 n

0,1 A

(15)

tác dụng với dung dịch kiềm dạng XOH, Y(OH)2”

2

2

( )

3,36

0,15( ) 22,

8.0, 02 0,16( )

CO Ba OH

n mol

n mol

 

 

Từ đồ thị ta thấy số mol BaCO3 0,15 mol

Số mol Ba(OH)2 dư 0,01mol

Ví dụ 6:

Cho 10 lít (đktc) hỗn hợp A gồm N2 CO2 đktc vào lít dung dịch Ca(OH)2

0,02 M thu gam kết tủa

Tính % CO2 hỗn hợp A theo thể tích Lời giải

Phương pháp thơng thường

Phương trình hố học phản ứng xảy sau: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1)

CO2 + H2O + CaCO3 Ca(HCO3)2 (2)

Ta có: Số mol Ca(OH)2 = 0,02 = 0,04 (mol)

Số mol CaCO3 = : 100 = 0,01 (mol) Trường hợp 1:

Chỉ có phản ứng (1)  Ca(OH)2 dư

Theo phương trình ta có:

Số mol CO2 = Số mol CaCO3 = 0,01 (mol)

= Số mol Ca(OH)2 < 0,04 (mol)

Vậy, A có % CO2 =

0, 01 22,

100% 2, 24% 10

  

Trường hợp 2:

Cả phản ứng (1) (2) xảy  Ca(OH)2 hết

Theo phương trình (1):

Số mol CaCO3 (1) = Số mol Ca(OH)2 = 0,04 (mol)

(16)

Theo phương trình (1) (2):

Số mol CO2 = 0,04 + 0,03 = 0,07 (mol)

Vậy, A có % CO2 =

0,07 22,

100% 15,68% 10

  

Phương pháp đồ thị:

Dựa vào số mol Ca(OH)2 = 0,04 mol số mol CaCO3 = 0,01 mol ta dễ

dàng vẽ đồ thị sau:

Dựa vào đồ thị, sau phản ứng thu gam kết tủa ta có ngay:

Trường hợp 1:

Số mol CO2 = 0,01 (mol)

Vậy, A có thành phần % CO2 là: 0,01 22,

100% 2, 24% 10

  

Trường hợp 2:

Số mol CO2 = 0,07 (mol)

Vậy, A có thành phần % CO2 là:

0,07 22,

100% 15,68% 10

  

Ví dụ 7

Đốt cháy hồn tồn 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CO CH4 Khí sinh

được dẫn vào lít dung dịch Ca(OH)2 ta thấy tạo 25 gam kết tủa Tính nồng độ

mol dung dịch Ca(OH)2 Lời giải:

Phương pháp thông thường

2CO + O2

0 t

  2CO2 (1)

CH4 + 2O2

0 t

  CO2 + 2H2O (2)

Theo (1) v (2) : nCO2 nCO nCH4= 6,72

0,3

22,4  (mol) 0,04

0,04

A

B

0,08

O

CO2

n

CaCO3

n

0,01

(17)

0,25 0,3

4a

4a

A

B

8a 0,2

5 Y1

Y

O nCO2

CaCO3 n CaCO3 25

n 0,25

100

  (mol)

Vì nCO2 nCaCO3 nên có trường hợp:

Trường hợp 1:

CO2 cịn dư Vơ lý phản ứng tạo muối trung hòa Trường hợp 2:

Một phần CO2 phản ứng tạo muối Ca(HCO3)2

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O

0,25 0,25  0,25 (mol)

2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2

(0,3 – 0,25)  0,025 (mol)

M

C 0,06875M

4 

2 0,025+0,25

[dd Ca(OH) ]=

Phương pháp đồ thị 2CO + O2

0 t

  2CO2 (1)

CH4 + 2O2

0 t

  CO2 + 2H2O (2)

Theo (1) v (2) : nCO2 nCO nCH4= 6,72

0,3

22,4  (mol) CaCO3

25

n 0,25

100

  (mol)

Từ đồ thị ta dễ dàng thấy

Ví dụ 8

Hấp thụ V lít SO2 (đktc) vào 150 ml

dung dịch Ba(OH)2 0,2M Sau phản ứng cô

cạn hỗn hợp sản phẩm thu 8,15g muối Tính V Bài giải

Phương pháp thông thường

( ) 0,15.0, 0, 03( )

Ba OH

(18)

Trường hợp 1:

Tạo muối trung hòa BaSO3

SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O

0,03 0,03 0,03 (mol)

3 0, 03.217 6,51

BaSO

m   g

Điều vơ lý khối lượng sản phẩm 8,15g Trường hợp 2:

Tạo hai muối BaSO3 Ba(HSO3)2

SO2 + Ba(OH)2  BaSO3 + H2O

x x x (mol)

2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2

2y y y (mol) Ta có hệ phương trình:

0, 03 217 299 8,15

x y

x y

  

 

0, 01 0, 02

x y

   

 

Suy VSO

2 = (0,01+0,02.2).22,4 = 1,12 (lít) Trường hợp 3

Tạo muối Ba(HSO3)2

2SO2 + Ba(OH)2 Ba(HSO3)2

0,03 0,03 (mol)

3

( ) 0, 03.299 8,97

Ba HSO

m   g

Điều vơ lý 8,97gam > 8,15 gam (theo đề cho)

(19)

3 ( )

BaSO

ny mol

3

( ) 0, 03 ( )

Ba HSO

n   y mol

=>217y + (0,03 – y)299 = 8,15 Suy y = 0,01 mol

→ Tạo thành muối BaSO3

(0,01mol); Ba(HSO3)2 (0,02 mol)

→ Số mol SO2 = 0,06 – 0,01

= 0,05 mol →VSO

2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

Ví dụ 9

Người ta dẫn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) qua bình đựng dung dịch NaOH Khí

CO2 bị hấp thụ hồn tồn

Sau phản ứng muối tạo thành với khối lượng gam? Lời giải

Phương pháp thông thường

n

CO2 =

2,24

22,4 = 0,1 (mol)

Trường hợp1:

Sản phẩm tạo thành là: Na2CO3

nCO

2 = 2nNaOH

Phương trình phản ứng:

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O (1)

Theo (1) nCO2 = nNa2CO3 = 0,1 (mol)

=> mNa2CO3 = 0,1 106 = 10,6 (g) Trường hợp2:

Sản phẩm tạo thành muối axit: NaHCO3

nCO

2 = nNaOH

Phương trình phản ứng:

CO2 + NaOH  NaHCO3 ( )

Theo (2) nNaHCO3 = nCO2 = 0,1 (mol)

BaSO3 n

1(SO )2

n n2(SO )2 0,0

3

0,0

A

B

0.0 y (0,01) Y

1

Y

(20)

NaOH n 0,1

0,1

A

B

0,2 y

1

Y NaHCO3

n

NaOH

n O

=> mNaHCO3 =0,1 84 = 8,4 (g)

Trường hợp3:

Sản phẩm tạo thành hỗn hợp hai muối NaHCO3 Na2CO3

Khi < n

n

NaOH CO < 2.

Các phương trình phản ứng :

CO2 + NaOH  NaHCO3 ( )

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O (4)

Và khối lượng hỗn hợp hai muối:

8,4 (g) < mNaHCO3 + mNa2CO3 < 10,6 (g)  Phương pháp đồ thị

Từ đồ thị ta thấy rằng, để hấp thụ hồn tồn khí CO2 số mol NaOH ≥ 0,1mol

Từ đồ thị ta biện luận sau:

* Nếu nNaOH = 0,1 muối tạo thành NaHCO3 (0,1mol)

=> mNaHCO3 =0,1 84 = 8,4 (g)

* Nếu nNaOH ≥ 0,2 muối tạo thành Na2CO3 (0,1mol)

=> mNa2CO3 = 0,1 106 = 10,6 (g)

* Nếu 0,1< nNaOH < 0,2 tạo thành muối

Và khối lượng hỗn hợp hai muối:

8,4 (g) < mNaHCO3 + mNa2CO3 < 10,6 (g)

Qua việc giải tập hai phương pháp khác ta nhận thấy: - Có thể giải số tập hoá học theo phương pháp đồ thị cách nhanh chóng mà khơng bị bỏ sót nghiệm

(21)

Với nội dung phương pháp trình bày trên, tơi áp dụng giảng dạy cho lớp khối thu kết khả quan

Qua khảo sát hai lớp 96 98 bốn câu trắc nghiệm lien quan đến dạng

bài tập này, học sinh làm tốt

Trích đề thi kiểm tra trắc nghiệm khách quan: Câu

Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M Khối lượng

các chất sau phản ứng là:

a) gam CaSO3; 1,48 gam Ca(OH)2 b) 1,48 gam CaSO3; gam Ca(OH)2

c) gam CaSO3 d) 1,48 gam Ca(OH)2

Câu

Khối lượng Na2CO3 thu cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dung với dung

dịch NaOH dư là:

a) 5,3 gam b) 26,5 gam c) 38 gam d) 21,2 gam Câu

Cho V lít (đktc) khí CO2 hấp thụ hoàn toàn vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2

0,2M thu 15,76 gam kết tủa Giá trị V là:

a) 1,792 lít b) 2,24 lít c) 2,016 lít d) a b Câu

Hấp phụ hồn tồn 4,48 lít CO2 vào 500ml dung dịch NaOH thu 17,9

gam muối CM dung dịch NaOH là:

a) 5M b) 0,5M c) 0,4M d) 0,04M

K t qu c th ế ả ụ ể đạ đượt c nh sau:ư

Lớp Tổng số

học sinh

Số câu trả lời

1 câu câu câu câu

96 98 79 12 59

K t qu b i ki m tra:ế ả ể

(22)

học sinh SL % SL % SL % SL %

(23)

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1 Kết luận

Giải toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm dạng XOH,

Y(OH)2 phương pháp đồ thị phương pháp nhất, độc đáo nhất, dễ hiểu,

dễ áp dụng, nhiều thời gian Phù hợp cho hình thức làm thi trắc nghiệm Các em vận dụng phương pháp nhanh chóng có đáp án xác, tránh việc bỏ sót nghiệm khơng cần phải viết phương trình

Qua đây, niềm hứng thú, say mê học tập học sinh phát huy biết sử dụng kiến thức toán học, đặc biệt kiến thức đồ thị để giải tập loại

Quá trình giảng dạy năm học vừa qua, đặc biệt việc kiểm tra, đánh giá học sinh chuyển sang hình thức kiểm tra TNKQ, tơi nhận thấy:

- Kiến thức học sinh ngày củng cố phát triển sau hiểu rõ chất q trình hố học

- Trong q trình tự học, học sinh tự tìm tịi, phát nhiều phương pháp khác giải tập hố học

- Học sinh nhanh chóng có kết để trả lời câu hỏi TNKQ mà tránh việc bỏ sót nghiệm làm theo hình thức tự luận

- Sử dụng phương pháp giảng dạy, thầy cô giáo nhiều thời gian việc mô tả tượng, xét trường hợp xảy

3.2 Kiến nghị

Trong q trình vận dụng đề tài, tơi có số kiến nghị sau:

Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung cho dạng tập, xây dựng phương pháp giải tốn

Việc hình thành kỹ giải dạng toán nêu đề tài cần tập mẫu, sau tổ chức cho học sinh giải tập tương tự mẫu, phát triển vượt mẫu

(24)

dạng nên trọng đến việc kiểm tra đánh giá kết quả, sửa chữa, rút kinh nghiệm sai sót mà học sinh mắc phải

Do lực có hạn nên đề tài chưa bao quát hết dạng, ví dụ đưa chưa thực điển hình lợi ích học sinh tiếp cận với phương pháp nên mạnh dạn viết, giới thiệu với đồng nghiệp học sinh

Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp, đọc giả, học sinh đề thật góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh

Xin chân thành cảm ơn !!!

Người viết

(25)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Huỳnh Văn Út (2010), Phương pháp giải tập hóa học 9, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

2 A.T.Pilipenko, V.Ia.Pochinoc, I.P.Xereda, Ph.D Sepchenko (2002), Sổ tay hóa học sơ cấp, NXB Giáo Dục

3 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ, (2007), Bài tập hóa học 9, NXB Giáo Dục

4 Hồng Nhâm, (2001), Hóa học vơ – Tập 2, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục đào tạo,(2007), Hóa học 9, NXB Giáo Dục Ngơ Ngọc An, (2002), Hóa học nâng cao THCS, NXB Giáo Dục

7 Nguyễn Phước Hòa Tân, (2005), Chuyên đề hóa học trung học sở - Hướng dẫn giải tập hóa học 9, tập 1, tập 2, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh

8 Ngơ Ngọc An, (2005), Câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học THCS 9, NXB Đại học sư phạm

9 Quan Hán Thành, (2005), Hóa học nâng cao 9, NXB Hà Nội

10 PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 9, NXB Giáo Dục

11 Ngô Ngọc An, (2000), 200 tập tuyển chọn – nâng cao hóa học 9, NXB Tp Hồ Chí Minh

12 Ngơ Ngọc An, (2005), 400 tập hóa học 9, NXB Tp Hồ Chí Minh

13 Hồng Vũ, (2005), 270 tập nâng cao hóa học 9, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh

14 Võ Tường Huy, (2005), 250 tập nâng cao hóa học 9, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh

15 Nguyễn Phi Khánh Vinh, Nguyễn Văn Thân, (2007), 410 tập hóa học 9, , NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh

16 Ngơ Ngọc An, (2004), Rèn luyện kỹ giảo tốn hóa học 8, NXB Giáo Dục

17 Dương Văn Đảm, Võ Minh Kha, Lê Trường, Phạm Việt Bằng, (1982), Hóa học nơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật

18 Huỳnh Văn Út, (2009), Chuổi phản ứng phương pháp chọn lọc giải tốn Hóa học 8-9, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh

19 Lê Đình Ngun, Hồng Tấn Bửu, Hà Đình Cẩn, (2000), 500 tập hóa học trung học sở, NXB Đà Nẳng

(26)

Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA TRƯỜNG

(27)

Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA PHÒNG

(28)

Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA SỞ

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w