1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ON TAP HOC KI II MON NGU VAN LOP 12 CHUONG TRINHNANG CAO NAM HOC 2011 2012

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 25,61 KB

Nội dung

Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc (Ý nghĩa những lời trữ tình ngoại đề: - Thể hiện lòng khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga kiên cường - Báo trước muôn vàn[r]

(1)

GỢI Ý NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, MƠN NGỮ VĂN LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NĂM HỌC 2011 - 2012

I V ĂN HỌC : (Trong tâm) - Những điểm tác giả - Hoàn cảnh đời tác phẩm - Đọc kĩ tóm tắt cốt truyện, nắm chi tiết bản, đặc điểm nội dung nghệ thuật, ý nghĩa (chủ đề) truyện ngắn, đoạn trích:

Văn học Việt Nam: Vợ chồng A Phủ; Vợ nhặt; Rừng xà nu; Những đứa trong gia đình; Chiếc thuyền ngồi xa; Một người Hà Nội

Văn học nước ngồi: Thuốc, Số phận người, Ơng già biển cả

A VĂN HỌC VIỆT NAM:

Vợ chồng A Phủ (Tô Hồi): 1.1 Phân tích nhân vật Mị: - Trước thành dâu gạt nợ - Sau thành dâu gạt nợ: + Số phận bi thảm + Sức sống tiềm tàng mãnh liệt: ♣ Khi làm dâu ♣ Khi nghe tiếng sáo ♣ Khi cắt dây cởi trói cho A Phủ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá khái quát nhân vật

1.2 Giá trị thực giá trị nhân đạo: - Giải thích khái niệm - Biểu

2.

Vợ nhặt (Kim Lân): 2.1 Tình truyện

2.2 Giá trị thực giá trị nhân đạo: - Giải thích khái niệm - Biểu

2.3 Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ 2.4 Phân tích nhân vật: - Tràng - Người vợ nhặt

3 Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành): 3.1 Phân tích hình tượng xà nu 3.2 Phân tích nhân vật Tnú: - Các đặc điểm - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá khái quát nhân vật

Những đứa gia đình (Nguyễn Thi): 4.1 Phân tích nhân vật: - Việt - Chiến 4.2 So sánh giống khác hai nhân vật Việt, Chiến 4.3 Đề thêm: Trong truyện ”Những đứa gia đình”, Nguyễn Thi có nêu quan niệm” Chuyện gia đình cũng dài sông, hệ phải ghi vào khúc Rồi trăm sơng gia đình lại cùng đổ biển, mà biển rộng lắm, rộng nước ta nước ta”.

Anh (chị) có cho rằng, thiên truyện Nguyễn Thi có dịng sơng truyền thống liên tục chảy từ lớp người trước: Tổ tiên, ông cha, lớp người sau: Chị em Chiến, Việt?

(Gợi ý: Giải thích nhận định: - Trong gia đình VN có dịng sơng truyền thống liên tục chảy từ lớp người trước: Tổ tiên, ông cha, lớp người sau

- Truyện Những đứa gia đình” Nguyễn Thi có dịng sơng truyền thống

2 Chứng minh nhận định:

a Những hệ trước: a Ơng nội tía Việt a2 Chú Năm a3 Má Việt b Những đứa con: b1 Chiến b2 Việt

(2)

Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu):

5.1 Tình truyện 5.2 Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài: - Chân dung - Số phận - Tính cách - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá khái quát nhân vật

6 Một người Hà Nội (Nguyễn Khải): Phân tích nhân vật bà Hiền

B VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI:

1 Thuốc (Lỗ Tấn): 1.1 Tác giả Lỗ Tấn (1881 - 1936): - Nhà văn c/mạng Trung Quốc

- Từ bỏ nghề thuốc để làm văn nghệ cho rằng: Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần - Tác phẩm tiêu biểu: Gào thét, Bàng hoàng, Thuốc, …

1.2 Truyện ngắn Thuốc: a Viết năm 1919, in tập Gào thét b Mục đích sáng tác: Thuốc thực trạng:

+ Nhân dân chìm mê muội + Người cách mạng xa lạ với quần chúng

c Tóm tắt: Thuốc kể chuyện vợ chồng lão Hoa - chủ quán trà - có người trai tên là Thuyên bị bệnh lao nặng Vì vậy, sáng mùa thu, lão Hoa đến pháp trường mua bánh bao tẩm máu tử tù đem nướng lên cho ăn Cũng sáng hôm ấy, khách đến uống trà đông Qua câu chuyện, tất họ khẳng định: ăn bánh bao tẩm máu người chữa khỏi bệnh lao kháo chuyện giao nộp người cách mạng để lĩnh thưởng, chết người cách mạng Một sáng mùa xuân, tiết minh, bà Hoa bà Tứ - mẹ Hạ Du - thăm mộ gặp nghĩa địa…

d Những nội dung chính: (1) Câu chuyện vợ chồng lão Hoa Thuyên chữa bệnh cho con: - Phản ánh tình trạng mê muội người dân Trung Quốc qua hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người

- Phê phán: + Tư tưởng mê tín + Tập quán chữa bệnh phản khoa học nhân dân TQ đương thời + Chỉ rõ: người TQ cần có thứ thuốc để chữa trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần

(2) Câu chuyện người tử tù: - Thể niềm mong mỏi về sự thức tỉnh quần chúng qua hình tượng vịng hoa mộ Hạ Du

- Ý nghĩa hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du: + Hình ảnh tượng trưng bật trong truyện Thuốc

+ Niềm thương tiếc tưởng niệm; lòng ngưỡng mộ, khâm phục thầm hứa trước anh linh người khuất + Thái độ dũng cảm, táo bạo, thách thức chế độ đương thời + Niềm tin tác giả: Căn bệnh mê muội quần chúng chữa Vịng hoa tín hiệu

+ Biểu tượng tương lai, c/mạng nở hoa

e Nghệ thuật: (1) Hình ảnh, ngơn từ giàu tính biểu tượng

(2) Lối dẫn truyện nhẹ nhàng, tự nhiên mà sâu sắc, lôi g Ý nghĩa truyện Thuốc:

(1) Người Trung Quốc cần có thứ thuốc để chữa trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần

(2) - Nhân dân khơng nên «ngủ say nhà hộp sắt»

- Người cách mạng khơng nên «bơn ba chốn quạnh hiu» mà phải bám sát quần chúng để vận động, giác ngộ họ

h Ý nghĩa chi tiết : nghĩa địa người chết chém bên trái, nghĩa địa người chết bệnh, chết nghèo bên phải, chia cắt đường mịn?

- Con đường hình ảnh Lỗ Tấn hay đề cập

(3)

- Con đường mòn chia cắt nghĩa địa người chết chém (người phản nghịch, người c/mạng) với nghĩa địa người chết bệnh (nhân dân lao động nghèo khổ)

- Cuối truyện, phải qua thời gian giác ngộ, hai bà mẹ bước qua đường mòn để dến với

Số phận người (M Sô - lô - khốp):

2.1 Tác giả Mi - khai - in Sô - lô - khốp (1905 - 1984): - Sinh vùng thảo nguyên sông Đông - Sớm tham gia công tác cách mạng - Đến Mat - xcơ - va làm nhiều nghề để kiếm sống Sau quê sáng tác - Là đảng viên Đảng Cộng sản, Viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô - Nhà văn Xô viết - Giải Nô - ben Văn học 1965 - Là phóng viên (báo), theo sát Hồng quân nhiều chiến trường chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức xâm lược - Một nhà văn lớn kỉ XX

- Tác phẩm tiêu biểu: + Truyện sông Đông + Thảo nguyên xanh + Số phận người + Sông Đông êm đềm…

2.2 Đoạn trích Số phận người:

a Thuộc phần cuối truyện ngắn Số phận người (- Ra đời năm 1957, 12 năm sau khi Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc - Cách nhìn sống chiến tranh tồn diện, chân thực - Đổi cách miêu tả nhân vật, khám phá tính cách Nga kiên cường nhân hậu) b Nội dung: (1) Chiến tranh thân phận người:

(a) Người lính Xơ - - lốp: với đau đớn thể xác tinh thần dường vượt qua nổi: - Gia nhập quân đội - Bị thương - Bị đọa đày trại tập trung

- Vợ hai gái chết bom phát xít

- Con trai gia nhập quân đội hi sinh ngày chiến thắng (phát xít: 9/5) - Sau chiến tranh, Xô - cô - lốp đâu đâu

(b) Chú bé Va - ni - a: - Lang thang rách rưới - Hằng ngày nhặt nhạnh kiếm ăn nơi hàng quán - Ban đêm bạ đâu ngủ - Cha chết trận, mẹ chết bom - Khơng biết q hương, khơng người thân thích (2) Nghị lực vượt qua số phận:

(a) Xô-cô-lốp: - Chấp nhận sống sau chiến tranh - Tự nhận bố Va-ni-a, sung sướng tình cảm cha

- Chăm lo cho Va-ni-a ăn, mặc, giấc ngủ

(b) Va-ni-a vơ tư hồn nhiên đón nhận sống chăm sóc tình u thương người mà bé nghĩ cha đẻ

(3). - Tác phẩm đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao (lòng nhân hậu, vị tha), nghị lực phi thường người lính nhân dân Xơ viết thời hậu chiến

- Sự gắn kết cảnh đời bất hạnh, niềm hi vọng vào tương lai c Nghệ thuật:

(1) Miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm diễn biến tâm trạng nhân vật (2) Lời kể chuyện giản dị, sinh động, giàu sức hấp dẫn lôi

(3) Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc (Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề: - Thể lịng khâm phục tin tưởng tính cách Nga kiên cường - Báo trước mn vàn khó khăn, trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới tương lai - Lời kêu gọi quan tâm, trách nhiệm xã hội số phận cá nhân - Phải quan tâm đến trẻ em tổ chức sống để trẻ em sung sướng, hạnh phúc - Phải chăm sóc cho bao đứa trẻ bất hạnh chiến tranh )

d Ý nghĩa đoạn trích:

(4)

- (Thêm: Qua đoạn trích, tác giả nghĩ số phận người? (- Cảm thơng, chia sẻ với đau thương mát-di chứng chiến tranh, khó khăn mưu sinh thường nhật họ - Lên án bão tố chiến tranh phi nghĩa sức mạnh phũ phàng - Nói lên khát vọng thầm kín mãnh liệt, tin tưởng vào nghị lực, ý chí vươn lên làm chủ số phận người)

e Một số câu hỏi tham khảo: - Những nét tương đồng số phận tính cách hai nhân vật Xô - cô - lốp Va - ni - a đoạn trích Số phận người (M Sơ - lô - khốp)?

(Trả lời: - Những nét tương đồng số phận tính cách hai nhân vật Xô - cô - lốp Va - ni - a: + Về số phận:

Hai nhân vật phải gánh chịu mát khủng khiếp chiến tranh Hai mảnh đời bất hạnh gắn kết thành gia đình hi vọng tương lai

+ Về tính cách:

Hai nhân vật có nghị lực kiên cường lòng nhân hậu để vượt qua số phận khắc nghiệt)

Ông già biển (Ơ Hê - minh - uê):

3.1 Tác giả Ơ - nít Hê - minh - uê (1899 - 1961): - Giải Nô - ben Văn học năm 1954 - Viết báo làm phóng viên mặt trận kết thúc Chiến tranh giới thứ hai

- Một nhà văn lớn nước Mĩ kỉ XX Góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới

- Nổi tiếng với nguyên lí “tảng băng trôi” (+ Tác phẩm nghệ thuật tảng băng trôi, phần bảy phần chìm + Cách viết ngắn gọn, hàm súc (ý ngơn ngoại, tính đa nghĩa, đa âm văn bản) + Nhà văn không trực tiếp công khai phát ngôn cho ý tưởng mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự rút ẩn ý )

- Với hoài bão viết “một văn xuôi đơn giản trung thực người”

- Tác phẩm tiêu biểu: + Giã từ vũ khí + Mặt trời mọc + Chng nguyện hồn + Ông già biển cả

3.2 Đoạn trích “Ơng già biển cả”: - Nằm gần cuối tác phẩm Ông già biển (1952), kể lại việc ông lão Xan - ti - a - gô đuổi theo bắt cá kiếm

a Tóm tắt tác phẩm: - Truyện kể lại ba ngày hai đêm khơi đánh cá ông lão Xan - ti - a - gô - Trong khung cảnh mênh mông trời biển, có ơng lão Khi trị chuyện với mây, nước, chim, cá, đuổi theo cá lớn, đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé cá kiếm lão, để rốt cục, kéo vào bờ cá trơ xương

b Nội dung:

- Đề cao sức mạnh người - ông lão đánh cá - đấu với cá kiếm Cả hai dũng cảm, mưu trí, cao thượng chiến thắng cuối thuộc người

- Thể niềm tin vào nghị lực người niềm tự hào người

- (Thêm: Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực)

c Nghệ thuật: - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn lời kể với văn miêu tả cảnh vật, đối thoại độc thoại nội tâm

- Ý nghĩa hàm ẩn hình tượng tính đa nghĩa ngơn ngữ

d Ý nghĩa đoạn trích: Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng lớn lao minh chứng cho chân lí: “Con người bị hủy diệt hưng bị đánh bại”

(5)

Tiếp nhận văn học: SGK, Tập 2, tr 173- 175 I II T IẾNG VIỆT :

1 Đọc lại Luyện tập: Cách sửa chữa văn Cách dùng số quan hệ từ -Cách tránh số lỗi diễn đạt có nhiều khả hiểu khác - -Cách tránh số loại lỗi lô gic (Không trọng tâm)

2 Phong cách ngơn ngữ hành chính: (Trọng tâm)

- SGK, Tập 2, tr 186- 189 - Thực hành viết đơn, biên bản, báo cáo… Văn tổng kết: SGK, Tập 2, tr 191- 192 (Không trọng tâm)

IV LÀM VĂN:

1 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: SGK, Tập 2, tr 19- 21 (Trọng tâm) - Rèn kĩ (để áp dụng vào làm văn) lựa chọn nêu luận điểm, luận - Kĩ mở bài, thân bài, kết bài;

- Diễn đạt; - Hình thức trình bày văn nghị luận

3 Xây dựng đề cương diễn thuyết: SGK, Tập 2, tr 184- 185 (Khơng trọng tâm) CHÚC CÁC EM ƠN TẬP TỐT, LÀM BÀI ĐẠT KẾT QUẢ CAO!

LƯU Ý: PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM: HS tham khảo câu hỏi đề văn liên quan ở trang website trường

(6)

GỢI Ý NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN KÌ I I - LỚP 12 - CHUONG TRÌNH CHUẨN I Văn học: Đọc kĩ tóm tắt cốt truyện, nắm chi tiết bản, đặc điểm nội dung nghệ thuật, ý nghĩa truyện ngắn, đoạn trích:

Văn học Việt Nam: Vợ chồng A Phủ; Vợ nhặt; Rừng xà nu; Những đứa trong gia đình; Chiếc thuyền ngồi xa; Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Văn học nước ngoài: Thuốc, Số phận người, Ông già biển cả

A Văn học Việt Nam:

Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi): 1.1 Phân tích nhân vật Mị: - Trước thành dâu gạt nợ - Sau thành dâu gạt nợ: + Số phận bi thảm + Sức sống tiềm tàng mãnh liệt: ♣ Khi làm dâu ♣ Khi nghe tiếng sáo ♣ Khi cắt dây cởi trói cho A Phủ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá khái quát nhân vật

1.2 Giá trị thực giá trị nhân đạo: - Giải thích khái niệm - Biểu

2.

Vợ nhặt (Kim Lân): 2.1 Tình truyện

2.2 Giá trị thực giá trị nhân đạo: - Giải thích khái niệm - Biểu

2.3 Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ 2.4 Phân tích nhân vật: - Tràng - Người vợ nhặt

3 Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành): 3.1 Phân tích hình tượng xà nu 3.2 Phân tích nhân vật Tnú: - Các đặc điểm - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá khái quát nhân vật

Những đứa gia đình (Nguyễn Thi): 4.1 Phân tích nhân vật: - Việt - Chiến 4.2 So sánh giống khác hai nhân vật Việt, Chiến 4.3 Đề 1, SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 68

Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu):

5.1 Tình truyện 5.2 Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài: - Chân dung - Số phận - Tính cách - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá khái quát nhân vật

6 Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ): Phân tích nhân vật Hồn Trương Ba

B Văn học nước ngoài:

1 Thuốc (Lỗ Tấn): 1.1 Tác giả Lỗ Tấn (1881 - 1936): - Nhà văn c/mạng Trung Quốc

- Từ bỏ nghề thuốc để làm văn nghệ cho rằng: Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần - Tác phẩm tiêu biểu: Gào thét, Bàng hoàng, Thuốc, …

1.2 Truyện ngắn Thuốc: a Viết năm 1919, in tập Gào thét b Mục đích sáng tác: Thuốc thực trạng:

+ Nhân dân chìm mê muội + Người cách mạng xa lạ với quần chúng

c Tóm tắt: Thuốc kể chuyện vợ chồng lão Hoa - chủ quán trà - có người trai tên là Thuyên bị bệnh lao nặng Vì vậy, sáng mùa thu, lão Hoa đến pháp trường mua bánh bao tẩm máu tử tù đem nướng lên cho ăn Cũng sáng hôm ấy, khách đến uống trà đông Qua câu chuyện, tất họ khẳng định: ăn bánh bao tẩm máu người chữa khỏi bệnh lao kháo chuyện giao nộp người cách mạng để lĩnh thưởng, chết người cách mạng Một sáng mùa xuân, tiết minh, bà Hoa bà Tứ - mẹ Hạ Du - thăm mộ gặp nghĩa địa…

(7)

- Phê phán: + Tư tưởng mê tín + Tập quán chữa bệnh phản khoa học nhân dân TQ đương thời + Chỉ rõ: người TQ cần có thứ thuốc để chữa trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần

(2) Câu chuyện người tử tù: - Thể niềm mong mỏi về sự thức tỉnh quần chúng qua hình tượng vịng hoa mộ Hạ Du

- Ý nghĩa hình ảnh vịng hoa mộ Hạ Du: + Hình ảnh tượng trưng bật trong truyện Thuốc

+ Niềm thương tiếc tưởng niệm; lòng ngưỡng mộ, khâm phục thầm hứa trước anh linh người khuất + Thái độ dũng cảm, táo bạo, thách thức chế độ đương thời + Niềm tin tác giả: Căn bệnh mê muội quần chúng chữa Vịng hoa tín hiệu

+ Biểu tượng tương lai, c/mạng nở hoa

e Nghệ thuật: (1) Hình ảnh, ngơn từ giàu tính biểu tượng

(2) Lối dẫn truyện nhẹ nhàng, tự nhiên mà sâu sắc, lôi g Ý nghĩa truyện Thuốc:

(1) Người Trung Quốc cần có thứ thuốc để chữa trị tận gốc bệnh mê muội tinh thần

(2) - Nhân dân khơng nên «ngủ say nhà hộp sắt»

- Người cách mạng khơng nên «bơn ba chốn quạnh hiu» mà phải bám sát quần chúng để vận động, giác ngộ họ

h Ý nghĩa chi tiết : nghĩa địa người chết chém bên trái, nghĩa địa người chết bệnh, chết nghèo bên phải, chia cắt đường mòn?

- Con đường hình ảnh Lỗ Tấn hay đề cập

- Con đường mòn biểu tượng tập quán xấu thành thói quen, thành suy nghĩ đương nhiên

- Con đường mòn chia cắt nghĩa địa người chết chém (người phản nghịch, người c/mạng) với nghĩa địa người chết bệnh (nhân dân lao động nghèo khổ)

- Cuối truyện, phải qua thời gian giác ngộ, hai bà mẹ bước qua đường mòn để dến với

Số phận người (M Sô - lô - khốp):

2.1 Tác giả Mi - khai - in Sô - lô - khốp (1905 - 1984): - Sinh vùng thảo nguyên sông Đông - Sớm tham gia công tác cách mạng - Đến Mat - xcơ - va làm nhiều nghề để kiếm sống Sau quê sáng tác - Là đảng viên Đảng Cộng sản, Viện sĩ Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô - Nhà văn Xô viết - Giải Nô - ben Văn học 1965 - Là phóng viên (báo), theo sát Hồng quân nhiều chiến trường chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức xâm lược - Một nhà văn lớn kỉ XX

- Tác phẩm tiêu biểu: + Truyện sông Đông + Thảo nguyên xanh + Số phận người + Sông Đông êm đềm…

2.2 Đoạn trích Số phận người:

a Thuộc phần cuối truyện ngắn Số phận người (- Ra đời năm 1957, 12 năm sau khi Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc - Cách nhìn sống chiến tranh tồn diện, chân thực - Đổi cách miêu tả nhân vật, khám phá tính cách Nga kiên cường nhân hậu) b Nội dung: (1) Chiến tranh thân phận người:

(a) Người lính Xơ - - lốp: với đau đớn thể xác tinh thần dường vượt qua nổi: - Gia nhập quân đội - Bị thương - Bị đọa đày trại tập trung

- Vợ hai gái chết bom phát xít

(8)

- Sau chiến tranh, Xô - cô - lốp đâu đâu

(b) Chú bé Va - ni - a: - Lang thang rách rưới

- Hằng ngày nhặt nhạnh kiếm ăn nơi hàng quán - Ban đêm bạ đâu ngủ - Cha chết trận, mẹ chết bom - Không biết quê hương, không người thân thích (2) Nghị lực vượt qua số phận:

(a) Xô-cô-lốp: - Chấp nhận sống sau chiến tranh - Tự nhận bố Va-ni-a, sung sướng tình cảm cha

- Chăm lo cho Va-ni-a ăn, mặc, giấc ngủ

(b) Va-ni-a vô tư hồn nhiên đón nhận sống chăm sóc tình u thương người mà bé ln nghĩ cha đẻ

(3). - Tác phẩm đề cao chủ nghĩa nhân đạo cao (lòng nhân hậu, vị tha), nghị lực phi thường người lính nhân dân Xơ viết thời hậu chiến

- Sự gắn kết cảnh đời bất hạnh, niềm hi vọng vào tương lai c Nghệ thuật:

(1) Miêu tả sâu sắc, tinh tế nội tâm diễn biến tâm trạng nhân vật (2) Lời kể chuyện giản dị, sinh động, giàu sức hấp dẫn lôi

(3) Nhiều đoạn trữ tình ngoại đề gây xúc động mạnh cho người đọc (Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề: - Thể lịng khâm phục tin tưởng tính cách Nga kiên cường - Báo trước mn vàn khó khăn, trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới tương lai - Lời kêu gọi quan tâm, trách nhiệm xã hội số phận cá nhân - Phải quan tâm đến trẻ em tổ chức sống để trẻ em sung sướng, hạnh phúc - Phải chăm sóc cho bao đứa trẻ bất hạnh chiến tranh )

d Ý nghĩa đoạn trích:

- Con người ý chí nghị lực, lịng nhân niềm tin vào tương lai, cần vượt qua mát chiến tranh bi kịch số phận

- (Thêm: Qua đoạn trích, tác giả nghĩ số phận người? (- Cảm thơng với đau thương mát Lên án bão tố chiến tranh phi nghĩa sức mạnh phũ phàng -Nói lên khát vọng thầm kín mãnh liệt, tin tưởng vào nghị lực, ý chí người) e Một số câu hỏi tham khảo: - Những nét tương đồng số phận tính cách hai nhân vật Xô - cô - lốp Va - ni - a đoạn trích Số phận người (M Sô - lô - khốp)?

(Trả lời: - Những nét tương đồng số phận tính cách hai nhân vật Xơ - - lốp Va - ni - a: + Về số phận:

Hai nhân vật phải gánh chịu mát khủng khiếp chiến tranh Hai mảnh đời bất hạnh gắn kết thành gia đình hi vọng tương lai

+ Về tính cách:

Hai nhân vật có nghị lực kiên cường lịng nhân hậu để vượt qua số phận khắc nghiệt)

Ông già biển (Ơ Hê - minh - uê):

3.1 Tác giả Ơ - nít Hê - minh - uê (1899 - 1961): - Giải Nô - ben Văn học năm 1954 - Viết báo làm phóng viên mặt trận kết thúc Chiến tranh giới thứ hai

- Một nhà văn lớn nước Mĩ kỉ XX Góp phần đổi lối viết truyện, tiểu thuyết nhiều hệ nhà văn giới

- Nổi tiếng với ngun lí “tảng băng trơi” (+ Tác phẩm nghệ thuật tảng băng trôi, phần bảy phần chìm + Cách viết ngắn gọn, hàm súc (ý ngơn ngoại, tính đa nghĩa, đa âm văn bản) + Nhà văn không trực tiếp cơng khai phát ngơn cho ý tưởng mà xây dựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự rút ẩn ý )

(9)

- Tác phẩm tiêu biểu: + Giã từ vũ khí + Mặt trời mọc + Chng nguyện hồn + Ông già biển cả

3.2 Đoạn trích “Ơng già biển cả”: - Nằm gần cuối tác phẩm Ông già biển (1952), kể lại việc ông lão Xan - ti - a - gô đuổi theo bắt cá kiếm

a Tóm tắt tác phẩm: - Truyện kể lại ba ngày hai đêm khơi đánh cá ông lão Xan - ti - a - gô - Trong khung cảnh mênh mông trời biển, có ơng lão Khi trị chuyện với mây, nước, chim, cá, đuổi theo cá lớn, đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé cá kiếm lão, để rốt cục, kéo vào bờ cá trơ xương

b Nội dung:

- Đề cao sức mạnh người - ông lão đánh cá - đấu với cá kiếm Cả hai dũng cảm, mưu trí, cao thượng chiến thắng cuối thuộc người

- Thể niềm tin vào nghị lực người niềm tự hào người

- (Thêm: Hình ảnh ơng lão đánh cá đơn độc dũng cảm săn đuổi cá lớn đời biểu tượng vẻ đẹp ước mơ hành trình gian khổ người để biến ước mơ thành thực)

c Nghệ thuật: - Lối kể chuyện độc đáo, kết hợp nhuần nhuyễn lời kể với văn miêu tả cảnh vật, đối thoại độc thoại nội tâm

- Ý nghĩa hàm ẩn hình tượng tính đa nghĩa ngơn ngữ

d Ý nghĩa đoạn trích: Cuộc hành trình đơn độc, nhọc nhằn người khát vọng lớn lao minh chứng cho chân lí: “Con người bị hủy diệt hưng bị đánh bại”

II Văn nhật dụng:

Nhìn vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu): Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn

III Lí luận văn học: Các giá trị văn học tiếp nhận văn học: Ghi nhớ: SGK, tập 2, tr 191 I V Tiếng Việt:

1 Đọc lại thực hành hàm ý

2 Phong cách ngơn ngữ hành chính: (Trọng tâm)

- Ghi nhớ: SGK, tập 2, tr 171 - Thực hành viết đơn, biên bản, báo cáo…

V Làm văn:

1 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: Ghi nhớ: SGK, tập 2, tr 36 (Trọng tâm)

2 Rèn kĩ mở bài, thân bài, kết văn NL: Ghi nhớ: SGK, tập 2, tr 116 Rèn kĩ diễn đạt văn NL Ghi nhớ: SGK, tập 2, tr 141, 157

4 Phát biểu tự do: Ghi nhớ: SGK, tập 2, tr 164

ÔN TẬP TRUYỆN “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” - NGUYỄN KHẢI

Câu 1: Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Trả lời: Giọng trần thuật: giọng chiêm nghiệm:

- Vừa tự nhiên, dân dã, vừa trĩu nặng suy tư - Giàu chất khái quát, triết lí - Đa thanh, đa giọng

2 Nhân vật “tôi” - người trần thuật: cá nhân tự ý thức, tự biểu mình 3 Cách kể chuyện:

(10)

Tạo gần gũi với độc giả

Khẳng định kinh nghiệm cá nhân

- Đậm chất triết lí lẽ hưng vong đời

- Đậm chất luận mối quan hệ phát triển kinh tế bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống

Câu 2: Nêu ý nghĩa (chủ đề) truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Trả lời:

Qua nhân vật bà Hiền, tác giả ngợi ca vẻ đẹp lĩnh văn hóa người Hà Nội Khẳng đinh, tin tưởng: “những hạt bụi vàng” Hà Nội trường tồn theo thời gian Sự lo âu, băn khoăn trước nét đẹp người Hà Nội, giá trị văn hóa ngày bị mai

Câu 3: Phân tích nhân vật bà Hiền truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Các ý chính:

1 Một người Hà Nội truyện ngăn tiêu biểu Nguyễn Khải giai đoạn đổi mới, thể khả phân tích tâm lí sắc sảo, cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp chiều sâu văn hóa người Hà Nội qua nhân vật bà Hiền

2 Bà Hiền người có lĩnh, trung thực giàu lòng tự trọng * Quan điểm nhân :

- Cơ Hiền có nhan sắc + u văn chương + Gia đình giàu có, lương thiện + Được dạy dỗ theo khuôn phép nhà quan + Mở phòng tiếp khách văn chương - Giao du với nhiều văn nhân nghệ sĩ

- Chọn bạn trăm năm: ông giáo cấp tiểu học hiền lành, chăm * Về việc sinh :

- Chấm dứt sinh đẻ vào năm 40 tuổi - Con phải ni dạy chu “sống tự lập”

- Trách nhiệm làm mẹ: + Sinh + Cho nhân cách + Chuẩn bị cho tương lai sống, không lệ thuộc

Tình yêu sáng suốt người mẹ giàu lịng tự trọng, biết “nhìn xa trơng rộng” * Cách quản lí gia đình: - Bà chủ động, tự tin

- “Người đàn bà khơng nội tướng gia đình chả sao” * Cách dạy dỗ :

- Dạy từ nhỏ

- Dạy từ nhỏ nhặt: + Ngồi ăn + Cầm bát, cầm đũa + Múc canh,…  Văn hóa sống, văn hóa người

 Văn hóa người Hà Nội: “Chúng mày người Hà Nội cách đứng, nói phải có chuẩn, khơng sống tùy tiện, buông tuồng”

* Bà Hiền đặc điệt đề cao lòng tự trọng :

(11)

- Sẵn sàng chấp nhận người trai thứ hai muốn tiếp bước anh: ♣ “…khơng khuyến khích, khơng ngăn cản, ngăn cản tức bảo tìm đường sống để bạn phải chết, cũng cách giết chết nó”

- Riêng bà: “…muốn sống bình đẳng với bà mẹ khác, sống chết cả, vui lẻ có hay hớm gì”

Với bà, có lịng tự trọng có lịng u nước, có ý thức cộng đồng  Lịng u nước tự nhiên, khơng phơ trương, khơng giả tạo

* Sơ kết: - Bà Hiền nghiêm túc, giàu lịng tự trọng, biết “nhìn xa trơng rộng” - Chủ động coi trọng văn hóa người Hà Nội

- Là người biết sống hòa đồng với người xung quanh, với đời sống dân tộc, đất nước

3 Không thuộc kiểu người xuất chúng, bà Hiền người Hà Nội bình thường đậm cốt cách Hà Nội: lịch lãm, ung dung, sâu sắc, “khiêm tốn rộng lượng”:

Biểu nếp sống có chiều sâu văn hóa: * Cách ở, cách ăn, cách mặc

* Sự lịch lãm, khôn khéo cách ứng xử…

* Cách tiếp khách: - Mỗi tháng, tổ chức bữa ăn bạn bè - Tổ chức nấu nướng - Cách ăn mặc…

* Cách trang trí phòng khách, chuẩn bị Tết

* Cửa hàng bán hoa giấy, bưu ảnh, sổ tay, tự tay làm sản phẩm

* Thái độ ung dung, tự trước biến động: Bản lĩnh người luôn dám mình: - Khi đề cao lịng tự trọng - Trách nhiệm với cộng đồng, đất nước - Khi nước nhà độc lập (xưng hô…) - Lời nhận xét bà Hiền phủ - Chuyện bán nhà - Ngăn chồng mở xưởng in…

- Trước “nhận xét không vui vẻ ” nhân vật “tôi” Hà Nội  Bà Hiền có lĩnh, dám nói thẳng, nói thật; thực tế

* Những chiêm nghiệm lẽ đời, quy luật tự nhiên: biểu khơn ngoan, sâu sắc, trí tuệ:

- Cây si đổ - khác thường, dời đổi, điềm xấu, thời - người ta tìm cách làm cho si sống lại: Niềm tin: Vẻ đẹp khơng thể

- (Vẫn cịn điều “không vui vẻ” nhưng) Hà Nội thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi: vẻ đẹp truyền thống văn hiến rạng rỡ ngàn năm

- “Thiên địa tuần hoàn…”

c Những phẩm chất “người Hà Nội” bà Hiền có do:

- Truyền thống gia đình - Năng lực tự ý thức - Kinh nghiệm sống,…

d Nhân vật bà Hiền xây dựng qua điểm nhìn nghệ thuật nhân vật “tơi”, qua khả phân tích tâm lí sắc sảo; ngơn ngữ nhân vật ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt…

(12)

- Qua nhân vật bà Hiền, nhà văn thể niềm tin người mảnh đất Hà Nội - đại diện, tinh hoa đất nước

- Đặc biệt, tác giả trân trọng, ngợi ca nhân vật so sánh bà Hiền với “những hạt bụi vàng” Đó hình ảnh nhỏ bé, khiềm nhường mà cao quý Nhiều “hạt bụi vàng” hợp lại thành ánh vàng chói sáng, “làm cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng” Đó phẩm giá thành sắc Hà Nội, thành truyền thống Hà Nội nghìn năm văn hiến

Ngày đăng: 04/03/2021, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w