A. PHẦN VĂN BẢN: I. Tục ngữ: 1. Khái niệm: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt đời sống. 2. Phân loại: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất và tục ngữ về con người, xã hội. ( HS xem lại ý nghĩa các câu tục ngữ đã học thuộc hai nhóm trên.) 3. Phân biệt tục ngữ với thành ngữ: Tục ngữ là thể loại của văn học dân gian, có chức năng thông báo một nhận định, một kết luận, một phương diện nào đó của đời sống tự nhiên, xã hội. Chức năng của tục ngữ tương đương với chức năng của câu hoặc mệnh đề. Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định, có chức năng định danh, dùng để gọi tên sự vật, tính chất hành động, tương đương với chức năng của từ hoặc cụm từ. 4. Tục ngữ là túi khôn của nhân dân: Nội dung của tục ngữ chứa đựng kinh nghiệm phong phú của nhân dân về nhiều lĩnh vực của đời sống và xã hội. Những đúc rút kinh nghiệm trong tục ngữ giúp con người trở nên thông thái hơn, có hiểu biết toàn diện hơn, sâu sắc hơn, do đó có tri thức để lí giải được nhiều vấn đề diễn ra trong đời sống. II. Văn bản nghị luận: Tóm tắt nội dung, nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học: Stt Văn bản Tác giả Đề tài NL Luận điểm PPLL 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Chứng minh 2 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Sự giản dị thể hiện trong mọi phương diện của đời sống. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú, rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác. Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận 3 Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, thương cả muôn vật, muôn loài. Văn chương hình dung ra sự sống và sáng tạo ra sự sống. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Giải thích kết hợp bình luận Một số câu hỏi ôn tập văn bản nghị luận: Câu 1: Để chứng minh cho luận điểm “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”, Hồ Chí Minh đã sử dụng những dẫn chứng nào? Gợi ý: Bác đã dùng dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, toàn diện, giàu sức thuyết phục để chứng minh cho lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta. Cụ thể: Chứng minh lòng yêu nước trong lịch sử và lòng yêu nước trong kháng chiến hiện tại. Cách nêu dẫn chứng khác nhau: Đoạn trên, tác giả nhấn mạnh những trang lịch sử vẻ vang với những tên tuổi ảnh hùng tiêu biểu. Còn đoạn dưới, tác giả lại kể ra các hành động yêu nước cụ thể của mọi tầng lớp nhân dân trong thời điểm kháng chiến hiện tại. Câu 2: Đức tính giản dị của Bác được thể hiện qua mấy phương diện? Chứng minh cụ thể qua văn bản? Gợi ý: Ba phương diện: Trong đời sống, trong quan hệ với mọi người và trong lời nói bài viết ( HS tự lấy dẫn chứng chứng minh) Câu 3: Vì sao Phạm Văn Đồng nói lối sống của Bác là lối sống giản dị, thanh bạch? Gợi ý: Bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Nhận định trên hoàn toàn đúng vì lối sống của Bác khác với lối sống của các nhà hiền triết sống ẩn dật. Sự giản dị của Bác xuất phát từ chỗ Người hi sinh tất cả để đồng cam cộng khổ với nhân dân. Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niệm của tác giả có đúng hay không? Gợi ý: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Đây là một quan niệm đúng đắn. Người ta vẫn thường nói gốc của văn chương là tình cảm. Mặc dù quan niệm trên đây hoàn toàn đúng nhưng hiện tại lại có nhiều lí giải về nguồn gốc của văn chương như văn chương bắt nguồn từ lai động của con người. Câu 5: Hoài Thanh viết: “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống”. Em hiểu ý kiến ấy như thế nào? Lấy ví dụ chứng minh? Gợi ý: (1) Văn chương là hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú. Văn chương phản ánh cuộc sống. Cuộc sống đa dạng cho nên hình ảnh được phản ánh trongvăn chương cũng đa dạng. Qua văn chương, ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác nhau trên thế giới. (2) Văn chương còn sáng tạo ra sự sống. Qua tác phẩm văn chương, ta biết một cuộc sống trong mơ ước của con người. Đó là ước mơ con người có sức mạnh, lớn nhanh như Phù Đổng để đánh giặc; con người có sức mạnh để chống thiên tai lũ lụt như Sơn Tinh; con người có khả năng kì diệu như Mã Lương sáng tạo ra vật dụng, phương tiện trừng trị kẻ thù.
Trang 1A PHẦN VĂN BẢN:
I Tục ngữ:
1 Khái niệm: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể
hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt đời sống
2 Phân loại: Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất và tục ngữ về con người, xã hội ( HS
xem lại ý nghĩa các câu tục ngữ đã học thuộc hai nhóm trên.)
3 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ:
- Tục ngữ là thể loại của văn học dân gian, có chức năng thông báo một nhận định, một kết luận,một phương diện nào đó của đời sống tự nhiên, xã hội Chức năng của tục ngữ tương đương với chứcnăng của câu hoặc mệnh đề
- Thành ngữ là một cụm từ có cấu tạo cố định, có chức năng định danh, dùng để gọi tên sự vật,tính chất hành động, tương đương với chức năng của từ hoặc cụm từ
4 Tục ngữ là túi khôn của nhân dân: Nội dung của tục ngữ chứa đựng kinh nghiệm phong phú
của nhân dân về nhiều lĩnh vực của đời sống và xã hội Những đúc rút kinh nghiệm trong tục ngữgiúp con người trở nên thông thái hơn, có hiểu biết toàn diện hơn, sâu sắc hơn, do đó có tri thức để lígiải được nhiều vấn đề diễn ra trong đời sống
II Văn bản nghị luận:
* Tóm tắt nội dung, nghệ thuật của các văn bản nghị luận đã học:
1 Tinh thần yêu
nước của
nhân dân ta
Hồ ChíMinh Tinh thần yêunước của dân
tộc Việt Nam
Dân ta có một lòng nồng nàn yêunước Đó là một truyền thốngquí báu của ta
Chứngminh
2 Đức tính giản
dị của Bác Hồ
PhạmVănĐồng
Đức tính giản
dị của Bác Hồ
Sự giản dị thể hiện trong mọiphương diện của đời sống Sựgiản dị ấy đi liền với sự phongphú, rộng lớn về đời sống tinhthần ở Bác
Chứngminh kếthợp giảithích vàbình luận
3 Ý nghĩa văn
chương
HoàiThanh
Văn chương và
ý nghĩa của nóđối với conngười
- Nguồn gốc cốt yếu của vănchương là lòng thương người,thương cả muôn vật, muôn loài
- Văn chương hình dung ra sựsống và sáng tạo ra sự sống
- Văn chương gây cho ta nhữngtình cảm ta không có, luyệnnhững tình cảm ta sẵn có
Giải thíchkết hợpbình luận
* Một số câu hỏi ôn tập văn bản nghị luận:
Câu 1: Để chứng minh cho luận điểm “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”, Hồ Chí Minh đã sử dụng những dẫn chứng nào?
Gợi ý: Bác đã dùng dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, toàn diện, giàu sức thuyết phục để chứng minh
cho lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta Cụ thể: Chứng minh lòng yêu nước trong lịch sử và
Trang 2lòng yêu nước trong kháng chiến hiện tại Cách nêu dẫn chứng khác nhau: Đoạn trên, tác giả nhấnmạnh những trang lịch sử vẻ vang với những tên tuổi ảnh hùng tiêu biểu Còn đoạn dưới, tác giả lại
kể ra các hành động yêu nước cụ thể của mọi tầng lớp nhân dân trong thời điểm kháng chiến hiện tại
Câu 2: Đức tính giản dị của Bác được thể hiện qua mấy phương diện? Chứng minh cụ thể qua văn bản?
Gợi ý: Ba phương diện: Trong đời sống, trong quan hệ với mọi người và trong lời nói bài viết
( HS tự lấy dẫn chứng chứng minh)
Câu 3: Vì sao Phạm Văn Đồng nói lối sống của Bác là lối sống giản dị, thanh bạch?
Gợi ý: Bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của
quần chúng nhân dân Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, vớinhững tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp nhất Nhận định trên hoàn toàn đúng vì lối sốngcủa Bác khác với lối sống của các nhà hiền triết sống ẩn dật Sự giản dị của Bác xuất phát từ chỗNgười hi sinh tất cả để đồng cam cộng khổ với nhân dân
Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niệm của tác giả có đúng hay không?
Gợi ý: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra
thương cả muôn vật, muôn loài Đây là một quan niệm đúng đắn Người ta vẫn thường nói gốc củavăn chương là tình cảm Mặc dù quan niệm trên đây hoàn toàn đúng nhưng hiện tại lại có nhiều lí giải
về nguồn gốc của văn chương như văn chương bắt nguồn từ lai động của con người
Câu 5: Hoài Thanh viết: “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống” Em hiểu ý kiến ấy như thế nào? Lấy ví
dụ chứng minh?
Gợi ý: (1) Văn chương là hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú Văn chương phản
ánh cuộc sống Cuộc sống đa dạng cho nên hình ảnh được phản ánh trongvăn chương cũng đa dạng.Qua văn chương, ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống
của các dân tộc khác nhau trên thế giới (2) Văn chương còn sáng tạo ra sự sống Qua tác phẩm văn
chương, ta biết một cuộc sống trong mơ ước của con người Đó là ước mơ con người có sức mạnh,lớn nhanh như Phù Đổng để đánh giặc; con người có sức mạnh để chống thiên tai lũ lụt như SơnTinh; con người có khả năng kì diệu như Mã Lương sáng tạo ra vật dụng, phương tiện trừng trị kẻthù
Câu 6: Em hiểu như thế nào về ý kiến của Hoài Thanh: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có?
Gợi ý: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: Đây chính là sự giàu có của văn
chương Khi đọc một tác phẩm, nhiều khi ta học được, tiếp thu được những tình cảm cao đẹp, nhữngnét ứng xử tinh tế, những bài học nhân sinh để nhân đôi tâm hồn mình
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: Văn chương giúp ta mài sắc hơn cái nhìn về cuộcsống, nhân hậu, vị tha, giàu tình thương yêu hơn đối với con người và muôn vật Để được như thế,văn chương giúp ta suy ngẫm lại mình, rèn luyện những tình cảm vốn có, khiến cho những tình cảm
ấy trở nên sâu hơn, nhạy hơn
III Truyện ngắn hiện đại “ Sống chết mặc bay” – Phạm Duy Tốn:
Trang 31 Tóm tắt: Truyện xảy ra ở Bắc Bộ vào lúc 1 giờ đêm, nước sông Nhị Hà lên to - khúc đê X, xã
X sắp bị vỡ Dân phu hàng trăm người kéo tới lo sợ đê hỏng Nhưng trong đình vẫn đèn thắp sángtrưng, kẻ hầu người hạ tấp nập cho quan phụ mẫu đánh tổ tôm Trước nguy cơ đê vỡ nha lại và quanvẫn thản nhiên đánh bài và thờ ơ trước cảnh tượng lo sợ của dân Cuối cùng, quan thắng bài, đê vỡdẫn tới cảnh thảm sầu
2 Nhan đề: Nhan đề ”Sống chết mặc bay” xuất phát từ câu thành ngữ ‟Sống chết mặc bay, tiền
thầy bỏ túi” Nó phần nào phản ánh thái độ vô trách nhiệm của quan phụ mẫu với nhân dân Dù dân
có sống hay chết thì quan cũng mặc kệ, không hề để ý, không hề quan tâm Ngay ở nhan đề văn bản
đã hé mở một phần chủ đề của truyện có ý nghĩa phê phán, tố cáo sâu sắc Hình ảnh tên quan phủchính là điển hình cho những tên quan lại thời phong kiến nửa thực dân
3 Gía trị hiện thực, giá trị nhân đạo:
- Gía trị hiện thực: Tác phẩm phản ánh bộ mặt của giai cấp thống trị mà đại diện là viên quanphủ “ lòng lang dạ thú”, vô trách nhiệm đã đẩy dân vào tình cảnh khốn cùng
- Gía trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương sâu sắc của tác giả trước cuộc sống lầm than củangười dân do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại gây nên
4 Nghệ thuật tương phản, tăng cấp:
- Khúc đê làng X đang bị thẩm lậu
- Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sôngdâng nhanh, nguy cơ đê vỡ
=> Nguy hiểm, ‟ngàn cân treo sợi tóc”
- Đình trên mặt đê cao,vững chắc, đènsáng trưng, dầu nước to cũng khôngviệc gì
=> An toàn, yên ổn, vô cùng thuận lợicho việc chơi bài
Cảnh
tượng
- Hình ảnh: kẻ cuốc, người thuổng, kẻ độiđât, kẻ vác tre người nào người nấy ướt nhưchuột lột nhốn nháo, thảm hại, nhếchnhác
- Âm thanh: Trống liên thanh, ốc thổi vô hồi,tiếng người gọi nhau xao xác náo loạn,căng thẳng, hối hả
- Sức người khó lòng địch nổ với sức trời,thế đê không sao cự lại với thế nước
=> Dân đang lầm than vì thiên tai giángxuống đầu
- Tư thế: ngồi giữa sập, tay tráidựa gối
xếp, chân phải duỗi thẳng ra để tênlính hầu quì dưới đất mà gãi oai vệ,nhàn hạ, sang trọng
- Vật dụng: bát yến hấp đường phèn,khay khảm, tráp đồi mồi, ống vôichạm, đồng hồ vàng, ngoáy tai, víthuốc >sang trọng, giàu có
- Giọng điệu: hách dịch, sai bảo
- Không khí: trang nghiêm, quan ngồitrên, nha ngồi dưới, ung dung, tự tại,
êm ái
=> Quan sống sa hoa, vương giả vàsay sưa hưởng thụ thú vui bài bạc bấtchấp tất cả
Đê vỡ
- Ngoài xa, kêu vang dậy đất trời.
- Tiếng kêu càng lúc càng lớn, lại có tiếng ào
ào như thác, tiếng gà, trâu, bò kêu vang tứphía
- Một người nhà quê mình mẩy lấm láp,
- Mọi người giật nảy mình
- Quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm lechực người ta bốc trúng quân mìnhchờ mà hạ
- Quan đỏ mặt tía tai quay ra quát
Trang 4ra hơi: ‟Bẩm quan lớn, dễ đê vỡ mất rồi” cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù
chúng mày”
* Nghệ thuật tăng cấp: Tả cảnh trời mưa: mưa tầm tã, trên trời mưa vẫn tầm tã trút nước; Tả
cảnh nước sông mỗi lúc một dâng cao: Nước sông Nhĩ Hà lên to quá, nước vẫn cuồn cuộn dâng lên;
Tả âm thanh: trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, người xao xác gọi nhau, tiếng kêu vạng trời dậyđất; Tả quan phụ mẫu: uy nghi chễm chện, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi ( khi chơi bài); cau mặt, đỏmặt tía tai, quát…( khi có người vào bẩm đê sắp vỡ); vỗ tay xuống sập kêu to (khi ù bài)
IV Bút kí “ Ca Huế trên sông Hương” – Hà Ánh Minh:
1 Gía trị nội dung và nghệ thuật:
- Gía trị nội dung: Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, một sản phẩm văn hóa
phi vật thể rất đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển Qua đây, ta thấy được tâm hồn ngườiHuế qua các làn điệu dân ca: thanh lịch, tao nhã, kín đáo và giàu tình cảm…Còn những người nghệ sĩHuế biểu diễn trên thuyền: tài ba, điêu luyện Đồng thời, bài kí thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hàocủa tác giả đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là một di sản văn hóa của dân tộc
- Gía trị nghệ thuật: Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ; Miêu
tả cảnh vật, âm thanh, con người sinh động; Phép liệt kê
2 Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã: Vì ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng,
duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạccông, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc… Chính vì thế nghe ca Huế là một thú vui tao nhã.Qua bao nỗi thăng trầm thì ca Huế chính là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với người dân xứHuế Và đã được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới
B PHẦN TIẾNG VIỆT:
I Câu đặc biệt:
1 Khái niệm: Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
2 Tác dụng của câu đặc biệt:
1 Xác định thời gian, nơi
chốn.
2 Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
3 Bộc lộ cảm xúc
4 Gọi đáp
Ví dụ: Chiều, chiều rồi.
Một buổi chiều êm ả như ru,
văng vẳng tiếng ếch nhái
kêu ran ngoài ruộng theo gió
* Bài tập: Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng trong những đoạn trích sau:
1 Giờ đây, trước mặt Sương, con sông Bạch Đằng cồn lên những đợt sóng bạc đầu Con sông quêanh Con sông trong những chuyện anh kể ( Chu Văn Mười)
2 Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió lào ( Nguyễn Tuân)
3 Đêm trăng Biển yên tĩnh Tàu phương Đông của chúng tôi buông neo ở trong vùng biển Trường
Trang 54 Cách đó ba năm, một đồng chí từ đồng chí từ Đồng Tháp Mười về mang một con gà mái tơvàng Ôi chao, một con gà ( Nguyễn Quang Sáng)
5 Ơi chích choè ơi!
Chim đừng hót nữa,
Bà em ốm rồi
Lặng cho bà ngủ ( Thạch Quỳ)
II Các phép biến đổi câu:
1 Rút gọn câu: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút
gọn Việc lược bỏ thường nhằm mục đích sau:
* Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
Ví dụ: Hai ba người đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người ( Rút gọn VN)
* Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Ví dụ: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ ( Rút gọn CN)
* Khi rút gọn cần lưu ý: Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ
nội dung câu nói Đồng thời, không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã
* Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt:
Giống nhau Về hình thức, cả hai nhóm đều do một từ hoặc cụm từ tạo thành.
Khác nhau
Câu rút gọn được cấu tạo theo mô hình chủngữ - vị ngữ, đã lượt bỏ bớt thành phần Dựavào ngữ cảnh có thể khôi phục lại thành phần
đã lượt bỏ ở các vị trí của chúng
Câu đặc biệt tự thân có ý nghĩa,không phân biệt được thành phầnCN- VN, là đơn vị ngữ pháp độclập, hoàn chỉnh
* Bài tập: Xác định câu rút gọn và nêu tác dụng của chúng trong những đoạn trích sau:
1 Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
2 Phượng xui ta nhớ cái gì đâu Nhớ người sắp xa, còn đứng trước mặt…Nhớ một trưa hè gà gáykhan…Nhớ một thành xưa son uể oải… ( Xuân Diệu)
3 Uống nước nhớ nguồn
4 Bao giờ bạn về? – Ngày mai
2 Thêm trạng ngữ cho câu:
* Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về mặt ý nghĩa: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung các thông tin về thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, điều kiện…cho sự việc được nói đến trong câu
Trang 6- Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu Giữa trạng ngữ với
chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết
- Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những
khoảng vực xanh vòi vọi (Lưu Quang Vũ)
- Từ làng, Thủy đi tắt qua cánh đồng để ra bến tàu điện.
3 Trạng ngữ chỉ tình
huống
- Đến Mác-xây, chúng tôi lĩnh lương.(Trần Dân Tiên)
- Tới cổng phủ, quần áo ướt vừa khô.(Ngô Tất Tố)
4 Trạng ngữ chỉ phương
tiện-cách thức
- Nhờ cái thần thế ấy, hắn mới chửi rõ, thét mắng khắp cho oai.(Ngô
Tất Tố)
- Nguyễn Du, bằng ngòi bút thiên tài, đã dựng nên một kiệt tác bất
hủ: Đoạn trường tân thanh
- Trạng ngữ liên kết các câu, các đoạn văn bản với nhau, khiến cho văn bản mạch lạc
* Tách trạng ngữ thành câu riêng: Trong một số trường hợp, trạng ngữ có thể tách ra thành
câu riêng để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc để bộc lộ cảm xúc
Ví dụ: Nói xong, anh ta vùng đứng lên, giơ tay chào mọi người rồi đi ra cửa Mọi người nhìn theo anh ta Im lặng ( Nguyễn Thị Ngọc Tú)
* Bài tập:
Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong các câu dưới đây và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho
sự việc được nói đến trong câu:
a Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông Gio từ trên đỉnh núi tràn xuống thung lũng mátrượi Khoảng thời sau dãy núi phía đông ửng đỏ Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng,
Trang 7trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn…Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổhoa vàng, những cây vải thiều đã đỏ ối những quả… ( Hoàng Hữu Bội)
b Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đờisống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.( Phạm Văn Đồng)
c Sọ Dừa chăn bò rất giỏi Hằng ngày, cậu lăn sau đàn bò ra đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò vềchuồng Bò nào con nấy bụng no căng Phú ông mừng lắm
Ngày mùa, tôi tớ ra đồng làm cả, phú ông có ba cô con gái thay phiên nhau đưa cơm cho SọDừa ( Theo “ Sọ Dừa”)
d Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những bãi xanh biếccủa vùng ngoại ô Kim Long, kéo theo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam – đông bắc,phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏnhắn như những vành trăng non ( Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Bài tập 2: Tìm trạng ngữ được tách thành câu riêng trong các đoạn trích sau và cho biết giá trị của chúng:
a Dung là cô gái rượu bà béo chủ nhà Chẳng đẹp gì nhưng cũng mũm mỉm và trắng trẻo Mà lạicon một Mà lại diện Cô diện nhất vùng này ( Nam Cao)
b Đôi mắt ấy nhìn tôi, ngập ngừng nhiều lần Lặng im nhiều lần Rồi mới hỏi ( Nguyễn ThịNgọc Tú)
c Huống hồ giá nào cho xứng cái mà cuốn sách chứa đựng, gợi mở Một tư tưởng khai sáng.Một kiến thức nền tảng Một cách gọi tên sự vật Một rung cảm thần tiên Một phút giây suy tưởng.Một mơ mộng… ( Ma Văn Kháng)
3 Dùng cụm C – V để mở rộng câu:
* Khái niệm: Khi nói viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là
cụm chủ- vị, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu
* Các thành phần được mở rộng: Chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,
cụm tính từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C- V
- Câu có cụm C- V là chủ ngữ thường biểu thị quan hệ nguyên nhân – hệ quả ( thường sử dụng
các từ làm, làm cho, khiến cho…), so sánh tương đồng ( là, như là…)
Ví dụ: Em / học giỏi // khiến ba mẹ vui lòng.
Trang 8C V
* Bài tập:
Bài tập 1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu trong các câu sau và cho biết chúng làm thành phần gì?
1 Ông em mái tóc đã bạc phơ
2 Bài học cô giáo giảng sáng nay khiến cả lớp phải suy nghĩ
3 Ông ấy con cái đã trưởng thành
4 Cuốn sách của tôi mua bìa rất đẹp
5 Cái áo treo trên mắc giá rất đắt
6 Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí
7 Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tựnhiên
8 Ông lão cứ ngỡ mình còn chiêm bao
9 Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơixuống bên chân mình ( Hoài Thanh)
10 Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàncảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó
Bài tập 2: Dùng cụm C-V để mở rộng các câu sau:
1 Người thanh niên ấy làm mọi người khó chịu
2 Nam làm cho bố mẹ vui lòng
3 Gió làm đổ cây
Bài tập 3: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần câu?
1 Cánh đồng như một tấm thảm nhung xanh mướt Nó chỉ muốn ngắm mãi mà không chán mắt
2 Sự hi sinh anh dũng của các chiến sĩ đã đem lại hoà bình cho đất nước
3 Con bé nhìn ra cửa sổ Giữa bao nhiêu người, mẹ nó đang cố giơ tay vẫy nó
4 Sự tiến bộ trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên
5 Trời trở rét Đó là dấu hiệu của mùa đông
6 Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó
4 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
* Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ chủ thể của hành động được nêu ở vị ngữ: CHỦ NGỮ ( Chủ thể) – VỊ NGỮ ( Hoạt động của chủ thể)
Trang 9* Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật là đối tượng của hành động được nêu ở vị ngữ do
người, vật khác thực hiện hướng tới: CHỦ NGỮ ( Đối tượng) – VỊ NGỮ ( Bị / được) + Hoạt động của chủ thể.
* Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động như sau:
Chuyển từ ( hoặc cụm từ) chỉ đối tượng
của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ
bị hay được vào sau từ ( cụm từ) ấy.
Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lênđầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉchủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắtbuộc trong câu
VD: Thằng bé đánh con mèo → Con mèo
bị thằng bé đánh VD: Bố đã dắt xe máy vào nhà → Xe máy đã dắt vàonhà
* Lưu ý: Không phải câu nào chứa từ bị / được cũng đều là câu bị động, nhất là câu có vị ngữ là
động từ nội động hoặc tính từ như Bé bị ốm hoặc Anh ấy được nhận tiền thưởng.
* Bài tập: Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng?
1 Người ta bán quyển sách này với giá 35.000 đồng
2 Chúng em rất kính trọng cô giáo chủ nhiệm lớp
3 Tôi đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ giữa đống đồ chơi của Thuỷ ( Khánh Hoài)
4 Nam đặt giá sách ở góc nhà
5 Các kiến trúc sư xây ngôi nhà này trong 7 năm
6 Bom Mĩ đã sát hại nhiều phụ nữ, trẻ em ở miền Nam nước ta
7 Ngài xơi bát yến xong ( Phạm Duy Tốn)
III Liệt kê:
* Khái niệm: Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn,
sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm
* Phân loại:
Liệt kê từng cặp Liệt kê không theo từng
lá mía.
( Thạch Lam)
Ví dụ:
Ấy trong khi quan lớn ù to,
thì khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết…
( Phạm Duy Tốn)
Ví dụ:
Con gái Huế nội
tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
( Hà Ánh Minh)
* Bài tập: Chỉ ra phép liệt kê trong các đoạn trích sau và phân loại chúng?
Trang 101 Tình yêu của Tố Hữu dịu dàng đầm ấm, chan chứa kính mến và đượm cả xót thương, có đôikhi đến bùi ngùi ( Nguyễn Đình Thi)
2 Lòng yêu nước của Tố Hữu trước hết là lòng yêu những người của đất nước, những ngườinông dân chịu thương chịu khó, làm nhiều mà ít nói, hiền lành mà anh dũng, giản dị mà trung hậu;bền gan, bền chí, rất dễ vui, ngay trong kháng chiến gian khổ ( Nguyễn Đình Thi)
3 Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán ( Nam Cao)
4 Chao ơi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nức lên, khóc như người ta thổ Dì thổ ra nướcmắt ( Nam Cao)
5 Chúng nó đã bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứngbóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy ( Nguyễn Thành Trung)
6 Người ta khinh y, vợ y khinh y, chính y khinh y ( Nam Cao)
7 Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.( Hà Ánh Minh)
8 Tồi tệ đến thế là cùng Đối đáp bốp chat, ăn miếng trả miếng, chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàngtôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vu khống đê tiện một cách nanh ác, trơ tráo như thế này thì thậtkhông còn gì để đáng nói nữa ( Ma Văn Kháng)
9 Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa ( Nam Cao)
IV Dấu câu:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương
tự chưa liệt kê hết
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập
ngừng, ngắt quãng
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị
cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hước, châm
biếm
- Đánh dấu ranh giớigiữa các vế của một câughép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giớigiữa các bộ phận trongmột phép liệt kê phứctạp
- Đặt ở giữa câu đánh dấu
bộ phận chú thích, giảithích trong câu
- Đặt ở đầu dòng để đánhdấu lời nói trực tiếp củanhân vật hoặc để liệt kê
- Dùng để nối các bộ phậntrong liên danh
* Bài tập: Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang trong các câu dưới đây?
1 Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng
2 Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…
3 Bánh trôi nước – bài thơ nổi tiếng của nữ sĩ Xuân Hương – đã cho chúng ta những cảm nhậnsâu sắc về vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa
4 Té ra công sự chỉ là công ….toi ( Tú Mỡ)
5 Ai bảo được non đường thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấmđược trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới thấy hếtđược người mê luyến mùa xuân ( Vũ Bằng)
Trang 11- Sao vậy? Cô Tâm sửng sốt.
7 Nhiệm vụ của chúng ta:
- Phát triển sản xuất
- Phát triển văn hoá
- Ủng hộ cách mạng của các nước anh em
( Hồ Chí Minh)
8 – Anh này lại say khướt rồi
- Bẩm không ạ, bẩm thật là không say Con đến xin cụ cho con đi ở tù, mà nếu không đượcthì…thì…thưa cụ ( Nam Cao)
9 Đây là cuốn từ điển Việt – Trung – Pháp
10 Rú …rú…rú…máy bắt đầu mở, bắt đầu xúc than ( Võ Huy Tâm)
C PHẦN TẬP LÀM VĂN:
I Hệ thống kiến thức về văn nghị luận:
1 Khái niệm: Là loại văn bản viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng,
quan điểm nào đó
2 Đặc điểm của văn nghị luận:
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan
điểm của bài văn được nêu ra dưới
hình thức khẳng định hay phủ định
- Luận điểm phải đảm bảo tính chân
thực, đúng đắn, nhất quán; không nên
quá chung chung hay quá chi tiết
- Luận cứ là lí lẽ và dẫn chứng làm
cơ sở cho luận điểm
- Luận cứ phải có lí lẽ đầy đủ, chặt
chẽ, có tình có lí; dẫn chứng phongphú, tiêu biểu, chính xác
- Lập luận là cách lựachọn, sắp xếp, trìnhbày luận cứ sao chochúng làm cơ sởvững chắc cho luậnđiểm
3 Phương pháp lập luận trong văn nghị luận:
- Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, bằng
chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng
tỏ vấn đề nêu ra đáng tin cậy
- Giải thích là dùng các lí lẽ có sức thuyết phục đểlàm người đọc, người nghe hiểu rõ những điềuchưa biết trong mọi lĩnh vực
- Cách làm bài văn nghị luận chứng minh:
+ Mở bài: Nêu luận điểm và định hướng vấn
đề cần chứng minh
+ Thân bài: Lần lượt triển khai các luận điểm
theo trình tự hợp lí
+ Kết bài: Khẳng định vấn đề
- Cách làm bài văn nghị luận giải thích:
+ Mở bài: Nêu luận điểm chính và định hướng vấn
đề cần giải thích
+ Thân bài: Lần lượt triển khai các luận điểm bằng
cách trả lời các câu hỏi: Như thế nào? Tại sao?