Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
303,67 KB
Nội dung
KHÁILUẬNCHUNGVỀKẾHOẠCHPHÁTTRIỂNKINHTẾXÃHỘIVÀVỐNĐẦUTƯ I. KếhoạchpháttriểnKinh tế- Xãhội 1. Khái niệm và phân loại kếhoạch hóa pháttriểnkinhtếxã hội. 1.1. Khái niệm kếhoạchpháttriểnkinhtếxã hội. KếhoạchpháttriểnKinh tế- xãhội là một bộ phận trong hệ thống kếhoạch hóa. Nếu phân chia theo góc độ nội dung, hệ thống kếhoạch hóa bao gồm các bộ phận cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là: Chiến lược phát triển, quy hoạchphát triển, kếhoạchpháttriểnvà các chương trình, dự án phát triển. Chiến lược pháttriểnpháttriểnkinhtế - hội Quy hoạchpháttriểnkinhtếxãhộiKếhoạchpháttriểnkinhtếxãhội Các chương trình - dự án pháttriểnkinhtế - xãhộiKếhoạchpháttriểnKinh tế- xãhội là một công cụ để quản lý và điều hành vĩ mô nền kinhtế quốc dân, nó xác định một cách hệ thống những hoạt động nhằm pháttriểnkinhtếxãhội theo những mục tiêu, chỉ tiêu và các cơ chế chính sách sử dụng trong một thời kỳ nhất định (Theo giáo trình Kếhoạch hóa phát triển- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi- NXB Đại học Kinhtế Quốc dân ). 1.2. Phân loại kếhoạchpháttriểnkinhtếxã hội. Theo giáo trình Kếhoạch hóa pháttriển – PGS.TS. Ngô Thắng Lợi- NXB Đại học Kinhtế Quốc dân thì kếhoạchpháttriểnkinhtếxãhội được phân loại như sau: Nếu xét về tính chất, nội dung, có thể phân loại hệ thống KH pháttriển chia thành hai nhóm là các kếhoạch mục tiêu và các kếhoạch biện pháp. Nhóm các kếhoạch mục tiêu (gọi là KH phát triển), gồm có: Kếhoạch tăng trưởng kinh tế; kếhoạch chuyển dịch cơ cấu kinhtếvàpháttriển các ngành lĩnh vực kinh tế; kếhoạchpháttriển vùng kinh tế; kếhoạch nâng cao phúc lợi xã hội. Nhóm kếhoạch biện pháp bao gồm: kếhoạchvốnđầu tư, kếhoạch lao động- việc làm; kếhoạch ngân sách, kếhoạch cung ứng tiền tệ; kếhoạch cân đối thương mại và thanh toán quốc tế. Nếu xét theo góc độ thời gian: có thể có các loại kếhoạch dài hạn 10 năm; kếhoạch trung hạn 5 năm hoặc 3 năm; kếhoạch ngắn hạn 1 năm và dưới 1 năm. Ở Việt Nam hiện nay, trên tầm vĩ mô chũng ta có kếhoạch trung hạn 5 năm vàkếhoạch ngắn hạn 1 năm. Kếhoạch 5 năm được xây dựng trước mỗi kì Đại hội Đảng. Kếhoạch 5 năm là cơ sở định hướng cho việc xây dựng và thực hiện kếhoạch hàng năm. 2. Vai trò và đặc trưng của kếhoạchpháttriểnkinhtế - xã hội. Trong hệ thống kếhoạch hóa ở Việt Nam, kếhoạch đóng vai trò là công cụ tổ chức, triển khai, theo dõi đánh giá các hoạt động kinhtếxãhội trong từng giai đoạn nhất định. Kếhoạch có nhiệm vụ cụ thể hóa các mục tiêu định hướng của chiến lược pháttriểnvà các phương án quy hoạch tổ chức sản xuất để từng bước thực hiện và biến chiến lược, quy hoạch thành thực tế cuộc sống. Kếhoạchpháttriển được thể hiện rõ nhất ( so với chiến lược và quy hoạch) qua hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể và những giải pháp chính sách thích hợp với từng giai đoạn. Thứ nhất, Kếhoạch là một công cụ can thiệp của nhà nước vào nền kinhtế thị trường: Nó giúp sự can thiệp của nhà nước chắc chắn khắc phục được thất bại của thị trường hướng hoạt động thị trường vào những mục tiêu mà xãhội cần có. Đặc trưng của công cụ này khác với các nhóm khác là ở chỗ đây là phương pháp quản lý nền kinhtế của nhà nước theo mục tiêu. Nó thể hiện bằng việc trước hết là Chính phủ cần nhận biết được sự vận động của kinhtế thị trường, chủ động xác định mục tiêu định hướng pháttriểnkinhtếxãhội phải đạt được trong một khoảng thời gian nhất định của một quốc gia, một vùng, một ngành hay một địa phương, và những giải pháp chính sách cần thiết để đạt mục tiêu với hiệu quả và hiệu lực cao nhất. Thứ hai, Kếhoạch là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm nhằm thực hiện các mục tiêu ưu tiên: Chúng ta luôn nằm trong tình trạng khan hiếm nguồn lực, nhất là: vốn, lao động có tay nghề và công nghệ tiên tiến. Nếu cứ để thị trường điều tiết, các nguồn lực này sẽ hướng vào việc sản xuất các hàng hóa nhiều lợi nhuận và mang tính trước mắt, ngắn hạn, phục vụ chủ yếu cho nhu cầu của những người giàu trong xã hội, đó là những hàng hóa xa xỉ. Các nguồn lực không thể huy động được vào những vùng sâu, vùng xa hoặc hoạt động trong những lĩnh vực mà xãhội cần có. Vì vậy, nếu các nguồn lực khan hiếm được phân bổ theo kế hoạch, nó sẽ bảo đảm hướng được vào các vấn đề mang tính bức xúc mà xãhội cần có, hướng vào người nghèo và những tầng lớp yếu thế trong xã hội; các nguồn lực khan hiếm được phân bổ phù hợp với nhu cầu trong dài hạn của đất nước và địa phương. Thứ ba, Kếhoạch là một công cụ để thu hút được các nguồn tài trợ từ nước ngoài: Nếu chúng ta có những Kếhoạchpháttriển cụ thể với những mục tiêu đặt ra cụ thể và những dự án được thiết kế cẩn thận, đó thường là một điều kiện cần thiết để nhận được sự ủng hộ của các nhà đầutư trong nước và ngoài nước. Trong một chừng mực nhất định việc mô tả dự án tỷ mỷ và cụ thể trong khuôn khổ một Kếhoạchpháttriển toàn diện càng nhiều bao nhiêu thì mong muốn của các địa phương về việc tìm kiếm nguồn vốntừ bên ngoài càng nhiều bấy nhiêu. Thực tế qua Hội nghị các nhà tài trợ vừa qua đã cho thấy, nhờ Chính phủ Việt Nam đã có một lộ trình rõ ràng và thể hiện rõ quyết tâm trong cải cách bộ máy hành chính nên Việt Nam đã nhận được sự cam kết tài trợ lớn nhất từ trước đến nay từ cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Thứ tư, Kếhoạch là công cụ để Chính phủ công bố các mục tiêu pháttriển của mình và huy động nguồn lực xãhội cùng hướng tới mục tiêu: Sự công bố cụ thể về những mục tiêu xãhộivàkinhtế quốc gia hoặc của một địa phương dưới dạng một Kếhoạchpháttriển cụ thể có ảnh hưởng quan trọng về thái độ hay tâm lý đối với dân cư. Nó có thể thành công trong việc tập hợp dân chúng đằng sau chính phủ trong một chiến lược quốc gia để xóa bỏ nghèo đói. Bằng việc huy động sự ủng hộ của quần chúngvà đi sâu vào các tầng lớp xã hội, các đảng phái, tôn giáo để yêu cầu mọi công dân đều cùng nhau làm việc để xây dựng đất nước. Nhà nước (các cấp) khi có một Kếhoạchkinhtế được coi là được trang bị tốt nhất để đảm bảo những động lực cần thiết để vượt qua những lực cản và thường hay chia rẽ của chủ nghĩa bè phái và chủ nghĩa truyền thống trong một yêu cầu chung đòi hỏi tiến bộ xãhộivà cuộc sống ấm no cho mọi người. Đặc trưng của kếhoạch được thể hiện rõ qua sự so sánh với chiến lược pháttriển theo các khía cạnh cơ bản sau: Thứ nhất, tính phân đoạn trong kếhoạch chặt chẽ hơn: Trong kế hoạch, một yêu cầu mang tính nguyên tắc là phải có khung thời gian rõ ràng. Chúng ta không thể nói, KH cho những năm đầu thế kỉ 21, KH cho những năm 2000, mà phải là kếhoạch thời kì 2001-2005 hay kếhoạch năm 2000. Về thời gian, kếhoạch thường được chia thành nhiều mức độ khác nhau: KH 5 năm, KH 3 năm, KH hàng năm, KH quý, tháng v.v… Trong các khoảng thời gian cụ thể ấy, chúng ta phải thực hiện được một số mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể nhằm thực hiện các bước đi của chiến lược và quy hoạch. Thứ hai, tính định hướng cụ thể hơn: Kếhoạchvà chiến lược đều bao gồm cả mặt định tính và định lượng tuy vậy mặt định lượng là đặc trưng cơ bản hơn của kế hoạch. Quản lý bằng kếhoạch mang tính cụ thể hơn, chi tiết hơn và nó dựa trên các dự báo mang tính chất ổn định hơn. Tính định lượng của KH được thể hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh mục tiêu, kết quả, đầu ra hay hoạt động cần đạt được trong giai đoạn kế hoạch. Bên cạnh đó là các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu nguồn lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đặt ra. Thứ ba, tính kết quả và hiệu quả rõ ràng hơn: mục tiêu của chiến lược chủ yếu là vạch ra các hướng pháttriển chủ yếu, tức là nó thể hiện tính hướng đích là chính. Trong khi đó mục tiêu của kếhoạch là phải thể hiện ở tính kết quả. Các mục tiêu, các chỉ tiêu của kếhoạch chi tiết hơn, đầy đủ hơn và trên một mức độ nào đó ở các nước có nền kinhtế hỗn hợp thì nó còn thể hiện một tính pháp lệnh, tính cam kết nhất định. 3. Kếhoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxãhội (kế hoạch 5 năm) 3.1. Khái niệm và vị trí Kếhoạch 5 năm là sự cụ thể hóa các chiến lược và quy hoạchpháttriển trong lộ trình pháttriển dài hạn của đất nước. Kếhoạch xác định các mục tiêu, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xãhội trong thời kì 5 năm và xác định các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn lực, vốn cho các chương trình pháttriển của khu vực kinhtế Nhà nước và khuyến khích sự pháttriển của khu vực kinhtếtư nhân. (Theo giáo trình Kếhoạch hóa phát triển- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi- NXB Đại học Kinhtế Quốc dân ). Kếhoạch 5 năm là trung tâm trong hệ thống kếhoạch hóa pháttriển bởi vì: Thứ nhất: Thời hạn 5 năm là khoảng thời gian đủ để có thể đánh giá chính xác hiệu quả của các dự án đầu tư, hiệu ứng của các giải pháp, chính sách pháttriểnkinhtếxã hội. Thứ hai: Yêu cầu của kếhoạch là phải xác định hệ thống chỉ tiêu một cách cụ thể, đo lường nhiệm vụ cần phải đạt được trong một thời kì nhất định, vì vậy kếhoạch trong phạm vi 5 năm thường bảo đảm đưa ra những chỉ tiêu chính xác hơn, dễ thực thi hơn những kếhoạch có thời hạn dài hạn. Thứ ba: Kếhoạch 5 năm thường được xác định trong một nhiệm kì Đại hội Đảng và trùng lặp với nhiệm kì làm việc của cơ quan Chính phủ, vì vậy coi kếhoạch 5 năm là trung tâm là một quan điểm gắn lãnh đạo chính trị với lãnh đạo kinh tế, cho phép xác đinh rõ ràng hơn trách nhiệm của các nhà lãnh đạo chính trị và tạo thuận lợi cho việc đánh giá chính xác hiệu quả, hiệu lực của bộ máy lãnh đạo chính trị. 3.2. Nội dung chủ yếu của kếhoạch 5 năm. Theo giáo trình Kếhoạch hóa phát triển- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi- NXB Đại học Kinhtế Quốc dân. Nội dung chủ yếu của việc làm kếhoạch 5 năm bao gồm việc phân tích đánh giá tình hình kinh tế, xãhội của đất nước; các mục tiêu và giải pháp vềpháttriểnkinh tế, xã hội, nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe, xóa đói giảm nghèo . Cụ thể như sau: Thứ nhất, Phân tích tiềm năng, thực trạng pháttriểnkinhtế - xãhộivà đánh giá thực hiện kếhoạch thời kì trước: Việc phân tích này sẽ chỉ ra được tiềm năng, lợi thế, thế mạnh, lợi thế so sánh, nêu được những mặt mạnh, mặt yếu, những yếu tố làm được và chưa làm được trong thời gian qua. Thứ hai, Xác định các phương hướng pháttriển trong thời kì kế hoạch: Xây dựng hệ thống quan điểm phát triển, xác định nhiệm vụ tổng quát và các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu pháttriểnkinhtế - xãhội của đất nước trong giai đoạn 5 năm. Xác định các chương trình và các lĩnh vực phát triển. Các chương trình pháttriển là cơ sở để hoàn thành các nhiệm vụ mục tiêu pháttriển của kỳ kếhoạch 5 năm. Thứ ba, Xây dựng cân đối vĩ mô và giải pháp lớn: Đầu tiên cần xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu: Cân đối vốnđầu tư, cân đối xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc tế, cân đối sức mua toàn xã hội; xác định khả năng thu hút vốnđầutư cả trong nước và nước ngoài, đồng thời xác định những quan hệ lớn về phân bổ nguồn vốnđầutư giữa các vùng kinh tế, giữa công nghiệp, nông nghiệp và các lĩnh vực văn hóa, xã hội; xác định các quan hệ cung cầu một số vật tư hàng hóa chủ yếu. Sau đó xây dựng, hoàn thiện những vấn đề về cơ chế quản lý, các chính sách kinh tế, về hiệu lực bộ máy quản lý và các vấn đề về tổ chức thực hiện. II. Vốnđầutưvà phân loại vốnđầu tư. 1. Khái niệm vốnđầu tư. Hoạt động đầu tư: Theo nghĩa hiểu chung nhất được hiểu là các hoạt động làm tăng thêm ( bao hàm cả nghĩa khôi phục) quy mô của tài sản quốc gia Vốnđầutư sản xuất là toàn bộ giá trị các tư liệu sản xuất được hình thành từ các hoạt động đầu tư, nhằm đảm bảo tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản sản xuất của một quốc gia. ( Theo giáo trình Kếhoạch hóa phát triển- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi- NXB Đại học Kinhtế Quốc dân ). 2. Phân loại vốnđầutư 2.1. Phân loại theo tài sản sản xuất. Tài sản sản xuất được chia thành tài sản cố định và tài sản lưu động. Tương ứng như vậy, vốnđầutư sản xuất cũng được chia thành vốnđầutư vào tài sản cố định vàvốnđầutư vào tài sản lưu động Vốnđầutư vào tài sản cố định: Đáp ứng nhu cầu bù đắp hao mòn trong quá trình hoạt động của tài sản cố định và đảm bảo các yêu cầu mở rộng quy mô, dung lượng của nền kinhtếvà yêu cầu cải tiến, hiện đại hóa phù hợp với yêu cầu của sự phát triển. Vốnđầutư vào tài sản lưu động: Đảm bảo các yêu cầu dự trữ thường xuyên, ổn định các yếu tố thiết yếu của các ngành kinh tế: dự trữ nguyên, nhiên liệu… Đồng thời giúp cho các nhà đầutư tăng, giảm mức dự trữ hàng hóa tồn kho theo sự biến động của giá cả. Nếu đứng trên góc độ tính chất của hoạt động đầutư thì vốnđầutư được chia làm hai bộ phận là: Vốnđầutư khôi phục: là bộ phận vốn có tác dụng bù đắp các giá trị hao mòn của vốn sản xuất, đây chính là quỹ khấu hao (Dp). Vốnđầutư thuần túy: là phần tích lũy để tái sản xuất mở rộng quy mô, khối lượng vốn sản xuất (ký hiệu là N). ( Theo giáo trình Kếhoạch hóa phát triển- PGS.TS. Ngô Thắng Lợi- NXB Đại học Kinhtế Quốc dân ). 2.2. Theo cơ cấu nguồn vốnđầutưpháttriển toàn xã hội: Vốnđầutưpháttriển toàn xãhội gồm 3 bộ phận cấu thành: Vốnđầutư cơ bản, vốn lưu động bổ sung vàvốnđầutưpháttriển khác. a. Vốnđầutư cơ bản: là số vốnđầutư để tạo ra tài sản cố định. Nó bao gồm vốnđầutư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ. Vốnđầutư xây dựng cơ bản là một thuật ngữ đã được sử dụng khá quen thuộc ở nước ta với nội dung bao hàm những chi phí bằng tiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tế. Về thực chất vốnđầutư xây dựng cơ bản chỉ bao gồm những chi phí làm tăng thêm giá trị tài sản cố định. Như vậy, vốnđầutư xây dựng cơ bản gồm 2 bộ phận hợp thành: vốnđầutư để mua sắm hoặc xây dựng mới TSCĐ mà ta quen gọi là vốnđầutư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ. Về nội dung chỉ tiêu: vốnđầutư xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm: Chi phí cho việc thăm dò, khảo sát và quy hoạch xây dựng chuẩn bị cho việc đầutư Chi phí thiết kế công trình Chi phí xây dựng Chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị và những chi phí khác thuộc nguồn vốnđầutư XDCB Chi phí cho việc sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc và máy móc thiết bị, sửa chữa lớn các TSCĐ khác. Vốnđầutư xây dựng cơ bản là một bộ phận của vốnđầutư cơ bản được sử dụng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật như đã nêu trên. b. Vốn lưu động bổ sung: bao gồm những khoản đầutư làm tăng thêm tài sản lưu động trong kỳ nghiên cứu của toàn xã hội. Đây là một nội dung phức tạp rất khó khăn trong việc thu thập thông tin. Bởi lẽ, đối với khu vực kinhtếtư nhân người ta thường không ghi chép những khoản đầutư bổ sung cho vốn lưu động. Vì thế việc đánh giá mức độ đầutưpháttriển hàng năm của từng địa phương và toàn quốc gặp rất nhiều khó khăn và tất nhiên không thể tránh khỏi sai sót. Ngành Thống kê đã tiến hành điều tra mẫu để suy rộng cho từng thành phần kinh tế. Song việc thu thập thông tin rất phức tạp, độ chính xác còn hạn chế, nhất là khu vực kinhtếtư nhân mà đặc biệt là kinhtế hộ gia đình c. Vốnđầutưpháttriển khác: bao gồm tất cả các khoản đầutư của xãhội nhằm tăng năng lực pháttriển của xã hội. Sự pháttriển của xãhội ngoài yếu tố làm tăng TSCĐ, TSLĐ còn phải làm tăng nguồn lực khác như: nâng cao dân trí; hoàn thiện môi trường xã hội; cải thiện môi trường sinh thái; hỗ trợ cho các chương trình phòng chống tệ nạn xãhộivà các chương trình pháttriển khác. Như vậy, nội dung của "vốn đầutưpháttriển khác" rất phong phú. Nó bao gồm tất cả các khoản đầutư tăng thêm cho: Chi phí cho công việc thăm dò; khảo sát, thiết kế quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ; Chi phí cho việc triểnkhai thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao sức khoẻ cộng đồng như: chương trình tiêm chủng mở rộng; chương trình nước sạch nông thôn; chương trình phòng chống và thanh toán bệnh phong, bệnh lao; chương trình sử dụng muối iốt, .; Chi phí cho việc thực hiện chương trình bảo vệ môi trường: chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc; chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chương trình bảo vệ rừng đầu nguồn; chương trình bảo vệ động thực vật quý hiếm, Chi phí cho việc thực hiện các chương trình phòng chống tệ nạn xã hội. Chi phí cho việc thực hiện các chương trình phổ cập giáo dục; Chi phí cho việc thực hiện các chương trình nghiên cứu, triển khai, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực; Chi phí cho việc thực hiện các chương trình liên quan đến kếhoạch hoá gia đình; Chi phí cho việc thực hiện các chương trình xoá đói giảm nghèo; chương trình 135, . 2.2. Theo nguồn hình thành Theo nguồn hình thành vốnđầutư có được từ các nguồn: nguồn vốnđầutư trong nước và nguồn vốnđầutư nước ngoài. 2.2.1. Nguồn vốnđầutư trong nước: Đây là nguồn vốn quan trọng trong pháttriểnkinhtếxã hội. Nó không mang tính quyết định nhưng có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo có đủ năng lực nội tại để thu hút đầutư trong và ngoài nước. Nguồn vốnđầutư trong nước được thu hút từ các nguồn chính: Thứ nhất, nguồn vốn vay ngân hàng và tín dụng đầu tư: trước mắt và lâu dài, đây vẫn là nguồn vốn quan trọng. Đáp ứng tốt nhất, nhanh nhất nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Thứ hai,vốn tiết kiệm đầutư của nhà nước, doanh nghiệp, và dân cư: Đây là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong pháttriểnkinhtếxã hội. Và là nguồn huy động nội lực của đất nước. Nhìn chung, các nước đang pháttriển tăng trưởng nhanh có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn các nước tăng trưởng chậm. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm: tốc độ tăng trưởng thu nhập, cơ cấu độ tuổi của dân số, và quan điểm đối với tiết kiệm. Các dịch vụ mà chính phủ cung cấp, như trợ cấp xã hội, có thể ảnh hưởng đến tiết kiệm cũng như thuế và thâm hụt ngân sách. Mặc dù trong nền kinhtế mở đầutư nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với các nền kinhtế đang phát triển, tuy nhiên tiết kiệm nội địa cao vẫn là một động lực cơ bản cho tăng trưởng kinh tế. Tỉ lệ tiết kiệm vàđầutư cao chính là một đặc trưng cơ bản của sự thần kì Đông Á. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, tiết kiệm đang được khuyến khích tăng cường để có thể tài trợ nhu cầu vốn khá lớn cho đầutưvàphát triển. 2.2.2. Nguồn vốnđầutư nước ngoài (FDI, ODA, NGO) Thứ nhất, vốnđầutư trực tiếp nước ngoài(FDI): FDI có vai trò khá quan trọng và đã tác động đến tăng trưởng tổng nguồn vốnđầutư của nước ta trong thời gian vừa qua. Nó không chỉ đóng vai trò như là yếu tố xúc tác trong thu hút vốnđầutư trong nước và góp phần vào tăng trưởng GDP. Thu hút đầutư nói chungvà thu hút đầutư nước ngoài nói riêng có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng trong pháttriểnkinhtế - xã hội. Thứ hai, vốnđầutư gián tiếp nước ngoài (FII): Đầutư gián tiếp được định nghĩa là các khoản vốnđầutư nước ngoài thực hiện qua một định chế tài chính trung gian như các quỹ đầu tư, hoặc đầutư trực tiếp vào cổ phần các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán (còn gọi là đầutư Portfolio). Nếu như ở các nước như Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc . vốnđầutưtừ các nước được thu hút qua kênh này thường chiếm đến 30-40% tổng nguồn vốnđầutư thì ở Việt Nam, qua khảo sát của Công ty Mekong Capital, trong 2 năm 2002-2003, mới chỉ thu hút được khoảng 52,1 triệu USD vốn FII, tức là khoảng 2,3% tổng vốn FDI. III. Vai trò của vốnđầutư trong thực hiện kếhoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxã hội. 1. Vai trò của vốnđầutư đối với pháttriểnkinhtếxãhội Thứ nhất, Vốnđầutư là động lực cho tăng trưởng kinh tế: Phân tích mô hình Harrod - Domar Trong hệ thống lý thuyết tăng trưởng kinhtế vào cuối những năm 30 đã xuất hiện một học thuyết kinhtế mới, đó là học thuyết kinhtế của J. Maynard Keynes. Khác với tư tưởng của các nhà kinhtế học cổ điển và tân cổ điển, Keynes cho rằng, nền kinhtế có thể đạt tới và duy trì sự cân bằng dưới mức sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên, ông cũng nhận thấy xu hướng pháttriển của nền kinhtế là đưa mức sản lượng thực tế càng về gần mức sản lượng tiềm năng càng tốt. Để có được sự chuyển dịch này thì đầutư đóng vai trò quyết định. Khi nghiên cứu mô hình kinhtế do hai nhà kinhtế hoạc là Roy Harrod ở Anh và Evsay Domar ở Mỹ đồng thời đưa ra được dựa trên tư tưởng của Keynes, chúng ta đã biết đến hệ số ICOR. Mô hình này cho rằng, đầu ra của bất kỳ đơn vị kinhtế nào, dù là một công ty, một ngành hay toàn bộ nền kinhtế sẽ phụ thuộc vào tổng số vốnđầutư cho đơn vị đó. Nếu gọi đầu ra là Y và tốc độ tăng trưởng của đầu ra là g, có nghĩa là: Nếu gọi S là mức tích lũy của nền kinhtế thì tỷ lệ tích lũy (s) trong đầutư sẽ là: Vì tiết kiệm là nguồn đầutư của đầu tư, nên về mặt lý thuyết đầutư luôn bằng tiết kiệm (St = It), do đó cũng có thể viết: [...]... tăng trưởng vàpháttriển của xãhội đòi hỏi phải đầutưvốn Thứ hai, Vốnđầutưpháttriểnxã hội: để pháttriểnkinhtế không chỉ dừng lại ở tăng trưởng kinhtế mà còn phải cộng thêm sự thay đổi về chất và cơ cấu của nền kinhtế Có nghĩa là có sự thay đổi về mọi mặt trong nền kinhtế Vì vậy đầutưpháttriểnkinhtế không chỉ dừng lại ở việc đầutư để tăng năng lực sản xuất mà còn phải đầutư để tăng... mục tiêu trong kếhoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxãhội Trong kế hoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxã hội, việc xác định quy mô, cơ cấu tổng nhu cầu vốnđầutưxãhội cần có để thực hiện mục tiêu pháttriểnkinhtế trong thời kì kế hoạch, cân đối với các nguồn bảo đảm vốnđầutưvà đưa ra các giải pháp chính sách nhằm khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốnđầutưxãhội là vô cùng quan... tăng trưởng kinhtế đã đề ra trong kếhoạch 5 năm Việc có huy động đủ số vốn cần thiết để thực hiện được các mục tiêu trong kếhoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxãhội hay không đóng vai trò quyết định trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxãhội Vì vậy trong kế hoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxãhội cần phải xác đinh tổng nhu cầu vốnđầutưxã hội, xác định tỷ lệ, cơ cấu vốnđầutư theo ngành,... khu vực, đối tư ng, khu vực đầutư có vai trò vô cùng quan trọng Thứ hai, xuất pháttừ vai trò của vốnđầutư đối với các mục tiêu pháttriểnxãhội Ngoài các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế, thì kế hoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxãhội còn có các mục tiêu vềxã hội: giáo dục, việc làm, an sinh xãhội Trong nền kinhtế thị trường những mục tiêu vềxãhội sẽ chủ yếu dùng nguồn vốnđầutưtừ ngân sách... trò vô cùng quan trọng của vốnđầutư trong việc thực hiện các mục tiêu trong kếhoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxãhội Thứ nhất; xuất pháttừ vai trò của vốnđầutư đối với tăng trưởng kinhtế Để thực hiện được các mục tiêu tăng trưởng kinhtế đề ra trong kế hoạch 5 năm pháttriểnkinhtếxãhội thì chúng ta phải cần có vốnđầutưVốn là điều kiện cần thiết để có thể khai thác và sử dụng những tiềm năng... trên giác độ chung của toàn bộ nền kinhtế quốc dân thì sự tăng thêm của GDP tỷ lệ thuận với đầu tư; tỷ lệ nghịch với ICOR Đầutư chính là vốnđầutưpháttriển đã thực hiện trong năm GDP tăng thêm = Đầutư trong năm ICOR Năm 2001 so với năm 2000, tốc độ tăng trưởng vốnđầutưpháttriển của Việt Nam là 16%, chiếm 30,8% trong GDP Năm 2003 so với năm 2002, tốc độ tăng trưởng vốnđầutưpháttriển của Việt... tác động của vốnđầutưvàvốn sản xuất đến tăng trưởng kinhtế không phải là quá trình riêng lẻ mà nó là sự kết hợp, đan xen lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinhtế Hình 2 Ngày nay vốnđầutưvàvốn sản sản xuất được coi là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất Vốn sản xuất vừa là yếu tố đầu vào, vừa là sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất Vốnđầutư không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất,... của phần vốn tăng thêm, nó khác với tỷ số trung bình vốn – đầu ra phản ánh năng lực của toàn bộ vốn sản xuất Tác động của vốnđầutưvàvốn sản xuất đến tăng trưởng kinhtếĐầutư là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu Do đó những thay đổi trong đầutư có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác động tới sản lượng và công ăn, việc làm Khi đầutư tằng lên, có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu... tăng trưởng: đầutư giải quyết các vấn đề xãhội như việc làm, an sinh xãhội Đây là một loại đầutư cần thiết nhưng không làm tăng tài sản cố định hoặc tài sản lưu động song nó lại là yếu tố cực kì quan trọng để nâng cao chất lượng cho sự tăng trưởng Đây là khoản đầutưpháttriểnxã hội, những khoản này chiếm một tỉ trọng khá lớn trong trong tổng vốnđầutư hàng năm 2 Vai trò của vốnđầutư trong thực... chuyển dịch cơ cấu nền kinhtế đất nước Để tăng trưởng vàpháttriểnkinhtế - xãhội một cách bền vững thì một trong những điều kiện cực kỳ quan trọng đối với mọi quốc gia là phải mở rộng đầutư Người ta hay nói đến một trong những nguyên nhân chính làm cho kinhtế của 5 con rồng Châu Á tăng trưởng nhanh trong một thời gian dài là do vốnđầutưpháttriển tăng lên liên tục và thường chiếm khoảng 30% . KHÁI LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VỐN ĐẦU TƯ I. Kế hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội 1. Khái niệm và phân loại kế hoạch hóa phát. phát triển kinh tế xã hội. 1.1. Khái niệm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Kế hoạch phát triển Kinh tế- xã hội là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch