1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Dien tro cua day dan dinh luat Om

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ HĐT giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lân lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần?. + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó là một đư[r]

(1)

Tuần: 1 Tiết: 2

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM.

Ngày soạn : 21/08/2010 Ngày giảng: 27/08/2010 I CHUẨN BỊ:

* GV: Kẻ sắn bảng ghi giá trị thương số UI dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng trước II LÊN LỚP:

A- KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) * HS trả lời câu hỏi:

1 Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện HĐT?

2 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì?

* HS chuẩn bị trả lời câu hỏi

+ HĐT hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) lân lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần

+ Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đường thẳng qua gốc tọa độ B- BÀI MỚI: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM

Đặt vấn đề SGK.

T G

Chuẩn kiến thức, kỹ quy định

chương trình

Mức độ thể cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ

Kỹ thuật PPDH

Hoạt động cua Thầy Hoạt động Trò

0

Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo

[TH] Trị số R=U

I không đổi dây dẫn gọi điện trở dây dẫn

- Đơn vị điện trở ơm, kí

hiệu Ω

1Ω=1V

1A

1K Ω (kilôôm) = 1000 Ω

Đặt câu hỏi

Yêu cầu HS tính toán câu: C1

1 Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ HS yếu tính tốn cho xác

2 Yêu cầu vài em trả lời câu C2 cho lớp thảo luận

Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK trả lời câu hỏi:

+ Tính điện trở dây dẫn cơng thức nào?

+ Với cường độ dịng điện không đổi,

- Từng HS dựa vào bảng bảng trước, tính thương số U

I dây dẫn

- Từng HS trả lời C2 thảo luận với lớp (Đối với dây dẫn tỉ số U/I không đổi, hai dây dẫn khác giá trị U/I khác nhau)

(2)

1M Ω (mêgaôm) = 1.000 000 Ω

tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần điện trở tăng lần? sao?

+ HĐT hai đầu dây dẫn 3V, dịng điện qua có cường độ 250mA Tính điện trở dây

+ Đổi đơn vị sau:

0,5MΩ = … kΩ = … Ω

R=U

I

+ Trả lời câu hỏi

+ 250mA = 0,25A Điện trở dây là: R=U

I thay số vào ta có R= 3V

0,25A=12Ω

+ 0,5MΩ = 500 kΩ = 500.000Ω

5

Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện dây dẫn

[NB] Điện trở mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn

Đặt câu hỏi

+ Với HĐT không đổi, điện trở hai đầu dây dẫn tăng lên hai lần cường độ dịng điện qua giảm lần? sao?

+ Nêu ý nghĩa điện trở?

+ HS trả lời

1

Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở

[NB] Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hệ thức: I=U

R , đó: I cường độ dịng điện chạy dây dẫn đo ampe (A); U HĐT hai đầu dây dẫn đo vôn (V); R điện trở dây dẫn, đo ôm (

Ω )

Suy luận lơgic Thuyết

trình giảng

giải

-GV hướng dẫn HS từ công thức

U U

R I

I R

  

thơng báo biểu thức định luật Ôm Yêu cầu dựa vào biểu thức định luật Ôm phát biểu định luật Ôm

+ Y/c vài HS phát biểu định luật Ôm

+ Từng HS viết hệ thức định luật Ôm phát biểu định luật

1

Vận dụng định luật Ôm để

[VD] Giải số tập vận dụng hệ thức

(3)

giải số tập đơn giản

định luật Ôm I=U

R , biết giá trị hai ba đại lượng cịn lại

+ Cơng thức R=U

I dùng để làm gì? Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không? Tại sao?

+ Gọi HS lên bảng giải C3, C4 trao đổi với lớp

+ Từng HS trả lời câu hỏi GV đưa

+ Từng HS giải C3, C4 C- DẶN DÒ:

Về nhà làm BT SBT; Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

III- RÚT KINH NGHIỆM

:

………

………

IV- TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Sách giáo khoa:

C3 U = 6V C4

I1= U

R1

;

¿

2

¿I2= U

Ralignl¿❑

⇒I1=3I2

2 Sách tập:

2.1- Từ đồ thị, U = 3V I

1

= 5mA

R

1

= 600Ω, I

2

= 2mA

R

2

= 1500Ω, I

3

= 1mA

R

3

= 3000Ω.

Có ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất:

2.2- a) I = 0,4A.

b) Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức I = 0,7A Khi U = IR = 0,7.15 = 10,5V.

2.3- a) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U.

b) Từ đồ thị ta thấy: Khi U = 4,5V I = 0,9A

R = 5,0Ω

2.4- a) I

1

= 1,2A.

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w