1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3. GT BD&SC Trang bị điện ô tô năm 2019

121 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • Bài 1: NHẬN DẠNG VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ

    • 1. Tổng quát về mạng và các hệ thống điện trên ô tô:

      • 1.1. Các thiết bị bảo vệ và điều khiển trung gian.

      • 1.2. Kí hiệu và quy ước trong sơ đồ mạch điện.

      • 1.3. Dây điện và bối dây điện trong hệ thống điện ô tô.

        • Màu

        • WHT

    • 2. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại các hệ thống điện cơ bản trên ô tô

      • 2.1. Hệ thống khởi động:

      • 2.2. Hệ thống cung cấp điện:

      • 2.3. Hệ thống đánh lửa:

      • 2.4. Hệ thống chiếu sáng:

      • 2.5. Hệ thống tín hiệu:

      • 2.6. Hệ thống thông tin:

    • 3. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện trên ô tô

      • 3.1 Mạch nạp điện

      • 3.2 Mạch khởi động

      • 3.3. Mạch đánh lửa

      • 3.4. Mạch chiếu sáng

      • 3.5 Mạch tín hiệu

    • 4. Tháo lắp các hệ thống điện cơ bản trên ô tô

      • 4.1. Hệ thống cung cấp điện

      • 4.2. Hệ thống khởi động

      • 4.3. Hệ thống đánh lửa

    • 5. Nhận dạng các cụm chi tiết trong các hệ thống điện trên ô tô

      • 5.1. Đọc sơ đồ

      • 5.2. Nhận dạng cụm chi tiết

  • Bài 2: SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

    • 1. Nhiệm vụ và phân loại máy khởi động trên ô tô.

      • 1.1. Nhiệm vụ

      • 1.2. Yêu cầu

    • 2. Cấu tạo và hoạt động các bộ phận của máy khởi động

      • 2.1. Cấu tạo và hoạt động máy khởi động

      • 2.2. Cấu tạo và hoạt động công tắc từ

      • 2.3. Cấu tạo và hoạt động roto và ổ bi

      • 2.4. Cấu tạo và hoạt động stato

      • 2.5. Cấu tạo và hoạt động chổi than và giá đỡ chổi than.

      • 2.6. Cấu tạo và hoạt động hộp giảm tốc.

      • 2.7. Cấu tạo và hoạt động ly hợp một chiều.

      • 2.8. Cấu tạo và hoạt động ly hợp một chiều.

    • 3. Đặc điểm hư hỏng của hệ thống khởi động

      • 3.1.Máy không thể khởi động được

      • 3.2.Máy khởi động vẫn quay khi nhả khóa điện

      • 3.3.Máy khởi động quay nhưng động cơ không quay

      • 3.4.Máy khởi động không quay

      • 3.5.Máy khởi động quay yếu

      • 3.6.Khi vào khớp vào bánh đà có tiếng va đập

      • 3.7.Rơ le lỗi thép hút lỗi thép liên tục mà MKD không quay

      • 3.8.Khớp một chiều được trả ngược về vị trí cũ khi máy khởi động làm việc.

      • 3.9.Khi bậc công tắc khởi động rơ le khởi động nhãy lạch cạch và bị dính.

    • 4. Quy trình tháo lắp máy khởi động.

      • 4.1.Tháo máy khởi động khỏi động cơ

      • 4.2. Tháo rời chi tiết máy khởi động.

    • 5. Kiểm tra và sửa chữa máy khởi động.

      • 5.1. Kiểm tra roto

      • 5.2. Kiểm tra cuộn dây stator

      • 5.3. Kiểm tra chổi than

      • 5.4. Kiểm tra công tắc từ

      • 5.5.Kiểm tra cụm ly hợp khởi động:

    • 6. Quy trình lắp máy khởi động.

      • 6.1.Lắp ly hợp khởi động vào rotor:

      • 6.2. Lắp lò xo chổi than:

    • 7. Kiểm tra và nạp điện ắc quy.

      • 7.1. Nhiệm vụ, yêu cầu của ắc quy

      • 7.2. Cấu tạo và hoạt động của ắc quy

      • 7.3. Những hư hỏng và cách khắc phục

      • 7.4. Sửa chữa và bảo dưỡng ắc quy

      • 7.5. Cách súc rửa và pha chế

  • Bài 3: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

    • 1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống đánh lửa

      • 1.1. Hệ thống đánh lửa thường

      • 1.2. Hệ thống đánh lửa bán dẫn

    • 2. Đặc điểm hư hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa.

      • 2.1. Đặc điểm sai hỏng

      • 2.2.Phương pháp kiểm tra sửa chữa

    • 3. Quy trình tháo hệ thống đánh lửa.

      • 3.1. Quy trình tháo lắp các bộ phận ra khỏi động cơ

      • 3.2. Quy trình tháo, lắp hệ thống đánh lửa vít lửa

      • 3.3. Quy trình tháo hệ thống đánh lửa bán dẫn.

    • 4. Chẩn đoán và kiểm tra hệ thống đánh lửa.

      • 4.1. Chẩn đoán và kiểm tra hệ thống đánh lửa vít lửa

      • 4.2. Chẩn đoán và kiểm tra hệ thống đánh lửa bán dẫn.

      • 4.3. Kiểm tra chi tiết:

      • 4.4.Kiểm tra IC đánh lửa:

      • 4.4.Kiểm tra mâm chia điện:

      • 4.5.Kiểm tra trục delco:

      • 4.6.Kiểm tra trục roto phát tín hiêu:

      • 4.7.Lắp các bộ phận lên động cơ: làm sạch, vô mỡ trục bộ chia điện.

    • 5. Đặt lửa động cơ

      • 5.1. Những điều cần biết trước khi đặt lửa

      • 5.2. Đặt lửa không dấu

      • 5.3. Đặt lửa có dấu.

    • 6. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm dùng cảm biến điện từ.

      • 6.1.Tia lửa ở bugi quá yếu (bugi còn tốt)

      • 6.2.Dây cao áp không có tia lửa điện: Nguyên nhân:

      • 6.3.Tia lửa ở dây cao áp tốt, ở một số bugi yếu, bỏ lửa:

      • 6.4. Khi khởi động có hiện tượng nổ, nhưng không nổ được:

      • 6.5.Động cơ chạy có hiện tượng nổ ra ống xả.

      • 6.6.Động cơ quá nóng, công suất giảm

  • Bài 4: SỬA CHỮA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

    • 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của máy phát điện xoay chiều.

      • 1.1. Nhiệm vụ

      • 1.2. Yêu cầu

    • 2. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống cung cấp điện:

      • 2.1. Sơ đồ.

      • 2.2. Nguyên lý làm việc.

    • 3. Sửa chữa và bảo dưỡng máy phát xoay chiều:

      • 3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại.

      • 3.2. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

      • 3.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều ô tô.

      • 3.4. Quy trình tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa máy phát xoay chiều.

    • 4. Bộ tiết chế.

      • 4.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại.

      • 4.2. Cấu tạo và hoạt động của bộ điều chỉnh điện.

      • 4.3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra bảo dưỡng bộ tiết chế:

    • 5. Thực khảo nghiệm hệ thống nạp điện.

    • C. Câu hỏi và bài tập:

  • Bài 5: SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

    • 1. Hệ thống chiếu sáng.

      • 1.1.Nhiệm vụ:

      • 1.2.Yêu cầu:

      • 1.3.Phân Loại:

      • 1.4.Các chức năng và thông số cơ bản

      • 1.5. Sơ đồ hệ thống chiếu sáng.

      • 1.6. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng ô tô.

    • 2. Hệ thống tín hiệu

      • 2.1. Nhiệm vụ:

      • 2.2. Yêu cầu:

      • 2.3. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của hệ thống tín hiệu:

    • 3. Hệ thống làm sạch kính chắn gió.

      • 3.1. Nhiệm vụ:

      • 3.2. Yêu cầu:

      • 3.3.Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của bộ phun nước rửa kính:

      • 3.5. Nội dung bảo dưỡng và sửa chữa bộ phun nước rửa kính:

    • 4- Hệ thống nâng hạ cửa kính

      • 4.1. Khái quát

      • 4.2.Hệ thống cửa sổ điện có các chức năng sau đây :

      • 4.3.Cửa kính người lái

      • 4.4. Cấu tạo

      • 4.5. Bộ nâng hạ cửa sổ

      • 4.6. Motor điều khiển cửa sổ điện

      • 4.7. Công tắc chính cửa sổ điện

    • 5. Thực hành kiểm tra sửa chữa

    • 1- Hệ thống tín hiệu.

      • 1.1.Đấu mạch đèn báo rẽ và báo nguy theo sơ đồ:

      • 1.2.Đấu mạch còi điện theo sơ đồ:

      • 1.3.Đấu mạch đèn lùi theo sơ đồ:

      • 1.4.Đấu mạch đèn phanh theo sơ đồ:

    • 2- Hệ thống chiếu sáng.

      • 2.1.Đấu mạch đèn pha - cos theo sơ đồ dương chờ):

      • 2.2.Đấu mạch đèn pha - cos theo sơ đồ (âm chờ):

      • 2.3.Đấu mạch đèn sương mù

    • 3- Hệ thống làm sạch kính chắn gió

      • 3.1.Đấu mạch gạt nước mưa và phun nước rửa kính theo sơ đồ (âm chờ):

      • 3.2.Đấu mạch gạt nước mưa và phun nước rửa kính theo sơ đồ (dương chờ):

    • 4- Hệ thống nâng hạ cửa kính

    • C. Câu hỏi và bài tập:

Nội dung

GT SC & BD Trang bị điện ô tô UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRÀ VINH TRÌNH TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ MƠ ĐUN: SỬA CHỮA VÀGIÁO BẢO DƯỠNG NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẰNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: QĐ/CĐN, ngày tháng năm Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Trà Vinh Trà Vinh, năm 2019 Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện ô tô KS: Trần Phong Dân - Chủ biên KS: KS: MÔ ĐUN: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẰNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: QĐ/CĐN, ngày tháng năm Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Trà Vinh Trà Vinh, năm 2019 Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện ô tô TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách Giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Đối tượng sử dụng giáo trình: Cuốn giáo trình biên soạn để phục vụ cho giáo viên chuẩn bị nội dung giảng trước lên lớp giảng dạy nghề Công nghệ ô tô Đây tài liệu để giáo viên môn phát cho học sinh, sinh viên nghiên cứu học tập Mục đích yêu cầu đặt cho đối tượng sử dụng giáo trình: Là tài liệu cho giáo viên giảng dạy mô đun nghề thống chuẩn bị nội dung giảng kế hoạch lên lớp cho mô đun Bảo dưỡng sửa chữa Trang bị điện tơ Ngồi học sinh, sinh viên dùng để nghiên cứu theo dõi nội dung giáo viên truyền đạt lên lớp để nghiên cứu thêm nhà Yêu cầu sử dụng giáo trình: Người đọc cần nghiên cứu nội dung theo chương trình để dễ hiểu Giáo trình tập hợp những kiến thức liên đến mô đun trước, người đọc cần nắm vững nội dung mô đun trước để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu giáo trình Cơ sở để biên soạn giáo trình: Tác giả biên soạn giáo trình dựa chương trình khung ban hành theo định số /QĐ -TCĐN ngày tháng năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Trà Vinh, nguồn tài liệu tham khảo từ trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, chương trình đào tạo Kỹ thuật viên Toyota (Team 21), giáo trình Tổng cục dạy nghề Đặc điểm giáo trình: Giáo trình biên soạn tập hợp nội dung Cơ cấu phân phối khí dựa q trình tư logic để đảm bảo mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Mặc dù tác giả cố gắng để biên soạn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý chân tình người đọc Xin chân thành cảm ơn! Trà Vinh, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Tác giả: KS Trần Phong Dân KS Trần Đăng Khoa ThS.Nguyễn Hoàng Hận KS Thạch Thương Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện ô tơ A GIỚI THIỆU VỀ MƠ ĐUN Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơ đun Sửa chữa bảo dưỡng trang bị điện phần kiến thức cho người sửa chữa ô tô để phát hư hỏng bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết chi tiết phận thuộc phần trang bị điện ô tô Mô đun giảng dạy sau mô đun: Cấu tạo động cơ, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu động xăng hệ thống nhiêu liệu diesel Mục tiêu mô đun Nhằm đào tạo cho học viên có đầy đủ kiến thức cấu tạo,nhiệm vụ nguyên tắc hoạt động phận trang thiết bị điện tơ Đồng thời có đủ kỹ phân định để tiến hành bảo dưỡng, kiểm tra sửa chữa hư hỏng phận trang thiết bị điện ô tô với việc sử dụng hợp lý trang thiết bị,dụng cụ đảm bảo quy trình, yêu cầu kỹ thuật ,an toàn suất cao B MỤC TIÊU THỰC HIỆN CỦA MO DUN Học xong mô đun học viên có khả năng: - Kiến thức: + Trình bày đầy đủ nhiệm vụ, yêu cầu phân loại trang bị điện tơ + Giải thích sơ đồ nguyên lý làm việc chung mạch điện tơ + Trình bày cấu tạo, tượng, nguyên nhân sai hỏng phận hệ thống điện ô tô - Kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa đảm bảo xác an tồn - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên C NỘI DUNG CHÍNH CỦA MƠ ĐUN Thời gian Số TT Tên mô đun Tổng số Lý thuyế t TH, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiể m tra Bài 1: Nhận dạng trang bị điện ô tô 12 Bài 2: Sửa chữa hệ thống khởi động 15 10 Bài 3: Sửa chữa hệ thống đánh lửa 18 13 Bài 4: điện 18 13 Sửa chữa hệ thống cung cấp Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện ô tô Bài 5: Sửa chữa hệ thống điện thân xe 12 Cộng: 75 15 51 MỤC LỤC Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện ô tô Bài 1: NHẬN DẠNG VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ơ TƠ A Mục tiêu bài: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tô - Giải thích sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện ô tô - Tháo lắp, nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện ô tô - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên B Nội dung bài: Tổng quát mạng hệ thống điện ô tô: 1.1 Các thiết bị bảo vệ điều khiển trung gian Các thiết bị điện sử dụng nhiều hệ thống tơ có chức khác gồm có: Hình 1.1: Các thiết bị điện Các phụ tải điện xe hầu hết mắc qua cầu chì Tùy theo tải cầu chì có giá trị thay đổi từ ÷ 30A Dây chảy (Fusible link) cầu chì lớn 40A mắc mạch phụ tải điện lớn chúng cho cầu chì nhóm làm việc thường có giá trị vào khoảng 40 ÷120A Ngồi ra, để bảo vệ mạch điện trường hợp chập mạch, số hệ thống điện ôtô người ta sử dụng ngắt mạch (CB – circuit breaker) dịng Hình 1.2: Hộp cầu chì xe TOYOTA - VIOS Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện tơ Ví dụ: Hộp cầu chì xe Honda Accord - 1989 Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện ô tô Đến máy phát (WHT); Cassette, Anten.(YEL/RED) Quạt giàn lạnh (Hoặc nóng).(BLU/WHT) Relay điều khiển xơng kính, điều hồ nhiệt độ.(YEL/BLK) Điều khiển kính chiếu hậu, quạt làm mát động cơ.(BLK/YEL); 6.Tableau.(YEL); 7.Hệ thống gạt, xịt nước kính, điều khiển kính cửa sổ.(GRN/BLK); Tiết chế điện thế, cảm biến tốc độ, hệ thống phun xăng.(BLK/YEL); Hệ thống ga tự động.(BLK/RED) 10 Hệ thống đánh lửa.(BLK/YEL); 11.Hệ thống khởi động.(BLK/WHT) 12 Hệ thống phun xăng.(BLU/RED); 13.Công tắc ly hợp.(BLK/GRN) 14 Hệ thống phun xăng.(BLU/RED); 15.Đèn chiếu sáng salon.(RED/BLK) 16, Hộp điều khiển quay đèn đầu.(RED/WHT); 17.Đèn cốt trái.(RED/YEL) 18 Đèn cốt phải.(RED/WHT); 19 Đèn pha trái.(RED/GRN) 20 Đèn pha phải.(RED/BLU); 21 Máy phát.(WHT/GRN) 22 Quạt làm mát động giàn nóng (BLU/BLK) 23 Xơng kính sau.(YEL/GRN); 24 Hệ thống phun xăng.(YEL/BLU) 25.Motor quay kính sau (phải).(WHT); 26 Motor quay kính sau (trái).(WHT/YEL); 27 Motor quay đèn đầu (phải).(WHT/BLU) 28 Motor quay đèn đầu (trái).(WHT); 29 Quạt giàn nóng.(WHT/GRN) 30 Hộp điều khiển quạt.(WHT/YEL); 31 Hệ thống sưởi.(GRN) 32 Hệ thống khoá cửa.(BLU/BLK); 33 Đồng hồ, cassette, ECU.(WHT/YEL) 34 Mồi thuốc, đèn soi sáng.(GRN/BLK); 35 Hệ thống quay đèn đầu.(YEL/BLK) 36 Hệ thống báo rẽ báo nguy.(WHT/RED); 37 Còi đèn thắng, dây an tồn.(WHT/BLU); 38 Motor quay kính trước (phải).(WHT) 39 Motor quay kính trước (trái).(WHT/YEL) 40 Quạt dàn lạnh.(WHT/RED) Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện tơ 1.2 Kí hiệu quy ước sơ đồ mạch điện Nguồn ắc quy Bóng đèn Tụ điện Bóng đèn tim Mồi thuốc Cịi Cái ngắt mạch (CB) Bobine Diode Diode zener Bóng đèn Cảm biến điện từ chia điện LED Cầu chì Đồng hồ loại kim Dây chảy (cầu chì chính) FUE Nối mass (thân xe) Rờ le thường mở Khoa Cơ khí – Động lực M Đồng hồ số Động điện Rờ le thường đóng GT SC & BD Trang bị điện ô tô Rờ le chân Rờ le chân Loa Công tắc thường mở Cơng tắc thường đóng 1.3 Dây điện bối dây điện hệ thống điện ô tô 1.3.1 Ký hiệu màu Các xe sử dụng hệ thống màu theo tiêu chuẩn là: Ford, Volswagen, BMW, Mercedes… Màu Ký hiệu Đường dẫn Đỏ RED Từ ắc quy Trắng/ Đen WHT/BLK Công tắc đèn đầu Trắng WHT Đèn pha (chiếu xa) Vàng YEL Đèn cot (chiếu gần) Xám GRY Đèn kích thước báo rẽ Xám/ Đen GRY/BLK Đèn kích thước trái Xám/ Đỏ GRY/RED Đèn kích thước phải Đen/ Vàng BLK/YEL Đánh lửa Đen/ Trắng/ Xanh BLK/ WHT/GRN Đèn báo rẽ Đen/ Trắng BLK/ WHT Báo rẽ trái Đen/ Xanh BLK/GRN Báo rẽ phải Xanh nhạt BLU Âm bobine Nâu TAN Mass Đen/ Đỏ BLK/RED Đèn thắng 1.3.2 Ký hiệu số Âm bobine 54 Đèn thắng Dây cao áp 55 Đèn sương mù 15 Dương công tắc máy 56 Đèn đầu 10 Khoa Cơ khí – Động lực ... lực GT SC & BD Trang bị điện ô tô Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện ô tô 3.1 Mạch nạp điện 3.1 .1 Sơ đồ Hình 1.10: Sơ đồ hệ thống nạp điện 3.1 .2 Nguyên lý làm việc: Khi bật công tắc máy, dịng điện. .. Trang bị điện ô tô Bài 5: Sửa chữa hệ thống điện thân xe 12 Cộng: 75 15 51 MỤC LỤC Khoa Cơ khí – Động lực GT SC & BD Trang bị điện ô tô Bài 1: NHẬN DẠNG VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TÔ A Mục tiêu bài:.. .GT SC & BD Trang bị điện ô tô KS: Trần Phong Dân - Chủ biên KS: KS: MÔ ĐUN: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẰNG NGHỀ

Ngày đăng: 04/03/2021, 15:23

w