1. Trang chủ
  2. » Tất cả

MĐ21 BD và SC trang bị điện ô tô

232 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 21,8 MB

Nội dung

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ MÃ MÔ ĐUN MĐ21 NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo[.]

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ MÃ MÔ ĐUN: MĐ21 NGHỀ: CƠNG NGHỆ Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:…./QĐ-TCGNB ngày… tháng….năm 2021 trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, Năm 2021 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ơ TƠ Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện ô tô - Tháo lắp, nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện ô tô - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Giới thiệu chung Ơ tơ trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện điện tử khác đặc biệt xe đại kết nối mô điều khiển điện tử kết nối mạng vùng điều khiển (CAN = Controller Area Network) với ví dụ mơ đun điều khiển động (ECM = Eletronic Controller Modul) với mô đun điên thân xe (BCM= Body Controller Modul) mô đun điều hịa (A/C ) vv giảm dây dẫn truyền cách xác Từng nhóm thiết bị điện có cấu tạo tính riêng, phục vụ số mục đích định, tạo thành hệ thống điện riêng biệt mạch điện ô tơ Nội dung phần trình bày kiến thức tổng quan hệ thống điện ô tô (Đánh lửa & phun xăng) HT chiếu sáng HT tín hiệu HT thơng tin Accu HT giải trí xe HT điều hịa khơng khí Máy phát điện HT khóa cửa & bảo vệ xe HT khởi động động HT gạt & xơng kính HT khố đai an tồn & ĐK túi khí Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống điện tổng quát hệ thống HT ĐK phanh 1.1 Hệ thống khởi động điện: - Bao gồm accu, máy khởi động điện (starting motor), relay điều khiển relay bảo vệ khởi động Đối với động diesel có trang bị thêm hệ thống xơng máy (glow system) Nhiệm vụ hệ thống tạo số vòng quay tối thiểu cho trục khuỷu động để động hoạt động (nổ máy) sau động hoạt động khơng cho truyền ngược trở lại máy khởi động Hình 1.2: Vị trí máy khởi động xe TOYOTA- ALTIS 1.2 Hệ thống nguồn cung cấp điện gồm: Ắc quy, máy phát điện, tiết chế, rơle đèn báo nạp… có nhiệm vụ cung cấp cho phụ tải ô tô giá trị điện áp ổn định theo chế độ hoạt động tải 1.1.2 Khái quát hệ thống cung cấp điện Để cung cấp lượng cho phụ tải ôtô, cần phải có phận tạo nguồn lượng có ích Nguồn lượng tạo từ máy phát điện ôtô Khi động hoạt động, máy phát cung cấp điện cho phụ tải nạp điện cho accu Để bảo đảm toàn hệ thống hoạt động cách hiệu quả, an toàn, lượng đầu máy phát (nạp vào accu) lượng yêu cầu cho tải điện phải thích hợp với Yêu cầu đặt cho máy phát phụ thuộc vào kiểu cấu trúc máy phát lắp xe hơi, xác định việc cung cấp lượng điện cho tải điện accu Có hai loại máy phát: máy phát chiều (generator) máy phát điện xoay chiều (alternator) Các máy phát chiều sử dụng xe hệ cũ nên sách không đề cập đến 1.2.3 Nhiệm vụ Máy phát điện xoay chiều nguồn lượng ơtơ Nó có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải nạp điện cho accu ôtô Nguồn điện phải bảo đảm hiệu điện ổn định chế độ phụ tải thích ứng với điều kiện mơi trường làm việc 1.2.4 Yêu cầu Máy phát phải tạo hiệu điện ổn định (13,8V – 14,2V hệ thống điện 14V) chế độ làm việc phụ tải Máy phát phải có cấu trúc kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhỏ, giá thành thấp tuổi thọ cao Máy phát phải có độ bền cao điều kiện nhiệt độ độ ẩm lớn, làm việc vùng có nhiều bụi bẩn, dầu nhớt độ rung động lớn Việc tu bảo dưỡng tốt 1.2.5 Những thông số hệ thống cung cấp điện Hiệu điện định mức: Phải bảo đảm Uđm = 14V xe sử dụng hệ thống điện 12V;Uđm = 28V xe sử dụng hệ thống điện 24V Công suất máy phát: Phải đảm bảo cung cấp điện cho tất tải điệntrên xe hoạt động Thông thường, công suất máy phát ôtô vào khoảng Pmf = 700 – 1500W Dòng điện cực đại: Là dòng điện lớn mà máy phát cung cấp Imax = 70 – 140A Tốc độ cực tiểu tốc độ cực đại máy phát: nmax, nmin phụ thuộc vào tốc độ động đốt Sơ đồ tải công suất điện ôtô Phụ tải điện ôtô chia làm loại: tải thường trực phụ tải liên tục hoạt động xe chạy, tải gián đoạn thời gian dài tải gián đoạn thời gian ngắn Trên hình 1.3 trình bày sơ đồ phụ tải điện MÁY PHÁT Tải thường trực Tải hoạt động gián đoạn thời gian dài ACCU Tải hoạt động gián đoạn thời gian ngắn 1.3 Hệ thống đánh lửa bao gồm Ắc quy, công tắc máy, bôbin ( biến áp đánh lửa), chia điện, hộp đánh lửa bugi có nhiệm vụ tạo xung điện áp cao để thực đánh lửa hai đầu điện cực bugi đốt cháy hịa khí theo thứ tự cơng tác động Hình 1.4: Sơ đồ hệ thống đánh lửa 1.4 Hệ thống nâng cửa kính ( thuộc hệ thống điện thân xe) 1.4.1 Mô tả Hệ thống điều khiển cửa sổ điện hệ thống để mở đóng cửa sổ cơng tắc Mơ tơ cửa sổ điện quay vận hành công tắc điện cửa sổ điện Chuyển động quay mô tơ điện cửa sổ điện sau chuyển thành chuyển động lên xuống nhờ nâng hạ cửa sổ để mở đóng cửa sổ 1.4.2 Hệ thống cửa sổ điện có chức sau + Chức đóng/mở tay + Chức tự động đóng/mở cửa sổ lần ấn + Chức khoá cửa sổ + Chức chống kẹt Chức điều khiển cửa sổ tắt khoá điện THAM KHẢO: Một số xe có chức vận hành cửa sổ liên kết với ổ khoá cửa người lái Chức 1.5 Hệ thống chiếu sáng-tín hiệu Các đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, cịi, cơng tắc điều khiển rơle… có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ ánh sáng cần thiết để xe hoạt động tốt vào ban đêm đảm bảo an tồn tham gia giao thơng hay cho biết tình trạng động cơ, xe Khái quát hệ thống tín hiệu  Đèn phanh Tín hiệu phát sáng để thơng báo cho xe phía sau bạn đạp phanh Thông thường, đèn phanh sử dụng chung vỏ với đèn hậu phát ánh sáng mạnh  Đèn xi nhan Tín hiệu phát sáng để báo cho xe khác đường xe bạn rẽ trái hay phải hay hướng thay đổi  Đèn báo nguy Tín hiệu phát sáng để báo cho xe khác đường xe bạn phải dừng hay đỗ lại khẩn cấp  Đèn lùi Tín hiệu phát sáng lùi xe Chúng sáng lên ban đêm 1.6 Hệ thống điều khiển động cơ: Gồm hệ thống điều khiển phun xăng, lửa, góc phối cam, ga tự động… 1.7 Hệ thống điều khiển ô tô gồm: Hệ thống điều khiển phanh tự động ABS, hộp số tự động, tay lái, gối hơi, lực kéo 1.8 Hệ thống điều hòa nhiệt độ: Gồm máy nén ga lạnh, giàn nóng, giàn lạnh, phin lọc, van tiết lưu, đường ống…có nhiệm vụ lọc tinh khiết khơng khí đưa vào cabin xe trì nhiệt độ thích hợp 1.9 Hệ thống thông tin cảnh báo Nhiệm vụ Hệ thống thơng tin chẩn đốn có nhiệm vụ theo dõi thông báo cho người sử dụng tơ thơng số tình trạng làm việc của ô tô hệ thống thông tin chẩn đốn bao gồm thiết bị + Các đèn: Đèn báo pha, đèn báo phanh, đèn báo mở cửa, đèn báo thắt dây an toàn, đèn báo nạp, đèn báo lỗi động cơ, đèn báo lỗi hệ thống khác, đèn báo nhiệt độ nước cao, đèn báo áp suất dầu máy thấp, đèn báo xinhan, vv…… + Các đồng hồ : Đồng hồ báo tốc độ xe, đồng hồ báo tốc độ động cơ, đồng hồ nhiệt độ nước làm mát, đồng hồ báo áp suất dầu, đồng hồ báo mức nhiên liệu, vv……… BÀI 2: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG Mục tiêu bài: Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu, sơ đồ nguyên lý nguyên lý làm việc hệ thống khởi động; - Trình bày trình tự tháo, lắp phận hệ thống khởi động khỏi động cơ; - Tháo, lắp phận hệ thống khởi động khởi động theo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thời gian; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, bảo đảm an tồn vệ sinh công nghiệp Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống khởi động 1.1 Nhiệm vụ Hệ thống khởi động có nhiệm vụ cung cấp cho động mô men quay đủ lớn ban đầu để động thực trình hút nén nổ xả sau động tiếp tục hoạt động bình thường 1.2 Yêu cầu: - Kết cấu hệ thống phải gọn nhẹ chắn có làm việc ổn định có độ tin cậy cao - Lực kéo máy khởi động phải đủ lớn để thắng sức cản ban đầu Tốc độ quay phải đạt đến phạm vi làm trục khuỷu quay với tộc độ quay định - Khi động làm việc phải cắt truyền động từ máy khởi động đến trục khuỷu Để khởi động động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ quay tối thiểu Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động khác tuỳ theo cấu trúc động tình trạng hoạt động, thường từ 60 - 100 vòng/ phút động xăng từ 130 - 150 vòng/phút động diesel loại buồng đốt thống nhất, từ 180 - 250 vòng/phút động diesel loại buồng đốt phụ 1.3 Phân loại 1.3.1 Loại giảm tốc + Máy khởi động loại giảm tốc dùng mô tơ tốc độ cao + Máy khởi động loại giảm tốc làm tăng mô men xoắn cách giảm tốc độ quay phần ứng lõi mô tơ nhờ truyền giảm tốc + Píttơng cơng tắc từ đẩy trực tiếp bánh chủ động đặt trục với vào ăn khớp với vành 1.3.2 Máy khởi động loại thông thường  + Bánh dẫn động chủ động đặt trục với lõi mô tơ (phần ứng) quay tốc độ với lõi + Cần dẫn động nối với đẩy công tắc từ đẩy bánh chủ động làm cho ăn khớp với vành 1.3.3.Máy khởi động loại bánh hành tinh + Máy khởi động loại bánh hành tinh dùng truyền hành tinh để giảm tốc độ quay lõi (phần ứng) mô tơ + Bánh dẫn động khởi động ăn khớp với vành thông qua cần dẫn động giống trường hợp máy khởi động thông thường 1.3.4.Máy khởi động PS (Mô tơ giảm tốc hành tinh-rôto đoạn dẫn) + Máy khởi động sử dụng nam châm vĩnh cửu đặt cuộn cảm + Cơ cấu đóng ngắt hoạt động giống máy khởi động loại bánh hành tinh THAM KHẢO + Tỷ số truyền bánh dẫn động khởi động vành xấp xỉ từ :10 tới 1:15 + Công suất đầu máy khởi động bắt đầu làm việc thấp mơ men xoắn lớn tốc độ máy khởi động thấp công suất tăng lên tới giá trị cực đại theo thay đổi mô men xoắn tốc độ máy khởi động sau giảm Công suất máy khởi động biểu diễn đường cong hình vẽ theo thay đổi mô men xoắn tốc độ máy khởi động + Mối quan hệ dòng điện điện áp Khi máy khởi động bắt đầu làm việc, điện áp cực ắc qui giảm xuống cường độ dòng điện mạch giảm xuống Khi cường độ dịng điện mạch lớn khơng thể bỏ qua dòng điện mạch ắc qui Theo định luật ôm sụt áp tăng lên giá trị dòng điện mạch tăng lên Sụt áp giảm xuống giá trị dòng điện mạch giảm xuống điện áp ắc qui lại trở giá trị bình thường 2.Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy khởi động 2.1 Cấu tạo loại máy khởi động Máy khởi đông chia làm phần - Động điện chiều - Cơ cấu điều khiển có nhiều cách gọi là: Công tắc từ hay rơ le gài bên gọi chuột đề - Bộ phận truyền chuyển động 2.1.1 Công tắc từ 10 Công tắc từ hoạt động cơng tắc dịng điện chạy tới mô tơ điều khiển bánh dẫn động khởi động cách đẩy vào ăn khớp với vành bắt đầu khởi động kéo sau khởi động Cuộn kéo dây có đường kính lớn cuộn giữ lực điện từ tạo lớn lực điện từ tạo cuộn giữ 2.1.2 Động điện chiều Động điện chiều có chức biến điện thành tức tạo số vòng quay lên tới 3000 đến 4500 vòng phút Cấu tạo: * Ro to: Là khối thép hình trụ gịm nhiều thép kỹ thuật điện cách điện ghép lại, thây ro ro xẻ rãnh để quấn dây đồng, đối loại máy khởi động có cơng suất nhỏ quấn dây đồng có tiết diện trịn cịn loại có cơng suất trung bình lớn sử dụng dây đồng có tiết diện dẹt Ro to quay ổ bạc ổ bi quay tốc độ cao 11 * Vỏ máy khởi động( Stato) Vỏ máy khởi động tạo từ trường cần thiết mơ tơ hoạt động Nó có chức vỏ bảo vệ cuộn cảm, lõi cực khép kín đường sức từ Cuộn cảm mắc nối tiếp với phần ứng * Chổi than giá đỡ chổi than Chổi than tỳ vào cổ góp phần ứng lị xo dòng điện từ cuộn dây tới phần ứng theo chiều định Chổi than làm từ hỗn hợp đồng - cácbon nên có tính dẫn điện tốt khả chịu ăn mịn lớn Các lị xo chổi than nén vào cổ góp phần ứng làm cho phần ứng dừng lại sau máy khởi động bị ngắt GỢIÝ: Nếu lò xo chổi than bị yếu chổi than bị mịn làm cho tiếp điểm điện chổi than cổ góp khơng đủ để dẫn điện Điều làm cho điện trở chỗ tiếp xúc tăng lên làm giảm dòng điện cung cấp cho mô tơ dẫn đến giảm mô men 2.1.3.Bộ phận truyền chuyển động Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay mô tơ tới bánh dẫn động khởi động làm tăng mô men xoắn cách làm chậm tốc độ mô tơ Bộ truyền giảm tốc làm giảm tốc độ quay mô tơ với tỷ số 1/3 - 1/4 có li hợp khởi động bên *Li hợp máy khởi động 12 Li hợp khởi động truyền chuyển động quay mô tơ tới động thông qua bánh chủ động khởp động Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng hóc số vịng quay cao tạo động khởi động người ta bố trí li hợp khởi động Đó li hợp khởi động loại chiều có lăn *Bánh khởi động chủ động then xoắn Bánh dẫn động khởi động vành truyền lực quay từ máy khởi động tới động nhờ ăn khớp an toàn chúng Bánh dẫn động khởi động vát mép để ăn khớp dễ dàng Then xoắn chuyển lực quay vịng mơ tơ thành lực đẩy bánh dẫn động khởi động trợ giúp cho việc ăn khớp ngắt ăn khớp bánh dẫn động khởi động với vành 2.2 Nguyên lý hoạt động 2.2.1 Sơ đồ chung 1.công tắc 2.cuộn kéo 3.cuộn giữ 4.cuộn cảm 5.rô to 6.ly hợp bánh chủ động vành 2.2.2 Nguyên lý hoạt động TT1 bật khóa điện bật vị trí Start (Kéo) Khi bật khố điện lên vị trí START, dịng điện ắc qui vào cuộn giữ cuộn kéo Sau dịng điện từ cuộn kéo tới phần ứng qua 13 cuộn cảm làm quay phần ứng với tốc độ thấp Việc tạo lực điện từ cuộn giữ cuộn kéo làm từ hoá cá lõi cực píttơng cơng tắc từ bị kéo vàovào lõi cực nam châm điện Nhờ kéo mà bánh dẫn động khởi động bị đẩy ăn khớp với vành bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc bật cơng tắc lên GỢI Ý KHI SỬA CHỮA: Để trì điện áp kích hoạt cơng tắc từ, số xe có rơle khởi động đặt khố điện cơng tắc từTT2) Giữ Khi cơng tắc bật lên, khơng có dòng điện chạy qua cuộn giữ, cuộn cảm cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc qui Cuộn dây phần ứng sau bắt đầu quay với vận tốc cao động khởi động thời điểm píttơng giữ ngun vị trí nhờ lực điện từ cuộn giữ khơng có lực điện từ chạy qua cuộn hút 14 TT3) Nhả hồi Khi khố điện xoay từ vị trí START sang vị trí ON, dịng điện từ phía cơng tắc tới cuộn giữ qua cuộn kéo thời điểm lực điện từ tạo cuộn kéo cuộn giữ triệt tiêu lẫn nên khơng giữ píttơng Do píttơng bị kéo lại nhờ lị xo hồi vị cơng tắc bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại 2.3 Khớp chiều + Khi động quay khởi động Khi bánh li hợp (bên ngoài) quay nhanh trục then (bên trong) lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp rãnh lực quay bánh li hợp truyền tới trục then + Sau khởi động động Khi trục then (bên trong) quay nhanh bánh li hợp (bên ngồi), lăn li hợp bị đẩy chỗ rộng rãnh làm cho bánh li hợp quay không tải 15 GỢI Ý KHI SỬA CHỮA Nếu ly hợp chiều hoạt động li hợp máy khởi động trượt động khơng thể quay máy khởi động làm việc 2.4 Cơ cấu ăn khớp nhả khớp Cơ cấu ăn khớp, nhả khớp có hai chức Ăn khớp bánh dẫn động khởi động với vành bánh đà Ngắt ăn khớp bánh dẫn động khởi động với vành bánh đà cấu ăn khớp Khi ăn khớp Khi mặt đầu bánh dẫn động khởi động vành vào ăn khớp với nhờ tác động kéo công tắc từ ép lị xo dẫn động lại Sau cơng tắc bật lên lực quay phần ứng tăng lên Một phần lực quay chuyển thành lực đẩy bánh dẫn động khởi động nhờ then xoắn Nói cách khác bánh dẫn động khởi động đưa vào ăn khớp với vành bánh đà nhờ lực hút công tắc từ lực quay phần ứng lực đẩy then xoắn Khi nhả khớp GỢI Ý: 16 Bánh dẫn động khởi động vành vát mép để việc ăn khớp dễ dàng Cơ cấu nhả khớp Khi bánh dẫn động khởi động làm quay vành xuất áp lực cao bề mặt hai bánh Vì tốc độ quay động (vành răng) trở nên cao so với bánh dẫn động khởi động khởi động động cơ, nên vành làm quay bánh dẫn động Một phần lực quay chuyển thành lực đẩy dọc trục nhờ then xoắn để ngắt ăn khớp bánh dẫn động khởi động vành Cơ cấu li hợp máy khởi động ngăn không cho lực quay máy khởi động truyền tới bánh dẫn động khởi động từ vành bánh đà Kết áp lực bề mặt hai bánh giảm xuống bánh dẫn động kéo khỏi ăn khớp cách dễ dàng 2.5 Máy khởi động loại thông thường 2.5.1 Sự khác cấu tạo máy khởi động thông thường loại giảm tốc loại giảm tốc loại thường ăn khớp, nhả khớp BRKĐ cấu giảm tốc cấu phanh cơng tắc từ có khơng khơng có không thông công tắc từ cần đẩy dẫn động 2.5.2 Sự ăn khớp/ nhả khớp bánh dẫn động * Công tắc từ 17 Cấu tạo công tắc từ máy khởi động loại thông thường giống công tắc từ máy khởi động loại giảm tốc Tuy nhiên loại kéo píttơng để đưa bánh dẫn động vào ăn khớp nhả khớp máy khởi động loại giảm tốc đẩy píttơng để thực thao tác *Cần đẩy dẫn động Cần đẩy dẫn động khởi động truyền chuyển động công tắc từ tới bánh dẫn động khởi động Nhờ chuyển động bánh dẫn động đưa vào ăn khớp nhả khớp với vành * Lò xo dẫn động Lò xo dẫn động đặt cần đẩy dẫn động cơng tắc từ Lị xo dẫn động máy khởi động loại thơng thường hoạt động giống lị xo hồi vị máy khởi động loại giảm tốc 2.5.3 Cơ cấu giảm tốc Vì máy khởi động loại thơng thường tạo mơ men đủ lớn để khởi động động nhờ phần ứng lớn, nên loại khơng cần cấu giảm tốc Vì lý nên phần ứng nối trực tiếp 2.5.4 Cơ cấu phanh Khái quát chung Một số máy khởi động loại thông thường trang bị cấu phanh để dừng mô tơ lại động không khởi động Cơ cấu phanhcũng dùng để điều khiển tốc độ cao mô tơ sau động khởi động Hoạt động Lò xo phanh đĩa phanh hãm đẩy phần ứng tỳ vào khung đầu cổ góp để tạo lực hãm 2.5.5 Nguyên lý hoạt động khóa điện bật đến vị trí START có dịng điện chạy mạch sau +AQ  khóa điện  cực 50  cuộn giữ  mát  -AQ +AQ  khóa điện  cực 50  cuộn kéo  cực C  cuộn cảm chổi than dương  cuộn ứng  chổi than âm  mát  -AQ 18 làm cho mô tơ quay với tốc độ thấp đồng thời rơ le sinh lực từ hóa hút lõi thép chuyển động tịnh tiến từ trái sang phải đầu trái rơ le thông qua cấu nạng gài đẩy cho bánh máy khởi động ăn khớp với vành bánh đà đầu phải rơ le nối hai cực 30 C lại với ki có dịng điện lớn cấp cho mô tơ sau +AQ  cầu chì  cực 30  cực C  cuộn cảm chổi than dương  cuộn cảm  chổi than âm mát  -AQ với dòng lớn làm cho mô tơ máy khởi động quay với tốc độ cao nên trục khuỷu quay với tốc độ cao khởi động động trạng thái động nổ người lái nhả khóa điện lúc khóa điện bật vị trí ON khơng có dịng điện cấp vào cực 50 nên lực từ hóa đồng thời với sức đẩy lò xo đẩy cho lõi thép rơ le vị trí ban đầu dẫn đến tách hai cực 30 C mơ tơ khơng cấp điện ngừng hoạt động (kết thúc trình khởi động) THAM KHẢO: Một số máy khởi động loại thơng thường loại giảm tốc khác khơng có cấu phanh lý sau đây: Phần ứng có khối lượng nhỏ lực qn tính nhỏ Lực ép chổi than lớn Bộ truyền giảm tốc tạo lực ma sát Tuy nhiên có số máy khởi động cỡ lớn (loại 24 V) có trang bị cấu phanh điện 2.6 Máy khơỉ động lọai hành tinh 2.6.1 Sự khác cấu tạo máy khởi động loại hành tinh, máy khởi động loại giảm tốc, máy khởi động loại thông thường (hình) 19 Sự ăn khớp, nhả cấu giảm tốc khớp BRKĐ loại giảm tốc loại thông thường công tắc từ có cơng tắc từ cần đẩy dẫn động khơng loại hành tinh có cấu phanh khơng có khơng khơng 2.6.2 Sự ăn khớp / nhả khớp bánh chủ động 2.6.2.1) Lò xo dẫn động Lị xo dẫn động đặt cơng tắc từ Lò xo dẫn động hoạt động giống lò xo dẫn động máy khởi động loại giảm tốc máy khởi động loại thông thường GỢI Ý: Công tắc từ cần đẩy dẫn động hoạt động giống công tắc từ cần đẩy dẫn động máy khởi động loại thông thường 2.6.3 Cơ cấu giảm tốc 2.6.3.1 Cấu tạo ngồi Thơng thường bánh bao cố định 20 Cần dẫn truyền hành tinh có ba bánh hành tinh Các bánh hành tinh ăn khớp với bánh mặt trời phía bánh hành tinh ăn khớp với bánh bao phía ... thống điện thân xe) 1.4.1 Mô tả Hệ thống điều khiển cửa sổ điện hệ thống để mở đóng cửa sổ công tắc Mô tơ cửa sổ điện quay vận hành công tắc điện cửa sổ điện Chuyển động quay mô tơ điện cửa sổ điện. .. nghề công nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Giới thiệu chung Ơ tơ trang bị nhiều chủng loại thiết bị điện điện tử khác đặc biệt xe đại kết nối mô điều khiển điện tử kết... QUAN VỀ TRANG BỊ ĐIỆN TRÊN Ô TƠ Mục tiêu - Trình bày nhiệm vụ, u cầu phân loại hệ thống điện ô tô - Tháo lắp, nhận dạng cụm chi tiết hệ thống điện tơ - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ

Ngày đăng: 22/11/2022, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w