1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Trang bị điện ô tô 1 (Nghề Công nghệ ô tô CĐTC)

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ NGHỀ: CƠNG NGHỆ ƠTƠ TRÌNH ĐỘ: Cao Đẳng – Trung Cấp (Ban hành kèm theo Quyết định Số: ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Nghề công nghệ ôtô dạy trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp đào tạo kiến thức động xăng, động dầu, gầm ôtô, điện động cơ, điện thân xe, điện điều khiển động Giáo trình Trang bị điện tơ biên soạn dựa kiến thức đào tạo kỹ thuật viên Toyota, …và giáo trình Hệ thống điện điện tử ô tô đại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM Ngồi ra, giáo trình cịn biên soạn với tiêu chí dựa thiết bị dạy học sẵn có Khoa Cơ khí-Xây dựng – Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Cuốn giáo trình lý thuyết viết thành chương: Chương 1: Hệ thống khởi động Chương 2: Hệ thống đánh lửa Chương 3: Hệ thống cung cấp điện Chương 4: Hệ thống điện thân xe Chương 5: Hệ thống thông tin Chương 6: Hệ thống Lạnh Chương 7: Sơ đồ mạch điện Đây lần giáo trình hệ thống điều khiển động đưa vào giảng dạy nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp quý báu từ Quý Thầy cô bạn đọc … , ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn Phạm Đức Huy MỤC LỤC  LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Chương 1: Hệ thống khởi động Chương 2: Hệ thống đánh lửa 21 Chương 3: Hệ thống cung cấp điện 37 Chương 4: Hệ thống điện thân xe 49 Chương 5: Hệ thống thông tin 81 Chương 6: Hệ thống Lạnh 91 Chương : Sơ đồ mạch điện 105 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơ đun: Tr ng ị điện ô tô Mã mô đun: CMH17 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: mơn học bố trí dạy sau mơn học: MH 09, MH 10, MH 12, MH13, MH 14; bố trí giảng dạy trước mô đun MĐ21, MĐ22, MĐ23, MĐ24 - Tính chất: mơn học lý thuyết chun mơn làm tảng cho mô đun MĐ21, MĐ22, MĐ23, MĐ24 II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Hiểu nguyên lý hoạt động, cấu tạo chung, hệ thống điện trang bị ô tô - Về kỹ năng: Trình bày nguyên lý hoạt động, cấu tạo chung, hệ thống điện trang bị ô tô - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có khả tự phân tích giải thích nguyên lý làm việc sơ đồ hệ thống điện ô tô đời khác Chuyên cần, cẩn thận III Nội dung môn học: CHƢƠNG 1: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Mã chƣơng: CMH 17 - 01 Giới thiệu Bài cung cấp cho học sinh kiến thức chức năng, cấu tạo, sơ đồ mạch điện, nguyên lý hệ thống khởi động ô tô Mục tiêu củ ài: Kiến thức: Học xong chương HS, SV hiểu, trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy khởi động điện tơ; trình bày cơng dụng phận máy khởi động điện Kỹ năng: Phân biệt gọi tên chi tiết, phận Năng lực tự chủ trách nhiệm Phân tích, trình ngun lý hoạt động hệ thống hãng khác Có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỹ * Nội dung chƣơng: Công dụng Hệ thống khởi động ô tô có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu để động thực kỳ hút nén ban đầu động chưa làm việc Phân loại hệ thống khởi động Nguồn điện Khoá điện 3.Rơ le khởi động 4.Máy khởi động Hình 1.2: hệ thống khởi động có relay điều khiển Khi bật khố điện (2) nấc khởi động (ST): cuộn dây rơ le khởi động có dịng điện chạy qua kín mạch, tạo lực từ hút đóng tiếp điểm rơ le, nối thơng cực B 50 với Dịng điện qua cuộn dây rơ le khởi động sau: (+)ắc quy > cọc khố điện > cọc (ST) khoá điện > cọc ST rơ le khởi động > Cuộn dây rơ le khởi động > cọc E rơ le khởi động > Mát > (-)ắc quy Khi tiếp điểm rơ le khởi động nối thơng có dịng điện cung cấp cho cuộn dây hút, giữ máy khởi động, dòng điện sau: (+)ắc quy > cầu chì > cọc (B) rơ le khởi động > cọc (50) rơ le khởi động > cuộn giữ > Mát > (-) ắc quy cuộn dây hút > cọc (C) rơ le máy khởi động > cuộn dây Stato máy khởi động > Chổi than(+ ) > Cuộn dây rô to > Chổi than (-) > (-)ắc quy Khi cuộn dây rơ le máy khởi động có dịng điện qua sinh lực từ hút đóng tiếp điểm nối thơng cọc (30) cọc (C) cung cấp dịng điện làm việc cho máy khởi động, dịng điện sau: (+)ắc quy > cọc (30) rơ le > Tiếp điểm >cọc (C) rơ le > cuộn Stato máy khởi động >chổi than (+) >cuộn Rôto máy khởi động >chổi than (-) ->mát >(-)ắc quy Cấu tạo, nguyên lý hoạt động củ động điện chiều 3.1 Cấu tạo: Động điện chiều có cấu tạo gần giống bao gồm: stator, rotor, cổ góp chổi than Hình 1.3: Cấu tạo động điện chiều 3.1.1 Phần tĩnh (St tor): - Stator, gọi phần cảm, gồn có lõi thép làm thép đúc mạch từ dây quấn - Trên stator có cực từ phụ, thường có kết cấu dạng cực lồi Các cực từ quấn dây quấn kích từ 3.1.2 Phần quay (Rotor): - Rotor, gọi phần ứng gồm có lõi thép dây quấn phần ứng -Lõi thép phần ứng Hình 1.trụ làm thép kỹ thuật điện, có rãnh để đặt dây quấn phần ứng - Mỗi phần tử dây quấn phần ứng có nhiều vịng dây, hai đầu nối với phiến góp, cạnh tác dụng phần tử đặt rãnh cực khác tên Hinh 1.4: Hình 1.cắt rotor 3.1.3 Cỗ góp chổi điện: - Cỗ góp gồm phiến góp đồng ghép cách điện với nhau, có dạng Hình 1.trụ, gắn đầu trục rotor - Chổi điện (chổi than) làm than graphít, chổi tỳ chặt lên cỗ góp nhờ lị xo, giá đỡ chổi than gắn vỏ máy Hình 1.5: Cấu tạo chổi góp 3.2 Ngun lý làm việc: Hình 1.3.4 mơ tả ngun lý làm việc động điện chiều Khi cho điện áp chiều U vào hai chổi than A B, dây quấn phần ứng có dịng điện Các dẫn ab, cd có dịng điện nằm từ trường, chịu lực tác dụng làm cho rotor quay Chiều lực xác định theo qui tắc bàn tay trái Hình 1.6: Nguyên lý hoạt động động điện chiều Khi phần ứng quay nửa vịng, vị trí dẫn ab, cd đổi chỗ cho nhau, có phiến góp đổi chiều dịng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo động có chiều quay khơng đổi Khi đơng quay, dẫn chuyển động cắt từ trường, cảm ứng sức điện động Eư Chiều sức điện động xác định theo qui tắc bàn tay phải Ơ động cơ, chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên Eư gọi sức phản điện Phương trình cân điện áp là: Hệ thống khởi động động điện xe ô tô 4.1 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống khởi động: Kết cấu gọn, chắn, làm việc ổn định có độ tin cậy cao Lực kéo tải sinh trục tốc độ quay máy khởi động phải đảm bảo đủ lớn để khởi động động Khi động ô tô làm việc, phải cắt truyền động từ máy khởi động tới trục khuỷu Có thiết bị điều khiển thuận tiện cho người sử dụng 4.2 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phân loại máy khởi động xe ô tô 4.2.1 Máy khởi động kiểu đồng trục 10 CHƢƠNG : SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN Mã chƣơng: CMH17 - 07 Giới thiệu Bài cung cấp cho học sinh kiến thức chức năng, cấu tạo, sơ đồ mạch điện, nguyên lý hệ thống khởi động ô tô Mục tiêu củ ài: Kiến thức Học xong chương HS, SV hiểu, trình bày cơng dụng phận hệ thống remote, smart key navigation, nguyên lý hoạt động mạch điện hệ thống Kỹ năng: Phân biệt gọi tên chi tiết, phận Năng lực tự chủ trách nhiệm Phân tích, trình ngun lý hoạt động hệ thống hãng khác Có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỹ *Nội dung chính: 105 Các từ viết tắt sơ đồ mạch điện Các chữ viết tắt thường sử dụng sơ đồ mạch điện Bảng 7.1 Các chữ viết tắt sơ đồ mạch điện Các thuật ngữ ký hiệu Trong sơ đồ mạch điện dùng ký hiệu để trình bày linh kiện khác nhau, ắc quy bán dẫn 106 Bảng 7.2 Các thuật ngữ ký hiệu Các mạch hệ thống Các vẽ trình bày mối quan hệ tất phận điện, dây dẫn, giắc nối, rơle, v.v từ nguồn điện đến điểm nối mass hệ thống Mỗi giắc nối chân cắm quy định mã số hiệu Việc tìm mã số hiệu chẩn đốn cố cho phép bạn tìm vị trí giắc nối chân cắm Trong mạch hệ thống có phận như: Cầu chì, bóng đèn, cơng tắc đèn, ắc quy 107 Hình 7.1: Mạch hệ thống đèn pha 108 Hình 7.2: Cơng tắc tổ hợp "C8" thể mã giắc nối, chữ "COMBINATION SW-Công tắc tổ hợp" rõ tên phận Các số (9, 10, 11) trình bày số hiệu chân giắc nối Cách đọc số chân giắc nối: Các chân cắm gồm có chân đực chân cái, chân đực cắm vào chân Các giắc nối có chân đực gọi giắc đực, giắc nối có chân gọi giắc Các giắc nối có khóa để bảo đảm cho giắc nối nối vững Hình 7.3: Giắc nối đực giắc nối 109 Phần khóa giắc nối hướng lên để đọc số chân bề mặt giắc nối, số đọc từ phần bên trái giắc trình bày bên trái hình Đối với giắc đực, số đọc từ phần bên phải hình Hình 7.7: Giắc nối đực giắc nối Giắc đấu dây Các giắc đấu dây bó nhiều dây vào dây dẫn "J2" thể mã giắc đấu dây, "JUNCTION CONNECTOR-Giắc đấu dây" cho thấy phận giắc đấu dây 110 Hình 7.8: Giắc đấu dây Hình 7.9 : Cấu tạo giắc đấu dây 111 Hộp đầu nối hộp rơ le Hình 7.10 Hộp đầu nối hộp rơ le Hộp đầu nối có chức tập hợp nối mạch điện bên hộp tổ hợp rơle, cầu chì, cầu dao cắt mạch, v.v , thành mạch Một số phận hộp đầu nối khơng chứa rơle, cầu chì, v.v , mà dùng làm giắc nối Hộp rơle có cấu tạo gần giống với cấu tạo hộp đầu nối, khơng tập hợp nối mạch điện bên hộp Số hiệu hộp đầu nối mã giắc nối: Số hình elip (2) thể số hiệu hộp đầu nối, chữ (G) thể mã giắc nối 112 Hình 7.11 : Số hiệu hộp đầu nối mã giắc nối Số chân giắc nối: Các số (2, 9) cho thấy số chân giắc nối Hình 7.12: Số chân giắc nối Số chân cắm: Các số (1, 2, 3, 5) thể số chân role P/W Đấu dây bên trong: Các dòng thể việc đấu dây bên hộp đầu nối 113 Hình 7.13: Đấu dây bên hộp đầu nối Giắc nối nối dây dẫn dây dẫn Khu vực in đậm cho thấy ký hiệu giắc nối để nối dây dẫn Các chữ-số hình chữ nhật (BB1) thể mã giắc nối, số bên ngồi hình chữ nhật (11) thể số chân cắm Cũng ký hiệu (^ ) rõ bên giắc đực Hình 7.14: Giắc nối dây dẫn dây dẫn 114 Các điểm chi điểm nối mát Ký hiệu hình lục giác vùng in đậm thể điểm chia, ký hiệu hình tam giác thể điểm nối mát Điểm chia nối vào dây qua giắc nối (B7) (E1) mã điểm chia Điểm tiếp mát nối dây với thân xe động cơ, v.v (BH) (EB) mã điểm nối mát Hình 7.15: Các điểm chia điểm nối mát Màu củ dây Các chữ khu vực sáng màu thể màu dây Các màu dây bao gồm màu có sọc Các màu thể chữ L-Y có chữ chữ viết tắt màu dây chữ thứ hai viết tắt cho màu có sọc 115 Hình 7.16: Màu dây Ý nghĩa chữ: Bảng 7.3: màu dây 116 Câu hỏi Dùng phần mềm GSIC tìm sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động xe toyota corola altis, giải thích ký hiệu sơ đồ Dùng phần mềm GSIC tìm sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa xe toyota corola altis, giải thích ký hiệu sơ đồ Dùng phần mềm GSIC tìm sơ đồ mạch điện hệ thống nạp báo nạp acquy xe toyota corola altis, giải thích ký hiệu sơ đồ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO  [1] PGS-TS Đỗ Văn Dũng (2013) Hệ thống điện điện tử ô tô đại Trường ĐH SPKT [2] Đặng Thái Sơn, “Giáo trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điều hịa tơ”, Trường CĐ Nghề Đắk Lắk [3] Phần mềm kỹ thuật Toyota GSIC 118 ... THIỆU Nghề công nghệ ? ?tô dạy trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp đào tạo kiến thức động xăng, động dầu, gầm ? ?tô, điện động cơ, điện thân xe, điện điều khiển động Giáo trình Trang bị điện tô biên... thông tin 81 Chương 6: Hệ thống Lạnh 91 Chương : Sơ đồ mạch điện 10 5 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 8 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơ đun: Tr ng ị điện ô tô Mã mô... thống điện trang bị ô tô - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có khả tự phân tích giải thích nguyên lý làm việc sơ đồ hệ thống điện ô tô đời khác Chuyên cần, cẩn thận III Nội dung môn học: CHƢƠNG 1: HỆ

Ngày đăng: 23/10/2022, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN