1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Trang bị điện 1 (Nghề Điện công nghiệp Trình độ Cao đẳng)

130 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo GIÁO TRÌNH Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh TRANG BỊ ĐIỆN doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm TRÌNH ĐỢ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) NĂM 2020 LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình Trang Bị Điện mộ giáo trình mơn học đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 180 Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề giới thủy lợi, Trảng bom, Đồng Nai Néi dung Trang TT Môc lôc Giới thiệu môđun/môn học Các hình thức học tập Yêu cầu đánh giá hòan thành môđun/môn học 5 Bài 1: Khỏi quát chung hệ thống trang bị điện – điện tử Bµi 2: Các phần tử điều khiển hệ thống trang bị điện - điện tử 12 Bµi 3: Tự động khống chế truyền động điện 33 Bµi 4: Trang bị điện máy cắt kim loại 71 Bµi 5: Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển 86 10 Bài 6: Trang bị điện lò điện 102 11 Các từ viết tắt 130 12 Tài liệu tham khảo 131 Mc Lc Bi m đầu: Khái quát chung hệ thống trang bị điện – điện tử Bài 2: Các phần tử điều khiển hệ thống trang bị điện - điện tử 12 2.1 Các phần tử bảo vệ 12 2.2 Các phần tử điều khiển 13 2.3 Rơ le 21 2.4 Các thiết bị đóng cắt khơng tiếp điểm 27 2.5 Các phần tử điện từ 28 Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 33 3.1 Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) 33 3.2 Các yêu cầu TĐKC 34 3.3 Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 35 3.4 Các nguyên tắc điều khiển 35 3.5 Các mạch điện điều khiển điển hình 37 Bài 4: Trang bị điện máy cắt gọt kim loại 70 4.1 Khái niệm chung máy cắt gọt kim loại 70 4.2 Trang bị điện nhóm máy tiện 71 4.3 Trang bị điện nhóm máy phay 74 4.4 Trang bị điện nhóm máy doa 75 4.5 Trang bị điện nhóm máy khoan 77 4.6 Trang bị điện máy mài 81 Bài 5: Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển 85 5.1 Trang bị điện cầu trục 85 5.2 Trang bị điện thang máy 98 Bài 6: Trang bị điện lò điện 101 6.1 Lò điện trở 101 6.2 Lò hồ quang 110 MƠN HỌC TRANG BỊ ĐIỆN Mã số mơ đun: MĐ 24 Thời gian mô đun: 180 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 114 giờ, kiểm tra giờ) I VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Mơ đun cần phải học sau học xong môn học/mô-đun Máy điện, Cung cấp điện, Truyền động điện - Tính chất: Là mơ đun chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề bắt buộc II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: - Đọc, vẽ phân tích sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle công tắc tơ dùng khống chế động pha, động chiều - Phân tích qui trình làm việc yêu cầu trang bị điện cho máy cắt gọt kim loại (máy khoan, tiện, phay, bào, mài ); cho máy sản suất (băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện ) - Lắp đặt, sửa chữa mạch mở máy, dừng máy cho động pha, pha, động chiều - Phân tích nguyên lý sơ đồ làm sở cho việc phát hư hỏng chọn phương án cải tiến - Lắp ráp sửa chữa mạch điện máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan, máy tiện, phay, bào, mài - Vận hành sửa chữa hư hỏng máy sản suất băng tải, cầu trục, thang máy, lò điện - Vận hành mạch theo nguyên tắc, theo qui trình định Từ vạch kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp - Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư sáng tạo khoa học III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Số TT Tên mô đun Tổng số Bài mở đầu: Khái quát chung hệ thống trang bị điện – điện tử Các phần tử điều khiển hệ thống trang bị điện - điện tử Tự động khống chế truyền động điện Thời gian Lý Thực thuyết hành Kiểm tra* 2 83 12 68 Trang bị điện máy cắt kim loại 40 33 Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển 30 24 Trang bị điện lò điện 20 16 Cộng: 180 30 144 Bài mở đầu: Khái quát chung hệ thống trang bị điện – điện tử Mục tiêu: - Phân tích đặc điểm hệ thống trang bị điện - Vận dụng yêu cầu hệ thống trang bị điện thiết kế, lắp đặt - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc học tập thực công việc Nội dung: 1.1 Đặc điểm hệ thống trang bị điện 1.2 Yêu cầu hệ thống trang bị điện công nghiệp 1.1 Đặc điểm hệ thống trang bị điện Hoạt động hệ thống truyền động điện thực tế phụ thuộc vào q trình điều khiển Hệ điều khiển yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hệ thống truyền động điện với mức độ khác tuỳ thuộc yêu cầu cụ thể hệ thống.Mặt khác để thiết lập hệ thống điều khiển tự động phù hợp với hệ thống truyền động điện phải vào đặc điểm cơng nghệ, đặc tính làm việc mà hệ thống truyền động điện đảm nhiệm.Điều cho thấy thiết lập hệ thống điều khiển tự động xem xét đến quy luật điều khiển mà phải xem sét đến mối quan hệ thông số hệ thống động lực hệ thống truyền động điện Một hệ thống điều khiển bao gồm yếu tố sau: hiệu điện để tác động đến nguồn lượng cung cấp tới thành nguồn lượng có thông số phù hợp đưa đến khâu chấp hành động điện, sau qua khâu truyền lực khí để cung cấp cho cấu sản xuất.Như sơ đồ khối hệ thống điều khiển tự động truyền động điện mơ gồm khối chức sau: Bộ điều khiển hay khối điều khiển, đặc trưng cho điều khiển nhận biến đổi lệnh điều khiển từ bên ngoài, phối hợp với tín hiệu phát từ nội hệ thống truyền động điện để tạo thành tín hiệu điều khiển đưa đến khối biếnđổi lượng Khối Bộ biến đổi, đặc trưng cho biến đổi chế biến lượng cung cấp từ nguồn phù hợp với tín hiệu điều khiển đưa tới từ khối điều khiển có phối hợp với tín hiệu phát từ nội hệ thống truyền động điện để tạo thông số phù hợp cung cấp cho khâu chấp hành (thường động điện) Khối 2: Khâu chấp hành, đặc trưng cho khâu chấp hành thường động điện, có chức tạo thông số truyền động học moment, lực, tốc độ để đưa đến máy sản xuất thông qua cấu truyền lực Trường hợp đơn giản hệ thống truyền động điện có khối khớp kết nối cứng liên hệ khối 2, khối Khối 3: Phải thông qua nam châm điện để điều khiển hệ thống thuỷ lực, khí nén, khí để liên hệ với khối sản xuất.Trong hệ thống điều khiển tự độngtruyền động điện khối thường liên hệ với theo chiều thuận từ khối đến khối Những hệ thống có chiều liên hệ gọi hệ thống điều khiển theo chiều hay hệ thống hở.Trong hệ thống thực tế thường có thêm mối liên hệ ngược, hệ thống có u cầu cơng nghệ phức tạp, yêu cầu độ xác cao Những hệ thống gọi hệ thống điều khiển có hồi tiếp hệ thống kín.Trong hệ thống này, tín hiệu ngược tín hiệu kiểm tra nhằm tăng cường chất lượng cho hệ thống điều khiển, có nhiều trường hợp tín hiệu trở thành tín hiệu có tính định đến tính chất điều khiển hệ.Những hệ thống đại, có yêu cầu chất lượng cao theo yêu cầu công nghệ mối liên hệ ngược phức tạp lúc hệ thống điều khiển tự động truyền động điện phức tạp 1.2 Yêu cầu hệ thống trang bị điện công nghiệp Truyền động cho máy, dây chuyền sản xuất mà dùng lượng điện gọi truyền động điện (TĐĐ).Hệ truyền động điện tập hợp thiết bị như: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện thành cung cấp cho cấu chấp hành máy sản xuất,đồng thời điều khiển dịng lượng theo u cầu công nghệ máy sản xuất Về cấu trúc, hệ thống TĐĐ nói chung bao gồm khâu: BBĐ: Bộ biến đổi, dùng để biến đổi loại dòng điện (xoay chiều thành chiều ngược lại), biến đổi loại nguồn (nguồn áp thành nguồn dòng ngược lại), biến đổi mức điện áp (hoặc dòng điện), biến đổi số pha, biến đổi tần số Các BBĐ thường dùng máy phát điện, hệ máy phát -động (hệ F-Đ), chỉnh lưu khơng điều khiển có điều khiển, biến tần Đ: Động điện, dùng để biến đổi điện thành hay thành điện (khi hãm điện).Các động điện thường dùng là: động xoay chiều KĐB bapha rơto dây quấn hay lồng sóc; động điện chiều kích từ song song, nối tiếp hay kích từ nam châm vĩnh cữu; động xoay chiều đồng TL: Khâu truyền lực, dùng để truyền lực từ động điện đến cấu sản xuất dùng để biến đổi dạng chuyển động (quay thành tịnh tiến hay lắc) làm phù hợp tốc độ, mômen, lực.Để truyền lực, dùng bánh răng, răng, trục vít, xích, đai truyền, ly hợp cơhoặc điện từ CCSX: Cơ cấu sản xuất hay cấu làm việc, thực thao tác sản xuất công nghệ (gia công chi tiết,nâng -hạ tải trọng, dịch chuyển ).ĐK: Khối điều khiển, thiết bị dùng để điều khiển biến đổi BBĐ, động điện Đ, cấu truyền lực Khối điều khiển bao gồm cấu đo lường, điều chỉnh tham số cơng nghệ, khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt có tiếp điểm (các rơle, cơng tắc tơ) hay khơng có tiếp điểm (điện tử, bán dẫn) Một số hệ TĐĐ TĐ khác có mạch ghép nối với thiết bị tự động khác nhà máy tính điều khiển, vi xử lý, PLC Các thiết bị đo lường, cảm biến (sensor) dùng để lấy tín hiệu phản hồi loại đồng hồ đo, cảm biến từ, cơ, quang Một hệ thống TĐĐ khơng thiết phải có đầy đủ khâu nêu Tuy nhiên, hệ thốngTĐĐ ln bao gồm hai phần chính: 10 Và cấu sau: + Cơ cấu nghiêng lò để rót nước thép xỉ + Cơ cấu quay vỏ lị xung quanh trục 116 + Cơ cấu dịch chyển vỏ lò để nạp liệu + Cơ cấu nâng vòm lò để dịch chuyển vỏ lò + Cơ cấu dịch chuyển điện cực + Cơ cấu nâng chắn gió cửa lị Trong sáu cấu (trừ cấu dịch chuyển điện cực) dùng hệ truyền đông xoay chiều với động không đồng rơto lồng sóc rơto dây quấn Cịn cấu dịch chuyển điện cực dùng hệ truyền đông chiều Động truyền đông động điện chiều kích từ độc lập cấp nguồn từ biến đổi Bộ biến đổi là: - Máy điên khuếch đại - Khuếch đại từ - Bộ chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor Chế độ làm việc động dịch chuyển địện cực chế độ ngắn hạn lặp lại 6.2.2 Sơ đồ mạch điện động lực lò hồ quang Sơ đồ chức pha khống chế dịch cực hồ quang Sơ đồ khối chức hệ điều chỉnh cơng suất lị hồ quang Hệ gồm đối tượng điều chỉnh (lò hồ quang) điều chỉnh vi sai Bộ điều chỉnh gồm phần tử cảm biến dòng biến áp 2, phần tử so sánh 3, khuếch đại 5, cấu chấp hành thiết bị đặt Trên phần tử so sánh có hai tín hiệu từ đối tượng tới (từ đối tượng dòng áp) tín hiệu từ thiết bị đặt tới Tín hiệu so lệch từ phần tử so sánh khuếch đại qua khuếch đại đến cấu chấp hành để dịch cực theo hướng giảm sai lệch Để hồn thiện đặc tính động hệ, nâng cao chất lượng điều chỉnh, thường sơ đồ cịn có phần tử phản hồi tốc độ dịch cực, tốc độ thay đổi dòng , áp hồ quang v.v…Trong sơ đồ có phần tử chương trình hố, máy tính v.v… 117 Hệ điều chỉnh dùng khuếch đại từ, khuếch đại máy điện, Thyristor, thuỷ lực, ly hợp điện từ… 118 3.2.2.2.Sơ đồ pha khống chế dịch cực lò hồ quang dùng máy điện khuếch đại - động 3CL 7R CFA 4CL 9R CB Đ RA MĐKĐ 8R BD 1R 1CL 1CD 10R RTh RD CKĐ 3R RD CĐC2 RA RTh 4R 2K 2CD 119 R 2CL 1K + 10 CĐC1 6R 11 12 VỊ TRÍ TAY GẠT (1-2) + (3-4) : Nâng N (5-6) + (7-8) : Tự động (9-10)+(11-12) : Hạ H Hình 6.8 Sơ đồ dịch cực cho pha lò hồ quang 120 _ Lò hồ quang trang bị bốn hệ truyền động nhau, ba hệ dùng để truyền đơng ba điện cực, hệ cịn lại chế độ dự phòng Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động biểu diễn hình 3-4 Động điện chiều kích từ độc lập Đ truyền động nâng hạ điện cực thông qua cấu truyền lực dùng bánh - cấp nguồn từ máy điện khuếch đại từ trường ngang MĐKĐ MĐKĐ có ba cuộn kích thích: - Cuộn chủ đạo CĐC1ở chế độ tự động CĐC2 chế độ tay - Cuộn phản hồi âm điện áp CFA Ở chế độ tự động: cầu dao 1CD hở, 2CD đóng tay gạt 5-6 7-8 đóng Điện áp chỉnh lưu tỉ lệ với dòng điện hồ quang đặt lên chiết áp 3R Điện áp cầu chỉnh lưu 2CL tỉ lệ với điện áp hồ quang đặt lên chiết áp 4R Điện áp đặt lên cuộn kích thích CĐ1 bằng: UCĐC1 = UR4 – UR3 (3.3) Khi điện áp chưa chạm vào phơi liệu, dịng điện hồ quang (Ihq) không, điện áp hồ quang trị số cực đại Uhqmax Điện áp đặt lên cuộn CĐC1 bằng: UCĐC1 = UR4 (3.4) Sức từ động sinh cuộn CĐC1 có chiều để MĐKĐ phát điện áp có cực tính để động Đ quay theo chiều hạ điện cực xuống với tốc độ chậm lúc dịng hồ quang khơng nên rơle dòng RD chưa tác động, điện trở 5R nối tiếp với cuộn CĐC1, mặt khác điột 3CL thông làm ngắn mạch điện trở 7R nên dòng cuộn phản hồi âm điện áp CFA tăng lên Sức từ động tổng cuộn kích thích là: Ft = Fcđ - FA (3.5) giảm xuống, kết điện cực hạ xuống chậm Khi điện cực chạm vào phơi liệu (hiện tượng ngắn mạch làm việc), dịng 121 hồ quang có trị số cực đại (Ihq = Inm), cịn điện áp hồ quang khơng (Uhq = 0) Mặt khác rơ le dòng RD tác động nên điện trở 5R bị ngắn mạch, điện áp đặt cuộn CĐC1 điện áp đặt lên điện trở R3 UCĐC1 = UR3 (3.6) Sức từ đông cuộn dây CĐC1 đảo chiều, máy điện khuếch đại phát điẹn áp có cực tính ngược lại, làm cho đơng đảo chiều quay kéo điện cực lên nhanh Trong chế độ nâng, điơt 3CL khố, điện trở 7R nối tiếp với cuộn CFA làm giảm sức từ động FA; đồng thời điôt 4CL thông nên rơle điện áp RA tác động làm cuộn dây rơle thời gian điện Sau thời gian mở chậm, tiếp điểm RTh mở đưa điện trở 10R vào nối tiếp với cuộn kích thích CKĐ động làm giảm từ thơng để tăng tốc động tốc độ Kết sức từ động tổng cuộn kích từ tăng lên để điện 122 cực kéo lên nhanh khỏi phôi liệu sau thời gian chỉnh định (đủ điện áp MĐKĐ đạt đến định mức) từ thông động giảm để tốc độ tăng tốc độ Khi điện cực nâng khỏi phôi liệu, lửa hồ quang xuất hiện, trình mồi hồ quang hồn tất Trong q trình điện cực di chuyển theo chiều lên, dòng điện hồ quang giảm, điện áp hồ quang tăng lên Hiệu điện áp lấy chiết áp 3R 4R giảm dần, sức từ động giảm, điện áp phát máy điên khuếch đại giảm dần động nâng điện cực chậm dần Khi điện áp máy phát máy điện khuếch đại nhỏ ngưỡng tác động RA, RA không tác động nên RTh có điện để ngắn mạch điện trở 10R làm tăng dòng cuộn CKĐ đến giá trị định mức, tốc độ động lại giảm đến thời điểm thời điểm điện áp 3R 4R cân trị số, điện áp cuộn CĐC1 không, điện áp phát máy điện khuếch đại không động ngừng quay, lửa hồ quang cháy ổn định Trong trình nấu luyện, bắn phá điện tử lên bề mặt điện cực, làm cho điện cực bị mòn dần, hệ truyền động tự động hạ điện cực theo chiều xuống để trì độ dài cung lửa hồ quang khơng đổi, trì tỷ số: U hq (3.7) = const I hq Ở chế độ khống chế tay, cầu dao 1CD đóng, 2CD mở, tay gạt 1-2 3-4 đóng (để nâng điện cực) 9-10 11-12 đóng (để hạ điện cực), cuộn CĐC2 có điện, chức tương tự cuộn CĐC1 chế độ tự động 3.2.2.3.Sơ đồ dịch cực lò hồ quang dùng Thyristor Bộ điều chỉnh cơng suất lị hồ quang dùng Thyristor làm việc với lị dung lượng 200T, động dịch cực có cơng suất 11kW Tốc độ dịch cực tối đa 5m/ph dùng 1,5m/ph dùng tời + Mạch lực 123 - Động chiều kích từ độc lập Đ truyền động dịch chuyển điện cực thông qua cấu truyền động - bánh cấp nguồn từ biến đổi dùng thyristor - Bộ biến đổi hai chỉnh lưu hình tia ba pha nối song song ngược: 1T, 3T, 5T 2T, 4T, 6T - Biến áp động lực 2BA có chức phối hợp điện áp lưới điện động điện, đồng thời hạn chế dòng điện ngắn mạch hạn chế tốc độ tăng dòng anot để bảo vệ thyristor - Cuộn kháng cân CKCB1 CKCB2 hạn chế dòng cân - Trị số tốc độ chiều quay động phụ thuộc vào điện áp biến đổi Trị số phụ thuộc vào góc mở α thyristor 124 Hình 6.9 Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động dịch chuyển điện cực dùng hệ T - Đ - Điều khiển biến đổi dùng phương pháp điều khiển chung (phối hợp tuyến tính): α1 + α2 = 1800 + Mạch điều khiển - Điện áp cầu chỉnh lưu 1CL tỷ lệ với dòng điện hồ quang (Ihq) đặt lên chiết áp VR2 - Điện áp cầu chỉnh lưu 2CL tỷ lệ với điện áp hồ quang đặt lên chiết áp VR3 Tổng đại số hai điện áp hai chiết áp đưa vào khâu KN (khâu không nhạy tạo đoạn a1 - a2) tổng đại số hai điện áp nhỏ trị số điện áp khâu KN, điện áp ta KN (tương ứng điện áp chủ đạo) khơng Lúc góc mở α = 900 cho hai nhóm van, điện áp hai biến đổi không, động dừng quay 125 Nếu chế độ làm việc lò sai lệch khỏi chế độ đặt (như Ihq tăng tượng ngắn mạch làm việc, Uhq tăng chưa mồi hồ quang lửa hồ quang bị đứt) tổng đại số hai chiết áp VR2 VR3 lớn điện áp ngưỡng vùng không nhạy, điện áp KN khác khơng, cực tính điện áp KN định trị số góc α biến đổi 126 phát điện áp có cực tính để động quay theo chiều nâng hạ điện cực Vcực - Khi điện áp hồ quang (Uhq) tăng, cực tính điên áp khâu KN làm nâng Vmax c cho biến đổi phát điện áp để động quay theo chiều hạ điện cực - Khi dòng điện hồ quang tăng, cực tính %) b khâu KN đổi cực tính, kết a1 động quay theo chiều nâng điện cực a2 lên Ở vùng dòng hồ quang thay đổi ∆Ihq(%) nhỏ, tốc độ nâng điện cực tỷ lệ với số gia ∆Ihq (đoạn a2 b) vùng thay đổi lớn dịng hồ quang, tốc độ nâng điện cực tăng -Vmax hạ nhảy vọt ( làm việc chế độ rơle) nhờ điốt ổn áp khâu phản hồi âm điện áp KFH Hình 6.10 Đặc tính tĩnh điều chỉnh dịch cực lị h quang dựng thyristor 127 Các từ viết tắt ĐC Động nói chung ĐKB động không đồng ĐC - DC Động đIện chiều ĐC - DC KTĐL Động chiều kích từ độc lập §C - DC KTNT §éng c¬ mét chiỊu kÝch tõ nối tiếp ĐC - DC KT// Động chiều kÝch tõ song song rpm round per minute (sè vßng phút) var Variable (thay đổi, không ổn định) const Constane (không đổi, cố định) FK máy phát kích CCSX cấu sản xuất (máy công tác) TĐKC tự động khống chế CD cầu dao đIện CC Cầu chì CB Aptomat D Nút dừng máy M Nút mở máy KH Công tắc hành trình KC Bộ khống chế (tay gạt khí) A, B, C Các dây pha A, B, C N, O Dây trung tính CTT Công tắc tơ RN R¬-le nhiƯt RTh R¬ le thêi gian RU R¬ le điện áp RI Rơ le dòng điện RTr Rơ le trung gian 128 RTĐ Rơ le tốc độ RTT Rơ le thiÕu tõ tr- êng RG R¬le gia tèc FH Phanh hÃm điện từ TĐKC tự động khống chế ĐChTĐ Điều chỉnh tốc độ 129 Tài liệu tham khảo Vũ Quang Hồi Trang bị điện - điện tử cho máy công nghiệp dùng chung, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Trịnh Đình Đề Điều khiển tự động truyền động điện, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 Bùi Đình Tiếu Các đặc tính động truyền động điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1979 (ng- ời dịch) Bùi Đình Tiếu, Đặng Duy Nhi Võ Hồng Căn Phạm Thế Hựu Truyền động ®iƯn tù ®éng, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Nội, 1982 Phân tích mạch điện máy cắt gọt kim loại, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội, 1982 Trung Tâm Việt Tài liệu h- ớng dẫn thực hành PLC S7-200 Đức - ĐH SPhạm Kỹ Thuật TPHCM 130 ... 5 .1 Trang bị điện cầu trục 85 5.2 Trang bị điện thang máy 98 Bài 6: Trang bị điện lò điện 10 1 6 .1 Lò điện trở 10 1 6.2 Lò hồ quang 11 0 MÔN HỌC TRANG. .. thống trang bị điện – điện tử Bµi 2: Các phần tử điều khiển hệ thống trang bị điện - điện tử 12 Bµi 3: Tự động khống chế truyền động điện 33 Bµi 4: Trang bị điện máy cắt kim loại 71 Bµi 5: Trang bị. .. Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển 86 10 Bài 6: Trang bị điện lò điện 10 2 11 Các từ viết tắt 13 0 12 Tµi liƯu tham kh¶o 13 1 Mục Lục Bài mở đầu: Khái quát chung hệ thống trang bị điện – điện tử

Ngày đăng: 11/03/2023, 10:18