0 BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH Chủ biên Th s Võ Xuân Triều BẢO TRÌ TRANG BỊ ĐIỆN Ô TÔ (Giáo trình lưu hành nội bộ) Nghệ An, Năm 2019 13 1 BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG B.
BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH Chủ biên: Th.s Võ Xn Triều BẢO TRÌ TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ (Giáo trình lưu hành nội bộ) - Nghệ An, Năm 2019 -13 BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH Nhóm tác giả: ThS Võ Xuân Triều ThS Trần Viết Phƣơng BẢO TRÌ TRANG BỊ ĐIỆN Ơ TƠ (Giáo trình lưu hành nội bộ) - Nghệ An, Năm 2019 -13 LỜI NĨI ĐẦU Cuốn giáo trình đƣợc biên soạn làm tài liệu phục vụ cho công tác học tập giảng dạy Modun "Bảo trì trang bị điện ô tô” hệ đào tạo cao đẳng đại học chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô - Trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Vinh Ngồi cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho chuyên viên kỹ thuật thuộc lĩnh vực sửa chữa kiểm định ôtô - máy kéo Nội dung giáo trình trình bày: - Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điện ô tô - Một số hƣ hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân hƣ hỏng phƣơng pháp kiểm tra, bảo trì hệ thống điện tơ - Quy trình bảo trì hệ thống trang bị điện ô tô Trên sở mục tiêu chƣơng trình đào tạo, biên soạn tác giả cố gắng trình bày nội dung giáo trình cách ngắn gọn, dễ hiểu sát thực với trang thiết bị có xƣởng trƣờng Đồng thời cập nhật kiến thức hệ thống điện ô tô thị trƣờng nay, nhằm phần giúp sinh viên khỏi bở ngỡ tiếp cận thực tế Cuốn giáo trình đƣợc chia làm 10 tập, bao gồm: Bài 1: Bảo trì hệ thống nguồn cung cấp điện Bài 2: Bảo trì hệ thống khởi động Bài 4: Bảo trì hệ thống chiếu sáng Bài 5: Bảo trì hệ thống tín hiệu Bài 6: Bảo trì hệ thống thiết bị tiện nghi thiết bị hỗ trợ phụ Bài Bảo trì hệ thống điện phanh ABS Bài Bảo trì hệ thống điện hộp số tự động Bài Bảo trì hệ thống điện điều khiển phun xăng điện tử Bài 10 Bảo trì hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử Do tính đa dạng phức tạp nhƣ phát triển không ngừng hệ thống điện ơtơ mn hình, mn vẽ; hạn chế mặt nội dung thời gian chƣơng trình, chắn giáo trình bảo trì trang bị điện ô tô không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, để giáo trình thực tập điện ơtơ ngày đƣợc hồn chỉnh Chủ biên Thạc sĩ Võ Xuân triều MỤC LỤC Têngọi Trang Lời nói đầu Mục lục Bài 1: Bảo trì hệ thống nguồn cung cấp 1.1 Bảo trì hệ thống dây dẫn nguồn cung cấp 1.2 Tháo, lắp máy phát điện 1.3 Bảo trì máy phát điện 21 1.4 Bảo trì hệ thống nguồn cung cấp 26 Bài 2: Bảo trì hệ thống khởi động 31 2.1 Bảo trì dây dẫn hệ thống khởi động 31 2.2 Tháo, lắp máy khởi động 34 2.3 Bảo trì máy khởi động 43 2.4 Bảo trì hộp rơ le, cầu chì hệ thống khởi động 49 2.5 Bảo trì hệ thống khởi động 54 Bài 3: Bảo trì hệ thống đánh lửa 59 3.1 Tháo, lắp hệ thống đánh lửa có tiếp điểm 59 3.2 Bảo trì hệ thống đánh lửa có tiếp điểm 69 3.3 Tháo, lắp hệ thống đánh lửa bán dẫn 74 3.4 Bảo trì hệ thống đánh lửa bán dẫn 79 3.5 Tháo, lắp hệ thống đánh lửa điều khiển ECU 81 3.6 Bảo trì hệ thống đánh lửa điều khiển ECU 86 Bài Bảo trì hệ thống chiếu sáng 92 4.1 Tháo, lắp dây dẫn hệ thống chiếu sáng 92 4.2.Tháo, lắp loại đèn hệ thống chiếu sáng 94 4.3 Bảo trì hộp rơ le, cầu chì hệ thống chiếu sáng 101 4.4 Bảo trì hệ thống chiếu sáng 104 Bái 5.Bảo trì hệ thống tín hiệu 107 5.1 Bảo trì hệ thống tín hiệu ánh sáng 107 5.2 Bảo trì hệ thống tín hiệu âm 113 Bái Bảo trì hệ thống thơng tin thiết bị hỗ trợ phụ 118 6.1 Bảo trì hệ thống thơng tin 118 6.2 Bảo trì hệ thống lau rửa kính cửa xe 131 6.3 Bảo trì hệ thống nâng hạ kính cửa xe 138 6.4 Bảo trì hệ thống khóa/mở cửa xe 146 6.5 Bảo trì hệ thống âm thanh, giải trí 155 Bài Bảo trì hệ thống điện phanh ABS 163 7.1.Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điện phanh ABS 163 7.2.Một sốhư hỏng thường gặp, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, bảo trì hệ thống điện phanh ABS 172 7.3.Quy trình bảo trì hệ thống điện phanh ABS 173 Bài Bảo trì hệ thống điện hộp số tự động 178 8.1.Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điện hộp số tự động 178 8.2.Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, bảo trì hệ thống điện hộp số tự động 188 8.3.Quy trình bảo trì hệ thống điện hộp số tự động 190 Bài Bảo trì hệ thống điện điều khiển phun xăng điện tử 193 9.1 Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống điện điều khiển phun xăng 193 9.2.Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống điện điều khiển phun xăng 195 9.3.Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, bảo trì hệ thống điện điều khiển phun xăng điện tử 221 9.4.Quy trình bảo trì hệ thống điện điều khiển phun xăng điện tử 222 Bài 10 Bảo trì hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử 226 10.1.Nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống điện điều khiển phun dầu 226 10.2.Một số hư hỏng thường gặp, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra, bảo trì hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử 235 10.3.Quy trình bảo trì hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử 236 Tài liệu tham khảo 241 BÀI I BẢO TRÌ HỆ THỐNG NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN A MỤC TIÊU - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống nguồn cung cấp điện ô tô - Mô tả đƣợc tƣợng, nguyên nhân phƣơng pháp kiểm tra bảo trìhƣ hỏng hệ thống nguồn cung cấp - Bảo trì hệ thống nguồn cung cấp điện tơ quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn - Thể tốt ý thức tổ chức kỷ luật lao động, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp trách nhiệm công dân nghề công nghệ ô tô B NỘI DUNG 1.1.BẢO TRÌ HỆ THỐNG DÂY DẪN NGUỒN CUNG CẤP 1.1.1 Nhiệm vụ, yêu cầu sơ đồ cấu tạo dây dẫn hệ thống nguồn cung cấp a Nhiệm vụ Trên ô tô đƣợc trang bị hệ thống thiết bị điệnđể chuyển đổi điện thành dạng lƣợng có ích đó.Nguồn điện chiềuđể cấp cho thiết bị điện nói đƣợc lấy từ ắc quy máy phát Và hệ thống dây dẫn đóng vai trị quan trọng để kết nối dẫn dịng thiết bị với Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan hệ thống nguồn cung cấp điện cho phụ tải ô tô b.Yêu cầu - Vật liệu chế tạo dây dẫn cho thiết bị điện tơ phải có giá trị điện trở suất thấp có bọc vật liệu cách điện tốt Chất cách điện bọc ngồi dây dẫn điện khơng có điện trở lớn (1012Ω/mm) mà cịn phải chịu đƣợc môi trƣờng xăng, dầu, nƣớc nhiệt độ Thông thƣờng tiết diện dây dẫn phụ thuộc vào cƣờng độ dịng điện chạy dây.Dây dẫn có kích thƣớc lớn độ sụt áp đƣờng dây nhỏ ngƣợc lại Ở bảng 1.1 cho ta thấy độ sụt áp dây dẫn số hệ thống điện ô tô mức độ cho phép Bảng 1.1 Độ sụt áp cho phép dây dẫn kể mối nối Hệ thống (12V) Hệ thống nguồn cung cấp Hệ thống khởi động Hệ thống đánh lửa Hệ thống chiếu sáng Các hệ thống khác Độ sụt áp (V) Độ sụt áp tối đa (V) 0.3 1.5 0.4 0.1 0.5 0.6 1.9 0.7 0.6 1.0 Nhìn chung, độ sụt áp cho phép đƣờng dây thƣờng nhỏ 10% điện áp định mức Đối với hệ thống 24V giá trị bảng 1.1 phải nhân đơi - Dây dẫn xe đƣợc bện sợi đồng có kíchthƣớc nhỏ đạt u cầu bền uốn Các cỡ dây điện sử dụng ô tô đƣợc giới thiệu trongbảng 1.2 Bảng 1.2 Các cỡ dây điện nơi sử dụng Cỡ dây (số sợi / Tiết diện (mm2) Dịng điện liên Ứng dụng đƣờng kính) tục (A) 9/0.3 0.6 5.75 Đèn kích thƣớc 14/0.25 0.7 6.00 Radio, CD, đèn trần 14/0.3 1.0 8.75 HT đánh lửa 28/0.3 2.0 17.50 Đèn pha, xơng kính 65/0.3 5.9 45.00 Dây dẫn cấp điện 120/0.3 8.5 60.00 Dây cáp nguồn 61/0.3 39.0 700.00 HT khởi động - Dây điện xe đƣợc gộp lại thành bó dây Các bó dây đƣợc quấn nhiều lớp bảo vệ, cuối lớp băng keo Trên nhiều loại xe, bó dây đƣợc đặt ống nhựa PVC Khi đấu dây hệ thống điện tơ, ngồi quy luật màu, cần tuân theo quy tắc sau đây: 1.Chiều dài dây điểm nối, ngắn tốt Các mối nối đầu dây cần phải hàn lồng ống ghen cách điện Số mối nối dây tốt Dây vùng lân cận động phải đƣợc cách nhiệt Bảo vệ vật liệu cách điện tốt chỗ băng qua khung xe Để tiết kiệm dây dẫn, thuận tiện lắp đặt sửa chữa…trên đa số xe ngƣời ta sửdụng thân sƣờn xe làm đƣờng dẫn âm nguồn.Vì vậy, đầu âm nguồn điện đƣợc nối trực tiếp thân xe c.Sơ đồ cấu tạo dây dẫn hệ thống nguồn cung cấp Hệ thống bao gồm thiết bị nhƣ: - Máy phát điện: Phát sinh điện - Tiết chế: Điều chỉnh điện áp máy phát điện tạo - Ắc quy: Dự trữ cung cấp điện cho phụ tải - Đèn báo nạp: Cảnh báo cho tài xế hệ thống nạp điện cho ắc quy gặp cố - Đồng hồ Voltmeter, Ammeter (có số xe): Báo cƣờng độ điện áp nguồn - Cơng tắc máy: Đóng ngắt dịng điện Hình 1.2 Sơ đồ dây dẫn hệ thống nguồn cung cấp điện ô tô 1.1.3 Một số hƣ hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân phƣơng pháp kiểm tra hệ thống dây dẫn nguồn cung cấp Hƣ hỏng TT Nguyên nhân Phƣơng pháp kiểm tra Bị đứt Do bị lực kéo tải Đo thông mạch để xác định dòng dẫn đến cháy, đứt dây, vị trí bị đứt Sụt áp đƣờng dây lớn Bị oxi hóa đầu kẹp,giắc dây nên tăng giá trị điện trở điểm Hay thời gian dây sửa dụng dài nên bị lảo hóa Chạm mát - Quá tải dòng dẫn tới Dùng đồng hồ đo chạm mát sinh nhiệt làm cháy vỏ Quan sát nhận biết vị trí bị chạm chập bọc - Chịu tƣơng tác xăng dầu, nhớt, nƣớc…làm biến tính vỏ bọc lâu dần gây vụn vỡ Vận hành động cơ, đo độ sụt áp cho phép đƣờng dây thƣờng nhỏ 10% điện áp định mức So sánh bảng 1.1 để kết luận 1.1.4 Quy trình bảo trì dây dẫn hệ thống nguồn cung cấp TT Chỉ dẫn kỹ thuật Yêu cầu Công tác chuẩn bị - Bộ dụng cụ tháo lắp, làm dây dẫn - Nguyên nhiên vật liệu dùng để làm dây dẫn hệ thống nguồn cung cấp - Hệ thống khí nén - Thiết bị thực tập + Xe Liafan; Huyn dai + Mơ hình hệ thống nguồn - Vị trí thực Đảm bảo điều kiện theo tiêu chuẩn an toàn học tập lao động sản xuất Nhận dạng Xác định vị trí dây dẫn kết nối thiết Xác định bị hệ thống nguồn Tháo dây Tháo rời đầu dây dẫn kết nối Không để chạm thiết bị hệ thống nguồn chập cực Chú ý số xe không cho phép tháo ắc quy dƣơng ắc quy vào rời khỏi hệ thống nguồn thời gian cho mát khung xe Nội dung phép (tham khảo hướng dẫn sử dụng xe trước thực hiện) Làm Dùng giấy nhám đánh tƣợng oxy Các đầu phốt, hóa đầu giắc, pốt đầu dây giắc dây phải tiếp Dùng xăng rửa thổi khơ khí nén xúc điện tốt Đo kiểm - Dùng đồng hồ đo thông mạch hai đầu dây dây dẫn để kiểm tra bị đứt - Kiểm tra chạm mát đầu dây khung sƣờn xe Sửa chữa lỗi cách hàn nối dây, luồn ghen cách điện thay dây dẫn bị hỏng Đấu nối dây dẫn Đấu kết nối dây dẫn thiết bị hệ thống nguồn Tiếp điện tốt đầu nối Kiểm tra - Đo ghi nhớ giá trị điện áp ắc quy (lần 1) - Vận hành động đo giá trị điện áp ắc quy (lần 2) - So sánh (1) (2) Điện áp ắc quy lần phải lớn lần Giá trị điện trở dây dẫn nằm giới hạn cho phép 1.2 THÁO LĂP MÁY PHÁT ĐIỆN 1.2.1.Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật phân loại : a.Nhiệm vụ: Máy phát thiết bị hệ thống nguồn, dùng để sản sinh lƣợng điện cung cấp cho phụ tải nạp điện cho ắc quy b.Yêu cầu : - Công suất phát máy phát phải đủ cung cấp cho phụ tải chế độ làm việc động - Có kết cấu gọn nhẹ, chịu dao động rung xóc, làm việc có độ tin cậy cao - Thuận tiện việc sử dụng, kiểm tra , bảo dƣỡng sửa chữa c.Phân loại: Căn vào kết cấu nguyên tắc làm việc, ta phân máy phát điện thành loại sau đây: - Máy phát điện chiều - Máy phát điện xoay chiều : + Loại có chổi than vành tiếp điện + Loại khơng có chổi than vành tiếp điện Và số loại máy phát đƣợc bố trí thêm bơm chân khơng phía trƣớc phía sau máy phát Hình 1.3 Loại máy phát gắn bơm chân khơng phía trước puli Hình 1.4 Loại máy phát gắn bơm chân khơng phía sau Trên máy phát đời cũ, thành phần máy phát gồm phận phát điện chỉnh lƣu Chức ổn định điện áp đƣợc thực tiết chế lắp rời thông thƣờng loại rung hay bán dẫn (Hình 1.5) Ngày nay, máy phát bao gồm phận: phát điện, chỉnh lƣu hiệu chỉnh điện áp Tiết chế vi mạch nhỏ gọn đƣợc lắp liền máy phát (Hình 1.6) Ngồi chức điều áp cảnh báo số hƣ hỏng cách điều khiển đèn cảnh báo nạp Hình 10.1.Sơ đồ khối hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử 10.1.2.1 Các tín hiệu điều khiển a Cảm biến nhiệt độ khí nạp Hình 10.2 Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp Cảm biến nhiệt độ khí nạp THA đƣợc bố trí sau lọc gió Cảm biến chất bán dẫn có trị số nhiệt điện trở âm ECU dùng tín hiệu để hiệu chỉnh lƣợng nhiên liệu phun, thời điểm phun hệ thống tuần hoàn khí xả (EGR) b.Cảm biến áp suất đƣờng khí nạp Kiểm tra áp suất đƣờng ống nạp, chuẩn làm việc 0mmHg ECU dùng tín hiệu để điều khiển lƣợng phun, hệ thống EGR nhƣ áp suất nhiên liệu ống phân phối để tối ƣu hóa trình cháy động Hình 10.3 Sơ đồ mạch cảm biến áp suất đường khí nạp 228 c Cảm biến tốc độ xe Cảm biến đƣợc lắp hộp số, hộp số phụ, đƣợc dẫn động bánh chủ động trục thứ cấp, bao gồm HIC (Mạch tích hợp lai) có MRE vịng từ tính Điện trở MRE thay đổi theo chiều lực từ đặt vào MRE Khi chiều lực từ thay đổi theo vòng quay nam châm gắn vào vịng từ tính này, đầu MRE có dạng sóng vng gửi ECU để điều khiển lƣu lƣợng thời điểm phun Hình 10.4 Loại MRE (cảm biến từ trở) Hình 10.5.Sơ đồ mạch cảm biến tốc độ xe d Cảm biến vị trí trục khuỷu (Ne) trục cam (G) - Rotor cảm biến vị trí trục khuỷu gồm 34 răng, đƣợc lắp quay đồng tốc với trục khuỷu động - Rotor cảm biến vị trí trục cam gồm 01 răng, đƣợc lắp quay đồng tốc với trục cam động ECU động nhận tín hiệu từ cảm biến Ne G để tính tốn Hình 10.6 Sơ đồ mạch cảm biến Ne G định thời điểm lƣu lƣơng phun 229 e Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát Cảm biến chất bán dẫn có trị số nhiệt điện trở âm ECU dùng tín hiệu để hiệu chỉnh lƣợng nhiên liệu phun, thời điểm phun van SCV hệ thống EGR Hình 10.7 Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp f Cảm biến vị trí bàn đạp ga Cảm biến vị trí bàn đạp ga biến đổi mức đạp xuống bàn đạp ga (góc) thành tín hiệu điện đƣợc chuyển đến ECU động cơ: - Tín hiệu VPA nhằm xác định góc mở bàn đạp ga thực tế để điều khiển motor điều khiển bƣớm ga điều khiển lƣợng phun chu kỳ - Tín hiệu VPA2 đƣợc dùng để báo thơng tin góc mở bàn đạp ga nhằm phát hƣ hỏng Có hai kiểu cảm biến vị trí bàn đạp ga loại điện từ Hall Hình 10.8 Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga kiểu điện từ Hình 10.9 Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga kiểu Hall 230 g Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu Hình 10.10.Mạch điện cảm biến nhiệt độ nhiên liệu Cảm biến chất bán dẫn có trị số nhiệt điện trở âm Nó đƣợc bố trí bơm cao áp để kiểm tra nhiệt độ nhiên liệu mạch thấp áp Chuẩn nhiệt độ làm việc cảm biến 390C Nếu bị hở mạch ngắn mạch cảm biến, ECU xem nhƣ nhiệt động ngừng cấp nhiên liệu động không làm việc h Cảm biến áp suất nhiên liệu Cảm biến áp suất nhiên liệu đƣợc bố trí ống phân phối ECU theo dõi áp suất nhiên liệu ống phân phối cảm biến áp suất nhiên liệu điều khiển van hút SCV để điều chỉnh áp suất bên ống phân phối theo chế độ làm việc động Hình 10.11 Sơ đồ mạch cảm biến áp suất nhiên liệu i Cảm biến áp suất turbo ECU dùng tín hiệu để hiệu chỉnh lƣợng nhiên liệu phun, thời điểm phun Hình 10.12 Sơ đồ vị trí cảm biến Turbo 231 k Cảm biến vị trí van tuần hồn khí xả (EGR - Exhaust Gaz Recirculation) Vai trị van tuần hồn khí xả làm giảm lƣợng khí thải độc hại NOx (NO NO2, loại khí đƣợc hình thành q trình đốt cháy Nitơ buồng đốt động cơ, đặc biệt động đạt nhiệt độ từ 1500 °C) Van tuần hồn khí xả hoạt động dựa ngun lý đƣa phần khí xả quay trở lại buồng đốt Việc làm giúp làm giảm nhiệt độ buồng đốt xylanh, đồng thời làm giảm tỷ lệ oxy hệ làm giảm lƣợng khí thải Hình 10.13 Sơ đồ mạch cảm biến vị trí van EGR NOx.ECU động sử dụng tín hiệu góc mở van EGR để hiệu chỉnh thời l Công tắc phanh điểm lƣu lƣợng phun nhiên liệu ECU sử dụng tín hiệu từ công tắc đèn phanhđể hiệu chỉnh giảm lƣu lƣợng phun phanh Hình 10.14 Sơ đồ mạch tín hiệu cơng tắc phanh m Tín hiệu khởi động ECU động sử dụng tín hiệu khởi động để điều chỉnh thời điểm lƣu lƣợng phun nhiên liệu Hình 10.15 Sơ đồ mạch tín hiệu Khởi động n Tín hiệu tải điện 232 ECU động sử dụng tín hiệu tải điện để điều chỉnh lƣu lƣợng phun nhiên liệu bù tải Hình 10.16 Sơ đồ mạch tín hiệu tải điện 10.1.2.2 Bộ chấp hành a Bu gi sấy động Hình 10.17 Sơ đồ mạch điều khiển sấy Khi nhiệt độ môi trƣờng thấp động sử dụng nhiên liệu Diesel khó khởi động.ECU sử dụng tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát để điều khiển hệ thống sấy làm việc, nhằm hỗ trợ gia tăng nhiệt độ cần thiết ban đầu cho động để rút ngắn thời gian khởi động b Van điều khiển áp suất nhiên liệu (SCV) Tín hiệu cảm biến áp suất nhiên liệu từ ống phân phối đƣợc ECU dùng để điều khiển van nạp SCV Thế nên, hiệu chỉnh áp suất nhiên liệu cách điều chỉnh lƣợng nhiên liệu cung cấp tới bơm cao áp 233 10.18 Sơ đồ mạch điều khiển van SCV c Điều khiển vịi phun Hình 10.19 Vịi phun Dựa vào tín hiệu từ cảm biến, ECU gửi tín hiệu yêu cầu phun nhiên liệu đến EDU EDU có nhiệm vụ khuyếch đại điện áp từ 12V lên (85÷150)V cấp đến vịi phun để đóng/ mở kim phun Lƣợng nhiên liệu phun đƣợc định độ dài thời gian phát tín hiệu phun ECU Tín hiệu yêu cầu phun phát sớm thời điểm phun sớm ngƣợc lại; Tín hiệu yêu cầu phun phát dài lƣợng nhiên liệu phun nhiều ngƣợc lại 234 Hình 10.20 Sơ đồ mạch điều khiển vịi phun d Điều khiển mơ tơ dẫn động bƣớm ga ECU động nhận tín hiệu từ cảm biến bàn đạp chân ga để điều chỉnh góc độ mở bƣớm ga thơng qua mơ tơ dẫn động Hình 10.21 Sơ đồ mạch điều khiển vòi phun e Điều khiển quạt làm mát động ECU động nhận tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát để điều khiển quạt gió làm mát động Hình 10.22 Sơ đồ mạch điều khiển quạt gió 235 10.2.Một số hƣ hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân hƣ hỏng phƣơng pháp kiểm tra, bảo trì hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử Hiện tƣợng Nguyên - Hỏng ắc quy - Sự cố máy phát điện Sự cố dây dẫn Đo kiểm tra dây dẫn - Đứt dây - Chạm mát - Oxi hóa chân giắc Hỏng cầu chì Đo thơng mạch cầu chì - Bị cháy đứt - Oxi hóa chân cầu chì Hỏng rơ le đóng mạch - Đo kiểm tra cuộn dây rơ le - Đo kiểm tra cặp tiếp điểm - Bị hở mạch - Oxi hóa chân cực - Cặp tiếp điểm bị cháy rỗ Tín hiệu từ cảm Thay mẫu biến - Oxi hóa chân giắc - Hỏng chi tiết của: + Cảm biến vị trí trục khuỷu (Ne) + Cảm biến vị trí bàn đạp ga (VPA) Hỏng vịi phun - Oxi hóa chân cực - Cuộn dây từ bị hỏng - Hỏng chi tiết khác Thay mẫu Hộp điều khiển ECU động Sự cố dây dẫn kết nối Hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tửlàm việc không ổn định (đèn cảnh báo lỗi động Nguyên nhân Đo điện áp ắc quy, máy phát Điện áp không đủ Hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử không làm việc Phƣơng pháp kiểm tra Sự cố tín hiệu điều khiển hiệu chỉnh Sự cố phần mền điều khiển Kiểm tra chân dây dẫn - Rơ lỏng dây dẫn - Oxi hóa chân giắc Kiểm tra, đo kiểm thay mẫu - Tín hiệu từ cảm biến + Cảm biến lƣu lƣợng khí nạp (VG) + Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát (THW) + Cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp (THA) + Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu (THF) + Cảm biến áp suất turbo (PIM) 236 bật sáng) + Cảm biến tốc độ xe (SPD) + Cảm biến áp suất nhiên liệu (PCR) + Cảm biến vị trí van tuần hồn khí xả (EGR) - Tín hiệu từ cơng tắc: + Tín hiệu khởi động (STA) + Tín hiệu phụ tải (ELS) + Tín hiệu điều hịa khơng khí (A/C) + … Sự cố van nạp SCV Thay mẫu Sự cố vịi phun - Oxi hóa chân giắc - Biến tính cuộn dây - Hỏng chi tiết khác van Khởi động động - Oxi hóa chân giắc làm việc ổn - Biến tính cuộn dây phần ứng định chế độ - Hỏng chi tiết khác không tải Lần lƣợt rút nguồn cấp cho vòi phun theo dõi thay đổi tốc độ trục khuỷu Nếu thực với vòi phun mà khơng có thay đổi tốc độ trục khuỷu vịi phun có vấn đề 10.3.Quy trình bảo trì hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử TT Nội dung bƣớc Công tác chuẩn bị Chỉ dẫn kỹ thuật - Bộ dụng cụ bảo trì hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử - Máy kiểm tra G - Scan 237 - Nguyên nhiên vật liệu dùng để thực - Hệ thống khí nén - Thiết bị thực tập + Xe Triton Mitsubíhi + Mơ hình động phun dầu điện tử(TTi.208; IDC69-TIMH) Yêu cầu: Vị trí thực phải đảm bảo điều kiện theo tiêu chuẩn an toàn học tập lao động sản xuất Làm bên - Dùng dụng cụ khí nén làm bụi bẩn bám thiết bịhệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử Kiểm tra, bảo dƣỡng dây dẫn hệ thống - Nhận diện thiết bị hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử - Tháo giắc kết nối dây dẫn thiết bị - Kiểm tra, sữa chữa làm chân giắc kết nối Bảo dƣỡng rơ le, cầu chì EFI Diesel - Rút rơ le khỏi vị trí + Làm chân cực rơ le, chân giắc rơ le + Kiểm tra thông mạch điện trở cuộn dây, cặp tiếp điểm rơ le Tốt: OK Hỏng: Thay chủng loại - Dùng kẹp nhíp nhựa kèm gắp cầu chì + Làm chân cầu chì, chân giắc cầu chì + Kiểm tra thơng mạch cầu chì Tốt: OK Hỏng: Thay cầu chì thơng số - Lắp rơ le, cầu chì vào vị trí - Tháo, làm sạch, đo kiểm lắp cáccảm biến: Bảo dƣỡng thiết bị tín hiệu điều khiển + Cảm biến Ne + Cảm biến vị trí bàn đạp ga 238 + Cảm biến áp suất đƣờng khí nạp + Cảm biến áp suất nhiên liệu Kiểm tra điện áp Kiểm tra điện trở + Cảm biến nhiệt độ khí nạp + Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát + Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 239 + Cảm biến vị trí van EGR - Làm kiểm tra tín hiệu từ cơng tắc: + Tín hiệu khởi động (STA) + Tín hiệu vị trí số (NSW) + Tín hiệu phụ tải (ELS) + Tín hiệu điều hịa khơng khí (A/C) + Tín hiệu tốc độ xe (SPD) + Tín hiệu bàn đạp phanh (STP) Đạt yêu cầu: Làm lắp lại vị trí Khơng tốt: Thay chủng loi Bảo dƣỡng kiểm tra vòi phun - Tháo vòi phun rời khỏi vị trí lắp - Làm vịi phun - Dùng đồng hồ kiểm tra điện trở vòi phun vào quy định sau: Đạt yêu cầu: Làm lắp lại vị trí Khơng tốt: Thay chủng loại Vận hành kiểm tra (Thực xe - Bật khóa điện IG/SW đèn cảnh báo lỗi động bật sáng lên - Khởi động động đèn cảnh báo lỗi động bật sáng lên 240 Triton Mitsubishi) tắt; thay đổi chế độ tải động cơ, động làm việc tốt → OK - Động làm việc, đèn cảnh báo lỗi động bật sáng tiến hành kiểm tra lỗi máy đọc xóa lỗi G-Scan: + Kết nối cáp truyền liệu từ máy G-scan với cổng chẩn đoán DLC3 + Khởi động máy G-scan thao tác chọn: Diagnosis→Mitsubishi →International→Model year (from 2005 MY)→ MPI/GDI/Diesel→Diagnotic Trouble code →DTC Analysis →( Hiện thị lỗi động cơ) tiến hành sửa chữa lỗi → Erase (xóa lỗi) Câu hỏi ôn tập Câu Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống điện điều khiển nhiên liệu Common RailDiesel ô tô Câu Cấu tạo nguyên lý làm việc loại hệ thống điện điều khiển nhiên liệu Common RailDiesel ô tô Câu Một số hƣ hỏng thƣờng gặp, nguyên nhân, phƣơng pháp kiểm tra bảo trì hệ thống điện điều khiển nhiên liệu Common RailDiesel ô tô Định hƣớng thảo luận - Nhiệm vụ, phân loại,cấu tạo nguyên lý hoạt động phun dầu điện tử xe ô tô - Các hƣ hỏng, phƣơng pháp bảo dƣỡng sửa chữa phun dầu điện tử xe tơ - Quy trình bảo dƣỡng, sửa chữa phun dầu điện tử xe ô tô Tài liệu tham khảo [1] Đinh Ngọc Ân - Khai thác kỹ thuật kết cấu đời ô tô Nhật Bản - NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1995 [2].Trang bị điện ơtơ - Tồn tập - Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh [4] Tài liệu sửa chữa điện động Diesel Hãng Toyota (TOYOTA Service Training) [5].Hướng dẫn sử dụng, bảo trì sửa chữa xe ôtô đời - Nguyễn Thành Trí - NXB trẻ [6] Ơtơ nước phát triển - Nguyễn Minh Đường - NXB Khoa học kỹ thuật [7 http://www.honda.com.vn [8] http://www.toyotavn.com.vn [9] http://www.huyndai.com.vn [10] http://www.suzuki.com.vn [11] http://www.Ford.com.vn [12] Khác 241 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Ngọc Ân - Khai thác kỹ thuật kết cấu đời ô tô Nhật Bản - NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội 1995 Nguyễn Thành Trí - Kỹ thuật sửa chữa hệ thống điện ôtô - NXB trẻ - 2000 Trang bị điện ôtô đời -Toàn tập - Đại học SPKT TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Trí - Ơtơ nƣớc phát triển - NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Minh Đƣờng - Điện bán dẫn dùng ôtô - Cục vận tải ôtô - 1986 Toyota - Tài liệu hƣớng dẫn bảo trì sửa chữa ơtơ - 2012 Honda - Hƣớng dẫn sử dụng thiết bị đọc, xóa lỗi bảo dƣỡng, sửa chữa xe ôtô đời Huyndai - Tài liệu hƣớng dẫn bảo trì sửa chữa ơtơ - 2014 http://www.honda.com.vn 10 http://www.toyotavn.com.vn 11 http://www.huyndai.com.vn 12 http://www.suzuki.com.vn 13 http://www.autovietnam.com 14 Khác 242 ... số hệ thống điện ô tô mức độ cho phép Bảng 1.1 Độ sụt áp cho phép dây dẫn kể mối nối Hệ thống (12V) Hệ thống nguồn cung cấp Hệ thống khởi động Hệ thống đánh lửa Hệ thống chiếu sáng Các hệ thống. .. quan hệ thống nguồn cung cấp điện cho phụ tải ô tô b.Yêu cầu - Vật liệu chế tạo dây dẫn cho thiết bị điện ô tô phải có giá trị điện trở suất thấp có bọc vật liệu cách điện tốt Chất cách điện. .. bảo trì hệ thống điện điều khiển phun xăng điện tử 221 9.4.Quy trình bảo trì hệ thống điện điều khiển phun xăng điện tử 222 Bài 10 Bảo trì hệ thống điện điều khiển phun dầu điện tử