Thiết kế thi công thiết bị giám sát hệ thống điện của tòa nhà từ xa

92 11 0
Thiết kế thi công thiết bị giám sát hệ thống điện của tòa nhà từ xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, sự gia tăng về chi phí điện cũng như mối quan tâm về ấm lên toàn cầu đã đặt ra nhu cầu phát triển các sản phẩm, ứng dụng với mục tiêu cắt giảm điện năng tiêu thụ. Vì lý do này, nhiều giải pháp đã được đưa ra, trong đó, có một hướng tập trung vào nhu cầu giám sát, kiểm tra, phân tích năng lượng tiêu thụ của từng thiết bị trong gia đình, giúp người dùng sử dụng chúng một cách hiệu quả hơn. Cùng với đó, dữ liệu về năng lượng tiêu thụ cũng trở rất có giá trị trong việc phân tích nhu cầu, thói quen của người dùng, giúp các công ty, tổ chức xác định được nhu cầu năng lượng hay thậm chí là tình hình phát triển kinh tế xã hội của một địa bàn. Nắm bắt nhu cầu trên, nhóm quyết định triển khai đề tài Thiết kế thi công thiết bị giám sát hệ thống điện của tòa nhà từ xa. Mục tiêu của đề tài là tạo ra một giải pháp giúp người dùng có thể theo dõi từ xa các thông số sử dụng điện và điều khiển từ xa các thiết bị điện trong gia đình thông qua Internet.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ THI CÔNG THIẾT BỊ GIÁM SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN CỦA TÒA NHÀ TỪ XA GVHD : TS MAI BÁ LỘC NHĨM SVTH : VÕ ĐÌNH THỊNH 41203640 NGUYỄN HỮU KHA 41201561 TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2016 i NHÓM TÁC GIẢ Được phát triển từ Đồ án môn học 2, Luận văn tốt nghiệp “Thiết kế thi công thiết bị giám sát hệ thống điện tịa nhà từ xa” kết q trình mày mò, nghiên cứu kiến thức nhóm tác giả Trong đó: -Tác giả Nguyễn Hữu Kha chịu trách nhiệm phần đo lường để thu thập thơng tin dịng điện, thiết kế mạch phần cứng -Tác giả Võ Đình Thịnh chịu trách nhiệm phần thiết kế hệ thống, truyền tải liệu, điều khiển thiết bị thiết kế phần mềm Vì kiến thức khả có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi số sai sót Mong thầy cơ, bạn sinh viên đóng góp ý kiến để luận văn hồn chỉnh có khả thực hóa sống Xin chân thành cảm ơn ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm tác giả luận văn “Thiết kế thi công thiết bị giám sát hệ thống điện tòa nhà từ xa” xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Mai Bá Lộc, cán hướng dẫn đề tài Thầy hướng dẫn, đưa lời khuyên thiết thực hướng hỗ trợ xuyên suốt đề tài q trình thực Nhóm thực đồng gửi lời cám ơn đến thầy Trịnh Hoàng Hơn, cán phản biện đề tài Thầy có phản biện sâu sắc hữu ích giúp nhóm nhận thiếu sót cần cải thiện hồn thiện đề tài cách tốt Cảm ơn thầy cô Đại học Bách Khoa nói chung khoa Điện - Điện tử, Bộ mơn Thiết bị điện nói riêng tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức giúp nhóm thực thành cơng đề tài Ngồi nhóm thực chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến phịng thí nghiệm Năng lượng xanh hỗ trợ sở vật chất cần thiết không gian làm việc thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt nhóm xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln hỗ trợ động viên nhóm thời gian thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2016 Nhóm sinh viên thực Võ Đình Thịnh – Nguyễn Hữu Kha iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, gia tăng chi phí điện mối quan tâm ấm lên toàn cầu đặt nhu cầu phát triển sản phẩm, ứng dụng với mục tiêu cắt giảm điện tiêu thụ Vì lý này, nhiều giải pháp đưa ra, đó, có hướng tập trung vào nhu cầu giám sát, kiểm tra, phân tích lượng tiêu thụ thiết bị gia đình, giúp người dùng sử dụng chúng cách hiệu Cùng với đó, liệu lượng tiêu thụ trở có giá trị việc phân tích nhu cầu, thói quen người dùng, giúp cơng ty, tổ chức xác định nhu cầu lượng hay chí tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn Nắm bắt nhu cầu trên, nhóm định triển khai đề tài Thiết kế thi công thiết bị giám sát hệ thống điện tòa nhà từ xa Mục tiêu đề tài tạo giải pháp giúp người dùng theo dõi từ xa thông số sử dụng điện điều khiển từ xa thiết bị điện gia đình thông qua Internet iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH HÌNH VẼ .viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Xu hướng vạn vật kết nối 1.2 Xu hướng phân tích liệu lớn 1.3 Vấn đề 1.4 Mục tiêu đề tài phạm vi ứng dụng 1.5 Tóm tắt nội dung chương 1.6 Sơ lược cách thức hoạt động 1.7 Tiêu chí thiết bị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Điện kế (Công tơ điện) 2.2 Đo lường dòng điện 2.2.1 Điện trở shunt 2.2.2 Cảm biến Hall 2.2.3 Biến dòng 10 2.3 Đo lường điện áp 11 2.4 Đo lường công suất 12 2.5 IC đo lường lượng (EMIC) 12 2.6 Truyền tải liệu không dây 12 2.7 Giải pháp có thị trường 14 v 2.7.1 Kill A Watt 14 2.7.2 TED 5000 15 2.7.3 Wireless Power Meter 15 2.8 Kết luận 16 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 17 3.1 Giới thiệu phần hệ thống 17 3.2 Bố trí thiết bị nhà 18 3.3 Tổ chức giao tiếp thiết bị trung tâm thiết bị vệ tinh 18 3.4 Tương tác thiết bị trung tâm tảng IoT 19 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG 21 4.1 Thiết kế phần cứng cho thiết bị trung tâm 21 4.1.1 Vi điều khiển Arduino Mega 2560 21 4.1.2 Module thu phát sóng RF 2.4GHz nRF24l01+ 24 4.1.3 Module truyền thông GPRS Sim 900A 28 4.1.4 Module hiển thị LED 16x2 30 4.1.5 Nguồn cấp điện 32 4.1.6 Sơ đồ mạch hoàn chỉnh 32 4.2 Thiết kế phần cứng cho thiết bị vệ tinh 33 4.2.1 Vi điều khiển Arduino Nano 33 4.2.2 Khối nguồn 35 4.2.3 EMIC ADE 7753 35 4.2.4 Thiết kế khối chuyển đổi điện áp 46 4.2.5 Thiết kế chuyển đổi dòng điện 47 4.2.6 Module relay đóng cắt thiết bị 48 4.2.7 Sơ đồ mạch thiết bị vệ tinh hoàn chỉnh 49 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 51 5.1 Hiệu chỉnh phép đo thơng số dịng điện 51 vi 5.1.1 Hiệu chỉnh điện áp 52 5.1.2 Hiệu chỉnh dòng điện 53 5.1.3 Hiệu chỉnh công suất tác dụng 53 5.1.4 Hiệu chỉnh lượng tiêu thụ 54 5.2 Phần mềm cho thiết bị trung tâm 55 5.3 Phần mềm cho thiết bị vệ tinh 56 5.4 Phần mềm cho tảng IoT 57 CHƯƠNG THI CÔNG MẠCH PHẦN CỨNG 59 6.1 Thiết kế thi công mạch in 59 6.1.1 Thiết kế mạch in 59 6.1.2 Thi công mạch in 62 6.2 Thiết kế thi công vỏ hộp 64 6.3 Thiết kế mạch phần cứng hoàn chỉnh 66 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 69 7.1 Kết đạt 69 7.2 Đo lường thực nghiệm 71 7.2.1 Kiểm tra tín hiệu đầu vào 71 7.2.2 Đo lường dòng điện 71 7.2.3 Đo lường điện áp 72 7.2.4 Đo lường công suất 73 7.2.5 Đo lường lượng 75 7.2.6 Hình ảnh tiến hành đo 75 7.3 Vận hành theo dõi điều khiển thiết bị 77 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Thế giới vạn vật kết nối IoT Hình 2.1 Cơng tơ (trái) công tơ điện tử (phải) Hình 2.2 Điện trở Shunt cách đấu nối mạch Hình 2.3 Nguyên lý cảm biến Hall 10 Hình 2.4 Nguyên lý hoạt động biến dòng 10 Hình 2.5 Nguyên lý mạch chia áp 11 Hình 2.6 Hình ảnh cơng cụ Kill A Watt 15 Hình 2.7 Hình ảnh TED 5000 15 Hình 2.8 Hình ảnh Wireless Power Meter 16 Hình 3.1 Tương tác phần hệ thống 17 Hình 3.2 Phân bổ thiết bị vệ tinh thiết bị trung tâm hộ 18 Hình 3.3 Mơ cách giao tiếp thiết bị nhà 19 Hình 3.4 Tương tác thiết bị trung tâm tảng IoT 20 Hình 4.1 Sơ đồ kết nối chi tiết linh kiện thiết bị trung tâm 21 Hình 4.2: Hình ảnh vi điều khiểu Arduino 2560 22 Hình 4.3: Mơ q trình truyền liệu giao thức SPI 24 Hình 4.4 Module giao tiếp Wi-Fi nRF24l01 25 Hình 4.5 Sơ đồ khối chip truyền phát nRF24l01+ 26 Hình 4.6 Sơ đồ chân module truyền phát nRF24l01+ 27 Hình 4.7 Sơ đồ kết nối chân MCU module nRF24l01+ 27 Hình 4.8 Cấu trúc gói tin truyền phát nRF24l01+ 28 Hình 4.8 Module Sim 900A SimCom thứ tự chân 29 Hình 4.9 LCD 16x2 30 Hình 4.10 Sơ đồ chân LCD 30 Hình 4.11 Sơ đồ nguyên lý thiết bị trung tâm hoàn chỉnh 32 Hình 4.12 Sơ đồ kết nối chi tiết linh kiện thiết bị vệ tinh 33 Hình 4.13 Vi điều khiển Arduino Nano sơ đồ chân 34 Hình 4.14 Mạch nguồn 220V AC/5V DC 35 Hình 4.15 EMIC ADE7753 36 Hình 4.16 Sơ đồ khối chức IC ADE7753 39 Hình 4.17 Thanh ghi GAIN IC ADE7753 39 Hình 4.18 Hoạt động ΣΔADC 40 viii Hình 4.19 Sơ đồ tính tốn dịng điện hiệu dụng 40 Hình 4.20 ADC q trình xử lý tín hiệu kênh 41 Hình 4.21 Sơ đồ tính tốn điện áp hiệu dụng 41 Hình 4.22 Sơ đồ tính cơng suất tác dụng 43 Hình 4.23 Sơ đồ đo lượng tác dụng 43 Hình 4.24 Chế độ tích lũy lượng theo định kỳ 44 Hình 4.25 Quá trình ghi ADE 7753 45 Hình 4.26 Quá trình đọc ADE 7753 46 Hình 4.27 Sơ đồ kênh áp đưa vào ADE 7753 47 Hình 4.28 Sơ đồ kênh dịng đưa vào ADE 7753 48 Hình 4.29 Rơle kênh 220V/10A 49 Hình 4.30 Sơ đồ nguyên lý thiết bị vệ tinh hoàn chỉnh 50 Hình 5.1 Bố trí thí nghiệm hiệu chỉnh thơng số 52 Hình 6.1 Thiết kế mạch in thiết bị trung tâm 60 Hình 6.2 Thiết kế mạch in thiết bị vệ tinh (nguồn 220V AC) 61 Hình 6.3 Thiết kế mạch in thiết bị vệ tinh (nguồn 5V DC) 61 Hình 6.4 Thiết bị trung tâm sau thi công 62 Hình 6.5 Hình ảnh mạch in sau thi công 63 Hình 6.6 Hình ảnh mạch in sau thi công 63 Hình 6.7 Thiết bị vỏ hộp thiết bị 64 Hình 6.8 Vỏ hộp thiết bị trung tâm 65 Hình 6.9 Vỏ hộp thiết bị vệ tinh 65 Hình 6.10 Hình trực diện thiết bị trung tâm 66 Hình 6.11 Hình mặt cắt ngang theo chiều rộng thiết bị trung tâm 66 Hình 6.12 Hình mặt cắt ngang theo chiều dài thiết bị trung tâm 67 Hình 6.13 Hình trực diện phía thiết bị vệ tinh 67 Hình 6.14 Hình trực diện phía thiết bị vệ tinh 68 Hình 6.15 Hình trực mặt cắt ngang thiết bị vệ tinh 68 Hình 7.1 Thiết bị trung tâm 70 Hình 7.2 Thiết bị vệ tinh 70 Hình 7.3 Tín hiệu dịng áp đầu vào 71 Hình 7.4 Bàn thử nghiệm thiết bị 76 Hình 7.5 Hình ảnh đo kết dịng điện, điện áp, công suất lượng 76 ix Hình 7.6 Giao diện người dùng tảng IoT ThingSpeak 77 Hình 7.7 Đồ thị điện áp thời gian khảo sát 78 Hình 7.8 Đồ thị dịng điện thời gian khảo sát 78 Hình 7.9 Đồ thị cơng suất thời gian khảo sát 79 x Chương 6: Thi công mạch phần cứng _ Hình 6.12 Hình mặt cắt ngang theo chiều dài thiết bị trung tâm 6.3.2 Thiết bị vệ tinh Hình ảnh thiết bị vệ tinh hồn chỉnh Hình 6.13 Hình trực diện phía thiết bị vệ tinh 67 Chương 6: Thi công mạch phần cứng _ Hình 6.14 Hình trực diện phía thiết bị vệ tinh Hình 6.15 Hình trực mặt cắt ngang thiết bị vệ tinh 68 Chương 7: Kết phân tích CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 7.1 Kết đạt Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Thiết kế thi công thiết bị giám sát hệ thống điện tịa nhà từ xa ” nhóm hồn thành cơng việc sau :  Tìm hiểu phương pháp đo công suất lượng công tơ điện tử Xu hướng phát triển công tơ điện tử tương lai  Nắm vững nguyên lý hoạt động IC đo lượng ADE7753, cách thức để giao tiếp xử lý số liệu đưa từ IC  Đo lường xác điện áp, dịng điện, công suất, điện thiết bị vệ tinh  Truyền tải liệu thành cơng qua sóng RF GPRS  Hiển thị liệu lên LCD thiết bị trung tâm  Tìm hiểu tảng IoT xây dựng giao diện người dùng ThingSpeak  Thực thành công phương pháp điều khiển thiết bị từ xa  Tối ưu hóa mạch phần cứng để có kích thước nhỏ gọn Thơng số kỹ thuật thiết bị: Bảng 7.1 Thông số kỹ thuật thiết bị Kiểu pha pha Điện áp định mức 220V Dải điện áp 100 -250V Dòng điện định mức 5A Dịng điện cực đại 10A Chu kì cập nhật liệu 35 giây Hình ảnh thiết bị sau thiết kế: 69 Chương 7: Kết phân tích Hình 7.1 Thiết bị trung tâm Hình 7.2 Thiết bị vệ tinh 70 Chương 7: Kết phân tích 7.2 Đo lường thực nghiệm 7.2.1 Kiểm tra tín hiệu đầu vào Đo tín hiệu dịng áp đầu vào để đánh giá chất lượng tín hiệu đưa vào IC đo lường lượng Hình 7.3 thể tín hiệu dịng áp đầu vào Hình 7.3 Tín hiệu dịng áp đầu vào Chú thích: Đường màu đỏ: điện áp Đường màu xanh: dịng điện Nhận xét: Tín hiệu đầu vào kênh kênh có dạng hình Sin 7.2.2 Đo lường dòng điện Cách thức tiến hành: Dòng điện qua thiết bị thay đổi nhờ biến áp qua tải cố định (0 –5A) Sau đọc giá trị hiển thị đồng hồ vạn AMPROBE 34XR-A hiển thị thiết bị giám sát 71 Chương 7: Kết phân tích Kết quả: Bảng 7.2: Bảng kết đo dòng điện Giá trị dòng điện (Đọc từ Giá trị dòng diện đọc Sai số đồng hồ vạn AMPROBE 34XR-A) 0.1A 0.1A 0% 0.5A 0.5A 0% 1A 1A 0% 2A 2.01A 0.5% 3A 3A 0% 4A 4A 0% 5A 5A 0% 6A 5.99A 0.17% Nhận xét: Sai số kết đo đạt mục tiêu thiết kế thiết bị (Sai số dòng điện hiệu dụng 1%) 7.2.3 Đo lường điện áp Cách thức tiến hành: Sử dụng máy biến áp điều chỉnh điện áp cấp vào mạch cơng tơ Sau đọc giá trị từ đồng hồ đo AMPROBE 34XR-A thiết bị Kết quả: 72 Chương 7: Kết phân tích Bảng 7.3: Bảng kết đo điện áp Giá trị điện áp (Đọc từ đồng Giá trị điện áp đọc Sai số hồ vạn AMPROBE 34XR-A) 100V 99.1V 0.9% 150V 150.1V 0.07% 200V 200.7V 0.35% 220V 220V 0% 250V 249.2V 0.32% Nhận xét: Sai số kết đo đạt mục tiêu thiết kế thiết bị (Sai số điện áp hiệu dụng 1%) 7.2.4 Đo lường công suất Cách thức tiến hành: Sử dụng máy biến áp điều chỉnh điện áp =220V dòng điện cấp vào mạch thiết bị thay đổi Sau đọc giá trị từ đồng hồ đo vạn AMPROBE 34XR-A) thiết bị Kết quả: Bảng 7.4: Bảng kết đo công suất hệ số công suất = (cosφ =1) Giá trị điện áp (Đọc Giá trị dịng điện P tính (tiến hành P đọc Sai số từ đồng hồ vạn (Đọc từ đồng hồ đo tải AMPROBE vạn 34XR-A) trở) AMPROBE 34XRA) 0.1A 22W 73 21W 4.5% Chương 7: Kết phân tích 220V 0.5A 110W 110.3W 0.27% 1A 220W 220.5W 0.23% 2A 440W 440.6W 0.14% 3A 660W 660W 0% 4A 880W 877W 0.34% 5A 1100W 1097W 0.27% Bảng 7.5: Bảng kết đo công suất hệ số công suất ≠ (cosφ ≠ 1) Giá trị công suất (Đọc Hệ số công suất (Đọc từ P đọc từ đồng hồ PTNKTĐ đồng Power Analysis Meter) Power Analysis Meter) 10W 0.595 9.97W 0.3% 13W 0.421 13.13W 1% 17W 0.373 15.17W 10.76% 20W 0.318 17.96W 10.2% 25W 0.24 18.42 W 26.32% 32W 0.812 32.1W 0.31% 60W 0.835 59W 1.67% 110W 0.858 110.23W 0.21% 165W 0.877 165.2W 0.12% hồ Sai số PTNKTĐ 74 Chương 7: Kết phân tích Nhận xét: Ở mức dòng điện hay hệ số cơng suất nhỏ (cosφ < 0.4) sai số công suất thiết bị lớn 7.2.5 Đo lường lượng Cách thức tiến hành: Sử dụng máy biến áp điều chỉnh điện áp =220V dòng điện cấp vào mạch thiết bị = 1A Thời gian t thay đổi Sau đọc giá trị từ đồng hồ đo vạn AMPROBE 34XR-Avà từ thiết bị Kết quả: Bảng 7.6: Bảng kết đo lượng Giá trị điện áp Giá trị dòng Thời gian t Năng lượng Năng lượng đo Sai số (Đọc từ đồng điện (Đọc từ tính tốn 18.33 KWh 18.56KWh hồ vạn đồng hồ vạn AMPROBE 34XR-A) AMPROBE 34XR-A) 220V 1A phút Nhận xét: Sai lệch lượng thiết bị lớn 1% 7.2.6 Hình ảnh tiến hành đo 75 1.25% Chương 7: Kết phân tích ` Hình 7.4 Bàn thử nghiệm thiết bị Hình 7.5 Hình ảnh đo kết dịng điện, điện áp, cơng suất lượng 76 Chương 7: Kết phân tích 7.3 Vận hành theo dõi điều khiển thiết bị Giao diện quản lý thiết bị ThingSpeak thể hình 7.6, bao gồm đồ thị điện áp, dịng điện, cơng suất, lượng theo thời gian bảng điều khiển Hình 7.6 Giao diện người dùng tảng IoT ThingSpeak 77 Chương 7: Kết phân tích Theo dõi quạt bàn từ sáng đến chiều ngày 18 tháng 12 năm 2016 Nhóm đề tài có nhận xét sau - Điện áp dao đông quanh điểm 220 V, điểm thấp 214 V, cao 230 V Hình 7.7 Đồ thị điện áp thời gian khảo sát - Dịng điện mức cơng suất cao vào khoảng 0.18 A, mức công suất thấp vào khoảng 0.11 A Tại thời điểm không hoạt động dịng điện Hình 7.8 Đồ thị dòng điện thời gian khảo sát - Dạng đồ thị cơng suất tương tự dịng điện, cơng suất quạt bàn mức cao khoảng 20 W, mức thấp khoảng 15 W 78 Chương 7: Kết phân tích Hình 7.9 Đồ thị cơng suất thời gian khảo sát - Năng lượng tiêu thụ tích lũy theo thời gian sử dụng 7.4 Hạn chế hướng phát triển Hạn chế:  Hoạt động chưa ổn định, có tượng bị treo hoạt động liên tục thời gian dài  Thời gian đáp ứng chậm (thời gian hai lần cập nhật liệu lớn khoảng 35 giây)  Độ xác thiết bị chưa cao, đặc biệt khoảng công suất thấp Hướng phát triển:  Xây dựng ứng dụng cho điện thoại thơng minh  Phân tích đưa lời khuyên giúp người dùng sử dụng điện hiệu  Cải thiện tính thẩm mỹ, độ bền tin cậy thiết bị 79 Chương 8: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian làm đồ án, hướng dẫn nhiệt tình thầy Mai Bá Lộc thầy cô giáo mơn thiết bị điện, nhóm đề tài tiến hành nghiên cứu để hoàn thiện đề tài: “Thiết kế thi công thiết bị giám sát hệ thống điện tòa nhà từ xa” Về lý thuyết, luận văn sâu vào tìm hiểu phương pháp đo dịng điện, điện áp, cơng suất, lượng truyền tải liệu khơng dây Tìm hiểu ngun lý hoạt động IC ADE 7753, bước thực hiệu chỉnh để đạt kết đo xác, tìm hiểu ngun lý hoạt động module truyền sóng vơ tuyến nRF24L01+ module GPRS Sim900A với tảng IoT ThingSpeak để truyền tải nhận liệu ổn định Về thực hành, luận văn trình bày việc phân tích, tính tốn thiết kế mạch ngun lý thiết bị giám sát hệ thống điện tòa nhà từ xa, đưa lưu đồ thuật tốn tính tốn thông số, hiệu chỉnh, truyền tải, hiển thị, điều khiển lưu trữ Thiết kế thành công thiết bị giám sát hệ thống điện tòa nhà từ xa với tính sau:  Đo hiển thị giá trị: điện tiêu thụ, công suất, dịng điện tải, điện áp hình LCD thiết bị trung tâm tảng IoT  Có thể đóng cắt thiết bị từ xa tảng IoT Thơng qua q trình thực luận văn lần này, nhóm có thêm hội ứng dụng kiểm tra kiến thức học vào thực tế phát huy tính sáng tạo, khả giải vấn đề theo yêu cầu đề Nhóm cố gắng thời gian thực đề tài kinh nghiệm hạn chế nên nhóm khó tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy để đề tài ngày hoàn thiện 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Datasheet ADE 7753 từ Analog Device : http://www.analog.com/ [2] Datasheet NRF24L01 từ Nordic Semiconductor : http://www.nordicsemi.com/ [3] Datasheet Sim900A từ Simcom : http://www.simcom.eu/ [4] Tập lệnh AT Sim 900A từ Simcom : http://www.simcom.eu/ [5] Daniel Zinner (2013) Remote Power Meter Bachelor's thesis, Universiteit Stellenbosch University [6] Nguyễn Văn Đưa ( 2014) Thiết kế xây dựng công tơ điện pha sử dụng ADE7753 Luận văn tốt nghiệp 81 ... truyền thi? ??t bị trung tâm 3 .2 Bố trí thi? ??t bị nhà Thi? ??t bị vệ tinh phân bố khắp nhà, cầu nối ổ cắm điện thi? ??t bị điện Thi? ??t bị trung tâm lắp đặt trung tâm nhà để đảm bảo kết nối với tất thi? ??t bị. .. tài thi? ??t kế thi công Thi? ??t bị giám sát hệ thống điện tòa nhà từ xa với chức sau:  Giúp người dùng theo dõi thông số điện như: dịng điện, điện áp, cơng suất tác dụng, lượng tiêu thụ thi? ??t bị điện. .. thơng số 52 Hình 6.1 Thi? ??t kế mạch in thi? ??t bị trung tâm 60 Hình 6 .2 Thi? ??t kế mạch in thi? ??t bị vệ tinh (nguồn 22 0V AC) 61 Hình 6.3 Thi? ??t kế mạch in thi? ??t bị vệ tinh (nguồn

Ngày đăng: 08/12/2021, 11:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan