1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Bai 31 Kiem tra phan Van

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 5: Câu : “ Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phuc vu” là thành phần nào trong đoạn văn trêna[r]

(1)

Trường THCS Thượng Lâm

Họ tên: Lớp:

Thứ ngày tháng năm 2015

KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 7

Thời gian 45 phút không kể phát đề

Điểm Lời phê thầy cô giáo

ĐỀ BÀI

I

PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)

Khoanh tròn chữ câu trả lời nhất:

Đọc kỹ đoạn văn :

“ Bữa cơm vài ba đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn lại xếp tươm tất Ơ việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ ”

Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào?

a Tinh thần yêu nước nhân dân ta b Ý nghĩa văn chương

c Sự giàu đẹp Tiếng việt d Đức tính giản dị Bác Hồ Câu 2: Tác giả đoạn trích ai?

a Hồ Chí Minh b Phạm Văn Đồng c Hoài Thanh d Đặng Thai Mai Câu 3: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?

a Miêu tả b Biểu cảm c Tự d Nghị luận

Câu 4: Đoạn văn thể nội dung gì? a Sự giản dị Bác Hồ nhà

b Sự giản dị Bác Hồ lối sống c Sự giản dị Bác Hồ bữa ăn

d Sự giản dị Bác Hồ quan hệ với người

Câu 5: Câu : “ Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết quả sản xuất người kính trọng người phuc vu” thành phần nào trong đoạn văn trên?

a Luận điểm b Luận c Dẫn chứng d Bình luận Câu 6: Những chứng đoạn văn có sức thuyết phục vì: a Chứng cụ thể b Chứng cụ thể, rõ ràng c Chứng cụ thể, rõ ràng, xác thực d Không phải a, b, c

Câu 7: ý nêu khái niệm tục ngữ? a Là thể loại văn vần dân gian

(2)

c Là câu ca dao hát lên theo giai điệu định

d Là câu thơ dân gian diễn tả đời sống tâm hồn tình cảm người Câu 8: Câu tục ngữ : “Tấc đất, tấc vàng” sử dụng phép tu từ nào?

a So sánh b.Nhân hoá c Hoán dụ d Liệt kê

Câu 9:Câu tục ngữ “Mau nắng, vắng mưa” đúc kết từ hiện tượng gì?

a.Trơng trời đốn thời tiết b.Trơng đốn thời tiết

c.Nhìn thời gin đoán thời tiết d.Dựa vào kinh nghiệm đoán thời tiết Câu 10:Điền từ thiếu vào câu tục ngữ:

Một làm chẳng nên non

Ba cây………

Câu 11:Văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt” tác giả nào?

a Xuân Diệu b Phạm Văn Đồng c Đặng Thai Mai d Hoài Thanh

Câu 12:Trong văn “Ý nghĩa văn chương” tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương trên phương diện nào?

a Nguồn gốc cốt yếu văn chương b Công dụng văn chương c Vẻ đẹp văn chương d Phương án (a,b) II PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm)

Câu 1: Tục ngữ gì? Phân tích câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” (3đ) Câu 2: Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó làmột truyền thống quý báu của ta.”, tác giả đưa dẫn chứng xếp theo trình tự nào? (3đ)

Câu 3:Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì? Quan niệm thế chưa? (1đ)

BÀI LÀM

(3)(4)

MA TRẬN ĐỀ:

Mức độ nội dung

Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng

TN TN

TL Từ ghép

Số câu Số điểm Tỷ lệ %

Các từ “Sông núi, bàn ghế ,sách vở” thuộc từ

1 0,5 Từ láy Số câu Số điểm Tỷ lệ %

Trong từ sau, từ từ láy toàn

1 0,5 Đại từ Số câu Số điểm Tỷ lệ %

Từ đại từ câu

0,5 Từ Hán Việt

Số câu Số điểm Tỷ lệ %

Từ ghép Hán Việt

0,5 Quan hệ từ

Số câu Số điểm Tỷ lệ %

Điền quan hệ từ thích hợp

1 20 Từ đồng nghĩa

Số câu Số điểm Tỷ lệ %

Thế từ đồng nghĩa ? cho ví dụ cụ thể?

1 10 Trái nghĩa Số câu Số điểm Tỷ lệ %

Từ sau không đồng nghĩa với từ “nhi

đồng 0,5

5

Từ đồng âm Câu sau thuộc loại từ

nào” Con ruồi đậu ,Mâm xôi đậu

(5)

Số câu Số điểm Tỷ lệ %

0,5 Tổng số câu

Tổng điểm Tỷ lệ %

2 1 10

5 3 30

1 2 20

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I

PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( điểm – câu 0.25 điểm)

1.d, 2.b, 3.d, 4.c, 5.d, 6.c, 7.b, 8.a, 9.b, 11.c, 12.d, 10.Điền từ:chụm lại nên núi cao II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: Nêu khái niệm tục ngữ(1đ) Phân tích câu tục ngữ :

- Nghĩa đen : 1đ - Nghĩa bóng : 1đ

Câu 2: Trình bày dẫn chứng lịch sử (1.5đ)

Trình bày dẫn chứng thời đại ngày (1.5 đ)

Câu 3: Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người rộng thương mn vật mn lồi (0.5đ) Quan niệm (0.5đ)

(HS trình bày cách giải khác cho điểm tối đa)

KẾT QUẢ CỤ THỂ

Điểm 1-2- 4-5 6-7- 9-10

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:13

w