Với tôi, suốt cuộc đời này, dẫu có đi đâu về đâu, tôi cũng không bao giờ quên được cô Lịch – cô giáo chủ nhiệm lớp 3 của tôi hồi ấy – người mẹ hiền thứ hai đã chắp cánh ước mơ cho tôi ng[r]
Trang 1Tuyển tập truyện ngắn hay về thầy cô giáo
Thầy cô, hai chữ thiêng liêng luôn khắc ghi trong tâm mỗi người học sinh Nhân dịpngày lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, VnDoc xin được gửi đến quý bạnđọc những câu truyện ngắn về thầy cô, truyện ngắn về tình cảm thầy trò thật hay và ýnghĩa.
Truyện ngắn về thầy cô đăng báo tườngCâu Chuyện Cảm động Về Nghề Giáo
Tôi là một học sinh… không dạy nổi Tất cả các thầy cô giáo đã dạy tôi đều nhận xétnhư vậy với ba mẹ tôi Chưa có lớp học nào chịu thu nhận tôi quá một tháng Mẹ tôikhóc Bố thở dài: thằng này vậy là coi như xong
Chuyển qua trường mới Nhìn sơ qua học bạ, thầy hiệu trưởng đã muốn đuổi tôi đinhưng nể tiếng ngoại tôi là giám đốc ty giáo dục cũ, thầy đành nhận “Tôi sẽ xếp emvào lớp thầy Tiến”
Thầy dạy lớp tập hợp toàn học sinh cá biệt của trường Ngày đầu tiên vào lớp, bố đíchthân dẫn tôi đến “trao tận tay thầy” Tôi lén quan sát “đối thủ” của mình Thầy gầy gò,mang cặp kính gọng đen nặng trịch, mắt nhướng lên nhìn sát mặt tôi “A, con trai, đểxem thầy làm được gì cho con không, khá đây” Thầy xếp tôi ngồi với một con nhóctóc tém mặt mũi lanh lẹ Nó khẽ hích vào vai tôi giành chỗ ngồi rộng hơn Tôi đànhchịu vậy, chưa bao giờ tôi đánh con gái cả Thầy thắng tôi 1-0 rồi
Trang 2lại vẩy mực lên áo 3 nạn nhân nữa Thầy vẫn bảo biết rồi và không phạt Tôi đâmchán trò vẩy mực cũ rích chẳng ấn tượng này
Thời ấy chúng tôi đứa nào cũng mang kè kè tấm bảng và mấy mẩu phấn Ra chơi, tôigom hết phấn ném vào lũ con gái nhảy dây trước sân Hết buổi học tôi xô lũ bạn ngãdúi dụi, chạy ngay ra cổng trước Đứa nào xấu số đi qua chỗ tôi đều bị tịch thu hếtphấn thừa Hôm sau thầy gọi tôi lên phòng họp Thầy mở tủ ra, ấn vào tay tôi hộpphấn to đùng mà không nói gì Tôi xấu hổ quay mặt đi tránh ánh nhìn của thầy Tôinhớ mình đã lì mặt ra như thế nào khi cô giáo cũ mắng tôi, hôm sau tôi càng lấy phấnnhiều hơn nữa Vậy mà khi cầm hộp phấn thầy cho trong tay, tơi thấy xấu hổ qchừng Ơm hộp phấn lên trả cho thầy, tôi lí nhí: “Lần sau em không làm thế nữa”.Thầy mỉm cười bảo: “Em ngoan lắm!”
Lần đầu tiên tôi được người lớn khen ngoan Tôi nằm nghĩ cả đêm Từ nay mình sẽngoan mãi, để không ai mắng mình nữa
Nhưng ngoan chưa chắc đã giỏi Quả thật tôi đúng với trường hợp ấy Tôi có thể bắnbi, chơi bắn bàng cả ngày không chán Nhưng hễ cứ ngồi vào bàn học là tôi chánngay Ba mẹ có đánh, có mắng thế nào cũng chịu Mơn tốn cịn đỡ, có tí gì dính đếnvăn chương là tôi mù tịt
Vào học được một tháng, tôi thấy thầy đạp xe qua nhà Chiếc xe của thầy chẳng biếttrước đây sơn màu gì, giờ chỉ còn trơ ra màu gỉ sét xấu xí Thầy vào nhà, ba mẹ tôiđều đi vắng cả Ngó qua căn nhà tồi tàn của tôi, thầy hẹn ngày mai quay lại Tôi lo hếtcả một ngày Chẳng biết mình làm gì sai Hơm sau thầy đến Thầy đứng ln ngồisân “bàn chuyện” với ba tôi
Thầy bảo cần một người đọc và ghi chép lại tài liệu giúp thầy Nhất thiết phải là chữtrẻ con Thầy đang nghiên cứu gì đó Ba mẹ tôi mừng rỡ vì không phải khản cổ quảntôi nửa ngày không đến trường Tôi vùng vằng mãi mới chịu đến nhà thầy Thầy ởmột mình Ngoài giá sách ra cũng chẳng có gì đáng giá Mỗi ngày một buổi, tôi gòlưng ghi chép lại những gì đọc được
Thầy bắt tôi viết những dòng cảm nhận ngắn sau mỗi tác phẩm Sau đó tôi đọc to lênvà thầy chỉnh sửa những điều tôi nghĩ lệch lạc, thêm vào một số ý Thỉnh thoảng thầybảo tôi dừng ghi, chuyển qua tính tốn giúp thầy vài việc Tơi về nhà cố luyện cáchtính toán sao cho nhanh nhất để không bị mất mặt trước thầy Dần dần, kiến thức “tựnhiên” đến với tôi lúc nào không biết Lần đầu tiên cầm tờ giấy khen của tôi trên tay,mẹ tôi đã khóc, khóc to hơn lúc tôi bị đuổi học Ba tôi thì chẳng nói gì, chỉ gật gùcười
Trang 3“Cậu là Phong hử?” “Dạ” “Thầy Tiến gửi cái này cho cậu Thầy ấy bảo chuyển vàoNam ở với con trai” Tôi vội vàng mở ra, bức thư rất ngắn “Thầy mong em cố gắnghọc thật tốt Em luôn là học trò ngoan của thầy”
Mười năm qua đi, tôi mới hiểu hết những gì thầy muốn nhắn Có những điều khônghay nhưng không thể thay đổi bằng sự giận dữ Tình yêu thương và sự sáng tạo mới làthứ giúp bạn thay đổi mình, thay đổi mọi người
Cảm ơn thầy với phương pháp dạy đặc biệt đã giúp em trưởng thành Cám ơn Thầycủa em!
Người thầy và những tờ tiền cũ
900.000đồng, nó cứ mân mê những đồng 10.000 đã cũ mà thèm một góc không có aiđể khóc.
Cuối cùng nó cũng đậu đại học Người đầu tiên nó muốn thông báo tin quan trọng ấykhông phải là ba hay mẹ nó mà là người thầy kính yêu của nó…
Nhà nó nghèo, lại đông anh em, quê nó cũng nghèo nên từ lâu chẳng có mấy ai dámnghĩ đến chuyện cho con vào đại học Ba mẹ nó cũng vậy, phần vì quá nghèo, phần làvì nghĩ đến điều kiện của con mình “làm sao mà chọi với người ta”!… Thầy là ngườiduy nhất ủng hộ nó, cho nó niềm tin rằng “mình có thể”.
Vui mừng chẳng được bao lâu, bao nhiêu lo lắng tràn về vây lấy nó… Năm năm trời,hàng trăm thứ tiền như bầy ong vo ve trong đầu nó.
Trang 4Đã hai năm kể từ cái ngày thầy lặn lội lên Sài Gòn thăm nó, dúi vào tay nó nhữngđồng 10.000 nhọc nhằn rồi lại vội vã trở về Sau đó thầy chuyển công tác Hai năm,thỉnh thoảng nó vẫn nhận được những đồng 10.000 của thầy (lạ thay, lại vào nhữnglúc tưởng chừng như nó bế tắc nhất!)… Hai năm, nó vẫn chưa một lần về thăm thầy.Trưa, mới đi học về, mẹ điện lên báo: “Thầy H mất rồi!” Nó chỉ lắp bắp hỏi được bachữ: “Sao thầy mất?”, rồi sụp xuống khi mẹ cũng nghèn nghẹn ở đầu dây bên kia:“Thầy bệnh lâu rồi mà không ai biết Ngày đưa thầy vào viện, bác sĩ chụp hình mớibiết thầy đã hư hết lục phủ ngũ tạng rồi, chưa ai kịp đi thăm thì thầy đã…”.
Nó bỏ hết mọi sự leo lên xe đò Trong cái nóng ban trưa hầm hập với cơn say xe mệtmỏi, nó thấy thầy hiền hậu đến bên nó, dúi vào đôi tay nóng hổi của nó những tờ10.000 đồng lấp lánh… Đến bây giờ nó mới để ý thấy thầy đã xanh xao lắm, bàn taytài hoa khéo léo ngày xưa đã gân guốc lên nhiều lắm… Nó chợt tỉnh, nước mắt lại lăndài trên má, trái tim nó gào lên nức nở: “Thầy ơi… sao không đợi con về…!?”.
Vì nó cứ đinh ninh: nếu đổi những đồng 10.000 kia thành thuốc, thầy sẽ sống cho đếnkhi nó kịp trở về.
Bài học làm người từ cô giáo dạy Sử
Sau ba năm tôi mới có dịp trở lại trường cũ Mọi thứ không thay đổi nhiều, sân trườngvẫn rợp bóng cây, và những chiếc ghế đá vẫn ở đó, trầm mặc và nhẫn nhịn Tiếng côgiảng đều đều trên lớp và ánh mắt ngây thơ của đám trẻ học trò khiến tôi nhớ lạinhững kỷ niệm thời cắp sách Tiếng trống trường đã điểm, giờ ra chơi đến.
Tôi lại bóng dáng của cô từ trong lớp, vẫn dáng hình ngày xưa khi gieo mầm con chữcho chúng tôi Cô vẫn tận tụy đến lớp, vẫn chèo lái những con thuyền mơ ước củanhững cậu học trò nhỏ chúng tôi đến bến bờ hạnh phúc Giọng cô nhẹ nhàng phân tíchcho học sinh chúng tôi những sự kiện lịch sử đáng nhớ, những chiến thắng vang dộicủa quân ta khắp các chiến trường Chốc chốc cô ngừng giảng và nhìn đám học tròđang tròn mắt suy ngẫm Chính cô cũng không thể nhận ra được những thế hệ học tròđó còn nhớ mãi công ơn của cô tự ngày nào.
Cô về trường tôi từ khi trường chỉ có mái lá đơn sơ Ngày mưa cũng như ngày nắngcô vẫn đạp chiếc xe Thống Nhất đã bạc màu đến lớp Có lần những hôm trời mưa bãorất to mà cô vẫn cố đạp hơn chục cây số đến lớp vì sợ học sinh phải chờ Có khi nướcngập quá bánh xe mà cô vẫn bước tiếp, đến lớp thì cả thầy cả trò đều ướt hết.
Phòng học dột nát không thể theo học Những khi mưa gió như vậy cô lại nhớ vềvùng quê Bình Lục, nơi người ta vẫn “cưỡi trâu đi họp huyện” cô lại thấy xót thương.Cô thường kể cho chúng tôi nghe rất nhiều về miền quê và gia đình cô Miền quêchiêm trũng, ngập quanh năm những có nghị lực phi thường.
Trang 5lên Cô thường bảo, lịch sử là cái gốc rễ của một quốc gia dân tộc, khi các em hiểu sửcũng hiểu truyền thống quý báu của ông cha ta, biết mà học hỏi, biết mà phát huynhững truyền thống quý báu đó Theo lời dạy đó, mỗi thế hệ học sinh chúng tôi đềucố gắng trở thành một học sinh ngoan trong mắt cô.
Đã 27 năm trôi qua với bao thế hệ học trò đến và đi khỏi ngôi trường này, nhưng hìnhbóng cô mỗi ngày lên lớp thì vẫn vậy Những học trò đầu tiên của cô nay đã đầu haithứ tóc cũng không sao quên được những lời dạy, những kiến thức mà cô đã truyềnđạt Cô luôn dạy cách làm sao để hiểu và nhớ về một sự kiện lịch sử lâu nhất “Chỉ khicác em hiểu rõ nguyên nhân tại sao và giải thích được những sự kiện, những mối ràngbuộc đó thì em mới có thể làm tốt một bài lịch sử”.
Tôi còn nhớ kỷ niệm về cô khi còn đang học phổ thông Là một học sinh chuyên vănnên tôi rất thích những môn xã hội, đặc biệt là tìm hiểu những kiến thức lịch sử Khicòn học ở trung học cơ sở tôi đã được nghe những thông tin về cô với phương phápdạy hay, là một giáo viên giỏi ở trường Và khi theo học cô tôi thực sự bị thuyết phụcbởi cách giảng dạy ân cần và chu đáo.
Trong những giờ giảng, cô nhấn mạnh đến những sự kiện then chốt nhất, có tínhquyết định đến giai đoạn lịch sử đang nghiên cứu Cô thường dặn chúng tôi: “muốnhọc được lịch sử thì cần phải biết hệ thống kiến thức, tóm gọn vấn đề lại rồi triển khaithật nhỏ ra Như vậy vừa nhớ lâu lại không bị mất ý” Theo lời khuyên của cô, mỗichúng tôi đều nhớ rất rõ những vấn đề lịch sử và không hề bỏ sót chút nào khi làm bàikiểm tra.
Không chỉ cho chúng tôi những bài học lịch sử mà cô còn dậy cách đối nhân xử thế ởđời Cô cho mỗi chúng tôi biết thế nào là cuộc sống thực tại, nó không màu hồng cũngkhông trải thảm đỏ mà mỗi trái tim non nớt chúng tơi vẫn hồi tưởng Cơ vẫn ví, cuộcđời như một cuộc chiến đấu chính bản thân mình vậy Nếu kiên cường thì họ sẽ khôngbao giờ gục ngã, nhưng chỉ cần sơ xảy họ có thể đánh đổi cả cuộc đời Tôi mơ hồ hiểunhững gì cô nói, nhưng đến giờ thì đó lại là bài học đáng giá theo mãi cuộc đời tôi.Mỗi một năm trôi qua cô đón một thế hệ học trò tìm đến những điều mới mẻ trongtrang sách lịch sử Nhưng cũng là lúc cô tiễn thế hệ học trò của mình đi 40 năm nhưvậy, sau 27 năm mà “tay lái” của cô vẫn vững mái chèo Cô không còn đạp xe đến lớpnhư ngày xưa nữa, cô không còn giảng bài khi lớp ngập mưa, nhưng những tiếnggiảng của cô vẫn trong trẻo và dịu hiền Nó vẫn hàng ngày dẫn dắt những thế hệ họctrò như chúng tôi tìm đến được những chân trời mới.
Trang 6Có lẽ nhờ cô mà những bài giảng lịch sử vẫn thấm nhuần trong tôi Mỗi khi tiếp cậnmột sự kiện tôi không quên tìm kỹ về nguyên nhân của nó Hiểu nghề để làm nghềnhư cô vẫn dặn chúng tôi Sẽ mãi nhớ những kỷ niệm về cô, kỷ niệm về thời học tròvà những bài giảng quý báu mà cô đã trao tặng cho mỗi chúng em Chúng em sẽ luôntrân trọng nó như món quà quý giá nhất của cuộc đời.
Người thầy năm xưa
Tôi sinh ra ở làng quê nhỏ Ngôi trường tiểu học của tôi cũng là trường làng bé lắm.Ngôi trường ấy ngày ngày chào đón các em học sinh nghèo tay lấm chân trần Vâng,trường tôi nghèo lắm Nhưng ở nơi đó tôi đã tìm thấy nhiều niềm vui và những kỉniệm về người thầy thân thương với lòng biết ơn sâu sắc.
Đã hơn 10 năm nhưng hình ảnh và lời nói của thầy vẫn luôn hằn sâu trong ký ức tôi.Đó là năm học lớp 5, tôi được chuyển sang học lớp mới Ngày đầu đi học tôi đứng rụtrè ở cửa lớp vì e sợ thầy, bạn không quen Thầy nhìn thấy tôi và hỏi han ân cần Nhìnánh mắt trìu mến và cầm bàn tay ấm áp của thầy, tôi bước vào lớp trong sự yên tâm lạthường Từ lần đầu được gặp thầy rồi được thầy dạy dỗ, tôi càng hiểu và thấy yêu quýthầy nhiều hơn Với thầy, tôi có thể diễn tả bằng hai từ “yêu thương” và “tận tụy”.Thầy tận tụy trong từng bài giảng, từng giờ đến lớp Cả những ngày nóng bức haynhững ngày mưa, thầy đều đến lớp để mang cho chúng tôi nhiều điều mới lạ Tôi nhớđến mùa nước nổi, khắp đường xá, trường học đều đầy nước Thế mà thầy trò chúngtôi vẫn đến lớp đều đặn, học bì bõm trong nước thế mà vui đến lạ Những bài giảngcủa thầy dường như “đánh thắng” cả mùa nước lũ Khi không đến lớp, thầy lặn lộiđến nhà các học sinh để tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và tạo điều kiện tốt hơn để chúngtôi yên tâm ngày hai buổi đến trường Thầy tôi là như thế, thầy tận tụy với nghề, yêuthương tất cả học sinh Tôi đã từng được đến chơi nhà thầy – một ngôi nhà mái lá đơnsơ nhưng gọn gàng, sạch sẽ Căn nhà bé nhỏ ấy chứa đựng tấm lòng yêu thương baola của thầy tôi Hơn cả 1 người thầy dạy chữ, thầy còn dạy chúng tôi biết bao điềutrong cuộc sống Thầy luôn nhắc nhở chúng tôi cố gắng học tập, không khuất phục cáinghèo Thầy vẫn tin rằng các học trò của thầy sẽ xây dựng một tương lai tươi sánghơn Niềm tin của thầy truyền sang niềm tin của chúng tôi – những đứa học trò nghèochan chứa bao nhiêu là ước mơ và hoài bão Những lời dạy dỗ của thầy đã theo tôitrong suốt những tháng năm dài.
Truyện ngắn cảm động về tri ân thầy cô 20-11
Trang 7và thân thiết như một người bạn lớn Có lần thầy hỏi tôi rằng: “Nếu chỉ được đi quamột lần trên con đường đầy hoa dại, con sẽ chọn một bông hoa nào con cho là đẹpnhất?!” Lúc bé thơ ấy tôi nào hiểu những gì thầy muốn nói, chỉ khẻ cười rồi im lặng.Rồi thầy bảo rằng “trên đường con đi sau này sẽ có nhiều “bông hoa” như thế Conđừng đợi phải đi hết quãng đường, hãy nắm lấy cơ hội để con có thể tiến xa hơn” Vàkhi đó tôi mới hiểu điều thầy muốn nói, lời nói của thầy đã cổ vũ tôi đủ can đảm bướcxa làng quê bé nhỏ để lên thành phố học tốt hơn Đúng là thầy tôi, lời khuyên nhủ thậtnhẹ nhàng nhưng sâu sắc và làm người ta yên lòng lắm Đến hôm nay, tôi bỗng nhớlại những câu chuyện của người thầy năm xưa Thầm cảm ơn thầy về những gì tốt đẹpthầy đã dành cho tôi Đó là những lời dạy dỗ quý báu cổ vũ tôi trong những thángnăm dài Gần 10 năm nay ít có dịp về thăm thầy cũ Ngôi trường làng ngày xưa đã tànphai ít nhiều Mỗi lần về thăm lại thấy mái tóc thầy tôi bạc trắng nhiều hơn Nhưng dùthời gian có trôi qua bao nhiêu, tấm lòng thầy vẫn như thế, vẫn tận tụy và đầy yêuthương.
Đối với tôi, “người thầy năm xưa” là biểu tượng của một nhà giáo Việt Nam ưu tú Ởthầy tôi là sự hy sinh cao cả xuất phát từ lòng yêu nghề, yêu trẻ Đến hôm nay, tronglòng tôi vẫn mãi mãi kính trọng và biết ơn “người thầy giáo năm xưa”
Người mẹ thứ hai
Tuổi thơ của tôi không được đủ đầy như bao đứa trẻ khác Vừa sinh ra đã không đượcthấy mặt ông bà nội, ngoại Lên sáu tuổi, mẹ tôi qua đời vì bạo bệnh Nhà đông anhem, cha lại phải đi làm xa, năm anh chị em sống bao bọc lấy nhau, cùng bảo ban nhautrong cuộc sống Khó khăn, thiếu thốn là vậy nhưng chị em tôi luôn là tấm gương điểnhình dẫn đầu trong lớp và trong trường về thành tích học tập Đó là nhờ công dạy bảocủa cha, nhưng cũng là nhờ các thầy, cô giáo luôn tận tâm chỉ bảo Với tôi, suốt cuộcđời này, dẫu có đi đâu về đâu, tôi cũng không bao giờ quên được cô Lịch – cô giáochủ nhiệm lớp 3 của tôi hồi ấy – người mẹ hiền thứ hai đã chắp cánh ước mơ cho tôingay từ những ngày thơ ấu Từ quê nghèo chuyển lên thị trấn sinh sống, lại mồ côimẹ, tôi thuộc vào hàng học sinh nghèo nhất lớp Trong khi các bạn trong lớp quần nọáo kia, cặp sách, giày dép đủ các loại đắt tiền thì tôi quanh năm chỉ có mỗi bộ đồngphục quần xanh áo trắng và thêm chiếc áo ấm đã cũ màu vào mùa đông Nhưng bù lại,tôi là học sinh dẫn đầu trong lớp về tất cả các môn học Vốn dạn dĩ, tôi không tự kiêuvì thành tích học tập của mình, nhưng ln thấy mặc cảm và tự ti về hồn cảnh giađình Tôi không chơi thân với ai, chỉ sống khép mình ở cuối góc lớp.
Cô là giáo viên chủ nhiệm mới của lớp tôi, thay cho cô chủ nhiệm cũ vừa chuyểntrường Cô có gương mặt thật hiền, dáng người thon thả và giọng nói miền Bắc dễthương đến lạ.
Trang 8Rồi cô đi từng bàn, hỏi thăm từng học sinh một Tôi dõi mắt theo cô từ lúc cô mớibước vào lớp, bỗng thấy hồi hộp khi cô bước lại gần và hỏi thăm về gia đình tôi Tôitrả lời cô, giọng lí nhí trong cổ họng với mặc cảm phận nghèo Bỗng nhiên, cô xoađầu tôi, mỉm cười:
- Cô có xem qua học bạ của em Em giỏi lắm, cố gắng phát huy nữa nhé Có gì khókhăn cứ bảo với cô, đừng ngại Cô nói và nhìn thẳng vào mắt tôi, mỉm cười Nụ cườitoát lên nét nhân hậu, thân thương và gần gũi Ngay từ lúc đó, tôi thấy mình sẽ gắn bóvới cô.
Từ lúc cô Lịch về chủ nhiệm, lớp tôi “thay da đổi thịt” hẳn lên Từ một lớp học lựcchỉ đạt loại trung bình khá, dần vươn lên đứng đầu trong bảng xếp loại của trường.Những giờ học của cô khiến cả lớp cảm thấy rất hứng thú, chỉ mong thời gian trôichậm lại Cô không dạy cứng nhắc theo giáo trình, không phụ thuộc vào sách giáokhoa, vậy mà sự linh hoạt trong cách truyền đạt của cô khiến cả lớp háo hức như nuốtlấy từng lời giảng Cô biết tường tận hoàn cảnh gia đình của từng đứa trong lớp Đứanào học kém, cô chủ động ghép nhóm học kèm để các bạn học khá kèm cặp cho cácbạn học yếu… Phong trào học tập trong lớp sôi động hẳn lên Ngay cả những học sinhcá biệt trong lớp cũng trở nên yêu thích và chăm chỉ học tập Chỉ cần một hôm vắngbóng cô, chúng đã nhao nhao lên hỏi thăm và thế nào cuối giờ học cũng dẫn đầu cácbạn trong lớp đến nhà thăm cô giáo ốm Lớp tôi đã trở thành một tập thể rất đồn kếtvà cơ Lịch chính là “cơ tiên” làm nên điều kỳ diệu đó.
Kỳ thi vở sạch chữ đẹp của huyện năm đó, cô chọn tôi làm đại diện cho lớp và cũng làcho khối lớp 3 tham dự cuộc thi Vốn không có tiền mua những cuốn vở đẹp nhưngnhờ chữ đẹp và trình bày sạch sẽ nên vở viết của tôi nhìn rất đẹp mắt Chỉ có điều, tôihơi ái ngại vì giấy báo bọc vở thì đã cũ, nên nhìn bên ngoài những cuốn vở có vẻ xấuxí Cuối giờ học, cô gặp riêng tôi, nhỏ nhẹ bảo: “Chiều Hằng mang vở đến nhà cônhé Hai cô trò mình sẽ cùng “tu bổ” lại nó một tý”.
Tới nhà cô, tôi vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà cô ở cũng giản dị và chẳng lớn hơnnhà tôi là mấy Chỉ khác là… nhà cô rất ít người Hố ra, vợ chồng cơ khơng có con.“Cơ chú hiếm muộn đường con cái nên quyết định sẽ ở vậy với nhau suốt đời” – côcười buồn, nói như đọc được suy nghĩ của tôi.
Trang 9Kỳ thi ấy, tôi không giành giải nhất Cầm bằng khen giải nhì trên tay, tự dưng tôi ứanước mắt Tôi đã không làm tròn lời hứa với lòng mình, mang giải nhất về tặng cô…Suốt cả buổi học, tôi cúi gằm mặt… không dám ngước lên nhìn cô Bỗng giật mìnhkhi một bàn tay đặt nhẹ lên vai và giọng cô nhỏ nhẹ: “Thôi nào cô bé Cô biết em đãcố gắng hết sức rồi mà.” Tôi ngẩng đầu nhìn cô, mắt nhòe lệ nhưng chan chứa yêuthương…
Cô Lịch chủ nhiện lớp tôi cho tới lúc bọn tôi thi hết cấp Năm đó, lớp tôi là lớp duynhất có học sinh thi vượt cấp đạt 100% Buổi liên hoan chia tay thấm đẫm nước mắt.Cô và trò ôm nhau cùng khóc Đứa nào cũng ước giá như thời gian dừng lại… lưuluyến, bịn rịn không muốn rời xa.
Bây giờ, tôi đã lớn khôn, đã ra trường và có công việc ổn định nơi thành phố Mỗinăm về quê ăn tết, tôi lại ghé vào thăm cô, mua tặng cô lồi hoa hồng tiểu muội mà cơrất u thích Cơ giờ đã có tuổi, mái tóc đã “pha sương”, trên mặt đã điểm một vài nếpnhăn Vợ chồng cô vẫn sống giản dị trong ngôi nhà nhỏ xinh thuở nào Mười bốn nămđã trôi qua, vậy mà cô tôi vẫn giống như ngày xưa, dịu dàng và nhân hậu với đôi mắtrạng ngời… Dẫu đi hết cuộc đời này, tôi cũng không thể nào quên được đôi mắt ấy…
Chút kỉ niệm về thầy
Cô nhỏ nhướn mày lên, nhìn xuống đồng hồ đeo tay, rồi dõi mắt ra ngoài cửa lớp Nơidãy hành lang dài đang im ắng, chờ đợi, lắng nghe tiếng giày gõ nhịp để thầm đốn:thầy hay cơ ? Giờ Tốn của lớp 9P1 hơm nay thay đổi giáo viên Cô giáo cũ nghỉ hộsản Thầy giám thị thông báo sẽ có giáo viên mới đến thay Mười lăm phút trôi quanhanh chóng trong sự sốt ruột của học trò Phía cuối lớp có ai nghịch ngợm ngân nga:“Mười lăm phút đồng hồ, buồn nhớ Toán thấy mồ, buồn như con cá rô… đang trôi…vào tô…”
- Nghiêm!
Giọng trưởng lớp vang to, khá oai (nhờ to con) Thầy giám thị xuất hiện Một trămcon mắt học trò đen láy đổ dồn về phía cửa Thấp thoáng phiá sau thầy là một bóngdáng lạ, chắc “ơng” thầy Tốn mới ?!! Ô, nhưng sao mà… giống học trò quá đỗi!!!Thầy giám thị cười khá tươi:
- Xin giới thiệu với các em, đây là thầy T sẽ phụ trách mơn Tốn lớp 9 thay cho côN…
Trang 10Trước khi trở về văn phòng, thầy Giám thị còn “ân cần dặn dò”.- Các em phải học cho ngoan Nhớ là khơng được phá thầy!
Ơi! Lời “đe nẹt” ấy khơng phải là không có duyên cớ Bởi vì, con gái 9P1 có truyềnthống mấy mùa tuy thông minh, học giỏi, đẹp người, tốt hạnh kiểm nhưng… chuyênnghịch ngợm cũng đứng vào hàng… quái chiêu! Thầy cô thương cũng lắm, mà dởkhóc, dở cười cũng nhiều Không biết trước khi vào lớp, thầy T đã “nghiên cứu lýlịch” học trò chưa mà… ngó bộ thầy “bình tĩnh rồi … run” thấy rõ.
Sau màn tự giới thiệu rất “dễ sương” – Sinh viên năm cuối Đại Học Khoa học tựnhiên (bằng cái giọng mà phong thái điệu đà như con gái) Thầy vui vẻ đòi … kiểmtra bài cũ Năm mươi cái miệng than trời càng lúc vẫn không làm thay đổi được quyếtđịnh “sắt đá” của thầy Thầy cầm quyển sổ điểm dò tên (sao thầy không chịu nhìnvào sơ đồ lớp nhỉ ?!) rất lâu, hai bàn tay run run (chắc do bị học trò “chiếu tướng” khákỹ) Khi cây viết đỏ hạ xuống gần giữa sổ, một cái tên được xướng lên:
- Trần Thị L.N.
Cả lớp im phăng phắc theo từng bước đi “dịu dàng” của N., để rồi sau đó hai phút,bổng nổ ra 1 trận cười bom dội – N là một cô gái có dáng dấp “oai phong” của mộtvận động viên bóng rỗ Cao 1m65, học trễ hai năm nên rất đáng mặt đàn chị so với cảlớp: Trong khi thầy T ốm nhom, chiều cao chỉ khoảng 1m60 hay 1m62 gì đó (cộngluôn bề dày đế của đôi giày da mũi nhọn rộng quá khổ chân) Một sự tương phản kháhài hước Thầy T điếng người, mặt đỏ như người say nắng biển, vội vã hỏi dăm bacâu lấy lệ rồi “mời” N về chổ Quyển sổ điểm được gấp lại vội vàng và bài học mớibắt đầu cũng rất nhanh chóng…
Thầy luôn ở bên dìu dắt dạy bảo học trò
Cái sự khởi đầu nan ấy rồi cũng qua rồi mọi chuyện cũng biến thành kỷ niệm Mà kỷniệm lại bắt đầu từ sự nhiệt tình khá ngây ngô của cả thầy lẫn trò, lúc hai bên biết“hợp đồng tác chiến”.
Trang 11trực thăng… xem hoa” Vậy mà vui ghê gớm, vậy mà rất hoà bình Cả thầy lẫn tròkhông ai thấy được nét ngây ngô, khờ khạo trong hành động của mình, mà còn xemnhư đó là 1 “kỳ tích” của thứ chỉ số IQ thuộc vào loại thông minh ?!!
Rồi cũng có lần, thầy nổi giận hét to như … “Trương Phi” chỉ vì chút nghịch ngợm điquá đà của lũ học trò thơ dại Khiến học trò rơm rớm nước mắt tủi hờn Còn thầy bấtchợt dịu xuống như … giọt nắng cuối thu để hỏi một câu thật dễ “Ký kết hiệp ước hoàbình”:
- Ôi, sao bỗng dưng các em ngoan quá vậy ?
Vâng, thầy T là vậy đó – người không biết giận lâu, người rất dễ quên hờn, dễ nhậpcuộc với áo trắng ngu ngơ Thầy như một chiếc lá, tình vờ rơi xuống mặt nước hồđang dao động của tuổi học trò, góp thêm một con sóng giao thoa nhỏ bé, rồi lại theogió bay đi … Thầy dạy chưa hay Học trò biết vậy, nhưng học trò không chê, mà mặcnhiên chấp nhận như một thứ kỷ niệm, xếp bên cạnh những tầng lớp kỷ niệm phải cótrong tuổi ngây thơ Bởi thầy T rất hẳn nhiệt tình (dẫu thầy càng nhiệt tình giảnggiải, học trò càng… nhiệt tình ngơ ngác!) Bởi đối với thầy T., tất cả những gươngmặt trong sáng ngồi bên dãy bàn học bằng gỗ dưới kia, đều được thầy xếp đồng đẳngbằng một cái “mác” học trò đơn giản Chúng như một quần thể tập hợp từ những cáthể lạ lẫm mà thầy đang có nhu cầu khám phá và ghi nhớ Nhu cầu hòa nhập để vô tưyêu mến, bỏ qua những cái mà thiên hạ âu yếm gọi là danh vị, tiền tài của mẹ chachúng bên ngoài xã hội …
Nếu có ai bảo học trò 9P1 ngày ấy – Hãy chọn ra một nhân vật kỳ lạ nhất trường Cônhỏ năm xưa tin chắc, cả lớp sẽ đồng lòng bỏ phiếu cho thầy – Thầy T.