1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài :công cơ học

5 584 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Trường thcs Liêng Trang Ngũ Thị Thuận Tuần 15 Ngày soạn: 13/11/10 Tiết 15 Ngày dạy: 15/11/10 Bài 13: CƠNG HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về trường hợp lực thực hiện cơng và khơng thực hiện cơng. các đại lượng đó - Viết cơng thức tính cơng học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. 2. Kĩ năng: - Vận dụng cơng thức A=Fs - Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng nhận dạng, kĩ năng lập luận. Rèn luyện cho học sinh các bước giải bài tập vật lí 8. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu. Tranh phóng to hình 13.1và 13.2. * Học sinh: Học bài, làm bài tập. Chuẩn bò kiến thức từ bài 1 đến bài 9. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 8A1…………… 8A2……………. 8A3…………… 8A4……………. 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu các điều kiện để vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng khi nhúng chìm 1 vật vào trong lòng chất lỏng. (?) Viết cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét lên vật nhúng chìm trong lòng chất lỏng. Trả lời bài tập 12.1 (Câu đúng: B). 3. Đặt vấn đề vào bài : GV: Trong thực tế mọi cơng sức bỏ ra để làm 1 việc thì đều thực hiện cơng, VD: người thợ xây nhà, HS ngồi học, con bò đang kéo xe . . . Trong các cơng đó thì cơng nào là cơng học? -> vào bài. 4. Tiến trình bải dạy: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Hình thành khái niệm cơng học . I. Khi nào cơng học. 1- Nhận xét. HS: Quan sát 2 tranh vẽ – kết hợp nghiên cứu phần nhận xét. VD1: Con bò kéo xe - Bò tác dụng 1 lực vào xe: F > 0 - Xe chuyển động: S > 0 - Phương của lực trùng với phương của GV: Treo tranh vẽ con bò kéo xe - Người lực sĩ cử tạ. (?) Cho biết trong trường hợp nào đã thực hiện cơng học? - u cầu Hs phân tích lực tác dụng ở mỗi trường hợp, độ lớn, phương, chiều . . . Vật lý 8 Trường thcs Liêng Trang Ngũ Thị Thuận chuyển động → con bò đã thực hiện công học. VD2: Vận động viên cử tạ - Lực nâng lớn F n lớn - S dịch chuyển = 0 → Lực sĩ không thực hiện công học. C1: công học khi lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. HS: Cải thiện chất lượng đường GT và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc GT, bảo vệ mT và tiết kiệm năng lượng. 2- Kết luận. HS: Đọc trả lời C2 C2: - Chỉ công học khi lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời. - Công học là công của lực. - Công học gọi tắt là công. 3- Vận dụng. HS: Hoạt động cá nhân - đọc và trả lời C3, C4 - Yêu cầu phân tích từng yếu tố sinh công của mỗi trường hợp. C3: a. lực tác dụng: F > 0 chuyển động: S > 0 => công học. b. HS đang ngồi học: S = 0 → Không công học. c. Máy xúc đang làm việc: F > 0; S > 0 => công học. d. Lực sĩ cử tạ: F > 0; S > 0 → công học. C4: a. Đầu tàu kéo các toa chuyển động: F > 0; S > 0 → công học. b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: P tác (?) Qua phân tích các ví dụ trên, em cho biết khi nào ta công học? GDBVMT: Khi lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không công học nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong GTVT, các đường gồ ghề làm các phương tiện làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mậ độ GT đông nên thường xảy ra ách tắc GT. Khi tắc đường các phượng tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng đồng thời xả ra MT nhiều chất khí độc hại. Theo em biện pháp nào để bảo vệ MT. - Yêu cầu HS hoàn thành C2. Nhắc lại kết luận sau khi HS đã trả lời. - Yêu cầu HS trả lời từng ý rõ ràng. + Chỉ công học khi nào? + Công học của lực là gì? + Công học gọi tắt là gì? GV lần lượt nêu câu C3, C4. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. GV cho HS thảo luận chung cả lớp về câu trả lời từng trường hợp của mỗi nhóm xem đúng hay sai. Vật lý 8 Trường thcs Liêng Trang Ngũ Thị Thuận dụng -> h > 0 → công học. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính công II. Công thức tính công. 1- Công thức tính công học. F > 0; s > 0 - F là lực tác dụng lên vật - đơn vị N - S là quãng đường vật dịch chuyển - đơn vị m - A là công học. - Đơn vị công là Jun: 1J = 1N.m - Còn dùng đơn vị KJ 1J = 1N.m 1KJ = 1000J - Chú ý: A = F.S chỉ áp dụng cho trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển động. + Phương của lực vuông góc với phương chuyển động → công A của lực đó = 0. VD: Công của lực P = 0 Hs: Đọc - nghiên cứu -> cho biết công thức tính công và các đại lượng trong công thức đó. Gv: Thông báo: trường hợp phương của lực không trùng với phương của chuyển động thì không sử dụng công thức: A = F.S - Trường hợp công của lực > 0 nhưng không tính theo công thức: A = F.S. Công thức tính công của lực đó được học tiếp ở các lớp sau. Hoạt động 3: Vận dụng công thức tính công để giải bài tập. 2- Vận dụng HS: Hoạt động cá nhận làm bài tập C5; C6; C7. C5: Tóm tắt F = 5000N S = 1000m A = ? Giải Công của lực kéo đầu tàu là: A = F.s = 5000N.1000m = 5.10 6 J C6: Tóm tắt m = 2kg => P = 10.m = 10.2 = 20N h = 6m A = ? Giải Công của trọng lực là: A = F.s = P.S = 20N.6m = 120 J C7: Không công học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang vì trong trường hợp này trọng lực phương vuông góc với phương GV lần lượt nêu các bài tập C5, C6. ở mỗi bài tập yêu cầu HS phải tóm tắt đề bài và nêu phương pháp làm. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Yêu cầu Hs đọc – tóm tắt đầu bài. (?) Tại sao không công học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên sàn nằm ngang? Vật lý 8 A = F.s Trường thcs Liêng Trang Ngũ Thị Thuận chuyển động của hòn bi. Hoạt động 4:củng cố và hướng dẫn về nhà - Hs trả lời những câu hỏi củng cố của giáo viên - Nghe giảng và đánh dấu bải tập về nhà 1. Củng cố: - Khi nào cơng học: - Cơng học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết cơng thức tính cơng học, đơn vị? - Trả lời bài tập 13.2 (Khơng cơng nào thực hiện vì các lực tác dụng vào hòn bi P = Q của mặt bàn và đều vng góc với phương chuyển động). 2. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. Nắm vững cơng thức: A = F.S - Vận dụng làm bài tập13.3 -> 13.5 (18). Kẻ sẵn bảng 14.1 - Đọc trước bài “Định luật về cơng” 5.Nội dung ghi bảng I. Khi nào công học 1. Nhận xét: công học khi lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời 2. Kết luận: (SGK) 3. Vận dụng: C 3 : a,c.d C 4 : - Lực kéo của đầu tàu. Lực hút của trái đất. Lực kéo người công nhân II. Công thức tính công học 1. Công thức tính công học: A = F.s A : Công của lực F. F : Lực tác dụng vào vật. s : Quãng đường vật dòch chuyển - Đơn vò: jun. Kí hiệu (J) ( 1J = 1N.1m ) III. Vận dụng C 5 : A = 5000 ( KJ) C 6 : A = 120 (J ) IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Vật lý 8 Trường thcs Liêng Trang Ngũ Thị Thuận Vật lý 8 . Khi nào có cơng cơ học: - Cơng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết cơng thức tính cơng cơ học, đơn vị? - Trả lời bài tập 13.2 (Khơng có cơng nào. nhà, HS ngồi học, con bò đang kéo xe . . . Trong các cơng đó thì cơng nào là cơng cơ học? -> vào bài. 4. Tiến trình bải dạy: Hoạt động của học sinh Trợ

Ngày đăng: 06/11/2013, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w