1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

baitapNHOM-codapan

24 389 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 411,5 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÔM – 1  1. Cấu hình electron của ngun tử Al là A) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 B) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 C) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 2. Số electron lớp ngồi cùng của Al là A) 6 B) 3 C) 5 D) 4 3. Cấu hình electron của 3 Al + giống với cấu hình electron A) 2 Mg + B) Na + C) Ne D) tất cả đúng 4. Tính chất nào sau đây không thuộc nguyên tố nhôm A) Vỏ nguyên tử có 1 eletron p B) Cấu hình e của Al 3+ và Ne trùng nhau C) Bán kính nguyên tử của Al nhỏ hơn bán kính nguyên tử của Na D) Phân lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử có 3 electron 5. Cho phản ứng :Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. Hệ số của các chất trong phản ứng sau khi cân bằng là A) 8, 30, 8, 3, 9 B) 8, 30, 8, 3, 15 C) 30, 8, 8, 3 , 15 D) 8, 27, 8, 3, 12 6. Cho các chất: Al, Zn, Be, Al 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 , CrO, Cr 2 O 3 , CrO 3 , Ba, Na 2 O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được trong dung dịch Xút? A) Al, Zn, Al 2 O 3 , Zn(OH) 2 , BaO, MgO B) K, Na 2 O, CrO 3 , Be, Ba C) Al, Zn, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 , ZnO, Zn(OH) 2 D) B,C đúng 7. Phản ứng nhiệt nhơm là phản ứng A) Nhơm bị oxi hóa tạo nhơm oxit khi đun nóng trong khơng khí B) Ion nhơm bị khử tạo nhơm kim loại ở catot bình điện phân khi điện phân nhơm oxit nóng chảy C) Nhơm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi oxit kim loại ở nhiệt độ cao D) Nhơm đẩy được các kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối 8. Hợp kim nào không phải là hợp kim của Nhôm A) Silumin B) Đuyra C) Thép D) Electron 9. Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H 2 SO 4 đặc nguội A) Al, Fe B) Fe, Cu C) Al, Cu D) Cu, Ag 10. Để hòa tan hoàn toàn kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào? A) HCl B) H 2 SO 4 C) HNO 3 loãng D) HNO 3 đặc nguội 11. Vị trí của Al trong BTH là: A) Chu kì 3, nhóm IIIB B) Chu kì 3, nhóm IVA C) Chu kì 3, nhóm IIIA D) Chu kì 2, nhóm IIIA 12. Dung dịch AlCl 3 trong nước bị thuỷ phân, nếu thêm vào dung dịch một trong các chất sau. Chất nào làm tăng q trình thuỷ phân của AlCl 3 ? A) NH 4 Cl B) ZnSO 4 C) Na 2 CO 3 D) HCl 13. Tính chất hóa học cơ bản của Al là: A) khơng tác dụng với các ngun tố khác B) tính khử C) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa D) tính oxi hóa 14. Bình làm bằng nhơm có thể đựng được dd axit nào sau đây? A) HNO 3 (đặc nóng) B) HNO 3 (đặc nguội) C) HCl D) H 3 PO 4 (đặc nguội) 15. Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hố của ion kim loại tương ứng là . A) K, Ca, Mg, Al B) Al, Mg, Ca, K C) Mg, Al, Ca, K D) Ca, Mg, K, Al. 16. Có thể điều chế Al bằng cách . A) khử Al 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao B) điện phân nóng chảy AlCl 3 C) điện phân nóng chảy Al 2 O 3 D) điện phân nóng chảy Al(OH) 3 17. Đuyra là hợp kim của nhơm với . A) Cu, Mn, Mg B) Sn, Pb, Mn C) Si, Co, W D) Mn, Cu, Ni 18. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết 3 gói bột Al, Al 2 O 3 , Mg? A) NaOH B) H 2 O C) NaCl D) HCl 1 19. Hỗn hợp A gồm các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch NaOH, tạo dung dịch trong suốt. A có thể gồm A) Al, Zn, Cr, Mg, Na, Ca B) K, Ba, Al, Zn, Be, Na C) Al, Zn, Be, Sn, Pb, Cu D) A,B đúng 20. Có thể dùng bình Al để chuyên chở các hoá chất sau A) dung dòch KOH và NaOH B) dung dòch HNO 3 đặc nguội và H 2 SO 4 đặc nguội C) dung dòch HCl và H 2 SO 4 loãng D) dung dòch HNO 3 và H 2 SO 4 21. Cho dung dịch chứa x mol NaAlO 2 tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Tỉ lệ T = x y phải như thế nào để thu được kết tủa? A) 0,5 B) 1 C) > 1 4 D) < 1 4 22. Khi sục từ từ khí CO 2 lượng dư vào dung dịch NaAlO 2 , thu được A) Lúc đầu có tạo kết tủa (Al(OH) 3 ), sau đó kết tủa bị hòa tan (tạo Al(HCO 3 ) 3 ) và NaHCO 3 B) Có tạo kết tủa (Al(OH) 3 ), phần dung dịch chứa Na 2 CO 3 và H 2 O C) Khơng có phản ứng xảy ra D) Phần khơng tan là Al(OH) 3 , phần dung dịch gồm NaHCO 3 và H 2 O 23. Cho bột kim loại nhơm vào một dung dịch HNO 3 mà khơng có khí bay ra. Vậy: A) Al đã khơng phản ứng với dung dịch HNO 3 B) Al đã phản ứng với dung dịch HNO 3 tạo NH 4 NO 3 C) Al đã phản ứng tạo khí NO khơng màu bay ra nên có cảm giác là khơng có khí D) B ,C đúng 24. Có 6 dung dịch khơng màu, đựng trong các cốc khơng có nhãn: AlCl 3 ; NH 4 NO 3 ; KNO 3 ; CuCl 2 ; (NH 4 ) 2 SO 4 ; K 2 SO 4 . Dùng được hóa chất nào dưới đây để nhận biết các dung dịch này? A) NaOH B) NH 3 C) Ba D) Pb(NO 3 ) 2 25. Nhỏ từ từ dung dịch Xút vào dung dịch Zn(NO 3 ) 2 , ta nhận thấy A) Thấy xuất hiện kết tủa rồi tan ngay B) Lúc đầu dung dịch đục, khi cho dung dịch Xút dư vào thì thấy dung dịch trở lại trong suốt C) Lúc đầu dung dịch đục là do có tạo Zn(OH) 2 khơng tan, sau đó với kiềm dư, nó tạo phức chất [Zn(NH 3 ) 4 ] 2+ tan, nên dung dịch trở lại trong D) A, C đúng 26. Cho từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 A) Lúc đầu thấy dung dịch đục, sau khi cho tiếp dung dịch NH 3 lượng dư vào thì thấy dung dịch trong, do Al(OH) 3 lưỡng tính, hòa tan trong dung dịch NH 3 dư B) Lúc đầu thấy dung dịch đục là do có tạo Al(OH) 3 khơng tan, sau khi cho dung dịch NH 3 có dư, thì thấy dung dịch trong suốt, do có sự tạo phức chất tan được trong dung dịch C) NH 3 là một bazơ rất yếu, nó khơng tác dụng được với dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 D) tất cả sai 27. Cho khí CO 2 vào một bình kín chứa Al(OH) 3 A) Có phản ứng xảy ra và tạo muối Al 2 (CO 3 ) 3 B) Có tạo Al 2 (CO 3 ) 3 lúc đầu, sau đó với CO 2 có dư sẽ thu được Al(HCO 3 ) 3 C) Khơng có phản ứng xảy ra D) Lúc đầu tạo Al 2 (CO 3 ) 3 , nhưng khơng bền, nó tự phân hủy tạo Al(OH) 3 và CO 2 28. Dùng dung dòch NaOH và dung dòch Na 2 CO 3 có thể phân biệt được 3 dung dòch nào A) NaCl, CaCl 2 , MgCl 2 B) NaCl,CaCl 2 , AlCl 3 C) NaCl, MgCl 2 , BaCl 2 D) A, B, C đều đúng 29. Trong các cặp chất sau,cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dòch A) Al(NO 3 ) 3 và Na 2 CO 3 B) HNO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 C) NaAlO 2 và NaOH D) NaCl và AgNO 3 30. Cho các chất rắn: Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Mg, Ca , MgO.Dãy chất nào tan hết trong dung dòch NaOH dư A) Al 2 O 3 , Mg, Ca , MgO B) Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca C) Al, Al 2 O 3 , Ca , MgO D) Al, Al 2 O 3 , Na 2 O, Ca , Mg 31. Chỉ dùng một thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 dung dòch: NaAlO 2 , Al(CH 3 COO) 3 , Na 2 CO 3 A) CO 2 B) dung dòch HCl C) dung dòch BaCl 2 D) dung dòch NaOH 32. Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dòch: Al 2 (SO 4 ) 3 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NH 4 NO 3 .Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng dung dòch nào trong các chất sau A) NaOH B) H 2 SO 4 C) AgNO 3 D) Ba(OH) 2 33. Cho dung dòch NaOH dư vào dung dòch AlCl 3 thu được dung dòch chứa những muối nào sau đây? A) NaCl B) NaCl + AlCl 3 + Na[Al(OH) 4 ] C) NaCl + Na[Al(OH) 4 ] D) Na[Al(OH) 4 ] 2 34. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A) Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dòch B) Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại C) Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa vẫn không tan D) Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa tan dần 35. Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu A) Dung dòch NaOH và dung dòch HCl B) Dung dòch NaOH và dung dòch FeCl 2 C) Dung dòch HCl và dung dòch FeCl 3 D) H 2 O và dung dòch HCl 36. Trường hợp nào không có sự tạo thành Al(OH) 3 ? A) Cho dung dòch NH 3 vào dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 B) Cho Al 2 O 3 vào nước C) Cho Al 4 C 3 vào nước D) Cho dung dòch Na 2 CO 3 vào dung dòch AlCl 3 37. Người ta điều chế NaOH bằng cách điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn xốp.Cực dương của bình điện phân không làm bằng sắt mà làm bằng than chì.Lí do chính là vì than chì A) Không bò muối ăn phá hủy B) Rẻ tiền hơn sắt C) Không bò khí Clo ăn mòn D) Dẫn điện tốt hơn sắt 38. Ngâm 1 lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong 1 lượng thừa mỗi dung dòch chất sau< trường hợp nào hỗn hợp bò hòa tan hết ( sau một thời gian dài): A) HCl B) NaOH C) FeCl 3 D) FeCl 2 39. Dung dòch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ A) NaHCO 3 B) Al 2 (SO 4 ) 3 C) Na 2 CO 3 D) Ca(HCO 3 ) 2 40. Cặp nào gồm 2 chất mà dung dòch mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh A) Ca(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 B) NaHCO 3 , Na[Al(OH) 4 ] C) Al 2 (SO 4 ) 3 , Na[Al(OH) 4 ] D) AlCl 3 , Na 2 CO 3 41. Phèn chua có công thức nào A) (NH 4 ) 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O B) CuSO 4 .5H 2 O C) (NH 4 ) 2 SO 4 .Fe 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O D) K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O 42. Người ta thường cho phèn chua vào nước nhằm mục đ ích A) Khử mùi B) Diệt khuẩn C) Làm trong nước D) Làm mềm nước 43. Phương pháp nào thường dùng để điều chế Al 2 O 3 A) Đốt bột nhôm trong không khí B) Nhiệt phân nhôm nitrat C) Nhiệt phân nhôm hidroxit D) A, B, C đều đúng 44. Phương pháp nào thường dùng đề điều chế Al(OH) 3 A) Cho bột nhôm vào nước B) Điện phân dung dòch muối nhôm clorua C) Cho dung dòch muối nhôm tác dụng với dung dòch ammoniac D) Cho dung dòch HCl dư vào dung dòch NaAlO 2 45. Nhỏ dung dòch NH 3 vào dung dòch AlCl 3 , dung dòch Na 2 CO 3 vào dung dòch AlCl 3 và dung dòch HCl vào dung dòch NaAlO 2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là A) NaCl B) Al(OH) 3 C) Al 2 O 3 D) NH 4 Cl 46. Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm A) 4Al + 3O 2  → 0 t 2 Al 2 O 3 B) Al + 4 HNO 3 ( đặc ,nóng)  → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + 2H 2 O C) 2Al + Cr 2 O 3  → 0 t Al 2 O 3 + 2Cr D) 2Al 2 O 3 + 3C  → 0 t Al 4 C 3 + 3CO 2 47. Oxit nào lưỡng tính A) Al 2 O 3 B) Fe 2 O 3 C) CaO D) CuO 48. Cho nhơm vào dd NaOH dư sẽ xảy ra hiện tượng A) Nhơm tan, có khí thốt ra, xuất hiện kết ta và kết tủa tan B) Nhơm khơng tan C) Nhơm tan, có khí thốt ra D) có khí thốt ra 49. Nhơm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây? A) dd HCl, dd H 2 SO 4 đặc nguội, dd NaOH B) dd H 2 SO 4 lỗng, dd AgNO 3 , dd Ba(OH) 2 C) dd Mg(NO 3 ) 2 , dd CuSO 4 , dd KOH D) dd ZnSO 4 , dd NaAlO 2 , dd NH 3 3 50. Nhôm là kim loại có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt là do A) mật độ electron tự do tương đối lớn B) dể cho electron C) kim loại nhẹ D) có 3 electron lớp ngoài cùng 51. Cho phản ứng: Al + H + + NO 3 - → Al 3+ + NH 4 + + ….Hệ số cân bằng lần lượt là . A) 8,30,3,8,3,9 B) 8,30,3,8,3,15 C) 4,15,3,4,3,15 D) 4,18,3,4,3,9. 52. Al(OH) 3 tan được trong A) dung dòch HCl B) dung dòch HNO 3 (đặc nóng) C) dung dòch NaOH D) Tất cả đều đúng 53. Người ta có thể điều chế nhôm bằng cách . A) điện phân dung dịch muối nhôm B) điện phân nóng chảy muối nhôm C) điện phân nóng chảy nhôm oxit D) nhiệt luyện nhôm oxit bằng chất khử CO. 54. Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? A) Na, Al, Al 2 O 3 B) Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , NaOH C) MgCO 3 , Al, CuO D) KOH, CaCO 3 , Cu(OH) 2 55. Sục CO 2 từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO 2 thấy có hiện tượng . A) dung dịch vẫn trong suốt B) xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan trôû lại C) xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan D) xuất hiện kết tủa nhôm cacbonat 56. Vì sao nói nhôm oxit và nhôm hiđroxit là chất lưỡng tính A) tác dụng với axit B) tác dụng với nước C) tác dụng với bazơ D) vừa có khả năng cho và nhận proton 57. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch sau:Cu(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 và Ba(NO 3 ) 2 A) dd NH 3 (dư) B) dd NaCl C) Cu và dd HCl D) khí CO 2 58. Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh? A) Al 2 O 3 , Al, Mg B) Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , NaHCO 3 C) Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 D) CuO.Al, ZnO, FeO 59. Cho các dung dịch muối: K 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , AlCl 3 . Dung dịch làm cho giấy quỳ tím hoá đỏ là A) K 2 SO 4 , BaCl 2 B) Na 2 CO 3 C) AlCl 3 D) Na 2 CO 3 , AlCl 3 60. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là … A) Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì B) Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt C) Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư D) Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng 61. Khi điều chế nhôm bằng cách điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, người ta thêm cryolit là để ….: (1) hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 , tiết kiệm năng lượng. (2) tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al 2 O 3 nóng chảy. (3) ngăn cản quá trình oxi hoá nhôm trong khí oxi. A) 1 B) 1,2 C) 1,3 D) 1,2,3 62. Khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 thì . A) không có hiện tượng gì xảy ra B) ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt C) xuất hiện kết tủa trắng keo D) ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó khi NaOH dư thì có kết tủa 63. Để làm sạch dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 có lẫn CuSO 4 có thể dùng kim loại nào trong số các kim loại: Na, Fe, Al, Zn? A) Fe B) Zn C) Al D) Na 64. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl 3 , ZnCl 2 thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Cho H 2 (dư) qua B nung nóng thu được chất rắn . A) Al 2 O 3 B) Zn; Al 2 O 3 C) ZnO; Al D) ZnO; Al 2 O 3 65. Al(OH) 3 tan được trong: 1.dung dịch natrihidroxit; 2.dung dịch amoniac; 3. dung dịch axit clohidric; 4.dung dịch natrisunfat; 5. dung dịch natri hydrosunfat; 6. dung dịch HNO 3 đặc nguội. Chọn câu trả lời đúng A) 1,3,5,6 B) 2,4 C) 1,2,5 D) 3,4,6 66. Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → Na[Al(OH) 4 ] . Các chất A,B,C lần lượt là . A) Al(OH) 3 , AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 B) Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 C) Na[Al(OH) 4 ] , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 D) AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 4 67. Có 3 mẫu hợp kim Mg-Al ; Mg-Na ; Mg-Cu . Hóa chất duy nhất trong số các chất cho dưới đây để phân biệt ba hợp kim trên A) H 2 SO 4 B) HNO 3 C) Ca(OH) 2 D) H 2 O 68. Chỉ được dùng nước, nhận biết được từng kim loại nào trong các bộ ba kim loại sau đây A) Al, Ag, Ba B) Fe, Na, Zn C) Mg, Al, Cu D) A,B đúng 69. Nhơm kim loại ngun chất khơng tan trong nước là do… A) Al tác dụng với nước tạo ra Al(OH) 3 khơng tan trên bề mặt, ngăn cản phản ứng B) Al tác dụng với nước tạo ra Al 2 O 3 khơng tan trên bề mặt, ngăn cản phản ứng C) trên bề mặt nhơm có lớp oxit bền vững bảo vệ D) nhơm khơng có khả năng phản ứng với nước 70. Một mẫu nhơm kim loại đã để lâu trong khơng khí. Cho mẫu nhơm đó vào dung dịch NaOH dư. Sẽ có phản ứng hóa học nào xảy ra trong số những phản ứng cho sau đây?(1) 2Al + 6H 2 O → 2Al(OH) 3 + 3H 2 (2) Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O (3) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O (4) 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 . Phản ứng theo thứ tự: A) 2,1,3 B) 1,2,3 C) 1,3,2 D) 4 71. Cho các chất 1.KOH ; 2. BaCl 2 ; 3. NH 3 ; 4. HCl ; 5. NaCl. Chất có tác dụng với dd Al 2 (SO 4 ) 3 là A) 1,2,3 B) 2,3,4 C) 1,3,5 D) 2,4,5 72. Cho K vào dd AlCl 3 thu được kết tủa. Lấy tồn bộ kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn. Sục CO 2 vào dd còn lại thấy có kết tủa thêm. Số phản ứng đã xảy ra là A) 5 B) 2 C) 3 D) 4 73. Cho các dung dịch AlCl 3 , NaCl , MgCl 2 H 2 SO 4 .Có thể dùng thêm một dung dịch nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? A) NaOH B) AgNO 3 C) BaCl 2 D) HCl 74. Để thu được kết tủa Al(OH) 3 người ta dùng cách nào sau đây A) Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 dư B) Cho nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 dư C) Cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH dư D) Cho nhanh dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH dư 75. Một dung dịch chứa a(mol) NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b(mol) muối Al 3+ . Điều kiện để thu kết tủa sau phản ứng là A) a < 4b B) a > 4b C) a = 2b D) 2b < a < 4b 76. Cho x mol NaAlO 2 tác dụng với dung dịch có chứa y mol HCl, với điều kiện nào của x, y thì xuất hiện kết tủa A) y < 4x B) y > 4x C) y = 4x D) y ≥ 4x 77. Al(OH) 3 khơng tan trong dung dịch nào sau đây? A) Na 2 CO 3 B) NH 3 C) H 2 SO 4 D) KHSO 4 78. Tại sao miếng Al (đã cạo sạch màng bảo vệ Al 2 O 3 ) khử H 2 O rất chậm và khó, nhưng lại khử H 2 O dễ dàng trong dd kiềm mạnh A) Vì Al có tính khử kém hơn kim loại kiềm, kiềm thổ B) Vì Al là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm C) Vì Al tạo lớp màng bảo vệ Al(OH) 3 . Lớp màng bị tan trong ddkiềm mạnh D) Vì Al là kim loại có hiđrơxit lưỡng tính 79. Chỉ dùng H 2 O có thể phân biệt những chất mất nhãn nào dưới đây A) Al, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO B) ZnO, CuO, FeO, Al 2 O 3 C) Na 2 O, Al 2 O 3 , CuO, Al D) Al, Zn, Ag, Cu 80. Khi cho dd NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl 3 và khi cho dd HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO 2 thì cả hai trường hợp đều có hiện tượng xảy ra là: A) Lúc đầu có tạo kết tủa sau đó bị hồ tan B) Lúc đầu khơng có hiện tượng gì xảy ra, sau đó tạo kết tủa keo trắng C) Khơng tạo kết tủa D) Tạo kết tủa khơng bị hồ tan 81. Cho dung dòch NH 3 và dung dòch hỗn hợp chứa AlCl 3 và ZnCl 2 thu kết tủa A. Nung A thu chất rắn B. Cho khí hiđro qua B nung nóng thu chất rắn là. A) Zn,Al B) Zn, Al 2 O 3 C) ZnO, Al 2 O 3 D) Al 2 O 3 5 82. Phát biểu nào sau đây khơng đúng A) Muối KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O khơng làm trong nước đục B) Tinh thể Al 2 O 3 khan là đá q như : corindon, hồng ngọc, saphia C) Quặng nhơm dùng làm vật liệu mài D) Cơng thức của phèn chua là K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O 83. Dẫn CO dư qua hhợp gồm Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn gồm: A) Al 2 O 3 , Fe, Cu, MgO B) Al, Fe, Cu, Mg C) Al, Fe, Cu, MgO D) Al 2 O 3 , Fe, Cu, Mg 84. Để tinh chế Al 2 O 3 có lẫn SiO 2 , Fe 2 O 3 có thể dùng các chất theo thứ tự sau A) dd NaOH đặc t o , CO 2 , đun nóng B) dd HCl , dd NH 3 , đun nóng C) dd HCl , dd NaOH , đun nóng D) dd H 2 SO 4 , dd NaOH dư , đun nóng 85. Nước phèn có chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và H 2 SO 4 tự do. Để loại hai chất này trong đồng ruộng ta dùng chất nào A) Ca(OH) 2 B) NaOH C) HCl D) NH 3 86. Phương pháp sản xuất Al là A) khử ion Al 3+ thành ntử Al B) điện phân nóng chảy muối Al C) điện phân Al 2 O 3 nóng chảy D) tất cả đều đúng 87. Khi điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, người ta thêm chất criolit Na 3 AlF 6 với mục đích A) Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của nhơm oxit B) Làm cho tính dẫn điện cao hơn C) hỗn hợp (Al 2 O 3 + Na 3 AlF 6 ) nhẹ hơn nhơm nổi lên trên, bảo vệ nhơm nóng chảy nằm phía dưới khỏi bị khơng khí oxi hóa D) Cả ba phương án A, B, C 88. Chọn câu sai : A) Al(OH) 3 , Al 2 O 3 là những hợp chất lưỡng tính B) Nước có chứa Ca(HCO 3 ) 2 là nước cứng vĩnh cửu C) Nhơm hồ tan dễ dàng trong dung dịch kiềm D) Corindon là tinh thể Al 2 O 3 trong suốt, khơng màu 89. Phản ứng nào sau đây khơng thu được kết tủa A) Nhỏ từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch AlCl 3 đến dư B) Sục khí CO 2 vào dung dịch NaAlO 2 đến dư. C) Nhỏ từ từ dd NaOH vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 đến dư D) Nhỏ dd NaHCO 3 vào dung dịch Ba(OH) 2 90. Sục khí CO 2 dư vào ddNaAlO 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra A) Có kết tủa B) Dung dịch vẫn trong suốt C) Có kết tủa Al(OH) 3 sau đó kết tủa tan trở lại D) Có kết tủa Nhơm Cacbonat 91. Dẫn khí NH 3 đến dư vào dd AlCl 3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra A) Dung dịch vẫn trong suốt. B) Có kết tủa trắng keo C) Có kết tủa sau đó kết tủa tan D) Có kết tủa đỏ nâu 92. Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al 2 (SO 4 ) 3 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng dung dòch nào trong các chất sau A) NaOH B) H 2 SO 4 C) Ba(OH) 2 D) AgNO 3 93. Cặp nào gồm 2 chất mà dd mỗi chất đều làm quỳ tím hóa xanh A) Ca(NO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 B) NaHCO 3 , Na[Al(OH) 4 ] C) Al 2 (SO 4 ) 3 , Na[Al(OH) 4 ] D) AlCl 3 , Na 2 CO 3 94. Nhỏ dd NH 3 vào ddAlCl 3 , dd Na 2 CO 3 vào dd AlCl 3 và dd HCl vào dd NaAlO 2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là: A) NaCl B) NH 4 Cl C) Al(OH) 3 D) Al 2 O 3 95. Cho sơ đồ chuyển hố sau:Al ® X ® Al(OH) 3 ® Y ® Al(OH) 3 ® R ® Al. X, Y, R lần lượt là: A) NaAlO 2 , AlCl 3 , Al 2 O 3 B) KAlO 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al 2 O 3 C) Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al 2 S 3 D) A và B 96. Khi hồ tan Al vào dung dịch HNO 3 rất lỗng nóng dư ta thấy khơng có khí thốt ra. Vậy phương trình ion của phản ứng trên là A) 8Al +3NO 3 - + 30H +  8Al 3+ + 3NH 4 + + 9H 2 O B) Al + NO 3 - + 4H +  Al 3+ + NO + 2H 2 O C) Al + NO 3 - + 6H +  Al 3+ + 3NO 2 + 3H 2 O D) 4Al + 3NO 3 - + 30H +  4Al 3+ + 3NH 4 + + 9H 2 O 97. Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa tăng lên tối đa A) Cho từ từ dung dòch AlCl 3 vào dung dòch NaOH cho đến dư B) Cho từ từ dung dòch NaAlO 2 vào dung dcòh HCl cho đến dư C) Dẫn khí NH 3 vào dung dòch AlCl 3 cho đến dư. D) Cho dung dòch NaOH vào dung dòch AlCl 3 cho đến dư 6 98. Điều chế được nhôm ta có thể dùng phương pháp nào sau đây A) Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy ở 900 o C có xúc tác Criolit B) Điện phân nóng chảy A 2 O 3 ở 900 o C có màng ngăn C) Điện phân dung dòch AlCl 3 có màng ngăn và điện cực trơ D) Điện phân dung dòch NaAlO 2 , có màng ngăn và điện cực trơ 99. Nhôm bền vững trong môi trường nào sau đây A) Môi trường không khí và môi trường nước B) Môi trường axit mạnh và môi trường bazơ mạnh C) Môi trường có tính oxi hóa mạnh ( HNO 3 và H 2 SO 4 đặc). D) Môi trường Bazơ và nước biển 100. Dùng dung dòch hóa chất nào để nhận biết ba dung dòch AlCl 3 , ZnSO 4 , Na 2 SO 4 trong các lọ mất nhãn. A) AgNO 3 B) NH 3 dư C) NaOH vừa đủ D) NaOH dư 101. Cho H 2 dư qua ống sứ đựng Fe 2 O 3 , CuO, Al 2 O 3 thấy khối lượng của ống sứ giảm đi m gam: Vậy m là A) H 2 O tạo ra sau phản ứng B) Oxi trong Fe 2 O 3 , CuO và Al 2 O 3 C) Oxi trong Fe 2 O 3 , CuO D) Oxi trong CuO 102. Hỗn hợp Al, Fe, Cu phản ứng với lượng dư dung dòch H 2 SO 4 đặc nóng. Kim loại nào không phản ứng được A) Al B) Fe C) Cu D) Tất cả đều sai 103. Cho chuỗi phản ứng.Al 4 C 3 2 (1) → H O Al(OH) 3 2 ( ) (2) → Ca OH Ca(AlO 2 ) 2 (3) → HCldu Al(OH) 3 . Chuyển hoá nào không thể thực hiện được. A) 1 B) 2 C) 3 D) 1,3 104. Cho chuỗi phản ứng.Al (1) → HCl H 2 2 3 (2) → Al O Al (3) + → S Al 2 S 3 2 (4) → O Al 2 O 3 3 (5) → HNO Al(NO 3 ) 3 ( )6 → Al 2 (SO 4 ) 3 . Có bao nhiêu phản ứng có thểâ thực hiện được A) 4 B) 5 C) 3 D) 6 105. Thực hiện hai thí nghiệm sau đây:1. Nhỏ từ đến dư dung dòch NaOH vào dung dòch chứa a mol AlCl 3 . 2.Nhỏ từ từ đến dư dung dòch HCl vào dung dòch chứa amol NaAlO 2 .Nhận xét nào sau đây sai. A) Hai thí nghiệm này có hiện tượng khác nhau B) Thí nghiệm 1 và 2 chứng minh Al(OH) 3 lưỡng tính C) lượng kết tủa cực đại ở hai thí nghiệm như nhau D) Kết thúc hai thí nghiệm thu được hai dung dòch có các chất. (1). NaOH và NaAlO 2 . (2). HCl và AlCl 3 106. Thực hiện những thí nghiệm sau đây:a. Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dòch Ca(OH) 2 .b. Sục từ từ đến dư khí SO 2 vào dung dòch Ba(OH) 2 .c. Nhỏ từ từ đến dư dung dòch NaOH vào dung dòch Ca(HCO 3 ) 2 . d. Nhỏ từ từ đến dư dung dòch KOH vào dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 . e. Nhỏ từ từ đến dư dung dòch AlCl 3 vào dung dòch NaOH.f. Nhỏ từ từ đến dư dung dòch NH 3 vào dung dòch AlCl 3 .g. Nhỏ từ từ đến dư dung dòch HCl vào dung dòch KAlO 2 .h. Nhỏ từ từ đến dư dung dòch HCl vào dung dòch Na 2 CO 3 .i. Sục từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dòch NaAlO 2 . j. Cho từ từ đến dư dung dòch NH 3 vào dung dòch Zn(NO 3 ) 2 .Thí nghiệm nào có hiện tượng kết tủa tăng dần đến cực đại rồi sau đó tan dần đến hết A) a, b, d,e B) a, b, d,g, j C) a, b, I D) c, d, g 107. Cho Al nguyên chất vào dung dòch NaOH thì Al bò oxi hoá đến hết. Tìm phát biểu đúng A) NaOH là chất oxi hoá B) nước là chất oxi hoá C) Al là chất oxi hóa. D) Nước là môi trường 108. Chất A có thành phần như sau: 32,9 % Na., 12,9% Al; 54,4%F. A la A) Na 3 AlF 6 B) 3NaF. AlF 3 C) Criolit D) Tất cả đều đúng 109. Nhỏ từ từ đến dư dung dòch KOH vào dung dòch chứa a mol muối AlCl 3 . Đồ thò nào sau đây biễu diễn đúng thí nghiệm. 7 110. Chỉ dùng NaCl, H 2 O, Al có thể điều chế được các chất:(1). Al 2 O 3 . (2). AlCl 3 (3). Al(OH) 3 A) 1 B) 2 C) 3 D) 1,2,3 ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ 8 BÀI TẬP NHÔM – 2  I/ Nhôm với phi kim 1. Cho 5,1 g hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Mg dạng bột tác dụng hết với O 2 thu được hỗn hợp oxit B có khối lượng 9,1g. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hòa tan hồn tồn B A) 0,5mol B) 1mol C) 2mol D) kết quả khác 2. Để một miếng Al nặng 5,4g trong khơng khí một thời gian, thấy khối lượng miếng Al nặng lên 5,448g. Tính %Al đã bị oxi hố thành oxit A) 0,5% B) 2% C) 2,5% D) 1% 3. Cho 1g Al phản ứng với 1g khí Clo. Kết thúc phản ứng thu được AlCl 3 nặng. A) 2g B) 1g C) 1,253g D) 6,892g 4. Đốt cháy Al trong bình kin đựng đầy khí Clo, phản ứng xong thấy khối lượng của chất rắn trong bình tăng 106.5 gam. Khối lượng A đã tham gia phản ứng là A) 54g B) 18g C) 36g D) 27g II/ Nhôm với dung dòch axit 5. Cho Al vào hai lít dd HNO 3 phản ứng vừa đủ thu 0,2 mol N 2 và dd X. Cho NaOH dư vào dd X thấy thốt ra 0,1 mol khí có mùi khai. Nồng độ HNO 3 trong dung dịch ban đầu là A) 2,8M B) 1,7M C) 1,4M D) 17M 6. Tính V dd HNO 3 0,2M cần để tác dụng 5,4g Al tạo N 2 O ? A) 1,825lit B) 3,75lit C) 1,25lit D) kết quả khác 7. Cho Al vào dung dòch HNO 3 vừa đủ thu được 0.9 mol N 2 O tìm số mol Al đã phản ứng. A) 2,7mol B) 2,4mol C) 1,8mol D) 0,9mol 8. Cho m gam Al vào bình chứa 109,5 gam dung dòch HCl, phản ứng vừa đủ thu được 3.36 lít khí (đktc). Sau phản ứng khối lượng của dung dòch thay đối như thế nào A) giảm 0.2 gam B) Tăng 2.7 gam C) tăng 2.4 gam D) Tăng 3,2 gam 9. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dòch HNO 3 , thấy tạo ra 11,2 lít hỗn hợp gồm 3 khí: NO ; N 2 O: N 2 tỉ lệ số mol là lần lượt nNO:nN 2 O :nN 2 = 1:2:2. Giá trò của m sẽ là: A) 35,1g B) 16,8g C) 1,68g D) 2,7g 10. Cho một lượng bột kim loại nhơm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dung dịch HNO 3 lỗng vào cốc, khuấy đều để cho phản ứng hồn tồn, có các khí NO, N 2 O và N 2 thốt ra. Bây giờ cho tiếp dung dịch xút vào cốc, khuấy đều, có hỗn hợp khí thốt ra (khơng kể hơi nước, khơng khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào? A) NO 2 ; NH 3 B) NH 3 ; H 2 C) CO 2 ; NH 3 D) H 2 ; N 2 11. Khi cho 5,4 gam kim loại nhơm phản ứng hồn tồn với dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng để tạo khí SO 2 thốt ra thì lượng kim loại nhơm này đã trao đổi bao nhiêu điện tử? A) Đã cho 0,2 mol điện tử B) Đã nhận 0,6 mol điện tửC) Đã cho 0,6 mol điện tử D) Tất cả đều sai 12. Cho 24,3 gam nhơm tan hồn tồn trong dung dịch HNO 3 (dư), thì thu được 8,96lít khí gồm NO và N 2 O (ở đktc).Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí là A) 24%NO và 76% N 2 O B) 30%NO và 70% N 2 O C) 25%NO và 75% N 2 O D) 50%NO và 50% N 2 O 13. Hòa tan m gam Al vừa đủ trong V (ml) dung dịch H 2 SO 4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml), đun nóng, có khí mùi xốc thốt ra, có 2,88 gam chất rắn vàng nhạt lưu huỳnh (S) và dung dịch D. Cho hấp thu hết lượng lượng khí mùi xốc trên vào dung dịch nước vơi trong dư, thu được 21,6 gam kết tủa muối sunfit. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Trị số của m là: A) 10,8 gam B) 2,7 gam C) 5,4 gam D) 8,1 gam 14. Hòa tan m gam Al vừa đủ trong V (ml) dung dịch H 2 SO 4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml), đun nóng, có khí mùi xốc thốt ra, có 2,88 gam chất rắn vàng nhạt lưu huỳnh (S) và dung dịch D. Cho hấp thu hết lượng lượng khí mùi xốc trên vào dung dịch nước vơi trong dư, thu được 21,6 gam kết tủa muối sunfit. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Trị số của V: A) 76,6 ml B) 86,6 ml C) 96,6ml D) 106,6ml III/Nhôm với dung dòch kiềm 9 15. Cho 2,7g Al vào 200g ddNaOH 4%. Phản ứng xong thu được ddA. Thêm từ từ 100ml ddHNO 3 vào dd A, kết thúc pư thu được 4,68g kết tủa. Nồng độ mol của ddHNO 3 là A) 0,6M hoặc 1,6M B) 0,6M hoặc 2,6M C) 0,6M hoặc 2,4M D) 1,6M hoặc 3,2M 16. Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m A) 7,8g B) 5,72g C) 6,24g D) 3,9g 17. X là một kim loại. Hòa tan hết 3,24 gam X trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và dung dịch D. X là A) Zn B) Al C) Cr D) K 18. Hòa tan hết 3,24 gam Al trong 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và dung dịch D . Nếu thêm 100ml dung dịch HCl 2,1M vào dung dịch D thu được m gam chất khơng tan. Trị số của m là A) 9,36 gam B) 6,24 gam C) 7,8 gam D) 7,02 gam 19. Hòa tan hết 2,055 gam một kim loại M vào dung dịch Ba(OH) 2 , có một khí thốt ra và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 2,025 gam. M là A) Al B) Ba C) Zn D) Be 20. Cho 31,2 g hỗn hợp gồm bột Al và Al 2 O 3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dòch NaOH thu được 0,6 mol H 2 .Hỏi số mol NaOH đã dùng là bao nhiêu A) 0,8mol B) 0,4mol C) 0,6mol D) kết quả khác 21. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al 2 O 3 tác dụng với dung dòch NaOH dư thu được 0,15 mol H 2 .Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dòch HCl thì thu được 0,35 mol H 2 .Hỏi số mol Mg, Al trong hỗn hợp X theo thứ tự là bao nhiêu A) 0,2 mol ; 0,1 mol B) 0,2 mol ; 0,15 mol C) 0,35 mol ; 0,1 mol D) kết quả khác IV/ Hỗn hợp kim loại với dung dòch axit 22. Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hồn tồn trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H 2 (đkc). Cơ cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan là . A) 5g B) 5,3g C) 5,2g D) 5,5g 23. Cho 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg t/dụng với ddHCl dư thu được 8,96 lít H 2 (đktc). % klượng Al và Mg lần lượt là: A) 69,23% ; 30,77% B) 34,6% ; 65,4% C) 38,46% ; 61,54% D) 51,92% ; 40,08% 24. Cho hhợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với dd HCl thu được dd A.Thêm dd NaOH dư vào dd A, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa A) 16,3g B) 3,49g C) 1g D) 1,45g 25. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dòch HCl thu được 0,4 mol H 2 . Nếu cho một nửa hỗn hợp X tác dụng với NaOH dư thì thu được 0,15 mol H 2 .Số mol Mg và Al trong hỗn hợp X là A) 0,25 mol;0,15 mol B) 0,1 mol ; 0,2 mol C) 0,2 mol ; 0,2 mol D) kết quả khác 26. Cho hỗn hợp gồm 0,025 mol Mg và 0,03 mol Al tác dụng với ding dòch HCl thu được dung dòch A.Thêm dung dòch NaOH dư vào dung dòch A, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa A) 1,63g B) 3,49g C) 1g D) 1,45g 27. Hồ tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H 2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hồ tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 ( đkc). a có giá trị là A) 3,9g B) 7,8g C) 11,7g D) 15,6g 28. Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl, có 2,352 lít khí hiđro thốt ra (đktc) và thu được dung dịch D. Cơ cạn dung dịch D, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Trị số m A) 12,405 gam B) 10,985 gam C) 11,195 gam D) 7,2575 gam 29. Cho 36,8 gamhỗn hợp Al, Zn tác dụng vừa đủ với dung dòch H 2 SO 4 20% sinh ra 1 mol H 2 . Khối lượng dung dòch sau phản ứng là m. A) 524,8g B) 380 C) 132,8 D) 525,6 V/ Hỗn hợp kim loại với nước; dung dòch bazo, ……. 30. Hồ tan hỗn hợp A gồm 13,7g Ba và 5,4g Al vào một lượng nước có dư thì thể tích khí thốt ra (đkc) . A) 6,72lit B) 4,48lit C) 13,44lit D) 8,96lit 31. Cho 7,3g hợp kim Na-Al vào 50g H 2 O thì tan hồn tồn và thu được 56,8g dd X. Khối lượng của Al là A) 2,7g B) 2,68g C) 3,942g D) 4,392g 10

Ngày đăng: 06/11/2013, 17:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w