1. Trang chủ
  2. » Toán

Tải Phòng ngừa và trị cảm cúm cho bà bầu ngày giao mùa - Cách phòng cảm cúm cho bà bầu trong thời tiết giao mùa

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 322,68 KB

Nội dung

Vì vậy, các mẹ bầu nên lưu ý để nhận biết khi có những dấu hiệu cảm cúm để có phương pháp chữa trị hợp lý, đồng thời bà bầu cũng nên chủ động phòng ngừa nguy cơ bị cúm trong thời tiết gi[r]

(1)

Phòng ngừa trị cảm cúm cho bà bầu ngày giao mùa Thời tiết giao mùa, mưa nắng thất thường thời điểm dễ khiến phụ nữ mang thai mắc cảm cúm sức đề kháng yếu Nếu bà bầu bị cảm cúm trong thời gian đầu mang thai dễ ảnh hưởng tới phát triển thai nhi. Vì vậy, mẹ bầu nên lưu ý để nhận biết có dấu hiệu cảm cúm để có phương pháp chữa trị hợp lý, đồng thời bà bầu nên chủ động phòng ngừa nguy bị cúm thời tiết giao mùa này.

(2)

1 Tác hại cúm bà bầu

(3)

2 Bí giúp bà bầu tránh cảm cúm

Phịng ngừa nguy bị cảm giữ gìn sức khỏe tốt điều cần làm hết phụ nữ tháng đầu trình mang thai Hãy lắng nghe số kinh nghiệm, số chia sẻ mẹo vặt phòng cúm mẹ nhé:

Uống nước tỏi giã:

(4)

Nước gừng đường đỏ:

Khi bị lạnh có dấu hiệu bị cảm lạnh, bà bầu nên uống cốc nước gừng đường đỏ nóng, sau nên giường ngủ giấc thấy đỡ mệt

Cũng ăn củ hành sống, tỏi tươi để phòng cảm khống chế vi khuẩn gây bệnh cho đường ruột

Bổ sung kẽm:

Khi thiếu kẽm, chức phịng ngự đường hơ hấp Vậy nên bà bầu bổ sung số thực phẩm giầu kẽm hải sản, thịt nạc, hạt hướng dương loại đỗ để phòng ngừa bệnh cúm

Bổ sung vitamin C:

(5)

hấp

Bà bầu nên bổ sung vitamin C ăn nhiều thực phẩm giầu vitamin C cà chua, súp lơ,ớt, quýt, dâu tây, kiwi, dưa hấu, nho,…

Súc miệng nước muối:

Các chuyên gia khuyên rằng, bà bầu nên súc miệng nước muối vào sáng sớm sau uống nửa cốc nước lọc, khơng giúp phịng cảm mà cịn có ích cho sức khỏe lợi Trong suốt thời kỳ mang thai, bà bầu bị chảy máu chân dễ mắc viêm lợi

Rửa mặt nước lạnh vào sáng sớm:

(6)

khả chống cảm Buổi tối dùng nước ấm để rửa mặt tránh gây kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ

Duy trì độ ẩm phịng:

Mùa đơng độ ẩm khơng khí thấp, dùng thêm sưởi phịng khơng khí dễ bị khơ, mà khơng khí khô tạo điều kiện cho virus sinh trưởng phát triển đường hơ hấp Vì vậy, mẹ bầu nên sử dụng máy làm ẩm giữ độ ẩm phòng khoảng 45% tốt

Uống đủ nước ngày:

Uống nước đầy đủ có tác dụng phòng cúm viêm họng, ngày nên uống từ 600 – 800 ml nước mẹ

Hạn chế tiếp xúc chỗ đông người có dịch bệnh:

Nếu có dịch bệnh khả lây truyền bệnh cao nên mẹ bầu nên hạn chế tới nơi đông người

Nghỉ ngơi hợp lý:

Trong thời gian mang thai, chế độ nghỉ ngơi hợp lý cần thiết để phục hồi lượng sức khỏe cho bà bầu Hãy dành 30 phút ngày để thư giãn nghỉ ngơi Ngoài ra, bạn nên thường xuyên vận động để tăng cường hệ miễn dịch thể phòng chống cúm

Hạn chế tiếp xúc với khói thuốc chất có cồn:

Khói thuốc làm tăng nguy mắc bệnh cảm cúm bệnh đường hô hấp cho bà bầu Cịn rượu chất có cồn khiến thể bà bầu ln rơi vào tình trạng nước làm giảm hệ miễn dịch thể

Tiêm phòng cúm:

(7)

phòng (sởi, quai bị, rubella) phổ biến sử dụng rộng rãi mẹ bầu nên chủ động tiêm phòng để phịng ngừa cúm

3.

Chăm sóc mẹ bầu bị cảm cúm

(8)

Khi bị cảm cúm, mẹ bầu nên bổ sung loại thức ăn giàu dinh dưỡng soup, rau xanh, hoa nghỉ ngơi đủ giúp củng cố sức khỏe, chống lại bệnh tật Tỏi (với số lượng vừa phải) thực phẩm giàu vitamin C (cam, quýt, rau củ có màu vàng cam) tăng cường hệ miễn dịch

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w