TRAC NGHIEM SINH HOC 7 THEO TUNG CHUONG doc

15 109 0
TRAC NGHIEM SINH  HOC 7  THEO TUNG CHUONG doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 6: Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở trên cạn , nhưng có biến đổi thích nghi đời sống “ gậm nhấm ” cây cỏ , củ thể hiện : A.. Răng cửa co[r]

(1)

Tr¾c nghiƯm sinh häc theo chơng

NGàNH ộng Vật Nguy£n Sinh

Câu 1: Động vật nguyên sinh có cấu tạo từ:

A tế bào B tế bào C tế bào Câu 2: Động vật ngun sinh có vai trị thực tiễn

A.Hồn tồn có lợi cho người động vật B.Hồn tồn có hại cho người động vật C Vừa có lợi vừa có hại cho người động vật

Câu 3: Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm

A Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay phát triển, sinh sản vô tính với tốc độ nhanh B Cơ quan di chuyển tiêu giảm, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vơ tính với tốc độ chậm C Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ nhanh

Câu 4: Hãy chọn phương án trả lời để khẳng dịnh phát biểu sau

A Động vật nguyên sinh sống tự hay ký sinh có đặc điểm chung cấu tạo thể tế bào chức thể sống

B Động vật nguyên sinh sống tự hay ký sinh có đặc điểm chung cấu tạo hai tế bào chức thể độc lập

câu 5: Trùng giày di chuyển nhờ:

A Nhờ có roi B Có vây bơi C Lông bơi phủ khắp thể Câu 6: Cấu tạo tế bào thể trùng roi có?

A nhân B nhân C.3 nhân Câu 7: Cách sinh sản trùng roi:

A Phân đôi theo chiều dọc thể B.Phân đôi theo chiều ngang thể C.Tiếp hợp Câu 8: Tập đoàn trùng roi là?

A Nhiều tế bào liên kết lại B Một thể thống C Một tế bào Câu 9: Môi trường sống trùng roi xanh là:

A Ao hồ B Biển C §ầm ruộng D Cơ thể sống Câu 10: Sự trao đổi khí trùng roi với mơi trường qua phận:

A Màng thể B Nhân C Điểm mắt D.Hạt dự trữ Câu 11: Trùng roi di chuyển cách?

A Xoáy roi vào nước B Sâu đo C Uốn lượn

Câu 12: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thể người động vật là: A Trùng roi B.Trùng kiết lị C.Trùng giày D Tất Câu 13: Động vật nguyên sinh di chuyển chân giả là:

A Trùng roi B Tập đồn vơn vốc C Trùng biến hình Câu 14: Nơi kí sinh trùng sốt rét là:

A Phổi người B Ruột động vật C Máu người D Khắp nơi thể Câu 15: Nơi kí sinh trùng kiết lị là:

A Bạch cầu B Ruột người C Hồng cầu D Máu Câu 16: Hình thức sinh sản trùng biến hình là:

(2)

Câu 17: Thức ăn trùng giày là:

A Vi khuẩn, vụn chất hữu B Tảo C Cá Câu 18: Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ?

A Có di chuyển tích cực B Hình thành bào xác C Có chân giả Câu 19: Biểu cho biết triệu chứng bệnh sốt rét?

A Đau bụng B Nhức đầu

C Sốt liên miên Mặt đỏ nhiều mồ hôi đau tồn thể Câu 20: Trùng sốt rét có lối sống:

A Bắt mồi B Tự dưỡng C Kí sinh D Tự dưỡng bắt mồi NGµNHRT KHOANG

Câu 1: Cấu tạo ngồi thuỷ tức

A Cơ thể Thuỷ tức có đối xứng toả tròn, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu B Cơ thể Thuỷ tức có đối xứng hai bên, di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu Câu 2: Cấu tạo thành thể Thuỷ tức gồm

A Một lớp tế bào B Ba lớp tế bào xếp xít C Hai lớp tế bào, hai lớp tế bào tầng keo mỏng

D Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ tầng keo mỏng Câu 3: Thuỷ tức tiêu hoá mồi nhờ loại tế bào

A Tế bào hình B Tế bào hình túi có gai cảm giác C Tế bào có hai roi khơng bào tiêu hố

Câu 4: Thuỷ tức sinh sản hình thức nào?

A Thuỷ tức sinh sản vơ tính đơn giản B Thuỷ tức sinh sản hữu tính C Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh

D Thuỷ tức vừa sinh sản vơ tính vừa hữu tính có khả tái sinh Câu 5: Hải quỳ có lối sống?

A Cá thể B Tập trung số cá thể

C Tập đoàn nhiều cá thể liên kết D Tập trung số thể sống trơi Câu 6: Sứa lồi động vật không xương sống ăn:

A Thịt B Cây thuỷ sinh C Động vật nguyên sinh rong tảo biển Câu 7: Cơ thể Sứa có dạng?

A Hình trụ B Hình dù C Hình cầu D Hình que

Câu 8: Hãy chọn phương án trả lời A B để khẳng định phát biểu sau

A San hô sống bám sinh sản mọc chồi, thể không tách rời mà dính với thể mẹ

B san hô sống bám sinh sản mọc chồi, thể phát triển hoàn chỉnh tách rời thể m sng c lp

CáC NGàNH GIUN

Câu 1: Căn đường xâm nhập ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phịng ngừa loài giun thực đơn giản

(3)

Câu 2: Căn vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nguy hiểm hơn? A Giun đũa B Giun kim C Giun móc câu D Giun Câu 3: Để đè phịng bênh giun kí sinh, phải:

A Không tưới rau phân tươi B Tiêu diệt ruồi nhặng C Giữ gìn vệ sinh ăn uống D Giữ vệ sinh môi trường E Người bệnh đau bụng dội rối loạn tiêu hóa

GIUN §ÊT

Câu 1: Nơi sống giun đất:

A Sống khắp nơi B Sống tầng đất C Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp D Sống nơi đủ độ ẩm

Câu 2: Giun đất có:

A lỗ cái, lỗ đực B lỗ cái, 1lỗ đực C lỗ cái, lỗ đực D lỗ cái, 1lỗ đực Câu 3: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:

A Giun đất hô hấp qua da mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất

B Giun đất thích nghi với đời sống cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi C Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội

Câu 4: Cơ quan tiêu hoá giun đất phân hoá thành:

A Miệng, hầu, thực quản B Ruột, ruột tịt, hậu môn C Diều, dày D Tất ý Câu 5: Giun đất có hệ thần kinh dạng:

A Hệ thần kinh dạng lưới B Hệ thần kinh dạng chuỗi C Hệ thần kinh dạng ống Câu 6: §ặc điểm sinh sản giun đất

A Đã phân tính có đực, có B Khi sinh sản cần có đực có

C Lưỡng tính sinh sản cần thụ tinh chéo D.Khi sinh sản không cần thụ tinh chéo Câu 7: Đai sinh dục giun đất nằm :

A Đốt thứ 13, 14, 15 B Đốt thứ 14, 15, 16 C Đốt thứ 15, 16, 17 D Đốt thứ 16, 17, 18 Câu 8: Hãy lựa chọn phương án trả lời

A Đỉa sống nước lợ ký sinh B Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định C Rươi sống nước lợ tự D Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển

Câu 9: Máu giun đất có màu gì?

A Khơng màu chưa có huyết sắc tố B Có màu đỏ có huyết sắc tố C Có màu vàng giun đất sống đất ơxi

Câu 10: Đánh dấu vào đầu câu trả lời A Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển

B Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển C Hệ thần kinh giun đỏ, đỉa phát triển

D Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

(4)

B Thức ăn chủ yếu đỉa là: sinh vật phù du nước C Thức ăn vắt là: nhựa

D Thức ăn giun đất là: Vụn thực vật mùn đất Câu 12: Đặc điểm nhận biết giun đất là:

A Cơ thể dài 20cm, phân đốt, thân to đũa, lưng sẫm có màu biếc tím B Cơ thể dài 20cm, thân to đũa, lưng sẫm có màu trắng hồng

C Cơ thể hình trụ dài, khơng phân đốt, lưng sẫm có màu biếc tím Câu 13: Khoang trống thành thể thành ruột giun đất là:

A Nơi chứa máu B Xoang thể thức C Xoang thể chưa thức Câu 14: Vai trị giun đất trồng trọt là:

A §ất tơi xốp trình đào hang vận chuyển

B Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn muối khống C Phân giun đất có tác dụng làm tăng hoạt động vi sinh vậ

D Tất ý sai

NGµNH THÂN MỀM Câu 1: Hoạt động di chuyển trai sông:

A Lối sống trai thích hoạt động B Trai sơng hoạt động C Khi di chuyển trai bò lê D Phần đầu trai phát triển Câu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:

A Lớp đá vơi B Lớp xà cừ óng ánh C Có lớp sừng bọc ngồi D Cả

Câu 3: Hãy chọn phương án sai câu sau: A Khi mở vỏ trai, cắt khép trước, khép sau

B Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước khép vỏ sau C Khi trai chết vỏ thường mở

Câu 4: Khoanh tròn vào câu trả lời

A Trai sông thuộc lớp chân dìu B Phần đầu trai lớn

C Khi trai di chuyển bị nhanh D Trai sơng thuộc lớp mảnh vỏ hay lớp chân dìu Câu 5: Sự thích nghi phát tán trai

A Ấu trùng theo dòng nước B Ấu trùng bám ốc C Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác D Ấu trùng bám tụm NGàNH CHÂN KHớP

LớP GIáP X¸C

Câu 1: Con tơm sơng di chuyển ?

A Chân bị B.Chân bơi C Chân bò chân bơi D Bay Câu 2: Tôm hô hấp nhờ quan nào?

A Bằng mang B Chân hàm C Tuyến tiết D Chân Câu 3: Tôm sông cấu tạo thể gồm phần?

A 2phần B phần C phần D phần Câu 4: Tuyến tiết tôm nằm đâu?

(5)

A Cua biển, nhện B Tôm sông, tôm sú C Cáy, mọt ẩm D Rận nước, sun

Câu 6: Những động vật xếp vào lớp giáp xác?

A Mình có lớp vỏ ki tin B Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân C Phần lớn sống nước, thở mang D Tất ý Câu7:Các giáp xác có hại giáp xác nào?

A Chân kiếm sống tự B Tôm cua C Con sun, chân kiến ký sinh Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau lồi có kích thước nhỏ?

A Cua đồng đực B Mọt ẩm C Tôm nhờ D Sun Câu 9: Làm để quan sát hệ thần kinh tơm?

A Dùng kéo kẹp gỡ bỏ tồn nội quan kể phần ngực bụng B Găm ngửa tơm thấy

C Tất ý D Tất ý sai LíP H×NH NHỆN

Câu 1: Ở bọ cạp phận có chứa nọc độc?

A Đơi kìm lớn B Bốn đơi chân bị C Đi

Câu 2: Phần đầu ngực nhện , phận làm nhiệm vụ bắt mồi tự vệ ? A Đơi kìm có tuyến độc B Đơi chân xúc giác

C Bốn đơi chân bị D Núm tuyến tơ Câu 3: Vai trị động vật thuộc lớp hình nhện

A Động vật lớp hình nhện gây hại cho người B Động vật lớp hình nhện có lợi cho người

C Phần lớn Động vật lớp hình nhện có lợi cho người D Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho người Câu 4: Loại động vật sau ký sinh da người ? A Bọ cạp B Cái ghẻ

C Ve bò D Nhện đỏ

Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực lớp hình nhện

A Đơi B đơi C đơi D đơi Câu 6: Nhện có tập tính nào?

A Chăng lưới, bắt mồi B Sinh sản, kết kén C Tất ý D Tất ý sai Câu 7: Cơ thể nhện chia làm phần ?

A Hai phần : Đầu - ngực bụng B Hai phần : Đầu bụng C Hai phần : Đầu thân D Ba phần : Đầu, ngực bụng Câu 8: Thức ăn nhện gì?

A Vụn hữu B Sâu bọ C Thực vật D Mùn đất

LíP SÂU BỌ

Câu1: Châu chấu hô hấp quan nào?

(6)

Câu 2: Châu chấu di chuyển cách nào?

A Nhảy B Bay C Bò D Tất ý Câu 3: Cơ thể châu chấu chia làm phần ?

A phần B phần C phần D phần Câu 4: Mắt châu chấu mắt ?

A Mắt kép B Mắt đơn C Mắt kép mắt đơn D Khơng có mắt Câu 5: Hệ tuần hồn châu chấu có chức ?

A Phân phối chất dinh dưỡng đến tế bào B Cung cấp ôxi cho tế bào C Cung cấp ơxi hệ thống ống khí đảm nhiệm D Tất ý

Câu 6: Hệ tuần hoàn châu chấu thuộc dạng:

A Hệ tuần hồn kín B Hệ tuần hồn hở C Tim hình ống dài có ngăn Câu 7: Tại đàn châu chấu bay đến đâu gây mùa đến đó?

A Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột phần non B Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu

C Châu chấu phàm ăn, cắn phá dội

D Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột phần non Châu chấu phàm ăn, cắn phá dội

Câu 8: Não sâu bọ có:

A Hai phần: Não trước, não B Hai phần: Não giữa, não sau C Ba phần: Não trước, não giữa, não sau

Câu 9: Hệ thần kinh châu chấu thuộc dạng nào?

A Lưới B Chuỗi hạch C Tế bào rải rác Câu 10: Điều nói châu chấu là:

A Cơ thể có vỏ kitin bao bọc B Cơ thể dài không chia đốt

C Cơ thể chia làm phần : Đầu , ngực , bụng D Di chuyển chân cánh Câu 11: Động vật có ích việc thụ phấn cho trồng?

A Ong mật B.Kiến C Bướm D Ong mật, kiến, bướm Câu 12: Đối tượng sau thuộc lớp sâu bọ phá hại trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?

A Châu chấu B Ong mật C Bọ ngựa D Ruồi

Câu 13: Để bảo vệ mùa màng tăng suất trồng phải diệt sâu hại giai đoạn nào?

A Giai đoạn bướm B Giai đoạn sâu non C Giai đoạn nhộng

ĐặC ĐIểM CHUNG NGàNH CHÂN KHớP

(7)

A Gia tăng tính thích nghi

B Đáp ứng sâu bọ với kích thích bên ngồi hay bên thể C Những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân ngoại cảnh D Thể hoạt động sống

Câu 3: Lớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?

A Lớp sâu bọ B Lớp hình nhện C Lớp giáp xác

Câu 4: Trong số đặc điểm chân khớp đặc điểm định đến phân bố rộng rãi chân khớp?

A Có lớp vỏ kitin B Có lớp vỏ kitin.Chân khớp phân đốt linh hoạt C Đôi cánh dài, đẹp D Chân khớp phân đốt linh hoạt

Câu 5: Động vật có ích việc thụ phấn cho trồng

A Ong mật B Kiến C Bướm D.Tất ý Câu 6: Động vật thuộc ngành chân khớp dùng để xuất khẩu?

A Kiến B Nhện đỏ C Tôm sỳ, tụm hựm D B cp NGàNH Động vËt cã x¬ng sèng

LỚP CÁ

Câu 1: Cá chép sống môi trường nào?

A Môi trường nước lợ B Môi trường nước

C Môi trường nước mặn D Môi trường nước mặn Môi trường nước lợ Câu 2: Thân cá chép có hình gì?

A Hình vng B Hình thoi D Hình chữ nhật Câu 3: Hình dạng thân cá chép có tác dụng đời sống nó? A Giúp cá bơi lội dễ dàng, giảm sức cản nước

B Giúp cá điều chỉnh thăng

Câu 4: Cấu tạo cá chép nào?

A Thân hình thoi dẹp bên, mắt khơng có mi mắt, có đơi râu B Thân hình thoi dẹp bên, mắt khơng có mi mắt, có đơi râu C Cá có vây: vây chẵn vây lẻ

D Tất nhận định sau sai

Câu 5: Cấu tạo cá chép nào?

A Thân hình thoi dẹp bên, mắt khơng có mi mắt, có hai đơi râu

B Thân phủ vảy xương, bên ngồi vảy có lớp da mỏng (chứa tuyến nhầy) C Thân phủ vảy xương, bên vảy có lớp da mỏng (chứa tuyến nhầy) D Cá có vây: vây chẵn (vây ngực vây bụng), vây lẻ (vây lưng, vây hậu môn vây đuôi)

E Tất ý

Câu 6: Cơ quan đường bên cá chép có tác dụng gì? A Biết kích thích áp lực nước

B Biết tốc độ nước chảy

C Nhận biết vật cản nước

(8)

Câu 7: Hãy khoanh tròn vào câu câu sau:

A Khi bơi cá uốn mình, khúc mang vây đẩy nước làm cá tiến lên phía trước B Vây lưng vây hậu mơn làm tăng diện tích dọc thân cá, giúp cá bơi không bị nghiêng ngả

C Vây lưng có tác dụng giúp cá rẽ trái rẽ phải

D Đôi vây ngực đôi vây bụng, giữ thăng cho cá, giúp cá bơi hướng lên hướng xuống, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại bơi đứng

Câu 8: Vai trò đôi vây chẵn cá chép? A Giữ thăng cho cá bơi, đứng chỗ B Bơi hướng lên hướng xuống

C Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại giật lùi

D Giữ thăng cho cá bơi, đứng chỗ Bơi hướng lên hướng xuống Rẽ phải, rẽ trái, giảm vận tốc, dừng lại giật lùi

Câu 9: Hệ tuần hoàn cá chép gồm phận nào?

A Động mạch tĩnh mạch B Mao mạch

C Tim có hai ngăn D Tất ý Câu 10: Ở động vật có xương sống, vịng tuần hồn có

A Lưỡng cư B Bị sát C Cá D Thú Câu 11: Hệ thần kinh cá chép cấu tạo nào?

A Hệ thần kinh hình ống nằm phía lưng cung đốt sống gồm não tuỷ sống B Não trước chưa phát triển, tiểu não phát triển

C Hành khứu giác, thuỳ thị giác phát triển D Tất ý

Câu 12: Cắt bỏ não trước cá chép thì:

A Cá bị mù cử động cá bị rối loạ B Cá chết

C Tập tính cá không thay đổi Vẫn bơi lội kiếm ăn, gặp nguy hiểm biết lẩn trốn Câu 13: Khi phá huỷ hành tuỷ cá chép thì:

A Cá chết B Tập tính cá khơng thay đổi C Cá bị mù D Mọi cử động cá bị rối loạn Câu 14: Hệ thống quan liên quan đến tạo thành bóng hơi?

A Hệ tuần hồn B Hệ hơ hấp C Hệ tiêu hố D Hệ tiết

LỚP LƯỠNG CƯ

Câu 1: Cử động hô hấp ếch ?

A Phổi nâng lên B Sự nâng hạ lồng ngực C Sự nâng hạ thềm miệng D Tất sai

Câu 2: Tim ếch cấu tạo gồm ngăn ?

(9)

A Tim có ngăn vịng tuần hồn B Tim có hai ngăn hai vịng tuần hồn C Tim có ba ngăn hai vịng tuần hồn D Tim có bốn ngăn hai vịng tuần hồn

Câu 4: Hệ tuần hoàn ếch gồm hai vịng tuần hồn hai vịng đáp án sau ?

A Vòng nhỏ vòng phổi B Vòng nhỏ vòng lớn C Vòng lớn vòng thể D Tất sai

Câu 5: Máu nuôi thể ếch loại máu đáp án sau ? A Máu đỏ tươi B Máu đỏ thẫm

C Máu pha D Máu pha máu đỏ thẫm

Câu 6: Nhiệt độ thể ếch đồng không ổn định, thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên gọi là?

A Động vật thấp nhiệt B Động vật cao nhiệt C Động vật đẳng nhiệt D Động vật biến nhiệt

Câu 7: Đặc điểm cấu tạo miệng ếch thích nghi cho việc bắt mồi ? A Miệng rơng B Có lưỡi dài

C Lưỡi bật ngồi để dính vào mồi Câu 8: Hệ tiêu hoá ếch gồm quan ?

A Miệng có lưỡi phóng bắt mồi B Có gan mật tuyến tuỵ C Dạ dày lớn ruột ngắn D Phổi dày

Câu 9: Cấu tạo dày ếch có đặc điểm tiến hoá so với cá chép ? A Nhỏ B To

C To phân biệt với ruột D To chưa phân biệt rõ với ruột Câu 10: Hệ thần kinh ếch gồm có phận:

A Não trước thuỳ thị giác phát triển B Tiểu não phát triển

C Hành tuỷ tuỷ sống D Cơ quan thụ cảm quan phản ứng LỚP BÒ SÁT

Câu 1: Thời gian kiếm mồi thằn lằn bóng nào?

A Bắt mồi ban đêm B Bắt mồi ban ngày C Bắt mồi ban ngày ban đêm

Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì? A Trú đông hốc đất khô dáo B Trú đông hốc đất tối ẩm ướt C Khơng trú đơng

Câu 3: Thằn lằn bóng dài di chuyển nào? A Di chuyển theo kiểu nhảy cóc

B Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò

C Di chuyển theo kiểu thân đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp chi tiến lên phia trước

(10)

C Da khơ trơn D Da trần có lớp sáp bảo vệ Câu 5: Lớp Bò sát chia làm bộ?

A ba B bốn C hai Câu 6: Cơ quan hô hấp ếch ?

A Mang B Da C Phổi D Da.vàPhổi Câu 7: Da Bị sát có cấu tạo nào?

A Da trần ẩn ướt B Da khơ có vẩy sừng C Da khô thiếu vẩy Câu 8: Hệ tuần hồn Bị sát có cấu tạo?

A Tim có ngăn vịng tuần hồn B Tim có hai ngăn hai vịng tuần hồn

C Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt hai vịng tuần hồn D Tim có bốn ngăn hai vịng tuần hồn

Câu 9: Hệ hơ hấp chim bồ câu có :

A Khí quản B phế quản C phổi D Túi khí Câu 10: Hệ thần kinh ếch có phận ?

A Não trước thuỳ thị giác phát triển B Hành tuỷ tuỷ sống

C Tiểu não phát triển

D Cơ quan thụ cảm quan phản ứng E Tim có ngăn vịng tuần hồn Câu 11: Cử động hơ hấp ếch ? A Phổi nâng lên

B Sự nâng hạ thềm miệng C Sự nâng hạ lồng ngực

Câu 12: Động vật có tim ngăn tâm thất có vách ngăn hụt là: A Cá ` B Lưỡng cư C Chim D Bò sát

Câu 13: Nạn chuột xuất phá hại đồng ruộng mùa màng cố đấu tranh sinh học không nguyên nhân ?

A Do thiếu thuốc chuột B Do mèo bị bắt làm thực phẩm C Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn D Do rắn bị bắt làm đặc sản Câu 14: Cá sấu bơi nhờ:

A Có vây chẵn B Chi năm ngón có màng da C Có vây lẻ LỚP CHIM

Câu 1: Tác dụng lông tơ hoạt động sống chim bồ câu ?

A Giữ nhiệt cho thể B Làm cho lông không thấm nước C Làm thân chim nhẹ Câu 2: Chim bồ câu động vật nhiệt ?

A Thân nhiệt ổn định B Thân nhiệt không ổn định C Thân nhiệt cao D Thân nhiệt thấp

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu ? A Bàn chân có ngón, có mảng dính ngón

(11)

D Có ngón: ngón trước ngón sau

Câu 4: Bộ xương chim gồm phần xương sau ?

A Xương đầu, xương cánh, xương chân B Xương đầu, xương thân, xương chi C Xương đầu, xương cánh, xương thân D Xương thân xương chân xương chi Câu 5: Lông vũ chia làm hai loại loại ?

A Lông đuôi lông cánh B Lông bao lông bâu C Lông cánh lông bao D Lông ống lông tơ Câu 6: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi ?

A Lơng bao B Lông cánh C Lông tơ D Lông mịn Câu 7: Đặc điểm cấu tạo phổi chim bồ câu ?

A Có hệ thống ống khí thơng với túi khí B Phổi có mao mạch phát triển C Có khơng vách ngăn,mao mạch khơng phát triển D Có nhiều vách ngăn Câu 8: Hệ hơ hấp chim bồ câu gồm:

A Khí quản, phế quản, phổi B Khí quản

C phổi D Tất Cả Câu 9: Hệ thống túi khí phổi phát triển nhiều ở:

A Bò sát B Chim C Châu chấu D Thú Câu 10: Bộ phận diều chim bồ câu có tác dụng:

A Tiết dịch vị B Tiết dịch tiêu hóa để tiêu hóa thức ăn

C Tiết dịch tụy D Chứa làm mền thức ăn trước đưa vào dày Câu 11: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa chim bồ câu khác với thằn lằn ? A Miệng có mỏ xừng B Trên thực quản có chỗ phình to diều C Khơng có miệng mỏ xừng D Dạ dày gồm dày dày tuyến Câu 12: Xương đầu chim nhẹ vì:

A Có hốc mắt lớn B Hộp sọ rộng, mỏng C Hộp sọ rộng, dày D Hàm khơng có Câu 13: Tập tính chim nhiều tập tính bị sát :

A Hệ tuần hồn chim phát triển bò sát B Hệ tiết chim phát triển bò sát C Hệ thần kinh chim phát triển bò sát D Tấtcả

Câu 14: Tập tính kiếm ăn chim đa dạng vì:

A có lồi hoạt động kiếm ăn ban ngày B.có lồi hoạt động kiếm ăn ban đêm C có lồi hoạt động kiếm ăn ban ngày ban đêm D Tất Câu 15: Tập tính sinh sản Chim gồm:

A Giao hoan, giao phối B Êp trứng,nuôi C Làm tổ, đẻ trứng D Tất Câu 16: Nhóm chim sau có tập tính di cư:

A Cị, vạc, gà, cu gáy, sáo B Diệc xám, mòng két, ngỗng trời, sếu C Chim én, cò, vạc, gà D Tất sai

(12)

B Có mỏ sừng

C Phổi có mạng ống khí,túi khí tim bốn ngăn,máu nuôi thể máu đỏ tươi D Trứng lớn có vỏ đá vơi

E Chim động vật biến nhiệt LỚP THÚ

Câu 1: Thỏ di chuyển cách:

A B chạy C nhảy đồng thời hai chân sau D.Tất Câu 2: Phía ngồi thể Thỏ bao phủ :

A lông vũ B lớp vảy sừng C lông mao D lớp vảy xương Câu 3: Bộ lông mao thỏ dày, xốp có tác dụng : A Che chở giữ nhiệt cho thể

B Thăm dị thức ăn tìm hiểu mơi trường C §ịnh hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù D §ịnh hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù

Câu 4: Tai thỏ thính, vành rộng cử động có tác dụng : A Che chở giữ nhiệt cho thể

B Thăm dị thức ăn tìm hiểu mơi trường C §ịnh hướng âm thanh, sớm phát kẻ thù D §ào hang dễ dàng

Câu 5: Cấu tạo thỏ gồm :

A Bộ xương - Hệ , quan dinh dưỡng B Da, hệ quan dinh dưỡng

C Bộ xương hệ , quan dinh dưỡng , thần kinh giác quan D Các quan dinh dưỡng , thần kinh giác quan

E Các quan dinh dưỡng , thần kinh giác quan

Câu 6: Hệ tiêu hoá thỏ gồm phận giống động vật có xương sống cạn , có biến đổi thích nghi đời sống “ gậm nhấm ” cỏ , củ thể : A Răng cửa cong sắc thường xuyên mọc dài

B Có nanh , hàm kiểu nghiền C Ruột dài manh tràng lớn

D Tất

Câu 7: Hệ thần kinh giác quan thỏ phát triển lớp trước liên quan cử động phúc tạp thỏ :

A Não trước , não phát triển B Não trung gian tiểu não phát triển C Bán cầu não tiểu não phát triển Câu 8: Thú sinh sản nào?

A Đẻ trứng

(13)

Câu 9: Thời gian thỏ mẹ mang thai khoảng:

A 20 ngày B 25 ngày C 30 ngày D.40 ngày Câu 10: Xương chi sau từ xuống gồm xương ? A Xương đùi, xương ống chân, xương bàn chân, xương ngón chân B Xương ống chân, xương đùi, xương bàn chân, xương ngón chân C Xương bàn chân, xương ngón chân, xương ống chân, xương đùi Câu 11: Đặc điểm sau chứng tỏ thú mỏ vịt thuộc thú huyệt A Đẻ trứng B Thú mẹ chưa có núm vú C Con sơ sinh liếm sữa mẹ tiết D Tất

Câu 12: Đặc điểm sau chứng tỏ kanguru đại diện cho thú túi: A Con sơ sinh nhỏ

B Con non nuôi dưỡng túi da bụng mẹ C Con non yếu, nuôi túi da bụng mẹ

D Cấu tạo thích nghi với lối sống nước

Câu 13: Đặc điểm thích nghi với chế độ gậm nhấm thỏ ? A Hai dài cong , vắt chéo , chìa ngồi , có men rắn phía trước B Răng hàm có bề mặt rộng mặt có nếp men ngang thấp

C Giữa cửa hàm có khoảng trống , thỏ thường xuyên mọc dài D Tất phương án đề

Câu 14: Dơi bay nhờ ?

A Hai chi trước biến đổi thành cánh có lơng vũ B Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da C Hai chi sau to khỏe

Câu 15: Thú móng guốc có bộ?

A B C D sự tiến hoá độNg vật

Câu 1: Cách di chuyển: đi, bơi,bay loài động vật ?

A Chim bồ câu B Dơi C Vịt trời D Lợn rừng Câu 2: Ngành động vật có quan phân hóa phức tạp là:

A Động vật nguyên sinh B Ruột khoang

C Chân khớp D Động vật có xương sống Câu 3: Đặc điểm sau thể tiến hóa thú?

A Đẻ trứng B Đào hang C Đẻ nuụi sữa độNg vật Và Đấi sống ngời

Câu 1: Nhóm động vật sau có giá trị văn hố? A Trâu, cá cảnh, chó

B Chim cảnh, cá cảnh, chó C Lợn, trâu , cá cảnh, dê

Câu 2: Lợi ích đa dạng sinh học động vật Việt Nam gì? A Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu

(14)

Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học? A Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi

B Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại

C Nạn phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi Sự săn bắn buôn bán động vật hoang dại Câu 4: Động vật đới nóng thường có tập tính nào?

A Khả xa, khả nhịn khát B Hoạt động ban ngày mùa hạ C Ngủ mùa đông

Câu 5: Đặc điểm cấu tạo giúp động vật thích nghi với mơi trường hoang mạc đới nóng? A Chân dài

B Chân cao, móng rộng đệm thịt dày

C Chân dài Chân cao, móng rộng đệm thịt dày

Câu 6: Đặc điểm cấu tạo giúp động vật thích nghi với mơi trường đới lạnh? A Bộ lông dày B Lớp mỡ da dày

C Thân hình to khoẻ D Bộ lông dày Lớp mỡ da dày Câu 7: Động vật đới lạnh có tập tính gì?

A Ngủ mùa đông di cư tránh rét B Di chuyển cách quăng thân

C Có khả nhịn khát

D Bàn chân dài: ngón trước, ngón sau có vuốt

Câu 8: Động vật đới lạnh thơng thường có màu sắc nào?

A Màu lông nhạt giống màu cát B Màu trắng (Mùa đông)

C Màu vàng D Màu đen

Câu 9: Đa dạng sinh học ĐV môi trường nhiệt đới thể nào? A Số lượng loài nhiều B Số lượng loài C Số lượng loài Câu 10: Những ưu điểm biện pháp đấu tranh sinh học ?

A Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt loài sinh vật có hại

B Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt lồi sinh vật có hại, không gây ô nhiễm môi trường

C Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền dễ thực

tiêu diệt lồi sinh vật có hại, gây ô nhiễm môi trường Câu 11: Nước ta áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học ? A Dùng thuốc trừ sâu

B Dùng thuốc vi sinh nuôi thả ong mắt đỏ C Nhập nội sâu bọ có ích từ nước ngồi D Cấm săn bắt loài ếch, nhái, rắn chim

Câu 12: Biện pháp đấu tranh sinh học biện pháp ?

A Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt loài sinh vật có hại

B Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sinh vật gây hại

(15)

D Sử dụng thiên địch

E Gây vô sinh để diệt động vật gây hại

Câu 13: Những hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học ?

A Nhiều lồi thiên địch di nhập, khơng quen với khí hậu địa phương nên phát triển

B Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng

C Sự tiêu diệt lồi sinh vật có hại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển

D Tất

Câu 14: Thế động vật quý hiếm?

A Là động vật có giá trị thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, làm cảnh, xuất

B Là động vật sống thiên nhiên vòng 10 năm trở lại có dấu hiệu giảm sút

C Là động vật có giá trÞ

Ngày đăng: 04/03/2021, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan