Điều đó đã chứng tỏ một tình yêu quê hương đất nước của các nhà thơ mới nói chung và của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử nói riêng..[r]
(1)Phân tích nét chung cảnh thiên nhiên Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử
Hình ảnh thiên nhiên thơ Tràng giang (Huy Cận), Đây mùa thu tới (Xuân Diệu), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Phân tích nét chung thiên nhiên ba bài thơ đặc điểm riêng thiên nhiên thơ.
Yêu cầu
Nêu nét chung đặc điểm riêng thiên nhiên ba thơ qua việc phân tích dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc tác phẩm
Bài làm
Thiên nhiên đề tài muôn thuở thi ca Các thi sĩ đến với thiên nhiên tâm hồn nhạy cảm, tinh tế đầy mến yêu Không quên giới Bồng Lai
tiên cảnh thơ Lý Bạch, núi rừng hữu tình thơ Nguyễn Trãi, làng quê mộc mạc đơn sơ thơ Nguyễn Khuyến Và không quên phong trào Thơ Mới (1930 – 1945) có tiếng reo "Đây mùa thu tới" Xuân Diệu, tình cảm mênh mang với "Tràng giang" Huy Cận nỗi niềm hẫng hụt, chơi vơi với "Đây thôn Vĩ Giạ" Hàn Mặc Tử Thiên nhiên chớm vào mùa thu đất Bắc "Đây mùa thu tới" thật đẹp mà thật buồn – vẻ đẹp, nét buồn mới, khác so với thơ ca trung đại
Nếu cảm quan nghệ thuật thi ca trung đại là: lấy thiên nhiên làm chuẩn mực vẻ đẹp cho người – Nguyễn Du tả Thúy Vân: "Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” (Truyện Kiều) – với Xuân Diệu – "nhà thơ nhà thơ mới" – người vẻ đẹp chuẩn mực cho thiên nhiên:
(2)Chưa có cách so sánh lạ Xuân Diệu Cây liễu đẹp người thiếu nữ đứng xõa tóc "chịu tang" Mỗi sợi tóc sợi buồn, nhành liễu sợi tóc Từ cổ chí kim, khơng có nỗi buồn thấm thía đau đớn nỗi buồn chịu tang Bao nhiêu nước mắt rơi xuống mà nỗi buồn chẳng vơi Rặng liễu với sợi tơ liễu kết liễu dài gối lên "hàng hàng" rủ xuống "lệ" giăng mắc đầy khoảng trời làm nỗi buồn chớm thu tăng thêm, thấm thía Và nỗi buồn gợi lên nỗi đau mát:
"Hơn loài hoa rụng cành Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh"
Ngày lại ngày trôi qua, thu về, cảnh vật biến đổi, cối xơ xác trơ trụi, khẳng khiu run rẩy, khẽ rùng gió se se lạnh: "Đã nghe rét mướt luồn gió" Cảm nhận rét đến gió Xuân Diệu cảm nhận Thiên nhiên xơn xao, cựa – điều thể qua nghệ thuật sử dụng phụ âm “r” (rụng/rũa/run rẩy/rung rinh) phụ âm "m" (mỏng manh) – không giống thiên nhiên thơ cổ mang nét tĩnh lặng, "Lá vàng trước gió đưa vèo" (Mùa thu câu cá – Nguyễn Khuyến) khơng gian thiên nhiên thu chủ yếu tĩnh lặn Cùng với "lá vàng" thơ Nguyễn Khuyến, biết tranh "Mùa thu vàng" danh họa Lê-vi-tan, khơng đâu có màu vàng độc đáo màu vàng đất trời vào thu "Đây mùa thu tới" Xuân Diệu Đó khơng phải đốm vàng nhỏ mà "không gian vàng" – màu vàng "mơ phai" riêng khó lẫn Đó màu vàng "cái hồn thu qua sắc lá" (Tạ Đức Hiền) làm mùa thu bớt buồn thêm thi vị, thêm đáng yêu "Mùa thu tới!" – Xuân Diệu nhận thông điệp mùa thu reo lên sung sướng: "Đây mùa thu tới! Mùa thu tới!" Giai điệu rộn rã tiếng reo khiến ta cảm giác Xuân Diệu hát lên tiếng hát khát vọng giao cảm với đời Bước chân đến với trời thu thi sĩ đầy "giục giã", "vội vàng"
Cùng mang vẻ đẹp buồn truyền thống, thiên nhiên "Đây mùa thu tới" đẹp thướt tha, thiên nhiên "Tràng giang" lại mang vẻ đẹp hùng vĩ rợn ngợp "trời rộng", "sông dài”:
"Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song"
…
(3)Sông dài, trời rộng, bến cô liêu"
Thiên nhiên đậm sắc màu cổ điển Dòng sông mênh mang, chảy dài không gian vắng lặng, bát ngát Những sóng gối lên lớp lớp không dừng nỗi buồn miên man không dứt Song song với thuyền buông trôi, thụ động phó mặc cho đời, khơng chút hi vọng biểu nỗi buồn chia lìa, li biệt Bao nhiêu ngả nước, nhiêu ngả sầu, cảnh sầu: từ "con thuyền", "cành củi khô" đến "nước", "sóng" "bờ xanh", "bãi vàng”, "bến liêu" mang nỗi sầu lớn Nỗi "buồn điệp điệp" triền miên lan tỏa xuyên suốt thơ cồn cào, day dứt hình ảnh cuối bài:
"Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng hôn nhớ nhà"
Nỗi buồn Huy Cận miên man khơng dứt sóng nước mênh mơng bất tận, theo sóng nước lan tỏa xa, buồn nhiều so với Thôi Hiệu (Đời Đường – Trung Quốc): "n ba giang thượng sử nhân sầu" (Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai?) Từ nỗi buồn đằng dặc ấy, vẻ đẹp lên vẻ đẹp mênh mang đất trời Không gian mở rộng chiều độ dài – rộng, cao – sâu Đó đẹp lặng lẽ, rợn ngợp không gian sông nước quen thuộc, gần gũi Huy Cận dựng lên hình ảnh đơn sơ, thành nét vẽ tinh tế, giàu màu sắc cổ điển mà Thấm đượm cảnh linh hồn "mang mang thiên cổ sầu" thể linh hồn ngàn xưa dân tộc vương vấn nơi bãi rộng sông dài với "bến cô liêu", với "bèo dạt", "mây", "cánh chim", "bóng chiều", với "khói hồng hơn" với tình q đậm đà, da diết cháy lòng thi nhân
Thiên nhiên khúc xạ qua tâm hồn thi sĩ, mang nỗi buồn nhà thơ Cái đẹp thực, đẹp ảo cảnh đẹp thảng tác giả Nỗi buồn mênh mang từ hoàn cảnh nhà thơ nỗi buồn gắn với thiên nhiên Trong "Tràng giang", "nỗi buồn thấm câu chữ", đầy dịng sơng Hồng cuồn cuộn chảy
(4)"Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng
Có chở trăng kịp tối nay"
"Đây mùa thu tới" nói nỗi buồn tàn lụi, chia lìa: "Hơn loài hoa rụng cành, vườn sắc đỏ rũa màu xanh" với cách nói phiếm định: "hơn một" đệm màu sắc văn hóa phương Tây, đầy mẻ "Tràng giang" nói nỗi buồn li biệt cảnh: "Con thuyền xuôi mái nước song song" mang dấu ấn cổ điển Và "Đây thơn Vĩ Giạ" nói nỗi buồn lẻ loi, tan tác: "Gió theo lối gió mây đường mây, dòng nước buồn thiu hoa bắp lay" khơng đơn giản mà cịn nỗi buồn xa cách, bị lãng qn Dịng sơng Hương lững lờ trơi dịng "sơng trăng" chất chở nỗi buồn nhẹ nhàng, man mác lòng người Từ đẹp trinh nguyên xứ Huế mộng mơ thực tại, dòng liên tưởng Hàn Mặc Tử hướng dẹp mờ ảo cảnh vật chia cách Cũng nỗi buồn Xuân Diệu "Đây mùa thu tới", nỗi buồn Hàn Mặc Tử thật lặng lẽ, nhẹ nhàng triền miên, dội sóng Huy Cận "Tràng giang"
Với thể thơ thất ngơn truyền thống, nhìn chung, nỗi buồn thơ Xuân Diệu nỗi "buồn khơng nói", thơ Huy Cận nỗi "buồn điệp điệp", thơ Hàn Mặc Tử nỗi "buồn thiu” Thiên nhiên ba thơ đẹp buồn thiếu tình người Tình người mà thơ thi nhân nhắc đến để xoa dịu nỗi buồn bị quên lãng ("Đây thôn Vĩ Giạ"); xóa đơn, rợn ngợp lịng, tìm đến tình q ấm áp ("Tràng giang"); xóa lạnh lịng người, tìm đến tình u, khát vọng giao cảm với thiên nhiên, với đời ("Đây mùa thu tới") Các nhà thơ có cảm nhận tinh tế thiên nhiên biểu cách sâu sắc giới tâm trạng, cảm xúc trước thiên nhiên