[r]
(1)KIỂM TRA HỌC KÌ II Theo chuẩn KTKN Vật lý THCS. I.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh học kì II(Từ tiết 19 đến tiết 33) trừ tiết 27 kiểm tra còn tổng số tiết 14 tiết
-Thông qua kết quả kiểm tra học sinh tự đánh giá được lực học của bản thân từ đo các em co ý thức học năm học tới
-Cũng thông qua kết quả kiểm tra mà giáo viên nắm được phương pháp giảng dạy của bản thân từ đo điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh -Rèn luyện kỹ tự tái hiện kiến thức độc lập hoàn thành nội dung kiểm tra theo yêu cầu
II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
GV chuẩn bị ma trận đề biểu điểm và đáp án HS ôn lại những nội dung đã học học kì II III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
*Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Nội dung Tổng
số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT
(Cấp độ 1, 2)
VD (Cấp độ
3, 4)
LT (Cấp độ 1, 2)
VD (Cấp độ
3, 4)
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy 2 1,4 0,6 10,0 4,3
Nhiệt học 12 11 7,7 4,3 55 30,7
Tổng 14 13 9,1 4,9 65 35
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ta có bảng số lượng câu hỏi điểm số cho mỗi chủ đề cấp độ sau:
Nội dung (chủ đề) Trọngsố
Số lượng câu (chuẩn
cần kiểm tra) Điểm
số
T.số TL
Cấp độ 1,2
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy 10,0 0,5 1(6ph) 1đ
Nhiệt học 55 2,75 2( 22ph) 5đ
Cấp độ 3,4
Cơ học: Ròng rọc, đòn bẩy 4,3 0,2 = 0 0
Nhiệt học 30,7 1,5 2(17ph) 4đ
Tổng 100 5 5 câu
45 Phút
10 45 Phút
Khung ma trận chuẩn kiến thức kỹ cần kiểm tra:
(2)Tên chủ đề
Cấp độ thấp Cấp độ cao Đòn
bẩy – ròng
rọc
- Máy đơn giản
là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn)
- Giúp người dịch chuyển nâng các vật nặng dễ dàng
Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy cho khoảng cách OA phải lớn OB
Dùng ròng rọc động để đưa một vật lên cao, ta được lợi hai lần về lực thiệt về hai lần đường Số câu Số điểm 1 Nhiệt học
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn các chất rắn khác nở vì nhiệt khác
các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác
các chất khí khác nở vì nhiệt giống
Phần lớn các chất nong chảy nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nong chảy Nhiệt độ nong chảy của các chất khác thì khác
chất rắn nở nong lên và co lại lạnh
chất lỏng nở nong lên và co lại lạnh
chất khí nở nong lên và co lại lạnh
Nhiệt độ nước đá tan là 0oC Nhiệt độ
nước sôi là 100oC
Nhiệt độ của thể người bình thường là 37oC Nhiệt độ
phòng thường lấy là 20oC Nhiệt độ của
nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ
100oC.
Phần lớn các chất đông đặc nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc Các chất nong chảy nhiệt độ nào thì đông đặc nhiệt độ đo
Trong suốt thời gian
Theo cơng thức tính khới lượng
riêng D=m
V , đun nong
chất lỏng thì thể tích của chất lỏng tăng
lên, mà khối lượng của no không thay đổi,
nên khối lượng riêng của chúng giảm
xuống
Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ quá trình nong chảy của băng phiến dựa vào bảng số liệu cho
Sử dụng nhiệt kế y tế để đo được nhiệt độ của bản thân và của bạn theo quy trình:
(3)nhau
Trong suốt thời gian nong chảy nhiệt độ của vật không thay đổi Đặc điểm về nhiệt độ sôi:
Mỗi chất lỏng sôi một nhiệt độ nhất định Nhiệt độ đo gọi là nhiệt độ sôi
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
đông đặc, nhiệt độ của
vật không thay đổi trước.Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gio và diện tích mặt thoáng của chất lỏng Cụ thể:
- Sự bay xảy bất kì nhiệt độ nào, nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay xảy càng nhanh
- Mặt thoáng càng rộng, bay
hơi càng
nhanh
- Khi co gio, sự bay xảy nhanh
Dựa vào đặc
điểm về nhiệt độ của quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của các chất để giải thích được mợt sớ hiện tượng thực tế
Số câu
Số điểm 12 2,51 2,51 12
Tổng số
điểm 23 2,51 2,51 12
ĐỀ RA: MÃ ĐỀ SÔ
Câu (1đ) Khi sử dụng các máy đơn giản để đưa vật lên cao cho ta lợi gì? Nêu các loại máy đơn giản?
Câu 2.(2đ) Khi vật nong lên đại lượng nào(khới lượng, thể tích, trọng lượng) của vật thay
(4)Vì kĩ thuật cũng đời sống và sản xuất người ta thường ý đến sự nở vì nhiệt của các chất?
Câu 3.(2,5đ) a,
i n v o n i dung thi u s sau:
Đ ề ộ ế đồ
Thể rắn
…………(1)………… …………(2)…………
Thể lỏng …………(3)…………
…………(4)…………
Thể khí (hơi) b, Tốc độ bay của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu (2,5đ) Trong nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá tan là:….
Nhiệt độ của nước sôi là:………
Để đo nhiệt độ thể người ta dùng dụng cụ gì? Vì đo ta phải vẫy dụng cụ đo trước đo?
Câu 5.(2đ) Nhìn vào đồ thị hãy vận dụng 0C
kiến thức vật lý đã học để nêu những hiểu 100 D E
biết của em về đồ thị này: đo là chất gì? Nêu sự thay đổi nhiệt độ của no và các
thể tương ứng với các đoạn thẳng AB, BC, CD? B C
Phút
-40 A
MÃ ĐỀ SÔ
Câu 1.(1đ) Khi sử dụng đòn bẩy để nâng vật nặng lên, muốn lực nâng vật lên nhỏ trọng lượng của vật cần phải thỏa mãn điều kiện gì? Nêu các loại máy đơn giản đã học?
Câu 2.(2đ) a,Khi vật lạnh đại lượng nào(khới lượng, thể tích, trọng lượng) của vật thay
đổi ? vì sao?
b, Để sự ngưng tụ xảy càng nhanh ta làm thế nào? Câu 3.(2,5đ
) a, i n v o n i dung thi u s Đ ề ộ ế đồ sau:
Thể rắn
…………(1)………… …………(2)…………
Thể lỏng …………(3)…………
…………(4)…………
Thể khí (hơi) b, Nhiệt độ nong chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất co đặc điểm gì?
Câu (2,5đ) Trong nhiệt giai Xenxiut: Nhiệt độ của nước đá tan là:….
Nhiệt độ của nước sôi là:………
(5)kiến thức vật lý đã học để nêu những hiểu biết của em về đồ thị này: đo là chất gì? Nêu sự thay đổi nhiệt độ của no và các thể
tương ứng với các đoạn thẳng AB,BC,CD?
IV ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÃ ĐỀ SƠ
CÂU ĐÁP ÁN- nợi dung cần đạt ĐIỂMBIỂU GHI CHU Câu
(1đ)
-Khi sử dụng máy đơn giản để đưa vật lên cao cho ta thực hiện công việc dễ dàng
-Các máy đơn giản gồm: Đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng
0,5đ 0,5đ Câu
(2đ)
-Khi vật nong lên thể tích của vật thay đổi -Vì các chất đều nở nong lên
nên thể tích của vật tăng lên
-Vì các chất nở vì nhiệt nếu gặp vật cản các chất co thể gây một lực rất lớn
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu
(2,5đ)
(1) sự nong chảy (2) sự đông đặc (3) sự bay (4) sự ngưng tụ
tốc độ bay của một chất lỏng phụ thuộc vào: Nhiệt đợ, gio và diện tích mặt thoáng của chất lỏng
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu
(2,5đ)
-Trong nhiệt giai Xenxiut:
Nhiệt độ của nước đá tan là 00C
Nước sôi là 1000C
Để đo nhiệt độ thể người ta dùng nhiệt kế y tế
Khi đo nhiệt đợ thể được xác người ta phải vẩy nhiệt kế để mực chất lỏng(thủy ngân) ống tụt x́ng bầu được xác
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu
(2đ)
-Đo là nước
-Nhiệt độ tăng, đoạn thẳng AB nhiệt độ tăng từ -400C lên
00C
Ở thể rắn
Đoạn thẳng BC nhiệt độ của nước không thay đổi thể rắn và lỏng
Đoạn thẳng CD nhiệt độ của nước tăng từ 00C đến 1000C.
ở thể lỏng
0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tổng 10,0đ
(6)CÂU ĐÁP ÁN- Nội dung cần đạt ĐIỂMBIỂU GHI CHU Câu
(1đ)
-Khi sử dụng đòn bẩy để nâng vật nặng lên, muốn lực nâng vật nhỏ trọng lượng của vật cần phải thỏa mãn điều kiện: OO2 > OO1 thì F2 < F1
-Các loại máy đơn giản đã học gồm: đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng
0,5đ 0,5đ Câu
(2đ)
-Khi vật lạnh thể tích của vật thay đổi -Vì các chất đều co lại lạnh nên thể tích của vật giảm
- Để sự ngưng tụ xẩy nhanh ta làm giảm nhiệt độ của nước
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu
(2,5đ)
(1) sự nong chảy (2) sự đông đặc (3) sự ngưng tụ (4) sự bay
Nhiệt độ nong chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất co đặc điểm là nhiệt độ nong chảy nhiệt độ đông đặc Trong suốt thời gian nong chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu
(2,5đ)
-Trong nhiệt giai Xenxiut:
Nhiệt độ của nước đá tan là 00C
Nước sôi là 1000C
Để đo nhiệt độ thể người ta dùng nhiệt kế y tế Các đặc điểm của nhiệt kế y tế:
Co GHĐ từ 350C đến 420 C
ĐCNN là 0,10C
0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu
(2đ)
-Đo là băng phiến
-Đoạn thẳng AB nhiệt độ giảm thể lỏng
-Đoạn thẳng BC nhiệt độ không thay đổi Ở thể lỏng và rắn
-Đoạn thẳng CD nhiệt độ của băng phiến giảm thể rắn
0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Tổng 10,0đ
GV
(7)